Các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tải khóa luận tốt nghiệp có thể kể đến như: Theo luận văn thạc sf cia Lâm Đức Mạnh 2022 với dé tai: Đương sietrong vụ án dân su tác giã đã cùng
Bố cục của khóa luận
Ngoài phẩn mỡ đầu và kết luận, nội dung khóa luận chia lam 03 chương, sau đây.
Chương 1: Những vẫn dé lý luận vé người có quyển lợi, ngiấa vụ liên quan trong vụ án dân sự.
Chương 2: Quy định của pháp luật Tổ tụng dân sự Việt Nam vé người có quyên lợi, nghia vụ liên quan trong vụ án dân sự.
Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật Tổ tung dan sự về người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự vả một số kiển nghị hoán thiên pháp luật.
NHUNG VAN DE LY LUẬN VE NGƯỜI CÓ QUYEN LỢI, NGHĨA VU
Khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án
- Khai niệm vụ án dân sự
Thuật ngữ "vụ án dân sự" là thuật ngữ pháp lý chuyên ngành được sit dụng rng rai trong nhiêu văn ban pháp luật của Việt Nam Trước khi ban hành
BLTTDS, thuật ngữ VADS thường được dùng để chỉ những yêu cầu hoặc tranh. chấp liên quan đên các vẫn để vẻ tai sin, quyền và ngiĩa vụ trong quan hệ dân sự, hôn nhân gia định va lao động, thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa an?
Tại thời gian nay, khái niệm VADS được sử dụng với pham vi rất rong rồi, bao quát cả các vẫn dé vẻ dân sự, hôn nhân gia đỉnh, lao động và kinh tế Hiển nay, BLDS 2015 đang có hiệu lực thi hảnh, theo đó, vụ án dân sự được quy định là các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia dinh, kinh doanh, thương mai, lao đông. được Tòa án giãi quyết thông qua thi tục khối kiện 2 Đảng thời, theo Từ điễn giải thích thuật ngữ Luật học, Luật Dân sự, Luật
Hôn nhân va gia đỉnh, Luật TTDS, VADS là Việc phat sinh tại Tòa án, thuộc thẩm quyển xét xử vé dân sự của Tòa án, do cá nhân, pháp nhân, hộ gia đỉnh, 18 hợp tác, 18 chức zã hội khởi kiên, Viên kiểm sát khởi tố yêu cầu Tòa an bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của minh, của Nha nước, của tập thể hay của người khác?
‘hodn 1 Điều 10 Pháp nh số 27-LCTMDNNG của Hội dng Nhỉ nước ngiy 07 ting 12 im 1089 vì dã. x gitawitcéc vụ ân đn ae Điển 1 BLTTDS 3015
` Trưởng Đại học Lut Hà Nội (1999), đến gi tính tit ng Lt hoe; Luật Din sọ Luật Hến nhân về
(ga đan Init TTD5,Noô, Công mnhên din, HANG, 248
Qua những phân tich trén, VADS có thé được hidu là: Các tranh chấp về cnyén và ngiữa vụ giữa các chủ thé phát sinh tie quan hé dân sục hôn nhân và gia đình, kh doanh thương mat, lao đồng do cá nhân, cơ quan tổ chức có qnyén Kiôi kiên tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp Knot kiên vu
Gn tại Tòa én có thẩm quyền giải quyết theo tin tục 16 tung dan sự để yêu cầu. bảo về quyén và lợi ích hop pháp của minh, cũa người Khác và được Tòa án
- Khái niệm đương sử trong vụ án dân sự:
Hiện nay, trong qua trình giải quyết các VADS tại Việt Nam, đương sự là chủ thể bắt buộc va không tl
VADS, với mục dich là bảo về các quyển vả loi ích hợp pháp của mình, họ la hiểu trong mỗi vụ án dân sự, họ tham gia đổi tương trong vụ việc được Téa án giãi quyết Các cá nhân, cơ quan, tổ chức. tự mình hošc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toa án có thấm quyền rêu cầu bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh Hoạt động. của tổ tung của đương sự có ảnh hưỡng lớn dén quá trình giãi quyết VADS, có thể đến các việc như phát sinh, thay đổi hoặc thâm chi 1a đỉnh chỉ vụ án.
Nếu không có sự tham gia của đương sự thi sẽ không có VADS tai Téa án Theo
BLTTDS 2015, đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm: Nguyên đơn, bi đơn, người có QLNVLQ*
Qua đây, đương sự trong VADS có thể được hiểu là: các cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gầm nguyên don, bi đơn, người có QLNV1Q Tại tải luận. nay, tác giả chi têp trung phân tích về người có QLNVLQ trong VADS.
~ Khải niệm người có quyén lợi, ngiấa vụ liên quan trong vụ án dân sự:
Ngoài nguyên đơn va bị đơn, trong VADS còn có một số trường hợp liên quan đến một vài chủ thể khác có quyển và nghĩa vụ liên quan, họ được gọi chung 1a người có QLNVLOQ Trong một vụ án dân sự, người có QLNVLQ đồng vai trò quan trong trong qué trình giải quyết tranh chấp pháp lý Người có
QLNVLQ là đương sư trong VADS So với thời điểm hình thành tư cách của một nguyên đơn, bị đơn thi người có QLNVLQ thường sé xuất hiện sau, họ tham gia vào VADS khi đã có cả hai bên nguyên đơn và bị đơn Người có
QLNVLQ có thể được hiểu là một chủ thé được hưởng những lợi ich nảo đó. hoặc phải thực hiện một việc gi đó bắt buộc khi ho liên quan tới một người hay sử việc nào đó
Theo khái niệm của Giáo trình luật TTDS Việt Nam của trường Đại học
Luật Hà Nội, Người có quyển lot, nghĩa vụ liên quan là người tham gia TTDS 'vào VADS đã phát sinh giữa nguyên đơn va bị đơn để bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của mình 5 Việc tham gia tổ tụng của người có QLNVLQ trong VADS có thể do chính ho chi đông, theo yéu cẩu của đương sự khác hoặc theo yêu cấu. của Tòa án Việc người có QLNVLQ tham gia tổ tụng là do họ có QLNVLQ đến VADS Trong VADS, họ không khỏi kiện vụ án như nguyên đơn, không bi kiện như bị đơn mả là người tham gia tổ tung khi vụ án để zuất hiện c& hai bên. nguyên đơn va bi đơn dé bao vệ quyển, lợi ich hợp pháp của riêng ho Đồng thời, theo BLTTDS 2015, người có QLNVLQ trong VADS la người tuy không khởi kiện, không bị kiên, nhưng việc giải quyết VADS có liên quan đến quyền. lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình dé nghị hoặc các đương sự khác để nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tung với tư cách lả người có QLNVLQ Trường hop việc giải quyết VADS có liên quan dén quyền. lợi, ngiữa vụ của một người nảo đó ma không có ai để nghỉ đưa họ vao tham. gia tổ tụng với từ cách là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải dua ho vào tham gia té tung với tư cach là người có QLNVLQ $ Theo BLTTDS, khái niệm nay được quy định một cach khá chung chung dẫn đền việc gắp một số khó khăn nhất định khi xác định và xử lý quyền và nghĩa vụ trên thực tế.
Trong một VADS, người có QUNVLQ có thể tham gia tổ tụng với yêu cầu độc. ˆ sông Đạihọc Lait HA Nội, Giáo inh Zade Tổ nog Dân sự Tệt Min, Wo Công trnbên dn, HA Nội,
“tannin 4 Đền 6 BLTTDS3015 lập (chồng lại nguyên đơn va bi đơn) để bảo vệ quyển lợi riêng của minh hoặc tổ tung theo yêu cầu của nguyên đơn va bị đơn Đồng thời, trong một vai trường. hợp, người có QLNVLQ có yêu cầu độc lập có thể thay đổi địa vị tổ tung than nguyên đơn
Từ phân tích trên, người có QLNVEO trong VADS là người tp không. khỏi kiện, không b† kiện nhưng việc giải quyết VADS có liền quan đến quyền lợi nghĩa vu của ho nên ho được tự mình đề nghị hoặc các đương si khác để nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tổ tung với tư cách là người cô QLNVLQ Trong một vài trường hop cụ thé, người có quyên lợi nghia vu liên quan có thé trổ thành nguyên đơn Trường hop việc giải quyết VADS có liên quan đắn quyên lợi nghĩa vụ của một người nào đô mà không có at đề nghĩ dua họ vào tham gia tỗ ting với he cách là người có quyễn lợi nghia vụ liên quan thì Téa án phải đưa lo vào tham gia lỗ hung với te cách là người có QINYLO
Khi tham gia tổ tung, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có thé được. ác định như sau
Cơ sở của việc xây dựng các quy định về người có quyền lợi, nghĩa vụ
Tiên quan trong vụ án dân sự.
Thứ nhất, xác định tư cach tô tung của người có QLNVLQ trong TTDS trên cơ sở xác định chủ thể có liên quan đến việc giải quyết VADS,
"Pháp luật TTDS của đa số các quốc gia trên thể giới déu quan niêm đương, sự bao gém các từ cách la nguyên đơn và bi đơn BLTTDS 2004 của nước Công hoà Pháp không đưa ra định nghĩa đương sự, nhưng qua quy định tại Điều 1 và Điều 323 thi có thể hiểu đương sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn BLTTDS 2004
Liên bang Nga tại Điểu 43 quy đính người tham gia TTDS gồm các bên
(nguyên đơn và bi đơn), người thứ ba (người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan),
Kiểm sit viên, người yêu câu TA bao vệ TTDS của Hoa Ky do anh hưởng của yêu tổ đối tung (adversary) thi xác định thành phân đương sự bao gồm hai bên. nguyên đơn va bị đơn” Pháp luật TTDS của Việt Nam hiện hãnh quy định đương sự bao gồm: nguyên đơn, bi đơn, người có QLNVLQ trong VADS, người yêu cầu giải quyết việc dân sự và người có QLNVLQ trong VDS Việc xác định tư cách của đương sự trong TTDS còn có nhiễu quan điểm khác nhau. xuất phát từ việc còn những cách phân loại đối tượng được giãi quyết theo thủ tuc TIDS khác nhau.
"Nggẫn ru Dương G010), Đương su nơ tổ ung dân một số nấu đ ý iận và tực tấu Li Em
Tu cách đương sự phân ảnh mối quan hệ giữa các chủ thé trong TTDS
Bai vay, vide xác định đúng tư cách tổ tung của người có QLNVLQ giúp cho quá trình giải quyết các VADS được chính zác, khách quan, đẳng thời bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự.
Thứ lai, quyền và nghĩa vụ của người có QUNVLQ dựa trên méi quan hệ về quyển, nghĩa vụ về dân sự và vao thời điểm tham gia té tung Khi tham. gia một VADS, người có QLNVLQ phải chứng minh được họ chính là chủ thể của các quyên, lợi ích về dan sự ma ho đang tham gia tranh chap Dong thời, quyền tư định đoạt của người có QLNVLQ trong VADS được xy dựng trên cơ sỡ của các quyên định đoạt của các chủ thể trong pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kính doanh thương mai, lao động Các chủ thé trong quan hệ dan sự độc lập với nhau vẻ td chức va tai sản, bình đẳng với nhau trong việc hưởng, quyền vả bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ cũng như trách nhiệm dân sự trong quan hệ ma họ tham gia Vì vậy, người có QLNVLQ có toàn quyền tự định đoạt về việc lựa chon quan hệ mình tham gia hay lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ với mình Vì thé, khi có tranh chấp, họ có quyển quyết định việc có hay không yêu câu cơ quan có thẩm quyển giãi quyết tranh chấp đó bằng việc bd sung, thay đổi, rút yêu cầu phản td, yêu câu độc lập Đồng thời, người có QUNVLQ có quan hệ bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ so với các bên đương sự khác.
Bên cạnh đó, thời điểm tham gia tổ tụng cũng la một căn cứ dé zác định. tư cách tham gia của đương sự lả nguyên đơn hay người có quyên lợi, nghĩa vụ: liên quan Đây là trường hop nhiễu chủ thé cũng có quyên, lợi ích bị zâm phạm Nếu chỉ một trong số các chủ thể đó khởi kiện đến Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp thì Tòa án sắc định chỉ chủ thể khối kiện đó là nguyên đơn, các chủ thể còn lại có thể được Tòa án triệu tập với tư cách lả người có QLNVLQ.
Ngược lại, nếu tắt cả các chủ thể cùng có quyền, lợi ich bi sâm phạm này cùng nhau khối kiện thi Tòa án sắc định họ déu là nguyên đơn, tham gia vao ngay từ nic khối kiên
Thứ ba, các quy định về người có QLNVLQ trong VADS được thiết lập dua trên cơ sở mồi quan hệ giữa luật nội dung va luật tổ tung về năng lực chủ thể Theo quan điểm của PGS.TS Tran Anh Tuần, quyên lợi gắn lién với quan. hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đỉnh, thương mai, lao động chính la đổi trong của quyển khởi kiện và là cơ sở của quyển này BLTTDS 2015 có quy định vé năng lực chủ thể thống qua năng lực pháp luật và năng lực hành vi dn sự của cá nhân Khi một cá nhân có đây đủ năng lực pháp luật va năng lực hành vi thì khi đó sẽ có đũ điều kiến tham gia một cách hợp pháp vào các quan hệ như dân. su, hôn nhân gia đính, kinh doanh thương mại, lao đông, Khi cá nhân đó tham. ia vào các quan hệ nảy, các chủ thé bi xêm phạm đề quyển và lợi ích hợp pháp thì chủ thể nay sẽ được pháp luật trao cho quyển tổ tung và sử dung quyền tố tụng đó đưới tư cách đương sw để bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của mình. trong vụ án dân sự trước Tòa án Vi vậy, ty thuộc vao tinh chất và mức độ của
Việc vi pham quyên và lợi ích, tay vào thời điểm tô tụng mã các thủ thể đó được. pháp luật cho phép thực hiện các quyên tổ tung tương ứng để bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thitte việc quy định quyển và nghĩa vụ tổ tụng của người có QLNVLQ trong VADS phải dựa trên cơ sỡ, phủ hợp với các quyền, nghĩa vụ vẻ dân sự và hướng đến mục tiêu giải quyết tranh chấp xảy ra trên thực tế Để người có QUNVLQ có thé thực hiên các quyển, nghĩa vụ td tung thi trước hết họ phải tự minh chứng minh hoặc được các đương sw chứng minh hoặc do Toa án ác định được việc giải quyết VADS có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ cia ho
Cac chủ thể trong các quan hệ dân sự có đặc điểm là độc lập với nhau về +d chức va tai sản, bình đẳng với nhau trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và gánh chịu trách nhiệm dân sự trong quan hệ mà mình tham gia Các chủ thể trong các quan hệ dan sự có quyển tự định đoạt lựa chọn và tham gia vào các quan hệ dân sự, thỏa thuân về những quyền và nghĩa vụ trong quan hệ đó, in Anh Buin G009), ng in vide sắc đt ích thm pad ng Thọ th Tô in nhân dn, số 3i tang 2
Tựa chọn các biện pháp trong khuôn khổ pháp luật để thực hiện các quyển, ngiữa
‘vu dân su, cũng như có quyển quyết định có hay không việc khỏi kiên tại Tòa án để bao về quyển và lợi ich hợp pháp khi bi xêm pham, đưa ra yêu câu đốc lập, hay đổi, bỗ sung hoặc rút yêu cau, Tuy nhiên sự định đoạt của các chủ thé phải nằm trong khuôn khổ pháp luật vả không trai đạo đức xã hội
Các tranh chấp dn sw xảy ra là một tất yêu đòi hỗi phải ghi nhân cho người có QLNVLQ thực hiện quyển tổ tung nhằm khỏi động quá tình giải quyết, không chỉ bao dam cho họ được thuận lợi trong việc bảo vé quyền, Loi ích hợp pháp của mình ma phải bảo đầm quyển lợi cho các chủ thé nay và các điểu kiện thuận lợi khác cho ho thực hiện các quyển và ngiữa vụ tổ tung, xác định rõ nghĩa vu và trách nhiệm pháp lý khí người có QLNVLQ không bảo đâm việc thực hiện quyển, ngiĩa vụ của mình.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia tố tụng của người có quyền
lợi nghĩa vụ liên quan
Thứnhắt, về bệ thông pháp luật Pháp luật do nha nước ban hành, la công cụ hữu hiệu, quan trong và chủ yếu để nha nước quản lý trật tự xã hội Các quyền và ngiấa vụ TTDS của người có QLNVLQ được ghi nhận trong các văn
‘ban pháp luật được coi 1a nguồn của Luật TTDS ma chủ yếu là Bộ luật TTDS
2015, trong dé chứa đựng các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ zã hội phát sinh trong qua trình giải quyết vụ việc dân sự, nhắm bão về công lý, bảo vé quyền con người, bao về chế độ xã hội chủ ngiĩa, quyển và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích công công va lợi ích của Nha nước Để bao dim việc hiện thực hóa các quyển, nghĩa vụ TTDS của người có
QUNVLQ thi điều đâu tiên là phải xây dựng được một hệ thông quy pham pháp Tuật đẩy đủ, chit chế, có tinh khả thi, tao nên hành lang pháp lý vững chắc cho
Việc thực hiên các quyển, nghĩa vụ TTDS của người có QLNVLQ va dat ra cơ chế bao vệ các quyển, nghĩa vụ TTDS của chủ thể này khi bị zâm phạm.
Thứ hai, về trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật của người có
QUNVLQ Nêu bản thân người có QLNVLQ còn nhận thức hạn chế vẻ quyền, nghĩa vụ của mình, các cá nhân, cơ quan, tổ chức thiéu sự trợ giúp người có QUNVLQ trong việc thực hiện quyền, ngiĩa vụ hoặc người tiến hảnh tổ tung có những sai lâm sâm hai đến việc thực hiện quyển va nghĩa vụ của người có
QUNVLQ, dẫn dén người có QLNVLQ rit khó khăn trong việc thực hiện việc
‘bao về quyển va lợi ich hợp pháp của mình Khi có tranh chấp, yêu câu họ đã không nhân biết được phải yêu cầu tới cơ quan, tổ chức nào để giai quyết và việc yêu câu được thực hiện như thé nao nến việc bão vệ quyển và lợi ích về dân su gặp rất nhiễu khó khăn Mặt khác, do ý thức pháp luật của mốt bộ phân. người có QLNVLQ còn kém nên đã xảy ra tinh trang người có QLNVLQ có những han vi căn tri hoạt động tổ tụng trong đôi hỏi phai có sự zử lý nghiêm. khắc va kip thời thông qua việc ghi nhân các chế tai ap dung đối với người có QUNVLQ khi thực hiện những hành vi đó.
Tri ba, về hoạt động cia cơ quan tiên hành tô tung, người tiền hành tổ tung, "Pháp luật tổ tung dén sự và hoạt động tổ tung dân sự của TAND 1a hai mt không thé tách rời của một hệ thông thong nhất đó lả quy trình tổ tụng đân. su’®, Hệ thông pháp luật rõ rang, cụ thé ma không được các cơ quan, người tiền
‘hanh tổ tụng áp dụng nghiêm chỉnh thì cũng không có gia trị Thẩm phan, Hội thấm nhân dân, Thư ký Tòa án phải tuân thủ triệt để các quy định pháp luật về người cô QLNVLQ, Không được ảnh hưởng bởi những su tac đông, chỉ phối từ nhiều phía, có thé từ cơ quan, ly cấp trên, có thể từ những người thân thích hoặc quen bi vụ chức hữu quan ở địa phương, từ cơ quan quản. hoặc do hạn chế vẻ chuyến môn, sách nhỉ tiến bank tô tung làm cho người có QLNVLQ rất khó khăn khi thực hiện quyền. và nghĩa vụ của mình Bên cạnh đó, với chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp được Hiển pháp năm 2013 ghi nhận, Viện kiểm sat phải kiểm tra, giám sat chặt tinh thân trách nhiệm của các cơ quan, người chế việc tuên theo pháp luật của các cơ quan, người tiến hành tổ tụng, người tham gia tổ tung, bảo đảm cho người có QLNVLQ có thé thực hiền các quyền, niên đn tối ao (1988), Một vin đi số ý Mận vì học tổn cũ ve sy địng BLTTDS, đề singh cm cấp Bộ, 204 Một, 78
16 ngiĩa vụ của mình khi tham gia vào TTDS.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM VE NGƯỜI CÓ QUYEN LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN TRONG VỤ AN
Các quyền và nghĩa vụ chưng của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan trong vụ án dân sự:
Thứ rỉ người có QLNVLQ có quyên giữ nguyên, thay đổi, bổ sung, nit yêu câu,
Trong qua trình giải quyết một VADS, người có QLNVLQ có quyên giữ. nguyên, thay đổi, QLNVLQ có thể thực hiện quyền thay đổi và bổ sung yêu câu tại bat cứ thời sung hoặc rút yêu cẩu độc lập của minh Người có điểm nào trong quá trình giải quyết VADS Tuy nhiên, khi vu án nay có quyết định đưa ra xét xử thi người có QLNVLQ chỉ có thể được sửa đổi, bổ sung phạm vi yêu cầu của minh trong phạm vi yêu câu trước đó Dong thời, người có QLNVLQ có thể tư do rút yêu câu tại bắt 6 giai đoạn nao của quá trình giãi quyết vụ án va luôn được Tòa án chấp nhận.
Thứ hai, người có QUNVLQ có quyển théa thuận với nhau một cách tự nguyên
Quyên nay được quy định tai khoản 2 Điều 5 BLTTDS 2015, trong một VADS, các đương sw có quyển théa thuận với nhau một cách tự nguyên, miễn là không trái pháp luật va đạo đức xã hội Trong quá tình giãi quyết VADS tại
Toa án, quyền nay được ap dụng ở bat cứ giai đoạn tô tụng nao, miễn la théa thuận đó hoàn toàn là tự nguyên, không trái pháp luật và đạo đức x8 hội Đồi với quan hệ dan sự, đây là mối quan hệ bình đẳng và tự nguyên Vi vậy, quyển. thửa thuận của người cú QLNVLQ sẽ giỳp ho giói quyết tranh chấp một cỏch. thuận lợi, nhanh chóng và tiết kiêm được chỉ phí
Trong một vụ én dân sự, có hai hình thức giải quyết tranh chấp chính la
Tòa giải và théa thuận Hồa giải là việc các tên tranh chấp được Tòa án tổ chức gặp gỡ, trao đổi vả thuyết phục nhau để tư minh đi đến thỏa thuận giải quyết vu án Thỏa thuận là việc các bên tranh chấp tư nguyện thỏa thuận với nhau về các vẫn để giãi quyết trong vụ án vả cùng nhau đi dén hướng giải quyết chủng Đối với các trường hợp ma các đương sự trong vụ án tự mình hoa giải, họ sẽ được tu théa thuận với nhau về toàn bô vụ án của minh tại Tòa án trong bất ki giai đoạn tổ tụng nao Nêu các đương sự đã tu théa thuận với nhau vé toàn bô vụ án, cũng đi đến hướng giải quyết chung và không yêu câu Toa án. tiếp tục giải quyết vu án nữa thì Thẩm phán được phân công giải quyết vu án. nay sẽ ra quyết định định chi vụ án Những hậu quả của việc định chỉ vụ án sẽ được giải quyết theo Điêu 218 BLTTDS năm 2015.
"Với những VADS mà sử dung biến pháp hỏa giải, Toa ân có trách nhiệm. tổ chức cho các đương sự gap gỡ, trao đổi, thương lượng với nhau nhằm tìm ra giải pháp giải quyết tranh chấp phù hợp nhất có thể, đúng quy định của pháp luật vả nguyện vọng của các đương sw Trường hợp hòa giải thành, Tòa án. không phải xét xử, bớt đi một giai đoạn tổ tụng, tiết kiệm thời gian, kinh phí của nha nước va đương sự, góp phản xây dựng khối đại đoàn kết nhân dân.
Trường hop hòa giải không thành, Téa án nắm vững hơn tâm tư, nguyên vong cũng như vướng mắc của đương su, từ đó có thể có được đường lôi giải quyết đúng dn vụ án dân sự tại phiên tòa
Tai Luật hỏa gi đối thoại tại Tòa án năm 2020, việc đối thoại giữa các đương sử theo quy định của luật nay phải được thực hiện trước khi Tòa án thụ lý vu án va được áp dụng đối với các tranh chấp dan sự nói chung Đẳng thời, quy định tại Điều 10 BLTTDS 2015, Tòa án có trách nhiệm tiền hành hòa giãi và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự théa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp các vụ việc dân sự theo quy định của BLTTDS Trong những
ADS nay, Thẩm phán sé phải đứng ra hướng dẫn các đương sự thương lượng,thửa thuận về cỏc van dộ cú trong vụ ỏn đú Những nguyờn tắc vả thẩm quyờn, thủ tục hòa giải được quy định từ Điều 205 đến Điều 213 BLTTDS 2015, những điều nay nhằm đảm bao quyển và ngiấa vụ cho các đương sự có thé tự thỏa thuận với nhau vé việc giai quyết VADS Vi vậy, Tòa án có trách nhiệm hỏa giải để giúp các đương sự tự théa thuận với nhau vé việc giải quyết vụ án trước thời điểm diễn ra phiên tòa sơ thẩm, trừ những trường hợp ma pháp luật quy: định về việc không được hòa giải (Điều 206) hoặc không thể tiến hành hỏa giãi
Thứrba người có QUNVLQ có quyền đề nghĩ Tòa án quyết địnháp dung, thay đối, hủy bé biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Quyển này được quy định tại Điều 111 BLTTDS 2015 Đây là một trong những quyển quan trong của người có QLNVLQ trong TTDS Mục dich của quyên áp dung biển pháp tam thời chủ yếu lả giải quyết những yêu cầu cấp bách. của đương sự, tránh gây ra những thiết hai không thể khắc phục và bảo toàn. tình trang hiên có để dim bao cho việc giải quyết vu án hošc thi hành án được diễn ra suôn sẽ Đông thời quyển nay cũng có mục đích bảo vé tinh mang, sức khửe, tai sản, thu thập chứng cứ, bảo về chứng cứ, bảo đảm cho việc giải quyết van
Trong một VADS, theo quy đính tại BLTTDS 2015, các đương sự có quyển yêu cau Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện hoặc trong quá trình giải quyết vụ án Theo khoản 2 Điền 111 BLTTDS 2015, Toa án cũng có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện hoặc trong quá trình giải quyết vụ án Đối với những trường hợp cấp bách, đương sự có thể yêu cầu ngay tại thời điểm nộp đơn khởi kiện Những quy định. nay dim bao cho việc bảo vệ bằng chứng, ngăn chăn việc tẫu tán, hủy hoại tải sản, trén tránh thực hiện nghĩa vụ tải sản.
Theo khoăn 2 Điều 111 BLTTDS 2015, nếu vu án đã được thụ lý, sau thời han 03 ngày làm việc kể từ khi nhân được đơn yêu cầu, néu người yêu câu. không cẩn thực hiện biện pháp bảo dam hoặc đã cung cấp chứng cứ về việc
30 thực hiện biên pháp bảo dém, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay lập tức Đôi với trường hợp người có QUNVLQ yêu. cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời tại phiên tòa, nếu Hội đẳng xét xử chấp nhận yêu câu này, Thẩm phản thụ lý đơn yêu câu sẽ đưa ra quyết định áp dụng biện pháp thực hiện xong biện pháp bảo dim trong vòng 48 giờ kể từ thời điểm nhận được cấp tạm thời ngay lập tức hoặc sau ki người yêu cầu đã đơn yêu cầu Thắm phán sẽ xem xét va ra quyết đính áp dung biện pháp khẩn cấp tam thời đổi với yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời, đặc biết đổi với những tinh thé khẩn cấp cần phải ngăn chấn những hậu quả nghiêm trong có thể xây ra Nếu yêu cầu của đương sự bị từ chối, phải đưa ra thông báo bang văn ban đồng thời nêu rõ lý do cu thể.
Thứ te, người có QUNVLQ có quyển kháng cáo, thay đổi, bỗ sung hoặc. út kháng cáo
Quyển kháng cáo là một trong những quyển cơ bản của người cso
QUNVLQ trong TTDS Việc quy định về việc kháng cáo, thay đổi, bỗ sung hoặc rút kháng cáo nhằm đăm bảo quyển tự do bão vệ của đương sự, bao đăm. tính khách quan, công bằng của hoạt đồng xét xử.
Người có quyền kháng cáo được quy định tại điều 271 BLTTDS 2015
Trong một VADS, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan,
18 chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo ban án sơ thẩm Bản án, quyết định sơ thẩm ở đây có thể lả: bản án của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, quyết định tạm đính chỉ giải quyết vụ án của Téa án cấp sơ thẩm, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm Theo điều 273 BLTTDS 2015, thời hạn kháng cao được quy định cụ thé như sau: Đồi với bản.
, thời han kháng cáo la 15 ngảy kể từ ngày tuyên án, án của Tòa án cấp sơ tÌ Đối với quyết định tam đính chỉ giải quyết vụ án, quyết đính đính chỉ giải quyết vụ an của Tòa án cấp sơ thẩm thì thời hạn kháng cáo là 07 ngày kể từ ngày. đương sự nhân được quyết đính hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của BLTTDS 2015.
Quy định về quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghia vụ liên
quan tham gia tố tụng không độc lập
Người có QLNVLQ tham gia tổ tung không độc lập là người tham gia tổ tụng trong vụ án dân sự phụ thuộc vào nguyên đơn hoặc bi đơn Khhi tham gia tổ tụng, lợi ích pháp lý của họ gắn liên với lợi ích pháp lý của nguyên đơn va
‘bi đơn nên việc tham gia tô tung sé bị phụ thuộc vào nguyên đơn Họ không được tự mình yêu cầu bao về quyên, lợi ích cho mảnh, yêu câu phụ thuộc vào việc tham gia tổ tung, vào yêu câu của nguyên đơn hay bi đơn Tuy nhiên, ho vấn có quyền quyết định trong phạm vi quyền lợi của họ khi tham gia td tung.
Quy định tại khoản 3 và khoân 4 Điển 73 BLTTDS 2015, người có
QUNVLQ không có yêu cầu độc lập có quyền va ngiĩa vu tủy thuộc vào bên
‘ma họ tham gia tổ tụng Nếu họ tham gia tổ tung với bền nguyên đơn thì họ sẽ có quyển và nghĩa vụ của nguyên đơn (quy định tại Điều 71 BLTTDS 2015)
Ngược lại, nếu ho tham gia tổ tung với bên bị đơn thi ho sé có quyển và nghĩa vụ cia bị đơn (quy định tại Điển 72 BLTTDS 2015) Vì vậy, khi người có QUNVLQ tham gia tổ tung không độc lập, ho chủ yêu tham gia tổ tụng vả có quyền tham gia vào các khía cạnh của qua trình tổ tụng như quyền được thông
"báo về việc khởi kiên, tham gia phiên hop và phiến toa, tham gia tranh luân vả nhận thông báo hợp lệ từ Tòa an Vai trò của họ tuy không nỗi bật như nguyên đơn va bị don nhưng việc phân định rõ rang giữa quyển và nghĩa vụ của ho cũng với việc xác định phạm vi quyền va nghĩa vụ sẽ giúp Tòa án dim bao sự
‘hai hòa cho tat cả các bên tham gia trong qua trình giải quyết một VADS. kẻ nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sw
Trong quả trình giải quyết một VADS, nhiêu trinh tự, thủ tục sé được áp
Quy định về việc kế thừa quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, dung tại Tòa án để giải quyết theo yêu cầu của pháp luật Quá trình nay có thể sẽ diễn ra tuần tự hoặc có thể diễn ra mả không có một số thủ tục tùy thuộc vảo.
"vu ân ma Tòa án thụ lý Vi vay, trong thời gian nay, sẽ có thể xây ra sự kiện ma người có QLNVLQ (có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức) chết hay cham sứt
, sáp nhập, chia tách, chuyển đôi hình thức tổ chức. hoạt động, bị giãi
*Trong trường hợp sau khi Téa án thụ lý VADS, nêu người có QLNVLQ là cá nhân chết thì quyền và nghĩa vu tổ tung của ho được xác định theo hai trường hợp sau đây:
Trường hop 1: Quyên và nghĩa vụ của người có QLNVLQ trong vụ án. đó là quyền về nghĩa vụ và nhân thân. Đổi với trường hợp này, quyên va nghĩa vụ vẻ nhân thân không thé chuyển giao cho người khác nên không đặt ra vẫn để kế thừa quyển vả nghĩa vụ của người có QLNVLQ chết Toa án sé không tiếp tục giải quyết quyên va nghĩa vụ của họ
Thường hợp 2: Quyền và nghĩa vụ của người có QLNVLQ trong vụ án. đó là quyển và nghĩa vụ vẻ tai sẵn. Đối với trường hop này, khí người có QLNVLQ là cá nhân chết trong quá trình giải quyết vụ án, cân phải có người thửa kế quyển và nghĩa vụ của người đó Theo khoản 1 Điều 74 BLTTDS năm 2015, nếu quyển và ngiữa vụ. vẻ tải sản của người có QLNVLQ đó được thừa kế thì người thừa kế sẽ tham. gia tổ tụng Đồng thời, theo diéma khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015, nêu người. có QLNVLQ chết mà chưa có cá nhân nào kế thửa quyền và ngiĩa vụ tổ tung ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, Toa án sẽ đưa ra quyết định tam đình chỉ giãi quyết ván Ngược lại, theo Điều 216 BLTTDS 2015, néu xác định được người thừa kế có thé tham gia tổ tung thi Tòa án sẽ ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án.
*Trong trường hợp sau khí Téa án thụ lý VADS, người có QLNVLQ 1a cơ quan, tổ chức phải châm dứt hoạt đông, bi giải thé, hợp nhát, sát nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức thì việc ké thửa quyền, nghĩa vụ TTDS của cơ quan, tổ chức đó được xác định theo ba trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Cơ quan, t6 chức phải cham đứt hoạt động, bị giải thể đó là công ty cỗ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Đối với trường hợp nay, người kế thừa quyên, nghĩa vụ tham gia tổ tung la cá nhân, tổ chức là thành viên của tổ chức đó hoặc người đại diện của họ
Trường hợp 2: Cơ quan, tổ chức phải cham đứt hoạt động, bị giải thể la cơ quan nhả nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội, tổ chức chính trị xã hội — nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó hoặc đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức tiếp nhận các quyên, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó sẽ tham gia tô tung
Trường hợp 3: Cơ quan, tổ chức phải chấm đứt hoạt động, giải thể la cơ quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức Đối với trường hop này, người kế thừa quyền, nghĩa vụ tham gia tổ tụng là cá nhân, td chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của tổ chức đó.
Quy định về năng lực chủ thể của người có quyển lợi, nghĩa vụ liên
quan trong vụ án dan sự: Để có tu cách tham gia vào một VADS bat ki, người có QLNVLQ phải có năng lực chủ thể, bao gồm hai yêu tố cấu thanh đó là sống iực pháp huật
TIDS và năng lực hành vi TTDS Năng lực pháp luật va năng lực hành vi là những yếu tổ cơ bản để zác định năng lực của các chủ thể tham gia TTDS.
2.3.1 Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của người có quyền lợi, nghĩa vụ.
Tiên quan trong vụ án dân sự.
Năng lực pháp luật là khả năng các chủ thể có quyền và nghĩa vu pháp ý được pháp luật quy định Năng lực pháp luật TTDS được coi là điều kiện cản. để một chủ thể có thể tham gia vào quá trình TTDS Một chủ thể chỉ có quyển. tham gia TTDS khi được pháp luật thừa nhân có năng lực pháp luật TTDS.
Năng lực pháp luất TTDS va năng lực pháp luật dân sự là hai phạm tri pháp lý có quan hệ mật thiết với nhau, năng lực pháp luật TTDS của đương sự la biển hiện quyển năng của các chủ thể quan hé pháp luật dân sự trong việc bao về các quyên, lợi ich hợp pháp của mình trước Tòa án Mọi cơ quan, tổ chức, cá. nhân déu có năng lực pháp luật TTDS như nhau, có ngiĩa là đều có quyền yêu cầu Toa án bao vệ quyển và lợi ích hop pháp của minh Năng lực hành vi TTDS là khả năng của người tham gia TTDS tự mình thực hiên quyên, nghĩa vụ TTDS
30 hoặc ủy quyển cho người đại diện tham gia TTDS Việc xác định năng lực TTDS là cén thiết vì mỗi lĩnh vực déu được điều chỉnh béi những quy pham pháp luật khác nhau, bản chất pháp lý cũng khác nhau Vi vây, phụ thuộc vào mỗi quan hé mà pháp luật đó điều chỉnh thi tương tmg ghi nhân quyền vả ngiãa
‘vu khác nhau của các chủ thé Người có QLNVLQ là một trong các đương su, tham gia vào TTDS thi khi đó pháp luật TTDS yêu cầu người có QLNVLQ đó phải đáp ứng yêu câu về năng lực pháp luật TTDS va năng lực hành vi TTDS.
Nang lực pháp luật của người có QLNVLQ là một trong hai loại năng, lực chi thé của cá nhân trong quan hệ pháp luật TTDS Năng lực pháp luật
TTDS của người có QLNVLQ là những cách xử sự được phép va bất buộc. trong quan hé TTDS, được quyết định béi các văn ban pháp luật là nguồn của quan hé pháp luật TTDS, quy định cho người có QLNVLQ khi tham gia quan hệ pháp luật TTDS trong phạm wi diéu chỉnh của BLTTDS Do nãng lực pháp luật TTDS của người có QLNVLQ chỉ là khả năng ma cá nhân có các quyền.
TIDS va có các ngiĩa vụ TTDS nên năng lực pháp luật TTDS của mọi người có QLNVLQ là như nhau, không phân chia mức đồ, không phân biết dựa trên. thất kì yêu tổ nảo như: độ tuổi, trình đô văn hóa, khả năng nhân thức
Năng lực pháp luật TTDS của người có QLNVLQ la khả năng có các quyền va nghĩa vụ liên quan do pháp luật quy định Năng lực pháp luật có thể được xem là điều kiện cẩn để tham gia vao quá trình giải quyết VADS Chỉ những chủ thể có năng lực pháp luật TTDS mới được pháp tham gia vao một
VADS Điều nảy giúp đảm bao tính công bằng và hợp pháp của quá trinh tổ tung Năng lực pháp luật TTDS thể hiện quyển va ngiữa vu của các chủ thể trong việc bao vệ quyển va lợi ích của họ trước Toa án Năng lực pháp luật
TIDS của một cá nhân sé tổn tại suốt cuộc đời của cá nhân đó, từ khí sinh ra cá nhân đó đã sở hữu năng lực pháp luật TTDS va khi chết di, năng lực đó cũng sẽ bién mắt Đông thời, năng lực pháp luật TTDS của một cơ quan hoặc tổ chức. xuất hiện khi tổ chức được thành lập và khi cơ quan hoặc tổ chức đó không còn. hoạt đông, năng lực đó cũng sẽ mắt di Pháp luất quy định như vay đảm bảo
‘cho mọi cá nhân va tổ chức déu có cơ hội tham gia vao quá trình tổ tụng dé bảo. vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh.
Theo khoản 1 Điều 69 BLTTDS 2015, moi cá nhân, tỗ chức có năng lực pháp luật TTDS như nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc yêu. cầu Téa án bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh Điều nay nhằm đâm bảo tinh công bằng và thuận lợi trong việc bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức Vì vậy, việc năng lực pháp luật TTDS được pháp luật ghi nhận 1a để đâm bảo cho các đương sự có những điều kiện thuận lợi nhất để có thể tham gia tổ tụng trong VADS nhằm bảo vệ các quyển va lợi ích hợp. pháp, chính đáng cia mình.
2.3.2 Năng lực hành vi tố tung dân sự của người có quyền lợi, nghĩa vụ. liên quan trong tố tụng dân sự
Năng lực hành vi của người có QLNVLQ trong VADS là người có
QUNVLQ đó cụ thể quyền và ngtifa vu của mình trên thực té bằng chính kha năng của mình Ví dụ, khi lấy lời khai, yêu cầu của người có QLNVLQ cũng, được coi là một trong những nguồn chứng cứ, va néu được đương sự khác thừa. nhận, không phan đổi thi đó cũng là tinh tiết không cần phải chứng minh Vì vây, yêu cầu được đặt ra đối với họ nêu ho là người trực tiếp tham gia thi họ phải là người đẩy đủ năng lực hảnh vi, nhận thức được đẩy đủ các quyển va nghĩa vụ cia minh, tự mình, bằng kha năng cia mình thực hiện quyển và ngiãa
‘vu Còn trong trường hợp ủy quyển thì người ủy quyền cũng phải đăm bao đây, đũ năng lực hành vi TTDS đây đủ.
Người có QLNVLQ có năng lực hành vi TTDS khi đáp ứng hai điều kiên sau đây: dat độ tudi theo quy đinh của pháp iuật và không bị hạn chỗ hoặc mat năng lực hành vi dân sạc Việc người có QLNVLQ có năng lực hành vi TTDS sẽ quyết định việc người có QLNVLQ có tư cách độc lập tham gia tổ tung tại
Quy định về tr cách của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong
Trong một VADS, ngoài hai bên nguyên đơn và bị đơn, còn có sự tham. gia của một bên thứ ba là người có QLNVLQ Người có QLNVLQ tuy không khởi kiện hay bị kiên nhưng việc tham gia giải quyết VADS có liên quan trực tiếp đến quyền lợi vả nghĩa vụ của họ Người có QLNVLQ trong VADS có thé tham gia tổ tụng các cách sau: Tự minh làm đơn đề nghị tham gia tổ tung:
Duong sự khác có quyền để nghĩ Tòa án đưa người có OLNVTQ vào tham gia
16 tung Tw cach tham gia tổ tung của người có QLNVLQ có thé được ác định căn cứ vào việc thực hiền quyển khối kiện của nguyên đơn va việc thu lý của
'VADS của Tòa án Người có QLNVLQ trong VADS chỉ có thể được xác định nế trong việc giãi quyết vụ án họ có thể được hưỡng quyển lợi hoặc ho bắt
‘bude phải thực hiện nghĩa vụ.
(Quy định tại Điều 73 năm 2015 thì người có QLNVLQ trong VADS gầm. thai lại là người có OLNVLO có yêu cẳu độc lập và người cô QLNVLO không có yêu cầu độc lap (hay được gọi là người có QLNVLQ tham gia tô ting đứng về phía nguyên đơn hoặc bi đơn), Người có QLNVLQ có yên cầu độc lập là khi họ đưa ra yêu cầu mang tính độc lập so với yêu cầu khỡi kiện, yêu câu phản. tố một VADS Theo điểm b khoản 1 Điểu 73 BLTTDS 2015, người có
QUNVLQ có thể đưa ra yêu câu độc lập Khi tham gia một VADS, họ có quyển và nghĩa vụ như một nguyên don néu yêu câu nay của ho có liên quan đến việc giải quyết vụ án Nếu Téa án không chấp nhên giải quyết yêu céu nay trong cũng một vụ án thì người có QLNVLQ nay có quyển khỏi kiên một vụ án riêng,
Tuy nhiên, đối với người có QLNVLQ tham gia tô tụng đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc bi đơn, BLTTDS 2015 vẫn chưa có quy định cu thể về nhóm. người này, Ho là những người mà việc tham gia tổ tung của họ luôn phụ thuộc vào việc tham gia tổ tung của nguyên đơn hoặc bi đơn do quyền lợi của họ gắn. tiên với nguyên đơn hoặc bi đơn Vi vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, để chứng minh, tranh luận và bảo về các van dé của ho, họ phải đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc bị đơn Họ có quyền tham gia trong qua trình tổ tung, tuy: nhiên, quyển này phải tuân theo quy định pháp luật và không được làm ảnh. huỗng đến quyền lợi cia các đương sự khác trong quá trình giải quyết vụ án.
KET LUẬN CHUONG 2
Qua chương 2, các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam liên quan đến. người có QUNVLQ trong VADS được phân tích một cách chất chế và cụ thể
Chương 2 của khóa luận bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của người có QLNVLQ trong VADS, phân loại từ quyền va ngiĩa vụ chung cho đền quyển
‘va nghĩa vụ riêng của người tham gia tổ tung độc lập và không độc lập Đẳng thời, khóa luân cũng phân tích về những quy định vé ké thừa quyển va ngiãa vụ của người có QLVNLQ trong VADS,
Chương 2 cia khóa luận cũng trinh bảy và phân tích những quy định về năng lực chủ thé của người có QLNVLQ trong VADS Năng lực pháp luật va năng lực hành vi TTDS được kể cập 16 rằng, giúp néu bật vai trò và quyền han của người có QLNVLQ trong quá trình tổ tung Đẳng thời, quy định vẻ tư cach của người có QUNVLQ cũng được phân tích để hiểu rõ hơn về các đặc điểm. và vị trí pháp lý của ho trong VADS
SỰ VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
Thục tiễn áp dung pháp luật tố tụng dan sự về người có quyền lợi nghĩa
‘vu liên quan trong vụ án dân sự trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.
Những kết quả đạt được
Theo chương 2 của khóa luận nay, tac giã đã phân tích các quy định của
BLTTDS 2015 vé người có QLNVLQ trong VADS Nhìn chung, các quy định pháp luật hiện hành thể hiện tương đối đây đủ các nội dung liên quan đến chế định của người có QLNVLQ trong VADS Vi vay, pháp luật Việt Nam đã tạo nên hành lang pháp lý cho người có QLNVLQ thực hiện các quyển và ngiãa
‘vu của minh khi tham gia TTDS cũng như đăm bảo cho Tòa án có các cơ chế để dim bao quyền cho chủ thể nay.
Có thé thấy, các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là các cơ quan tiễn hành tổ tụng ngày cảng quan tâm nhiều hơn đến việc bão dém thực hiện quyên tổ tung của người có QLNVLQ trong VADS Tòa án cũng có nhiêu biện pháp hỗ tro, đâm bao để các đương sự có thé được thuận lợi thực hiện quyển của minh. Đông thời, Tòa án cũng luôn cổ gắng ác định và triệu tập day đủ các đương sự đến tham gia tô tung tai Tòa án, tránh việc ba sót đương sự, đặc biệt là người có QUNVLQ Để giúp người có QLNVLQ có thé thực hiện được quyển và. nghĩa vụ của mình trong TTDS, tại TAND thành phổ Bắc Ninh, Téa án đều niêm yết các mẫu đơn yêu câu tại Tòa, các cán bộ tiép nhân đơn đều lam việc với tình than trách nhiệm cao, tận tinh hướng dẫn người nộp đơn va tự viết đơn.
Trong qua trình giải quyết các VADS, TAND thành phổ Bắc Ninh cũng tôn trọng va đâm bao cho người có QLNVLQ được thực hiện các quyển TTDS của minh một cách tốt nhất Đồng thời, Tòa án cũng đã thực hiện nhiễu biên pháp cẩn thiết theo pháp luật dé dm bao cho người có QLNVLQ thực hiện các quyển như đã nêu ở Chương 2
Bảng 1 Tình hình thụ lý và giải quyết vụ án dân sự nói chung của Tòa án. nhân dân thành phố Bắc Ninh từ năm 2019 đến năm 2022
Số vụ an cân giải quyết | 182 15 167 23
Da xét xử 142 4 8 60 Dinh chi 48 BỊ 3 6 Hoa giải thành 19 3 30 40
(ich tie Bao cáo tông Wet công tác wet wie cia Toa án nhân dân thành phố
Bắc Ninh từ năm 2019 đến năm 2022)
Theo bang 1, tại TAND thanh phô Bắc Ninh, sé lượng VADS thụ lý ngày. cảng tăng (trừ năm 2020 và năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu
Covid-19) Hiên nay, tai tinh Bắc Ninh, các khu công nghiệp cảng ngày cảng. nhiễu, người dan từ nhiều nơi đền đây làm việc, điều nay dẫn đến việc các tranh. chấp dân sự phát sinh cũng tăng lên Tuy tác giả không thể thu thập được thông tin cụ thé về số lượng VADS có sự tham gia của người có QLNVLQ, tuy nhiên, trong quá trình thực tap tai đây, tac giả đã được chứng kién và hoc hôi cách làm. việc của các cán bộ Tòa án đổi với những VADS có sự tham gia của người có QUNVLQ Tuy vay, số lương quyết định đính chỉ VADS ngày cảng tăng do các căn cử được nêu tại Điểu 217 BLTTDS 2015 Cuối cing, số lượng hòa giải thảnh qua tửng năm đã tăng dan, thể hiện rằng các đương sự có thể tự thỏa thuận với nhau vẻ cách giãi quyết Tòa án ma không cần nhi phán quyết của
3.1.2 Một số vướng mắc, bat cập trong thực tiến
Dua trên những kết quả đạt được, bên cạnh những tích cực trong việc giải quyết VADS, van còn những tên dong và hạn chế nhất định Qua các năm, van còn những vụ án còn tổn đọng chưa được giải quyết, phải chuyển sang năm. mới Dưới đây, tác gid sẽ nêu một số vướng mắc, bat cập trong thực tiễn giải quyết VADS tại TAND thành phổ Bắc Ninh.
Tint nhất, bắt cập trong việc xác dink quyén và ngiữa vụ.
Theo quy định tại Điều 73 BLTTDS năm 2015 thi người có QLNVLQ nếu tham gia tổ tụng với bên nguyền đơn hoặc chỉ có quyển lơi thì có quyển, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật nảy hoặc néu tham. ia tổ tung với bên bi đơn hoặc chỉ có nghĩa vụ thi có quyển, nghĩa vụ của bi đơn quy định tai Điều 72 của Bộ luật nay Quy định trên thể hiện trong một số. trường hợp người có QLNVLQ tham gia tổ tung có quyên lợi hay nghĩa vụ như. của nguyên đơn, bi đơn Tuy nhiên, xét trong quan hệ pháp luật TTDS thi nguyền đơn, bi đơn là chủ thể đặc biết được pháp luật ghi nhân có quyền, ngiấa vụ đặc trưng so với những chủ thể tham gia t tụng tụng khác Do vậy, chỉ nguyên đơn, bị đơn mới được pháp luất trao cho các quyền và thực hiện các nghĩa vụ nhất định khi tham gia tổ tung Còn việc người có QLNVLQ tham gia tổ tụng với bên nguyên đơn hoc bị đơn thì chỉ liên quan đến quyển lợi hoặc nghĩa vụ nhất định trong vụ án dân su.
Vi du: Liên quan đến quyền khối kiện thi chỉ nguyên đơn mới có lam đơn khối kiện, thay đổi nội dung yêu cầu khối kiên; rút một phẫn hoặc toàn bô
‘yéu cầu khởi kiên mã người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tung với bên nguyên đơn không có quyển nay Hoặc trong trường hợp cia bi đơn, thì trong VADS chỉ có bị đơn mới co quyển đưa ra yêu cầu phan tổ đổi với nguyên đơn ma người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tụng với bị đơn không có quyển này Cho nên pháp luật quy định người có QLNVLQ có quyền, nghĩa vụ như của nguyên đơn, bị đơn khi tham gia tố tung với bên nguyên don hay bi don là không phù hợp.
Tint hai, còn tình trang người có QLNVLO cỗ tinh vắng mặt, không đến Tòa án dit đã được thông báo về việc kiện
Trong mỗi VADS, Tòa án phải có trách nhiém thông bao đây đủ cho các đổi tượng để đảm bão quyển lợi của người bị kiện vả những người có.
QUNVLQ Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dit đã được thông báo, người có
QUNVLQ không đến Tòa án tham gia tổ tung do sự tỉnh toán chủ quan của ho,
'không liên quan đến bat kì yếu tổ khách quan nào Tòa án chỉ có thé coi người có QLNVLQ từ chối tham gia tô tụng nên ho đã được triệu tập hợp lệ nhiễu lẫn ma vẫn vắng mặt ma không có lý do chính đáng nao Việc nảy vô hình chung. để tao điều kiện cho người có QLNVLQ cổ tinh vắng mặt dé kéo dai thời gian giải quyết vu án Khí người có QLNVLQ từ chối nhận tat cả các văn bản tổ tụng của Tòa an, Tòa án sẽ phải tiền hảnh thủ tục niêm yết công khai các văn.
‘ban tổ tung của mình BLTTDS 2015 vẫn chưa có quy đính về cơ chế giải quyết vắng mất người có QLNVLQ trong trường hợp ho cổ tỉnh vắng mặt Tại TAND. thành phổ Bắc Ninh, Tòa án cũng đã từng phải giãi quyết một vụ án mã cả bị đơn và những người có QLNVLQ đều vắng mat:
"Trích tir ban án số: 28/2018/HNGĐST ngay 14/05/2018 vẻ Tranh chấp tài sản sau ly hôn của TAND thành phé Bắc Ninh.
~ Nguyên don: Ông Nguyễn Văn C;
-Bị đơn: Bả Lê Thị D,
~ Người có QLNVLQ: Chị Nguyễn Thị Thùy L, chị Nguyễn Thủy G, chị Nguyễn Thị Thanh T.
"Nội dung vụ án: Ông C va bà D ly hôn năm 2016 Sau khi ban én có hiệu lực pháp luật ông đã chủ động nói với bả D là thỏa thuận vả tự phân chia tải sản của ông vả bả D xong bả D không đồng ý Do không théa thuận được ông đã làm đơn dé nghị Tòa án chia tài sẵn của ông và bả D cụ thé là tha đất số 290, ta ban dé số 5 Địa chỉ tại phường V, thanh phổ Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh với diên tích là 194.9 m®, trên đất có 01 ngôi nha 02 tang dién tích khoảng 70 m/l tang, khu công trình phụ sau nha cấp 4 điện tích khoảng 30 m?, ngoài ra không có công trình gì khác trên đất Dat đã được cấp giấy chứng nhận quyền. sử dung đất cho hộ ông Nguyễn Văn C số BN529009, số vao sé cap GCN: CH 01269 ngày 24/7/2013 do UBND thảnh phố đất trên là do bé me ông C cho ông C từ trước khí ông xây dựng gia đình cùng
(Ninh cấp, VỆnguôn gốc thữa bả D Nay ông chỉ yêu cầu chia cho ông phan đất lưu không không có công trình để ông lam nơi ở, với điện tích lả khoảng 100m2, còn phan đất có ngôi nha 2 tổng và công trình phụ sau nhà ông để lại cho ba D sỡ hữu Bị đơn là bả
Lê Thị D đã được Tòa án triệu têp va giao các giấy tờ có liên quan đến giải quyết vụ kiên song bả D vẫn không nhận bắt cứ một giấy tờ gì của Tòa an TAND thanh phó Bắc Ninh đã cùng chính quyền địa phương nhiêu lần đến gia. định bà Lê Thi D để giao giây tờ của Tòa án xong bả D vẫn có tinh không nhận. giấy tờ, Téa án đã có biên bản về việc ba D không nhân các giấy tờ của Tòa án.
Người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan: chi L chi G và chi T cán bộ Tòa án cing chính quyên địa phương đã đến tân gia đính để giao các giấy tờ và tiền hảnh ghủ lời khai, sau khí ghi lời khai song chi L, chi G va chi T déu không chiu ky vào biên bản Trong quá trình giải quyết vụ kiện Tòa án cũng đã kiên tri thuyết phục dé phía bi đơn va người có quyên lợi ngiấa vụ liên quan đến Téa án để tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cân công khai chứng cứ và hỏa giải xong phía bi đơn va người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan vấn không đến Tòa, do vay Tòa án không thể tién hảnh phiên hop và hỏa giễi được và buộc phải làm thủ tục vắng mặt theo quy đính của pháp luật Tại phiên toa đại diện.
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp bảo đảm thực hiện
pháp luật về người có quyền lợi, nghia vụ liên quan trong vu án dân sự.
3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về người có quyền lợi, nghĩa
‘vu liên quan trong vụ án dân sự
Thứ nhất, cần bỗ sung quy định về người có QLNVLO phải có mặt theo giấp triệu tập cũa Téa án trừ trường hop bắt khả kháng
Tại điều 70 BLTTDS 2015, người có QLNVLQ có nghĩa vụ sẽ phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án Tuy nhiên, quy định nay rất chung chung, khái quát, không có tính bắt buộc và không có chế tài xử phạt khi vi phạm Điều. nay đã tạo ra một lỗ hỗng trong luật TTDS, khiến tinh trang người tham gia tổ
46 tung, đặc biết là người có QLNVLQ không tôn trong quy định pháp luật vẫn. con tôn đọng Điều nay có thể dẫn đến việc người tham gia tổ tung sé mắt niém tin vào Toa án Trong giai đoạn xét xử, các bên tham gia tổ tụng sẽ hi vong Toa án có thé bất buộc được các bên còn lại tham gia phiên tủa hoặc thực hiện ngiãa
‘vu ma họ đã vi phạm Néu tinh trạng đó tiếp din nhiều lần, họ sé dân mat niềm. tin vào cơ quan va ho đã cẩu viên Đông thời, đối với Tòa án khi gấp phải trường hợp như vậy, họ sẽ phải tiền hành những thủ tục phức tạp khác, không. chi liên quan đến Tòa án mã còn liên quan đến chính quyển dia phương Hơn nữa, nêu bị đơn có các hành vi chồng đổi như khiếu nại hoặc áp lực từ nhiều hướng, tâm lý của Tham phán giải quyết vụ án có thể bị dao động Điều nay có thể dẫn tới một số điều kiện không thuận lợi để ép buộc nguyên đơn rút đơn. khởi kiện để cham đứt quá trình tổ tung Kết qua, quyên va lợi ích của người tham gia tố tụng sẽ phén nào bi hạn chế Vi vậy, pháp luật Việt Nam cẩn phải quy định rõ ngiãa vụ bắt buộc phải có mất tại phiên tòa của người có QLNVLQ trừ trường hop bat kha kháng hay có đơn xét xử vắng mặt Đông thời, phải quy. định rổ chế tài xử phat để tao áp lực khiến cho họ phải thực hiện quyển của minh, Trong trường hợp người có QLNVLQ không hợp tác hai lẫn trở lên, Toa án có thể xem xét việc rút ngắn thủ tục tô tụng, giảm thiểu việc mắt thời gian. vva tiễn bac trong việc tổng đạt va niém yết văn ban nhiễu lần.
Tint hai, 06 sung một số Rhái niệm vê người có QLNVLO có yêu cầu độc lập và người có OLNVLO Rhông cô yêu cân độc lập Điều 68 BLTTDS 2015 quy định về đương sự trong vu việc dân sư Tại điều này, pháp luật quy định về các bên tham gia trong một VADS Tuy nhiên, đối với người có QLNVLQ, pháp luật Việt Nam vẫn chưa có phân loại rổ rang hai loại người có QUNVLQ là người có QLNVLQ có yêu cầu độc lập và người có QUNVLQ không có yêu câu độc lập (hay còn gọi là người có QLNVLQ tham gia té tung đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc bi don) Tác giả dé xuất bồ sung hai khái niệm trên vào điều 68 BLTTDS 2015 như sau: “Người có
QLNVLQ có yêu cầu độc lập là người tham gia vào vu án đã vậy ra giữa nguyên don và bị đơn dé bảo vệ quyén lợi của mình Yêu cẩu của họ sẽ độc lap với nguyên đơn và bị đơn “ và “Người có QLNVLQ tham gia tổ tung đứng và phía. nguyên đơn hoặc bị đơn là người tham gia vào vu án đỗ bão vệ quyên lợi của
‘minh, và lợi ích của ho pÌm thudc vào việc giải quyết yêu cẩu của nguyên đơn hoặc yên cầu phân tô của bị đơn ” Những bỗ sung của quy định nảy sẽ giúp lâm rõ và tao cơ sỡ pháp lý cho việc quản lý va tham gia vào quá trình TTDS của các đổi tượng liên quan trong quan hệ pháp luật TTDS.
Tint ba, bỗ sung quy định cụ thé về các quyền và ngiữa vụ của người có.
QLNVLO Rhông có yêu câu độc lập
"Như đã phân tích ở Chương 2, người có QLNVLQ không có yêu cầu độc. lâp là người tuy không khởi kiên, không bi kiên, nhưng có QLNVLQ đến VADS và việc giai quyết vụ án đó có thé ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp của ho Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cửu, những quy định hiện hành của pháp luật TTDS vẫn chưa quy định rõ ring, cụ thé Điều nảy dẫn đến khó khăn. trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người có QLNVLQ không có yéu câu độc lập Vi vậy, pháp luật TTDS Việt Nam nên bỗ sung một số quy định vụ thể về các quyển và ngiấa vụ của người có QLNVLQ không có yêu cầu độc lập Một số quyền có thé được bổ sung như: Quyển được tham gia tổ ting để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; Quyén được trình bày ÿ kiến, tham gia tranh luân, cung cấp chứng cit; Quyền được yêu cầu Tòa án áp dung biện pháp bdo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của mình; Quyền được kháng cáo, kháng nghỉ bản án, quyết định của Tôa ám Việc đề xuất ba sung một số quyền và nghĩa vụ trên sẽ gop phẩn dim bao tinh minh bach, thông nhất va khả thi của pháp luật, bao về quyén và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong TTDS, góp phân nâng cao hiệu quả giải quyết VADS. Đồng thời, một số quy định vẻ trình tu, thủ tục tham gia tổ tụng của người có QLNVLQ không có yêu cầu độc lập cẩn phải được bỗ sung để có thé đảm.
‘bao quyên va Loi ích hợp pháp của ho Cụ thể, một số quy đính sau có thé được
48 bổ sung như: Trinh te thủ tue đề nghĩ Téa án đưa người có QLNVLO không có yêu cầu độc lập vào tham gia tổ ting: Quyền và nghĩa vụ của người có QLNVLO không có yêu cầu độc lập trong quá trình tổ tụng; Trình tực thủ tue áp dung biên pháp bảo và quyên và lợi ich hợp pháp cũa người có QLNVLQ không có yêu cầu độc lập.
Tht te bổ sung quy din về chỗ tài đỗt với người có OLNVLO Rhông có yêu cầu độc iập vi pham quyền và nghĩa vụ của minh
Trong một số trường hợp, có những người có QLNVLQ không có yêu cầu độc lập sẽ vi pham quyên và nghĩa vụ của họ Pháp luật Viết Nam cần quy định một số chế tai để cảnh tỉnh người có QLNVLQ không có yêu cầu độc lập. trong VADS Cân để xuất hình phạt cảnh báo, nêu họ vẫn tiếp tục tái phạm thì sẽ chuyển thành phạt tiền Việc bổ sung quy định nay giúp dim bảo tính nghiêm.
‘minh của pháp luật, góp phẩn bảo vé quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể
TIDS khác Đảng thời, bé sung những quy định mới sẽ dim bảo sự có mat của người có QLNVLQ không có yêu câu độc lập tại Tòa án Những quy định như thể sẽ đâm bảo sự tôn trong pháp luật của các bến liền quan.
Thu nti, sửa đối quy định về năng lực hành vi tổ tung đân swe
Tại khoản 2 điều 69 BLTTDS 2015, năng lực hảnh vi tổ tung dân sự la khả năng tu mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tổ tung dân sự hoặc ủy quyển cho người đại diện tham gia td tụng dan sự Tác giả để xuất hướng sửa đổi khoản. nay theo hướng một người chỉ được coi là có năng lực hành vi TTDS khi từ đủ
18 tuổi trở lên, không bị mắt năng lực hanh vi dân sự Theo đó, năng lực han vi TTDS của một cá nhân không chỉ dua trên điều kiện tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự ma còn dựa trên các yêu cầu riêng của quan hệ pháp luậtTIDS Đồng thời, sự sửa đỗi nay cũng sé góp phân bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của trẻ em, giúp cho trẻ em có thể tham gia TTDS dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình Hơn nữa, việc sửa đổi nay sẽ góp phân đâm bảo tính. minh bạch, thông nhất va khả thi của pháp luật, bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thể TTDS, góp phan nâng cao hiệu qua giải quyết VADS
3.2.2 Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự.
Tint nhất, bdo đâm sự tuân thai pháp luật trong tổ ting dân sự
‘Moi hoạt đông TTDS phải được tuân thủ chặt chế dua trên các quy định của pháp luật TTDS Những quyển hợp pháp của đương sự nói chung, hay người có QLNVLQ nói riêng trong VADS cần phải được bảo đảm thực thi và tôn trọng Để đăm bảo tuân thủ pháp luật, cén phải xác định rõ những biện pháp chế tài cần được áp dụng trong trường hợp vi phạm Các cơ quan chức năng cẩn phải thiết ké các biến pháp va quy định về hình thức xử phat hoặc hình thức chấp hành để xử lý triệt để những hành vi xâm phạm quyền tô tụng hợp pháp, đâm bão ring mỗi cá nhân trong các cơ quan và tổ chức liên quan phải chịu. trách nhiệm về việc tuên thủ pháp luật vả bao vệ các quyển lợi của đương sự:
Tòa án cin có trách nhiệm hướng dẫn các đương sự vẻ các quyên của ho khi tham gia tổ tụng và tạo điều kiên để họ thực hiện các quyển khi tham gia vào một VADS một cách hiệu quả nhất Điều nay có thé bao gồm cung cấp các thông tin vẻ tổ tung, hướng dẫn vẻ quyền và nghĩa vu, và giải thích các quy. trình tổ tụng.
Thứ hai, tăng cường sự phốt hop cũa các cơ quan liên quan trong quá trinh Hỗ tung dan sự.
Ngày nay, để đâm bo quyển tô tung của người có QLNVLQ trong
VADS, cén phải có sự phối hợp của các cơ quan liên quan trong qua trình
TIDS Vì vậy, dua trên cơ sở các quy định của pháp luật TTDS va thực tiễn giải quyết các VADS, can phải xây dựng một quy chế phổi hợp hoạt động là. văn ban pháp lý quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế phối hợp giữa các tổ chức vả cơ quan liên quan Đồng thời, các hội nghị, hồi thảo là cơ hội để các cơ quan, tổ chức liên quan ban bac, trao đổi, thảo luận vả giải quyết các khó.
KET LUẬN CHƯƠNG 3 Qua chương 3, khóa luận đã đi sâu vào phân tích về thực tiễn áp dung
pháp luật TTDS Việt Nam về người có QLNVLQ trong VADS tại TAND thánh. phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Qua đó, có thể thay rằng, quyền tổ tung của người có QLNVLQ trong các VADS ngày cảng được quan têm nhiễu hơn Tuy nhiên, trong thực tế những năm gin đây, có một vai trường hợp ma việc thực hiện pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành vé người có QLNVLQ trong VADS chưa được bao đầm thực hiện một cách hop lý và tốt nhất.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trang này có thể kể đến là bắt nguồn từ các quy định pháp luật vé người có QLNVLQ trong VADS vẫn chưa được chặt chế, điều này tao nền một 16 hỗng pháp lý lớn khiển cho việc thực hiện các quyển TTDS của người có QLNVLQ chưa thể được dim bão thực hiện trên. thực tế Đông thời, một số căn bộ Toa án trong quá trình tổ tung chưa có tinh thân làm việc cao, gây nên sự chủ quan trong việc bao dam thực hiện các quy. định pháp luật về người có QLNVLQ trong VADS, gây ảnh hưởng tới quyển. tổ tung của người có QLNVLQ
‘Vi vậy, dua trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu, chương 3 của khóa luận. đã cho thấy tính tắt yêu, khách quan cia yêu cầu hoàn thiên các quy định của pháp luật TTDS, đặc biệt lả các quy định vé người có QLNVLQ trong VADS.
Khóa luận đã luân giải, lam rổ cơ sỡ của một số dé xuất vẻ hoàn thiện pháp luật, đồng thời cũng đưa ra một vải kién nghị giúp cho việc thực hiện pháp luật TTDS về người có QLNVLQ trong VADS được tốt hơn Béng thời, tác gia cũng mong rằng, khóa luận nảy có thé phan nao được ứng dụng vao giải quyết những trường hợp thực tế hay dé xuất những thay đổi để cho pháp luật TTDS được hoàn thiên hơn nữa trong tương lai.
KÉT LUẬN 'Việc nghiên cứu để tai nay của khóa luận đã lam rõ một số vẫn để về
khái niệm va vai trò liên quan tới người có QUNVLQ trong VADS, đồng thời nên lên một số quy định tại pháp luật TTDS vé quyền và nghĩa vụ của họ Từ đó, tác giả đưa ra một số đánh giá, phân tích, nhận xét về những điểm tích cực và tiêu cực còn tổn tai trong quy định pháp luật TTDS hiện hành về người có
QUNVLQ trong VADS Tuy BLTTDS 2015 đã quy định khá đẩy đủ va chi tiết về người có QLNVLQ, nhưng vẫn côn tén tại một vai quy định chưa được rõ rang va chặt chế về người có QLNVLQ trong VADS.
(Qua việc nghiên cửu các quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dung các quy đính đó, khoá luận đã dé zuất nên một vai kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS để có thể nang cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về người có QLNVLQ trong VADS Đẳng thời, tác giã cũng để xuất một số kiến. nghi để có thể hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền tổ tung của người có QLNVLQ va đẳng thời cũng để xuất một số giải pháp thực hiện các quyển nay Với những dé xuất kiến nghị và giải pháp trên, tác giả hy vọng rằng sé khắc phục phan nao hạn chế của pháp luật TTDS hiện hanb, tao nên hành lang pháp lý vững chắc và nâng cao hiệu quả các công tác thực hiện pháp luật đổi với người có QLNVLQ trong VADS. Để có thể hoàn thiện để tai: “Người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan rong vụ án dan se”, tác giã đã cô gắng sưu tâm tai liệu, tim tôi nghiên cửu và
‘van dụng lý luận vào thực tiễn Tuy nhiên, do sự phức tạp của để ải liêu tham khảo cũng chưa được nhiều và khả năng nghiên cứu của bản thân. có han, tác giã không thé tránh khôi được những hạn ché va thiếu sót nhất định đồng thời