MỤC LỤC: NS C06 2 cọ HH nnn nh kén KT nh khe KH tà ĐT tà TK ki nh nu Chủ nghĩa tân tự do dưới “vỏ bọc= của chủ nghĩa dân tộc kinh TA Chủ nghĩa dân tộc kinh tế và cách các quốc gia đang c
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HàC KHOA HaC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA QUAN HE QUOC TE
BÀI TIỂU LUAN GIUA KU
MON: KINH TA CHINH TRE QUEC TA
DE TAI: IS FREE TRADE FAIR?
Giáo viên hướng dẫn: Ths.Vi Thành Công
Thành viên nhóm 8:
Lâm Gia Khang - 1957061118
Nguyễn Xuân Minh Thy - 1957061157
Duong Thé Quỳnh Trang - 1957061158
Trang 2
MỤC LỤC:
NS C06 2 cọ HH nnn nh kén KT nh khe KH tà ĐT tà TK ki nh nu
Chủ nghĩa tân tự do dưới “vỏ bọc= của chủ nghĩa dân tộc kinh TA
Chủ nghĩa dân tộc kinh tế và cách các quốc gia đang có gắng đê
bảo hộ nên kinh tê của nước mình c.c c cọc 2n n ng nh kh ty 4
Sự phân tầng của thị trường là nguyên nhân khiến cho các quốc gia hành xử
không công bằng với nhau 2 + E1 1127112112 1112211 110111 11H kn Hy Ha na nến He Bảo hộ nền kinh tế - cuộc chạy đua vào vùng trung tâm của các quốc gia đang phát triển
“Free trade= sẽ không “free= khi việc phân bô nguôn lực vẫn còn
bị tác động bởi các nước ở vùng †rung †âm - - 12c 21111120 11 11 31T ng vn g vn nhe kh vệ
Danh mục tài liệu tham khảo
10
Trang 3Is free trade fair?
Ma DAU
Thương mại tự do (free trade) là nền thương mại quốc tế trong đó các hoạt động thương mại diễn ra mà không vấp phải bất kỳ hàng rào cản trở nào như thuế quan, hạn ngạch hoặc các
biện pháp kiêm soát hồi đoái được đặt ra dé can trở sự đi chuyên tự do của hàng hóa va dich
vụ giữa các nước
Thương mại tự do được nhiều người ủng hộ, vì họ cho rằng khi các quốc gia mở cửa thương
mại thì cả hai phía đều sẽ nhận được những lợi ích nhất định vì họ có thê trao đổi mua bán nhiều hơn Có thê thấy về mặt lý thuyết, thương mại tự do đem đến nhiều lợi ích cho các
quốc gia, đặc biệt là các nước đang phat triển Nhưng trên thực tế, bức tranh về thương mại tự
do thực sự không “màu hồng= như chúng ta thường nghĩ
Don cử một ví dụ chính là dong dién thoai iPhone của hãng công nghệ điện tử Apple, chiếc 1Phone sẽ là sản phâm đại diện cho nước phất triển được lắp rấp ở nhà máy Foxconn đặt tại
Trung Quốc (trước đây là nước đang phát triên) và linh kiện thì được sản xuất ở các nước
đang phát triển khác Apple sẽ tốn $49.50? đề làm ra một chiếc iPhone 11 Pro Max và khi bán thì có giá $1.099 cho dong rẻ nhất Mặc dù được lắp ráp tại Trung Quốc, sử dụng nhân công
giá rẻ ($3.15/giờ) lẫn tài nguyên của Trung Quốc Tuy nhiên, lợi nhuận lớn nhất vẫn thuộc về
Apple, trong khi những chiếc iPhone mới ra gần đây vẫn tiếp tục tăng giá và hầu như không
có công nghệ gì nôi bật, sau đó Apple lại đóng thuế cho mẫu quốc là Mỹ và phần lớn lợi nhuận vân thuộc về tay nước phát triển
! Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Nguồn tham khao: https:/Avww.investopedia.com/fi ial-edge/0912/the-cost-of-making-an-iphone asp:
Trang 4Vậy tại sao lại có sự bất bình đăng này, làm rõ hơn chúng ta sẽ quay ngược lại vào khoảng thời gian mả chủ nghĩa kinh tế tự do còn đang phát triên mạnh mẽ
Chủ nghĩa tần tự do dưới “vỏ bọc” của chủ nghĩa dân tộc kinh tả
Chi nghĩa kinh tễ tw do (Economic Liberalism) la nền móng của một hệ thống thị trường tự
do dựa trên những cơ sở về lý luận kinh tế của Adam Smith — “cha dé= cua kinh tế học của
chủ nghĩa tư bản cùng với bọc thuyết “Bàn tay vô hình”, đề cập đến việc điều khiên và giữ
ôn định nên kinh tế, lẫn xã hội mà không cần sự can thiệp quá nhiều của các cơ quan lập pháp
và hành pháp của một quốc gia
Tuy nhiên sau hơn 2 thập kỷ phát triên mạnh mẽ kẻ từ sau thế chiến thứ 2, hệ thống kinh tế và
xã hội của thế giới phương Tây vướng phải một cuộc suy thoái mới Dưới bóng mờ của cuộc
hoảng nhiên liệu năm 1973, họ nhận thấy thị trường không thê tự điều chỉnh theo “ban tay v6
hình= khi gặp khủng hoảng và thế là clui nghĩa tân tự do (Neoliberalism) đã trở thành hướng
đi mới, chủ nghĩa tân tự do tiếp tục nhắn mạnh sự tôn tại thiết yếu của cơ chế thị trường tự do
nhưng chủ trương những chính sách thu hẹp mạnh mẽ (không loại trừ hoàn toàn) quyền kiểm soát của nhà nước về thuế quan, dòng luân chuyên vốn, hạn ngạch thương mại cả trong lẫn ngoài nước khác
Đến đây, nhóm cho rằng điều này có nét tương đồng với chủ nghĩa trọng thương “mới=- chủ nghĩa dân tộc kinh tả (Economic Nationalism), khác với hệ thống trọng thương cũ - các mẫu quốc không giao thương với nhau và bắt ép thuộc địa phải nhập khâu hàng hóa nữa Vì vay, với xw thế toàn cầu hoá, các mẫu quốc buộc phải giao thương với nhau đưới quy định
của tự do thương mại
Trang 5Chủ nghĩa dân tộc kinh tả và cách các quốc gia đang cố gắng để bảo hộ nền kinh tả của
nước mình
Năm 2009, các nhà lãnh đạo - đại diện cho các thị trường phát triển và đang phát triển tại hội
nghị thượng đỉnh G20 ở London, cam kết họ “sẽ không lặp lại những sai lầm lịch sử về chủ
nghĩa bảo hộ của các thời đại trước= Và hơn một thập kỷ trước đó vào năm 1995, Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) đã được thành lập đề thúc đây thương mại tự do và giảm bớt
các rao cản thương mại giữa các quốc gia với sự đóng góp của 162 quốc gia thành viên
Trong khi thương mại tự do được định nghĩa như là một kiểu thị trường lý tưởng khi mà
chính phủ không can thiệp và không hạn ché việc người dân mua và bán tới các quốc gia khác, thì đường như các cam kết về thương mại tự do đã không thể “xóa số= được chủ nghĩa
bảo hộ (Protectionism) - một công cụ của chủ nghĩa dân tộc kinh tế, mặc dù được ấp dụng
không còn công khai như cách đây nhiều thập kỷ, nhưng vẫn tồn tại dưới những hình thức
tinh vi va da dạng Bởi lẽ, chính phủ của các quốc gia vẫn muốn bảo vệ lợi ích của một nhóm chính trị nào đó nên đã đồng thời thực hiện các biện pháp này
Vì vậy, các quốc gia phát triên (mẫu quốc) quay sang áp dụng các chính sách nhằm hạn chế nhập khâu và tăng cường xuất khâu đề bảo vệ thị trường nội địa của họ thay vì áp dụng các biện pháp thuế quan
Trang 6Sự phân tạng của thị trưệng là nguyên nhân khiản cho các quốc gia hành xử không công băng với nhau
Chi nghia Marx (Marxism) cho rang thi trường tự do gắn liền với hệ thống sản xuất của giai cấp tư bản Đồng thời, sự phân tầng của xã hội gây ra bởi chủ nghĩa tư bản Trong chủ nghĩa
tư bản, chính phủ chỉ là công cụ của giai cấp thống trị dé điều chỉnh xã hội Từ đó, trong
phạm vi quốc tế, thê chế quốc tế cũng chỉ là công cụ cai trị của tư bản quốc tế, thông qua các
MNGs đề bóc lột và phan tang thị trường quốc té
Chính vì sự phân tầng của thị trường cộng hưởng với sự phân chia lao động không đồng đều, cứng nhắc của chủ nghĩa tư bản đã làm cho các nước giàu lại cảng giàu hơn cũng như các nước nghẻo trở nên nghèo hon
Tương đồng tư tưởng về góc nhìn nền kinh tế toàn cầu của Marx là sự xuất hiện của Thuyết phụ thuộc (Dependeney Theory) Nêu như trong chủ nghĩa Marx xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp trong quốc gia rồi mới phát triển lên thành mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn thuộc địa - mẫn quốc trong phạm vi toàn cầu thì thuyết phụ thuộc ngay từ đầu được lập nên để nói về
mau thuan, sự bât công băng toàn cau
Theo thuyết phụ thuộc (Dependency Theory) cũng như thuyết hệ thông thế giới (World System Theory) thê giới phân tầng thành 3 nhóm chính: Nhớ trung tâm (Core) là các nước
đã phát triển, các nước tư bản giàu có tập trung ở phía Bắc bán cầu; Nhóm bán ngoại vỉ
3 Nguồn tài liệu: hữtps+⁄/drive google cam/file/d/1GUI2IE_IZqMp875m5GaQoqSfTEX0fV2L/view?nsp=drivesdk
Trang 7(Semi - Periphery) là các nước có nền kinh tế mới nôi, đang phát triển, có khả năng tiến vào vùng trung tâm nhưng không thoát ra được bấy thu nhập trung bình nên chưa vào trung tâm được; Nhóm ngoại vỉ (Periphery) là các nước kém phat trién va dang phat trién thấp hầu hết tập trung ở phía Nam bản cầu
Chính sự phân tầng giữa các quốc gia là nguyên nhân dẫn đến việc kém phát triên ở các nước nghèo Hầu hết các nhà lý thuyết phụ thuộc sử dụng “hệ thống thể giới” (World System) như
một đơn vị phân tích, đặc biệt tập trung vào vai trò của hệ thống tư bản quốc tế đối với sự
kém phát triển của vùng ngoại vi Theo thuyết hé thong thé gidi (World System Theory), Arno Tausch' đã rút ra mối liên hệ với lý thuyết phụ thuộc và kết luan rang “nghéo doi va lạc hậu ở vùng ngoại vi và bản ngoại vi là do vị trí của các quốc gia này đã được phân công trong lao động quốc lễ kê từ những ngày đầu của hệ thống thế giới vào năm 1492” Tausch
nhấn mạnh, “sự ¿hâm nhập cao của vốn nước ngoài, sự phụ thuộc nhiều vào công nghệ từ
các nước hàng đâu, sự phụ thuộc tông thể của năng lực sản xuất của quốc gia đối với lợi ích của sự phân công lao động quốc tế đang phái triển và sự tập trung xuất khẩu vào một số mặt hàng là những đặc điểm chính của các nước ngoại vi và bản ngoại vi” (Tausch 2010, trang
469)
Dựa trên các định nghĩa này, “sự phụ thuộc= trong hệ thông quôc tê có thê được sử dụng như một thước đo đề giải thích sự bât bình đăng của thương mại tự do, vì có liên quan g1ữa sự kém phát triền của các quôc gia ở vùng ngoại vị và vai trò của hệ thông tư bản trong việc
phân chia lao động toàn câu
* Amo Tausch - nhà khoa học chính trị người Áo, chuyên nghiên cứu tập trung vào Lý thuyết hệ thống thế giới
s Tausch, A (2010) “Globalisation and development: the relevance of classical “dependency= theory for the world today,= International Social Science Journal, 61:202, pp 467-488
Trang 8Những quốc gia ở vùng ngoại vi và bán ngoại vi bị các nước ở vùng trung tâm bóc lột tài nguyên và lao động, các nước ở vùng bán ngoại vI cũng tham gia bóc lột tài nguyên vả lao
động của các nước ở khu vực ngoại v1 Cứ như vậy, thế giới lại tiếp tục vận hành theo hệ
thống phân tầng phân cấp Dẫn đến việc các quốc gia ở vùng ngoại vi bị giới hạn bởi cầu trúc này, chính hệ thống tư bản chủ nghĩa đã thực thi sự phân công lao động quốc tế cứng nhắc như việc Trung Quốc sẽ lắp ráp iPhone vì có thế mạnh về lao động còn việc sản xuất linh kiện sẽ được phân cho các nước ở khu vực đang phát triển khác sản xuất vì có tài nguyên dồi
dào và dẫn đến sự kém phát triển của nhiều khu vực trên thế giới
Ngoài ra, theo góc nhin cua thuyét hé thong thé gidi (World System Theory) ctia Wallerstein không sai khi cho rang: hệ thống phân chia nguồn lực của các nước tư bản hay các nước đề
quốc không phải mới bắt đầu hình thành hay đang hình thành trong thế kỷ XX, mà ngay từ thế kỷ XV-XVI khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, hệ thống thế giới hiện đại đã hình thành và
ngảy một định hình
Bảo hộ nền kinh tả - cuộc chạy đua vào vùng trung tâm của các quốc gia đang phát
triên
Các quốc gia không chỉ các nước phát triển mà kế cả các nước đang phát triên cũng đang có gắng triên khai các biện pháp mới như hạn ngạch nhập khâu, trợ cấp xuất khâu, hay hàng rào
kỹ thuật để tạo nên những bước phát triển than ky dé tiễn vào vừng frung tâm (core) và điều
nay du v6 tinh hay cô ý đã đi ngược lại với khái niệm thị trường tự do, và đó là điều mà Mỹ
đã làm với chiếc điện thoại iPhone của Apple khi hầu hết công nghệ bên trong iPhone đều
Trang 9được tài trợ bởi chinh phu Hoa Ky, pin Lithium-tion thì được tài trợ từ nghiên cứu của Bộ
Năng lượng, những phát minh thiết yêu khác - man hình tỉnh thể lỏng, ô cứng siêu nhỏ, bộ vi
xử lý và bánh xe nhấp chuột đều thuộc vào loại được chính phủ hỗ trợ nhằm gia tăng sức
cạnh tranh” hay điều mà chính Trung Quốc - người dẫn đầu mang bó đuốc của phái chủ nghĩa dân tộc kinh tế ''mang màu sắc Trung Hoa= cũng đang áp dụng với thị trường của mình trong
môi trường thương mại tự do, khi phần lớn kỳ tích kinh tế của Trung Quốc là sản phâm của
một chính phủ đã hỗ trợ, khuyến khích, và công khai trợ cấp cho những nhà sản xuất công nghiệp — cả trong nước vả nước ngoài
*Free trade” sạ không “free” khi việc phân bồ nguồn lực vạn còn bị tác động bái các nước á vùng trung tâm
Chính việc các quốc gia phát triên lẫn đang phát triển có xu hướng bảo hộ chính lợi ích kinh
tế của mình đã khiến thương mại tự do không thật sự tự do và công bằng Các quốc gia phụ thuộc cung cấp khoáng sản giá rẻ, hàng hóa nông nghiệp và lao động giá rẻ, đồng thời đóng
vai trò là kho lưu trữ vốn thặng dư, công nghệ lạc hậu và hàng hóa sản xuất Các chức năng
này định hướng nên kinh tế của các quốc gia phụ thuộc ra bên ngoài: tiền, hàng hóa và dịch
vụ chảy vào các quốc gia phụ thuộc, nhưng việc phân bô các nguôn lực này được xác định bởi lợi ích kinh tế của các quốc gia thống trị ở vùng trung tâm Sự phân công lao động nảy là lời giải thích cho sự nghèo đói của các quốc gia đang và kém phát triển (nhưng chủ ngiữa tư bản - Capitalism hay chủ nghĩa tự do - Liberalism, coi sự phân công lao động là điều kiện
cần thiết đê phân bô các nguôn lực một cách hiệu quả) Biêu hiện rõ nhất của đặc điểm này là
trong học thuyết vé loi thé so sanh (Comparative Advantage) va loi thé tuyét doi (Absolute
Advanfage) đề xuất những quốc gia nghèo thì nên tập trung vào việc cung cấp nhân công giá
Ê Nguồn tham khảo: https:/knowledge.wharton.upenn.edu/article/is-free-trade-really-free-why-protectionism-is-alive-and-well/
Trang 10rẻ, tài nguyên còn nước giàu thì tập trung vào vốn (nên đó là lý do tại sao thị trường vốn là nơi nuôi dưỡng những công ty hàng đầu nước Mỹ) Nước nào mạnh cái gì thì cứ sản xuất cái
đó rồi xuất khâu còn không sản xuất tốt thì nhập khâu thành phẩm từ các nước giàu Cứ thé
các nước tư bản bán hàng thành pham cho các nước thuộc dia voi gia cao va bắt mua là được (giai đoạn Mercantilism) Vì các thị trường tiêu thụ luôn “có sẵn= (thuộc địa) nên những
doanh nghiệp ở các nước giàu sẽ có sản xuất dé xuất khâu Khi càng sản xuất thì cảng làm tăng thêm san pham dw thira (surplus productions), déng thời nhu cầu tìm thêm lục địa cũng tăng Vào lúc nảy, các nước nghẻo đã không có khả năng mua thêm hàng hoá nữa và
không còn thuộc địa dé phan chia, dẫn đến các cuộc chiến tranh châu Âu thường xuyên và là
động lực thúc đây bành trướng thuộc địa Tuy nhiên, vào năm 1970, khi xu thế hoà hoãn
Đông - Tây diễn ra, các nước ở vùng trung tâm không ép buộc thuộc địa mua hàng hóa theo
cách thức trước đó được nữa Vì sự xuất hiện của xư thế toàn cầu hóa (Globalization) đã
làm cho các nước hoà nhập, phụ thuộc lẫn nhau trong chuỗi cung ứng toản cầu, không chỉ nước Mỹ sản xuất được điện thoại iPhone mà Trung Quốc cũng sản xuất được điện thoại
Huawei, van có lợi nhuận nên thuyết về loi thé so sánh va lợi thế tuyệt đối trở nên lỗi thời và
không chính xác Từ đó, ÿý thuyết thương mại mới (New Trade Theory) ra đời và được áp dụng bởi các nước giảu ở vùng trung tâm bằng phương thức xây dựng thương hiệu (branding), marketing (trong trường hợp này là làm nên thương hiệu Apple đề khiến cho
hàng hóa những nước phía Nam không có giá trị bằng hàng hoá ở phía Bắc và tìm kiếm được
cực nhiêu lợi nhuận nhờ sự giúp sức của chủ nghĩa tiêu dùng),
Cũng theo Prebisch, đây là đặc tính mang tính cấu trúc của giao thương quốc tế, là cách mà
các nước giau phan bé nguồn lực, như việc họ đã biến Trung Quốc thành công xưởng thế giới
và đưa nhà máy sang Trung Quốc đề lắp ráp và tận dụng tài nguyên cũng như nguồn nhân