BÀI 29. CARBOHYDRATE. GLUCOSE VÀ SACCHAROSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 29. CARBOHYDRATE. GLUCOSE VÀ SACCHAROSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 29. CARBOHYDRATE. GLUCOSE VÀ SACCHAROSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 29. CARBOHYDRATE. GLUCOSE VÀ SACCHAROSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 29. CARBOHYDRATE. GLUCOSE VÀ SACCHAROSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1BÀI 29 CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ SACCHAROSE
(Thời lượng 2 tiết)
Ngày soạn:…… /……/2024
9A/30
I MỤC TIÊU1 Kiến thức
- Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường có công thức chung làCn(H2O)m
- Glucose có CTPT là C6H12O6 Saccharose có CTPT là C12H22O11 Glucose có nhiều trong trái cây chín, saccharose có nhiềutrong mía, củ cải đường, đường thốt nốt
- Glucose và saccharose đều là những chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước Glucose giữ vai trò chính trong việc cungcấp năng lượng trực tiếp cho các hoạt động của cơ thể Saccharose đóng vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể và là nguyênliệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm
- Glucose tham gia phản ứng tráng bạc (phản ứng với AgNO3/NH3) và phản ứng lên men tạo ethylic alcohol.Saccharose có phản ứng thuỷ phân tạo thành glucose và fructose
- Glucose được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp dược phẩm, thực phẩm, ; saccharose chủ yếu được dùng làm chấttạo vị ngọt cho thực phẩm
2 Năng lực
2.1 Năng lực khoa học tự nhiên
Trang 2- Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.- Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) củaglucose và saccharose.
- Trình bày được tính chất hoá học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thuỷphân có xúc tác axit hoặc enzyme) Viết được các PTHH xảy ra dưới dạng công thức phân tử
- Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.- Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật) và của saccharose(nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm) Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose.Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose
- Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, nhân ái, yêu thiên nhiên, tích cực tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hoá chất: dung dịch glucose, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, nước cất.- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS gồm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.- Hình ảnh về trạng thái tự nhiên của một số carbohydrate
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
- Nhận biết được trạng thái tự nhiên của glucose và saccharose trong thực tiễn, từ đó xác định được vấn đề của bài học
Trang 3b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chiếu một số hình ảnh, yêu cầu HS tìm ra từ khoácó 12 chữ cái là điểm chung của các sự vật này
Từ khoá:
Mở đầu trang 131 Bài 29 KHTN 9: Một số chất tạo vịngọt trong bánh kẹo, nước uống, lương thực như gạo,ngô, khoai, sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho câytrồng đều thuộc loại hợp chất carbohydrate Vậy giữa
– Từ khoá: CARBOHYDRATE
Trả lời Mở đầu trang 131 Bài 29 KHTN 9:
* Giống nhau: Đều thuộc loại hợp chất carbohydrate là hợp chấthữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường cócông thức chung là Cn(H2O)m
* Khác nhau:
Một số chất tạo vị ngọtCác chất tạo khung cứng
Làm ngọt các sản phẩm về đồ ănvà đồ uống
Tạo độ chắc chắn và cấu trúccho cây trồng
Cấu trúc đơn giản hơn Cấu trúc phức tạp hơn.Có vị ngọt và tan trong nước Không có hương vị và khó tan
trong nước.- Cấu tạo của chúng khác nhau sẽ dẫn đến tính chất, chức năng sẽkhác nhau
Trang 4các chất này có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?Chúng có mối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân thực hiện suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi các HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV dẫn dắt vào bài mới: Một số chất tạo vị ngọt trongbánh kẹo, nước uống; lương thực như gạo, ngô, khoai,sắn và các chất tạo bộ khung cứng cho cây trồng đềuthuộc loại hợp chất carbohydrate Vậy giữa các chấtnày có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Chúng cómối liên hệ gì giữa cấu tạo và tính chất?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát công thức phân tử của một sốcarbohydrate trong Hình 29.1, SGK và thực hiện các nhiệm
I - Khái niệm carbohydrate
Trả lời:
1 Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố
Trang 5vụ sau:
Hoạt động trang 131 KHTN 9: Quan sát công thức phân tửcủa một số carbohydrate trong Hình 29.1 và thực hiện cácyêu cầu sau:
1 Carbohydrate được tạo thành từ những nguyên tố nào?2 Viết lại công thức phân tử của mỗi chất dưới dạngCn(H2O)m
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 1 – 2 HS báo cáo- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức: Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ
carbon, hydrogen, oxygen.2
a) Glucose: C6(H2O)6.b) Saccharose: C12(H2O)11.c) Tinh bột: C6n(H2O)5n.d) Cellulose: C6m(H2O)5m.* Kết luận:
- Carbohydrate là loại hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường có công thức chung là Cn(H2O)m
- Glucose, saccharose là những carbohydrate phổ biến trongtự nhiên và có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Trang 6chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường có công thức chung là Cn(H2O)m
Glucose, saccharose là những carbohydrate phổ biến trong tự nhiên và có nhiều ứng dụng trong đời sống.
2.2 Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose, saccharosea) a) Mục tiêu
- Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) củaglucose và saccharose
- Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tintrong SGK, trang 132 và hoàn thành bảng thông tin sau:
Glucose
SaccharoseCTPT
Trạng thái tự nhiênTính chất vật lí (trạng thái, màusắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng)
Câu hỏi 1 trang 132 KHTN 9: So sánh tính chất vật lícủa glucose và saccharose
Câu hỏi 2 trang 132 KHTN 9: Lấy ví dụ các sản phẩm
Có nhiều trong trái cây chín
Có nhiều trong mía, củ cải đường, đường thốt nốt,…
Tính chất vật lí (trạng thái, màusắc, mùi, vị, tính tan, khối
– Dạng tinh thể, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan trong nước
– Khối lượng riêng
– Dạng tinh thể, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan trong nước – Khối lượng riêng là 1,58 g/cm3
Trang 7tự nhiên trong đời sống có chứa nhiều đường glucose vàsaccharose.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thảo luận theo cặp đôi và hoàn thành bảng thôngtin
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả củanhóm mình với nhóm bạn, nêu ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV thực hiện: + Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm.+ Nêu kết luận chung:
- Glucose có CTPT là C6H12O6
- Saccharose có CTPT là C12H22O11 - Glucose có nhiều trong trái cây chín, saccharose cónhiều trong mía, củ cải đường, đường thốt nốt.
- Chúng có tính chất vật lí giống nhau là: đều ở dạngtinh thể, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan nhiềutrong nước
lượng riêng) là
1,56 g/cm3.* Kết luận:
- Glucose có CTPT là C6H12O6
- Saccharose có CTPT là C12H22O11 - Glucose có nhiều trong trái cây chín, saccharose có nhiều trongmía, củ cải đường, đường thốt nốt.
- Chúng có tính chất vật lí giống nhau là: đều ở dạng tinh thể, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan nhiều trong nước
Trả lời Câu hỏi 1 trang 132 KHTN 9:
Tinh thể không màu Tinh thể không màu
Tan tốt trong nước Tan tốt trong nước
Trả lời Câu hỏi 2 trang 132 KHTN 9:
Sản phẩm tự nhiên chứa nhiều glucose: trái cây chín (đặc biệtnho)
Sản phẩm tự nhiên chứa nhiều saccharose: mía, củ cải đường,thốt nốt
2.3 Tìm hiểu về tính chất hoá học của glucose và saccharose
a) Mục tiêu
Trang 8- Trình bày được tính chất hoá học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thuỷphân có xúc tác axit hoặc enzyme) Viết được các PTHH xảy ra dưới dạng công thức phân tử.
- Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose
b) Tiến trình thực hiện
Nhiệm vụ 1: Phản ứng tráng bạc của glucoseBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV thực hiện:+ Chia nhóm HS, tối đa 6 HS/nhóm.+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm.+ Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi 1 và 2phần Thí nghiệm trong SGK, trang 132, 133
Hoạt động trang 132 KHTN 9: Thí nghiệm về phản ứng tráng bạc của glucose
Chuẩn bị: dung dịch glucose 10%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%,
cốc nước nóng, ống nghiệm
Tiến hành:
- Cho khoảng 1 mL AgNO3 1% vào ống nghiệm.- Thêm từ từ dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm và lắc đều đến khi kết tủa tanhoàn toàn
- Cho khoảng 1 mL dung dịch glucose 10% vào ống nghiệm, lắc đều.- Đặt ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 70 – 80 oC), để yên khoảng5 phút
Thực hiện các yêu cầu sau:
2 Tính chất hóa học
Trả lời Hoạt động trang 132 KHTN 9:
1 Trên thành ống nghiệm xuất hiện mộtlớp chất rắn màu xám trắng bám vào.Điều đó chứng tỏ có phản ứng hóa họcxảy ra
2 Dự đoán sản phẩm tạo thành có Ag.→ Glucose có phản ứng hóa học với sliver nitrate trong dung dịch ammonia tạo ra bạc kim loại
a) Phản ứng tráng bạc của glucose
- Hiện tượng của thí nghiệm: có chất màusáng bạc bám lên thành ống nghiệm → cóphản ứng hoá học xảy ra
- Chất sản phẩm tạo thành có Ag
b) Phản ứng lên men rượu của glucose.– Có thể điều chế ethylic alcohol từ
Trang 91 Quan sát hiện tượng trên thành ống nghiệm và cho biết có phản ứng hóa họcxảy ra hay không?
2 Dự đoán sản phẩm tạo thành (nếu có) và rút ra nhận xét
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo sự phân chia của GV.+ Nhận dụng cụ thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.+ Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thí nghiệm và các câu trả lời.- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm đangtrình bày, nêu ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV thực hiện:
+ Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm
+ Nêu kết luận chung: Glucose tác dụng với hợp chất của silver trong dung dịchNH3 tạo ra kim loại Ag PTHH được viết ở dạng đơn giản như sau:
C6H12O6 + Ag2O Dung dịch N H3, t0
→ C6H12O7 + 2AgPhản ứng trên được gọi là phản ứng tráng bạc.+ Lưu ý: Saccharose không có phản ứng này
glucose theo PTHH:
C6H12O6 enzyme→ 2C2H5OH + 2CO2
c) Phản ứng thủy phân của saccharose
– Phản ứng đặc trưng của saccharose làphản ứng thuỷ phân (trong môi trườngacid hoặc dưới tác dụng của enzyme).C12H22O11 + H2O Enzyme hoặc acid /t→ 0C6H12O6 (glucose) + C6H12O6 (fructose)
Trang 10Nhiệm vụ 2: Phản ứng lên men rượu của glucose Phản ứng thủy phân của saccharose
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc SGK, trang 133 và trả lời các câu hỏi:1 Có thể điều chế ethylic alcohol từ glucose được không? Viết PTHH (nếu có).2 Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng của saccharose? Viết PTHH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày trả lời.- HS khác lắng nghe, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV kết luận chung: + Dưới tác dụng của enzyme, glucose lên mên thành ethylic alcohol theo PTHH C6H12O6 enzyme→ 2C2H5OH + 2CO2
+ Phản ứng đặc trưng của saccharose là phản ứng thuỷ phân (trong môi trườngacid hoặc dưới tác dụng của enzyme) sinh ra glucose và fructose (một loạicarbohydrate có cùng CTPT với glucose nhưng khác CTCT)
C12H22O11 + H2O Enzyme hoặc acid /t→ 0 C6H12O6 (glucose) + C6H12O6 (fructose)
Trang 11TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm: Bài 29 Carbohydrate Glucose và saccharose.- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 131 đến trang 134 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9 - GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 29 Carbohydrate Glucose và saccharose, thực hiện nội dung bài học tiết sau
TIẾT 2A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
1 Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Bài 29 Carbohydrate Glucose và saccharose
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS
2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT
Vở BT của HS
Trang 12Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câuhỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho họcsinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi:
Hoạt động trang 134 KHTN 9: Quan sát Hình 29.3 vàtrình bày về ứng dụng của glucose, saccharose Hãy chỉ ramối liên hệ giữa ứng dụng và tính chất của chúng
3 Vai trò và ứng dụng của glucose và saccharose.
Trả lời Hoạt động trang 134 KHTN 9:
Glucose được ứng dụng làm gương soi vì có khả năng trángbạc lên kính
Glucose được ứng dụng làm rượu vang vì có khả năng bị lênmen tạo ra đồ uống có cồn
Glucose được ứng dụng làm dịch truyền glucose vì trong máucó 1 lượng glucose nhất định, khi truyền glucose để cung cấpnước cũng như bổ sung năng lượng cho cơ thể
Saccharose được ứng dụng để sản xuất nước trái cây và bánh
Trang 131 Trình bày vai trò của glucose và saccharose đối với cơthể sinh vật.
2 Vì sao cần phải sử dụng hợp lí saccharose trong quátrình ăn uống hàng ngày?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày.- HS khác lắng nghe, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức: Glucose được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp dược phẩm, thực phẩm, ; saccharose chủ yếu được dùng làm chất tạo vị ngọt cho thực phẩm.
kẹo vì nó được sử dụng làm chất tạo ngọt
a) Vai trò
- Glucose là nguồn năng lượng chính cho sinh vật, cung cấp năng lượng cho các tế bào, hỗ trợ tăng trưởng và trao đổi chất Glucose luôn được duy trì ổn định trong máu và được dự trữ trong gan dưới dạng glycogen
- Saccharose là chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ và chuyểnhoá thành glucose, cung cấp năng lượng cho cơ thể sinh vật
b) Ứng dụng:
- Vì glucose có phản ứng tráng bạc nênphản ứng này dùng để tráng bạc lên kínhtrong sản xuất gương soi
- Glucose có nhiều trong quả nho chín vànho chính là nguyên liệu quan trọng để làmra rượu vang
- Dùng dịch truyền glucose vì glucose cótrong máu, đóng vai trò là nguồn nănglượng chính cho các hoạt động ở tế bào
Đườngsaccharose cónhiều trong tựnhiên, độ ngọtvừa phải nênđược ứng dụnglàm chất tạongọt trong bánhkẹo và đồ uống.2 Cần phải sử dụng hợp lí saccharose trong khẩu phần ăn uốnghàng ngày để cung cấp vừa đủ năng lượng cho cơ thể, giảmnguy cơ bệnh lí liên quan đến đường và không gây hại cho sứckhoẻ
C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG