1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁCH TÍNH TOÁN BỂ SBR/ASBR

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CÁCH TÍNH TOÁN BỂ SBR/ASBR
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại Technical document
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

cách tính toán bể sinh học SBR/ASBR được tham khảo của metcalf eddy 4th, bài tính toán trích từ bài khóa luận tốt nghiệp

Trang 1

B.1 Bể ASBR

Các thông số đầu vào của bể:

 Công suất thiết kế: Q = 1320 m3/ngày đêm

 Hàm lượng BOD5 = 270 mg/l

 Hàm lượng COD = 405 mg/l

 Hàm lượng TSS = 140 mg/l

 Tổng N khi vào bể: TNK = 60 mg/l

Các thông số thiết kế:

Tính toán theo Melcaf and Eddy, (2003) - Wastewater Engineering Treatment and Reuse (trang 725)

 Nồng độ bùn hoạt tính ở đầu vào của bể: 𝑋 = 4500 𝑚𝑔/𝑙

 Thời gian lưu bùn (tuổi của bùn) θc =c =

10 − 30 ngày

 Tỷ số F/M = 0,05 – 0,3 ngày-1

 Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng trong bể MLSS = 2000 – 5000 mg/l

 Độ tro của cặn: Z = 0,3

 Chỉ số thể tích bùn: SVI = 120 ml/g

 BOD5 = 0,65 COD

 Tỷ số MLVSS/MLSS = 0,8

Trang 2

 Độ kiềm HCO-3, CO3- đủ làm dung dịch đệm để duy trì pH = 7,2

 Hàm lượng oxy hòa tan DO trong bể: 2,0 mg/l

 Tỷ trọng cặn = 1,02

 Nồng độ cặn lắng trung bình dưới đáy bể: XS = 10000 mg/l

 Chất lơ lửng trong nước thải đầu ra chứa 20 mg/l cặn sinh học và 65% chất

có khả năng phân hủy sinh học

Xác định b COD , VSS v và n bVSS

Hàm lượng COD có khả năng phân hủy sinh học được tính bằng:

𝑏𝐶𝑂𝐷 = 1,6 × 𝐵𝑂𝐷5 = 1,6 × 270 = 432 𝑚𝑔/𝑙

Hàm lượng VSS đầu vào: 𝑉𝑆𝑆𝑣 = 0,8 × 𝑇𝑆𝑆 = 0,8 × 140 = 112 𝑚𝑔/𝑙

Hàm lượng nbVSS không có khả năng phân hủy sinh học:

𝑛𝑏𝑣𝑠𝑠 = (1 − 0,69) × 112 = 34,72 𝑚𝑔/𝑙

Trong đó:

+ 0,69 là 69% cặn có thể phân hủy

Hàm lượng chất lơ lửng không có khả năng phân hủy sinh học:

𝑛𝑇𝑆𝑆 = 𝑇𝑆𝑆 − 𝑉𝑆𝑆 = 140 − 112 = 28 𝑚𝑔/𝑙

Xác định chu kỳ vận hành bể

Tổng thời gian hoạt động của 1 chu kỳ:

𝑇 = 𝑡𝐹 + 𝑡𝐴 + 𝑡𝑆 + 𝑡𝐷 + (𝑡1)

 Trong đó:

+ tF: thời gian làm đầy (h), 𝑡𝐹 = 0 ( vì đây là bể ASBR nên không có thời gian làm đầy)

+ tA: thời gian phản ứng, tA = 2,8h

+ tS: thời gian lắng, tS = 1h

+ tD: thời gian tháo nước, tD = 1h

+ t1: thời gian chờ, t1 = 0

Trang 3

→ T = 2,8 + 1 + 1 = 4,8h

Số chu kỳ hoạt động của 1 đơn nguyên trong 1 ngày:

n= 24 h

24 h 4.8 h=5 chu kỳ

Tổng số chu kỳ của cả 3 đơn nguyên trong 1 ngày:

N = 3 × 5 = 15 chu kỳ Thể tích làm đầy cho mỗi chu kỳ:

V F=Q

1320

Bảng PL1.0.1

(phút) (phút) (phút) (phút) (phút) (giờ)

Xác định kích thước bể ASBR

 Tính thể tích bể ASBR, VT

 Chiều cao xây dựng bể ASBR, HXD

 Diện tích mặt bằng bể ASBR

Thể tích bể ASBR được tính dựa vào phương trình cân bằng vật chất: Tổng hàm lượng SS đầu vào bằng tổng hàm lượng SS sau lắng

𝑉𝑇 𝑋 = 𝑉𝑆 𝑋𝑆

Trong đó:

+ VT: thể tích của 1 bể, (m3)

+ X: hàm lượng MLSS đầu vào (g/m3), chọn XMLSS = 4500 mg/l

+ VS: thể tích bùn lắng sau rút nước, (m3)

+ XS: hàm lượng MLSS trong bùn lắng, (mg/l)

X S=103mg/g × 103ml ⁄ l

103× 103

Trang 4

Trong đó

+ SVI: chỉ số thể tích bùn, SVI = 100 − 120 ml/g

+ 103mg/g, 103 ml/l: hệ số biến đổi để kết quả đầu ra, (g/m3)

Gọi K1 là tỷ lệ giữa thể tích bùn lắng và thể tích của bể ASBR, K1 sẽ là:

K1=V S

V T=

4500

Để đảm bảo hàm lượng chất lơ lửng SS không trôi theo trong giai đoạn rút nước

cần tính thêm 20% thể tích bể khi đó tỉ lệ V V s

bsẽ là:

K1=1,2× V S

V T

=1,2 ×0,54=0,648

20% thể tích bể

Ta có: V s+V F=V TV V F

T

+V S

V T=1

V F

V T=1−

V S

Thể tích bể ASBR cải tiến được xác định:

V T= V F

0,46=

88

3

Thể tích ngăn Selector:

Tỷ lệ F/M cho ngăn Selector 5 – 10 kgBOD/kgMLSS.d (Trang 740, Metcafl)

V =

(Q+Q th)× S0

M

Trong đó:

S0: lượng BOD đầu vào , S0 = 270 mg/l

Q: Lưu lượng trung bình ngày, Q = 1320 m3/ngày.đêm

Qth: Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qth = Q = 1320 m3/d

MLSS: Hỗn hợp chất rắn lơ lửng, MLSS = 4500 mg/l

F/M: Tỷ lệ thức ăn trên cho vi sinh vật, Chọn F/M = 10 kgBOD/kgMLSS.d

Trang 5

Thể tích ngăn phản ứng

Vpu=VT - Vse= 192 – 16 = 176 m3 Chiều cao của bể: H = 4,5 m

Chiều cao bảo bệ: hbv = 0,5 m Chiều cao xây dựng bể: HXd = H + hbv = 4,5 + 0,5 = 5 m

Diện tích ngăn Selector: F SE=16

4,5=3,5m 2

Diện tích mặt bằng bể ASBR: F= V T

176

2

Thiết kế bể có kích thước:

Ngăn Selector: 𝐿 × 𝐵 × 𝐻 = 3 × 1,2 × 5 𝑚

Ngăn phản ứng: 𝐿 × 𝐵 × 𝐻 = 10,1 × 3 × 5 𝑚

Chọn số bể ASBR cải tiến gồm 3 bể

Thời gian lưu nước trong bể

Thời gian lưu nước tổng cộng của 3 bể ASBR:

θ= n× V T ×24

3 ×192 ×24

Kiểm tra lại thời gian lưu bùn SRT

Tổng lượng bùn sinh ra trong 1 bể:

(P X ,TSS)SRT=V T × X MLSS=176 × 4500=792000 g / bể

(P X ,TSS)SRT= Q ×Y(S0−S)SRT

(1+k d SRT)× 0,85+Q× (nbVSS) × SRT +

Q× Y n(N O x)SRT

(1+k d SRT)× 0,85

+f d × k d × QY(S0−S)SR T2

(1+k d SRT)×0,85 +Q ×(TS S0−VS S0)SRT

 Trong đó:

Trang 6

+ SRT: thời gian lưu bùn, (ngày)

+ Q: lưu lượng trung bình ứng với mỗi bể, Q = 440 m3/ngđ

+ nbVSS: hàm lượng VSS không phân hủy sinh học, nbVSS = 34,72 mg/l

+ Y: hệ số sản lượng bùn, Y = 0,4 gVSS/g bCOD

+ S0: nồng độ cơ chất của nước thải dẫn vào bể, S0 = bCOD = 432 mg/l + S: nồng độ cơ chất của nước thải ra khỏi bể.

Giả sử S0 − S ≈ S0, với mong muốn lượng cơ chất (bCOD) trong dòng vào được

xử lý toàn bộ, nghĩa là hiệu suất đạt cao nhất có thể

kd: hệ số phân hủy nội bào, là thông số động học xác định bằng thực nghiệm

𝑘𝑑,𝑇 = 𝑘20 × 𝜃𝑇−20 = 0,12 𝑔𝑉𝑆𝑆 𝑛𝑔à𝑦 × (1,04)30−20= 0,178VSS/g VSS.ngày

𝑘𝑑n,𝑇 = 𝑘20 × 𝜃𝑇−20 = 0,08 𝑔VSS

g 𝑉𝑆𝑆.𝑛𝑔à𝑦 × (1,04)30−20= 0,118 VSS/g VSS.ngày

Yn = 0,12 g VSS/g NOX

fd: tỷ lệ vụn tế bào, fd = 0,15 g/g

NOX = 80% × TKN = 0,8 × 60 = 48 𝑚𝑔/𝑙

nTSS = TSS – VSS = 140 − 112 = 28 𝑚𝑔/𝑙

(1+ 0,178)× 0,85 +440 ×34,72 × SRT + 440 × 0,12× 48 × SRT

(1+0,178 SRT )× 0,85

+0,15 × 0,178× 440 ×0,4 ×432¿ ¿

SRT = 19 ngày

Xác định nồng độ MLVSS

Hàm lượng tăng sinh khối trong bể ASBR tính theo MLVSS:

(𝑃𝑋,𝑉𝑆𝑆)𝑆𝑅𝑇 = 𝑉𝑇 𝑋𝑀𝐿𝑉𝑆𝑆

(P X ,VSS)SRT = Q× Y(S0−S)SRT

(1+k d SRT) +Q × (nbVSS)× SRT +

Q ×Y n(N O x)SRT

(1+k d SRT)

Trang 7

+f d × k d × QY(S0−S)SR T2

(1+k d SRT)

(P X ,VSS)SRT = 440 ×0,4 × 432 ×19

(1+0,118 ×19)

+0,15 ×0,178 × 440× 0,4 × 432× 192

1+0,118×19

(𝑃𝑋,𝑉𝑆𝑆)𝑆𝑅𝑇 = 𝑉𝑇 𝑋𝑀𝐿𝑉𝑆𝑆 = 860830 (𝑚3/𝑔 𝑚3)

X MLVSS=(P X ,VSS)SRT

860830

Tính lượng N – NH 4 bị oxy hóa thành NO x

-𝑁𝑂𝑥 = 𝑇𝐾𝑁 − 𝑁𝑒 − (0,12𝑃𝑋.𝑏𝑖𝑜)/Q

Trong đó:

+ NOx: lượng NH4-N đã oxy hóa thành nitrat

+ TKN0: lượng nito ban đầu, TKN0 = 60 mg/l

+ Ne: nồng độ NH4-N đầu ra, Ne = 4,5 mg/l

+ Px,bio: hàm lượng chất rắn dễ phân hủy sinh học

+ Q là lưu lượng trung bình ngày ứng với mỗi bể, Q = 440 m3/ngày

P X ,Bio=Q× Y(S0−S)

(1+k d SRT) +

Q× Y n(N O x)

f d × k d × QY(S0−S)SR T

(1+k d SRT)

P X ,Bio=440 × 0,4 ×432

(1+0,178 ×19) +

440 ×0,12 × 48

0,15 ×0,178 × 440 ×0,4 × 432 ×19

Giả sử lượng N – NH 4 đã bị oxy hóa hoàn toàn và lượng NO x - tạo thành:

𝑁𝑂𝑥 = 𝑇𝐾𝑁 − 𝑁𝑒 − (0,12𝑃𝑋.𝑏𝑖𝑜)/𝑄

 𝑁𝑂𝑥 = 60 – 4,5 − (0,12 × 26935)/440 = 48,15 𝑔/𝑚3

Trang 8

Xác định lượng Nitơ bị oxy hóa

NOx- = 49,65 = N – NH4+ trong dòng nước thải vào bể Lượng N − NH4 cần nitrat hóa trong nước thải vào bể trong 1 mẻ:

𝑉𝐹 (NOx-) = 88 × 48,15 = 4237,56 g

𝑁𝑒 = 4,5 (𝑔/𝑚3) N – NH4 𝑉(𝑁𝑒 ) = 𝑁𝑒 (𝑉 − 𝑉𝐹 ) = 4,5 × (192 − 88) = 468 𝑔

Tổng lượng N – NH4+ cần oxy hóa trong mỗi mẻ:

T = 4237,256 + 468 = 4705,56 g

Nồng độ ban đầu N – NH4+ : N0= T

V T=

4705,56

Kiểm tra thời gian sục khí để loại bỏ Nito đạt tiêu chuẩn đầu ra Amoni, BOD5 Tính toán điều kiện khử Nito

Bảng PL1.0.2 Thông số động học của quá trình nitrat hóa bùn hoạt tính ở 200 C

K nlnN0

N t+(N0−N t)=X n(μ mn

y n ) (K0DO+DO)t(¿)

 Trong đó:

+ Kn: hằng số bán vận tốc

+ μmn: tốc độ sinh trưởng đặc trưng cực đại của vi khuẩn

Trang 9

+ K0: hằng số ức chế oxy, K0 = 0,5 g/m3.

+ DO: nồng độ oxy hòa tan, DO = 2 g/m3

+ Nt: nồng độ N đầu ra, Nt = Ne = 4,5 mg/l

Nồng độ vi khuẩn nitrat hóa

X n=Q (Y n) ( NO x ) SRT

¿(SRT )¿ V T¿=440 ×0,12 × 48,15× 19

Thế Xn vào phương trình (*) => t = 0,044 ngày = 1,05 giờ

Tính toán theo điều kiện khử BOD5

Bảng PL1.0.3 Thông số động học quá trình bùn hoạt tính vi khuẩn dị dưỡng ở 200C

Chỉ

số

tiêu biểu

μm Tốc độ sinh trưởng riêng cực đại gVSS/gVSS.d 0,3-13,2 6,0

Ks Hằng số bán vận tốc gbCOD/m3 5,0-40,0 20,0

Y Hiệu suất tăng trưởng tế bào gVSS/g

bCOD

0,30-0,50 0,30

Kd Hệ số phân hủy nội bào g VSS/gVSS.d 0,06-0,20 0,18

Xác định tốc độ oxy hóa BOD5 mg/l cho 1 mg/l bùn hoạt tính trong 1 ngày

1

θ c=Y ρK d

Ta có:

Tuổi bùn θ c = 19 ngày

p=1

Y (θ1c+k d)= 1

0,3(191 +0,18)=0,78 mgNH 4 /bùnngày

 Thời gian cần thiết để khử BOD5:

θ c= S0−S

p × X n=

432

0,78 × 4500=0,12 ngày=2,8 h

Tải trọng hữu cơ và F/M

Trang 10

kg BOD

Q× S0

1320× 432

Tải lượng thể tích BOD

L0=kg BOD

m3 ∕ ngđ=

Q × S0

1320 ×432

Tính toán nhu cầu oxi cho 1 bể ASBR

𝑅0 = (𝑆0 − 𝑆) − 1,42𝑃𝑋.𝑏𝑖𝑜 + 4,33𝑄(𝑁𝑂𝑥 ) 𝑅0 = 440 × (432 × 10−3) − 1,42 ×26,935 + 4,33 × 440 × (49,65 × 10−3)

𝑅0 = 246,42548 𝑘𝑔/𝑚ẻ = 246,42548 𝑘𝑔/2,8ℎ = 88,0091 𝑘𝑔/ℎ

Thời gian làm đầy 𝑡𝐹 = 0 (vì đây là bể SBR cải tiến nước vào liên tục nên không tính tới pha làm đầy)

Tính thể tích không khí cần cung cấp

Trong không khí, oxy chiếm 23,2% thể tích Giả sử trọng lượng riêng của không khí là 1,2kg/m3 Vậy lượng không khí yêu cầu cho quá trình:

 Trong đó:

+ Qkk: lượng không khí cần thiết, m3/h

+ f: hệ số an toàn, chọn f =2

Lượng không khí thiết kế để chọn máy thổi khí:

Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén:

Hct = Hc + Hd + Hf +Hhi = 0,4 + 0,5 + 4,5 = 5,4 m

 Trong đó:

+ Hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài đường ống

+ Hc: tổn thất cục bộ ống, Hc + Hd 0,4, chọn Hc + Hd = 0,4 m

Trang 11

+ Hf: Tổn thất qua các thiết bị phân phối khí, Hf0,5, chọn Hf = 0,5 m

+ Hhi: Chiều cao hữu ích của bể, Hhi = 4,5 m

+ Công suất máy thổi khí:

N = 29,7 ×n × E GRT ×[ (P2

P1)0,283−1] = 0,27 ×8,314 × 298 29,7 ×0,283 × 0,8 ×[ (1,521 )0,283−1]

= 12,5 kW

 Trong đó:

+ G: khối lượng không khí, G = 0,225×1,2 = 0,27 kg/s

+ E: Hiệu suất máy thổi khí, 0,7 – 0,9 Chọn 0,8

+ P2: Áp suất của không khí ra, lấy P2 = 760 mmHg = 10,33 mH2O

+ P2 = 1 + H ct

10,33 = 1 + 10,335,4 = 1,52 atm + P1: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1 = 1 atm

+ : Khối lượng riêng của không khí,  = 1,2 kg/m3

+ n: Hằng số, n = 0,283

+ T: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T = 298 0K

+ R: Hằng số khí lý tưởng, R = 8,314 KJ/Kmol.0K

+ Công suất thực tế của máy thổi khí:

Ntt = N×β = 12,5×1,1 = 13,76 kW

 Với:

+ N < 1  β = 1,5 – 2

+ N = 1 – 5  β = 1,2 – 1,5

+ N = 5 – 50  β = 1,1

Với lưu lượng khí cần thiết Qkk2 = 0,23 m3/s, ta chọn 3 máy thổi khí hãng Shinmaywa ARS150 cho 3 bể công suất 15 kW

Đường kính ống khí chính cấp cho bể ASBR:

Vận tốc khí trong ống từ 9 – 15 m/s, chọn vận tốc khí trong ống chính Vc = 12 m/s (Trang 419 – LMT)

Đường kính ống chính:

Trang 12

D = √4 ×Q kk 2

π × V khí = √4 × 0,23 π ×12 = 0,156 m

 Trong đó:

+ Qkk2: lưu lượng khí cần cung cấp, Qkk2 = 0,23m3/s = 811 m3/h

+ Vc: Vận tốc khí trong ống, Vc = 12 m/s

+ Chọn ống inox đúc DN150, chất liệu SUS304

Kiểm tra lại vận tốc khí trong ống chính:

V kk=4 ×Q khí

D2ch × π=

4 ×0,23

0,16832× π=10,33 m/s

Số đĩa thổi khí:

N đĩa = Q kk 2

L = 81110 = 81 đĩa

 Trong đó:

+ Qkk2: Lưu lượng khí cần cấp, Qkk2 = 881 m3/h

+ L: Lưu lượng thoát khí của đĩa, L = 10 m3/h

Chọn đĩa thổi khí mịn Heywel RSD 350, xuất xứ từ Đài Loan, đường kính 350mm, lưu lượng khí L = 10 m3/h

Bảng PL1.0.4 Thông số kỹ thuật đĩa thổi khí tinh Heywel RSD 350

Lưu lượng

Đường kính

Đường kính nối

Chọn 81 đĩa thổi khí phân bố trên 9 ống nhánh, mỗi ống nhánh 9 đĩa Lưu lượng khí trong mỗi ống trung gian:

Qn = Q kk

9 = 0,239 = 0,025 m3/s

Đường kính ống nhánh:

Trang 13

D = √ 4 × Q n

π ×V khí = √4 × 0,025 π ×12 = 0,051 m Chọn ống DN50 chất liệu SUS304

Vận tốc trong ống nhánh:

V = 4 ×Q

π × D2 =4 × 0,023

π × 0,0512 = 11,25m/s

Tính toán dung lượng Decanter

Thời gian rút nước t = 1h Chiều cao đặt Decanter:

ℎ𝐷𝑒𝑐𝑎𝑛𝑡𝑒𝑟 = 0,3 × 𝐻 = 0,3 × 5 + 0,5 = 2 𝑚 , chọn ℎ𝐷𝑒𝑐𝑎𝑛𝑡𝑒𝑟 = 2 𝑚 Tốc độ rút nước:

v F

t =

88

Vị trí đặt Decanter: ở cuối bể

Bảng PL1.0.5 Thông số thiết bị Decanter thu nước

Hệ thống rút nước Decanter được sử dụng theo thiết kế của hãng: JORSUN Chọn decanter: MRD100

Trang 14

 Lưu lượng  500 m3/h

 Chiều dài Decanter  4,5 m

 Đường kính ống thu

Lựa chọn Mixer thiết bị khuấy trộn cho bể ASBR:

Ta có khoảng công suất cần thiết cho quá trình khuấy trộn là: 0,004 – 0,008 kW/m (Trang 252, Metcalf & Eddy)

Công suất Mixer cần thiết:

P = V×0,005 = 136,35×0,005 = 0,68 kW Với:

+ V: Thể tích bể vùng khuấy trong bể ASBR

V = L×W×H = 10,1×3×4,5 = 136,35m3

+ W: Chiều rộng vùng khuấy, W = 3 m

+ L: Chiều dài vùng khuấy, L = 10,1 m

+ H: Độ sâu ngập nước của bể ASBR, H = 4,5 m

Chọn 2 máy khuấy chìm (hoạt động cùng lúc cho mỗi vùng khuấy) hãng ShinMaywa

SM750, công suất 0,75kW

Tính toán lượng bùn sinh ra

P X ,ISS=V ∗MLSS

3 × 440 × 4500

Xác định lượng bùn thải dư hàng ngày xả vào công trình xử lý bùn

Thể tích bùn cần xả mỗi bể(với tỷ trọng cặn bằng 1,02):

V xả=G xả × 1000

X s ×1,02 =

312,631 ×1000

Đường kính ống dẫn bùn ra khỏi bể

Thể tích bùn cần xả mỗi bể (với tỷ trọng cặn bằng 1,02) : Vxả = 10,3 m3

Chọn xả bùn không liên tục, thời gian xả bùn cho mỗi chu kì là 20 phút

Lưu lượng bùn xả trong mỗi chu kì hoạt động:

Q= V xả

10,3

3

/phút=0,0085 m3

/s

Chọn vận tốc bùn chảy trong ống có áp 1,2 - 2 m/s: v = 1,2 m/s

Trang 15

Đường kính ống xả bùn:

D bùn=√4 ×Q π × v=√4 × 0,0165 π ×1,2 =0,094 (m)

Chọn ống DN100, chất liệu SUS304

Tính toán máy bơm bùn

Bùn cặn tập trung dưới đáy bể, cặn bơm hút ra và xả vào bể chứa bùn

Công suất máy bơm:

N= ρ× g × H ×(Q¿¿bùn+Q th)

1053 ×9,81 ×10 ×(0,0103+0,0152)

 Trong đó:

+ Qbùn: lưu lượng bùn ra, m3/s

+ Qth: lưu lượng tuần hoàn, m3/s

+ η :Hiệu suất chung của bơm từ 0,8 – 0,9; chọn η = 0,8

+ ρ : Khối lượng riêng của bùn 1053 kg/m3

+ Hb : cột áp bơm, chọn Hb = 10 m

Chọn 2 máy bơm bùn hoạt động luân phiên trong 1 bể

Tính toán ống nhánh tuần hoàn bùn cho ngăn Selector:

Vận tốc dòng nước trong ống là:

v = 1,2 - 2 m/s, chọn v = 1,2 m/s

Lưu lượng nước thải Q = 55 m3/h = 0,015 m3/s

Đường kính ống phân phối nước cho từng bể:

D=4 × Q max s

v × π =√4 × 0,015 1,2 × π =0,12 (m)=120 mm

Tính toán ống nhánh phân phối nước thải cho từng bể ASBR Vận tốc dòng nước trong ống là:

v = 0,7 -1,5 m/s, chọn v = 0,9 m/s

Lưu lượng nước thải Q = 88 m3/mẻ = 0,015 m3/s

Đường kính ống phân phối nước cho từng bể:

Trang 16

D=4 × Q max s

v × π =√4 × 0,015 0,9 × π =0,15 (m)=150 mm

Chọn ống nhánh phân phối nước thải cho từng bể ASBR = 150 mm

Tính toán đường kính ống thu nước mỗi bể dẫn nước ra bể khử trùng

Vận tốc dòng nước trong ống là: v = 0,7 -1,5 m/s, chọn v = 0,9 m/s

Lưu lượng nước thải: Q = 88 m3/mẻ = 0,015 m3/s

Đường kính ống dẫn nước:

D xả=√4 × Q π × v =√4 ×0,015 π × 0,9 =0,15 m

Chọn DN150, chất liệu SUS304

Ngày đăng: 24/08/2024, 13:56

w