Trang phục được ví như là quốc hồn quốc túy củamột quốc gia, góp phần thể hiện nguồn gốc văn hóa của con người trong xã hộivà mang niềm tự hào dân tộc sâu sắc.. Pháp là cái nôi của nhiều
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
-BÀI GIỮA KỲ
Môn: Nghiệp vụ công tác đối ngoại
Nhóm sinh viên thực hiện:
Hà Thị Kim Loan
Vũ Thị Thu Ngân
Đỗ Thị NhungNguyễn Thị Như QuỳnhNguyễn Thị Kiều TrangLớp: Nghiệp vụ công tác đối ngoại (Sáng thứ 6, tiết 4-6)Khóa: QH-2020-X
Khoa/Bộ môn: Quốc tế học
Hà Nội 2022
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 2TT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ, đóng góp Đánh giá
1 Hà Thị Kim Loan 20031710 Xây dựng ý tưởng,
nội dung cho bài Câu 2;
Câu 3: Bên A - Mục đich + chiến lược
Tích cực
2 Vũ Thị Thu Ngân 20031721 Xây dựng ý tưởng,
nội dung cho bài Câu 1: Trang phục;
Câu 2: Bên B Chiến thuật
-Tích cực
3 Đỗ Thị Nhung 20031723 Xây dựng ý tưởng,
nội dung cho bài Câu 1: Lễ nghi truyền thống;
Câu 2: Bên B – Phương pháp đàm phán
Tích cực
4 Nguyễn Thị Như Quỳnh 20031732 Xây dựng ý tưởng,
nội dung cho bài Câu 2;
Câu 3: Bên A Chiến thuật + Phương pháp đàm phán, nội dung đàm phám+ kết quả Tổng hợp và chỉnh sửa
-Tích cực
5 Nguyễn Thị Kiều Trang 20031748 Xây dựng ý tưởng,
nội dung cho bài Câu 1: Giao tiếp,
Tích cực
Trang 3ẩm thực;
Câu 2: Bên B – Mục đích, chiến lược
Câu 1: So sánh xã giao quốc tế (chọn 2 - 3 nước, trong đó có Việt Nam), có thể dùng hình ảnh để thuyết minh.
So sánh xã giao giữa Việt Nam và Pháp
chào mở đầu “Lời chào cao hơn
mâm cỗ” Ngày xưa, người Việt
Nam gặp nhau thường đứng lại
chào hỏi và mời nhau “ăn trầu” để
thể hiện sự thân tình Vậy nên tục
ngữ Việt Nam có câu “Miếng trầu
là đầu câu chuyện”
Khi gặp nhau, người Việt
thường có thói quen chào nhau
“Cháu chào ông/bà/cô/chú/bác”
hay “Chào cháu” cùng với cái gật
đầu hoặc nghiêng mình Tiếp sau
đó là những lời thăm hỏi như “Bà
Hôn má thể hiện sự thân mật trong các mối quan hệ - Nguồn ảnh: Tanamtu
Nước Pháp được coi là một trong những đất nước lãng mạn nhất thế giới về những câu chuyện
về tình yêu đẹp cùng những nét văn hóa trong giao tiếp vô cùng độc đáo.
Người Pháp thường hôn má
để thể hiện tình cảm của mình đốivới bạn bè hoặc người thân củamình Đối với những người mới
gặp, họ thường nói câu “Bonne
journee” (Chúc một ngày tốt
lành) Còn với những mối quan hệ
Trang 4có khỏe không ạ?”, “ Bác đang đi
đây đấy ạ?”, “Dạo này cháu học
hành ổn chứ?” Trong giao tiếp,
dù thân mật đến mấy thì khi gặp
nhau, người Việt thường chỉ bắt
tay(giữa bạn bè, đồng nghiệp)
hoặc vỗ nhẹ lên vai (bạn thân,
quan hệ chủ-nhân viên) hoặc xoa
đầu (giữa người lớn đối với trẻ
em)
ít gần gũi hơn thì người Phápthường bắt tay nhau hoặc đặt taythật nhẹ nhàng lên vai người đốiphương
Xưng
hô
Người Việt có rất nhiều đại từ
xưng hô khác nhau tùy theo vai vế
và vị trí trong gia đình và ngoài xã
hội Vì thế, chào hỏi nhau cũng là
cách thể hiện vị thế của mình và
chức vị, tuổi tác càng cao thì giao
tiếp càng phải khéo léo, ứng xử
cẩn trọng để nhận được sự kính
trọng từ mọi người Người Việt
thường không quá chú trọng tới
việc ai cúp máy trước khi giao tiếp
qua điện thoại và ai cũng có thể
cúp máy trước sau khi đã truyền
đạt xong nội dung trò chuyện
Trong tiếng Pháp có quy địnhXưng tên trước rồi mới đến họ vàđặc biệt trong giao tiếp, ngườiPháp sẽ không thêm các từ ngữnhư Mr/Mrs Trong giao tiếp,Người Pháp luôn tôn trọng và coi
nụ cười là ngôn ngữ cơ thể đẹpnhất và họ thường không thích sựgiả dối khi đối phương cố gượngcười với mình Khi giao tiếp quađiện thoại, người Pháp luôn từ tốn,nhã nhặn ngay cả khi bị làm phiền
và cho rằng người nào gọi trướcthì nên cúp máy trước
Trang 5Khẩu vị
Chuộng các loại thịt nhưthịt bò, lợn, gia cầm,nước sốt và bánh ngọt
Chủ yếu là cơm cùng đadạng các món thịt, cá,rau phù hợp với khẩu vịtừng miền:+ Miền Bắc: sử dụng ítgia vị hơn các vùng khác,thức ăn vừa vị+ Miền Trung: Kết hợpchua, cay, ngọt, mặn vừa
phải+ Miền Nam: Thiên về vịngọt nhiều hơn
chiếc đĩa nên cách mépbàn từ 1-2cm
Sắp xếp dụng cụ ăn uống
và đồ ăn trong một mâmcơm hình tròn và thườngkhông theo một quy tắc
nào
Thứ tự ngồi vào bàn ăn Lần lượt từ chủ nhà - nữ
giới người lớn tuổi người có chức vụ- rồicuối cùng là nam giới
-Mọi người ngồi quâyquần xung quanh mâmcơm Nếu gia đình có cỗthì thường phân chiathành những mâm khác
Trang 6nhau, ví dụ mâm củangười cao tuổi, kháchmời, phụ nữ trong giađình, trẻ em,
Tư thế ngồi ăn
Ngồi thẳng, thoái mái vàkhông ngồi trên ghế với
tư thế một nửa
Nguồn: Internet
Người hơi khom vì mâmcơm người Việt thườngđược dọn và để dưới đất,đặt trên một chiếc chiếu
Nguồn: Internet
Xu hướng ăn uống Ưu tiên mua thức ăn
nhanh, đồ hộp
Tự chế biến tức ăn vàchuộng thức ăn tươi sốngTuy có những nét văn hóa ẩm thực khác nhau nhưng cả hai đất nước Việt Nam và Pháp luôn coi trọng những bữa ăn bởi đó là khoảng thời gian họ được quây quần, trò chuyện cùng bạn bè và người thân sau một ngày làm việc mệt mỏi hay sau một thời gian dài xa cách
3 Trang phục
Trang phục là một trong những yếu tố không thể không nhắc đến khi nóiđến chủ đề xã giao quốc tế Trang phục được ví như là quốc hồn quốc túy củamột quốc gia, góp phần thể hiện nguồn gốc văn hóa của con người trong xã hội
và mang niềm tự hào dân tộc sâu sắc
Về Pháp: Pháp được mệnh danh là kinh đô thời trang, trang phục luôn mangphong cách lịch thiệp và lãng mạn Màu sắc trang phục luôn nhẹ nhàng, hài hòa,với các màu chủ đạo như: be, đen, trắng… Ở Pháp, trang phục song hành haiphong cách tiêu biểu Một bên là xa xỉ, sang trọng tạo nên phong cách thời trangcao cấp Một bên là đơn giản, mộc mạc, khỏe khoắn tạo nên phong cách thờitrang đường phố
Trang 7Pháp là cái nôi của nhiều nhà thiết kế thời trang nổi tiếng thế giới như:
Chanel, Hermès, Vuitton, Dior, …
Người Pháp luôn chọn những trang phục với phong cách trẻ trung, khỏe khoắn vào những dịp “informal” như: đi chơi, dạo phố…
Trang phục của nam giới ở Pháp thường lànhững bộ đồ thanh lịch, tối màu, ít hoặc không
có hoa văn, vừa vặn với dáng người để tôn lênvóc dáng Đặc biệt là đối với dân công sở thìnhững bộ đồ slim fit ôm vừa đủ sẽ là sự lựachọn rất phù hợp Đặc biệt, người Pháp họ chỉmặc trang phục thể thao trong phòng tập Bên cạnh đó là trang phục của nữ giới ở Pháp, họ luôn thích phong cách đơngiản mà lịch sự, sang trọng Điểm nhấn trong các bộ trang phục của họ là các chitiết khối chìm hoặc vật liệu vải cao cấp Đen, xám, trắng là những gam màu tiêubiểu mà phụ nữ ở đây rất chuộng trong trang phục Hơn hết, phụ nữ Pháp thíchmặc quần hơn mặc váy để tạo sự thoải mái, họ thường chỉ mặc váy vào nhữngdịp đặc biệt
Trang 8Ở Pháp, họ ưa chuộng những chiếc áo khoác da, jacket và nhất là áo
choàng cổ điển ở khắp mọi nơi.
Với Việt Nam: Nhắc đến Việt Nam là nhắc đến chiếc áo dài thướt tha, nữ
tính dành cho phụ nữ, được mệnh danh là quốc phục của Việt Nam Còn namgiới thì sẽ là những bộ âu phục chỉn chu, lịch sự và đứng đắn Những trang phụcnày thường được mặc ở những dịp quan trọng như lễ hội, Tết…
Trang 9Không chỉ vậy, nét đẹp văn hóa phong phú của người Việt còn được thể hiệnqua trang phục của các dân tộc.
Ngày nay, trang phục của người Việt Nam cũng dần có sự cách tân hơn và
có hơi hướng ảnh hưởng của phương Tây Vào những dịp quan trọng, nam giới
sẽ thường mặc vest, hoặc quần âu áo sơ mi lịch sự Nữ giới, thì bên cạnh áo dài,
Trang 10họ cũng sẽ mặc áo vest nữ, quần âu áo sơ mi, hay những bộ váy kiểu công sởsang trọng.
Khi đi chơi, hoặc đi làm nơi công sở ( trừ những dịp đặc biệt), thì người Việt Nam thường sẽ chọn những bộ đồ có tính thoải mái nhất có thể Khác với người Pháp, nếu người Pháp chỉ mặc đồ thể thao trong phòng tập thì người Việt Nam thường xuyên mặc những bộ đồ thể thao ra đường, họ có thể tập thể dục hoặc đi đâu tùy thích, miễn là phù hợp hoàn cảnh
4 Lễ và lễ nghi truyền thống
Lễ hội luôn là một trong những nét đặc trưng cơ bản nhất khi nói về một quốc gia, là đặc điểm nhận diện, cũng như là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống con người
Lễ và lễ nghi truyền thống của Pháp
Trang 11Pháp là quốc gia nổi tiếng với ẩm thực, thời trang, nghệ thuật, kiến trúc và
sự sáng tạo Người dân nước Pháp rất thích lễ hội, coi lễ hội là một trong những nét văn hóa đặc trưng nhất Đặc trưng cơ bản của lễ hội truyền thống ở Pháp có thể kể đến là tính thẩm mỹ và tính quốc tế, bởi những lễ hội nổi tiếng của Pháp thường thu hút rất nhiều du khách nước ngoài tới tham gia và trải nghiệm
Ví dụ: lễ hội Carnival Nice của Pháp
Carnival Nice là một trong các lễ hội vô cùng quan trọng của người Pháp
và được tổ chức trong xã hội Công giáo La Mã Đây là một lễ hội hóa trang lớndiễn ra từ hơn 700 năm nay kể từ thế kỷ 18, được coi là một trong ba lễ hội hóatrang lớn nhất thế giới, cùng với Rio ở Brazil hay lễ hội ở Venice, Italy.Tại Pháp, lễ hội Carnival Nice được diễn ra tại Quảng trường Massena,trung tâm thành phố Nice, từ ngày 14/2 đến 4/3 Trong thời gian diễn ra lễ hội,
cả thành phố sẽ được hòa mình vào nhịp điệu sôi động của lễ hội Và lễ hội nàybắt buộc phải kết thúc sớm một ngày trước khi Lễ hội ăn chay được tổ chức
Trang 12Trong thời gian diễn ra lễ hội Carnival Nice, có 3 sự kiện đặc sắc nhất mà
du khách không thể bỏ qua đó là: “lễ hội hoá trang Corso”, “Bataille de Fleurs –trận chiến muôn hoa” và “diễu hành ánh sáng”
Lễ hội hoá trang Corso chia chủ đề theo các năm, một cuộc diễu hành
quy mô lớn với sự tham gia của vô số các thợ hoá trang, mang lại bầu khônggian ngập tràn cảm xúc, làm mãn nhãn du khách Ngoài ra, tham gia diễu hành,những chiếc xe mang theo hình nộm của các chính trị gia nổi tiếng cũng đặc biệtthu hút người xem
Không kém lễ hội hóa trang Corso, “Bataille de Fleurs – trận chiến muôn
hoa” cũng sẽ khiến mọi người thích thú Alphonse Karr, một nghệ sĩ người Đức
yêu hoa, đã có ý tưởng cho trận chiến này năm 1876 và nó đã thành một phầncủa lễ hội Ý tưởng chủ đề của “trận chiến muôn hoa” là trên những cỗ xe ngựarước trên phố có 2 hoặc 3 người phụ nữ trẻ tuổi, mặc những bộ cánh bắt mắtném hàng nghìn bông hoa xinh đẹp cho các khán giả xung quanh Hoa được sửdụng thường là hoa huệ tây, mimosa hoặc hoa cúc
Trang 13Cuối cùng, lễ hội Carnival Nice kết thúc trong “bữa tiệc ánh sáng” hoànhtráng, với đoàn xe ngựa diễu hành được thắp sáng lung linh Những nghệ nhân
sẽ hoá trang thành nhiều nhân vật khác nhau gây ấn tượng cho khán giả.Đặc biệt, trong lễ hội này, người tham gia có thể thỏa sức sáng tạo, họ vẽbiếm họa theo sở thích không những về cuộc sống ở Nice mà còn về những sựkiện quốc tế Mỗi năm, lễ hội Carnaval Nice lại có những màn trình diễn độcđáo theo chủ đề ngụ ngôn hay khôi hài diễu hành kèm theo các yếu tố hoạt hình,nghệ thuật đường phố và các nhóm nhạc quốc tế
Nguồn: https://airtour.vn/trai-nghiem-le-hoi-carnival-nice-trong-chuyen-du-lich-phap/
Lễ và lễ nghi truyền thống của Việt Nam
Trong khi hầu hết các lễ hội của Pháp chỉ có phần hội, thì có thể nói, gầnnhư tất cả các lễ hội truyền thống của Việt Nam đều có phần lễ và phần hội, Lễhội Việt Nam mang những đặc trưng cơ bản mà chỉ Việt Nam mới có, có 3 đặctrưng cơ bản có thể kể đến như:
- Tính thiêng, tính tâm linh: tính thiêng của một lễ hội thể hiện ở nguồn gốc tạo ra lễ hội đó, có thể là nhằm tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng hào kiệt, các vị vua vị tướng trong lịch sử hoặc trong truyền thuyết…
Trang 14- Tính văn hóa dân gian tổng hợp: bao gồm nhiều phương diện khác nhau của đời sống xã hội: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, các hoạt động diễn xướng dân gian, ca múa, hát, các cuộc thi tài, trò chơi dân gian, ẩm thực….
- Tính cộng đồng: cộng đồng là chủ thể sáng tạo, hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn hóa lễ hội Khác với Pháp, hầu hết những người tham gia trải nghiệm lễ hội truyền thống Việt Nam là người Việt Nam
Ví dụ: Hội Lim
Hội Lim có lịch sử rất lâu đời Có nhiều quan niệm cho rằng Hội Lim đã được tổ chức từ thế kỷ XVIII và vẫn được duy trì cho đến ngày nay Hội Lim được tổ chức từ ngày 11 đến 14 tháng Giêng hàng năm, chính hội là ngày 13 (theo âm lịch), trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Phần lễ: Hội Lim bắt đầu bằng một lễ rước Thành phần đoàn rước là những người dân được mặc bộ lễ phục thời xưa với màu sắc sặc sỡ Trong ngày
lễ chính (ngày 13 tháng Giêng) với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng cáclàng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăngquận công Đỗ Nguyên Thụy, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân
Cảnh đoàn kiệu rước tại hội Lim (Ảnh: ST)
Phần hội: Ngoài phần lễ, hội còn có nhiều trò chơi dân gian như đấu võ,đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm… và đặc sắc hơn cả là phần háthội
Trang 15Hội đánh đu (đu tiên)
Truyền thống xa xưa để lại một phong tục cuốn hút và say mê đặc biệt màchỉ Bắc Ninh mới có, đó là các sinh hoạt văn hóa hát dân ca Quan họ – loại hìnhdân ca đã trở thành tài sản văn hóa chung của dân tộc Hát dân ca Quan họ diễn
ra từ ngày 12 tháng Giêng tại Lim (sân chùa Hồng Ân và các trại Quan họ) vàkhắp tại các chùa, đình Hội hát Quan họ Bắc Ninh diễn ra ở bất cứ nơi đâu:trong nhà, trên sân đình, trước cửa chùa hay bồng bềnh trên những thuyền thúnggiữa ao, hồ – dấu tích xưa của dòng Tiêu Tương đã một thời vang vọng tiếng hátTrương Chi làm say đắm nàng Mỵ Nương xinh đẹp Chỉ cần nơi đó có các liềnanh, liền chị
Trang 16Dân ca Quan họ Bắc Ninh là nét đẹp truyền thống của hội Lim (Ảnh: ST)
Tuy nhiên để đàm phán thành công thì giai đoạn chuẩn bị đàm phán cần phải được thực hiện một cách cẩn thận, chu đáo và đây cũng là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định đến 70% kết quả của quá trình đàm phán
Trong quá trình chuẩn bị này, thường bao gồm các bước:
Trang 17những mục tiêu đã đặt ra Mục đích của cuộc đàm phán chính là chìa khóa quyếtđịnh thành công Chính vì thế trước bất cứ một cuộc đàm phán hay thương lượng nào, bạn cần xác định rõ và cụ thể nhất mục đích đặt ra cho mình Vì trong quá trình đàm phán, nguyên tắc quan trọng nhất là luôn bắt chặt vào mục đích, vạch ra được mục tiêu mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán (tức đàm phán kết thúc khi bạn đạt được mục đích) Mục đích đàm phán cần được đề
ra càng cụ thể càng tốt Tuy nhiên, muốn đề ra được mục đích của cuộc đàm phán, bạn phải tính đến các yếu tố như: tính thực tế, những chi phí, khả năng thực hiện, thời gian thực hiện
Những lợi ích cụ thể khi xác định đúng mục đích của mình :
Khi đề ra được mục đích đàm phán, chúng ta sẽ lên được kế hoạch của cuộc đàm phán (bao gồm có mục tiêu, chiến lược, chiến thuật, phương pháp đàm phán) dựa trên mục đích này sao cho khi xét về kết quả cuối cùng hay các khả năng thay thế xảy ra, đều có lợi cho mình hoặc cho cả 2 bên Kế hoạch càng chi tiết càng dễ đàm phán và cần xác định được mức
độ giảm kỳ vọng mục tiêu của bạn để vạch ra những khả năng có thể thay thế (BATNA) và các giới hạn có thể chấp nhận được (ZOPA)
Khi đề ra được mục đích đàm phán, chúng ta sẽ chủ động hơn khi đàm phán, thương lượng với đối tác.Vì đôi khi cũng có đôi lúc, cuộc đàm phán
sẽ đi theo những hướng khác ngoài tầm kiểm soát, không phải rõ ràng nhưbạn xác định ban đầu Chẳng hạn, bạn dự tính nhất định phải đạt được A,
có thể nhường đối phương B, nhưng nếu bạn được đề nghị nhận B+ và từ
bỏ A, phương án mới này không ảnh hưởng nhiều lắm đến mục tiêu của bạn, thì rõ ràng một sự linh hoạt là cần thiết để có thể kết thúc đàm phán trong “thắng lợi”
Khi đề ra được mục đích đàm phán, chúng ta sẽ có hướng đi rõ ràng, không bị sơ hở, và không bị nhận phần thiệt về mình Xác định rõ ngay từban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình