Và đáng nói hơn cả là một bộ phậnkhông nhỏ thanh thiếu niên ở độ tuổi chưa thành niên vi phạm pháp luật, thậm chí có nhiềutrường hợp đã có hành vi vi phạm các tội hình sự, thực trạng này
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾNgành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: ThS Hà Kiều Phương DungLớp: QL23IECH
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Nguyễn Thị Lam Phương060305005084
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ở vào thời kỳ Đất Nước ta đang hội nhập, đi lên cùng bè bạn quốc tế, nhiều thanhthiếu niên có ý chí vươn lên trong học tập, có hoài bão, khát vọng lớn, không ngừng rènluyện, hoàn thiện bản thân, để trở thành người có tài, có đức, góp sức trẻ vào công cuộc bảovệ, xây dựng Đất Nước ngày càng giàu mạnh, sánh vai cùng các cường quốc năm châu nhưlời Bác Hồ đã từng dạy
Tuy nhiên, việc hội nhập quốc tế lại mang theo không ít thách thức, khó khăn về kinh tế,chính trị, văn hóa… như dưới tác động của nền kinh tế thị trường, cơ chế mở cửa thì nhữnglối sống, những luồng văn hóa độc hại, xâm nhập vào nước ta thông qua các con đường khácnhau đã tác động tiêu cực đến tư tưởng, lối sống của một số bộ phận người dân, trong đó cókhông ít thanh thiếu niên, đặc biệt là trẻ vị thành niên, kéo theo đó là khá nhiều hệ lụy Vậy cóphải xã hội ta cần quan tâm, xem xét kỹ lưỡng hơn vấn nạn này khi trong thời gian qua cácloại tội phạm, tệ nạn xã hội có nhiều diễn biến phức tạp Và đáng nói hơn cả là một bộ phậnkhông nhỏ thanh thiếu niên ở độ tuổi chưa thành niên vi phạm pháp luật, thậm chí có nhiềutrường hợp đã có hành vi vi phạm các tội hình sự, thực trạng này ngày càng có xu hướng tăngcả về “chất lượng” và “số lượng” – số trường hợp vi phạm pháp luật ngày càng tăng, độ tuổingày càng trẻ ra (với các biểu hiện nghiêm trọng như đánh nhau có tổ chức, giết người, trộmcắp tài sản, rơi vào tệ nạn xã hội…), càng ngày lứa tuổi phạm pháp càng thấp, điều này lại tỉlệ nghịch với tính chất nghiêm trọng của sự việc Đây đang là một vấn đề gây nhức nhối trongxã hội
Vấn đề đặt ra là tại sao hiện tượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày càng giatăng? Đâu là nguyên nhân, do cơ chế mở cửa, do gia đình, nhà trường hay xã hội, hoàn cảnhsống? Hay do bản thân người trong cuộc? Những hậu quả mà nó gây ra sẽ như thế nào? Đảngvà Nhà Nước ta đã có những biện pháp kịp thời? Ban hành các chủ trương, chính sách gì đểgiáo dục cho thanh thiếu niên? Các bộ phận người dân trong xã hội đã, đang và sẽ phối hợpnhư thế nào để góp phần thực thi những chủ trương, chính sách đó nhằm nâng cao tư tưởngmột cách toàn diện, có thể giảm thiểu thực trạng đáng báo động này
Xuất phát từ những thực tế đó, nhóm 5 quyết định chọn đề tài “Tội phạm vị thành niên hiệnnay tại Việt Nam.” làm thành một bài tiểu luận, nêu ra ý kiến của cả nhóm về vấn đề nêu trên,để có thể cùng Cô và các bạn trong lớp tìm hiểu rõ hơn, từ đó rút ra được những bài học, nhậnthức để định hướng tư tưởng đúng cho bản thân trong học tập, lao động và cuộc sống
Trang 3Nhóm 5 xin chân thành cảm ơn Cô đã tạo điều kiện để nhóm được làm bài tiểu luận này Vàbài làm chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, cả nhóm rất mong nhận được ý kiến đónggóp của Cô để có thể hoàn thiện hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024
Nhóm 5
Trang 4MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN
NAY TẠI VIỆT NAM 5
1 Tình hình tội phạm vị thành niên các năm qua: 5
1.1 Tình hình chung: 5
1.2 Một số vụ án tiêu biểu liên quan tới tội phạm vị thành niên: 6
1.2.1 Vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích 6
1.2.2 Vụ án thứ hai 7
1.2.3 Giết người vì mâu thuẫn nhỏ 7
1.2.4 Cướp của giết người 8
1.3 Nguyên nhân tội phạm vị thành niên không ngừng tăng lên: 8
1.3.1 Nguyên nhân khách quan: 8
1.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 9
2 Khung hình phạt với tội phạm vị thành niên ở nước ta hiện nay: 9
MỤC 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18TUỔI PHẠM TỘI 10
MỤC 2 CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNGHỢP ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 12
MỤC 3 BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG 14
1 Môi trường tác động tới tội phạm vị thành niên hiện nay: 20
1.1 Môi trường gia đình: 20
1.2 Môi trường nhà trường: 20
1.3 Môi trường xã hội: 21
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN
NAY TẠI VIỆT NAM1 Tình hình tội phạm vị thành niên các năm qua:
1.1 Tình hình chung:
Theo báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luậtnăm 2023 trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và thực tế gần đây cho thấy, tình hình tộiphạm và vi phạm pháp luật có xu hướng phức tạp, xu hướng phạm tội ngày càng được trẻ hoávới các vi phạm pháp luật mang tính tập thể, quy mô ngày càng lớn, tội phạm vị thành niênngày càng gia tăng Từ cuối năm 2020 đến quý I/2023, cả nước phát hiện gần 20.000 vụngười chưa thành niên vi phạm pháp luật Trong đó, nữ giới chiếm 5%, nam giới chiếm 95%.Riêng quý I có gần 3.000 đối tượng vi phạm, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2022 Điều đánglo ngại hơn là trẻ vị thành niên trong thời gian gần đây lại phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng,kể cả các tội phạm giết người, hiếp dâm, buôn bán ma túy, cố ý gây thương tích, trộm cắp tàisản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản… ngày càng có xu hướng tăng lên
Cùng với sự phát triển của xã hội, mối liên kết trong gia đình lỏng lẻo, mặt trái của cơchế thị trường, những cám dỗ của cuộc sống hiện đại đã khiến tội phạm là người dưới 18 tuổingày càng trẻ hóa Thậm chí có những đối tượng chỉ có 12-13 tuổi nhưng đã thực hiện cáchành vi nguy hiểm cho xã hội như giết người, cướp tài sản, mua bán trái phép chất ma tuý…Theo số liệu thống kê của Bộ Công an, trung bình mỗi năm, cả nước có khoảng 13.000 trườnghợp người chưa đến tuổi thành niên vi phạm pháp luật Tôi cho rằng, đây là những số liệuđáng báo động Nguy hiểm hơn, những hành vi vi phạm pháp luật này còn được các đối tượngđăng tải trên các trang mạng xã hội, coi là những “chiến tích” để khoe khoang, thách thứcpháp luật như thực tế trong thời gian gần đây
Theo Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Bộ Công an, hiện nay tình hìnhtội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên đang có chiều hướng gia tăng, một số loại án dongười chưa thành niên thực hiện với tính chất nghiêm trọng ngày càng nhiều, thống kê sơ bộcho thấy người chưa thành niên phạm tội cướp giật tài sản tăng 64%, giết người tăng 39% sovới các năm trước đây
Người chưa thành niên phạm tội chủ yếu tập trung ở các địa bàn thành phố, thị xã, nơitập trung dân cư Trong những năm vừa qua, trung bình hàng năm xảy ra trên dưới 10.000 viphạm pháp luật có liên quan đến người chưa thành niên với khoảng 13.000 đối tượng, trong
Trang 6đó có khoảng 68% là người chưa thành niên ở độ tuổi 16-18 tuổi, chủ yếu tập trung vào cácđối tượng là người chưa thành niên bỏ học, bỏ nhà, sống lang thang (thống kê sơ bộ khoảng41%).
1.2 Một số vụ án tiêu biểu liên quan tới tội phạm vị thành niên:
Thời gian gần đây, thông tin về các đối tượng tuổi vị thành niên phạm pháp, đặc biệt làphạm tội giết người táo bạo, liều lĩnh và man rợ xuất hiện ngày một nhiều
1.2.1 Vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích.
Ngày 20/08/2011, Lê Văn Luyện (sinh năm 1993 ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang)nhờ bạn đưa lên thị trấn Chũ mua ba lô, đèn pin và con dao phớ Hôm sau, anh ta mua thêmdao gấp và lang thang tại huyện Lục Nam quan sát các cửa hàng vàng nhằm mục đích cướptài sản Tại phố Sàn, đối tượng Lê Văn Luyện quan sát thấy tiệm vàng Ngọc Bích có thanh sắttrang trí nằm ngang giống bậc thang có thể dễ dàng trèo lên tầng 3 đột nhập
Tối 22/08, Luyện quanh quẩn ở khu vực tiệm vàng Ngọc Bích chờ cơ hội, song do quánăn bên cạnh mở cửa quá khuya, âm mưu này không thực hiện được Khoảng 3 giờ sáng ngày24/08, khi trời bắt đầu nổi gió và mưa, Luyện trèo theo cây, leo lên ban công tầng 3 của tiệmNgọc Bích Cậy được cửa, hắn đi vào lục tìm tài sản ở một số phòng nhưng không phát hiệnđược gì Phát hiện camera, chuông báo động chống trộm, cầu dao điện, anh ta ngắt cầu dao,rút dây camera Luyện định cạy phá tủ trưng bày vàng nhưng sợ gây tiếng động, bị lộ nênquay lên tầng 3 Hắn chờ chủ nhà ra khỏi phòng ngủ sẽ bất ngờ giết chết từng người để dễdàng cướp tài sản
Đến khoảng 6 giờ sáng, nghe thấy tiếng động, Luyện phát hiện anh Ngọc đang bê chậuquần áo lên tầng 3 nên bám theo Luyện cầm dao tấn công ông chủ nhà, nạn nhân giằng covới Luyện Chị Chín đang ở tầng 2 nghe thấy tiếng kêu của chồng chạy lên tầng 3 hô hoánđồng thời xông vào cứu chồng Trong quá trình giằng co, chị Chín và Luyện bị trơn trượt ngãxuống sàn nhà, anh Ngọc giằng được con dao nhưng chủ nhà do bị thương quá nhiều cũngkhông chống lại được Luyện Hắn sau đó giết chết đôi vợ chồng này Biết trong nhà cònngười, Luyện chạy xuống tầng 2, thấy cháu Bích (con gái lớn của chủ tiệm vàng đang học lớp3) đang cầm điện thoại, hắn tiếp tục vung dao chém vào đứa trẻ
Trang 7Tưởng Bích đã chết, Luyện bỏ đi và sát hại tiếp con gái út mới 18 tháng tuổi của chủnhà đang nằm trên giường ngủ Sau đó đối tượng phá tủ kính lấy toàn bộ số vàng, gọi anh họTrương Thanh Hồng đến đón Luyện bỏ trốn tới Lạng Sơn, ngày 31/08 thì bị bắt giữ Cơ quanđiều tra cho biết, Luyện đã cướp hơn 200 chỉ vàng ta, gần 153 chỉ vàng tây, một điện thoại diđộng Tổng giá trị tài sản hơn 1,27 tỷ đồng.
1.2.2 Vụ án thứ hai.
Ngày 27/05/2011, Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội đã hoàn tất cáo trạngtruy tố Đào Thị Thu Hương (tức My sói) sinh năm 1996 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội và đồngbọn về tội "hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và cướp tài sản" Cùng bị truy tố với My sói là cácđồng phạm Trịnh Thăng Long (sinh năm 1992) ở xã Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnhThanh Hóa, Nguyễn Xuân Thắng (sinh năm 1993) ở Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, NguyễnĐức Hoàng (sinh năm 1992) ở phường Điện Biên, Đống Đa, Hà Nội, Lê Quang Vinh (sinhnăm 1991) ở quận Hoàng Mai, Hà Nội và Trần Hoàng Nam (sinh năm 1992) ở quận LongBiên, Hà Nội
Do cần tiền tiêu xài, Đào Thị Thu Hương và Trịnh Thăng Long (là người tình củaHương) nảy ra ý định lừa các phụ nữ đưa vào nhà nghỉ nhằm mục đích hiếp dâm và cướp tàisản Để thực hiện, nhóm này lên mạng internet để "chat" làm quen với các bé gái rồi rủ họ đichơi Chỉ cần gặp mặt được nạn nhân, nhóm này dùng vũ lực ép đi theo, sau đó đánh đập, đedọa, khống chế đưa đến các nhà nghỉ để tổ chức hiếp dâm tập thể, cướp tài sản My sói có lênmạng và quen với Phạm Thị Triều, sau khi hẹn gặp cô gái này, nhóm của My sói đã ép nạnnhân về một nhà nghỉ gần ga Giáp Bát để hiếp dâm
Sau đó nhóm của My sói tiếp tục cướp 1 sợi dây chuyền vàng trị giá hơn 600 nghìnđồng của lễ tân nhà nghỉ Liên tục lên mạng chat và tìm các cô gái nhẹ dạ My sói và đồng bọnlại tiếp tục gây ra bốn vụ nữa Khi cướp điện thoại của hai cô gái sinh năm 1995 và đưa vàonhà nghỉ thì nhóm của My sói bị Công an quận Đống Đa bắt giữ Từ ngày 16/07/2010 đếnngày 20/07/2010, nhóm này đã gây ra tổng cộng 5 vụ cướp tài sản, tổng giá trị trên 30 triệuđồng; 02 vụ hiếp dâm và 01 vụ hiếp dâm trẻ em Tổng hợp hình phạt trong vụ án lên đến 160năm tù cho 8 bị cáo
1.2.3 Giết người vì mâu thuẫn nhỏ.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai vừa bắt giữ Cao Văn Tiến (15 tuổi, đang là họcsinh lớp 9 Trường THCS Tam Hiệp, TP Biên Hòa) để điều tra về hành vi giết người Trước
Trang 8đó, chiều 20/09, trước cổng Trường THCS Long Bình (TP Biên Hòa), Lã Ngọc Ánh (15 tuổi,là học sinh lớp 8 Trường THCS Tam Hòa) đang ngồi chơi thì thấy Tiến cùng một số bạn điđến Ánh hỏi mượn xe nhưng Tiến không cho Nói qua nói lại vài câu, bực tức, Ánh xông đếnđánh vào mặt Tiến Bị gây sự nhưng Tiến đạp xe bỏ đi Tuy nhiên, Ánh đuổi theo nhặt đá némvào đầu Tiến Tiến rút dao giấu sẵn trong người quay lại đâm nhiều nhát vào ngực Ánh khiếnnạn nhân gục tại chỗ.
Ngày 20/09, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm đã tuyên phạtNguyễn Văn Dư (sinh năm 1995, học sinh Trường Trung học nghề Nam Sài Gòn, quận 8) 8năm tù về tội giết người Nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội của Dư chỉ vì muốn chứng tỏmình trước mặt bạn bè Nghe N.H.N là bạn học cùng Trường Trung học nghề Nam Sài Gòn,kể về chuyện N.P.N.U, bạn bè quen biết từ trước có mâu thuẫn và bị Đ.H.T (Trường THPT LêThị Hồng Gấm, quận 3) đòi đánh, Dư nói với N để Dư đi gặp nhóm của T giảng hòa Trướckhi đi, Dư về nhà lấy theo con dao lê giấu trong cặp để đề phòng bị đánh Đến nơi, Dư thấy T.đi cùng bạn nên xuống xe hỏi: “Bữa hôm trước, bạn ngoắt và chửi ai vậy?’’ Không thèm trảlời, T xông vào đánh kẻ dám can thiệp vào chuyện người khác Dư rút dao đâm một nhát vàongực trái của T gây tử vong
1.2.4 Cướp của giết người.
Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) vừa bắt giữ Ngô Đăng Thức (chưa đủ 16 tuổi) vàNguyễn Văn Huỳnh (chưa đủ 18 tuổi) cùng trú xã Phú Cát, Quốc Oai (Hà Nội) để điều tra vềhành vi giết người Trước đó, chiều 29/03, hai sát thủ này đã gây ra án mạng tại nhà nghỉQuốc Triệu (huyện Thạch Thất) Nạn nhân là bà Nguyễn Thị Kim Thoa (50 tuổi, quản lý nhànghỉ) Theo lời khai của Thức, Thức cùng Huỳnh lấy trộm của nhà 1,5 chỉ vàng rồi đến nhànghỉ Quốc Triệu thuê phòng ở Vài ngày sau, Thức, Huỳnh lại lấy dao và bàn nhau giết bàThoa để cướp tài sản Khi bà Thoa đang cắt cỏ ngoài vườn, Huỳnh lao tới bịt miệng để Thứcvung dao chém vào cổ khiến bà Thoa tử vong Cả hai lấy hai chiếc điện thoại và chùm chìakhóa trên người bà Thoa rồi về phòng nghỉ lục soát Tình cờ, một người quen của bà Thoabước vào nhà nghỉ và phát hiện bà Thoa bị giết chết Thức và Huỳnh lập tức chạy trốn nhưngqua truy xét, công an đã bắt được cả hai
1.3 Nguyên nhân tội phạm vị thành niên không ngừng tăng lên:1.3.1 Nguyên nhân khách quan:
Môi trường sống, “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Những trào lưu sống theo
Trang 9phương Tây, sống hiện đại, các luồng văn hóa du nhập ào ạt vào nước ta, các loại phim ảnh,sách báo, game online mang tính chất quá bạo lực, quá ảo Sự phân hóa giàu nghèo ngày càngtăng, lối sống hưởng thụ, đua đòi, thích thể hiện bản thân mình của một số bộ phận “cô cậuấm”… còn không ít người bị các thế lực khác lôi kéo, dụ dỗ.
1.3.2 Nguyên nhân chủ quan:
Không ai trong chúng ta có quyền chọn nơi mình được sinh ra, nhưng ta có thể chọnđược cách sống sao cho tốt Nhưng cũng không ít người đã bỏ mặc cho số phận, không có ýchí để thay đổi, vươn lên trong cuộc sống, suy nghĩ còn hạn hẹp, chấp nhận sa chân vào conđường tội lỗi Bên cạnh đó, cũng một phần là do tính cách nông nổi, thiếu suy nghĩ, thích làlàm, không quan tâm đến hậu quả của việc mình đã làm, quen thói ỷ lại, dựa dẫm Chưa nhậnthức đúng về vai trò của bản thân, nên dễ bị ảnh hưởng từ những tác động không tốt từ bênngoài
2 Khung hình phạt với tội phạm vị thành niên ở nước ta hiện nay:
Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên phạm tội được quy định trong Hiến Phápnăm 2013, bộ luật hình sự năm 2015, bộ Luật lao động, bộ luật Dân sự… và các văn bản quyphạm pháp luật khác Luật hình sự Việt Nam đề cập đến người chưa thành niên phạm tội dướihai phương diện Một mặt, họ là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt bằng luật hình sự khỏinhững hành vi bị coi là tội phạm Mặt khác, người chưa thành niên còn là chủ thể của tộiphạm
Điều 101 Bộ luật Hình sự 2015 quy định mức phạt tù có thời hạn cụ thể như sau:Khung hình phạt cao nhất dành cho người dưới 18 tuổi phạm tội phải dựa theo độ tuổi,mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, bao gồm:
- Với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, mức phạt cao nhất:+ Không quá 18 năm tù nếu phạm vào điều luật có quy định hình phạt tù chung thânhoặc tử hình
+ Không quá 0.75% mức phạt tù mà điều luật áp dụng quy định tù có thời hạn.- Với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, mức phạt cao nhất:
Trang 10+ Không quá 12 năm tù nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt chung thânhoặc tử hình.
+ Không quá 0.5% mức phạt tù mà điều luật áp dụng quy định tù có thời hạn
- Nếu hình phạt của hành vi phạm tội khi chưa đủ 18 tuổi nặng hơn thì không quá 18năm tù
- Nếu hình phạt của hành vi phạm tội sau 18 tuổi nặng hơn thì áp dụng khung hình phạtcủa tội sau 18 tuổi gây ra
Trong trường hợp này, nếu một người thực hiện có hành vi phạm tội trước và sau khi đủ18 tuổi, khung hình phạt áp dụng cho tội sau 18 tuổi gây ra là tử hình thì người này sẽ bị ápdụng khung hình phạt là tử hình
Người chưa thành niên là người chưa phát triển một cách đầy đủ về tâm, sinh lý, khảnăng nhận thức và điều khiển hành vi còn nhiều hạn chế; dễ bị kích động, dụ dỗ, lôi kéo vàoviệc thực hiện tội phạm, nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục họ trở thành người có íchcho xã hội Đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại chương XIIcủa Bộ luật hình sự Theo đó, việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáodục, giúp đỡ, uốn nắn, sửa sai, giúp họ phát triển, hoàn thiện về nhận thức và về hành vi phùhợp với xã hội; không áp dụng hình phạt chung thân, tử hình, hình phạt tiền, hình phạt bổsung đối với người chưa thành niên phạm tội Ở đây, cũng cần phân biệt khái niệm “ngườichưa thành niên phạm tội” với khái niệm “tội phạm do người chưa thành niên gây ra” Ngườichưa thành niên phạm tội là khái niệm dùng để chỉ một dạng chủ thể đặc biệt của tội phạm làngười chưa thành niên còn khái niệm “tội phạm do người chưa thành niên gây ra” là kháiniệm dùng để chỉ tội phạm đã được thực hiện trên thực tế bởi người chưa thành niên “Tộiphạm do người chưa thành niên gây ra” bao giờ cũng gắn liền với một người chưa thành niêncó hành vi phạm tội cụ thể nhưng không phải mọi trường hợp một người chưa thành niên thựchiện hành vi phạm tội đều trở thành tội phạm (Theo “Chương XII - Những quy định đối vớingười dưới 18 tuổi phạm tội ”)
MỤC 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18
TUỔI PHẠM TỘIĐiều 90: Áp dụng Bộ luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Trang 11Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theonhững quy định của Chương này; theo quy định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật nàykhông trái với quy định của Chương này.
Điều 91: Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
1 Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lànhmạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội
Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức củahọ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ratội phạm
2 Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tìnhtiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy địnhtại Điều 29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biệnpháp quy định tại Mục 2 Chương này:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêmtrọng, trừ trường hợp quy định tại Điều 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tộisản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tộivận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252(tội chiếm đoạt chất ma túy) của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý quy định tạikhoản 2 Điều 12 của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 123 (tội giết người); Điều134, các khoản 4, 5 và khoản 6 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củangười khác); Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 142 (tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi); Điều 144(tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi); Điều 150 (tội mua bán người); Điều151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi); Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tàisản); Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất matúy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chấtma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy) của Bộ luật này;
c) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể trong vụ án
Trang 123 Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ trong trường hợpcần thiết và phải căn cứ vào những đặc điểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xãhội của hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.
4 Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xétthấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2hoặc việc áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương nàykhông bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa
5 Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.6 Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khixét thấy các hình phạt và biện pháp giáo dục khác không có tác dụng răn đe, phòng ngừa
Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội được hưởng mức ánnhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng và với thời hạnthích hợp ngắn nhất
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.7 Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định táiphạm hoặc tái phạm nguy hiểm
MỤC 2 CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC ÁP DỤNG TRONGTRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Điều 92: Điều kiện áp dụng
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự vàáp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường,thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý vớiviệc áp dụng một trong các biện pháp này
Điều 93: Khiển trách
1 Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trườnghợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộngđồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:
Trang 13a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng;b) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án.2 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khiểntrách Việc khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹhoặc người đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi.
3 Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia laođộng với hình thức phù hợp
4 Tùy từng trường hợp cụ thể cơ quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực hiện cácnghĩa vụ quy định tại điểm b và điểm c khoản 3 Điều này từ 03 tháng đến 01 năm
Điều 94: Hòa giải tại cộng đồng
1 Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trongnhững trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêmtrọng;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm bkhoản 2 Điều 91 của Bộ luật này
2 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổchức việc hòa giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bịhại đã tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự
3 Người được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụsau đây:
a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại;