1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh tại Công Ty TNHH Dược Phẩm Song Hà

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đứng trướcsự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết chi phối của các quy luật khách quannhư các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu… Dưới những yêu cầucấp bách của thị trường đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tự hoàn thiện mình và nângcao năng lực cạnh tranh trên thị trường Để đứng vững và tồn tại điều kiện cần và đủhội tụ trong chính mỗi doanh nghiệp đó là làm sao kinh doanh phải có hiệu quả, sảnphẩm đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế

Trong quá trình kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận là các chỉ tiêu cần thiết nếukhông muốn nói là đặc trưng và duy nhất để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Để tồn tại, các doanh nghiệp phải dựa trên lợi nhuận họ đạt được đểtiếp tục pát triển kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Chính vì ý nghĩa đó mà mỗi doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lýluôn đặt ra các yêu cầu là phải làm sao kinh doanh có hiệu quả, làm sao để doanh thuđạt mức cao nhất, chi phí ở mức thấp nhất đế có thế tối đa hóa lợi nhuận Với đặc thùđó, kết hợp giữa kiến thức lý thuyết ở nhà trường với trong thời gian tìm hiểu thực tập

ở Công Ty TNHH Dược Phẩm Song Hà em đã chọn đề tài “ Kế Toán Tiêu Thụ VàXác Định Kết Quả Kinh Doanh” để làm đề tài chính cho mình.

Bài báo cáo thực tập được kế cấu gồm 4 chương chính cụ thể như sau:

Chương 1:Giới thiệu về Công Ty TNHH Dược Phẩm Song Hà.Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.Chương 3:Thực trạng vềkế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại

Công Ty TNHH Dược Phẩm Song Hà.

Chương 4:Nhận xét và kiến nghị.

Trang 2

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SONG HÀ1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHHDƯỢC PHẨM SONG HÀ

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Dược Phẩm Song Hà là một công ty được thành lập năm 2008 vớimong muấn đem đến sức khỏe cho cộng đồng phục vụ cộng đồng bằng tài năng và trithức của những người trẻ Đến nay công ty cũng đã trở thành nhà phân phối dượcphẩm, thiết bị y tế, bao bì dược phẩm, đồng thời cũng là đối tác với các công ty Dượcphẩm khác kinh doanh về lĩnh vực: dược phẩm và thực phẩm chức năng Hiện nay,cùng với những bước đi nhảy vọt của nền kinh tế Việt Nam, công ty đã phát triểnnhanh chóng, ngày càng tăng quy mô cả về số lượng và chất lượng, cung cấp các sảnphẩm có uy tín, hiệu quả và độ an toàn cao, là một trong những doanh nghiệp phânphối dược phẩm và thực phẩm chức năng trong nước Công ty TNHH Dược PhẩmSong Hà được thành lập ngày 15/04/2008 theo Quyết định số 1147/TM/TCCB củaUBND tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu

Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯỢCPHẨM SONG HÀ.

Địa chỉ: 19D10 Tôn Thất Thuyết-Phường 9- TP Vũng Tàu Điện thoại/Fax: 064 6256 388

Tài khoản:76010000209667 tại Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Chi NhánhVũng Tàu

1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh

Giai đoạn đầu mới thành lập công ty cũng gặp nhiều khó khăn, trải qua quátrình lao động kinh doanh ngày càng phát triển và mở rộng thị trường cho đến naycông ty đang hoạt động ngày càng có hiệu quả với nguồn vốn pháp định hiện nay là:1.000.000.000 đồng

Trong đó: Vốn cố định: 800.000.000 đồng

Vốn lưu động: 200.000.000 đồng

Trang 3

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động:

Công Ty TNHH Dược Phẩm Song Hà là một Công ty kinh doanh nhiều loạithực phẩm chức năng và thuốc khác nhau đa dạng về chủng loại như:viên nén, viênbao phin, các sản phẩm hỗ trợ và đặc trị nhiều nhóm bệnh về xương, khớp, gan, thầnkinh và các bệnh phụ nữ, bông băng gạc, dụng cụ y tế thông thường…

Sản phẩm điều trị thoái hoá khớp, thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não,thuốc bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan…

Kinh doanh nguyên liệu, bao bì, phụ liệu và các sản phẩm y tế, hóa mỹ phẩm,sản phẩm vệ sinh, sản phẩm dinh dưỡng.Hóa chất các loại, kể cả hóa chất xét nghiệmvà kiểm nghiệm trong nghành y tế

Sinh phẩm, vắc xin tiêm chủng các loại Mua bán bao bì, thùng hộp, chai lọ, đồchứa, đựng dược phẩm, thực phẩm chức năng

1.1.4 Phương huớng phát triển của Công ty

 Nhằm tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và điều kiện thuận lợiđể mỗi thành viên tự phát huy khả năng tư duy sáng tạo của bản thân

 Chú trọng đến công tác đào tạo - phát triển đội ngũ CBNV có trình độ để họ cóthể hòa nhập với khu vực và quốc tế

 Xây dựng kênh phân phối, quản lý và chăm sóc hệ thống khách hàng hàng đầuViệt Nam

 Thực hiện tài trợ các hoạt động cộng đồng mang tính xã hội với phương châm “Vì sức khỏe người Việt” nhằm phát triển và quảng bá thương hiệu

 Sản phẩm phải được chứng nhận dựa trên nền tảng khoa học tiên tiến nhất vàthực tiễn cuộc sống

 Sản phẩm là để chính tôi dùng, chính gia đình và những người thân yêu nhấtcủa tôi dùng Sau khi bạn nhìn thấy hiệu quả và an toàn thì bạn dùng

 Chỉ đưa ra sản phẩm tốt, an toàn, có hiệu quả cao đến với mọi người

Trang 4

 Chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn tận tâm trước, trong và sau bán hàng. Cung cấp các sản phẩm có uy tín, hiệu quả và độ an toàn cao Hiện nay công tyđang ngày càng mở rộng thị trường hướng đến mục tiêu phục vụ tốt các khách hàngbán lẻ bên cạnh đó chuyên sâu vào lĩnh vực đầu tư hướng đến các khách hàng lớn,chiếm lĩnh thị trường bán buôn, bán lẻ trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận Bên cạnhđó cũng cần đảm bảo khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn hoạt động toàn Công tytrên cơ sở củng cố và mở rộng mối quan hệ với các tổ chức tài chính, tín dụng ngânhàng, tổ chức kinh tế nhằm tăng cường vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh gópphần tăng vòng quay của đồng vốn, mở rộng thị trường hơn nữa.

1.1.5 Triết lý kinh doanh

 Tầm nhìn:Vì sức khỏe và hạnh phúc cộng đồng, kết hợp hài hòa giữa công táckinh doanh ngày càng lớn mạnh với thực hiện các nhiệm vụ an sinh xã hội mà bộ ytế, Chính phủ giao phó

 Sứ mệnh: nhà phân phối thuốc chuyên nghiệp, có kênh phân phối vững mạnh,hiệu quả, được nhân viên y tế gửi gắm tin yêu, nhà thuốc quý mến, người bệnh hàilòng

Giá trị cốt lõi:

 Cộng đồng thịnh vượng:Luôn tin tưởng vào sự thịnh vượng của đôi bên,mong muốn sự thịnh vượng trong kinh doanh cũng như mang lại sự tiến bộ vàthịnh vượng cho toàn thể nhân viên công ty và cộng đồng.Văn hóa, sáng kiến thônglệ, ý thức bảo vệ môi trường và làm việc tập thể tạo nên những phẩm chất tốt đẹpcho nhân viên và cộng đồng xung quanh

 Khả năng lãnh đạo và sự thận trọng: Nuôi dưỡng tài năng và khả nănglãnh đạo để có được những giải pháp kinh doanh hiệu quả đáp ứng tốt nhu cầu củakhách hàng và mở rộng thị trường Thực hiện điều này thông qua việc sử dụng tốiưu các quỹ, nguồn lực, nguyên vật liệu và công nghệ Đề cao sự thận trọng và tínhhiệu quả về chi phí trong văn hóa lãnh đạo để đem lại lợi ích cho khách hàng

Trang 5

 Đổi mới và sáng tạo: Coi trọng sự đổi mới Học hỏi từ kinh nghiệm củabản thân và từ thực tiễn trên thế giới và sáng tạo để có được những giải pháp tốtnhất mang tính khu vực thúc đẩy sự tiến bộ trên thế giới Sáng tạo dựa trên sự đổimới và mong muốn phát triển kinh doanh.

 Đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách hàng: Thấu hiểu và đáp ứng cácyêu cầu của khách hàng.Luôn phấn đấu để làm hài lòng khách hàng bằng chấtlượng và dịch vụ hòan hảo Luôn lắng nghe và cố gắng hết mình để làm hài lòngkhách hàng

 Trung thành và đoàn kết: Luôn tin tưởng rằng thiện chí và uy tín chính làcốt lõi của họat động kinh doanh Giữ vững phẩm chất trung thực, đoàn kết, chuyênnghiệp và đạo đức kinh doanh Luôn đề cao sự thận trọng và tính bình đẳng trongquan hệ với các nhân viên

 Hạn chế:

 Tuy công ty hoạt động khá lâu và có được uy tín với khách hàng, nhưngnhu cầu thị trường còn hạn chế chưa thành lập chi nhánh và nhiều loại thuốc haythực phẩm chức năng mới của nước ngoài, các tân dược còn chưa được cập nhậtnhiều

 Nhiều công ty ra đời, đời hỏi công ty phải có chiến lược kinh doanh caođể cạnh tranh các công ty khác

 Đội ngũ nhân viên còn hạn chế về số lượng nên đôi khi chưa đáp ứng hếtvề yêu cầu dịch vụ của khách hàng

 Tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty đều theo ngành nghề màCông ty được cấp phép kinh doanh, công ty cần tổ chức tìm kiếm khách hàng lớnđể tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty

Trang 6

PHÒNG TC HÀNH ChÍNHGIÁM ĐỐC

THỦ KHOTHỦ QUỸ

PHÒNGKẾ TOÁNPHÒNG

KINH DOANH

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỘ MÁY TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢCPHẨM SONG HÀ.

1.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy tại Công ty:

Sơ đồ 1.1: Tổ chức quản lý bộ máy tại Công ty1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty:

Giám Đốc: là người điều hành và hoạch định mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty theo chế độ một thủ trưởng, chủ động tổ chức bộ máy quản lý phùhợp với nhu cầu kinh doanh trong từng thời kỳ, là người chịu trách nhiệm chung chotoàn công ty trước pháp luật về toàn bộ các mặt hoạt động kinh doanh của công ty

Phòng Kinh Doanh: Tham mưu giúp Giám đốc trong việc phân tích đánh giá

thông tin, xây dựng và hoạch định kế hoạch phương án kinh doanh của công ty, phânbổ các chỉ tiêu phương án khi được duyệt, lập hồ sơ thủ tục và hợp đồng mua bán vớikhách hàng

Phòng Kế Toán: Thực hiện chức năng hạch toán toàn bộ hoạt động kinh doanh

của Công ty Quản lý nguồn vốn và tài sản của công ty, hướng dẫn chế độ thực hiệnbiên bản chứng từ hạch toán, thống kê

Trang 7

Kế toán tiền lương kiêm kế toán

kho

3

Kế toán TSCĐ kiêm kế toán

thuếKế toán

vốn bằng tiền, doanh

thu Kế toán trưởng kiêm

kế toán tổng hợp Phòng Tổ Chức Hành Chính: Tham mưu giúp Giám Đốc về công tác quản lý

cán bộ công nhân viên, các chế độ chính sách của nhà nước, quyền lợi của nhân viênkhi làm việc tại công ty

Thủ Quỹ: Trực tiếp quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, làm nhiệm vụ thu - chi

tiền mặt, ghi phiếu thu – chi theo đúng mục đích đã được duyệt, lập báo cáo quỹ hàngngày, cung cấp số liệu phục vụ cho công tác kiểm kê định kỳ theo chế độ tài chínhban hành

Thủ Kho: Là nguời trực tiếp quản lý hàng hoá, các sổ sách chứng từ liên quan

đến nhập - xuất hàng hoá Theo dõi việc nhập - xuất hàng hóa trong ngày, lập báo cáoluân chuyển hàng hóa và chuyển về phòng kế toán theo dõi mỗi ngày

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toánthanh toán,

công nợ

Trang 8

1.3.2 Nhiệm vụ của phòng kế toán:

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người tổ chức và chỉ đạo toàn bộ

công tác kế toán tại ở công ty một cách hợp lý và khoa học Kiểm tra giám sát việchạch toán của bộ phận kế toán, kiểm kê, kiểm soát việc bảo vệ tài sản, vật tư, nguồnvốn của Công ty Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Doanh nghiệp và lên sổsách, theo dõi các khoản công nợ của doanh nghiệp, lập báo cáo quyết toán

 Kế toán thanh toán kiêm kế toán công nợ: Theo dõi các khoản công nợ củaDoanh nghiệp, đôn đốc việc thu hồi công nợ thường xuyên báo cáo về tình hình thanhtoán công nợ, kiểm tra lưu trữ hồ sơ chứng từ liên quan điến thu - chi đồng thời phảnánh vào sổ sách tình hình thanh toán của công ty

 Kế toán tiền lương kiêm kế toán kho: Theo dõi và thực hiện đúng các chínhsách chế độ về tiền lương Thực hiện báo cáo tiền lương hàng tháng, trích các khoảntheo lương BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ… Theo dõi tình hình nhập – xuất hàng hóacủa Công ty

 Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán doanh thu: Làm nhiệm vụ kiểm tra đốichiếu số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán Theo dõi tình hình kinh doanh Công ty Phản ánhcác khoản chi phí có liên quan đến doanh thu như: chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán

 Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thuế: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trongcông ty, tình hình sử dụng TSCĐ cũng như xác định mức khấu hao tài sản vào chi phíhoạt động trong mỗi kỳ kế toán Thực hiện việc theo dõi thuế GTGT đầu vào, đầu ravà tình hình nộp thuế trong doanh nghiệp

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ĐANG THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY

 Kỳ kế toán: Tại Công ty TNHH Dược PHẩm Song Hà: báo cáo tài chính đượclập hàng năm và vào cuối mỗi năm, thời gian được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm Nvà kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm N

Trang 9

 Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm N đến ngày 31tháng 12 hàng năm theo đúng quy định của nhà nuớc Quyết toán năm được lập và gửicho Cơ quan thuế quản lý vào ngày 25 – 30 tháng 3 năm N + 1

 Phương pháp tính khấu hao: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương phápđường thẳng (theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003)

 Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền và áp dụngphương pháp kê khai thường xuyênvới tất cả các loại hàng hoá, …

Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết địnhsố 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính hướng dẫn sửa đổibổ sung theo chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành

 Báo cáo tài chính bao gồm:

Trang 10

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty được minh họa qua mô hình sau:

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung.

Sổ Nhật ký

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝCHUNG

SỔ CÁI

Bảng cân đối

số phát sinh

Trang 11

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm traHàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toántập hợp các chứng từ ghi sổ theo định kỳ Các chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đượcđưa cho kế toán trưởng ký duyệt và đuợc chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết cóliên quan vào sổ

Cuối tháng kế toán tổng hợp khóa sổ, in bảng cân đối phát sinh các tài khoản.Kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp Kế toántổng hợp kiểm tra đối chiếu các số dư nợ, dư có của các tài khoản trên bảng cân đối sốphát sinh với số dư tài khoản trên bảng tổng hợp chi tiết của kế toán chi tiết nếu kếtquả không khớp nhau thì kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh cáctài khoản để lập các báo cáo kế toán

Trang 12

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH2.1.KHÁI NIỆM

2.1.1 Khái niệm bán hàng

Bán hàng là một khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong hoạtđộng thương mại.Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa của người muavà doanh nghiệp thu tiền về hoặc quyền thu tiền

2.1.2.Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hànghóa, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanhphụ

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,cung ứng lao vụ dịch vụ) là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn củahàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp Trong báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh chỉ tiêu này được gọi là “lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh”

Trang 13

2.1.3 Khái niệm về kết quả hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắn hạn, dàihạn với mục đích kiếm lời

Kết quả hoạt động tài chính (lãi hay lỗ từ hoạt động tài chính) là số chênh lệchgiữa các khoản thu nhập thuần thuộc hoạt động tài chính với các khoản chi phí thuộchoạt động tài chính

2.1.4 Khái niệm về kết quả hoạt động khác

Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tínhtrước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, các hoạt động khác như: thanhlý, nhượng bán tài sản cố định, thu được tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, thuđược khoản nợ khó đòi đã xoá sổ

Kết quả hoạt dộng khác là số chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phíkhác

Để đánh giá đầy đủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta căncứ vào các chỉ tiêu sau :

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Chiphí hoạt động tài chính

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác – Chi phí hoạtđộng khác.

Trang 14

Lợi nhuận thuần = Lãi gộp - (Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN)

2.2 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG, DOANH THU BÁN HÀNG NỘI ĐỊA2.2.1 Khái niệm

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa, sảnphẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Tổng số doanh thu bán hàng là số tiềnghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ

Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, bởi vì: doanh thu đóng vai trò trong việc bù đắp chi phí, doanh thu bán hàngphản ánh qui mô của quá trình sản xuất, phản ảnh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Vì thế nó chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đượcngười tiêu dùng chấp nhận

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi: khối lương sản phẩm hàng hóa, laovụ, dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ Nghĩa là khối lượng sản phẩm, hàng hóa, laovụ dịch vụ, đã được giao cho khách hàng và được khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán

Điều kiện ghi nhận doanh thu :

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:(Theo Chuẩn Mực kế toán Việt Nam số 14 doanh thu và thu nhập khác ban hành theoQuyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001)

- Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm, hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

Trang 15

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

2.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 511, 512

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 511, 512 như sau:

- Chỉ hạch toán vào tài khoản 511 số doanh thu của khối lượng sản phẩm, hànghoá, lao vụ, dịch vụ đã xác định là tiêu thụ

- Giá bán được hạch toán là giá bán thực tế, là số tiền ghi trên hoá đơn.- Doanh thu bán hàng hạch toán vào tài khoản 512 là số doanh thu về bán hànghoá, sản phẩm, lao vụ cung cấp cho các đơn vị nội bộ

- Trường hợp chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thìtheo dõi riêng trên các tài khoản 521, 531 và 532

Kết cấu : Bên nợ:

- Các khoản làm giảm DT kết chuyển cuối kỳ

- Số thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp)

- Số thuế TTĐB, XNK phải nộp tính trên DT BH thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho KH và được xác định là đã bán

- Kết chuyển DT thuần và cuối kỳ XĐKQKD

Bên có:- DT BH phát sinh trong kỳ

 Tài khoản 511 gồm 6 tài khoản cấp 2 như sau: - TK 5111: doanh thu bán hàng hoá

- TK 5112 : doanh thu bán các thành phẩm - TK 5113 : doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5114 : doanh thu trợ cấp, trợ giá.- TK 5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản

Trang 16

531, 532

Bán theo phương thức đổi hàng

Doanh thu chưathực hiện được338

Kết chuyểndoanh thu

của kỳkế toánKết chuyển

911Kết chuyển chiết khấu thương mại521

133Khi nhận hàng131

3331

Hàng bán bị trả lạiKết chuyển giảm giá hàng bán

Thuế GTGT(trực tiếp)phải nộpThuế TTĐB, Thuế XK Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm dịch vụ

511.512333

- TK 5118 Doanh thu khác

2.2.3 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng, doanh thu nội bộ

152, 153, 156111, 112, 131

111, 112

Trang 17

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng2.2.4 Chứng từ kế toán

Theo quy định hiện hành, khi bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ doanhnghiệp phải sử dụng một trong các hóa đơn sau:

 Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01 - GTKT – 3LL) Dùng cho các doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Hóa đơn bán hàng (Mẫu 02 – GTTT – 3LL) Dùng cho các doanh nghiệpnộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặc nộp thuế tiêu thụđặc biệt

2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DOANH THU2.3.1 Chiết khấu thương mại

2.3.1.1 Khái niệm

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đãthanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hànghoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trênhợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng

2.3.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 521

Nguyên hạch toán tài khoản 521

 Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua đượchưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanhnghiệp đã qui định

Trang 18

 Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt số lượng hàng mua được hưởngchiết khấu thương mại, thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vàogiá bán trên “Hoá đơn GTGT” hoặc “Hoá đơn bán hàng”.

 Trường hợp người mua hàng mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiếtkhấu thương mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm (đã trừ chiết khấuthương mại) thì khoản chiết khấu thương mại này không được hạch toán vào TK521 Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại

Kết cấu : Bên Nợ:

- Khoản chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ

Bên Có:- Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại sang tài khoản 511

 Tài khoản (TK) 521 không có số dư cuối kỳ TK 521 có 3 tài khoản cấp 2 như sau:

 Tài khoản 5211 - Chiết khấu hàng hóa  Tài khoản 5212 - Chiết khấu thành phẩm  Tài khoản 5213 - Chiết khấu dịch vụ

2.3.1.3 Sơ đồ hạch toán

511521

Trang 19

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại2.3.2 Hàng bán bị trả lại

2.3.2.1 Khái niệm

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụnhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bịmất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách

Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lạihàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn (nếu trả lại toànbộ) hoặc bảng sao hoá đơn (nếu trả lại một phần hàng) Và đính kèm theo chứng từnhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên

2.3.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 531

2.3.2.3 Sơ đồ hạch toán

TK 531”hàng bán bị trả lại”

Kết chuyển giá trị hàng bị trảlại vào doanh thu

Trị giá hàng bán bị trả lại

156, 155632

3331Thanh toán với người mua

về số hàng trả lại

Cuối kỳ kết chuyển hàngbán bị trả vào DT thuần

511531

111, 112,

Nhận lại hàng hóa, nhập kho

Trang 20

Sơ dồ 2.3: Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại2.3.3 Giảm giá hàng bán

2.3.3.1 Khái niệm

Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng được người bán chấp nhậntrên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theoquy định trong hợp đồng kinh tế

2.3.3.2 Nguyên tắc và nội dung phản ánh của tài khoản 532

chấp nhận cho người mua hàng

Cuối kỳ kết chuyển sốgiảm giá hàng bán sang

TK doanh thu3331

Số tiền bên bán chấp nhậngiảm cho khách hàng

511

Trang 21

TK 111, 112, 131

(1) Trị giá gốc của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán trên thị trường

(6) Kết chuyển thành giá vồn(5) Kết chuyển thành doanh thu(2) Ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(3) Các khoàn giảm trừ doanh thu phát sinh

Tổng thanh toán

(4)Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

TK 33311

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán

2.4 KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG CHỦ YẾU

2.4.1 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp

TK 521, 531

Trang 22

TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131(1)Trị giá gốc bán hàng và dịch vụ đã cung cấp(2.1) Trị giá gốc của hàng gửi đã bán(4) Kết chuyển giá vốn hàng bán(3) Kết chuyển doanh thu (2.2) Ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 33311

TK 641

(1)Giá gốc hàng gừi lại đại lý, ký gửi (2.2) Giá gốc hàng gừi lại đại lý, ký gửi đã bán(5) Kết chuyển giá vốn(4) Kết chuyển doanh thu thuần(2.1) Ghi nhận doanh thu ( 3) Hoa hồng đại lý, ký gửi

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán phương thức bán hàng trực tiếp

2.4.2 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng gửi hàng đi bán

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán phương thức bán hàng gửi hàng đi bán

2.4.3 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi2.4.3.1 Kế toán bên giao cho đại lý

Trang 23

Trị giá hàng nhận đại lý, ký gửi

TK 003- Hàng hóa nhận bán hộ, nhân ký gửi

Trị giá hàng xuất bán hoặc trả bên giao đại lý

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán phương thức bán hàng gửi đại lý của bên nhận làm

đại lý2.4.4 Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp

- Phản ánh giá gốc của hàng xuất bán

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 154, 155, 156: Hàng hóa, thành phẩm- Số tiền trả lần đầu, số tiền còn phải thu DTBH và lãi trả chậm

Trang 24

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ – Các khoản làm giảm

doanh thu

Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng giá thanh toán

Có TK 511: Giá bán trả tiền ngay chưa có thuếGTGTCó TK 33311: Thuế GTGT phải nộp (nếu có)

Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện- Khi thu tiền bán hàng lần tiếp theo, ghi

Nợ TK 111, 112, : Số tiền khách hàng trả dần

Có TK 131: Phải thu của khách hàng

- Ghi nhận doanh thu

Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện Có TK 511: Lãi trả chậm, trả góp

2.5 KẾ TOÁN DOANH THU THUẦN

2.6 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN2.6.1 Khái niệm

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phímua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại),hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ vàcác khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Các phương pháp tính giá xuất kho: - Giá thực tế đích danh

- Giá bình quân gia quyền.- Giá nhập trước xuất trước

Trang 25

- Giá nhập sau xuất trước.

2.6.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 632Bên Nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

tính vào trị giá HTK phải tính vào giá vốn hàng bán ra

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của HTK sau khi trừ đi phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra

- Phản ánh CP tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình thường không được tínhvào nguyên giá TSCĐ hàng hóa tự xây dựng, tự chế hoàn thành

Bên Có:- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số DP GG HTK phải lập năm nay lớn hơn

khoản đã lập DP năm trước

- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính(31/12) (chênh lệch giữa số phải trích lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đãlập dự phòng năm trước)

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để xácđịnh kết quả kinh doanh

Trang 26

2.6.3 Sơ đố hạch toán giá vốn hàng bán

Kết chuyển thànhphầm đã gửi đi157

241

Phản ánh chi phí tựxây dựng152, 152,

hụt mất mát, bồithường

Kết chuyển thànhphầm đã gửi đi chưa

tiêu thụ cuối kỳ

157155Kết chuyển giá trị

thành phẩm tồn khocuối kỳKết chuyển giá trị thành

phẩm tồn kho đầu kỳ155

159Hoàn nhập dự phòng

giảm giá hàng tồn

khoTrích lập dự phòng

giảm giá hàng tồn

kho159

Kết chuyển giá vốnhàng bán

911632

154

Sản phẩm sản xuấtxong tiêu thụ ngày

Trang 27

Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán2.7 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

2.7.1 Khái niệm

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viênbán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo

2.7.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 641

Kết cấu:Bên Nợ:

- Tâp hợp chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ của doanh nghiệp

Bên Có:- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ hoạch toán

- Kết chuyển chi phí bán hàng vào cuối kỳ XĐKQKD

- Tính KQKD trong kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 142 “CP trả trước chờ phân bổ”

2.7.3 Sơ đồ hạch toán

`

111, 152, 1388TK641

K/c vào kỳsau Chờ kết

chuyển

9111422

335, 1421

Chi phí khấu hao214

Kết chuyển

chi phí 334, 338

Trang 28

Sơ đồ 2.10:Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

Việc kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập để tính lợi nhuận về tiêu thụtrong kỳ được căn cứ vào mức độ phát sinh chi phí, vào doanh thu và chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.Trường hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ lớn trong khi doanh thu kỳ này nhỏhoặc chưa có thì chi phí bán hàng được tạm thời kết chuyển vào tài khoản 142(1422).Sau đó chi phí này sẽ được kết chuyển trừ vào thu nhập ở các kỳ sau khi có doanh thu

2.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP2.8.1 Khái niệm

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phát sinh có liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ mộthoạt động nào Chi phí quản lý bao gồm nhiều loại như: chi phí quản lý kinh doanh,chi phí hành chính và chi phí chung khác

2.8.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 642

Kết cấu:Bên Nợ:

- Tập hợp chi phí quản lý thực tế phát sinh trong kỳ

Bên Có:

- Các khoản giảm trừ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

Trừ vào kếtquả kinh

doanh Chi phí dịch vụ mua

ngoài và chi phí bằngtiền khác331, 111

Thuế, lệ phí phải nộp333

Chi phí theo dự toán

Trang 29

Trừ vào kếtquả kinh

doanh - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911để xác định KQKD

trong kỳ hoặc kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 142 “ chi phí trả trước chờ phân bổ”

2.8.3 Sơ đồ hạch toán

Về cơ bản chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán tương tự như hạch toán chiphí bán hàng Quy trình tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp có thể khái quát qua sơđồ sau:

333

Trích lập dự phòng333

Thuế, lệ phí phải

nộp335, 1421

Chi phí khấu hao

Chi phí theo dựtoán

Chờkết

k/c vào kỳsau 1422

911Kết

chuyển chi phí quản

lýdoanhnghiệp 214

334, 338

Trang 30

Sơ đồ 2.11: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.9 KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀICHÍNH

2.9.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính2.9.1.1 Khái niệm

Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lực nhàn rỗi của doanhnghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp

Nói cách khác, tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực của doanh nghiệp.ngoài việc sử dụng để thực hiện việc sản xuất kinh doanh chính theo chức năng đãđăng ký kinh doanh Doanh nghiệp còn có thể tận dụng đầu tư vào các lĩnh vực khácđể nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, làm sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trườngchứng khoán, góp vốn liên doanh, cho vay vốn… Các hoạt động này chính là hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp

2.9.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 515Bên Nợ:

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp ( nếu có)

- Kết chuyển DT hoạt động tài chính sang TK 911

Bên Có:

- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia

Chi phí dịch vụ muangoài và chi phí bằng

tiền khác331, 111

Trang 31

- Chiết khấu thanh toán được hưởng.- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh.- Lãi tỷ giá hối đoái khi phat sinh khi bán ngoại tệ.

- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh lại cuối năm tài chính các khoản mục tiềntệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh

- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ

2.9.1.3 Sơ đồ hạch toán

111, 112, 138, 152111,

112515

cổ phiếu, trái phiếuThu lãi tiền gửi, lãi cổ phiếu,

trái phiếu, thanh toán chứng

khoán đến hạn

Cuối kỳ kết chuyểnthu nhập hoạt động

tài chính

111, 112, 131

129, 229

Trang 32

Sơ đồ 2.12 : Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính2.9.2 Kế toán chi phí tài chính

2.9.2.1 Khái niệm

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liênquan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gópvốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứngkhoán…, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác,khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ

2.9.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 635

Bên Nợ:

- Lỗ bán ngoại tệ.- Chiết khấu thanh toán cho người mua.- Các khoản lỗ do thanh, nhượng bán các khoản đầu tư.- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ cuối năm của hoạt động kinh doanh.- DP giảm giá đầu tư chứng khoán

- Các khoản CP của hoạt động đầu tư tài chính khác

111, 112, 141

Cuối kỳ kết chuyển chiphí hoạt động tài chínhLỗ hoạt động liên

doanh bị trừ vào vốn128, 222

121, 221

Lỗ về bán chứng khoán(giábán nhỏ hơn giá gốc)Chi phí cho hoạt động

đầu tư CK, hoạt độngcho thuê TSCĐ

Trang 33

111, 112711

911

Cuối kỳ kết chuyển thu nhập hoạt động

tài chính

xxx331, 338111, 112

344338Thu khoản phạt tính trừ vào khoản nhận ký

quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạnThu phạt khách hàng

Thu được khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ Thu được khoản nợ không

Sơ đồ 2.13 : Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính2.10 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC2.10.1 Khái niệm

Các khoản thu nhập và chi phí khác là những khoản thu nhập hay chi phí màdoanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thựchiện, hoặc đó là những khoản thu, chi không mang tính chất thường xuyên Các khoảnthu nhập và chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệphoặc khách quan mang lại

2.10.2 Kế toán các khoản thu nhập khác2.10.2.1 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 711

Bên Nợ:- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với cáckhoản thu nhập ở DN nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác sang TK 911

Bên Có:- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

2.10.2.2 Sơ đồ hạch toán

Lập dự phòng giảm giáđầu tư dài hạn, ngắn hạn129, 229

Chi phí cho hoạtđộng cho vay vốn

Trang 34

Các khoản thừa chờ xử lý khi tăng thu nhập

Ghi giảm khoản phải thu khó đòi

đã xóa nợxxx

004

111, 112111, 112Được giảm thuế GTGT phải

nộp(nếu khác năm tài chính) Số thuế được hoàn lại

911 111, 112, 331

214

911811

211

Giá trị đãhao mòn

Các khoản bị phạt bị bồi

thường Chi phí nhượng bán,

thanh lý TSCĐ

Trang 35

Sơ đồ 2.15 : Sơ đồ hạch toán chi phí khác2.11 KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP2.11.1 Khái niệm

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp) làtổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhậphoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ

2.11.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành2.11.2.1 Nguyên tắc hạch toán tài khoản 8211

Bên có :

-Số thuế thu nhập thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập tạm nộpđược giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trongnăm

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sótkhông trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh hiệnhành trong năm hiện tại

- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào tài khoản

Trang 36

911 – xác định kết quả kinh doanh.- Tài khoản 8211 không có số dư cuối kỳ.

2.11.2.2 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

- Hàng quý khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp theo qui địnhcủa luật thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệptạm nộp nhà nước

Nợ 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Có 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước kế toán ghi:

Nơ 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có 111, 112, ….- Cuối năm tài chính căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộpkế toán ghi:

Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm lớn hơn sốthuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp.

- Kế toán phản ánh bổ sung số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp:

Nợ TK 8211 – Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Có TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp- Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước

Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 111, 112

Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn sốthuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, thì số chênh lệch kế toán ghi giảm chiphí số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, kế toán ghi:

Trang 37

Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Cuối năm tài chính kế toán kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành, nếu tài khoản 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênhlệch ghi:

Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiêp hiện hành- Nếu tài khoản 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênhlệch kế toán ghi:

Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiêp hiện hành

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

2.12 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH2.12.1 Khái niệm

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần vàtrị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng vàchi phí quản lí doanh nghiệp

2.12.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911Bên Nợ:

- Trị giá vốn của SP, HH, DV đã tiêu thụ trong kỳ

- CP bán hàng

- Chi phí QLDN

Lãi trước thuế = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phíquản lí doanh nghiệp.

Trang 38

- CP tài chính.

- CP khác

- Số lãi trước thuế của hoạt động KD trong kỳ

Bên Có:- DT thuần của SP, HH, DV đã tiêu thụ

- DT hoạt động Tài Chính

- Thu nhập khác

- Số lỗ trước thuế của hoạt động KD trong kỳ

2.12.3 Nguyên tắc hạch toán tài khoản 911

Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh củakỳ hạch toán theo đúng qui định của cơ chế quản lí tài chính

Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạtđộng

Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanhthu thuần và thu nhập thuần

2.12.4 Sơ đồ hạch toán

515Doanh thu

532531

511521

Kết chuyển giá trịhàng bán bị trả lại

Kết chuyển cáckhoản chiết khấu

Kết chuyển khoảngiảm giá hàng bán 911

811

Chi phí

Kết chuyển chiKết chuyển chi phí

quản lý doanhnghiệp 642

Kết chuyển chiphí bán hàng641

635

Kết chuyển chi phíhoạt động tài chínhKết chuyển giá vốn

hàng bán 632

Trang 39

Sơ đồ 2.16: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀXC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC

Các phương thức bán hàng của Công ty

+ Phương thức bán hàng trực tiếp:Phương thức bán hàng chủ yếu của Công tyTNHH Dược Phẩm Song Hà chủ yếu là bán trực tiếp qua kho.Tất cả các hànghóa dược lưu qua kho rồi mới xuất ra bán.Công ty không có phương thức muabán tuyển thẳng hoặc gửi hàng đi bán.Phương thức này chủ yếu phục vụ chokhách hàng mua với số lượng lớn

Trang 40

+ Phương thức bán lẻ: Công ty phân phối cho các đại lý bán lẻ đồng thời cũngbán lẻ cho khách hàng.

Giá bán:

Việc xác định giá bán là một trong những nhân tố quan trọng, nó phải được tínhtoán dựa trên cơ sở giá thành thực tế mua vào và dựa trên sự biến động giá cảthị trường Khi có quyết định tăng hoặc giảm giá bán Khi có quyết định tănghoặc giảm bất kỳ một mặt hàng nào phải có sự chỉ đạo của ban giám đốc vàphòng kinh doanh thông báo cho khách hàng Tùy vào thời điểm khác nhaucông ty sẽ đưa ra giá bán khác nhau để bán được hàng sao cho công ty vừa bùđắp được chi phí vừa kinh doanh có lãi Đối với khách hàng mua với số lượnglớn, thường xuyên thì có giảm giá theo tỉ lệ phần trăm thích hợp

Phương thức thu tiền

Đối với các đại lý nhỏ lẻ mua hàng hóa với số lượng ít thì thu tiền ngay, thôngthường là tiền mặt

Đối với các khách hàng là công ty hay các đại lý có nhu cầu mua hàng hóa vớisố lượng lớn sẽ đặt hàng qua điện thoại Sau khi báo giá của Công ty chấpthuận, nhân viên kinh doanh sẽ tiến hành làm hợp đồng kinh tế sau đó tiến hànhcác thủ tục giao hàng cho khách hàng

3.1.2 Chứng từ sử dụng

Chứng từ sử dụng

 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Báo cáo nhập - xuất tồn

 Hóa đơn bán hàng. Sổ sách sử dụng:

 Sổ cái các nghiệp vụ phát sinh. Sổ nhật ký bán hàng

 Bảng kê chi tiết hàng há xuất kho. Sổ chi tiết các tài khoản

Ngày đăng: 21/08/2024, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w