1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP GHÉP 2+3 NĂM HỌC 2022-2023Tuần 6.Docx

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề LỚP GHÉP 2+3 NĂM HỌC 2022-2023Tuần 6
Thể loại Lesson Plan
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 592,47 KB

Nội dung

Giáo án lớp ghép 2+3 năm học 2023-2024 theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Trang 1

TUẦN 6

Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2023

TIẾT 1:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ:

THAM GIA TÌM KIẾM

TÀI NĂNG NHÍ

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 KT Kĩ năng

- Thể hiện được năng khiếu của bản

thân thông qua biểu diễn các tiết mục

tài năng

- Cổ vũ, ủng hộ các bạn tham gia cuộc thi

2 Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ,

tự học Tham gia vào các hoạt động

Tìm kiếm tài năng nhí

gàng Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ

- Nhận xét kết quả thi đua của tuầnvừa qua và phát động phong tràothi đua của tuần tới

C

Trang 2

GV:2 HĐ trải nghiệm: Tham gia

tìm kiếm tài năng nhí

- Tổ chức cho HS biểu diễn các tiếtmục tài năng nổi bật của một số lớptrước toàn trường: hát, múa, nhảy,đóng kịch (HS chú ý theo dõi,lắng nghe trật tự, xem, cổ vũ phầntrình bày của các bạn.)

- HS tham gia bình chọn tiết mụcyêu thích HS nhận xét, bình chọntiết mục mình yêu thích nhất

- Trao phần thưởng cho các tiếtmục đoạt giải

C

3 Kết thúc

- Nhận xét dặn dòNhận xét tiết học (1’)

triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và

hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

Phát triển năng lực tư duy và lập luận

TIẾNG VIỆT ĐỌC: LỜI GIẢI TOÁN ĐẶC BIỆT

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn

và toàn bộ câu chuyện “Lời giải toánđặc biệt” Hiểu nội dung bài: Câuchuyện kể về một buổi thi toán củaVích-to Huy-gô: Huy-gô đã làm bài rấtchậm, khiến thầy giáo vô cùng lo lắng.Nhưng cuối cùng, thầy phát hiện raHuy-gô đã giải toán bằng thơ Câuchuyện cho thấy tài năng văn chươngcủa Vích-to Huy-gô từ khi còn rất nhỏ

- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc quagiọng đọc: giọng kể, có nhấn nhá, tạo

sự hấp dẫn cho câu chuyện

Trang 3

- Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác: (lắngnghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêuđược nội dung bài, rèn luyện kĩ năng sinhtồn, tham gia đọc trong nhóm)

3 Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm:Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGV

2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HS: học sinh tự làm bài 1 cá nhân vào

vở 2 em lên làm bài tiếp sức

5’

6’

1 Khởi động

HS

- HS đọc bài học trước Trả lời một

số câu hỏi trong bài

GV: Nhận xét tuyên dương.

- GV tổ chức cho học sinh thảoluận theo cặp và trả lời câu hỏi: Emthấy bài

toán dưới đây có gì đặc biệt

- GV Nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài mới, giớithiệu bài, ghi đầu bài

2 Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc văn bản

- GV đọc mẫu toàn bài: Đọc diễncảm, đọc nhấn nhá theo nội dungcâu chuyện - Hướng dẫn giọng đọctoàn bài: Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài.Đọc đúng ngữ điệu ngạc nhiên củathầy giáo: À, ra thế!

- Luyện đọc từ khó: Vích-to

Trang 4

+ Y/c hs nói cho bạn nghe theo nhóm

2: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán hỏi gì?

Làm việc cá nhân, sau đó chia sẻ

HS

Làm việc cá nhân, sau đó chia sẻ

7’

7’

gô, mải miết, mười lăm phút…

- Luyện đọc câu dài: Mình rất phầnkhích/ vì được mẹ chuẩn bị cho mộtchiếc mũ bơi / cùng một cặp kínhbơi màu hồng rất đẹp

- GV chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến giỏi đều các môn + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến lo lắng thay cho Huy-gô

+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến À, ra thế!

2.2.Trả lời câu hỏi

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượtcác câu hỏi trong sgk GVNX, tuyêndương

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ýrèn cách trả lời đầy đủ câu

+ Câu 1: Vích-to Huy-gô đã bộc lộ

năng khiếu gì từ rất sớm?

+ Câu 2: Trong giờ kiểm tra Toán,

vì sao thầy giáo lại rất lo lắng

cho Vích-to Huy-gô?

Trang 5

- Tổ chức cho hs chia sẻ, khuyến

khích các em nói theo suy nghĩ của

- GV chốt: Cả hai cách đều cho kết

quả đúng, tuy nhiên cách làm cho tròn

10 sẽ phát huy được tư duy của các

+ HS liên hệ, tìm tòi một số tình huống

trong thực tế liên quan đến phép cộng,

phép trừcó nhớ trong phạm vi 20, hôm

sau chia sẻ với các bạn

7’

+ Câu 3: Vì sao thầy giáo lại reo

lên khi xem bài của Vích-to gô?

Huy-+ Câu 4: Qua giờ kiểm tra Toán,

em thấy Huy-gô là người như thếnào?

- Gv nhận xét, tuyên dương

- GV mời HS nêu nội dung bài

- GV chốt lại nội dung bài

HS:Đọc bài

Nhận xét tiết học (1’)

===========================

TIẾT 3:

Trang 6

NTĐ2 NTĐ3 TIẾNG VIỆT

BÀI 11: (TIẾT 1) CÁI TRỐNG

TRƯỜNG EM (trang 48)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng các tiếng trong bài Đọc rõ

rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt

nhịp thơ

- Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân

thiết của các bạn học sinh với trống

trường

2 Phẩm chất, năng lực

- Giúp hình thành và phát triển năng

lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi

tả, gợi cảm nhận được tình cảm của

các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa

trong bài thơ

- Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối

với trường học, cảm nhận được niềm

vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác

- HS có cơ hội được phát triển năng lực

tư duy và lập luận toán học, năng lực

mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học

3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: KHGD, SGK

2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùnghọc tập toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

để khởi động bài học, HS sẽ nêumột phép tính bất kì trong bảngnhân 2, bảng nhân 5 đã học, yêu cầu

1 bạn khác nêu kết quả

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

2 Hoạt động Luyện tập, thực hành

- HD hs hoàn thiện BT 1,2 vào

vở

Bài 1 Nêu phép chia thích hợp ứng với mỗi tranh vẽ (Làm việc cá nhân)

Trang 7

+ Thời điểm em nghe thấy tiếng trống

trường khi nào?

+ Vào thời điểm đó, tiếng trống

trường báo hiệu điều gì?

+ Em cảm thấy như thế nào khi nghe

tiếng trống trường ở các thời điểm đó?

+ Ngoài các thời điểm có tiếng trống

trường trong tranh minh họa, em còn

nghe thấy tiếng trống trường vào lúc

nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2 Hình thành kiến thức mới

2.1 Đọc văn bản

* GV đọc mẫu toàn bài đọc ngắt nhịp

2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài thơ

* Đọc đoạn:

- Hướng dẫn HS chia đoạn: (4 khổ thơ)

+ Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ

+ Khổ thơ 2: Tiếp cho đến tiếng ve

+ Khổ thơ 3: Tiếp cho đến vui quá

- GV cho HS quan sát tranh vẽ, sau đó

nêu phép tính ứng với mỗi tranh a/b:

Bài 2: Quan sát tranh, nêu các phép tính thích hợp: (Làm việc cả lớp)

- GV yêu cầu 1 HS nêu đề bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêuphép nhân thích hợp

- Từ phép nhân đã nêu, hãy nêu haiphép chia tương ứng

Trang 8

18 : 2 14 : 2 30 : 5 50 : 5

10 : 2 20 : 2 10 : 5 35 : 5

4 : 2 2 : 2 25 : 5 45 : 5

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tính nhẩm, viết kết

quả vào vở, đổi chéo vở với bạn ngồi cạnh để kiểm tra kết quả, sau

đó nêu miêng, GV ghi KQ lên bảng

Bài 4: Bài toán

- GV cho HS quan sát bài toán mẫu

- Gọi 1 HS đọc bài toán mẫu

- GV cùng HS trao đổi về dạng bài

Trang 9

- Đọc đồng thanh toàn bài

- Giáo viên đọc lại toàn bài

- GV gọi 1 HS đọc bài toán phần sau

Bài toán: Đoàn tham quan có 15 người

được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5 người Hỏi đoàn tham quan đó đã được chia thành mấy nhóm?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, hãy trình bày cách giải bài toán trên

- Thảo luận nhóm đôi tìm cách giải

- GV mời một số nhóm trình bày và chốt cách làm

- Yêu cầu HS thực hiện bài toán trênvào vở

Bài giảiĐoàn tham quan đó được chia thành

số nhóm là:

15 : 5 = 3 (nhóm) Đáp số: 3 nhóm

Trang 10

- Đọc đúng các tiếng trong bài Đọc rõ

rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt

nhịp thơ

- Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó,

thân thiết của các bạn học sinh với

trống trường

2 Năng lực

- Giúp hình thành và phát triển năng

lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi

tả, gợi cảm nhận được tình cảm của các

nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa

trong bài thơ

3.Phẩm chất

- Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối

với trường học, cảm nhận được niềm

vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác

làm việc nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Que tính, các chấm tròn,

TIẾNG VIÊT:

NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN ĐỘI

VIÊN TƯƠNG LAI

3 Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm:Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGV

2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV tổ chức cho HS luyện đọcđoạn theo nhóm 3

- Gọi HS đọc lại bài

- NX tuyên dương

3.2 Nói và nghe: Kể chuyện Đội

Trang 11

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:

+ Bạn học sinh kể gì về trống trường

trong những ngày hè?

+ Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối

báo hiệu điều gì?

+ Khổ thơ nào cho thấy bạn học sinh

trò chuyện với trồng trường như với

một người bạn?

+ Em thấy tình cảm của bạn học sinh

với trống trường như thế nào?

- GV gọi Hs đọc yêu cầu trướclớp

- Gv hướng dẫn HS nêu suy nghĩ

về cách làm của bạn Linh trongcâu chuyện YC HS đưa ra cáchgiải quyết

Trang 12

Luyện tập, thực hành

Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- Gọi HS đọc toàn bài

- Nhận xét, khen ngợi

Luyện tập theo văn bản đọc

Bài 1: Những từ ngữ nào dưới đây nói

về trống trường như nói về con người?

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49

- HS thực hành làm vào VBT

+ Các từ: ngẫm nghĩ, mừng vui, buồn

Bài 2: Nói và đáp

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49

- Thực hiện theo yêu cầu

dương HS: Ghi bài

Trang 13

2 Năng lực

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi,

thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ

1 Đối với giáo viên

- Câu chuyện, bài hát, trò chơi gắn với

bài học “Yêu quý bạn bè”

2 Đối với học sinh

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan

đến bài học

tình yêu quê hương, đất nước Sưu tầmđược một số tranh ảnh, viết đoạn vănngắn, làm thơ, về các chú bộ độiđang bảo vệ biên giới, hải đảo

- Thực hiện được hành vi, việc làm thểhiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam;nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốcca; yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, trântrọng và tự hào về truyền thống lịch sử,văn hóa của đất nước

2 Năng lực 2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết thựchiện tốt những nhiệm vụ trong viết học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Lựa chọn được những bức ảnh đẹp

để giới thiệu và sáng tạo trong viết đoạnvăn ngắn, làm thơ, … về các chú bộ độiđang bảo vệ biên giới, hải đảo

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biếtchia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạtđộng nhóm

2.2 Năng lực đăc thù

- HS biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ tựnhiên; có thái độ, hành vi tôn trọng cácquy định chung về bảo vệ tự nhiên;hứng thú khi tìm hiểu thế giới tự nhiên

và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thếgiới tự nhiên của quê hương, đất nước

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tìmhiểu và lựa chọn cảnh đẹp để giới thiệucho bạn, qua đó hoàn thành tốt cácnhiệm vụ học tập trong giờ học

Trang 14

G GV: 1 Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào

bài học, giúp HS có hiểu biết ban đầu

về bài học mới

Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi trò chơi “Đoán xem ai?”

- GV hướng dẫn thể lệ trò chơi: GV

mời một bạn lên bảng, bạn ấy sẽ tả

đặc điểm, ngoại hình, tính cách của

một bạn bất kì trong lớp, cả lớp cùng

đoán tên bạn ấy

- Sau khi chơi trò chơi, GV dẫn dắt:

Trò chơi vừa rồi các em có thấy mình

hiểu thêm về nhiều bạn trong lớp hơn

hay không? Như các em đã biết, đến

trường ngoài học tập, chúng ta còn

có thêm những người bạn mới Bạn

cùng ta học tập, bạn cùng ta vui

chơi, bạn cùng ta cố gắng rèn

luyện… Như vậy, chúng ta phải yêu

quý bạn bè của mình đúng không Và

đó cũng chính là nội dung của bài

học hôm nay, bài 3: Yêu quý bạn bè.

2 Hoạt động khám phá

Hoạt động 1: Kể về người bạn mà

em yêu quý

Mục tiêu: Thông qua hoạt động kể,

HS mạnh dạn nêu lên người bạn yêu

dạn chia sẻ với cô và bạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu lời

nói, hành động thể hiện sự

yêu quý bạn bè

Mục tiêu: HS biết những việc cần

làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè

Cách tiến hành:

Đọc trước bài

Trang 15

- GV treo hình ảnh lên bảng để HS

quan sát, đồng thời hướng dẫn HS

quan sát tranh trong sgk

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để

trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm đó thể hiện điều gì?

quả thảo luận với cả lớp

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm đó thể hiện điều gì?

- Các bạn trong tranh đang thể hiện

sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ, đoàn

Hoạt động 3: Thảo luận về cách

ứng xử thể hiện sự yêu quý bạn bè

- Mục tiêu: HS đưa ra được cách

ứng xử phù hợp trong việc thể hiệntình yêu Tổ quốc

- Cách tiến hành:

- GV mời HS nêu yêu cầu

HS thảo luận nhóm 2 để đưa cách

ứng xử của mình trong các tìnhhuống sau:

+ Nam rủ Lan cùng tham gia dọn vệsinh khu phố vào sáng Chủ nhật.Lan sợ nắng nê từ chối

Nếu là Nam, em sẽ làm gì?

+ Trong buổi giao lưu với các nghệ

sĩ đờn ca tài tử do trường tổ chức,Minh đã không tập trung tham gia

mà còn rủ Đức đọc truyện

Trang 16

Mục tiêu: HS biết cách ứng xử, đối

đáp với bạn bè hợp lí, thể hiện sự tình

yêu thương, đoàn kết, yêu quý bạn

Cách tiến hành:

- GV cho HS thảo luận cặp đôi về:

+ Cách nói, xưng hô

- Mục tiêu: Bày tỏ được quan điểm

của bản thân về tình yêu quê hương,đất nước

- Cách tiến hành:

- GV mời HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS bày tỏ ý kiến củabản thân về các nội dung sau:

a, Nghiêm trang khi chào cờ thểhiện tình yêu Tổ quốc

b, Giữ gìn vẻ đẹp quê hương là tráchnhiệm của mõi chúng ta

c, Trò chơi dân gian không hấp dẫn

d, Yêu nước là một truyền thốngquý báu của dân tộc ta

- GV mời các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

Hoạt động 3: Nêu những hiểu biết của em về các địa danh (Làm việc nhóm 3)

- Mục tiêu: Bày tỏ được quan điểm

của bản thân về tình yêu quê hương,đất nước

- Cách tiến hành:

- GV mời HS nêu yêu cầu

HS thảo luận nhóm 2 để nêu những

hiểu biết của mình về các đại danhsau:

Trang 17

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Giao nhiệm vụ về nhà

HS

- Ghi đầu bài vào vở

- Gọi HS trình bày

+ Hồ Gươm: viên ngọc xanh duyên dáng giữa lòng Hà Nội, mang nét đẹp cổ kính với Tháp Rùa 3 tầng, đền Ngọc Sơn – Tháp Bút – Đài Nghiên Hồ Gươm được xem như biểu tượng của Hà Nội

+ Bến Nhà Rồng: trụ sở thương cảng của Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)

+Làng Sen quê Bác: Làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ

An Nơi đây nổi bật những hồ sen trắng thơm ngát, là di tích lịch sử, điểm du lịch, tham quan nổi tiếng

4 Vận dụng trải nghiệm

- Mục tiêu:

+ Xác định được trách nhiệm của mình để thể hiện tình yêu Tổ quốc

- Cách tiến hành:

- HS chia sẻ những việc em làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc

- Cho HS trình bày kết quả sưu tầm tranh trước tổ

3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Giao nhiệm vụ về nhà Nhận xét tiết học (1’)

*ĐIỀU CHỈNH SAU CÁC TIẾT DẠY (Nếu có)

………

………

………

………

==================================

Thứ ba này 10 tháng 10 năm 2023

TIẾT 1

GDTC:

Bài 11: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ

GDTC KIỂM TRA BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH

Trang 18

- Biến đổi đội hình từ một hàng ngang

thành hai, ba hàng ngang và ngược lại

Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

- Cơ bản thực hiện được cách biến đổi

ĐH từ 1 hàng dọc thành 2, 3 hàng dọc

và ngược lại Biết cách chơi trò chơi và

tham gia chơi nhiệt tình đúng luật chơi

2 Năng lực

- Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác,

chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động

cơ bản, biết tự khám phá bài học

3 Phẩm chất

- Nghiêm túc trong giờ học, chăm chỉ

tập luyện, thực hiện theo yêu cầu của

GV Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực

trong tập luyện và hoạt động tập thể

II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường

để đảm bảo an toàn trong tập luyện

- NL vận động cơ bản: Thực hiện đượccác nội dung ĐHĐN đã học để thựchiện nhiệm vụ học tập Biết cách thứctiến hành kiểm tra các nội dung độihình đội ngũ để chủ động thực hiệnhiệu quả theo yêu cầu

3 Phẩm chất

- Tích cực trong tập luyện và hoạt độngtập thể Chủ động trong các giờ kiểmtra của các nội dung sau

- Nghe cán bộ lớp báo cáo sĩ số

- Hỏi về sức khỏe của Hs

- Cô trò chúc nhau

- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ vàyêu cầu giờ học

Trang 19

II HĐ mở đầu

- Kiến thức.

- Biến đổi đội hình từ một hàng ngang

thành ba hàng ngang và ngược lại

II Hoạt động luyện tập

*Ôn nội dung ĐHĐN:

Biến đổi đội hình từ một vòngtròn thành hai, ba vòng tròn vàngược lại; Biến đổi đội hình từhàng dọc thành hàng ngang vàngược lại; Dàn hàng và dồn hàngtheo khối

*Kiểm tra nội dung ĐHĐN:

- Biến đổi đội hình từ một vòngtròn thành hai, ba vòng tròn vàngược lại; Biến đổi đội hình từhàng dọc thành hàng ngang vàngược lại; Dàn hàng và dồn hàngtheo khối

- Kiểm tra theo tổ, Gv lựa chọnnội dung kiểm tra

C III Hoạt động kết thúc

- Thả lỏng cơ toàn thân

- Củng cố hệ thống bài học

- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ởnhà

Nhận xét tiết học (1’)

-=================================

Trang 20

- Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Đi một ngày

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiệnchú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài đểhoàn thành tốt nội dung tiết học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Cóbiểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạtđộng học tập, trò chơi, vận dụng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiệntích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt độngnhóm Có khả năng trình bày, thuyết trình…trong các hoạt động học tập

2.2 Năng lực đặc thù (Năng lực môn

tự nhiên và xã hội)

- Năng lực nhận thức khoa học: Nêu

được một số việc làm thiết thực đểhưởng ứng Giờ Trái Đất và ý nghĩa củahoạt động hưởng ứng Giờ Trái Đất

3 Phẩm chất

- Hình thành và phát triển phẩm chấtnhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: Biếtyêu trường lớp Có tinh thần chăm chỉhọc tập, luôn tự giác tìm hiểu bài Giữtrật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêmtúc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGV

2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùnghọc tập toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 21

* Bài cũ

- Cho HS viết lại chữ hoa D

- Nhận xét tuyên dương

* Khởi động

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa Đ và

hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

- GV chiếu video hướng dẫn quy

trình viết chữ hoa Đ (hướng dẫn viết

cả chữ hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ)

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa

viết vừa nêu quy trình viết từng nét

- Yêu cầu HS viết bảng con

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết

- HD hiểu nghĩa của câu ứng dụng

nào được viết hoa?

+ Vì sao chữ Đ được viết hoa?

GV lưu ý HS cách nối chữ hoa Đ với

chữ viết thường

* HD viết chữ Đi

- GV viết mẫu chữ Đi

- Yêu cầu HS viết vào bảng con

HS viết chữ Đi vào bảng con 9’

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởitrước giờ học

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS kể tên một số hoạtđộng do nhà trường tổ chức mà em

đã được tham gia

- Nhóm trưởng điều khiển

Hoạt động 1: Xác định một số

Trang 22

- GV nhận xét sửa sai

3 Luyện tập, thực hành

3.1 Hướng dẫn viết vào vở tập viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng

hoạt động xã hội của trường học

và ý nghĩa của hoạt động đó.

* Mục tiêu:

+ Nêu được tên, ý nghĩa một số hoạtđộng kết nối với xã hội của trườnghọc và mô tả được các hoạt động đó

* Cách tiến hành:

HS quan sát hình 1-3 trang 25 SGK.

- HS thảo luận nhóm đôi: Nói tên vànêu ý nghĩa của các hoạt động dotrường học tổ chức?

GV mời đại diện một số nhóm trình

bày

- Gọi các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc làm để hưởng ứng Giờ Trái Đất của nhà trường

Hoạt động 3:

* Mục tiêu:

Nêu được một số việc làm thiết thực

để hưởng ứng Giờ Trái Đất và ýnghĩa của hoạt động hưởng ứng GiờTrái Đất

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhómđôi và trả lời các câu hỏi:

- GV nhận xét chung, tuyên dương

- GV gọi 2 HS đọc mục “Em có biết?”

4 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại bài

- Nhận xét tiết học, dặn hs cb bài sau

HS

Trang 23

3.2 Nhận xét, chữa bài:

- GV thu 2 vở nhận xét

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS

4 Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét tiết học, dặn hs cb bài sau

- Ghi đầu bài vào vở

sử dụng công cụ và phương tiện học toán,

NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy

- Viết chính tả các tiếng chứa r/d/gihoặc an/ang

2 Năng lực

- Năng lực tự chủ, tự học, quyết vấn đề

và sáng tạo: lắng nghe, viết bài đúng,kịp thời và hoàn thành các bài tập trongSGK, tham gia trò chơi, vận dụng

3 Phẩm chất

- Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, tráchnhiệm: Biết yêu cảnh đẹp, quê hươngqua bài viết Chăm chỉ viết bài, trả lờicâu hỏi Giữ trật tự, học tập nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGK

2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- HS chơi trò “Truyền điện” dưới sự tổ

chức của trưởng ban Học tập

- HS tham gia chơi.

Trang 24

- Giới thiệu bài: GV đưa ra tình huống

cùng đồ vật thật: Cô có 14 que tính, cô

cho Minh mượn 6 que tính, hỏi cô còn

- Mời 1 HS đọc lại đoạn viết.

- GV giới thiệu nội dung:

+ Cách đặt dấu gạch ngang đầu dòng trước câu nói của nhân vật

+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu mỗi câu + Đặt dấu chấm câu và dấu chấm than cuối câu.

+ HD viết một số từ dễ nhầm lẫm: Huy-gô, mải miết,

- GV nhận xét, sữa lỗi.

3 Luyện tập, thực hành

- GV đọc cho HS viết bài

- GV đọc lại bài HS soát lỗi

- GV thu bài, nhận xét bài viết của 1 số HS.

- Mời đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.

*Bài 2: Làm bài tập chính tả (chọn a hoặc b)

a Tìm từ ngữ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi

- GV mời HS nêu yêu cầu.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bắt đầu bằng r, d hoặc gi

- Mời đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b Trò chơi: Thỏ về nhà

- Gv tổ chức cuộc thi Đưa thỏ về nhà sớm nhất.

Trang 26

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c học sinh viết phép tính, làm bài

vào vở (hoặc phiếu học tập)

VD: Mẹ mua về 15 quả cam, nhà em đã

ăn hết 7 quả Hỏi nhà em còn lại mấy

- Nhận biết được các sự việc trong tranh

minh họa về ngôi trường của mình

- Nói được những điều em thích về ngôi

trường của em

2 Năng lực

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng

giáo tiếp, hợp tác nhóm

TOÁN BẢNG CHIA 3 (tiết 1) - Trang 38

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- HS tìm được kết quả các phép tínhtrong bảng chia 3 và thành lập đượcbảng chia 3

2 Năng lực

- HS có cơ hội được phát triển năng lực

tư duy và lập luận toán học, năng lực

mô hình hoá toán học, năng lực sử dụng

Trang 27

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

phương tiện, công cụ toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học

- HS thuộc bảng chia

3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGV

2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùnghọc tập toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

- GV dẫn dắt vào bài mới

- GV dẫn dắt vào bài mới, giới thiệu

bài, ghi đầu bài

2 Hoạt động Hình thành kiến thức

- GV chốt lại cách làm

b Thành lập Bảng chia 3

- GV chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS,phát phiếu học tập cho các nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2,

HS

- Thảo luận nhóm

Trang 28

của em

- GV tổ chức cho HS quan sát từng

tranh, trả lời câu hỏi:

- Trường em tên là gì? Ở đâu?

- Điều gì khiến em cảm thấy yêu

thích, muốn đến trường hằng ngày?

- Theo em, trong tranh muốn nói về

các sự việc diễn ra trong thời gian

nào?

- Tổ chức cho HS kể về ngôi trường

của mình, lưu ý chọn những điều nổi

bật, đáng nhớ nhất

HS

HS thảo luận theo cặp

GV: Tổ chức cho hs chia sẻ trước lớp

+ HS nói về trường và địa chỉ trường

- GV tổ chức trò chơi: “Đố bạn” đểtrả lời kết quả của các phép tínhtrong Bảng chia 3

2 Luyện tập, thực hành Bài 3: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ

Bài 1 Tính nhẩm (Làm việc theo cặp)

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

Trang 29

3 Luyện tập, thực hành

Em muốn trường mình có những

thay đổi gì?

- Yêu cầu HS trao đổi về những điều

trong trường mình muốn thay đổi

HS

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ

với bạn theo cặp

GV: - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV

sửa cách diễn đạt cho HS

VD: Em muốn cổng trường rộng hơn,

em muốn sân trường có nhiều cây

xanh hơn…

- Nhận xét, khen ngợi HS

4 Vận dụng

- Hướng dẫn HS kể cho người thân

nghe về ngôi trường của mình

- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong VBT

Trò chơi: Ô cửa bí mật

- GV trình chiếu trò chơi và phổ biến luật chơi

- Ẩn sau mỗi ô cửa là 1 phép tính tương ứng Mỗi HS sẽ lựa chọn 1 ô cửa và thực hiện nhiệm vụ sau mỗi ô cửa

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

Trang 30

- Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt

động của một đến hai sự kiện thường

được tổ chức ở trường

- Xác định được các hoạt động của HS

khi tham gia các sự kiện ở trường

2 Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi,

thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ

học tập, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo:

* Năng lực đặc thù

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng

vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các

nhiệm vụ trong cuộc sống

3 Phẩm chất

- Làm được một số việc thiết thực để

chuẩn bị cho một số sự kiện sẽ được tổ

chức ở trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình trong SGK Một số hình

ảnh về hoạt động của HS trong một số sự

kiện của nhà trường

- HS: Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên

quan đến bài học

CÔNG NGHỆ Bài 03: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN

2 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Sử dụng quạtđiện phù hợp với điều kiện thời tiết đểbảo vệ sức khỏe và hỗ trợ việc học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Nhận ra những tình huống mất an toàntrong sử dụng quạt điện nói riêng và sửdụng đồ dùng điện trong gia đình nóichung và đề xuất được các giải pháp phùhợp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thóiquen trao đổi, giúp dỡ nhau trong họctập; biết cùng hoàn thành nhiệm vụ họctập theo sự hướng dẫn của thầy cô

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, tìmtòi để mở rộng hiểu biết và vận dụngkiến thức đã học về quạt điện vào cuộcsống hằng ngày trong gia đình

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảoquản, giữ gìn quạt điện Có ý thức tiết

Trang 31

kiệm điện năng trong gia đình.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy,…

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụcho tiết dạy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

sử dụng quạt điện

- Cách tiến hành:

Hoạt động 1 Sử dụng quạt điện đúng cách (làm việc nhóm 2)

- GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu

hỏi Sau đó mời các nhóm thảo luận vàtrình bày kết quả

+ Em hãy sắp xếp các bước tronghình4 theo thứ tự hợp lí khi sử dụngquạt điện

Trang 32

1 Khởi động

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú

cho học sinh và từng bước làm

+ Ở trường em được tham gia

những sự kiện nào? Vào thời gian

nào?

10’

- GV mời các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương

* Liên hệ GD HS: Vì sao phải tắt quạt

+ Điều chỉnh hướng gió

+ Tắt quạt khi không sử dụng

H

Trang 33

- GV dẫn dắt vấn đề giới thiệu bài

ghi lên bảng – HS ghi vào vở: Bài

5: Một số sự kiện ở trường học

2 Khám phá kiến thức mới

Hoạt động 1: Một số sự kiện

thường được tổ chức ở trường và

ý nghĩa của sự kiện đó

a Mục tiêu: Nêu được tên, ý

nghĩa của một số sự kiện thường

+ Nếu trả lời được, nhóm 2 sẽ đọc

câu đố cho nhóm 1 trả lời Nếu

nhóm nào trả lời không đúng hoặc

không trả lời được là thua

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu

đố trong trò chơi Đố bạn:

HS

7’

G Hoạt động 2 Sử dụng quạt điện an toàn (làm việc nhóm 4)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:Giảithích tại sao các tình huống sử dụngquạt điện trong hình 5 là mất an toàn:

- GV các nhóm trình bày

- GV mời các nhóm khác nhận xét

Trang 34

GVChơi trò chơi

+ Sự kiện nào được tổ chức vào

tháng 3 để tôn vinh phụ nữ? Ngày

Quốc tế phụ nữ 8/3

+ Sự kiện nào được tổ chức để

chào mừng năm học mới? Lễ khai

giảng

+ Sự kiện nào được tổ chức để

thúc đẩy phong trào thể dục, thể

thao của nhà trường? Hội khỏe

Phù Đổng

+ Sự kiện nào được tổ chức vào

tháng 11 để tôn vinh thầy, cô giáo

Việt Nam? Ngày nhà giáo Việt

Nam 20/11

+ Sự kiện nào được tổ chức để tôn

vinh giá trị của sách? Ngày Hội

đọc sách

+ Sự kiện nào được tổ chức để chào

đón tết Nguyên đán của dân tộc Việt

Nam? Hội Chợ xuân

6’

5’

- GV nhận xét chung, tuyên dương

* Kết luận: Khi sử dụng quạt điện,

nếu quạt điện phát ra tiếng kêu khácthường hoặc bị rung lắc, cần nhanhchóng tắt quạt và báo với người lớn đểđảm bảo an toàn

H

3 Luyện tập:

- Mục tiêu:

+ Thực hành sử dụng quạt điện đúngcách

+ Nhận biết và phòng tránh đượcnhững tình huống mất an toàn khi sửdụng quạt điện

- Cách tiến hành:

Hoạt động 3 Thực hành cách sử dụng quạt điện (Làm việc cá nhân)

Trang 35

Kiểm tra giờ tự học, đánh giá

- GV chốt lại tên một số sự kiện

thường được tổ chức ở trường và ý

nghĩa của các sự kiện đó:

- GV yêu cầu một số HS trả lời câu

hỏi SGK trang 26: Hãy kể tên một

số sự kiện được tổ chức ở trường?

Hoạt động 2: Một số hoạt động

trong ngày khai giảng, và ý

nghĩa ngày khai giảng

a Mục tiêu: Nêu được một số

hoạt động trong Ngày khai giảng

b Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình

từ Hình 1 đến Hình 5 SGK trang

27 và trả lời câu hỏi: Nói về một số

hoạt động trong Ngày Khai giảng

qua các hình dưới đây

trong Ngày Khai giảng: Đón học

sinh lớp 1; Lễ chào cơ, hát Quốc

ca; Hiệu trưởng đọc diễn văn khai

giảng; Hiệu trưởng đánh trống

khai giảng; Học sinh biểu diễn văn

nghệ chào mừng Ngày Khai giảng.

- GV bổ sung câu trả lời của HS:

Ngày Khai giảng thường có hai

phần, đó là phần Lễ và phần Hội

- GV cho HS thực hành các bước sửdụng quạt điện (loại quạt bàn nhỏ)

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưuluyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn họcsinh về nhà cùng với người thân:Phỏng vấn người thân hoặc hàng xóm

về những loại quạt điện có trong giađình

+ Mỗi loại quạt được dùng ở đâu?Trong trường hợp nào?

+ Cách sử dụng quạt đúng cách và antoàn?

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà

Trang 36

Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca,Hiệu trưởng đọc diễn văn khaigiảng Phần Hội là các tiết mụcvăn nghệ, đồng diễn thể dục, thểthao

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

HS

Thảo luận cặp đôi

+ Kể về một số hoạt động trong Ngày Khai giảng ở trường em?

+ Một số hoạt động trong Ngày Khai giảng ở trường em: Đại diện phụ huynh học sinh tặng hoa cho nhà trường; trao bằng khen cho các học sinh có thành tích nổi bật,

+ Nêu ý nghĩa của Ngày khai giảng?

+ Ý nghĩa của Ngày Khai giảng:

“Khai” có nghĩa là mở ra, bắt đầu; “giảng” có nghĩa là giảng giải, diễn giảng “Khai giảng” có nghĩa là bắt đầu giảng dạy (nghĩa

mở rộng) Hiểu một cách cụ thể hơn, “khai giảng” là bắt đầu giảng dạy cho một năm học hay khóa học mới Ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học hay khóa học đó

Trang 37

trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu

cầu học sinh ngay lập tức phải học

thuộc lòng Bảng trừ)

- Liên hệ kiến thức đã học vào giải

quyết một số tình huống gắn với thực tế

cuộc sống hằng ngày trong gia đình,

cộng đồng

2 Năng lực: Góp phần hình thành

vàphát triển NL tự chủ, tự học giao tiếp

và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

tạo, NL sử dụng công cụ và phương

tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán

học, NL tư duy và lập luận toán học

3 Phẩm chất: Góp phần phát triển tính

trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

TIẾNG VIỆT ĐỌC: BÀI TẬP LÀM VĂN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức, kĩ năng

- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn

và toàn bộ câu chuyện Bài tập làm văn.Hiểu nội dung văn bản: nói phải đi đôivới làm

- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc, tâmtrạng của nhân vật trong câu chuyệnqua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ códấu câu Nhận biết được trình tự các sựviệc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể.Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật,nêu được đặc điểm của các nhân vậttrong chuyện dựa vào hành động, việclàm của nhân vật

Trang 38

2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

+ Trong giờ kiểm tra Toán, vì sao

thầy giáo lại rất lo lắng cho Vích-to Huy-gô?

*GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kểchuyện, thay đổi ngữ điệu ở lờitrích dẫn bài làm văn và lời nói trựctiếp của nhân vật

- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài

+ Luyện đọc từ khó: lia lịa, nộp, lạ thật, nhận lời, giúp đỡ, rửa bát đĩa, quả thật, chẳng lẽ, ngắn ngủn,…)

- Luyện đọc câu dài: Thỉnh thoảng,/

mẹ bận,/ định bảo tôi giúp việc này việc kia,/ nhưng thấy tôi đang học,/

mẹ lại thôi; Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời,/ vì đó là việc làm/ mà tôi

đã nói trong bài tập làm văn

- GV chia đoạn: Gồm 4 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến khan mùi soa

+ Đoạn 2: tiếp đến giặt bít tất+ Đoạn 3: tiếp theo đến để mẹ

đỡ vất vả+ Đoạn 4: Còn lại

HS đọc nối tiếp từng đoạn

Trang 39

trong phạm vi 20, hôm nay các em

cùng vận dụng để đi giải các bài tập

- Cho hs đọc yêu cầu và làm bài tập 3

- Trao đổi với bạn về bài làm của

GV: + Gọi HS nêu từ ngữ giải

nghĩa trong SGK GV giải thíchthêm

- Luyện đọc đoạn theo nhóm 2.

- Cho HS đọc trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

- 1 HS đọc toàn bài

2.2.Trả lời câu hỏi

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượtcác câu hỏi trong sgk GVNX, tuyêndương

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ýrèn cách trả lời đầy đủ câu

+ Câu 1: Nhắc lại đề văn mà cô giáo đã giao cho cả lớp

+ Câu 2: Vì sao Cô-li-a gặp khó khan với đề văn này?

+ Câu 3: Để bài văn dài hơn,

Cô-li-a đã làm gì?

+ Câu 4: Em hãy giải thích vì sao Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ khi làm việc nhà

+ Câu 5: Em có nhận xét gì về Cô-li-a?

- Gv động viên, khen ngợi nhữngbạn có những nhận xét hay và tíchcực tham gia phát biểu

* Nội dung: bài văn muốn nói vớichúng ta là nói phải đi đôi với làm

HS: Đọc bài

Trang 40

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

Bài 4

- Gọi hs đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán cho biết giàn gấc nhà bà

Nga có tất cả 13 quả, trong đó có 7

quả đã chín

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán hỏi: Giàn gấc còn mấy

-HS nêu tình huống, mời bạn trả lời.

VD: Cô giáo mua về 15 chiếc bút chì,

cô đã thưởng cho học sinh 9 chiếc

Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu chiếc

Ngày đăng: 21/08/2024, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w