1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt NamChuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao

Các nghiên cứu tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng Các số liệu, thông tin được thu thập trung thực, khách quan

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Học viên

Nguyễn Đắc Thuật

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao đã hướng dẫn và luôn theo sát tôi trong quá trình thực hiện đề tài Cảm ơn Cô đã luôn lắng nghe và góp ý để giúp tôi hoàn thành luận văn theo đúng định hướng khoa học

Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, các phòng ban trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi và toàn thể học viên lớp CH23B hoàn thành khóa học

Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô đã giảng dạy và quản lý lớp CH23B tận tình, giúp tôi có cơ hội nâng cao kiến thức chuyên ngành

Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc và các đồng nghiệp BIDV chi nhánh Củ Chi đã hỗ trợ trong công việc, tạo điều kiện để tôi có thời gian hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến ba, mẹ, các em và các thành viên trong gia đình luôn động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Xin trân trọng cảm ơn

Học viên

Nguyễn Đắc Thuật

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam

Nội dung:

Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu và ưu tiên chính của các ngân hàng để thích ứng với xã hội đầy biến động hiện tại và sự tiến bộ của công nghệ hiện đại Với mục tiêu tìm hiểu về tình hình chuyển đổi số ngân hàng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam”

Đề tài nghiên cứu về chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam đã nêu lên được thực trạng chuyển đổi số của các ngân hàng tại Việt Nam thông qua các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng được chọn lọc từ khung lý thuyết Tác giả đã phân tích và sử dụng số liệu từ Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam của Bộ Thông tin truyền thông và Hội tin học Việt Nam để có cái nhìn bao quát về tình hình sử dụng công nghệ của tất cả các ngân hàng tại Việt Nam Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung để tìm kiếm các thông tin cần thiết cho phân tích thực trạng trên báo cáo thường niên của các ngân hàng và các bài tạp chí liên quan

Kết quả cho thấy có khoảng 25% ngân hàng Việt Nam đề cập đến việc sử dụng phân tích dữ liệu vào quyết định phát triển kinh doanh và quản trị điều hành (trong đó có 6 ngân hàng ứng dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ máy học, nền tảng điện toán đám mây, v.v.) vào phân tích dữ liệu; có 22/34 ngân hàng có chỉ số hạ tầng kỹ thuật trên mức trung bình, 12 ngân hàng còn lại có chỉ số hạ tầng kỹ thuật dao động từ 0,19 đến 0,49; 26/34 ngân hàng có chỉ số triển khai giải pháp an toàn thông tin và an toàn dữ liệu trên trung bình; 30/34 ngân hàng có chỉ số dịch vụ trực tuyến trên trung bình; chỉ có 3 ngân hàng có chỉ số hạ tầng nhân lực trên mức trung bình là Techcombank, MBBank và TPBank, chỉ số hạ tầng nhân lực bình quân của các ngân hàng là 27,43%; 28/34 ngân hàng có chỉ số ứng dụng nội bộ ngân hàng trên trung bình Luận văn cũng đưa ra một số gợi ý cho các ngân hàng nhằm đảm bảo chuyển đổi số an toàn, hiệu quả

Từ khóa: ngân hàng, chuyển đổi số, ngân hàng số

Trang 6

ABSTRACT Title: Banking digital transformation in Vietnam Abstract:

Digital transformation is an inevitable trend and main priority for banks to adapt to the current volatile society and the advancement of modern technology With the goal of learning about the situation of banking digital transformation, the author chose the topic "Banking digital transformation in Vietnam"

The research topic on banking digital transformation in Vietnam has highlighted the current status of digital transformation of banks in Vietnam through evaluation criteria and influencing factors selected from the theoretical framework The author analyzed and used data from the Readiness Index Report for the development and application of information and communications technology in Vietnam by the Ministry of Information and Communications and the Vietnam Association for Information Processing to get an overview about the technology use situation of all banks in Vietnam Then, the author used content analysis method to search for necessary information to analyze the current situation in banks' annual reports and related magazine articles

The results show that about 25% of Vietnamese banks mentioned the use of data analysis in business development and management decisions (including 6 banks applying artificial intelligence and technology machine learning, cloud computing platforms, v.v.) into data analysis; There are 22/34 banks with technical infrastructure index above average, the remaining 12 banks have technical infrastructure index ranging from 0.19 to 0.49; 26/34 banks have an above average index of implementing information security and data security solutions; 30/34 banks have an above average online service index; There are only 3 banks with human infrastructure index above the average: Techcombank, MBBank and TPBank, the average human infrastructure index of banks is 27.43%; 28/34 banks have an above average internal bank application index The thesis also offers some suggestions for banks to ensure safe and effective digital transformation

Keywords: banking, digital transformation, digital banking

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt

tán

thoát dữ liệu

cho hệ thống tên miền DNS

sau thảm họa

Customer

Giải pháp định danh xác thực khách hàng điện tử

Index

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu

cầu

ICT index

Information and Communication Technologies index

Chỉ số đánh giá mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin

Trang 9

IoT Internet of Things Internet vạn vật

Configuration Manager

Phần mềm quản lý cấu hình mạng

tầm ngắn

Security Standard

Bộ tiêu chuẩn bảo mật dữ liệu thẻ thanh toán

động

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi

1.2 Tính cấp thiết của đề tài 2

2 Mục tiêu của đề tài 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Đóng góp của đề tài 4

7 Bố cục của luận văn 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÂN HÀNG 5

1.1 Khái niệm chuyển đổi số 5

1.2 Khái niệm chuyển đổi số ngân hàng 6

1.3 Tiêu chí đo lường chuyển đổi số ngân hàng 8

1.3.6 Khả năng công nghệ thông tin 13

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số ngân hàng 13

1.4.1 Pháp lý và chính sách pháp luật 13

1.4.2 Yếu tố con người 14

1.4.3 Yếu tố xã hội 14

Trang 11

1.4.4 Văn hóa doanh nghiệp 15

1.4.5 Yếu tố công nghệ 16

Tóm tắt Chương 1 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 18

2.1 Quá trình chuyển đổi số ngân hàng 18

2.1.1 Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp 18

2.1.2 Sự phát triển của các cuộc cách mạng ngành ngân hàng 19

2.2 Đánh giá thực trạng chuyển đổi số ngân hàng 21

2.2.6 Khả năng công nghệ thông tin 46

2.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số 49

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Khác nhau giữa mô hình ngân hàng truyền thống và ngân hàng số 7

Bảng 1.2 Tiêu chí đo lường chuyển đổi số ngân hàng 8

Bảng 2.1 Tiêu chí hệ thống dữ liệu hỗ trợ quá trình ra quyết định 23

Bảng 2.2 Xếp hạng hạ tầng kỹ thuật của các ngân hàng 28

Bảng 2.3 Tiêu chí giải pháp bảo mật thông tin, dữ liệu 31

Bảng 2.4 Xếp hạng dịch vụ trực tuyến của các ngân hàng 35

Bảng 2.5 Các nền tảng liên quan đến ngân hàng số của các ngân hàng 37

Bảng 2.6 Xếp hạng hạ tầng nhân lực của các ngân hàng 43

Bảng 2.7 Xếp hạng ứng dụng nội bộ ngân hàng của các ngân hàng 47

Trang 13

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 2.1 Các cuộc cách mạng công nghiệp 18

Hình 2.2 Các cuộc cách mạng ngành ngân hàng 20

Hình 2.3 Quá trình chuyển đổi số của ngân hàng 21

Hình 2.4 Chỉ số triển khai các giải pháp ATTT và ATDL các ngân hàng 33

Trang 14

LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu

1.1 Đặt vấn đề

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã tác động tích cực đến nhiều mặt trên phạm vi toàn cầu Trong đó, chuyển đổi số được xem là hạt nhân kết hợp cùng với trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (cloud computing), dữ liệu lớn (big data), chuỗi khối (blockchain),… là định hướng mà đa số các nước đều hướng đến trong mọi lĩnh vực (Nguyễn Thế Bính, 2022) Chuyển đổi số giúp tạo ra một xã hội hiện đại, năng động, thích ứng kịp thời với những thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ hiện đại Để phát triển kinh tế đất nước thì ngành ngân hàng có vai trò rất quan trọng, do đó, chuyển đổi số trong ngân hàng là quá trình cần phải trải qua để phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ

Xu hướng giảm số lượng ngân hàng, chi nhánh và bộ phận liên quan hiện nay có thể sẽ tiếp tục và thậm chí có thể tăng lên Nhiều ngân hàng đóng cửa chi nhánh, chuyển quan hệ khách hàng sang trực tuyến Tại thị trường Nga, ngay từ khi bắt đầu hoạt động, Tinkoff Bank đã đề nghị tất cả khách hàng thực hiện mọi hoạt động thông qua tài khoản cá nhân trên trang web của mình hoặc thông qua ứng dụng cài đặt trên điện thoại thông minh Hình thức kinh doanh ngân hàng trên đã trở nên phổ biến, đặc biệt là ở những khách hàng trẻ tuổi (Golubev và cộng sự, 2020)

Còn ở ngân hàng BRI Syariah, việc cải tiến hệ thống ngân hàng lõi đã được triển khai nhằm thực hiện quá trình tự động hóa và cải thiện quy trình kinh doanh Sau đó, Ngân hàng BRI Syariah thực hiện hóa việc chuyển đổi số ngân hàng bằng cách triển khai các sản phẩm ngân hàng Công nghệ đã tạo ra một bước chuyển mình cho ngân hàng BRI Syariah trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng có thể được truy cập dễ dàng và nhanh chóng theo nhiều cách khác nhau, bao gồm ATM, ngân hàng trực tuyến, ngân hàng di động, và các đại lý thay thế ngân hàng (Widharto và cộng sự, 2020)

Trang 15

Các quốc gia phát triển trên thế giới xem chuyển đổi số là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại của ngân hàng Quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới đã và đang diễn ra mạnh mẽ và đạt được những thành công nhất định Tuy nhiên, chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam chỉ mới bước vào những giai đoạn đầu Thông qua kinh nghiệm của các quốc gia đi trước có thể giúp cho quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng tại Việt Nam thực hiện dễ dàng, nhanh chóng và đạt được kết quả tốt hơn

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Nhu cầu chuyển đổi số là điều cần thiết và là ưu tiên chính của các ngân hàng nhằm thích ứng với thị trường đang thay đổi và phát triển Các quy trình và điều kiện làm việc đã được vận hành trong nhiều thập kỷ cần phải được thay đổi hoàn toàn để đảm bảo ngân hàng có thể thích ứng trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng phải thực hiện chiến lược chuyển đổi số tích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động (Winasis và cộng sự, 2020) Một tổ chức phải trải qua quá trình chuyển đổi số để chuyển từ cách tiếp cận lỗi thời thành cách tiếp cận với tư duy mới thông qua sử dụng kỹ thuật số, di động và công nghệ mới (Diener & Špaček, 2021) Chuyển đổi số được đẩy mạnh bởi sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, sự ra đời của những mô hình kinh doanh mới và các thay đổi trong kỳ vọng của con người (Valdez-de-Leon, 2016)

Chuyển đổi số đang được các tổ chức tín dụng quan tâm, lên kế hoạch và triển khai thực hiện Thống kê của NHNN cho thấy, đến tháng 03/2022, có 95% tổ chức tín dụng đã và đang xây dựng, triển khai chiến lược chuyển đổi số (Nhuệ Mẫn & Tuấn Phạm, 2022) Các nghiệp vụ trong ngân hàng được áp dụng công nghệ số như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, thẻ ngân hàng, chuyển tiền, tích hợp ví điện tử, v.v Một số ngân hàng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), v.v để đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng trước khi đưa ra quyết định cấp tín dụng Theo thống kê của Vụ Thanh toán – NHNN, các giao dịch thanh toán nội địa qua Internet và Mobile banking có sự gia tăng về cả số lượng và giá trị (Thanh Lam, 2021) Bên cạnh đó, số lượng thanh toán bù trừ liên ngân hàng, thanh toán qua QR code cũng tăng trưởng đáng kể Hoạt động mở tài khoản và

Trang 16

nhận biết khách hàng bằng phương thức điện tử eKYC cũng là phương thức mới trong chuyển đổi số của ngân hàng

2 Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam Đưa ra một số khuyến nghị cho chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam

3 Câu hỏi nghiên cứu

Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu, bài nghiên cứu này đặt ra các câu hỏi sau: Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam diễn ra như thế nào?

Cần có những khuyến nghị nào giúp cho chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam không?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam Phạm vi không gian: Các ngân hàng tại Việt Nam Nghiên cứu loại trừ các ngân hàng bị hợp nhất, sáp nhập, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh do nguồn thông tin dữ liệu không đầy đủ

Phạm vi thời gian: các số liệu cập nhật đến thời điểm hiện tại về toàn cảnh chuyển đổi số ngân hàng từ báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam của Bộ thông tin và truyền thông và Hội tin học Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng phương pháp này để đánh giá những nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó xây dựng và hoàn thiện khung lý thuyết và giải quyết câu hỏi nghiên cứu cho luận văn

Phương pháp phân tích nội dung dùng để phân tích các tài liệu văn bản như báo cáo thường niên, bài tạp chí Dựa vào những từ khóa đã được xây dựng ở khung lý thuyết, tác giả tìm kiếm, xem xét và chọn lọc các số liệu, thông tin cần thiết để đưa vào phân tích thực trạng chuyển đổi số ngân hàng Dựa vào số liệu từ Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin truyền

Trang 17

thông của Bộ Thông tin truyền thông và Hội tin học Việt Nam được dùng để phân tích thực trạng chuyển đổi số của các ngân hàng tại Việt Nam

7 Bố cục của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chuyển đổi số ngân hàng Chương này giới thiệu các khái niệm về chuyển đổi số, chuyển đổi số ngân hàng, các tiêu chí đo lường và nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số ngân hàng

Chương 2: Thực trạng chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam Chương này phân tích thực trạng chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam dựa trên các tiêu chí đo lường và các nhân tố ảnh hưởng

Chương 3: Kết luận và khuyến nghị Chương này trình bày tóm tắt kết quả và đưa ra các khuyến nghị cho chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam

Trang 18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÂN

HÀNG 1.1 Khái niệm chuyển đổi số

Mặc dù chuyển đổi số đang là xu hướng phổ biến hiện nay, tuy nhiên, chưa có khái niệm cụ thể về vấn đề này Theo Matt và cộng sự (2015) chuyển đổi số là một vấn đề phức tạp được thực hiện trong phạm vi bao gồm (i) những thay đổi về cơ cấu tổ chức, (ii) những thay đổi về việc tạo ra giá trị (iii) việc sử dụng công nghệ và các khía cạnh tài chính Còn theo Francis và cộng sự (2018), chuyển đổi số bao gồm một số lĩnh vực như (i) thay đổi trong tư duy, (ii) kỹ thuật số hóa các nguồn lực, (iii) áp dụng công nghệ, (iv) thay đổi trong lãnh đạo, và (v) chấp nhận đổi mới

Theo Cuesta và cộng sự (2015), chuyển đổi số liên quan đến các vấn đề như tạo ra việc cung cấp, phân phối và bán các sản phẩm và dịch vụ tài chính thông qua các kênh kỹ thuật số, khai thác công nghệ tiên tiến để hiểu rõ hơn về khách hàng và dự đoán nhu cầu của họ một cách nhanh chóng và phù hợp, và một giải pháp đa kênh, hoặc khả năng khách hàng giao tiếp với ngân hàng qua tất cả các kênh, tự động hóa các dịch vụ, cả tín hiệu liên tục và kỹ thuật số

Chuyển đổi số là một tập hợp các hành động được thực hiện bởi các tổ chức hoặc một quốc gia để áp dụng các công nghệ kỹ thuật số mới nhằm nắm bắt lợi ích của họ và tạo ra sự thay đổi to lớn trong hoạt động của một tổ chức tập trung vào các công nghệ đột phá (Matt và cộng sự, 2015) Internet vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, ứng dụng di động, phân tích dữ liệu, truyền thông xã hội, thực tế tăng cường và thực tế ảo và blockchain là một trong những loại công nghệ chuyển đổi quan trọng nhất Những công nghệ này thay đổi một cách thuận lợi mô hình kinh doanh, kinh nghiệm của các bên liên quan và quy trình hoạt động của tổ chức Sự hoàn thiện và kết quả của số hóa trong toàn tổ chức được gọi là chuyển đổi số, không chỉ cải thiện các quy trình của tổ chức theo nhiều cách khác nhau mà còn cung cấp các ý tưởng mới và sáng tạo để đạt được mục tiêu (Solis và cộng sự, 2014)

Trang 19

Quá trình chuyển đổi số được thực hiện thông qua ứng dụng kỹ thuật số, công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, v.v làm thay đổi phương thức kinh doanh của ngân hàng (Rothberg & Erickson, 2017) Công nghệ số giúp ngân hàng cải thiện khả năng kết nối với khách hàng (khách hàng hiện hữu và tiềm năng) cho phép nắm bắt hành vi, nhu cầu khách hàng và đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng với từng nhu cầu của khách hàng (Barnes và cộng sự, 2012) Dữ liệu lớn (Big data) thay đổi quy trình tạo giá trị, tác động đến marketing – mix: đổi mới sản phẩm dịch vụ mà không cần thông qua kết quả nghiên cứu thị trường truyền thống; định giá linh hoạt dựa trên sự thay đổi nhu cầu của khách hàng; sử dụng dữ liệu không gian địa lý để gửi các thông điệp quảng cáo cụ thể (Erevelles và cộng sự, 2016; Yadav & Pavlou, 2014)

Từ những cách trình bày khác nhau về chuyển đổi số có thể nhận thấy ba khía cạnh được các nhà nghiên cứu sử dụng để định nghĩa chuyển đổi số là:

- Công nghệ: chuyển đổi số trên cơ sở sử dụng công nghệ số mới như phân tích dữ liệu, điện thoại di động, mạng xã hội và thiết bị nhúng;

- Tổ chức: chuyển đổi số bắt buộc tổ chức phải tạo ra các mô hình kinh doanh mới hoặc thay đổi quy trình;

- Xã hội: chuyển đổi số là xu hướng đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống con người thông qua nâng cao trải nghiệm của khách hàng

1.2 Khái niệm chuyển đổi số ngân hàng

Cuesta và cộng sự (2015) cho rằng các hoạt động chuyển đổi số ngân hàng thể hiện qua: (i) Thực hiện thay đổi nền tảng công nghệ: tích hợp công nghệ mới và tái thiết kế cấu trúc, tự động hóa quy trình, (ii) Phát triển các kênh sản phẩm số mới để định vị tổ chức trong môi trường cạnh tranh mới, trong đó các kênh mới tập trung vào các thiết bị di động: các ứng dụng mới xuất hiện trên điện thoại thông minh với giao diện hấp dẫn được lấy cảm hứng từ trải nghiệm người dùng, chỉ với những thao tác đơn giản trên màn hình có kết nối mạng có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng; các sản phẩm số tập trung vào thanh toán bán lẻ - như ví thanh toán số (digital wallets), giải pháp thanh toán NFC (Near - Field Communications)

Trang 20

- giải pháp kết nối không dây trong phạm vi tầm ngắn, hoạt động dựa trên cảm ứng từ trường để kết nối các thiết bị có hỗ trợ NFC được đặt gần nhau (dưới 4 cm), (iii) Tạo ra những đầu tư về mặt công nghệ để sinh lợi bằng cách theo đuổi các chiến lược số: những sự thay đổi rất rõ trong tổ chức

Hess và cộng sự (2016) chỉ ra rằng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng vượt ra khỏi quá trình chuyển đổi từ ngân hàng truyền thống sang thế giới kỹ thuật số Công nghệ kỹ thuật số rất quan trọng để duy trì năng suất của các quy trình kinh doanh Tác động của công nghệ đối với tổ chức và nền kinh tế dẫn đến sự thay đổi sản phẩm, cơ cấu tổ chức hoặc quá trình tự động hóa

Widharto và cộng sự (2020) nhận xét đối với lĩnh vực ngân hàng, cách thức tiếp cận tích hợp là yêu cầu của chuyển đổi số, nó dựa trên sự phát triển và áp dụng các chiến lược kỹ thuật số và bao gồm tất cả các khía cạnh của hoạt động tài chính và tín dụng Lĩnh vực ngân hàng được tích hợp các thành phần công nghệ như API, công nghệ internet, v.v nên có thể hình thành các mô hình dịch vụ ngân hàng mới Những điểm khác biệt chính giữa mô hình ngân hàng truyền thống và mô hình ngân hàng số được thể hiện trong bảng 1.1

Bảng 1.1 Khác nhau giữa mô hình ngân hàng truyền thống và ngân hàng số

Đặc điểm Ngân hàng truyền thống Ngân hàng số

Khung thời gian cung cấp dịch vụ

khách hàng

Giới hạn Dịch vụ chỉ được thực hiện vào thời gian làm

việc

Vô hạn Truy cập suốt ngày

đêm Tốc độ của dịch

vụ khách hàng Phụ thuộc thời gian tác nghiệp của nhân viên gian tác nghiệp của nhân viên Không phụ thuộc vào thời Cách tiếp cận

dịch vụ hạn ở một số ít kênh dịch vụ Linh hoạt, tuy nhiên, bị giới

Linh hoạt và được thực hiện thông qua bất kỳ kênh nào thuận tiện cho khách hàng Chi phí bảo trì ngân hàng cho nhân sự và bảo Cao, có tính đến chi phí của

trì các bộ phận

Thấp, thường được cung cấp

miễn phí Phạm vi dịch vụ Giới hạn mạng lưới chi nhánh và nhân sự

Không giới hạn, có thể vượt ra khỏi vị trí địa lý của tổ chức

ngân hàng

Trang 21

Đối tượng thực

Quy trình tìm hiểu các dịch vụ

và chương trình khuyến mãi mới

SMS và email Nguồn sử dụng

của hệ thống dịch vụ

Các bài báo về nhân viên và bảo trì các phòng ban

Các bài báo về mua và bảo trì máy chủ và gói phần mềm

Nguồn: Widharto và cộng sự (2020)

1.3 Tiêu chí đo lường chuyển đổi số ngân hàng

Hệ thống đo lường chuyển đổi số ngân hàng được thể hiện thông qua các tiêu chí được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.2 Tiêu chí đo lường chuyển đổi số ngân hàng Thang đo Chi tiết đo lường Tác giả (năm)

Phân tích dữ liệu

Có hệ thống dữ liệu trực tuyến để hỗ trợ quá trình ra quyết định

(Agostino & Costantini, 2021)

Lưu trữ dữ liệu lịch sử khách hàng (Galazova &

Magomaeva, 2019)

Cơ sở hạ tầng công nghệ

Gồm sự tồn tại của kết nối băng thông rộng và băng thông internet

(Agostino & Costantini, 2021; Diener & Špaček, 2021)

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI),

(blockchain)

(Golubev và cộng sự, 2020)

Có quản lý chứng từ điện tử, sử dụng hóa đơn điện tử

(Galazova & Magomaeva, 2019) Bảo mật thông tin

hóa quy trình)

(Widharto và cộng sự, 2020)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Trang 22

1.3.1 Phân tích dữ liệu

Một trong những khía cạnh của công nghệ là phân tích dữ liệu Phân tích dữ liệu là xem xét việc sử dụng dữ liệu một cách thống nhất được lưu trữ trực tuyến để giúp ngân hàng đưa ra các quyết định (Agostino & Costantini, 2021) Đối với ngành ngân hàng, phân tích dữ liệu có thể hỗ trợ ra quyết định trong nhiều hoạt động như đưa ra các chiến lược phát triển, các báo cáo xu hướng phát triển hay cung cấp các dịch vụ cho khách hàng được mở tài khoản, cấp tín dụng, v.v

Tuy nhiên, phân tích dữ liệu có những cơ hội và trở ngại để áp dụng vào quá trình hỗ trợ ra quyết định Chất lượng dữ liệu là một trong những yếu tố quyết định độ chính xác của phân tích dữ liệu Hệ thống lưu trữ dữ liệu của các ngân hàng chưa hoàn thiện, cùng với việc chuyển đổi lưu trữ từ cách thức cũ sang công nghệ điện toán đám mây và các công nghệ hiện đại có thể ảnh hưởng đến chất lượng nguồn dữ liệu khi đưa vào phân tích và làm ảnh hưởng đến các kết quả, quyết định không được chính xác

1.3.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ

Cơ sở hạ tầng công nghệ là một yếu tố cơ bản của quá trình chuyển đổi số Bao gồm sự tồn tại của kết nối băng thông rộng và băng thông internet đối với cấp độ quốc gia, ở cấp độ tổ chức thì cơ sở hạ tầng công nghệ được xem xét liên quan đến sự hiện diện của kết nối wifi dành cho khách hàng (Agostino & Costantini, 2021) Cơ sở hạ tầng công cộng chưa đáp ứng được yêu cầu số hóa toàn diện ngân hàng (Diener & Špaček, 2021) Nhu cầu về công nghệ thông tin ngày càng tăng cùng với tốc độ của chu kỳ công nghệ và sự phát triển công nghệ, cơ sở hạ tầng công nghệ có tính kế thừa đặt ra giới hạn trong chuyển đổi số ngân hàng

Các ngân hàng nên cân nhắc việc tập trung chi phí đầu tư đối với công nghệ dựa trên việc xác định kỳ vọng của khách hàng và định hướng của ngân hàng trong việc áp dụng các công nghệ mới Bởi vì việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ quá nhiều sẽ làm gia tăng chi phí vận hành mà thu nhập từ việc đầu tư này phụ thuộc vào quyết định sử dụng từ khách hàng(Yousafzai & Yani-de-Soriano, 2012)

Xu hướng đặc trưng của mô hình ngân hàng số là tập trung vào các dịch vụ từ xa; cạnh tranh các sản phẩm ngân hàng với giải pháp kỹ thuật số sáng tạo; đầu tư

Trang 23

vào công nghệ, trí tuệ nhân tạo và giảm thiểu rủi ro trên không gian mạng (Votintseva và cộng sự, 2019) Những tổ chức lớn trong nền kinh tế tài chính kỹ thuật số đã và đang thực hiện những bước đầu tiên theo hướng tạo ra nền tảng đa kênh, một hệ sinh thái hiện đại phục vụ khách hàng từ xa, tích hợp kinh doanh ngân hàng với mạng xã hội, tăng tốc giới thiệu công nghệ blockchain trong quan hệ khách hàng với các ngân hàng

Cơ sở hạ tầng công nghệ của ngành ngân hàng hiện nay rất phong phú và liên tục phát triển dựa trên yêu cầu của xã hội Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mỗi ngân hàng cần phải lập ra kế hoạch phù hợp với từng tệp khách hàng mong muốn và năng lực của chính ngân hàng để đạt được hiệu quả tốt nhất

1.3.3 Bảo mật thông tin và dữ liệu

Các ngân hàng cần phải trang bị và cập nhật liên tục các giải pháp bảo mật thông tin khách hàng Ngân hàng và công ty fintech ngày càng được kết nối nhiều hơn và thông tin khách hàng ngày càng trở nên minh bạch hơn, đặc biệt thông qua việc truy cập và trao đổi dữ liệu miễn phí Do đó, dữ liệu cần phải tuân theo các yêu cầu bảo vệ đặc biệt, đây là thách thức lớn cho cả ngân hàng và công ty fintech Điều này có thể làm cản trở quá trình số hóa ngân hàng

Sự gia tăng mức độ phổ biến của ngân hàng trực tuyến dẫn đến sự gia tăng số lượng các cuộc tấn công mạng trên các trang web của các ngân hàng (Fedotova và cộng sự, 2018), vì vậy để giảm nguy cơ bị tấn công tài khoản, các ngân hàng phải liên tục cập nhật hệ thống bảo mật của mình Các công cụ nhận dạng mới sẽ cho phép nhận dạng khách hàng cụ thể và giảm thiểu rủi ro khi truy cập trái phép

Các ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn thông tin nếu muốn chuyển đổi số thành công (Chử Bá Quyết, 2021) Để đảm bảo thông tin được an toàn và bảo mật cần có những chính sách, giải pháp ưu tiên phát triển đến từ nhà nước Cùng với đó, các ngân hàng cần phải chú trọng trong đầu tư cho hệ thống an toàn thông tin, giảm thiểu các rủi ro mất an toàn thông tin

Dữ liệu của ngân hàng là nguồn tài nguyên quý giá trong hoạt động ngân hàng Dữ liệu khách hàng được ngân hàng lưu trữ trên hệ thống dữ liệu, tùy vào lịch sử hình thành, phát triển và quy mô của ngân hàng mà khối lượng thông tin sẽ

Trang 24

khác nhau Đối với các ngân hàng có thời gian hoạt động lâu năm, nguồn dữ liệu tương đối lớn đã lưu trữ trong hệ thống cũ cần được kiểm tra, rà soát trước khi thực hiện chuyển đổi số nhằm tránh thiếu sót hoặc sai lệch thông tin của khách hàng

Các ngân hàng hiện nay đang xây dựng kho lưu trữ dữ liệu như kho dữ liệu tập trung (Data warehouse) hay hồ dữ liệu (Data lake) để thu thập và lưu trữ dữ liệu của ngân hàng Khi dữ liệu được lưu trữ tập trung, các ngân hàng sẽ dễ dàng truy xuất và phân tích dữ liệu, từ đó ngân hàng tối ưu hóa được quy trình vận hành, gia tăng hiệu quả hoạt động và quản trị rủi ro

Khi quản trị tốt dữ liệu ngân hàng, chất lượng dữ liệu được cải thiện, tiết kiệm chi phí quản lý dữ liệu, cải thiện chất lượng các báo cáo phân tích từ đó giúp tăng khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận từ các hoạt động ngân hàng (Phạm Mạnh Hùng và cộng sự, 2021)

1.3.4 Dịch vụ trực tuyến

Các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng hiện nay được tích hợp đa kênh như mobile banking và internet banking Dịch vụ trực tuyến ra đời trên cơ sở công nghệ mới, giúp gia tăng trải nghiệm số, nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí của khách hàng Bên cạnh đó, dịch vụ trực tuyến còn giúp ngân hàng giảm tải áp lực giao dịch trực tiếp tại các chi nhánh, phòng giao dịch, giúp cho nguồn nhân lực ngân hàng có thêm thời gian tư vấn, trao đổi, chăm sóc khách hàng và cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng hơn

Nguyễn Thị Như Quỳnh (2023) chỉ ra rằng chuyển đổi số thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin như Internet banking, Mobile banking, Digital banking cũng như sự xâm nhập của các công ty fintech đã tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

Việc triển khai các dự án ngân hàng điện tử nêu bật tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với các tổ chức hiện đại nhằm tồn tại và đạt được lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế kỹ thuật số (Liu và cộng sự, 2011)

Đặc điểm của chuyển đổi số ngân hàng rõ nét nhất trong cách khách hàng thực hiện giao dịch Từ kênh giao dịch trực tiếp tại chi nhánh, phòng giao dịch, các dịch vụ ngân hàng được cung cấp trên internet banking, mobile banking, chatbox,

Trang 25

ứng dụng trí tuệ nhân tạo và mạng xã hội ngày càng nhiều hơn Khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trên nhiều nền tảng khác nhau mà vẫn thỏa mãn nhu cầu tài chính của mình Với chiến lược chuyển đổi số được triển khai hợp lý, phù hợp với nhu cầu của khách hàng thì sẽ gia tăng mức độ trung thành của khách hàng (Winasis và cộng sự, 2020)

1.3.5 Hạ tầng nhân lực

Công nghệ kỹ thuật số sẽ đe dọa đến sự tồn tại của các ngân hàng truyền thống với những giao dịch trực tiếp tại điểm giao dịch vật lý Điều này sẽ dẫn đến sự cắt giảm quy trình làm việc và lao động thủ công (Winasis và cộng sự, 2020) Khi thực hiện chuyển đổi số, nhân viên trở nên căng thẳng hơn với những nhiệm vụ không rõ ràng từ đó làm giảm hiệu suất làm việc Để một ngân hàng thực hiện chuyển đổi số như nâng cao giá trị gia tăng cho trải nghiệm khách hàng, cải tiến quy trình làm việc, v.v các ngân hàng cần có những nhân viên có kỹ năng và chuyên môn về các lĩnh vực này Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của ngân hàng và cũng đảm nhiệm song song hai vị trí trong thay đổi tổ chức, đó là tư cách nhà lãnh đạo và người tiên phong của sự thay đổi tổ chức

Để hoạt động ngân hàng có hiệu quả thì nguồn nhân lực công nghệ luôn cần thiết Hơn nữa, các ngân hàng phải có các cán bộ công nghệ chuyên trách để thực hiện thử nghiệm và vận hành các công nghệ mới trong suốt quá trình chuyển đổi số Những cán bộ công nghệ này phải được đào tạo và cập nhật liên tục sự phát triển công nghệ để tìm ra các giải pháp thực hiện hiệu quả nhất cho chuyển đổi số ngân hàng

Tăng cường công tác đào tạo kết hợp trực tiếp và trực tuyến ngày càng phổ biến tại các ngân hàng nhằm giúp người lao động nắm bắt kịp thời các quy trình nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc nhanh chóng Khi áp dụng kênh đào tạo trực tuyến, các ngân hàng có thể quản trị dữ liệu đào tạo dễ dàng, bám sát quá trình học tập của nhân viên Người lao động có thể dễ dàng tham gia các khóa học thông qua các thiết bị thông minh với thời gian linh hoạt, điều này vừa giúp nhân viên đạt

Trang 26

được kết quả công việc tốt và tham gia đào tạo một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng đến chất lượng công việc

1.3.6 Khả năng công nghệ thông tin

Ngành ngân hàng có liên quan mật thiết đến công nghệ thông tin Công nghệ thông tin trong ngân hàng là cơ sở giao dịch, nơi xử lý và lưu trữ dữ liệu giao dịch của ngân hàng Hơn nữa, việc cải tiến hệ thống ngân hàng lõi (core banking) là cơ sở để thực hiện quy trình tự động hóa và cải tiến quy trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sau khi cải tiến hệ thống ngân hàng lõi, ngân hàng có thể phát triển các sản phẩm ngân hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng dễ dàng, nhanh chóng bằng nhiều cách khác nhau như internet banking, mobile banking, ngân hàng đại lý, thanh toán không tiếp xúc, v.v

Khả năng công nghệ thông tin của ngân hàng thể hiện tình hình sử dụng công nghệ hiện tại và là cơ sở cho sự kết hợp, nâng cấp phù hợp với công nghệ hiện đại Khả năng công nghệ thông tin các ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào mức độ đầu tư công nghệ của ngân hàng Có thể nhận thấy các ngân hàng cần ưu tiên đánh giá nền tảng công nghệ hiện tại để có những định hướng hợp lý cho chuyển đổi số

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số ngân hàng

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số ngân hàng, các nhân tố này đến từ cả môi trường vĩ mô bên ngoài ngân hàng và môi trường bên trong của ngân hàng

1.4.1 Pháp lý và chính sách pháp luật

Các vấn đề pháp lý có ảnh hưởng khá lớn đến quy trình nghiệp vụ của ngân hàng và làm gia tăng khối lượng công việc sau khủng hoảng tài chính Các vấn đề pháp lý được triển khai và thực hiện xuất phát từ sự xuất hiện của các hệ thống công nghệ hiện đại đòi hỏi các nhân viên có kiến thức chuyên môn để thực hiện các quy trình, quy định Các vấn đề pháp lý mới thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vì áp dụng các hệ thống công nghệ mới là việc phải thực hiện để phát triển một tổ chức Tuy nhiên, các nhân viên lo ngại những vấn đề pháp lý mới sẽ làm gia tăng mức độ phức tạp của các quy trình hiện tại, ảnh hưởng

Trang 27

đến khả năng hoàn thành công việc của họ Đối với ngân hàng, các yếu tố về pháp lý và chính sách pháp luật là động lực cho chuyển đổi số ngân hàng (Werth và cộng sự, 2020)

1.4.2 Yếu tố con người

Theo Clark (2019), một trong 4 nhân tố để chuyển đổi số thành công là con người bao gồm cả nguồn nhân lực cấp chiến lược, cấp tác nghiệp và cả người dùng bên ngoài tổ chức Con người quyết định và thực hiện chuyển đổi số, còn chuyển đổi số nhằm phục vụ cho con người Khi công nghệ phát triển và có thể thay thế con người thực hiện các công việc mang tính lặp lại thì con người cần tăng cường các kỹ năng kiểm soát và ra quyết định dựa trên kết quả công việc của công nghệ Cùng với đó, nguồn nhân lực cần có kỹ năng quản trị thông tin, làm việc nhóm trên không gian ảo, giao tiếp số, dịch vụ số, v.v để tương tác với khách hàng, các nhân viên, nhà cung cấp, đối tác để xử lý các trường hợp phát sinh

1.4.3 Yếu tố xã hội

Những thay đổi trong văn hóa, xã hội luôn được các ngân hàng theo dõi thường xuyên Sự thay đổi hành vi của khách hàng buộc các ngân hàng phải thực hiện chuyển đổi số và cập nhật liên tục các kênh số để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện nay, các thông tin sản phẩm tài chính được nhiều người biết đến và có sự so sánh, lựa chọn Cách tiếp cận công nghệ mới này phải được đưa vào chuỗi giá trị của các ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng cần xem xét tính chất của từng sản phẩm để cung cấp trực tuyến vì có những sản phẩm đặc thù cần những điều kiện pháp lý ràng buộc phải trực tiếp thực hiện tại ngân hàng Các yếu tố xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chuyển đổi số ngân hàng do các sản phẩm phức tạp và khả năng bán và tham gia của các kênh trực tuyến (Werth và cộng sự, 2020)

Một yếu tố xã hội cần được nhắc đến là khoảng cách số, các tiến bộ công nghệ tác động mạnh đến các hoạt động của con người như tiêu dùng, sản xuất kinh doanh Việc không thể tiếp cận công nghệ hiện đại làm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội tăng lên, vì vậy trong các mục tiêu chuyển đổi số cần phải xem xét đến yếu tố khoảng cách số trong xã hội

Trang 28

Ngân hàng thường thỏa thuận hợp tác với công ty công nghệ tài chính (fintech) để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng Bên cạnh đó, các chiến lược cạnh tranh cũng được các ngân hàng đưa ra như học hỏi các sản phẩm và công nghệ hoặc mua lại và tích hợp vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trần Hùng Sơn và cộng sự, 2020) Mối đe dọa từ công ty fintech có ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số ngân hàng như việc hợp nhất các quy trình, công nghệ cũ với các công nghệ hiện đại, v.v Việc tái cấu trúc các quy trình cũ này cũng ảnh hưởng đến sự luân chuyển công việc, mất việc làm của nhân viên

1.4.4 Văn hóa doanh nghiệp

Khi quá trình chuyển đổi số xảy ra, sẽ có những thay đổi trong cách thức tổ chức, vận hành của ngân hàng Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cả nhân viên lẫn lãnh đạo ngân hàng Để nhân viên ngân hàng dễ dàng tiếp nhận và thích ứng với những thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số, ngân hàng cần truyền thông chiến lược chuyển đổi số đến mọi nhân viên và có kế hoạch đào tạo để nhân viên tiếp cận với các quy trình nghiệp vụ được chuyển đổi số trước khi được đưa vào vận hành

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp giúp tạo ra nguồn lao động sáng tạo, có tư duy đột phá và thích nghi với mọi sự thay đổi trong quá trình chuyển đổi số Văn hóa doanh nghiệp đưa ra những quy chuẩn để người lao động hướng tới, góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, gắn kết mọi người cùng hướng về mục tiêu chung và xây dựng hình ảnh tốt đẹp của tập thể trước xã hội

Theo Jones và cộng sự (2020), để chiến lược chuyển đổi số thành công doanh nghiệp phải có khả năng điều phối và phân bổ tất cả các nguồn lực xung quanh Vì thế, văn hóa doanh nghiệp có vai trò lớn trong việc thúc đẩy và thực hiện chuyển đổi số

Nguyễn Quốc Anh và cộng sự (2021) cho rằng trong thời kỳ chuyển đổi số các ngân hàng cần phải xem xét việc định vị lại hệ thống ngân hàng giúp các nhà quản trị ngân hàng có các chiến lược phát triển phù hợp với mọi thay đổi

Quy mô của ngân hàng càng lớn thì thời gian thực hiện chuyển đổi số càng kéo dài Các ngân hàng có quy mô lớn sẽ khó có thể hoàn thành quá trình chuyển

Trang 29

đổi số trong một lần, ngân hàng thường chia ra làm nhiều giai đoạn gắn với từng bộ phận có liên quan để tránh làm gián đoạn các quy trình hoạt động liên quan (Ha Minh Son & Nguyen Thuy Linh, 2022)

Để chuyển đổi số ngân hàng, nhiều ngân hàng có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động nhằm phù hợp với những thay đổi của công nghệ hiện đại và đáp ứng kịp thời các định hướng của chiến lược chuyển đổi số đã đặt ra

1.4.5 Yếu tố công nghệ

Các công nghệ mới như phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, trực quan hóa, tư vấn tự động, tự động hóa quy trình bằng robot, v.v có thể đẩy nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Bên cạnh những mặt tích cực như tiết kiệm chi phí, cung cấp sản phẩm có lợi nhuận thì cũng có mặt tiêu cực như sự thiếu tin tưởng và sự không chắc chắn Công nghệ mới cần có thời gian nghiên cứu, thử nghiệm trước khi đưa vào thực tế, đây là thách thức lớn đòi hỏi các ngân hàng có những biện pháp thích hợp để tăng cường chuyển đổi số

Lương Văn Hải & Nguyễn Thị Hồng Lan, (2022) cho rằng chuyển đổi số ở các ngân hàng Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ, bằng việc đầu tư đổi mới công nghệ, hợp tác với các công ty fintech để tự động hóa các quy trình, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao trải nghiệm khách hàng, v.v Cùng với đó, chuyển đổi số ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức về hạ tầng công nghệ, dữ liệu ngân hàng, nhân sự, công nghệ, tài chính, an ninh mạng, chính sách pháp luật, pháp lý liên quan, v.v cần có các giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số ở các ngân hàng

Để chuyển đổi số thành công, công nghệ thông tin cần được tích hợp vào hoạt động kinh doanh, sự hợp tác giữa các phòng ban trong tổ chức, khả năng tái cấu hình linh hoạt là những khía cạnh quan trọng (Tarutė và cộng sự, 2018) Khả năng tái cấu hình linh hoạt của tổ chức trong việc nắm bắt cơ cấu tổ chức, hệ thống công nghệ thông tin và tư duy biểu hiện tầm quan trọng của những thay đổi trong chuyển đổi số

Chi phí đầu tư vào quá trình chuyển đổi số, đặc biệt là về công nghệ, là không hề nhỏ, các ngân hàng cần thiết lập chiến lược tài chính rõ ràng để đầu tư

Trang 30

vào quá trình chuyển đổi số nhằm đạt được kết quả tốt nhất Ngân hàng cần phải dự trù được chi phí và xác định kết quả hoạt động từ việc ứng dụng các công nghệ hiện có để đánh giá các thiếu sót về công nghệ và mức chi phí đầu tư phù hợp (Lương Văn Hải & Nguyễn Thị Hồng Lan, 2022) Từ đó đưa ra những chiến lược chuyển đổi số phù hợp với tình hình hiện tại của ngân hàng

Ngoài ra, các ngân hàng cần vận dụng tối đa lợi thế công nghệ của mình hoặc hợp tác với các công ty công nghệ, công ty cung cấp giải pháp công nghệ ngân hàng Qua đó, các ngân hàng có thể sử dụng công nghệ hiện đại, giảm thiểu được chi phí, gia tăng mối quan hệ với đối tác và có thể gia tăng nền khách hàng dựa trên các mối quan hệ của đối tác

Tóm tắt Chương 1

Trong nội dung chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về chuyển đổi số Trong phần khái niệm chuyển đổi số và chuyển đổi số ngân hàng, luận văn đã trình bày những nhận định về chuyển đổi số và chuyển đổi số ngân hàng của các nghiên cứu trước để tìm ra khái niệm tổng quát nhất về chuyển đổi số và chuyển đổi số ngân hàng Phần tiêu chí đo lường chuyển đổi số ngân hàng trình bày nội dung, đặc điểm của các tiêu chí như phân tích dữ liệu, cơ sở hạ tầng công nghệ, bảo mật thông tin và dữ liệu, dịch vụ trực tuyến, hạ tầng nhân lực, khả năng công nghệ thông tin Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số ngân hàng cũng được nghiên cứu để khai thác ở phần thực trạng

Trong chương tiếp theo, luận văn sẽ phân tích thực trạng chuyển đổi số ngân hàng tại Việt Nam dựa trên các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÂN HÀNG

TẠI VIỆT NAM 2.1 Quá trình chuyển đổi số ngân hàng

2.1.1 Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp

Đến nay, thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) Mỗi một cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã mang lại cho thế giới những phát minh mới giúp cho quá trình phát triển trong mọi lĩnh vực diễn ra thuận lợi Những năm 1760, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ra đời đã mang đến những kỹ thuật mới dựa trên động cơ máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên liệu và năng lượng mới là sắt và than đá Đây là sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp trên cơ sở khoa học

Nguồn: Xu và cộng sự (2018)

Hình 2.1 Các cuộc cách mạng công nghiệp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào những năm 1840 với sự ra đời của dây chuyền sản xuất quy mô lớn và năng lượng điện Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên bàn đạp vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức độ cao hơn

Trong những năm 1969, cuộc CMCN lần thứ 3 ra đời với sự lan tỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Nhiều phát minh trong cuộc CMCN lần thứ 3 đã góp phần tiết kiệm tài nguyên và nguồn lực xã hội

CMCN 1.0

Cơ khí hóa

Động cơ hơi nước Dây chuyền dệt may CMCN

2.0

Sản xuất hàng loạt

Dây chuyền lắp ráp Năng lượng điện CMCN

3.0

Tự động hóa

Máy tính và điện tử CMCN

4.0 Robotics

Internet vạn vật Trí nhân tạo tuệ

Dữ liệu lớn Blockchain

Trang 32

Cuộc CMCN lần thứ 4 ra đời với sự xuất hiện của công nghệ kỹ thuật số, để kết nối các cơ sở sản xuất thông minh và hệ thống nhúng tạo ra sự kết hợp kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng bên ngoài và quy trình bên trong CMCN lần thứ 4 dựa vào nền tảng cuộc CMCN lần thứ 3 với sự kết nối thông qua internet kết nối vạn vật làm thay đổi phần cứng, phần mềm và sinh học CMCN lần thứ 4 đã tạo ra hệ thống sản xuất tự động hóa, hệ thống sản xuất thông minh, nền kinh tế tri thức thông qua các công nghệ Big Data, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI), tự động quy trình robotic (RPA), v.v (Lauren, 2021)

Các cuộc cách mạng công nghiệp ra đời đã đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển mọi lĩnh vực, trong đó có ngành ngân hàng Ngành ngân hàng dựa trên những phát minh mới của CMCN để ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, phát triển và nâng cấp các sản phẩm, dịch vụ, đưa công nghệ mới để nâng cao trải nghiệm khách hàng và tiết kiệm tối đa các nguồn lực

2.1.2 Sự phát triển của các cuộc cách mạng ngành ngân hàng

Sự phát triển của các cuộc cách mạng ngành ngân hàng diễn ra theo sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ được ứng dụng và nâng cấp liên tục để phù hợp với xu hướng phát triển của khoa học công nghệ hiện đại Từ những năm 1960, máy rút tiền tự động ATM ra đời, giúp khách hàng có thể rút tiền 24/7 Sau đó là sự xuất hiện của tiền polymer được dùng ở nhiều quốc gia trên thế giới Phát minh quan trọng vào những năm đầu thế kỷ 20 là máy tính, nó đã giúp các ngân hàng đẩy nhanh tốc độ giao dịch để theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh doanh của ngân hàng, tạo cơ hội tự động hóa cho các ngân hàng, lưu trữ và thực hiện giao dịch nhằm giúp ngân hàng giảm thiểu sai sót cũng như tiết kiệm chi phí (Nguyễn Bích Ngọc, 2022)

Mạng lưới thanh toán SWIFT được hoàn thành vào năm 1973 giúp các ngân hàng thực hiện giao dịch tài chính quốc tế nhanh chóng, chính xác và bảo mật

Từ 1980 đến 2000, hoạt động thanh toán trực tuyến xuất hiện, nhưng chỉ khi internet phổ biết thì số lượng khách hàng sử dụng ngân hàng trực tuyến mới tăng nhanh Ngân hàng trực tuyến giai đoạn này chủ yếu cung cấp các dịch vụ thanh

Trang 33

toán hóa đơn, chuyển tiền, vấn tin tài khoản (Xu và cộng sự, 2018)

Từ năm 2000, dựa vào sự phát triển của điện thoại thông minh và internet, mô hình ngân hàng di động đƣợc hình thành Sau đó công nghệ tài chính phát triển mạnh những năm 2010 tạo ra những mô hình kinh doanh mới nhƣ ngân hàng trên nền tảng công nghệ chuỗi khối (blockchain banking), ngân hàng mở (open banking), v.v các mô hình này cung cấp các dịch vụ tài chính có tính cá nhân hóa giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng (Trần Hùng Sơn và cộng sự, 2020)

Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2021)

Hình 2.2 Các cuộc cách mạng ngành ngân hàng

Năm 2020, đại dịch covid 19 bùng phát, nhu cầu và sự cần thiết của công nghệ mới phát sinh mạnh mẽ Ngân hàng cũng đã ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất để khách hàng có thể thuận tiện trong các giao dịch tài chính từ xa Bên cạnh đó, các ngân hàng truyền thống đang bị cạnh tranh bởi các công ty fintech dựa trên thế mạnh về công nghệ và cung cấp các dịch vụ thanh toán, cho vay, tƣ vấn tài chính, v.v buộc các ngân hàng phải thực hiện chuyển đổi số

Hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều đã triển khai hoặc đang trong quá trình xây dựng chiến lƣợc chuyển đổi số Có ba cách tiếp cận cơ bản đối với quá trình chuyển đổi số các ngân hàng tại Việt Nam Đầu tiên liên quan đến việc phát triển các kênh đầu cuối (front-end) Thứ hai là tập trung vào chuyển đổi số quy trình nội

Bank 1.0

• Chỉ tiếp cận đƣợc các dịch vụ qua chi nhánh ngân hàng vật lý

Bank 2.0

• Ngân hàng tự phục vụ, xuất hiện ATM, giao dịch POS

Bank 3.0

• Giao dịch đa kênh, xuất hiện smartphone, thanh toán di động, P2P

Bank 4.0

• Ngân hàng mọi nơi, giao dịch 24/7 qua kênh số, phân tích hành vi theo thời gian thực bằng AI, Robotics và không có nhu cầu qua chi nhánh

Trang 34

bộ Cách tiếp cận thứ ba là sự kết hợp của cách tiếp cận thứ nhất và thứ hai với sự phát triển ngân hàng số độc lập (Ha Minh Son & Nguyen Thuy Linh, 2022)

Hiện nay, các ngân hàng luôn chú trọng vào việc lưu trữ dữ liệu khách hàng Dữ liệu cần phải được lưu trữ an toàn, bảo mật và thuận tiện cho việc khai thác, phân tích, báo cáo Biện pháp của các ngân hàng hiện nay chủ yếu là điện toán đám mây Điện toán đám mây giúp lưu trữ dữ liệu thông qua internet mà không cần trung tâm dữ liệu hay máy chủ vật lý Nhờ đó, ngân hàng có thể lưu trữ và khai

Giai đoạn 1: Phản ứng với hình thức cạnh tranh mới

Trong giai đoạn đầu, các ngân hàng phản ứng với những thay đổi trong cung và cầu dịch vụ tài chính bằng cách phát triển các kênh và sản phẩm số mới để định vị mình trong môi trường cạnh tranh mới

Giai đoạn 2: Thích ứng công nghệ

Giai đoạn thứ hai bao gồm thực hiện thay đổi sâu sắc nền tảng công nghệ, để chuyển đổi nó thành một cơ sở hạ tầng theo module, linh hoạt hơn để cho phép đồng hóa các công nghệ mới và tăng tốc độ phát triển các sản phẩm mới

Giai đoạn 3: Chiến lược định vị

Các ngân hàng đang dẫn đầu trong quá trình chuyển đổi số sẽ cố gắng thu lợi từ các khoản đầu tư lớn vào công nghệ bằng cách áp dụng các chiến lược số nhằm thay đổi sâu rộng cơ cấu tổ chức của mình

Trang 35

thác thông tin dễ dàng và hiệu quả, góp phần giảm thiểu chi phí lưu trữ và gia tăng lợi nhuận hoạt động

Các ngân hàng đã ứng dụng các công nghệ hiện đại để triển khai và ứng dụng các mô hình khai thác dữ liệu lớn và phân tích đánh giá khách hàng, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp với từng nhóm khách hàng Bên cạnh đó, một số ngân hàng còn triển khai các hệ thống báo cáo quản trị phân tích lợi nhuận đa chiều theo khối, khách hàng, sản phẩm để có những góc nhìn đa chiều về tình hình hoạt động kinh doanh của mình

Theo bảng 2.1, có 12/20 ngân hàng đề cập đến việc sử dụng phân tích dữ liệu vào quyết định phát triển kinh doanh và quản trị điều hành Trong đó, có 6 ngân hàng ứng dụng các công nghệ hiện đại (trí tuệ nhân tạo, công nghệ máy học, nền tảng điện toán đám mây, v.v.) vào phân tích dữ liệu là Vietinbank, BIDV, Techcombank, OCB, Pvcombank, SeABank Riêng Sacombank đã xây dựng hệ thống kho dữ liệu vận hành để khai thác cho các báo cáo quản trị và báo cáo vận hành

Nhìn chung, các ngân hàng đã có sự quan tâm và kế hoạch để ứng dụng phân tích dữ liệu trong quá trình ra quyết định phát triển kinh doanh, quản trị điều hành, phân tích khách hàng Tuy nhiên, số lượng ngân hàng ứng dụng các công nghệ mới vào quá trình phân tích và đưa ra quyết định còn thấp (khoảng 25%) Nguyên nhân chủ yếu có thể phát sinh từ hoạt động quản lý dữ liệu của các ngân hàng chưa hiệu quả, chi phí đầu tư vào các công nghệ mới còn khá cao, ưu tiên gia tăng trải nghiệm của khách hàng, chưa xây dựng hệ thống bảo mật thông tin vững chắc

Năm 2022, Vietinbank đã phát triển chuyển đổi số bằng cách phân tích và ứng dụng dữ liệu lớn (Big Data), đẩy mạnh các giao dịch online, tự động hóa quy trình và áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI), học máy trong phân tích và xử lý dữ liệu trong công tác quản trị điều hành và phát triển kinh doanh với mục đích xây dựng hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ đáp ứng tất cả nhu cầu của khách hàng Vietinbank cũng đã diễn tập chuyển hệ thống sang trung tâm dữ liệu dự phòng thảm họa để đảm bảo hệ thống sẵn sàng hoạt động khi xảy ra thảm họa tại trung tâm dữ liệu chính (Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2023)

Trang 36

Bảng 2.1 Tiêu chí có hệ thống dữ liệu hỗ trợ quá trình ra quyết định

STT Ngân hàng Hệ thống dữ liệu hỗ trợ quá trình ra quyết định

Ứng dụng phân tích dữ liệu hành vi khách hàng, am hiểu khách hàng để phục vụ ra quyết định kinh doanh nhanh chóng, chính xác từ quản trị đến điều hành

điều hành, cải tiến kinh doanh

Ứng dụng phân tích dữ liệu, hành vi khách hàng, mô hình đo lường rủi ro để ra quyết định kinh doanh từ quản trị đến điều hành

tất cả các hoạt động phát triển số hóa

Sử dụng công cụ phân tích dữ liệu, ứng dụng mô hình hóa, máy học (ML) trong việc xây dựng, triển khai các mô hình phát hiện gian lận

Triển khai Khung quản trị dữ liệu và Nền tảng phân tích dữ liệu lớn trên nền tảng Cloud của Amazon (AWS) đáp ứng các yêu cầu phân tích chuyên sâu chân dung khách hàng và ra quyết định dựa trên dữ liệu

Ưu tiên tăng cường áp dụng công nghệ Machine Learning, Stream Analytics và BI để thu thập, phân tích dữ liệu chuyên sâu, tăng cường khả năng am hiểu khách hàng, thúc đẩy sáng tạo sản phẩm và dịch vụ mới, tăng trải nghiệm trực tuyến

Triển khai hệ thống kho dữ liệu vận hành cung cấp dữ liệu đồng bộ theo thời gian thực cho các báo cáo vận hành và báo cáo quản trị

Triển khai dịch vụ điện toán đám mây và nâng cao hạ tầng công nghệ để gia tăng ứng dụng phân tích dữ liệu lớn: tăng hiệu suất làm việc cho nhân viên, tăng tốc độ ra quyết định, trải nghiệm cá nhân hóa cho khách hàng

11 TPB Triển khai phân tích dữ liệu trên toàn hệ thống tiến tới dân

chủ hóa dữ liệu, ra quyết định dựa trên kết quả phân tích

Nghiên cứu, triển khai các mô hình khai thác, phân tích dữ liệu để dự báo hành vi khách hàng, áp dụng các công cụ phân tích chuyên sâu để tối đa hóa hiệu quả các quyết định kinh doanh

* - : Những ngân hàng còn lại không có thông tin trong báo cáo thường niên

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các ngân hàng (2023)

Trang 37

Với mục tiêu làm chủ nguồn dữ liệu lớn, BIDV đã triển khai và xây dựng các mô hình khai thác dữ liệu lớn và ứng dụng phân tích để đánh giá giá trị vòng đời khách hàng, marketing, bán chéo sản phẩm, v.v và phân tích dữ liệu hành trình khách hàng bằng cách áp dụng công nghệ máy học BIDV đã ban hành khung pháp lý cho hoạt động quản trị dữ liệu, triển khai dự án mua sắm giải pháp quản trị dữ liệu toàn hàng, nghiên cứu triển khai xu hướng mới trong phân tích dữ liệu từ BI (Business Intelligence) truyền thống sang BI tự phục vụ, làm cơ sở cho phân tích nâng cao (Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2023)

Techcombank phân tích và sử dụng dữ liệu nhằm phát triển các mô hình xu hướng mới về hành vi khách hàng nhằm triển khai đa dạng sản phẩm dịch vụ Năm 2021, Techcombank đã xây dựng kho dữ liệu tích hợp điện toán đám mây với Amazon Web Services và quản trị dữ liệu để thực hiện các chính sách và chuẩn mực mới, xác định kiến trúc và công nghệ mục tiêu Nhờ các quyết định đầu tư trong chiến lược chuyển đổi số, Techcombank đã chuyển đổi thành công 43 hệ thống dữ liệu lên cloud trong năm 2022 (Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2023)

OCB đã sử dụng công cụ phân tích dữ liệu, ứng dụng mô hình hóa, máy học (ML) trong xây dựng, triển khai các mô hình phát hiện gian lận với đối tượng khách hàng eKYC, thẻ, Internet banking, v.v Bên cạnh đó, OCB triển khai toàn diện khung quản lý rủi ro gian lận, khung quản lý rủi ro CNTT, rủi ro trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng số và thuê ngoài giúp OCB nhận diện, đánh giá và kiểm soát rủi ro một cách bao quát, kịp thời và liên tục Nền tảng phân tích Analytics là một trong ba nền tảng công nghệ nổi trội được OCB sử dụng để triển khai ngân hàng số OCB OMNI Năm 2019, OCB cùng với sự hỗ trợ công nghệ của SVTECH đã đưa vào vận hành hệ thống IIAS với nền tảng lưu trữ, phân tích hiện đại và ổn định, rút ngắn thời gian đưa ra kết quả báo cáo phục vụ cho các quyết định kinh doanh, giảm chi phí vận hành và là nền tảng để tiếp tục mở rộng năng lực phân tích trong chiến lược công nghệ của OCB (Ngân hàng TMCP Phương Đông, 2023)

Để tăng cường phân tích dữ liệu, phát triển kinh doanh và ngân hàng số, quản trị rủi ro (quản trị dữ liệu Data Govermance, hồ dữ liệu Data Lake, v.v.)

Trang 38

Pvcombank đã xác định chiến lược dữ liệu đến năm 2025 và triển khai các ứng dụng dữ liệu lớn Big Data, tập trung và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trên nền tảng Cloud của Amazon (AWS) Pvcombank đã xây dựng dự án triển khai mô hình xếp hạng tín dụng bán lẻ với đầu ra là cơ sở để triển khai các hệ thống hỗ trợ cung cấp tín dụng, xếp hạng tín dụng Hệ thống Data mart được xây dựng trong quá trình thực hiện dự án, vừa đáp ứng mục tiêu xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng, vừa tận dụng để phân tích hành vi (Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam, 2023)

SeABank đã ưu tiên tăng cường áp dụng công nghệ Machine Learning, Stream Analytic và BI để thu thập, phân tích dữ liệu chuyên sâu về khách hàng giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng SeABank cũng triển khai trung tâm dữ liệu dự phòng, phòng chống thảm họa nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục của ngân hàng SeABank đã chuyển sang sử dụng Google Cloud để di chuyển hạ tầng và chấp nhận mô hình tiếp cận hybrid cloud (Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, 2023)

Tiếp tục tăng cường phân tích thông tin và khai thác dữ liệu của Trung tâm dữ liệu, Sacombank có cái nhìn bao quát về dự báo biến động tài chính trên thế giới và thấu hiểu nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng, đó là cơ sở phát triển các sản phẩm phù hợp, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu khách hàng Hệ thống kho dữ liệu vận hành của Sacombank cung cấp kịp thời dữ liệu cho các báo cáo vận hành và báo cáo quản trị trong ngày Qua đó, ngân hàng có thể phân tích dữ liệu đáp ứng cho các yêu cầu quản trị tức thời, đồng thời chuẩn bị nguồn dữ liệu chất lượng cho hệ thống kho dữ liệu và báo cáo quản trị hàng ngày (Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Thương Tín, 2023)

Ngoài ra, một số ngân hàng xây dựng kho dữ liệu tích hợp điện toán đám mây hợp tác với các công ty công nghệ lớn, áp dụng tiêu chuẩn chương trình an ninh khách hàng cho hệ thống SWIFT, ISO27001:2013 cho hệ thống Internet Banking, bộ tiêu chuẩn bảo mật dữ liệu thẻ thanh toán cho hệ thống thẻ Vận hành hiệu quả hệ thống khung dấu hiệu cảnh báo sớm (EWS), nhằm xem xét và nhận diện sớm khách hàng tiềm ẩn rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng danh mục tín dụng của ngân hàng bằng cách thường xuyên đánh giá khách hàng sau cho vay, đưa ra

Trang 39

các biện pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng Việc nhận diện khách hàng được xây dựng dựa trên kết quả phân tích định lượng các dữ liệu trên hệ thống ngân hàng lõi, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ kết hợp với bộ câu hỏi định tính nhằm đánh giá uy tín, lịch sử quan hệ tín dụng cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng và quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế như Treasury, ALM.FTP, IFRS9, PCM, v.v

2.2.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ

Để đáp ứng tốt nhu cầu hiện nay của khách hàng, các ngân hàng đã ngày càng chú trọng đầu tư, nâng cấp và áp dụng các công nghệ hiện đại Những công nghệ mới giúp cho quá trình giao dịch của khách hàng trở nên đơn giản, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí và mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mới, phù hợp với sự phát triển của xã hội

Trong báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ TTTT và Hội tin học Việt Nam cho thấy, chỉ số hạ tầng kỹ thuật được xem là một trong bốn chỉ số chính để đánh giá chỉ số ICT Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật của các ngân hàng bao gồm hạ tầng máy chủ, máy trạm; hạ tầng truyền thông (tỷ lệ máy trạm chạy hệ điều hành có bản quyền và có hỗ trợ của nhà sản xuất, tỷ lệ băng thông internet cung cấp dịch vụ internet banking, tỷ lệ băng thông internet cung cấp cho người dùng nội bộ, tỷ lệ băng thông mạng diện rộng); hạ tầng ATM, POS; các giải pháp an ninh thông tin và an toàn dữ liệu; trung tâm dữ liệu và trung tâm dự phòng thảm họa

Theo số liệu bảng 2.2 cho thấy, có 22/34 ngân hàng có chỉ số hạ tầng kỹ thuật trên mức trung bình, đây là số liệu khả quan của ngành ngân hàng, 12 ngân hàng còn lại có chỉ số hạ tầng kỹ thuật dao động từ 0,19 đến 0,49 Nam Á Bank vươn lên dẫn đầu sau khi xếp hạng 6 năm 2021, tiếp đến là ngân hàng Tiên Phong giảm 1 hạng so với năm 2021, các ngân hàng xếp hạng tiếp theo là ngân hàng Xăng dầu Petrolimex, Sacombank, OCB, VIB đã có những bức phá mạnh mẽ so với năm 2021 Các ngân hàng này đã có những đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật rất rõ rệt, điển hình là hàng loạt các đột phá công nghệ trong ngành ngân hàng tại Việt Nam

Trang 40

Để có bước nhảy vọt này, Nam Á Bank đã triển khai hệ sinh thái công nghệ và không gian giao dịch ứng dụng AI: Robot OPBA, VTM One Bank Năm 2022, Nam Á Bank đã được NHNN tin tưởng cấp phép mở mới 32 điểm kinh doanh (5 chi nhánh và 27 phòng giao dịch) và đến 31/12/2022 đã mở được 9/32 điểm và 95 điểm Onebank (điểm giao dịch ngân hàng số hiện đại) Các điểm giao dịch Onebank chú trọng tiện ích của khách hàng, mang đến trải nghiệm tài chính 365+ banking, 24/7 không giới hạn không gian và thời gian giao dịch Với 95 điểm Onebank đã huy động 2.648 tỷ đồng (tăng 2.580 tỷ đồng so với đầu năm 2022), trong đó huy động không kỳ hạn đạt 103 tỷ đồng (tăng 97 tỷ đồng so với đầu năm), số lượng khách hàng active đạt 28.001 khách hàng (tăng 25.976 khách hàng so với đầu năm), số lượng user banking đạt 28.742 user (tăng 26.756 user so với đầu năm), v.v Bên cạnh đó, Nam Á Bank tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng kết nối với các đối tác liên kết nhằm tối đa hóa phục vụ khách hàng góp phần mở rộng hệ sinh thái (Ngân hàng TMCP Nam Á, 2023)

TPBank nổi bật với LiveBank - ngân hàng tự động 24/7, khách hàng có thể thực hiện hầu hết toàn bộ các nhu cầu giao dịch với ngân hàng mà không bị giới hạn thời gian Số tỉnh/thành phố có LiveBank 24/7 tiếp tục tăng từ 36 tỉnh/thành phố năm 2021 lên 45 tỉnh/thành phố năm 2022 Trong năm 2022, TPBank vẫn duy trì được tốc độ mở mới VTM (Video Teller Machine), với 62 máy được triển khai mới trên toàn quốc, đạt mốc lũy kế 443 VTM TPBank cũng đã thực hiện thành công liên thông thanh toán QRcode giữa Việt Nam và Thái Lan TPBank tiếp tục nâng cấp năng lực hệ thống hạ tầng theo các chỉ số dựa trên định hướng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, hoàn thành triển khai mô hình 2DC-1DR, giúp cho việc chuyển đổi DC-DR trở nên đơn giản, linh hoạt trong việc khai thác hạ tầng DR (Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2023)

Sacombank đã đầu tư cơ sở hạ tầng và áp dụng công nghệ hiện đại, tạo nền tảng vững chắc cho các hoạt động chuyển đổi số, đổi mới và sáng tạo trong các sản phẩm dịch vụ Sacombank hợp tác với liên danh Temenos – HiPT trong việc triển khai nền tảng ngân hàng hợp kênh (Omni Chanel), đây là một bước tiến có giá trị

Ngày đăng: 28/08/2024, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w