1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt (qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN BÍCH DIỆP

QUAN HỆ CÁCH TRONG ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT

(qua các nhóm từ chỉ hành động của mắt, miệng, tay, chân)

Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 922.9020

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆNKHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT

NAM Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Vũ Kim Bảng

2 TS Phạm Văn Lam

Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Minh Khanh Phản biện 2: GS.TS Bùi Minh Toán Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Quan hệ cách (troponymy) là một trong những quan hệ ngữ nghĩa quan trọng nhất trong hệ thống từ vựng của mỗi một ngôn ngữ Đó là loại quan hệ có trong

những đơn vị từ vựng kiểu như “nhìn” và ngắm/ ngó/ xem/ đọc/ liếc/ lừ,…; “di chuyển” và đi/ chạy/ bò/ trườn; “đi” và tản bộ/ lê gót,…; “cười” và cười ruồi/ cười duyên/ cười trừ; “khóc” và thút thít, tức tưởi;… Đây là loại quan hệ xương sống,

quan trọng nhất trong hệ thống động từ Số lượng các đơn vị từ vựng có quan hệ cách trong mỗi một ngôn ngữ thường chiếm khoảng 30% tổng số từ vựng (Phạm Văn Lam, Nguyễn Phương Thái, 2015) Chính vì vậy, quan hệ này luôn được xem là một trong những vấn đề cơ bản, cốt lõi trong ngữ nghĩa học nói chung và ngữ nghĩa học từ vựng nói riêng

Quan hệ cách (QHC), trước những năm 1970, thường được hiểu thông qua một khái niệm tương đối khái quát là quan hệ bao thuộc (hyponymy) hay quan hệ bao gộp/ bao hàm (inclusion) Từ những năm 1970 trở lại đây, nó đã được tách ra khỏi quan hệ bao thuộc, và người ta xem nó là một loại riêng, đặc trưng, vốn có của hệ thống từ vựng động từ của mỗi ngôn ngữ Hiện nay, quan hệ bao thuộc được hiểu

là quan hệ giữa những đơn vị từ vựng trong hệ thống danh từ (“bút” và bút bi, “gà” và gà ri, “hoa” và hoa hồng,…), còn QHC là quan hệ giữa những đơn vị từ vựng trong hệ thống động từ (“kêu” và hát/ hót/ sủa/ hú/ rống…, “hót” và gáy, “nhảy” và nhảy xa/ nhảy cao/ nhảy sào, “chết” và tự tử/ tự sát,…)

QHC là loại quan hệ ngữ nghĩa được triển khai, nghiên cứu và ứng dụng khá nhiều ở cả trong và ngoài ngôn ngữ học (như trong từ điển học, ngữ pháp học, ngữ dụng học, lô gích học, khoa học máy tính, thông tin thư viện, tâm lí học, nhân học, giáo dục, …) Quan hệ này được khai thác, sử dụng nhiều trong các phép toán logic, trong tổ chức và quản trị thông tin, tri thức, trong dịch máy, trong phát hiện và tìm kiếm tự động, trong tính toán độ tương tự ngữ nghĩa, trong tóm tắt văn bản, trong việc xây dựng và biên soạn từ điển, trong việc phát triển các nguồn ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp trực tuyến, trong phát triển tư duy - ngôn ngữ cho trẻ,…

Tuy là một vấn đề phức tạp, quan trọng và có nhiều ứng dụng như vậy, song cho đến nay, trong Việt ngữ học, việc nghiên cứu QHC một cách chuyên biệt và có tính chất hệ thống nói chung dường như vẫn chưa được thực hiện Vì thế, luận án

mạnh dạn chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu Quan hệ cách trong động từ tiếng Việt

(qua các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân)

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quan hệ cách trong hệ thống động từ tiếng Việt, hay nói cách khác, là những đơn vị từ vựng có quan hệ cách trong hệ thống động từ tiếng Việt

Trang 4

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Do tính phức tạp của vấn đề và do khuôn khổ của một luận án, luận án chỉ tập trung

nghiên cứu quan hệ cách trong hệ thống động từ tiếng Việt qua một số nhóm từ chỉ

hoạt động của mắt, miệng, tay, chân

3 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích chính của việc thực hiện đề tài này là tiến hành miêu tả một cách hệ thống các đơn vị từ vựng có chứa QHC trong động từ tiếng Việt nói chung và của

nhóm các từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, chân, tay nói riêng Mục đích đó được cụ

thể hóa bằng các mục tiêu sau:

+ Làm rõ bản chất ngữ nghĩa của hệ thống các đơn vị từ có QHC nói chung

và của nhóm các từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, chân, tay nói riêng, qua đó, góp

phần thúc đẩy một cách trực tiếp sự phát triển của ngữ nghĩa học quan hệ (relational semantics) tiếng Việt;

+ Góp phần cập nhật thêm một số nội dung cho việc xây dựng kho ngữ liệu từ vựng, bước đầu tìm hiểu một số cơ sở ngôn ngữ học cho những công việc liên quan đến chức năng tỉm kiếm và chọn lọc từ tiếng Việt, tìm kiếm từ có ý nghĩa tương tự hay dịch văn bản tự động… có liên quan đến QHC

+ Góp phần xác lập được một danh sách có tính hệ thống các đơn vị từ vựng chỉ các hoạt động có QHC qua đó, tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển các nguồn ngữ liệu từ vựng (như từ điển chủ đề, từ điển liên tưởng…) cũng như các nguồn học liệu nâng cao năng lực dạy và học tiếng Việt…

3.2 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu chủ yếu mà luận án đặt ra cần giải quyết là: Với tư cách là một loại quan hệ ngữ nghĩa chủ đạo của hệ thống động từ tiếng Việt, QHC có những đặc điểm và được thể hiện cụ thể trong các nhóm từ chỉ

hoạt động của mắt, miệng, chân, tay như thế nào?

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích và câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án đặt ra các nhiệm vụ cần giải quyết như sau:

+ Tổng quan tình hình nghiên cứu QHC với tư cách là một quan hệ ngữ nghĩa ở bậc từ của hệ thống động từ tiếng Việt;

+ Xác lập một số cơ sở lí luận dành cho việc nghiên cứu QHC nói chung; + Xây dựng một danh sách tương đối chi tiết về những nhóm từ chỉ các hoạt động

của mắt, miệng, chân, tay

+ Nhận diện, phân loại và miêu tả QHC trong hệ thống động từ tiếng Việt trên cơ sở tư liệu đã khảo sát và thu thập được;

+ Nghiên cứu cách giải thích nghĩa của những động từ được trích dẫn làm tư liệu nghiên cứu trong từ điển tiếng Việt, từ đó đưa ra một số nhận xét về chính những lời

Trang 5

giải thích nghĩa đó, đưa ra một số đề xuất ban đầu cho việc giải thích nghĩa của những động từ đó (xét theo QHC)

5 Phương pháp và tư liệu nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Cách thức tiến hành nghiên cứu

Sau khi tiến hành tổng quan và xác lập các cơ sở lí thuyết của việc nghiên

cứu QHC trong từ vựng tiếng Việt, chúng tôi tiến hành thực hiện các công việc sau:

- Xác lập các đơn vị từ vựng có quan hệ cách (việc thu thập tư liệu)

Việc xác lập các đơn vị từ vựng có QHC được thực hiện chủ yếu qua việc thu thập các đơn vị từ vựng ở các loại từ điển khác nhau, đặc biệt là các từ điển ngữ

văn Từ điển tiếng Việt (TĐTV) (Hoàng Phê cb., 2008) là một nguồn tài liệu quan

trọng để tiển hành thu thập

Việc xác lập các đơn vị từ vựng có QHC sẽ được tiến hành theo cả hai cách

tiếp cận: cách tiếp cận từ trên xuống (“di chuyển” –> đi/ chạy/ bò/ trườn -> cà nhắc/ tập tễnh, ….; “nói” -> giảng bài/ diễn thuyết/ thì thầm/ thì thào, …); cách tiếp cận từ dưới lên (ngấu nghiến -> nhai -> “ăn”; thủ thỉ/ thì thầm/ -> “nói”, …)

Cách tiếp cận từ trên xuống (top-down) cho phép hình dung toàn bộ hệ thống từ vựng động từ có QHC trong tiếng Việt như là một hệ thống có tính phân cấp; cách tiếp cận này đảm bảo được tính thoả đáng miêu tả của luận án Cách tiếp cận từ dưới lên (bottom-up) đảm bảo rằng hệ thống từ vựng động từ tiếng Việt vốn có QHC là một hệ thống phủ kín được hiện thực và được dẫn xuất từ hiện thực; cách tiếp

cận này đảm bảo tính thoả đáng tâm lí của luận án

- Phân loại hệ thống các đơn vị từ vựng chỉ các hoạt động của mắt, miệng,

tay, chân vốn có quan hệ cách

Việc phân loại sẽ được tiến hành theo một số tiêu chí như: chủ đề, cấu tạo

- Miêu tả hệ thống các đơn vị từ vựng có quan hệ bao thuộc 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên biệt

- Phương pháp phân tích thành tố nghĩa

Phương pháp phân tích thành tố nghĩa là phương pháp chủ đạo của luận án Cấu trúc nghĩa của các từ ngữ có quan hệ cách sẽ là những cấu trúc đồng hình giống nhau về trật tự nét nghĩa nhưng khác nhau về số lượng nét nghĩa Sử dụng phương pháp này, chúng ta sẽ phát hiện ra được các lớp lang, tôn ti ngữ nghĩa có thể có giữa các từ ngữ có QHC với nhau Phương pháp phân tích thành tố nghĩa vừa là một phương pháp dùng để phân tích nghĩa vừa là một phương pháp dùng để biểu diễn

nghĩa vừa được phân tích

- Thủ pháp phân loại, phân tích ngữ trị, phân tích ngữ cảnh, phân tích quy chiếu, phân tích đối chiếu, thủ pháp mô hình hóa… cũng sẽ được sử dụng ở những

chỗ thích hợp

Trang 6

Mỗi một thủ pháp nghiên cứu sẽ được vận dụng cho một nhiệm vụ và mục đích xác định Cụ thể như sau: Thủ pháp phân loại, quy loại được sử dụng để phân nhóm, quy nhóm, xác định lớp lang ngữ nghĩa của các từ ngữ có QHC; Thủ pháp phân tích ngữ trị có tác dụng làm rõ năng lực ngữ pháp của từ ngữ; làm rõ sự tiếp hợp của các yếu tố ngôn ngữ với nhau khi chúng được sử dụng cụ thể trong câu; Thủ pháp phân tích ngữ cảnh sẽ đảm nhận việc xác định năng lực sử dụng của từ ngữ, xác định nghĩa cụ thể, và do đó là quan hệ nghĩa cụ thể, của từ ngữ; Thủ pháp phân tích quy chiếu được sử dụng trong việc xác định phạm vi sử dụng/ phạm vi quy chiếu/ ngoại diên của từ ngữ xét trong mối quan hệ với phạm vi ngữ nghĩa/ nội hàm của từ ngữ Thủ pháp mô hình hóa và sơ đồ hóa được sử dụng để góp phần thể hiện, minh họa quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ có QHC với nhau một cách dễ hiểu

5.2 Tư liệu nghiên cứu

Tư liệu nghiên cứu của luận án là những đơn vị từ vựng trong hệ thống từ

vựng động từ được thu thập trong các cuốn từ điển ngữ văn uy tín như: Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê cb., 2008), Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý, 2010); Từ điển tiếng Việt dùng trong nhà trường (Chu Thị Bích Thu cb., 2004) và tham khảo nguồn tài

nguyên từ vựng trực tuyến điện tử Anh - Việt/ Việt - Anh Trong số các nguồn tài

nguyên này, Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê cb., 2008) là nguồn tài liệu chính và

quan trọng để nghiên cứu tiến hành thu thập tư liệu Từ TĐTV, chúng tôi chọn ra các

động từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân theo một số tiêu chí chọn lọc, có chủ ý nhất định Nhưng về cơ bản, các động từ đó phải đáp ứng được câu hỏi: Mắt làm gì?

Miệng làm gì? Chân làm gì? Tay làm gì?

6 Đóng góp mới của luận án

Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về QHC trong tiếng

Việt thông qua các nhóm động từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân Do đó, về

mặt lí luận, luận án đã góp phần làm rõ bản chất của hệ thống các quan hệ ngữ nghĩa ở bậc từ trong tiếng Việt nói chung và QHC trong hệ thống động từ tiếng Việt nói riêng; về mặt thực tiễn, luận án đã làm rõ được bản chất, các biểu hiện, đặc trưng quan trọng về mặt từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp và sử dụng của các nhóm động từ

có QHC, chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân

7 Ý nghĩa của luận án

Về mặt lí luận, với nghiên cứu này, luận án góp phần trực tiếp vào việc phát triển ngữ nghĩa học tiếng Việt nói chung và ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt nói riêng; góp phần thúc đẩy các nghiên cứu cụ thể về chuyên sâu về các quan hệ ngữ nghĩa quan trọng ở bậc từ có trong từ vựng tiếng Việt

Về mặt thực tiễn, luận án góp phần trực tiếp vào việc làm rõ các đặc trưng từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp và sử dụng quan trọng của các đơn vị từ vựng có QHC trong từ vựng tiếng Việt, đặc biệt là các đơn vị từ vựng có QHC trong các nhóm động

từ chỉ hoạt động của mắt, miệng, tay, chân; các kết quả nghiên cứu của luận án có

Trang 7

thể được sử dụng như một nguồn tài liệu tham khảo quan trọng được sử dụng vào các công việc như xây dựng các tài nguyên ngôn ngữ được tổ chức theo quan hệ nghĩa, biên soạn từ điển, dạy học từ ngữ, phát triển năng lực tư duy - ngôn ngữ,…

8 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung của luận án gồm có 5 chương

được bố cục như sau:

- Chương 1: Tổng quan tình hình và cơ sở lí tuận của việc nghiên cứu quan hệ cách trong động từ tiếng Việt

- Chương 2: Nhận diện, phân loại quan hệ cách trong động từ tiếng Việt - Chương 3: Quan hệ cách trong các nhóm từ chỉ hoạt động của mắt, miệng - Chương 4: Quan hệ cách trong các nhóm từ chỉ hoạt động của tay, chân - Chương 5: Cách định nghĩa đối với những từ ngữ chứa quan hệ cách (trường hợp nhóm từ chỉ các hoạt động của mắt, miệng tay, chân)trong từ điển Tiếng Việt (do Hoàng Phê cb)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

QUAN HỆ CÁCH TRONG ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT

Chương này có hai nhiệm vụ quan trọng là: tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu về QHC trong ngôn ngữ học nói chung và QHC trong tiếng Việt nói riêng Việc tổng quan được tiến hành theo hướng tiếp cận: hướng tiếp cận ngôn ngữ học và hướng tiếp cận liên ngành với ngôn ngữ học, hướng tiếp cận ngoài ngôn ngữ học Những vấn đề quan trọng, các khái niệm công cụ được xem là cơ sở lí luận của việc nghiên cứu được trình bày trong là các vấn đề, khái niệm như: từ, nghĩa từ, quan hệ nghĩa, QHC, việc định nghĩa nghĩa từ trong từ điển ngữ văn

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ ngữ nghĩa

1.1.1 Hướng tiếp cận ngoài ngôn ngữ học

Ở hướng tiếp cận này, luận án giới hạn vấn đề theo góc nhìn của triết học và logic học Trong logic học, người ta có các khái niệm như khái niệm cụ thể, khái niệm trừu tượng, khái niệm chung, khái niệm tập hợp, khái niệm phần tử, khái niệm đơn nhất, khái niệm rộng thì trong ngôn ngữ học khái niệm từ bao, từ thuộc, từ cách, từ cùng cách là những khái niệm có cùng bản chất “lớp hay loại” Khái niệm đối lập và đồng nhất trong logic học và triết học lần lượt tương đương với khái niệm trái nghĩa và đồng nghĩa trong ngôn ngữ học

1.1.2 Các cách tiếp cận của ngôn ngữ học

Trên thế giới, việc nghiên cứu các quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng nói chung đã được thực hiện từ lâu Đối tượng nghiên cứu không chỉ là các quan hệ ngữ nghĩa truyền thống (quan hệ đồng nghĩa, quan hệ trái nghĩa…), mà hiện nay đã mở rộng, phức tạp, đa chiều hơn rất nhiều Các nhà ngôn ngữ học đã tập trung nghiên

Trang 8

cứu các quan hệ ngữ nghĩa quan trọng khác trong hệ thống các đơn vị từ vựng như: quan hệ bao thuộc, quan hệ tổng phân, QHC… (Lyons J, 1977; Cruse D A., 1986; Murphy M Lynne, 2003…) Đặc biệt, khi lí thuyết mạng từ ra đời (Miller G A., 1990; Vossen Piek, 1998) thì việc nghiên cứu các quan hệ ngữ nghĩa đã được đặc biệt chú trọng và hệ thống hơn

1.1.2.1 Cách tiếp cận từ bình diện ngữ pháp

Ngữ pháp truyền thống cũng như ngữ pháp cấu trúc luận khi xem xét động từ chủ yếu quan tâm đến cấu trúc ngữ pháp mà chưa chú ý nhiều đến việc xem xét nghĩa của động từ Ngữ pháp chức năng cũng quan tâm đến nghĩa của động từ nhưng chỉ trong khuôn khổ nghiên cứu trong các vai nghĩa thể hiện chức năng ngữ pháp Còn ngữ pháp tri nhận có nghiên cứu về ngữ nghĩa nhưng dường như chỉ tập trung miêu tả xem xét nghĩa vị từ qua việc phân loại động từ theo nhóm có sự tương đồng về mặt ngữ pháp

1.1.2.2 Cách tiếp cận từ bình diện ngữ dụng

Trong ngữ dụng học, QHC đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu gián tiếp khi họ tiến hành miêu tả và phân loại các nhóm động từ đặc biệt là phân loại các hành vi ngôn ngữ Austin L [146] khi nghiên cứu về việc phân loại từ vựng các động từ ngữ vi tiếng Anh đã đưa ra năm phạm trù để phân loại các hành vi ngôn ngữ đó là

phán xử, hành xử, cam kết, trình bày, ứng xử Còn Searle J [166] thì đưa ra 12 tiêu

chí để phân loại các hành vi ngôn ngữ Trong Việt ngữ học, Đỗ Hữu Châu (1987)[10] là người tiếp cận gần nhất với QHC cho dù ông xuất phát từ góc độ nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa hay ngữ dụng khi nghiên cứu vị từ tiếng Việt Dưới góc nhìn ngữ dụng học, ông đã đưa ra các tiêu chí phân loại vị từ theo hành động ngôn từ Theo ông, động từ nói năng được chia làm

ba nhóm động từ chỉ cách thức nói năng (làu bàu, lẩm bẩm), động từ vừa chỉ cách thức vừa chỉ hiệu quả mượn lời vừa chỉ hiệu quả ở lời (vặn, hỏi vặn) và động từ nói năng thuần khiết (hỏi, nói)…[10]

Dưới góc nhìn dụng pháp về ngữ vị từ, Cao Xuân Hạo (2006) [51] đã tiếp cận nhóm động từ tiếng Việt qua ba nhóm ngữ vị từ

1.1.2.3 Cách tiếp cận từ bình diện từ vựng - ngữ nghĩa

Theo một số nhà nghiên cứu giai đoạn sau những năm1990, điển hình Green

Rebeca [155] ngữ nghĩa là công cụ để tư duy và tri nhận thế giới Nghiên cứu chú ý

đến việc xác lập kiểu và phạm trù hơn là việc xác lập cấp loại và phân loại luận, chú ý đến quy ước dân gian, tri thức kinh nghiệm, cảm xúc và dụng học trong nghiên cứu nghĩa Nghiên cứu đưa ra ba chức năng chính trong nghiên cứu ngôn ngữ: xác lập tính ưu trội của nghĩa trong phân tích miêu tả, chú ý xác lập từ vựng khai thác kho từ vựng và chú ý xét cấu trúc bên trong của việc phân loại phạm trù cùng với sự kết hợp đa dạng của chúng

Trang 9

Trong Việt ngữ học, ngược dòng lịch sử nghiên cứu về quan hệ ngữ nghĩa, chúng ta thấy rằng, các quan hệ ngữ nghĩa truyền thống như đồng nghĩa, trái nghĩa đã được nhiều tác giả đề cập trong các giáo trình viết về từ vựng - ngữ nghĩa như các nhà nghiên cứu: Nguyễn Văn Tu (1986); Đỗ Hữu Châu (1987); Nguyễn Thiện Giáp (1985); Lê Quang Thiêm (2008); Nguyễn Lai (1981) [127, 10, 26, 114, 66]…Các

chuyên khảo như Từ đồng nghĩa tiếng Việt (2003) của Nguyễn Đức Tồn [2003], Từ trái nghĩa Tiếng Việt (2020), Quan hệ bao thuộc trong tiếng Việt (2020) của Phạm

Văn Lam [78,79], … Một số các nhà ngôn ngữ học trẻ có các công trình có cách tiếp cận gần với đối tượng nghiên cứu của luận án như các LATS của Nguyễn Thị Trung Thành[113]; của Hoàng Thị Tuyền Linh[86] của Hoàng Thị Hòa[57], của Trương Thị Thu Hà[30]; của Phạm Anh Tú [129] hay của Vương Hồng Hạnh.[42]

1.1.2.4 Cách tiếp cận từ bình diện từ điển học thực hành

Trong từ điển học, cụ thể là từ điển học thực hành, QHC đã được gián tiếp đề cập nghiên cứu khi các nhà từ điển tiến hành định nghĩa các đơn vị từ vựng thông qua các từ bao Chẳng hạn, TĐTV do Hoàng Phê cb [140] đã định nghĩa từ các từ

ngó, ngắm, nghé, quan sát, liếc… thông qua từ bao “nhìn”; các từ hốc, tọng, xơi… thông qua qua từ bao “ăn”; nói ngọng, nói lắp, nói nhịu… qua từ bao “nói”…Cụ thể

TĐTV định nghĩa :

hốc: [lợn] ăn vục cả mõm vào, ngoạm từng miếng to liếc: đưa mắt nhìn chếch và nhanh sang một bên

ngắm: nhìn lâu nhìn kĩ cho thỏa lòng yêu thích

ghé: nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, không nhìn thẳng ngó: thò đầu vươn cổ ra để nhìn hoặc quan sát nói lắp: nói không trơn tru trôi chảy hay nhắc đi nhắc lại nhiều lần một

Ngôn ngữ học máy tính là khoa học liên ngành giữa công nghệ thông tin (máy tính) với ngôn ngữ học Nó là ngành khoa học có nhiệm vụ sử dụng các phương pháp tính toán của khoa học máy tính để nghiên cứu và xử lí ngôn ngữ tự nhiên trong các bài toán có liên quan đến tính toán Ngôn ngữ học máy tính ra đời từ sớm (1950 ở Mĩ và Liên Xô), nhưng phải đến năm 1980 các nhà ngôn ngữ học tính toán mới quan tâm đến việc xây dựng nguồn ngữ liệu trực tuyến thì QHC mới được quan tâm Ngữ liệu học và ngữ nghĩa học hình thức là hai lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đến QHC Các mạng từ tiếng Anh của Đại học Princeton, mạng từ Châu Âu là những mạng từ đầu tiên trên thế giới ghi nhận và xử lí các từ ngữ có QHC (Miller G.A

Trang 10

,1990; Christiane Fellbaum 1998; Vossen Piek, 2002) [166,148,173], Mạng từ tiếng Việt (Phạm Văn Lam, Nguyễn Phương Thái, 2015) [70] cũng có cấu trúc tương tự như trong Mạng từ tiếng Anh

1.1.2.6 Cách tiếp cận của luận án

Về mặt lí thuyết, trước hết, nghiên cứu kế thừa và lĩnh hội các thành tựu nghiên cứu của các bậc tiền bối như Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Tài Cẩn, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Hồ Lê, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Lê Quang Thiêm… Tất cả các công trình về những nội dung liên quan đến đề tài mà chúng tôi đã tổng quan đều là những nguồn tư liệu có giá trị trong vấn đề nghiên cứu của luận án Ngoài việc kế thừa những kết quả nghiên cứu có giá trị kể trên, để có thể tiệm cận gần hơn với các nghiên cứu về quan hệ ngữ nghĩa trên thế

giới, chúng tôi chọn hướng tiếp cận, giải quyết các vấn đề đặt ra từ khung lí thuyết về mạng từ trong cuốn Euro Wordnet General document (Version 3) của Piek Vossen

(ed.) [170] Đồng thời, luận án tập trung nghiên cứu sâu và tiếp cận triệt để các nội dung về lí thuyết mạng từ tiếng Anh trong công trình nghiên cứu của Goerge Miller & Christian Fellbaum [148] Đặc biệt, chúng tôi lựa chọn mảng ngữ nghĩa học quan hệ (trong ngữ nghĩa học từ vựng) làm cơ sở và định hướng cho các nội dung nghiên cứu Luận án lựa chọn cách tiếp cận và giải quyết vấn đề theo hướng nghiên cứu về lí thuyết mạng từ tiếng Việt, cụ thể là về các quan hệ nghĩa (trong mạng từ dành cho tiếng Việt) của Phạm Văn Lam, Nguyễn Phương Thái [79,108] là cách tiếp cận chủ đạo và xuyên suốt các nội dung nghiên cứu của luận án

1.2 Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu quan hệ cách trong tiếng Việt

1.2.1 Quan niệm về từ và nghĩa từ1.2.1.1 Quan niệm về từ

Trong hệ thống từ vựng nói riêng và trong hệ thống ngôn ngữ nói chung, có thể nói, từ là đơn vị cơ bản Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm từ theo quan điểm về từ trong các nghiên cứu từ từ điển học Cụ thể, các đơn vị từ trong nghiên cứu của chúng tôi là các đơn vị chiếm giữ một vị trí xác định trong cấu trúc từ điển Cụ thể là các từ đầu mục trong các danh mục bảng từ trong TĐTV do Hoàng Phê cb Theo đó, ngoại diên của khái niệm từ bao, từ cách trong nghiên cứu chủ yếu là những đơn vị từ vựng có QHC được thu thập và xử lí với tư cách là một từ đầu mục trong cấu trúc bảng từ của từ điển

Để tránh gây tranh luận không cần thiết, trong nhiều trường hợp, chúng tôi

sử dụng thuật ngữ đơn vị từ vựng để thay thế cho thuật ngữ từ Như vậy các từ ngữ

có QHC được sử dụng trong nghiên cứu cũng có thể là những từ chân chính, đôi khi cũng có thể là những đơn vị khái niệm tương đương với từ (đơn vị định danh/ đơn vị khái niệm) …

Trang 11

1.2.1.2 Quan niệm về nghĩa từ

Các nghiên cứu ngôn ngữ từ trước tới nay luôn coi nghĩa từ là một khái niệm trung tâm trong ngôn ngữ học Có thể nói, các nghiên cứu ngôn ngữ học có rất nhiều những định nghĩa nghĩa từ cũng như các quan điểm nhìn nhận khác nhau về nghĩa từ Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ có thể tóm lược một số quan điểm gần với hướng nghiên cứu của đề tài Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn cách định danh nét nghĩa chính là một bộ phận của nghĩa từ Nét nghĩa được xem là thành tố nghĩa nhỏ nhất không thể chia cắt được nữa, đôi khi vẫn được gọi tắt là nghĩa, đó chính là những “nghĩa được thừa nhận cương vị” [122, tr.70] trong hệ thống ngữ nghĩa của ngôn ngữ Trong các nghiên cứu về nghĩa từ của mình, Đỗ Hữu Châu đồng nhất hai khái niệm nghĩa vị và nét nghĩa Còn Lê Quang Thiêm và Nguyễn Thiện Giáp cho rằng cấu trúc nghĩa từ có thể được hình dung qua hai cấp: cấp thứ nhất là tập hợp các nét nghĩa để tạo thành nghĩa từ và cấp thứ hai là tập hợp các nghĩa từ (đối với những từ đa nghĩa) để tạo thành các nghĩa vị Và nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn quan điểm thứ hai của Lê Quang Thiêm và Nguyễn Thiện Giáp để đảm bảo cho sự thống nhất về khái niệm trong toàn bộ ngữ liệu của nghiên cứu

1.2.2 Khái niệm quan hệ ngữ nghĩa

Quan hệ ngữ nghĩa hay trong một số sách còn được viết là quan hệ từ vựng Nhưng trên thực tế chúng là hai khái niệm khác nhau Cruse D A (1986) cho rằng, thật hợp lý khi sử dụng thuật ngữ quan hệ ngữ nghĩa để chỉ ra các mối quan hệ được xác định bởi các mô hình ngữ nghĩa [152] Các mối quan hệ ngữ nghĩa đôi khi được sử dụng để biểu thị các mối quan hệ của cụm từ hoặc câu, nhưng phần lớn trường hợp, quan hệ ngữ nghĩa nên được hiểu là mối quan hệ ngữ nghĩa mô hình giữa các từ Cuối cùng, quan hệ ngữ nghĩa thường không phải là mối quan hệ giữa các từ Bởi nó có thể được sử dụng để chỉ bất kỳ khái niệm nào, không chỉ các khái niệm từ vựng, mà liên quan đến các ứng dụng từ vựng - ngữ nghĩa của nó trong quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa Chẳng hạn như QHC là một quan hệ ngữ nghĩa Nó hoàn toàn không phải là mối quan hệ giữa hai động từ A và B xét về mặt từ loại

1.2.3 Khái quát về mạng từ

Như đã trình bày ở phần tổng quan, ngôn ngữ học tính toán nghiên cứu khá nhiều về các quan hệ ngữ nghĩa và hướng tới việc xây dựng mạng từ của các ngôn ngữ Nghiên cứu của chúng tôi chọn theo hướng nghiên cứu của lí thuyết mạng từ nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, chọn lọc và đưa ra những thông tin cơ bản về mạng từ nhất có liên quan đến đề tài

1.2.3.1 Khái niệm mạng từ

“Mạng từ là một ứng dụng thực tế của khái niệm quan hệ nghĩa, nó cung cấp một nguồn dữ liệu từ vựng cho tiếng Anh và cho nhiều ngôn ngữ khác nữa, dựa trên các quan hệ nghĩa Mạng từ được nhà ngôn ngữ học tâm lí người Mĩ George Miller (người khởi xướng dự án) và Christiane Fellbaum phát triển Mạng từ đầu tiên

Trang 12

được biên soạn cho tiếng Anh Hiện nay nhiều kho dữ liệu tương tự như vậy đã được hay đang được phát triển cho nhiều ngôn ngữ khác.” [20, tr 236] Và vì vậy, đầu tiên, nghiên cứu cần xác định rõ, “mạng từ là tập hợp mạng lưới các quan hệ ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng” [155, tr 23] Trong công trình của mình về mạng từ, Phạm Văn Lam và Nguyễn Phương Thái đã viết “Mạng từ là một sản phẩm liên ngành của ngôn ngữ học, tâm lí học và khoa học máy tính Mạng từ là một cơ sở ngữ liệu lớn, được thiết kế cho một hoặc nhiều ngôn ngữ Trong đó, các từ được nhóm lại thành các loạt đồng nghĩa/ loạt đồng nghĩa tri nhận (set of cognitive synonyms synset), mỗi loạt đồng nghĩa này thể hiện một khái niệm riêng biệt Các loạt đồng nghĩa khác nhau gắn kết với nhau nhờ các quan hệ ngữ nghĩa Những quan hệ ngữ nghĩa chủ yếu có tác dụng kết nối các loạt đồng nghĩa lại với nhau là quan hệ bao thuộc, QHC, quan hệ tổng phân, quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa… Và vì thế mạng từ nói chung vừa có dáng dấp của một quyển từ điển bách khoa cỡ nhỏ, vừa có dáng dấp của một cuốn từ điển ngữ văn

1.2.3.2 Quan hệ cách trong mạng từ

Mạng từ là một loại tài nguyên ngôn ngữ được tổ chức theo quan hệ nghĩa Số lượng quan hệ nghĩa trong ngôn ngữ tự nhiên là rất nhiều Đồng nghĩa, trái nghĩa, bao thuộc, tổng phân, nhân quả, cách… chỉ là những quan hệ quan trọng, dễ thấy; Mạng từ tiếng Việt (2014) cũng đã ghi nhận và xử lí 9 quan hệ này Quan hệ bao thuộc, tổng phân là loại quan hệ chỉ có ở danh từ; cách, nhân quả, suy ra chỉ có ở động từ; đồng nghĩa, trái nghĩa cỏ đủ ở các từ loại; vai và thuộc tính có ở danh và động từ, danh từ, động từ và tính từ, một cách lần lượt

1.2.4 Quan niệm về quan hệ cách

Thuật ngữ quan hệ cách (troponomy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (τρόπος) với ý nghĩa là “cách, cách thức‟, như đã giới thiệu ở trên là một trong những quan hệ ngữ nghĩa quan trọng nhất trong hệ thống từ vựng động từ của mỗi một ngôn ngữ QHC là quan hệ ngữ nghĩa được thiết lập giữa các cặp từ với nhau, trong đó có một từ được xem như là từ cấp trên (khái niệm giống) và một từ được xem như là từ cấp dưới (khái niệm loài) Từ cấp trên được gọi là từ bao (hypernyms) và từ cấp dưới được gọi là từ cách (troponym) Nói cách khác, QHC là quan hệ giữa một từ bao và một từ cách Nói một cách đơn giản Nếu gọi A là từ bao (từ cấp trên) và B là từ cách (từ cấp dưới) thì thuật ngữ QHC phản ánh quan hệ giữa A và B là một QHC cụ thể, có nghĩa là, B là A theo một cách cụ thể nào đó (Christian Fellbaum 1998) Có thể

hiểu một cách đơn giản là B là một cách thực hiện của A Ví dụ: (đi bộ và “đi”); (liếc và “nhìn”); (viết ngoáy và “viết”) và (nói ngọng và “nói”) có thể được hiểu như sau: Đi bộ là một cách của “đi”; liếc là một cách của “nhìn”; viết ngoáy là một cách của “viết”; nói ngọng là một cách của “nói”

Trang 13

Hình 1.4 Từ bao và từ cách

từ cách đi chạy nhảy bò

Từ cùng cách 1.2.5 Các cách định nghĩa nghĩa từ của các nhà từ điển học

Trong các công trình từ điển học hiện nay, chúng ta có hai hướng nghiên cứu từ điển chính đó là hướng nghiên cứu từ điển học lí thuyết và hướng nghiên cứu từ điển học thực hành Nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào hướng nghiên cứu của từ điển học thực hành, cụ thể là từ điển ngữ văn Ở Việt Nam, nghiên cứu về các lời định nghĩa từ trong từ điển được giới chuyên môn dành nhiều sự quan tâm và ủng

hộ Đầu tiên, Dương Kỳ Đức, Vũ Quang Hào trong Từ điển trái nghĩa - đồng nghĩa tiếng Việt (1992) đã đưa ra mô hình định nghĩa đơn giản gồm ba thành phần đó là: từ trung tâm, dãy đồng nghĩa và ví dụ minh họa Chẳng hạn như: ác; ác độc, ác đức, ác hiểm, ác nghiệt, bạo tàn…; ác như hùm, tính tình ác độc, nhân danh thiện tâm làm điều ác đức, đòn ác hiểm, bà chủ ác nghiệt, hành vi bạo tàn… Nguyễn Văn Tu trong cuốn Từ vựng học tiếng Việt (1986) đã dành phần lớn các trang viết của mình để nói

về mô hình định nghĩa từ trong từ điển Khảo sát định nghĩa trong một số cuốn từ điển, nhóm các tác giả của đề tài “Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận của thế giới và Việt Nam về biên soạn các loại từ điển" của Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam” [132] đã chỉ ra các phương pháp định nghĩa được sử dụng trong các từ điển giải thích tiếng Việt:

Phương pháp 1: Định nghĩa bằng phân tích (định nghĩa tự nhiên)

“Đặc điểm cơ bản của lời giải thích trong từ điển là cách giải thích tự nhiên kiểu giải thích thường gặp trong đời sống Giải thích tự nhiên là diễn đạt từ ngữ A bằng từ ngữ B, trong đó B và A phải có cùng nội dung, B phải đồng nghĩa với A Giải thích tự nhiên có hai đặc điểm: đây là một hoạt động tự nhiên trong đời sống xã hội khi có yêu cầu làm cho người khác hiểu mình, bằng cách sử dụng năng lực mở rộng, triển khai của ngôn ngữ; dùng cái dễ để giải thích cái khó, cái biết rồi để giải thích

-cái chưa biết VD: dò là đi một cách thận trọng, từng bước một [do có điều bất lợi

nào đó] [132]

Ngày đăng: 30/08/2024, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN