Tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ không có 3.. Sau khi nhận được thông báo
Trang 1CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Mén hoc: PHAP
Độc lập — Tự do — Hanh phuc
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH KHOA LUAT QUOC TE
THE KINH DOANH
Giang vién:
LUAT CHU
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHOM 2_ LOP QT47.1
5 Lê Trần Kỳ Duyên (nhóm trướng) 2253801015074
Trang 2
Mục lục
1 Kế từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản của doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị đình 1 1
2 Tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ không có
3 Các chủ thể kinh doanh khi mắt khả năng thanh toán đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014 L2 122111121212 11 1211150115111 15115110111 khe 1
4 Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, HTX mắt khả năng thanh toán phải được tạm đình chỉ thực hiện Q2 2221211122222 2112 11212 ke 2
5 Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản CTCP thì cô đông công ty là đối tượng có nghĩa vụ tham øia HNCN Q0 QQL nnnnnn HT HH ng 2111k Hs kg 2
6 Tham phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi HNCN
đã được hoãn một lâần L0 1221122121211 111 1112111011101 1181118112011 1111k 2
7 Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyêt phá sản doanh nghiệp, HX ccc cece cere xe rà 3
8 Triệu tập HNCN là một bước bắt buộc sau khi Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đôi với doanh nghiệp, hợp tác x4 mat kha nang thanh toan 3
9 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản có hiệu lực thi hành kế từ
ngày ra quyết định - St ng 1 E11 1 H21 1 n1 ng Hee 3
10 Người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phi va chi phi pha san 3
1.Phân tích các dấu biệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, Hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo pháp luật hiện hành 2 0 222 2222222112122 221 122223 rk2 4
2 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng øiai đoạn của thủ tục giải quyêt phá sản doanh nghiệp, HTX Q0 1012112211211 112112 22111112 ng Hkre 4
3 Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị tòa án mở thủ tục phá sản c2 cc s22 6
4 Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản .7
5 Phân tích vai trò của HNCN trong thủ tục phá sản co 222cc eens 7
Trang 36 Phân tích thứ tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt
giữa Luật phá sản 2014 và LPS 2004 về vấn đề này 2 0S neo 8
7 Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp 5-5: 9
8 Bằng các quy định của Luật Phá sản 2014, hãy chứng minh nhận định “phá sản
là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt” L0 02 212222 He rưy 10
IIUTình huống - 5 ST E1 111 112111111 11110211 12 t1 tr ng re 11
THI: CTCP BM được thành lập năm 2016, đặt trụ sở chính tại Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Công ty có 2 chỉ nhánh tại Tp Da Nẵng và Tp Hà Nội II Sau 03 năm hoạt động, CTCP BM phát sinh khoản nợ 08 tỷ đồng, trong đó: khoản nợ có bảo đảm là 02 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là A, B và C; khoản nợ không có bảo đảm là 06 tỷ đồng, phần nợ của mỗi chủ nợ là 02 tỷ đồng bao gồm các chủ nợ là D, E và E CTCP BM đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kế từ ngày đến hạn thanh COAT II Hãy cho ĐiẾt: à 5 c2 111 112112121111 1121110121111 121111 1n ng ngàng II Ông N là cỗ đông của Công ty (sở hữu 35% tổng số CPPT), dự định sẽ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với CTCP BM Ông N có quyền này không? II Giả sử CTCP BM mắt khả năng thanh toán thì Tòa án nào có thâm quyền giải quyết 07.82 eet de cise cede ceseeciseeeiecsieieeentaeeetigs II
2 Tình huỗng 2 - 52-21 1 1T 112121111 1211101111 HH1 n1 re 12
CTCP HH có tổng số nợ là 13 tỷ đồng Trong đó, khoản nợ có bảo đảm là 03 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là A, B và C; khoản nợ không có bảo đảm là 10 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là D, E và E với số nợ lần lượt là 2 tỷ, 3 tỷ và 5 tỷ CTCP HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng, kế từ ngày đến hạn thanh toán - 5S 1 1E E11 E1.211 kctrerrya 12 Trong quá trình giải quyết vụ việc, Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản CTCP
HH theo đúng trình tự do Luật Phá sản quy định Sau khi thanh toán chỉ phí phá sản, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động, giá trị tài sản của công ty
còn lại là 01 tý đồng - ST 1212121111 121111212111 1n tre 12 Hỏi: Các chủ nợ không có bảo đảm sẽ được thanh toán như thế nào? Biết rằng CTCP
HH không có các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản nợ phát
Trang 4I.Nhận định
1 Kế từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản của doanh nghiệp, HTX mắt khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị đình chỉ
¢ = Giải thích:
Khi một doanh nghiệp hoặc HTX mắt khả năng thanh toán và bị đưa vào quá trình phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản của họ vẫn có thẻ tiếp tục Thậm chí, trong một
số trường hợp, quá trình phá sản có thê làm cho việc thi hành án trở nên cập thiết và khẩn cấp hơn Điều này có thể xảy ra khi các chủ nợ muốn thu hồi các khoản nợ của minh từ tài sản của doanh nghiệp hoặc HTX trước khi tài sản đó được phân phối cho các bên liên quan trong quá trình phá sản
Sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án về tài
sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã mắt khả năng thanh toán là người phải thị hành án, trừ trường hợp bản á án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mắt khả năng thanh toán bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động
2 Tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ không có bảo đảm
e Nhận địmh: Sai
« - Giải thích: Theo khoản 1 Điều 54 Luật phá sản 2014 về thứ tự phân chia tài sản:
“Trường hợp Thâm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã
ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hôi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghia vu tai chính đối với Nhà nước, khoản nợ không có bảo đảm trả cho chủ nợ
trong danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giả trị tài
sản bảo đảm không đu thanh toán HỢ ”
Như vậy, tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán chỉ phí phá sản
và giải quyết quyên lợi cho người lao động sẽ được thanh toán tiếp cho khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản sau đó mới phân chia cho các chủ nợ không có bao dam
3 Các chủ thể kinh doanh khi mất khả năng thanh toán đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014
- Nhận định: Sai
Trang 5Giải thích: Điều 2 Luật phá sản 2014 không phải mọi chủ thé kinh doanh khi mat
khả năng thanh toán đều là đôi tượng áp dụng của luật phá sản 2014, chủ thể áp dụng của luật phá sản 2014 gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã và liên hợp tác xã Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân không phải là doanh nghiệp dù có lâm vào tình trạng mat khả năng thanh toán cũng không áp dụng được Luật phá sản 2014 Hộ kinh doanh cũng có đăng ký kinh doanh nhưng hoạt động theo quy định của Chính phủ
mà không thuộc sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp Như vậy, hộ kinh doanh không phải là chủ thê kinh doanh mà khi mất khả năng thanh toán thì là đối tượng
áp dụng của Luật phá sản 2014
4 Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, HTX mắt khả năng thanh toán phải được tạm đình chỉ thực hiện
e Nhan dinh sai
* CSPL: Khoan 1 Diéu 61 Luat Pha san 2014
« — Vì đối với hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã mắt khả năng thanh toán thì chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp xử lý các khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại Điều 53 của Luật Phá sản 2014 Vậy các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã mắt
khả năng thanh toán không buộc phải tạm đình chỉ thực hiện
5 Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản CTCP thì cô đông công ty là đối tượng
có nghĩa vụ tham øia HNCN
e Nhan dinh sai
¢ Cơ sở pháp lý: Điều 77, 78 Luật phá sản 2014: Quy định về quyền tham gia hội
nghị chủ nợ và nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ
« Thành phân chủ yếu của Hội nghị chủ nợ là các chủ ng, điều đó chứng tỏ
cô đông công ty không thuộc vào thành phần có quyền tham gia vào hội
nghị chủ nợ
« _ Nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ bao gồm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp Trường hợp không có khả năng tham gia thì phải có văn bản ủy quyên cho người khác tham gia Trường hợp này, cô đông có thé tham gia nếu được chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp ủy quyên
6 Tham phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX pha san sau khi HNCN da
được hoãn một lần
- Nhận định la sai
- CSPL: Điều 80 Luật Phá sản
- Vì sau khi hoãn HNCN một lần, thì DN, HTX vẫn có quyên triệu tập lại
HNCN một lần nữa trong thời hạn 30 ngày kề từ ngày hoãn HNCN lần đầu tiên Trong trường hợp lần triệu tap HNCN thứ hai này vẫn bị hoãn thì Thẩm phán mới
có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX pha san
2
Trang 67 Phuc hoi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX
Nhận định: Sai
Giải thích: Phục hồi hoạt động kinh doanh không phải là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (HTX) Luật Phá sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn liên quan tại Việt Nam không
yêu cầu mọi doanh nghiệp hoặc HTX phải thực hiện quy trình phục hồi hoạt động
kinh doanh sau khi phá sản
Theo Luật Phá sản năm 2014, sau khi xác định việc phá sản, các quyết định
giải phóng, thanh toán và chấm dứt nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp hoặc HTX sẽ được thực hiện Quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh không được coi
là bắt buộc và không được quy định một cách cụ thê trong luật phá sản
Tuy nhiên, doanh nghiệp hoặc HTX có thể tự nguyện áp dụng quy trình phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi phá sản để có găng khôi phục và tiếp tục hoạt động Quy trình này có thể bao gom việc tái cầu trúc, tái thiết cơ cầu, công nghiệp hóa hoặc các biện pháp khác nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh Tóm lại, ở Việt Nam, phục hồi hoạt động kinh doanh không phải là thủ tục bắt buộc đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp hoặc HTX Quyết định về việc áp dụng quy trình phục hồi hoạt động kinh doanh hoàn toàn thuộc vào quyền tự nguyện và quyết định của doanh nghiệp hoặc HTX đó
8 Triệu tập HNCN là một bước bắt buộc sau khi Tòa án ra quyết định mở thủ tục pha san doi với doanh nghiệp, hợp tác xã mật khả năng thanh toán
Nhận định SAI
Trường hợp không phái tô chức HNCN theo quy định tại Điều 105 Luật Phá sản
=> Giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn
CSPL: Điều 75 Luật Phá sản
9 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản có hiệu lực thi hành kế từ ngày
ra quyet định
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 108 Luật phá sản 2014
“2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kế
từ ngày ra quyết định ”
Như vậy, kế từ ngày Tòa án ra quyết định tuyên bồ phá sản, doanh nghiệp, hợp tác
xã bị tuyên bố phá sản sẽ chấm dứt hoạt động kinh doanh, thanh toán các khoản nợ
và giải quyết quyền lợi của các bên liên quan
10 Người yêu cầu mớ thủ tục phá sản phải nộp lệ phí và chỉ phí phá sản
Nhận định sai
CSPL: Khoản 3 Điều 19, Điều 22 Luật phá sản 2014
Giải thích: quy định về quyền và nghĩa vụ của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục pha sản: “3 Nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chỉ phí phá sản, trừ trường hợp không
3
Trang 7phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chỉ phí phá sản” Tuy nhiên, trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 1 Điều 105 Luật phá sản
2014 không phải nộp lệ phí phá sản
IU Lý thuyết
1.Phân tích các dấu biệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, Hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo pháp luật hiện hành
Hiện nay, "mất khả năng thanh toán" được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật phá sản
2014 như sau:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không
thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh toán ”
Theo đó, TANDTC giải đáp tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) mất khả năng thanh toán theo quy định trên gồm:
- Có khoản nợ cụ thẻ, rõ ràng do các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông
qua bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, phán quyết của Trọng tài thương mại, hoặc được xác định trong quyết định của cơ quan có thâm quyền và các bên không có tranh chấp về khoản nợ nay
- Khoan ng dén han thanh toan, cy thé:
+ Là khoản nợ đã được xác định rõ thời hạn thanh toán, mà đến thời hạn đó doanh nghiệp, HTX phải có nghĩa vụ trả nợ
+ Thời hạn thanh toán này được các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông qua bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, phán quyết của Trọng tài thương mại hoặc trong quyết định của cơ quan có thẩm quyền
- Doanh nghiệp, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kế từ ngày đến hạn thanh toán bao gồm 02 trường hợp:
+ Doanh nghiệp, HTX không có tai sản dé thanh toán các khoản nợ;
+ Doanh nghiệp, HTX có tài sản nhưng không thanh toán các khoản nợ
Như vậy, theo tiêu chí nêu trên thì “mất khả năng thanh toán” không có nghĩa là doanh nghiệp, HTX không còn tải sản để trả nợ Theo đó, mặc dù doanh nghiệp, HTX còn tài
san dé tra no nhưng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn cho chủ nợ thì vẫn coi
là doanh nghiệp, HTX “mất khá năng thanh toán”
2 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX
- Có 3 loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX bao gồm:
+ Chủ nợ có bảo đảm Theo quy định khoản 3 Điều 40 Luật phá sản 2004, thì chủ có tài san bảo đảm là người chủ tài sản cho doanh nghiệp, HTX thuê mượn tai san mà tài sản đó
đã được chuyên nhượng cho người khác Đồng thời theo khoản I Điều 57 LPS 2004, người bị đình chỉ thi hành án dân sự có tài sản biên kê mà doanh nghiệp, HTX là người
phải thì hành án cũng được xem là chủ nợ có bảo dam
Trang 8+ Chủ nợ có bảo đảm một phân Là những chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tải
sản của doanh nghiệp, HTX hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn
khoản nợ đó hoặc là có tài sản bảo đảm nhưng đã bị suy giảm so với lúc ban đầu Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 LPS 2004
+ Chủ nợ không có bảo đảm Căn cứ theo khoản khoản 3 Điều 6 LPS 2004, thì chủ nợ không có bảo đảm là những chủ nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, HTX hay người thử ba
- Giai đoạn nộp đơn và mở thủ tục phá sản:
+ Nộp đơn đến trước thụ lý: Trong giai đoạn này, chỉ có chủ nợ không có bảo đảm và chủ
nợ có bảo đảm một phần mới có quyền và nghĩa vụ giống nhau Căn cứ Điều 13 LPS
2004 “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ không bảo đảm hoặc có bảo đảm một phân có quyền nộp đơn yêu câu mo thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Pháp luật phá sản không trao quyền cho chủ nợ có bảo đảm, vì quy định này xuất phát từ quan điểm cho rằng quyền đòi nợ của các chủ nợ
có bảo đảm luôn được ưu tiên bằng tài sản có bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba Thế nên, nếu quy định này cho các chủ nợ có quyền nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, HTX lâm vào tinh trang phá sản là không cần thiết Quyền nộp đơn này chỉ dành cho chủ nợ không bảo đảm và chủ nợ có bảo dam một phan
là đê giúp họ có cơ hội lựa chọn một thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi doanh nghiệp, HTX đó lâm vào tình trạng phá san
+ Giai đoạn từ khi thụ lý đến khi ra quyết định mở thủ tục phá sản: Dây là giai đoạn có điểm chung dành cho ba loại chủ nợ Đầu tiên là “quyển yêu cầu Tòa án ra quyết định hợp đồng dạng có hiệu lực và được thực hiện hoặc chua thực hiện” (theo Điều 45 của LPS 2004) Ngoài ra, họ còn có quyền “được thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ đối với những giao dịch được xác lập trước khi quyết định mở thủ tục phá sản ” theo các nguyên
tắc được quy định tại Điều 48 LPS 2004
+ GIai đoạn từ khi ra quyết định đến khi mở thủ tục phá sản của ba loại chủ nợ đều có
quyền được thông báo về quy định mở thủ tục phá sản (Điều 29 LPS 2004) Đây là quyền được thông tin nhằm giúp các chủ nợ có thê tham gia vào giải quyết phá sản để bảo vệ quyên lợi của mình
- Thủ tục phục hồi: Trong thủ tục phục hồi, các loại chủ nợ đều có quyền xây dựng phương án phục hồi theo Điều 68 LPS 2004: “7zong thời hạn nói trên, bất kỳ chủ nợ
hoặc người nào nhận nghĩa vụ phục hôi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp
tác xã đều có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghi€p, hợp tác xã và nộp cho Toà án” Đây là quy định điều kiện cho các chủ nợ tham gia một cách tích cực và chủ động hơn vào quá trình phục hồi hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã Quyền này cho phép chủ nợ chủ động có cơ hội để tự mình đề xuất phương án phục hồi hoạt động kinh doanh phù hợp nhất đê cứu con nợ và hơn hết là cứu mình Vì hơn ai hết, chủ nợ là những người chịu ảnh hưởng lớn nhất từ việc con nợ bị phá sản và họ mong muốn con nợ của mình có thê phục hồi, tiếp tục hoạt động đề họ có
thể thu hồi toàn bộ số nợ
Trang 9- Thủ tục thanh lý:
+ Về điểm giống, khi các thủ tục thanh lý của toà án đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì
các chủ nợ đều có quyền nhận được thông báo này, căn cứ Diéu 81 LPS 2004 Sau đó các chủ nợ trong giai đoạn này đều có quyền khiếu nại quyết định mở thủ tục thanh lý nếu quyết định thanh lý gây bất lợi cho các chủ nợ mà họ không mong muốn có quyết định này Căn cứ tiếp tục tại khoản I Điều 83 LPS 2004: “2oanh nghiệp, hop tác xã lâm vào tình trạng phá sản, các chủ nợ có quyền khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định mỏ thủ tục thanh lý tài sản ”
+ Về điểm khác, thì chủ nợ không có bảo đảm mới có quyên làm phát sinh thủ tục thanh
lý trong hai trường hợp cụ thể Sau:
“Trường hợp 1: Không đủ số chủ nợ quy định tại khoản 1 Điều 65 của LPS 2004 tham
gia Hội nghị chủ nợ sau khi Hội nghị chủ nợ đã được hoãn lại một lân nếu Hgười HỘP
đơn yêu câu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định tại Điều 15, 16,17 và 18 của luật này
Trường hợp 2: Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xa.”
- Tuyên bố phá sản: Là thủ tục thuộc giai đoạn cuối cùng của thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đây là thủ tục khép lại toàn bộ quá trình tiến hành thủ tục phá sản, chính thức đựa doanh nghiệp, HTX đó khỏi thương trường Ở giai đoạn này, các chủ nợ dường như đều có địa vị pháp lý như nhau
3 Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị tòa án mở thủ tục phá sản
« _ Theo Điều 54 Luật phá sản 2014, trong trường hợp tài sản của doanh nghiệp, Hợp tác xã không du dé thanh toán nợ, thì các khoản ng lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đôi với người lao động, quyền lợi khác theo hợp dong lao động và thỏa ước lao động tập thê đã ký kết được ưu tiên thanh toán trước các khoản nợ khác của doanh nghiệp, HTX Điều này cho thấy pháp luật đặt quyền lợi của người lao động lên
hàng đầu khi giải quyết phá sản
« Theo Điều 26 Luật phá sản 2014, người lao động hoặc đại diện công đoàn có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp, HTX mắt khả năng thanh toán khi có căn cứ xác định doanh nghiệp, HTX không thanh toán đầy đủ tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té cho người lao động trong thời hạn 03 tháng kê từ ngày đến hạn thanh toán Điều này cho thấy pháp luật cho phép người lao động chủ động khởi kiện phá sản khi quyền lợi của họ bị vi phạm
¢ Theo Điều 40 Luật pha san 2014, người lao động hoặc đại diện công đoàn có quyền tham gia quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, bao gồm quyền được thông báo
về việc mở thủ tục phá sản, quyên được tham gia hội đồng quản tài, quyền được tham gia hội nghị các chủ nợ, quyên được tham gia kiểm tra, đánh giá tài sản, quyền được tham gia giải quyết khiếu nại, tổ cáo, quyền được tham gia giám sát việc thực hiện kế hoạch tái cơ câu, kế hoạch thanh toán nợ Điều này cho thấy pháp luật cho phép người
Trang 10lao động tham gia vào các quyết định quan trọng liên quan đến quyền lợi của họ khi doanh nghiệp, HTX phá sản
Do đó, qua các điểm trên, chúng ta có thê thấy rằng Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị toà án mở thủ tục phá sản Đây là một quy định hợp lý và phù hợp với tỉnh thần xã hội chủ nghĩa, nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp, HTX gặp khó khăn, thua lỗ, không đảm bảo được quyền lợi cho người lao động
4 Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản Mọi hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn được tiên hành bình thường nhưng phải chịu sự giảm sát của Thâm phán, Quản tài viên,
Kê từ ngày nhận đc quyết định mở thủ tục phá sản, DN, HTX bị cấm hoặc hạn chế I số
hoạt động
Tòa án nhân dân xem xét các hợp đồng bị tạm đình chỉ -> tiếp tục thực hiện hay đình chỉ hợp đồng
Các chủ nợ gửi giấy đòi nợ trong thời hạn 30 ngày kề từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản
Nếu DN, HTX mắt khá năng thanh toán thì phải đăng ký giao dịch đảm bảo
Đình chỉ thi hành án, giải quyết vụ việc
5 Phân tích vai trò của HNCN trong thủ tục phá sản
Hội nghị chủ nợ có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, đây là nơi có thê tập hợp tất cả chủ nợ, thê hiện ý chí tập, thể của các chủ nợ để quyết định các van đề “sống còn” của doanh nghiệp, hợp tác xã mắt khả năng thanh toán Bằng nghị quyết của hội nghị chủ nợ, “con nợ” có thể bị tuyên bố phá sản, thanh lý tài
sản hoặc được áp dụng thủ tục phục hồi và từ đó có khả năng thoát khỏi tình trạng mat khả năng thanh toán, trở lại hoạt động kinh doanh bình thường Có thê khái quát bốn vai trò quan trọng của hội nghị chủ nợ là:
Thứ nhất, hội nghị chủ nợ bảo đảm cho việc giải quyết một cách bình đăng nhất về lợi ích kinh tế của các chủ nợ: hội nghị chủ nợ được thiết lập như một “diễn đàn” dé các chủ nợ
và người mắc nợ có thê cung nhau tim kiếm và thảo luận về một sự sắp xếp nhằm giải
quyết những khó khăn về tài chính; chỉ định một chủ nợ “lãnh đạo” để tổ chức, quản lý
quá trình giải quyết; chọn một hội đồng đại diện cho chủ nợ để giúp chủ nợ và hành động như là một thiết chế có tiếng nói chung tạm thời đối với những đề nghị dành cho người mặc nợ đê hướng tới việc chọn phương án làm sao đảm bảo sự cân bằng về quyền lợi cho mỗi chủ nợ
Thứ hai, hội nghị chủ nợ đảm bảo quyền lợi cho “con nợ” : đây cũng là nơi giup cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắt khả năng thanh toán có thể có tiếng nói, được quyên phát biểu ý kiến, giải trình về tình hình của chính mình và tự đề xuất phương á án, giải pháp tổ chức lại bản thân mình; bên cạnh đó, một doanh nghiệp, hợp tác xã mat kha nang thanh toán cũng có thê nhờ vào hội nghị chủ nợ mà được phục hồi trở lại, phát triển tốt hơn nều