Triển khai thực hiện kịp thời, day du, thống nhát, đồng bộ, toàn điện và hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật trên phạm Vi CA HHỚC ...- ịccccccscsc: 171.2.2 Mọi cá nhân, tổ chức trong
Tuân thủ pháp luật, chấp hành và sử dụng pháp luật nghiêm minh
- Tuân thủ pháp luật nghiêm minh Tuân thủ pháp luật nghiêm minh là một hình thức của thực hiện pháp luật nghiêm minh Theo đó, trong những tinh huống nhất định, chủ thé pháp luật kiểm soát và kiểm chế hành vi của mình một cách tuyệt đối, nghiêm khắc, nhằm để tránh tất cả các vi pham vào các quy định bi cấm theo pháp luật hiện hành dù các chủ thể có cơ hội thực hiện Trong trường hợp này, hành vi của các chủ thể được biểu hiện dưới dạng không hành động và có tính thụ động, bắt buộc Ngoài ra, các chủ thé không được cố ý “lách luật”, tìm ra chỗ mà pháp luật chưa quy định, pháp luật chưa điều chỉnh kịp đời sống thực tế; hoặc cũng có thé là tìm ra “lỗ hổng” của hệ thống pháp luật dé “chui” qua Điều đó gây ra rất nhiều hệ lụy mà có thé bản thân người
“lách luật” phải gánh chịu (“lách luật” chưa hoàn hảo dẫn đến “vi phạm pháp luật”), hoặc là những người khác phải chịu.
- Chấp hành pháp luật nghiêm minhChấp hành pháp luật nghiêm minh là hình thức thực hiện pháp luật nghiêm minh, trong đó các chủ thé thực hiện pháp luật chủ động thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu của các nghĩa vụ do pháp luật quy định Nghĩa là, trong những điều kiện nhất định mà pháp luật quy định thực hiện những công việc nhất định thì các chủ thể buộc phải thực hiện, đó là nghĩa vụ có tính tích cực và bắt buộc của các chủ thể.
- Sử dụng pháp luật nghiêm minh
Sử dụng pháp luật là hình thức các chủ thể thực hiện pháp luật sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép Đây là hình thức thực hiện pháp luật chủ động và tích cực bằng các hành vi cụ thé của các chủ thể quan hệ pháp luật Việc sử dụng pháp luật không mang tính bắt buộc thực hiện và phu thuộc vào ý chi, sự lựa chon của từng chủ thể do hình thức thực hiện pháp luật này là việc sử dụng các quyển năng pháp lý được pháp luật trao quyên, nên các chủ thé quan hệ pháp luật có quyền thực hiện hoặc không thực hiện các quyền của mình, pháp luật không bắt buộc các chủ thé phải thực hiện như hai hình thức tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật Sử dụng pháp luật nghiêm minh chính là việc các chủ thể thực hiện các quyển của mình một cách đúng đắn và chặt chế, theo các quy định của pháp luật.
Ap dụng pháp luật nghiêm mình 55 CS 2S 2212212 ee 23 1.5 Các yếu tố bảo đâm thực hiện pháp luật nghiêm minh .- 22222222222 25
luật nghiêm minh là hình thức thực hiện pháp luật nghiêm minh Theo đó, các chủ thé nhận thức đúng và tôn trọng các quy định được áp dụng Dé dam bảo tính đúng đắn, chính xác của quá trình áp dụng pháp luật, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật thi hoạt động này không thể được tiến hành một cách tuỳ tiện mà phải theo những trình tự, thủ tục và trên cơ sở những điều kiện rất chặt chế do pháp luật quy định Dé việc áp dụng pháp luật nghiêm minh thì cần dam bảo tính nghiêm minh trong các trường hợp cần áp dụng pháp luật cụ thể:
- Khi cân thiết lập, thay đổi hoặc chấm dit quyền và nghĩa vụ pháp hy của các chủ thé.
Mặc dù nhiều quy phạm pháp luật đã quy định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thé, song các chủ thé không thé tự mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ đó mà cần phải có sự can thiệp của Nhà nước thông qua hoạt động của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyển Do đó cần áp dụng đúng đối tượng và cần thực hiện đúng theo các trình tự, thủ tục đã quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật Không dé việc áp dụng sai pháp luật làm ảnh hưởng đến quyên lợi của tô chức cũng như các đối tượng được áp dụng pháp luật.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được.
Trong trường hợp này, các quan hệ pháp luật cụ thể đã phát sinh, các bên chủ thê đã có quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với nhau, nhưng một trong các bên hoặc tất cả các bên không thực hiện hoặc thực hiện không ding, không đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình nên dẫn đến tranh chấp mà họ không tự giải quyết được với nhau và yêu cầu có sự can thiệp của một chủ thể có thâm quyển Chủ thể có thâm quyền áp dụng pháp luật sẽ đóng vai trò là trọng tài dé giải quyết tranh chấp đó Như vậy có thê thấy rất rõ vai trò của chủ thể áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật nghiêm minh ở đây có nghĩa là cơ quan nhà nước và các chủ thể có thẩm quyển áp dụng pháp luật phải làm tốt vai trò như một người trọng tài Phải nghiêm túc, công bằng, hợp tình hợp lý trong khi áp dụng pháp luật, dé tránh các trường hop oan sai trong quá trình xử lý
- Khi cần áp dung các chế tài pháp luật đối với chủ thé có hành vi vi phạm PL
Việc người vi phạm họ xem thường pháp luật, xem thường dao đức và nghĩ mình có thể đứng trên cả pháp luật chính là nguyên nhân xảy ra các vi phạm với quy mô ngày càng lớn và tinh vi, để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho xã hội Do đó để bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tạo sự răn đe và phòng ngừa các vi phạm, đồng thời, dé xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, các chủ thé có thâm quyên áp dụng pháp luật phải áp đụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật.
Tất cả những vi phạm đều bị xử lý nghiêm, không có ngoại lệ, không có vùng cấm.
- Khi cần có sự kiểm tra, giảm sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thé trong một số quan hệ pháp luật nhất định.
Khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, các chủ thé đều có quyển và nghĩa vụ nhất định do pháp luật quy định Có những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà việc thực hiện nó chỉ liên quan đến lợi ích của cá nhân người thực hiện, song có những quyền và nghĩa vụ pháp ly mà việc thực hiện nó lại liên quan đến lợi ích của các chủ thể khác, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng Vì vậy, cần phải kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyển và nghĩa vụ đó dé đảm bảo tính đúng đắn, chính xác của nóđể kịp thời ra quyết định phủ hợp Hoạt động kiểm tra, giám sát đó chi đo các chủ thé có thầm quyên tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.
Hình thức áp dụng pháp luật thì nó sẽ thông qua các văn bản áp dụng pháp luật, do đó dé pháp luật thực hiện nghiêm minh thi các văn bản áp dụng pháp luật cũng phải được thực hiện theo trình tự và thủ tục chặt chẽ và đúng thẩm quyền.
1.5 Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật nghiêm minh Dé các văn bản quy phạm pháp luật đi vào đời sống xã hội, phát huy được vai trò và đạt được mục đích diéu chỉnh các hệ xã hội hiệu quả, đòi hỏi cần có những yếu tố bảo đảm thực hiện các văn ban đó Có thé kể đến một số yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật sau đây:
Chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật và của cả hệ thống pháp luật 25 1.5.2 Các yếu tổ về tô chức thực hiện pháp luật 552 255 S2 2222221126 25 1.5.3 Yếu tổ kinh té, cơ sở vật chất, sssc c1 112 1121121 na 26 1.5.4 Ý thức pháp luật của co quan nhà nước và người điâh .-.-cc5ss 26 KẾT LUẬN CHUONG I cccc22222 tt trrrue 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NGHIÊM MINH Ở VIỆT NAM HIEN NA YY 5-5 HH TH HH re 28 2.1 Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
1.5.2 Các yếu tô về tổ chức thực hiện pháp luật Các yếu tố về tổ chức thực hiện pháp luật như công tác tuyên truyền, giáo dục, phô biến, giải thích, hướng dẫn thực hiện pháp luật Đây là những hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng và tác động đến nhau Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phô biến, giải thích sẽ cung cấp các hiểu biết pháp luật, hình thành ý thức pháp luật của người dân, từ đó tạo tiền đề cho việc thực hiện pháp luật Ngoài ra, trách nhiệm của các chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật và việc xử lý nghiêm moi vi phạm pháp luật cũng là các yếu tố bảo dam thực hiện pháp luật bởi khi các cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình trong tô chức thực hiện pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật mọi hành vi vi phạm pháp luật sẽ tác động đến ý thức, định hướng hành vi của người đân, qua đó góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm và sự đồng thuận của cả xã hội.
1.5.3 Yếu tô kinh tế, cơ sở vat chất Yếu tế kinh tế, cơ sở vật chất góp phần bảo dam hiệu quả thực hiện pháp luật, như các chi phí cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hay kinh phi cho tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật Chang hạn, để triển khai thực hiện Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30-12-2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (có hiệu lực từ ngày 1-1-2020), các cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động tuyên truyền bằng nhiều hình thức, cũng như các thiết bị để xác định người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông vi phạm như xe đi lấn làn, sai làn, quá tốc độ, xác định nông độ cồn trong máu hoặc hơi thở
1.5.4 Ý thức pháp luật của cơ quan nhà nước và người dân. Đó là trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức - những chủ thể trực tiếp thực hiện pháp luật (áp đụng pháp luật) là những yếu tố quyết định bảo đâm hiệu quả thực hiện pháp luật Nếu cán bộ, công chức có trình độ hạn ché, thiếu tinh thần trách nhiệm trong triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật sẽ dẫn đến làm hạn chế hiệu quả quản lý nhà nước, đặc biệt trong một trường hợp sẽ dan đến tinh trang oan sai, bỏ lọt tội phạm gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyén, lợi ích hợp pháp của người dân, gây thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp.
Thực hiện pháp luật nghiêm minh có vai trò rất quan trọng đối với Nhà nước và xã hội Thực hiện pháp luật nghiêm minh góp phần hiện thực hoá chủ trương,đường lối của Đảng vào đời sống xã hội, hiện thực hoá quy định pháp luật một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh trong đời sống xã hội Thực hiện pháp luật nghiêm minh bảo đảm cho việc hiện thực hoá các mục tiêu đặt ra trong pháp luật, duy trì sự ổn định,phát triển của xã hội, khắc phục tinh trạng tiêu cực, tham nhũng trong xã hội và là cơ sở hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nhờ đó làm cho sống xã hội ổn định, trật tự và có điều kiện phát triển bén vững, các quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được bảo đảm, bảo vệ,đời sống xã hội được an toàn Thực hiện pháp luật nghiêm minh chính là việc thực hiện nghiêm ngặt mọi yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật bằng hình vi hợp pháp của các chủ thể, là pháp luật phải được hiện thực hoá trong thực tế bởi mọi chủ thể trong xã hội, không có ngoại lệ Thực hiện pháp luật nghiêm minh phải đi liền với xử lý vi phạm pháp luật kịp thời, đúng người, đúng vi phạm và phải gắn với thanh tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục Dé bảo đảm thực hiện pháp luật nghiêm minh cần dam bảo nghiêm minh trong việc tổ chức thực hiện pháp luật, đó là yếu tố hết sức cần thiết để bảo đâm ý thức tuân thủ pháp luật của người đân Rõ ràng, việc thiếu lòng tin vào tính công bằng, bình đẳng và nghiêm minh của pháp luật là một trong những yếu tố làm tăng thêm chi phí tổ chức thực hiện của pháp luật và gây ra những trở ngại trong việc tổ chức thực hiện pháp luật
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NGHIÊM MINH
Kết quả đạt ẩược ces 5S 2222222122222 se 28 3.1.2 Khó Thăn, hạn CHẾ secsssesces sss trung wscves wxnton wena ecco wesc wena aseceaa se 30 2.2 Thực trang nhận thức của các cá nhân, tô chức trong XH về các quy định pháp luật .ệ 31 2.2.1 Kết QUE Gat THỢsenronntirnonDiTTRRRELEDD-IEAYENGIETIDEEHJEEEEHHINGEEIRREIEEDERERPISS2NErR 3] 2.2.2 Khó khăn, hạn chế chua #Z 2.3 Thực trạng nội dung mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội tôn trọng, hiện thực hoá đầy đủ các quy định của pháp luật bằng hành vi thực tế, hợp pháp của mình
- Công tác phô biến, giáo duc pháp luật (PBGDPL) tiếp tục được Bộ Tư pháp, các bộ, cơ quan, tô chức ở Trung wong, địa phương triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, bám sát các định hướng chi đạo của Dang, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Luật PBGDPL và các văn bản hướng dẫn thi hành, các Kế hoạch, Dé án PBGDPL đã được ban hành: thường xuyên đổi mới, bám sát yêu cầu đời sống thực tiễn, lấy người dân là trung tâm thụ hưởng dé tham mưu hoàn thiện thé chế và coi công tac PBGDPL là giải pháp thúc day việc đưa pháp luật vào cuộc sống, đạt được nhiều kết quả nổi bật như: Tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn ban, dé án nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách, thể chế về công tác PBGDPL, hòa giải cơ sở và đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, tháo gỡ những khó khăn cho các lĩnh vực này”, đặc biệt là việc kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL Trung ương, trong đó Chủ tịch Hội đồng là 01 Phó Thủ tướng Chính phủ; việc tổ chức thực hiện Dé án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây đựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022 - 2027” theo Quyết định số 407/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã tạo nên diện mao, động lực mới cho công tác PBGDPL, bảo đảm thực chất và đi vào chiều sâu, góp phần nâng cao chất lượng chính sách, thê chế, tạo đồng thuận xã hội cũng như ý thức tôn trọng, tuân theo pháp luật của người dân, doanh nghiệp; Triển khai nhiều hoạt động có sức lan tỏa sâu rộng tinh than thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, trở thành sự kiện chính
7 Như: (@® Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg ngày 21/6/2021 quy định về thành phân và nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đông phối hợp PBGDPL; (ii) Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg ngày 22/7/2021 quy định vê xã, phường, thị trân đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; (iii) Quyết định sô 407/QĐ-TTg ngày 30/3/2022 ban hành Đề án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong qua trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022-2027”; (iv) Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 12/8/2022 ban hành Đề án “Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác PBGDPL”: (v) Quyết định số 977/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 ban hành Đề án “Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân trị - văn hóa - pháp lý mang tầm quốc gia và hướng mạnh về cơ sở: Đổi mới mô hình tô chức và hoạt động của cơ quan tham mưu về quản lý nhà nước đối với công tác PBGDPL, hòa giải ở cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật, từ đó tạo cơ chế linh hoạt, chủ động cho cơ quan này trong tham mưu và thực hiện chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác PBGDPL, hòa giải cơ cở và đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật trong giai đoạn mới; Tổ chức pháp chế các bộ, ngành và tư pháp địa phương đã tham gia triển khai hiệu quả các Đề án về PBGDPL do Thủ tướng Chính phủ ban hành, đặc biệt là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đã phối hợp chặt chẽ với các địa phương thực hiện Đề án Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân đã thúc day hiệu quả, chất lượng công tac PBGDPL ở cơ sở, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo.
Bộ ngành Tư pháp tiếp tục đổi mới hình thức PBGDPL, bên cạnh các hình thức truyền thống, nhiều mô hình mới, cách làm hay hiệu quả về PBGDPL, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin tiếp tục được các bộ, ngành, địa phương quan tâm, chú trọng triển khai đạt hiệu quả cao: tổ chức pháp chế và cơ quan tư pháp địa phương đã tích cực tham mưu tô chức các sự kiện hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam hằng năm với các nội dung và hình thức đa dạng Năm 2023, các bộ, ngành, địa phương đã tổ chức 436.383 cuộc tuyên truyền pháp luật cho hơn 32.277.992 lượt người; tổ chức 10.936 cuộc thi cho hơn 11.480.199 lượt người dự thi; phát hơn 44 triệu tài liệu tuyên truyền, PBGDPL.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã tổ chức 1.464.590 cuộc PBGDPL trực tiếp cho hơn 100 triệu lượt người.
- Công tác hưởng dân thực hiện quy định về xã, phường, thị trần đạt chuẩn tiếp cận pháp luật được Bộ, ngành Tư pháp quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện, bám sát các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại các Quyết định số: 25/202 1/QD- TTg ngày 22/7/2021 quy định về xã, phường, thị tran đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, 977/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyét Dé án “Tăng cường năng lực tiếp cận pháp
: : Như: Sự kiện 10 năm hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2022; Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quôc lân thứ IV năm 2023. luật của người din” và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025: Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã chủ động tham mưu đưa nội dung, nhiệm vụ xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật vào các Chương trình, Kế hoạch và văn bản chỉ đạo liên quan đến công tác PBGDPL hằng năm Qua báo cáo của các địa phương về công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, tính đến nay có 10.596 đơn vị cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (đạt 95.2%).
- Công tác hoà giải ở cơ sở tiếp tục được Bộ Tư pháp, các địa phương chú trọng triển khai thực hiện có hiệu quả; tổng kết, đánh giá 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở; tổ chức thành công Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV.
Năm 2023, các Hoà giải viên đã tiếp nhận 90.522 vụ việc”, tỷ lệ hoà giải thành trung bình là 84,7%; một số địa phương có tỷ lệ hoà giải thành cao, như: Vĩnh Long (96%), Long An (96%), Bạc Liêu, Bến Tre (94%), Tây Ninh (93%), Binh Dương
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, cả nước đã tiếp nhận 302.172 vụ việc hoà giải, trong đó số vụ việc hoà giải thành là 259.554 vụ việc và tỷ lệ hòa giải thành tăng liên tục trong các năm.
2.1.2 Khó khăn, bạn chế - Công tác PBGDPL tại một số bộ, ngành, địa phương chưa có trọng tâm, trọng điểm: việc tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật trong một số lĩnh vực có lúc chưa kip thời, hình thức, hiệu quả chưa cao Nguồn lực dành cho công tác PBGDPL tại bộ, ngành, địa phương còn thấp.
- Công tác hướng dẫn thực hiện quy định về xã, phường, thị tran đạt chuẩn tiếp cận pháp luật tại một số đơn vị cấp xã còn mang tính hình thức, lúng túng trong việc cập nhật hồ sơ minh chứng theo quy định hiện hành Hiệu quả xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật chưa cao.
- Chất lượng hoạt động của các tổ hòa giải cơ sở chưa đồng đều. ° Hòa giải không thành 13.583 vụ việc.
Nguyên nhân của khó khăn, hạn chế - Một số đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh chưa thấy được vai trò quan trọng của công tác phô biến, giáo dục pháp luật, vì vậy việc triển khai thực hiện chưa đồng bộ và hiệu quả.
- Việc quan tâm, đầu tư, huy động nguồn lực, phương tiện đảm bảo cho công tác PBGDPL chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.
2.2 Thực trạng nhận thức của các cá nhân, tổ chức trong XH về các quy định pháp luật.
2.2.1 Kết quả đạt được Trong những năm qua, người dân đã tích cực tham gia đóng góp các ý kiến cho các văn bản pháp luật, những ý kiến đó được đánh giá cao và có tính thực tiến.
Có những ý kiến cũng đã được các cơ quan có thâm quyền ghi nhận để xem xét, nghiên cứu và bổ sung thêm Như vậy, do nhận thức đúng trách nhiệm của mình trong các vấn dé quan trọng của đất nước cho nên người dân ngày càng quan tâm đến pháp luật, tự giác học hỏi và nghiên cứu nhằm hoàn hiện nhận thức đúng đắn nhất đưa ra những quan điểm sáng suốt và có giá trị.
Trong hoạt động thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật hiện nay cũng có nhiều bước chuyên biến tích cực, người dân Việt Nam đã chủ động tích cực, đã tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Trong các cơ quan nhà nước, các tô chức, số cán bộ vi phạm pháp luật trong khi thi hành công vụ đã giảm, thực trạng tham nhũng, sách nhiễu trong công việc đang được đẩy lùi, các cán bộ công chức đã ngày càng chứng tỏ sự minh bạch công khai trong công việc của mình.
Nhận thức trong thực hiện pháp luật của các tầng lớp nhân dân cũng được cải thiện rõ rệt Người dân đã ngày càng nêu cao tinh thần “sống và làm việc theo pháp Hiến pháp và pháp luật” Người dân trở nên có nhận thức tốt về các vấn dé của đời sống xã hội coi trọng tính mạng, nhân phẩm và tài sản của nhau Nhân dân đã nghiêm chỉnh, tự giác trong việc chấp hành pháp luật Các tranh chấp trong xã hội nay đã giâm bớt đi sự căng thang vì mọi người có ý thức điều hòa những mâu thuẫn không đáng có.
Bên cạnh đó, nhận thức về bảo vệ pháp luật hiện nay cũng đã được quan tâm.
Quan điểm thực hiện pháp luật nghiêm minh ở Việt Nam
Thực hiện pháp luật nghiêm minh phải phù hợp với đường lỗi, chính sách của 27-0777
sách của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”, vì vậy sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là lãnh đạo toàn diện cả về tổ chức và các mặt hoạt động của Nhà nước trong đó có việc thực hiện pháp luật nghiêm minh.
“Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” Đảng lãnh đạo việc thực hiện pháp luật nghiêm minh là lãnh đạo các hoạt động sau:
- Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng pháp luật nhằm bảo dam thé chế hóa mọi chủ trương, đường lối của Đảng trong hệ thống pháp luật.
- Đảng lãnh đạo công tác tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra việc thực hiện pháp luật của các tô chức dang và dang viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước. Đảng lãnh đạo hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của đảng viên và tô chức đảng trong các cơ quan nhà nước;
- Đảng lãnh dao công tac phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo vệ pháp luật.
Phát hiện, xử lý nghiêm minh, kip thời mọi vi phạm pháp luật và tội phạm là hoạt động của các cơ quan, bảo vệ pháp luật và co quan thực hiện quyên tư pháp.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Tòa án nhân dân về quan điểm, đường lối xét xử, bảo đảm khi xét xử thâm phán và hội thâm nhân dân độc lập và nhũng chỉ tuân theo pháp luật Qua đó, hướng đến xây đựng nên tư pháp dan chủ, trong sạch, vững mạnh, công minh; bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, chống mọi biểu hiện tiêu cực, tham trong hoạt động tư pháp.
- Đảng lãnh đạo công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung như: Công an, Viện kiểm sát nhân dan, Tòa án nhân dân, Thanh tra Nhà nước Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Kiêm ngư, Cảnh sát biển.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện pháp luật nghiêm minh không phải là bao biện, làm thay, can thiệp cụ thể vào hoạt động của các cơ quan nhà nước Sự lãnh đạo của Đảng đối với các nội dung như trên thông qua việc xác định chủ trương, đường lối cũng như quan điểm, định hướng và các giải pháp lớn đối với từng nội dung để các cơ quan nhà nước thê chế hóa thành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện.
3.1.2 Thực hiện pháp luật nghiêm mình phải tiến hành liên tục, xuyên suốt ở các lĩnh vực của đời song.
Thực hiện pháp luật nghiêm minh là công việc lâu đài, phải tiến hành thường xuyên, liên tục Thực hiện pháp luật nghiêm minh luôn là nhiệm vu trọng tâm của các quốc gia trên thế giới Ở nước ta, Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng và của Trung ương đã nhấn mạnh, Thực hiện pháp luật nghiêm minh là cuộc đấu tranh phức tạp, lâu dài, là nhiệm vụ thường xuyên, phải tiến hành thận trọng, bài bản nhưng kiên quyết, kiên trì, không có vùng cắm, không có ngoại lệ.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội chính là cơ sở cho phát triển bền vững, cơ sở cho giải phóng con người triệt dé và bảo đảm nền độc lập, hòa bình, thịnh vượng của quốc gia, dân tộc.
Trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta chủ yếu hội nhập về kinh tế quốc tế Kết quả của hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm cho nền kinh tế nước ta vượt qua khủng hoảng, ổn định và đạt được một số thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tác động toàn diện đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặt ra những thách thức cũng như cơ hội cho sự phát triển của từng lĩnh vực Vận đụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện các lĩnh vực đời sống xã hội không chỉ làm cho các giá trị tư tréng Hồ Chí Minh tỏa sáng, phát triển mà còn trực tiếp góp phần định hướng phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội ở Việt Nam Pháp luật là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm và tinh bắt buộc chung, để tô chức, quan lý các mặt khác nhau của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường vì sự tổn tại và phát triển của mỗi người và của cả xã hội Pháp luật là vũ khí chính trị giai cấp, là phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền, thực hiện những mục đích mà Nhà nước, lực lượng cầm quyển đặt ra và là công cụ dé bảo vệ công lý, thực hiện công bằng xã hội Điều này có thể hiểu, pháp luật phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, nghiêm trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, Có như vậy thì nhà nước mới có thé phát triển toàn diện và hiện thực hóa quan điểm: tất cả quyển lực nhà nước thuộc về nhân dân với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3.1.3 Thực hiện pháp luật nghiêm minh phải gắn với xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật thong nhất, dong bộ phù hop, khả thi.
Theo tỉnh thần của Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Trung ương, việc áp dụng pháp luật (với tư cách là hoạt động công quyền), phải tuân thủ yêu cầu có tính nguyên tắc như phải bảo đâm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật (áp dụng đúng các quy định pháp luật cả về nội dung, thâm quyên, trình tự và thủ tục), đồng thời phải tuân theo các chuẩn mực mang tính nguyên tắc đó là bảo đảm công bằng, nghiêm minh, nhất quán, hiệu lực, hiệu quả.
Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết 27/NQ-TW/ 2022 xây dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới đó là: Hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dan, do Nhân dan, vi Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trong, bảo dam, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; bộ máy nha nước tinh gon, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phâm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu phát trién đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045 Trọng tâm là hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, nhất quán; bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực pháp luật. Ở phần giải pháp và nhiệm vụ của Nghị quyết 27/NQ-TW/ 2022 xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới có nêu rõ: Tăng cường tông kết thực tiễn, nghiên cứu, xây đựng và hoàn thiện hệ thống lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thống nhất nhận thức về các đặc trưng của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh dao;
Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân: quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật, Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán; độc lập của tòa án theo thấm quyển xét xử, thẩm phán, hội thâm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật; tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, bảo dam cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế Xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bach, ổn định, khả thi, dễ tiếp cận, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội, lấy quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đây đổi mới sáng tạo.
Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật trên tất cả các lĩnh vực, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, khơi dậy, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững của đất nước Nhất là: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị; phát huy dân chủ, bảo đâm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ: phát triển nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tài; văn hóa, thông tin, truyền thông, thể thao, y tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; tư pháp, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội: đối ngoại
3.2 Giải pháp thực hiện pháp luật nghiêm minh ở Việt Nam
Thực hiện pháp luật nghiêm minh là quy luật vận động, nhóm phát triển của xã hội nước ta theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dan làm chủ. thực hiện pháp luật nghiêm minh hiện nay là vấn dé có tính thời sự cấp thiết, đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dan, do dân và vi dan, yêu cầu phát huy dan chủ, bảo dam quyển làm chủ của nhân dân, yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống mọi vi phạm pháp luật và tội phạm Mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, do đòi hỏi từ thực tiễn khác nhau nên biện pháp thực hiện pháp luật nghiêm minh được đặt ra ở những mức độ khác; đều cần thực hiện các biện pháp đồng bộ theo phương nhau.