1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động chăm sóc điều dưỡng người bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2023

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Bệnh suy thận mạn tính (0)
      • 1.1.1. Tình hình bệnh suy thận mạn tính trên thế giới và Việt Nam (0)
      • 1.1.2. Định nghĩa suy thận mạn tính (14)
      • 1.1.3. Triệu chứng suy thận mạn (14)
      • 1.1.4. Nguyên nhân suy thận mạn (16)
      • 1.1.5. Chẩn đoán suy thận mạn tính (16)
      • 1.1.6. Chẩn đoán các yếu tố gây làm tăng suy thận (17)
      • 1.1.7. Chẩn đoán giai đoạn suy thận (17)
      • 1.1.8. Các biến chứng của suy thận mạn (18)
      • 1.1.9. Điều trị suy thận mạn (18)
    • 1.2. Sơ lược về lọc máu (20)
      • 1.2.1. Đại cương (20)
      • 1.2.2. Những phương pháp lọc máu phổ biến hiện nay (21)
      • 1.2.3. Chỉ định và chống chỉ định lọc máu thận nhân tạo chu kỳ (22)
      • 1.2.4. Đường vào mạch máu dùng cho lọc máu (23)
      • 1.2.5. Biến chứng của lọc máu (23)
    • 1.3. Chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ (24)
      • 1.3.1. Quy trình chăm sóc người bệnh lọc máu chu kỳ (24)
      • 1.3.2. Nhận định người bệnh LMCK (24)
      • 1.3.3. Theo dõi trong thời gian lọc máu chu kỳ (25)
      • 1.3.4. Theo dõi người bệnh sau lọc máu (25)
      • 1.3.5. Chẩn đoán điều dưỡng (25)
      • 1.3.6. Lập kế hoạch chăm sóc (27)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ trên thế giới và Việt Nam (28)
    • 1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu (30)
      • 1.5.1. Giới thiệu chung (30)
      • 1.5.2. Điều trị bệnh thận mạn tính lọc máu chu kỳ ở Bệnh viện TWQĐ 108 (31)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (32)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (32)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (32)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.3.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (32)
      • 2.3.2. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu (33)
      • 2.3.3. Các biến số đánh giá trong nghiên cứu (35)
    • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu (40)
    • 2.5. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (32)
    • 3.1. Hoạt động chăm sóc điều dưỡng người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (43)
      • 3.1.1. Thông tin chung về người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (43)
      • 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng người BTM LMCK (47)
      • 3.1.3. Hoạt động chăm sóc, tư vấn người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ (50)
    • 3.2. Các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (51)
      • 3.2.1. Liên quan với thông tin chung của người bệnh (51)
      • 3.2.2. Liên quan với các triệu chứng lâm sàng (55)
      • 3.2.3. Liên quan với các triệu chứng cận lâm sàng (58)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (43)
    • 4.1. Thực trạng chăm sóc điều dưỡng người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (59)
      • 4.1.1. Thông tin chung về người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (59)
      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh BTM LMCK (62)
      • 4.1.3. Hoạt động chăm sóc, tư vấn người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ (67)
    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh BTM lọc máu chu kỳ (70)
      • 4.2.1. Liên với thông tin chung của người bệnh (70)
      • 4.2.2. Liên với các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh (73)
      • 4.2.3. Liên quan với các triệu chứng cận lâm sàng (77)
  • KẾT LUẬN (42)
  • PHỤ LỤC (88)

Nội dung

VŨ HOÀI SƠN HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2023 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hoạt động chăm sóc điều dưỡng người bệnh BTM lọc máu chu kỳ

3.1.1 Thông tin chung về người bệnh BTM lọc máu chu kỳ

Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu (n6)

Biến số Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Tuổi trung bình của đối tượng là 57,1±17,7, trẻ nhất là 20 tuổi, cao nhất là 93 tuổi Độ tuổi ≥ 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (48,6%), thấp nhất là độ tuổi 18-40 (21,2 %)

Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới của đối tượng nghiên cứu (n6)

Nhận xét: Tỉ lệ nam giới chiếm đa số 74,0%

Bảng 3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n6) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Cán bộ công chức, hưu trí 64 43,8

Nhận xét: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao nhất là cán bộ công chức, hưu trí (43,8%), thấp nhất là nghề tự do (21,9) Phần lớn người bệnh có trình độ học vấn trung học phổ thông (51,4%), có 37,0% người bệnh có trình độ từ đại học/cao đẳng trở lên Đa số người bệnh là dân tộc kinh (76,7%) Người bệnh ở thành thị chiếm tỉ lệ cao (65,1%)

Bảng 3.3 Các yếu tố nguy cơ về bệnh (n6)

Chỉ số NC Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Hút thuốc Ít phụ thuộc 109 74,7

Phụ thuộc mức độ vừa 23 15,8

Phụ thuộc mức độ nặng 14 9,5

Thư viện ĐH Thăng Long

- Tiền sử ít phụ thuộc vào hút thuốc lá chiếm tỉ lệ cao nhất 74,7%, phụ thuộc vào hút thuốc lá mức độ nặng chỉ chiếm 9,5%

- Uống rượu bia mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (56,2%), mức độ nặng chỉ chiếm 6,2%

- Chỉ số BMI trung bình là 21,6±2,8 Người bệnh chủ yếu có chỉ số BMI bình thường (61,0%), tỉ lệ thấp nhất là thiếu cân 10,3%

Biểu đồ 3.2 Mắc các bệnh kèm theo (n6) Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có bệnh tim mạch kèm theo chiếm tỉ lệ cao nhất (50,7%), bệnh hô hấp kèm theo chiếm 19,2%, bệnh khác kèm theo chỉ chiếm 19,1% Thấp nhất là bệnh tiêu hóa kèm theo (11,0%)

Bảng 3.4 Các thuốc đã điều trị (n6)

Thuốc đã điều trị Người bệnh BTM LMCK

Kích tạo HC 143 97,9 Đái tháo đường 34 23,3

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu hầu hết có tiền sử dùng thuốc hạ áp và kích thích tạo hồng cầu (97,3% và 97,9), tiếp theo là tỉ lệ dùng các thuốc khác (49,3%)

Tim mạch Hô hấp Tiêu hóa Các bệnh khác

Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nguyên nhân BTM (n6) Nhận xét: Nguyên nhân BTM chiếm tỉ lệ cao nhất là viêm cầu thận mạn (65,1%), tiếp đến là bệnh khác (19,2%), thấp nhất là do bệnh lupus (1,4%)

Bảng 3.5 Phân bố theo thời gian bị BTM (n6)

Tiêu chí đánh giá Thời gian phát hiện bệnh

Nhận xét: Thời gian bị BTM trung bình là 7,09±4,01 năm, thời gian phát hiện bệnh ngắn nhất là 1 năm, cao nhất là 30 năm Thời gian phát hiện bệnh > 5năm chiếm tỉ lệ cao nhất (61,0%), thấp nhất là < 2 năm (0,7%)

Bảng 3.6 Phân bố theo thời gian lọc máu (n6)

Tiêu chí đánh giá Người bệnh BTM LMCK

Nhận xét : Thời gian lọc máu trung bình là 4,18±3,26 năm Bệnh nhân lọc máu ngắn nhất là 1 năm, lâu nhất là 22 năm Thời gian lọc máu 2-5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (50,0%), thấp nhất là thời gian lọc máu 0,05 Nhiệt độ (C 0 ) (Mean±SD) 36,34±0,45 36,25±0,48 >0,05 Huyết áp

Tâm thu (mmHg) 148,58±25,67 132,16±18,46 0,05 Glucose máu (mmol/L) 3,21÷23,53 7,15±3,50 3,54÷17,30 6,65±2,59 >0,05 Ure (mmol/L) 13,49÷52,54 26,80±9,08 12,15÷52,54 19,13±8,51 0,05 Kali (mmol/L) 2,9÷7,2 4,65±0,81 3,0÷5,2 4,07±0,77 0,05) Chỉ số Hb trung bình trước lọc 98,12±18,55 g/L, thấp nhất là 48 g/L và cao nhất là 155 g/L, sự thay đổi trước lọc và sau lọc không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chỉ số Hct trung bình trước lọc 0,299±0,055 L/L, thấp nhất là 0,16 L/L và cao nhất là 0,447 L/L, sự thay đổi trước lọc và sau lọc không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chỉ số glucose máu trung bình trước lọc 7,15±3,50 mmol/L, thấp nhất là 3,21mmol/L và cao nhất là 23,53 mmol/L, sự thay đổi trước lọc và sau lọc có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 05/09/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN