Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trườngCác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long gắn với môi trường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
VỚI MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 62340102
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tp HỒ CHÍ MINH, Năm 2024
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS NGUYỄN PHÚ TỤTS NGUYỄN PHÚ TỤ
Người hướng dẫn khoa học 2:
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM
- Thư viện Trường Đại học Công nghệ Tp HCM
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt
AS-LR Aggregate Supply- Long Run Tổng cung trong dài hạn
AS-SR Aggregate Supply- Short Run Tổng cung trong ngắn hạn
COP Conference of the Parties Công ước khung của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậuCFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định
ĐBSCL Mekong River Delta Đồng bằng sông Cửu Long
EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia
GSTC Global Sustainable Tourism
Council
Hội đồng du lịch toàn cầu
HDI Human development index Chỉ số phát triển con người
IUOTO International Union of Official
Travel Organisations
Liên hiệp Quốc tế của các tổ chức du lịch chính thức
Trang 4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Sự cấp thiết của đề tài
Khu vực kinh tế - văn hóa đặc biệt quan trọng của khu vực phía Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi có nhiều tài nguyên, được thiên nhiên ưu ái với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dài hơn 28.000 km với hệ sinh thái đa dạng từ nước ngọt, nước lợ và nước mặn Đặc biệt, ĐBSCL còn là kho tàng văn hóa chứa đựng bản sắc, lối sống trên sông nước, là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch… Song, trong những năm gần đây ĐBSCL là một trong những điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu Khu vực này không chỉ rất lệ thuộc vào các hoạt động nông nghiệp đặc trưng (như đánh cá và nuôi tôm), khai thác du lịch, vận tải,
mà còn dễ bị tổn thương bởi tác động của biến đổi khí hậu, bao gồm cả những hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra từ từ như nước biển dâng, xâm nhập mặn lẫn các hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra đột ngột như bão và lũ Sự suy thoái môi trường có thể làm suy giảm hoặc ít nhất thay đổi cơ cấu sinh kế, sự mất an toàn về môi trường sống ở một số khu vực
cụ thể, khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn,… đặc biệt là kinh tế
Với các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù của vùng, ĐBSCL là một trở thành khu
du lịch trọng điểm Vì vậy, định hướng phát triển cho du lịch vùng ĐBSCL là du lịch văn hóa, lễ hội trong đó có 04 khu du lịch và 07 điểm du lịch rải rác khắp các tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL (Thủ tướng Chính phủ, 2016) ĐBSCL luôn có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ, chính quyền địa phương và đang có nhiều điều kiện để du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Năm 2018, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đón hơn 40 triệu lượt du khách, tăng 16,8% so với năm 2017 Trong đó,
có hơn 3 triệu lượt khách quốc tế Năm 2019 (tác giả không sử dụng số liệu các năm 2020,
2021, 2022 vì đây là những năm ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch 19), khu vực này đón 47 triệu lượt du khách, khách lưu trú ước đạt 13,5 triệu lượt; tổng thu
Covid-từ hoạt động du lịch ước đạt 30 nghìn tỷ đồng (Tổng cục thống kê, 2019), và có nhiều cơ hội phát triển song cũng đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức mang tính sống còn, nước biển dâng, gây ảnh hưởng nặng nề trong nhiều năm trở lại đây Tuy nhiên, hoạt động du lịch vùng ĐBSCL chưa phát huy được hết tiềm năng, chưa được khai thác một cách hiệu quả và tương xứng là do sản phẩm du lịch chưa được đa dạng, quảng cáo chưa hiệu quả, nguồn nhân lực chưa được đào tạo, hạ tầng giao thông cho du lịch còn hạn chế và sản phẩm
Trang 5cần đẩy mạnh các hoạt động phát triển sản phẩm du lịch theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu, thân thiện với môi trường Do đó, Du lịch vùng ĐBSCL còn bị đánh giá kém phát triển nhất trong 7 vùng du lịch cả nước
Trên thực tế, hoạt động du lịch chưa tập trung xây dựng các sản phẩm đặc thù, hầu hết các địa phương đều tổ chức khai thác các sản phẩm tương tự nhau, khai thác du lịch vẫn chưa có quy mô, hạn hẹp và nhỏ lẻ Vì thế, sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL chưa thực
sự hấp dẫn, chưa có sự khác biệt, còn thiếu tính cạnh tranh Ngoài ra, nguồn nhân lực du lịch qua đào tạo chỉ mới đạt khoảng 30%, thời gian khách lưu trú ngắn do chưa đủ hấp dẫn khiến du khách chi tiêu nhiều, cũng không giữ chân du khách được lâu, dẫn đến du lịch có
số lượng khách nhiều nhưng doanh thu không cao Do đó, việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù của vùng trở thành vấn đề được nhiều địa phương quan tâm và mong muốn tìm được giải pháp chung để cải thiện hơn về hoạt động du lịch của vùng đồng thời gắn với BVMT Vì vậy, làm sao có được sản phẩm mới, đặc thù, mang bản sắc địa phương thu hút
du khách? Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng
đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long gắn với môi trường”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL Qua đó đề xuất các hàm ý nghiên cứu (hàm ý chính sách, hàm ý quản trị) phù hợp nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Luận án nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch gắn với môi trường trên cơ
sở kế thừa, khám phá khe hổng nghiên cứu thực tế và lý thuyết về các nhân tố tác động đến phát triển du lịch gắn với môi trường, từ đó thiết lập mô hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh vùng ĐBSCL;
Hai là, nghiên cứu các thành phần và thang đo ảnh hưởng đến các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường;
Ba là, kiểm định thang đo các thành phần ảnh hưởng và vai trò trung gian của biến
“phát triển du lịch” đến sự phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường;
Trang 6Bốn là, đề xuất một số gợi ý, hàm ý từ kết quả nghiên cứu phù hợp nhằm phát triển
du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận án phải tìm ra đáp án cho các câu hỏi nghiên cứu:
Thứ nhất, phát triển du lịch gắn với môi trường là gì? Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng mô hình phát triển du lịch gắn với môi trường?
Thứ hai, những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường? Các tiêu chí/thang đo cụ thể để đánh giá về các yếu tố này?
Thứ ba, vai trò và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường?
Thứ tư, thực trạng phát triển du lịch gắn với môi trường vùng ĐBSCL hiện nay như thế nào? Đâu là các hàm ý nghiên cứu để phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch gắn với môi trường Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung nghiên cứu phát triển du lịch gắn với môi trường trên địa bàn cấp vùng
1.3.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là: chuyên gia du lịch (các nhà quản lý, chuyên gia, giảng viên, doanh nghiệp), du khách, nhà quản lý về lĩnh vực du lịch, cư dân địa phương
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi nội dung:
Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển du lịch và môi trường; Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển du lịch gắn với môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch gắn với môi trường tại ĐBSCL
1.3.2.2 Phạm vi không gian:
Phạm vi về không gian: Tác giả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
du lịch gắn với môi trường tại Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Vùng ĐBSCL là một trong những khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến động môi trường tại
Trang 7Châu Á và trên thế giới Nhiều thách thức môi trường xảy ra đồng thời và có tác động cộng hưởng với nhau tại khu vực này Đó là lý do tại sao Vùng ĐBSCL được chọn là một trong những khu vực nghiên cứu của Luận Án Trong đó tác giả chọn một số nơi tiêu biểu như các tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ và Kiên Giang
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thông tin phục vụ cho tiểu luận tổng quan được thu thập từ các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, bao gồm các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến
sĩ, các bài báo đăng trên các tạp chí khoa nước ngoài thuộc các danh mục khoa học uy tín như Scopus và WOS, các tạp chí trong nước nằm trong danh mục tạp chí thuộc hội đồng chức danh giáo sư, và các tham luận hội thảo, giáo trình, sách chuyên khảo về du lịch Việc tìm kiếm thông tin được thực hiện trên hệ thống dữ liệu Scopus, Google Scholar, ResearchGate với các từ khóa liên quan đến đề tài để xác định các dữ liệu
Ngoài các tài liệu về các nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch và môi trường
từ nhiều thập niên trước, để đảm bảo kết quả tổng quan có tính khách quan, cập nhật mới, tác giả tập trung vào các bài viết liên quan đến đề tài nghiên được chọn lọc trong khoảng thời gian từ 2017-2023
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Việc phân tích tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau để rút ra những vấn đề liên quan đến khoảng trống trong nghiên cứu về phát triển du lịch và môi trường tập trung vào
ba nội dung chính: (1) Các quan điểm, xu hướng, từ khoá quan trọng trong công tác nghiên cứu về phát triển du lịch và môi trường của các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước;
Trang 8(2) Các mô hình và giả thuyết nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch và môi trường; (3) Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong các công trình trước đây Các phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng kết hợp gồm: (1) Phương pháp phân tích trắc lượng thư mục khoa học (bibliometric analysis) và (2) Phân tích nội dung (content analysis method)
1.4.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng nghiên cứu định tính và định lượng
1.4.2 Phương pháp định tính
1.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu tại bàn
Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường, nhằm xác định khoảng trống trong nghiên cứu từ đó xác định mục tiêu nghiên cứu luận án, đối tượng và phạm vi nghiên
cứu, xác định mô hình nghiên cứu, lập bảng câu hỏi sơ bộ
1.4.2.2 Phương pháp chuyên gia
Quá trình xây dựng thang đo tác giả dựa căn cứ vào phương pháp nghiên cứu định tính (chuyên gia, thảo luận nhóm ) trên hai tiêu chí chính là phù hợp với bản chất của khái niệm/biến số tổng hợp, các biến đo lường sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp với phát triển du lịch gắn với môi trường tại vùng ĐBSCL Tiến hành phỏng vấn chuyên gia gồm hai mươi giám đốc Sở ban ngành, giám đốc, phó giám đốc công ty lữ hành, nhà báo và cán
bộ quản lý, giảng viên, đang làm việc tại các Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
1.4.3 Phương pháp định lượng
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn thông qua phiếu khảo sát Phiếu khảo sát được phát cho các du khách, cư dân địa phương, đại diện các doanh nghiệp trong khu vực tổ chức tour đến khu vực vùng ĐBSCL, hướng dẫn viên, cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ phụ trách du lịch địa phương, để đánh giá một cách chính xác nhất nhận định của tác giả Thời điểm điều tra: đợt 1: từ tháng 07 đến tháng 09/2018, đợt 2: từ tháng 07 đến tháng 10/2019 Cách thức lấy mẫu, số phiếu chính thức: tham khảo mục 3.4.3 Trong nghiên cứu định lượng, tác giả xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát với thang đo gồm có 7 biến độc lập, 1 biến trung gian và 1 biến phụ thuộc với 35 biến quan sát Tác giả tiến hành khảo sát 371 người tại 4 điểm du lịch nổi tiếng của Vùng ĐBSCL (Quần Đảo Nam Du - Kiên
Trang 9Giang, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Ðồng Tháp, Điểm du lịch sinh thái Cồn Phụng
-Bến Tre, Khu du lịch Cái Răng – Cần Thơ), thu được 371 phiếu hợp lệ
Phương pháp lấy mẫu: Mẫu phi xác suất và thuận tiện
Sau khi thu lại phiếu khảo sát, loại bỏ các phiếu không phù hợp, kết quả được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội và mô hình PATH được sử dụng
để kiểm định mô hình
1.5 Đóng góp của luận án
1.5.1 Những đóng góp về mặt học thuật
Luận án nghiên cứu nhằm làm rõ và sâu sắc hơn lý thuyết và thực tiễn về phát triển
du lịch gắn với môi trường nói chung và phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường nói riêng Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa các số liệu nghiên cứu thực tiễn luận án hình thành nên bức tranh về thực trạng những ưu điểm và hạn chế, bất cập Đồng thời chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ đó đề xuất các hàm ý nghiên cứu (hàm ý quản trị
và hàm ý chính sách) phát triển du lịch có ý nghĩa và phù hợp cho quá trình xây dựng và thực hiện các giải pháp trong giai đoạn tới, nhằm xác định mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa ngành kinh tế du lịch; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy du lịch bền vững, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước
Nghiên cứu có tính chất khởi đầu cho nghiên cứu phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường, qua đó cung cấp cho các nhà nghiên cứu khoa học một mô hình lý thuyết về thang đo đánh giá về phát triển du lịch gắn với môi trường Bên cạnh đó, thông qua sự thể hiện của các biến quan sát của vùng ĐBSCL gắn với môi trường, tác giả có thể đánh giá một cách tổng quát sự phát triển du lịch của Vùng ĐBSCL Điều này, giúp cho các nhà nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng trong lĩnh vực du lịch tại Vùng ĐBSCL của Việt Nam và trên thế giới có được hệ thống thang đo để điều chỉnh, bổ sung và sử dụng cho các nghiên cứu của mình tại thị trường Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam đang quyết tâm, thực hiện cam kết tại COP26, đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050
Trang 101.5.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn cụ thể về thang đo (hay các thành phần) về sự phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường, chỉ tiêu quan trọng phản ảnh tính bền vững trong phát triển du lịch tại Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng
Kết quả nghiên cứu là một tài liệu tham khảo giúp cho các nhà quản lý kinh tế có
cơ sở để phát triển du lịch nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng
Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản trị biết được các thành phần quan trọng nhất tác động đến sự phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với môi trường như: Sản phẩm du lịch, Nguồn nhân lực, Khả năng tiếp cận, Cơ sở hạ tầng, Tài nguyên du lịch, Văn hóa – xã hội, Chính sách du lịch và việc quản lý nhà nước …Trên cơ sở đó, giúp họ đề ra cách thức quản
lý phù hợp trong phát triển du lịch trong tình hình mới Từ đó giúp định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trong khu vực
1.6 Điểm mới của luận án
Luận án có 3 điểm mới là đã nhận diện được bản chất vấn đề phát triển du lịch gắn với môi trường một cách rõ ràng, xác định được sự hiện diện của các nhân tố tác động, kết quả nghiên cứu chỉ ra được một số vấn đề thực tiễn phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường tại vùng ĐBSCL vốn chưa được chỉ ra trong các nghiên cứu trước đây
Điểm mới đầu tiên của luận án là đã nhận diện được bản chất vấn đề phát triển du lịch gắn với môi trường một cách rõ ràng dựa trên sự kế thừa các lý thuyết về phát triển du lịch và môi trường, các lý thuyết mô tả cấu trúc phát triển du lịch gắn với môi trường: Thứ nhất, phát triển du lịch gắn với môi trường là một quá trình liên tục hoàn thiện, khái niệm này được cụ thể hóa cho trường hợp tại vùng ĐBSCL trong nghiên cứu của tác giả;
Thứ hai, hoàn thiện thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch gắn với môi trường gắn trong điều kiện đặc thù phát triển của vùng Đây là một quá trình tạo lập có chọn lọc một một cách phù hợp cho phát triển du lịch gắn với môi trường;
Thứ ba, phù hợp hóa tính chất phát triển du lịch là quá trình sử dụng các nguồn lực
và vận dụng các phương thức quản trị nhằm tác động điều chỉnh ý thức hệ của việc môi trường, làm thay đổi việc phát triển du lịch mong muốn
Trang 11Cách tiếp cận phát triển du lịch gắn với phát triển du lịch tại vùng ĐBSCL này đã góp phần khắc phục những sai lỗi trên phương diện lý thuyết khi đề cập đến vấn đề phát triển du lịch gắn với môi trường do hiện chưa có một quan niệm rõ ràng về nó, không những thế cách tiếp cận này có tính ứng dụng thực tiễn cao cho các nhà hoạch định chính sách trong thực hành xây dựng và phát triển du lịch gắn với môi trường vì nó chỉ ra được các phần việc cụ thể mà các nhà quản trị cần thực hiện
Điểm mới thứ hai của luận án là đã xác định được sự hiện diện của các biến tác động đến quá trình phát triển du lịch gắn với môi trường Kết quả của nghiên cứu đóng góp về mặt lý thuyết với các biến quan sát: Chính sách phát triển du lịch gắn với môi trường, Nguồn nhân lực du lịch với biến trung gian được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu và mối quan hệ biến trung gian tác động đến phát triển du lịch gắn với môi trường Bằng cách tiếp cận việc phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường tại vùng ĐBSCL, luận án đã chỉ
ra hệ số tác động của các biến, chi phối đến quá trình phát triển của địa phương Trong thời đại của 4.0, việc thay đổi cách tiếp cận phát triển du lịch gắn với môi trường cần phải được thừa nhận trong lý thuyết hiện đại, đây là điểm mới mà chưa có nghiên cứu nào đề cập trước đây ở ĐBSCL nói riêng và ở Việt Nam nói chung
Điểm mới thứ ba của luận án là kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được một số vấn đề thực tiễn tại ĐBSCL chưa được chỉ ra trong các nghiên cứu trước đây (1) Nhân tố chính sách quản lý du lịch gắn với MT có vai trò rất quan trọng đối với PTDL gắn với môi trường, (2) Nhân tố nguồn nhân lực du lịch được đề cao đối với quá trình phát triển du lịch gắn với môi trường, (3) Văn hóa - Xã hội là thể hiện là tính chất chủ đạo song cũng chính là thách thức cho việc phát triển du lịch trong thời kỳ hội nhập, (4) Nghiên cứu chỉ ra sản phẩm du lịch chưa phải tính chất đặc trưng được du khách đánh giá cao tại ĐBSCL như hiện nay
1.7 Kết cấu luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Trang 12CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Lý thuyết về phát triển, phát triển du lịch và môi trường
2.1.1 Khái niệm về phát triển
2.1.2 Lý thuyết về phát triển du lịch
2.1.2.1 Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế
2.1.2.2 Vai trò của ngành du lịch đối với phát triển văn hóa – xã hội – môi trường
2.1.3 Lý thuyết về môi trường
2.1.4 Lý thuyết các bên liên quan trong phát triển du lịch
2.1.5 Mô hình tăng trưởng xanh
2.1.6 Mô hình kinh tế tuần hoàn của liên minh Châu Âu
2.1.7 Mô hình về phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn (Villen, 1990)
2.2 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch gắn với môi trường
2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.3.1 Các nghiên cứu về phát triển bền vững
2.3.2 Các nghiên cứu về môi trường
2.3.3 Các nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch
2.3.4 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
2.3.5 Các nghiên cứu về phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long
2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch tại ĐBSCL gắn với môi trường
Qua nghiên cứu tài liệu, lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước về phát triển
du lịch, phát triển du lịch gắn với môi trường, tác giả kế thừa và xác định 7 yếu tố tác động đến phát triển du lịch gắn với môi trường, bao gồm: Sản phẩm du lịch; Nguồn nhân lực du lịch; Khả năng tiếp cận; Cơ sở hạ tầng; Tài nguyên du lịch; Môi trường du lịch và môi trường; Chính sách phát triển du lịch gắn với môi trường
2.5 Giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu và
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu
Gỉả thuyết H1: Sản phẩm du lịch có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Gỉả thuyết H2: Nguồn nhân lực du lịch có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Trang 13Giả thuyết H3: Khả năng tiếp cận có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Giả thuyết H4: Cơ sở hạ tầng có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Giả thuyết H5: Tài nguyên du lịch có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Gỉả thuyết H6: Môi trường du lịch và môi trường có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Giả thuyết H7: Chính sách phát triển du lịch gắn với môi trường có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Giả thuyết H8: Phát triển du lịch có tác động tích cực đến việc phát triển du lịch gắn với môi trường vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Tài nguyên du lịch
Môi trường du lịch
và bảo vệ môi trường
H1 H2 H3 H4 H5 H6
H7
H8
Nhóm tuổi
Thu nhập
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả đề xuất 2024)
Trang 14CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Qui trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Thang đo nháp hiệu chỉnh
Nghiên cứu sơ bộ định
Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng
Hệ số KMO, hệ số biến thiên Communalities,
hệ số tải nhân tố
Kiểm tra ma trận tương quan, R square, ANOVA, hệ số hồi quy, PATH
Phân tích hồi quy tuyến
tính bội
Phân tích tác động của biến điều tiết (Independent T Test)Kiểm định Levene
Trang 15Qua kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã xây dựng được thang đo chính thức gồm 9 yếu tố với 35 biến quan sát
Bảng 3.1 Thang đo chính thức
MÃ
HÓA
BIẾN QUAN SÁT
SẢN PHẨM DU LỊCH
PRO1 Vùng ĐBSCL đã xây dựng sản phẩm du lịch miệt vườn
PRO2 Vùng ĐBSCL đã xây dựng Sản phẩm du lịch sinh thái
PRO3 Vùng ĐBSCL đã xây dựng Sản phẩm du lịch văn hoá
PRO4 Vùng ĐBSCL đã xây dựng Sản phẩm du lịch tham quan nghỉ dưỡng
PRO5 Vùng ĐBSCL đã xây dựng Sản phẩm du lịch xanh
ACC1 Nơi du lịch có sự kết nối với trung tâm du lịch lớn: Tp.HCM và các trung
tâm du lịch khác trong nước
ACC2 Khách du lịch dễ dàng tiếp cận các điểm du lịch khác trong vùng
ACC3 Hệ thống đường bộ, đường sông tạo sự thuận tiện, di chuyển và tiếp cận
cho khách du lịch
ACC4 Hệ thống hàng không đang được đầu tư phù hợp với sự PTDL của vùng
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
ENV1 Nơi du lịch có tính đa dạng sinh học cao
ENV2 Cảnh quan tự nhiên có giá trị đặc sắc
ENV3 Phong cách kiến trúc ở ĐBSCL độc đáo đa dạng
ENV4 Nơi du lịch có bảo vệ và duy trì động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có
nguy cơ tuyệt chủng ENV5 Tài nguyên thiên nhiên tại địa phương đã và đang được bảo tồn
Trang 16MÃ
HÓA
BIẾN QUAN SÁT
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI MÔI TRƯỜNG
POL1 Chính quyền địa phương chú trọng đến bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên
FRA2 Cơ sở dịch vụ ăn uống có cung cấp thông tin đến PTDL gắn với MT
FRA3 Cơ sở dịch vụ du lịch có cung cấp thông tin đến PTDL gắn với MT
VĂN HÓA – XÃ HỘI
REN1 Vùng ĐBSCL có nhiều lễ hội văn hóa, tôn giáo thu hút khách du lịch
REN2 Vùng ĐBSCL có nhiều di tích lịch sử
REN3 Vùng ĐBSCL có nhiều chùa và nhà thờ nổi tiếng
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
DEV1 Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch
DEV2 Nhà nước ban hành các chính sách tạo nguồn nhân lực cho hoạt động phát
triển du lịch
DEV3
Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến quản bá sản phẩm
du lịch, bao gồm ứng dụng công nghệ trong hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm
PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI MÔI TRƯỜNG
DEEN1 PTDL phải chú trọng đến những lợi ích về môi trường
DEEN2 PTDL phù hợp với chính sách của quốc gia về MT
DEEN3 PTDL gắn với sự biến đổi khí hậu và môi trường du lịch
DEEN4 PTDL hướng đến nâng cao ý thức về MT
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)
Trang 17CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả nghiên cứu
4.1.1 Mô tả mẫu
Bảng 4.1: Thông tin mô tả mẫu khảo sát
(Nguồn: NCS tổng hợp)
4.1.2 Thống kê mô tả biến
Kết quả thống kê mô tả biến cho thấy hầu hết các biến quan sát có mức độ cảm nhận
từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý) và giá trị trung bình từ 3.27 đến 4.22 Điều này chứng tỏ có sự khác nhau về sự cảm nhận sự phát triển du lịch gắn với môi trường tại vùng của từng nhóm đối tượng các doanh nghiệp lữ hành là khác nhau
Thông tin mẫu khảo sát Tần suất (n) Tỷ lệ phần trăm (%)