1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

C2 cung cau gia ca thi truong

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

1 Phân tích cầu thị trường2 Phân tích cung thị trường3 Cân bằng thị trường

4 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

Trang 2

1 PHÂN TÍCH CẦU THỊ TRƯỜNG1.1 Thị trường là gì

1.2 Khái niệm cầu thị trường1.3 Quy luật của cầu

1.4 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu1.5 Sự co giãn của cầu

Trang 4

1.2 Khái niệm cầu thị trường

Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà những người tiêu dùng

sẽ muaở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian cụ thể trong điều kiện các

yếu tố khác không đổi.

Trang 5

LƯỢNG CẦU PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ

▪ Giá của chính nó(P - Price)▪ Thu nhập (I - Income)

▪ Giá của hàng hóa liên quan(PR _-Related Price)▪ Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng(Tas -Taste)▪ Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm(PF )▪ Qui mô tiêu thụ của t2 (P0 - Population)

Hàm số cầu thị trường có dạng tổng quát:

QD = f ( P, I, Tas , PR, WF, P0, …) → QD = f (P)

Trang 6

BIỂU CẦU

Giá SP (P)(Tr.đ/sp)

Lượng cầu của

Lượng cầu của B

Lượng cầu của C

Lượng cầu của thị trường

Trang 7

165

Trang 8

=

Trang 9

1.3 Qui luật của cầu

◼ Với điều kiện các yếu tố khác không đổi: Khi P   Q D

Thay đổi lượng cầu

Được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một đường cầu

Trang 10

1.4 Sự di chuyển & dịch chuyển của đường cầu

Gía cả (P) (tr.đ/sp)

Lượng cầu(QD) (tr.sp)

SỰ DI CHUYỂN DỌC ĐƯỜNG CẦU

(Movement along the Demand curve)

Giá của sản phẩm ảnh hưởng đến sự di chuyển

dọc đường cầu

Trang 11

1.4 Sự di chuyển & dịch chuyển của đường cầu

DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

(Shift in the Demand curve)

PCác yếu tố ảnh hưởng đến sự

dịch chuyển của đường cầu• Thu nhập

• Giá của h.hóa liên quan• Thị hiếu người tiêu dùng• Kỳ vọng trong tương lai • Qui mô tiêu thụ

Trang 12

1.5 SỰ CO GIÃN CỦA CẦU(Elasticity of Demand)

1.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá

1.5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập1.5.3 Độ co giãn chéo cuả cầu theo giá

Trang 13

1.5.1 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ(EDP - Price Elasticity of Demand)

▪ Biểu thị tính nhạy cảm của lượng cầu khi giá của sản phẩm thay đổi

▪ Là % thay đổi trong lượng cầu(QD) của một hàng hóa hay dịch vụ khi giá của nó (P) thay đổi 1%

▪ Độ co giãn của cầu theo giá tại điểm A (QA,PA)

▪ Độ co giãn của cầu theo giá tại 2 điểm A (Q1,P1) B(Q2, P2)

Tính chất: ED luôn luôn có giá trị âm

%%

Trang 14

◼ TH1: |EDP | >1 : Cầu co giãn nhiều

◼ TH2: |EDP | <1: Cầu co giãn ít

◼ TH3: |EDP | =1: Cầu co giãn đơn vị

◼ TH4: |EDP | =: Cầu hoàn toàn co giãn

◼ TH5: |EDP | = 0: Cầu không co giãn

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA CỦA EDP

Trang 15

TH1: CẦU CO GIÃN NHIỀU|EDP | >1

(%P < % QD)

TR 

Q0

Trang 16

A

Trang 17

TH3: CẦU CO GIÃN ĐƠN VỊ|EDP | =1

P2= 5

P1= 4

Trang 18

TH4: CẦU HOÀN TOÀN CO GIÃN |EDP | =∞

P1= 4

P ($)

Trang 19

TH5: CẦU KHÔNG CO GIÃN :|EDP | = 0

Trang 20

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

| EDP|Giá (P)Doanh thu (TR)| EDP| >1Tăng Giảm

| EDP| <1Tăng Tăng | EDP| =1Tăng(Giảm)Không đổi

MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU (TR) & GIÁ BÁN (P)

Trang 21

Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng có nhiều sản

phẩm thay thế cho nó, độ co giãn của cầu theo giá càng lớn.

Thời gian: Đối với một số mặt hàng lâu bền, thông thường độ co

giãn của cầu trong ngắn hạn thường lớn hơn đô co giãn của cầu trong dài hạn Đối với các mặt hàng khác thì ngược lại.

Tỷ trọng chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập: phần chi tiêu của

sản phẩm chiếm tỷ trọng càng cao trong thu nhập của NTD thì cầu của nó sẽ co giãn càng nhiều.

Vị trí của mức giá trên đường cầu: độ co giãn của cầu theo giá

thay đổi dọc theo đường cầu, mức giá càng cao thì cầu càng co

Trang 22

Ví dụ: Các đường cầu về xe oto trong ngắn hạn và trong dài hạn

Giá xe ô tô P

Lượng xe ô tô (QD)

Người TD có thể trì hoãn việc tiêu dùng ngay lập tức, ngay cả trong trường hợp xe ô tô đã quá cũ cần phải được thay thế

Đường cầu trong

ngắn hạn (DS)

Đường cầu trong dài

hạn (DL)

Trang 23

Ví dụ: Các đường cầu về Xăng dầu trong ngắn hạn và trong dài hạn

Giá xe xăng dầu P

Lượng xăng dầu (QD)

Người TD có xu hướng sử dụng xe hơi nhỏ hơn & tiết kiệm nhiên liệu hơn trong dài hạn

Đường cầu trong

dài hạn (DL)

Đường cầu trong ngắn

hạn (DS)

Trang 24

Bài tập và vận dụng

Câu 2: Giả sử những người đi công tác (KD) và những người

đi nghỉ phép có cầu về vé MB từ Hà Nội đên TP HCM là:

a Khi giá vé tăng từ 2 tr.đ lên 2.5 tr.đ, thì hệ số co giãn của cầu theo giá của những người đi công tác và của người đi nghỉ phép là bao nhiêu?

b Tại sao những người đi nghỉ phép lại có hệ số co giãn của cầu theo giá khác với những người đi công tác ?

Giá vé (P) tr.đ

Lượng cầu của người đi công tác (100ng)

Lượng cầu của người đi nghỉ phép (100ng)

Trang 25

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 3: Định giá vé vào tham quan viện bảo tàng.

Giả sử bạn là giám đốc viện bảo tang, viện bảo tàng sắp hết tiền, Anh trưởng phòng tài chính đề nghị tăng giá vé vào tham quan bảo tàng để tăng doanh thu Vậy bạn sẽ quyết định như thế nào?

Câu 4: Một tin tốt trong ngành trồng trọt có thể là tin xấu cho người nông dân không?

Giải sử các nhà khoa học phát minh ra giống lúa mới có năng suất cao hơn giống lúa hiện có Điều gì sẽ xác ra với người nông dân

Trang 26

1.5.2 SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP(Income Elasticity of Demand)

▪EDI < 0: hàng thứ cấp(Inferior googs)_I&QD thay đổi ngược chiều

▪EDI > 0: hàng thông thường (Normal googs) _I &QD thay đổi cùng chiều

▪EDI >1: hàng cao cấp(Luxuries googs)_%∆QD >%∆I

▪0<EDI <1: hàng thiết yếu (Necessities googs) _%∆QD <%∆I

Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) là tỷ lệ phần trăm thay đổi

trong lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%(trong điều kiện các yếu

tố khác không đổi)

Trang 27

1.5.3 SỰ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ(Cross Elasticity of Demand)

▪ EXY > 0: X và Y là hàng hóa thay thế cho nhau

▪ EXY < 0: X và Y là hàng hóa bổ sung lẫn nhau

▪ EXY = 0: X và Y là mặt hàng độc lập

Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy) là tỷ lệ phần trăm thay đổi

trong lượng cầu sản phẩm X khi giá sản phẩm Y thay đổi 1%(trong

điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Trang 28

2 PHÂN TÍCH CUNG THỊ TRƯỜNG2.1 Khái niệm

2.2 Quy luật của cung

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển đường cung

2.4 Độ co dãn của cung theo giá

Trang 30

2.1 Khái niệm

Lượng cung(QS) phụ thuộc vào các yếu tố:

▪ Giá cả của sản phẩm(P- Price)

▪ Chi phí sx (giá của ytsx: C- Cost)

▪ Trình độ khoa học kỹ thuật (Te- Technology)

▪ Số lượng các DN trong ngành (NC - Companies)

▪ Các chính sách kinh tế của nhà nước (Pe–Economic Policy)

Hàm số cung thị trường có dạng:

QS= f(P, C, Te, Nc, Pe)  QS= f(P)

Trang 31

BIỂU CUNG

Gía SP (P)(Tr.ñ/sp)

Lượngcung của A

Lượngcung của B

Lượngcung của C

Lượng cung của thị trường

Trang 32

ĐƯỜNG CUNG (S)(SUPPLY CURVE)

▪ Là đường dốc lên trên▪ Có độ dốc là

Giá (P)

QQQ

Trang 33

=

Trang 34

2.2 QUI LUẬT CỦA CUNG

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì:

-Khi P   QS - P   QS 

Trang 35

2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG

▪ CPSX

▪ Trình độ KHKT

▪ Số lượng các XN trong ngành

▪ Chính sách kinh tế của nhà nước

P

Trang 36

2.4 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (Price Elasticity of Supply)

◼ Độ co giãn của cung theo giá tại điểm A(QA, PA)

◼ Độ co giãn của cung theo giá tại 2 điểm: A(Q1,P1), B(Q2,P2)

Tính chất: ES luôn luôn có giá trị dương

Độ co giãn của cung theo giá (ES) là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong

lượng cung khi giá sản phẩm thay đổi 1%(trong điều kiện các yếu

tố khác không đổi)

Trang 37

2.4 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA CỦA ESP

▪ TH1: ESP > 1: Cung co giãn nhiều

▪ TH2: ESP <1: Cung co giãn ít

▪ TH3: ESP = 1: Cung co giãn đơn vị

▪ TH4: ESP = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

▪ TH5: ESP = : Cung hoàn toàn co giãn

Trang 38

TH1: CUNG CO GIÃN NHIỀU ESP > 1

(%P < % QD)

Trang 39

TH2: CUNG CO GIÃN ÍT: ESp<1

(%P > % QD)

Trang 40

TH3:CUNG CO GIÃN ĐƠN VỊ : ESP=1

(%P = % QD)

(S)

Trang 41

TH4: CUNG CO GIÃN HOÀN TOÀN

Trang 42

TH5: CUNG KHÔNG CO GIÃN

EPS = 0

Q0

Trang 43

Thời gian: Ảnh hưởng đến việc tăng giảm các yếu tố sản xuất

để tăng hay giảm năng lực sản xuất, để tham gia hay rút lui

khỏi ngành Thông thường đối với phần lớn sản phẩm, cung

dài hạn co giãn nhiều hơn cung ngắn hạn.

Khả năng dự trữ hàng hóa: xác định liệu nó có thể được tồn

trữ khi giá thấp và đưa ra thị trường khi giá cao hay không Do đó , khả năng dự trữ xác định các công ty có thể thay đổi số lượng cung nhanh chóng như thế nào

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ESP

Trang 44

3.THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG3.1 Khái niệm

3.2 Thặng dư và khan hiếm

3.3 Các trường hợp thay đổi giá cân bằng

Trang 45

3.1 KHÁI NIỆM

QPE = 20

Lượng cân bằngGiá cân

Thị trường đạt cân bằng khi:

QD = QS

Trang 46

LƯỢNG CẦU & LƯỢNG CUNG

Giá SP (P)(Tr.đ/sp)

Lượng cầu thị trường (QD)

Lượng cung thị trường (QS)

Trang 47

3.2 THẶNG DƯ VÀ KHAN HIẾM

▪Nếu P1 > PE thì QS > QD: Thị trường dư thừa 1 lượng là : QS - QD =165-115=50

▪Nếu P2 < PE thì QS < QD : Thị trường khan hiếm 1 lượng là : QD – QS=165-115=50

Khan hiếmP

QPE = 20

Trang 48

3.3 CÁC TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI GIÁ CÂN BẰNG

3.3.1 Cầu thay đổi, cung không đổi3.3.2 Cung thay đổi, cầu không đổi3.3.3 Cung và cầu đều thay đổi

Trang 49

3.3.1 CẦU THAY ĐỔI, CUNG KHÔNG ĐỔICung không đổi, cầu tăng

Q2

Trang 50

3.3.2 CUNG THAY ĐỔI, CẦU KHÔNG ĐỔI

Cầu không đổi, cung tăngCầu không đổi, cung giảm(S2)

P

Trang 51

3.3.3 CUNG VÀ CẦU ĐỀU THAY ĐỔITH1: Cung tăng, cầu tăng

Cầu co giãn nhiều hơn cungCầu co giãn ít hơn cung

P2>P1, Q2> Q1P2<P1, Q2> Q1

Trang 52

3.3.3 CUNG VÀ CẦU ĐỀU THAY ĐỔITH2: Cung giảm, cầu tăng

Cầu co giãn nhiều hơn cungCầu co giãn ít hơn cung

(S1)P1

Trang 53

3.3.3 CUNG VÀ CẦU ĐỀU THAY ĐỔITH3: Cung tăng, cầu giảm

Cầu co giãn nhiều hơn cung

P2<P1, Q2> Q1P2<P1, Q2< Q1

Trang 54

3.3.3 CUNG VÀ CẦU ĐỀU THAY ĐỔITH4: Cung giảm, cầu giảm

Cầu co giãn nhiều hơn cungCầu co giãn ít hơn cung

(D1)(S1)

Trang 55

4.SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

4.1 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ4.2 Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ

Trang 56

4.1 SỰ CAN THIỆP TRỰC TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ_GIÁ TRẦN

Giá tối đa - Ceilling PricePmax <PE

◼ Được quy định thấp hơn giá cân bằng

◼ Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng hình thành quá cao

◼ Người tiêu dùng có lợi

QE

Trang 57

4.1 SỰ CAN THIỆP TRỰC TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ_GIÁ SÀN

Giá tối thiểu - Floor PricePmin > PE

◼ Được quy định cao hơn giá cân bằng

◼ Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng hình thành quá thấp

◼ Người sản xuất có lợi

QE

Trang 58

4.2 SỰ CAN THIỆP GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

◼ Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

◼ Đánh thuế vào hàng nhập khẩu4.2.2 TRỢ CẤP

Trang 59

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

▪ Khi chưa có thuế hàm cung là: QS= cP + d

▪ Nếu chính phủ đánh thuế (đồng/sp) thì:

Hàm cung mới sẽ là: QS= c (P - t) + d=> Q1

Hàm cầu không đổi vẫn là: QD = a P + b => QD=f(P)

Thị trường đạt cân bằng mới khi: QD= Q1S

Trang 60

Giá người bán thực nhận sau khi có

thuế : PS=P2-t

Giá chưa có thuế

TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung

(t)

Trang 61

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

Nhà SX chịu thuế ít hơn:

(S1)P1

Trang 62

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

Nhà sản xuất chịu thuế:

Trang 63

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

Người TD chịu thuế:

ttd= P2– P1= t

Q1TH4: Cầu hoàn toàn không co giãn

Trang 64

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

Người sx chịu thuế:

tsx= P2– P1= t

Q1TH5: Cung hoàn toàn không co giãn

Q2

Trang 65

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng sản xuất trong nước

▪ Nếu |EDP| > ESPNhà sx sẽ chịu phần lớn khoản thuế

▪ Nếu |EDP| < ESPNgười TD sẽ chịu phần lớn khoản thuế

Phần thuế chuyển vào giá mà người tiêu dùng phải chịu được tính theo công thức sau:

NHƯ VẬY

+=

Trang 66

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng nhập khẩu

Tác động của thuế:

▪ Tiết kiệm tiêu dung hàng nhập khẩu

▪ Khuyến khích sản xuất trong nước

▪ Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước

Trang 67

4.2.1 ĐÁNH THUẾ

Đánh thuế vào hàng nhập khẩu

QP (1000USD/sp)

thuếLượng NK khi

có thuế

Trang 68

SSX =AB=E1B-E1A =S - Std

Giá nhà sx thực nhận sau khi có trợ cấp: PS=P2+s

Trang 69

Nhà SX được hưởng trợ cấp ít hơn:

Trang 70

ssx= s

(s)

Trang 72

4.2.2 TRỢ CẤP

TH5: Cung hoàn toàn không co giãn theo giá

Người sản xuất hưởng toàn bộ trợ cấp:

tsx= PS– P1= S

Q1

Ngày đăng: 19/08/2024, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w