Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hóa tất cả các ngành, các lĩnh vực.Cùng với sự phát triển nhanh chóng về
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CỬA HÀNG ÁO QUẦN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM KHÁNH LINH
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 3
Trang 2NỘI DUNG1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa như nước ta Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hóa tất cả các ngành, các lĩnh vực
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người.Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn,
hỗ trợ cho người dụng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng và một số nghiệp vụ được tự động hóa cao
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác,
xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hóa được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm), Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi
dễ bị thất lạc và khá tốn kém
Trong khi đó các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hóa một cách dễ dàng Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý thuốc trở nên đơn giản thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn nhiều
Vì thời gian và trình độ có hạn chưa qua kinh nghiệm thực tế do vậy báo cáo này chắc chắn có nhiều thiếu sót Tuy vậy em rất mong nhận được sự ủng hộ của thầy
cô giáo và các bạn để em đạt được kết quả tốt nhất
2.Mục tiêu của đề tài
Trang 3Sau quá trình học lập Đồ Án CDIO 1 em quyết định tạo một sản phẩm để quản lý cưả hàng áo quần ***, Mục đích mà em hướng đến đó là: "Nâng cao hiệu suất laođộng và tăng cường sự hài lòng, đồng thời tối ưu hóa tài nguyên nhân lực , hỗ trợ cho người dụng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng và một số nghiệp
vụ được tự động hóa cao
3.Phương pháp nghiêm cứu:
Phương pháp thu thập thông tin: đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông
tin thứ cấp từ các tài liệu nghiên cứu trước, các báo cáo hoạt động kinh doanh, hoạt
động chăm sóc khách hàng và các giáo trình, các tài liệu khác trên các website đáng
tin cậy
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm phân tích rõ thực trạng
hoạt động chăm sóc khách hàng tại công ty TNHH Thế giới Online
4.Đề xuất:
4.1Đề xuất về chức năng:
Có thể tìm kiểm, nhập xoá thông tin sản phẩm
Tìm kiếm thông tin nhân viên
để thực hiện các chức năng như thêm, xóa, hoặc hiển thị thông tin Java cũng cung cấp giao diện đồ họa thông qua các thư viện như JavaFX, giúp bạn xây dựng giao diện người dùng tương tác để dễ dàng quản lý và theo dõi thông tin về quần áo
Trang 45 Bố cục
Chương 1: Cơ sơ lý thuyết: Khái quát sơ bộ về hệ thống quản lý cửa háng áo quầnChương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống: Đi sâu về nội dùng và đặc tả hệ thống chức năng
Chương 3: Xây dựng chương trình: Triển khai chương trình sản phẩm, chaỵ thử
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Java là một trong những ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Nó được sử dụng trong phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng dụng trên các thiết bị di động.Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun
MicroSystem năm 1991 Ban đầu Java được tạo ra nhằm mục đích viết phần mềm cho các sản phẩm gia dụng, và có tên là Oak.Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ Sun MicroSystem
Java là một Ngôn ngữ lập trình và là một Platform
Ngôn ngữ lập trình: Java là một ngôn ngữ lập trình có tính bảo mật cao, hướng
đối tượng, bậc cao và mạnh mẽ
Platform: Bất cứ môi trường phần cứng hoặc phần mền nào mà trong đó một
chương trình chạy, thì được biết đến như là một Platform Với môi trường runtime riêng cho mình là JRE và API, Java được gọi là Platform
Bạn có thể hiểu rằng, đặc điểm đơn giản của Java là do:
Thứ nhất, cú pháp của nó dựa trên C++ (vì thế nó khá dễ dàng cho các sinh viên
sau khi đã học C++ tại năm đầu đại học)
Thứ hai, gõ bỏ nhiều đặc điểm gây bối rối và hiếm khi được sử dụng chẳng hạn
như các con trỏ tường minh, nạp chồng toán tử, …
Và cuối cùng, bạn không cần xóa các đối tượng mà không được tham chiếu, bởi vì hãy để những thứ đó cho Bộ dọn rác tự động (Garbage Collection) trong Java.
Hướng đối tượng
1 Hướng đối tượng nghĩa là chúng ta tổ chức phần mềm dưới dạng một sự kết hợp của nhiều loại đối tượng khác nhau mà kết hợp chặt chẽ cả về dữ liệu lẫn hành vi của chúng
2 Lập trình hướng đối tượng (OOP) là một phương pháp làm đơn giản hóa việc phát triển và duy trì phần mềm bằng việc cung cấp một số qui tắc
* Một số khái niệm cơ bản của hướng đối tượng (OOP) là:
Đối tượng (Object)
Trang 6Độc lập nền tảng
Một Platform là môi trường phần cứng hoặc phần mềm trong đó một chương trình chạy Có hai loại Platform: một loại dựa trên phần mềm (software-based) và một loại dựa trên phần cứng (hardware-based) Java cung cấp software-based platform Java Platform khác với nhiều nền tảng khác ở chỗ nó chạy ở trên các nền tảng hardware-based khác Nó có hai thành phần:
Runtime Environment
API (Application Programming Interface)
Java code có thể chạy trên nhiều nền tảng như Windows, Linux, Sun Solaris, Mac/OS, … Java code được biên dịch bởi Bộ biên dịch Compiler và được chuyển đổi thành Bytecode Bytecode này là một code độc lập nền tảng bởi vì nó có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau Với lý do này, đến đây bạn có thể hiểu được
tại sao khi nói về Java, người ta thường nói đến khẩu hiệu: Viết một lần, Chạy
khắp nơi (Write Once and Run Anywhere).
Bảo mật
Java là an toàn bởi vì:
Không có con trỏ tường minh
Chương trình chạy bên trong các hộp thiết bị ảo
Classloader: Thêm sự bảo vệ bằng việc phân biệt riêng rẽ các package cho các lớp
của hệ thống local file mà từ đó chúng được import với các file từ nguồn mạng
Bytecode Vertifier: Kiểm tra các đoạn code để tìm ra các phần code không hợp lệ
mà có thể truy cập trái phép tới các đối tượng
Security Manager: Quyết định xem nguồn resource nào mà một lớp có thể truy
cập chẳng hạn như đọc và ghi tới local disk
Những tính năng bảo mật này được cung cấp bởi Ngôn ngữ Java Ngoài ra, lập trình viên còn có thể cung cấp một số tính năng bảo mật khác thông qua SSL, JAAS, …
Robust
Bạn có thể hiểu đơn giản Robust nghĩa là mạnh mẽ Java sử dụng hệ quản trị bộ nhớ mạnh mẽ Đó là, Java sử dụng ít con trỏ hơn để tránh các vấn đề liên quan tới bảo mật Bên cạnh đó còn có Trình dọn rác tự động (Garbage Collection) trong Java Đó là Xử lý ngoại lệ (Exception Handling) và kiểm tra kiểu Tất cả những thứ này là cho Java là Robust
Độc lập cấu trúc
Đó là không có đặc điểm nào mà phụ thuộc vào trình triển khai, ví dụ như kích cỡ
Trang 7của kiểu dữ liệu gốc đã được thiết lập.
Portable
Chúng ta có thể mang Java Bytecode tới bất cứ nền tảng nào
Hiệu suất cao
Với việc sử dụng Just-In-Time compilers, Java giúp nâng cao hiệu năng, giúp việc debug được dễ dàng cũng như nhanh chóng phát hiện lỗi
Phân tán (Distributed)
Chúng ta có thể tạo các ứng dụng phân tán trong Java RMI và EJB được sử dụng
để tạo các ứng dụng này Chúng ta có thể truy cập các file bằng việc gọi các phương thức từ bất cứ thiết bị nào trên internet
Đa luồng (Multi-thread)
Một Thread là giống như một chương trình riêng rẽ, thực thi một cách đồng thời Chúng ta có thể viết các chương trình Java mà xử lý nhiều tác vụ cùng một lúc bằng việc định nghĩa nhiều Thread Lợi thế chính của Multi-thread là nó chia sẻ cùng bộ nhớ Các Thread là quan trọng cho Multi-media, Web App, …
Ưu điểm của Java
- Độ tin cậy cao
- Tính đa nền tảng
- Quản lý bộ nhớ tự động
- Công cụ phát triển phong phú
- Hỗ trợ đa luồng
Nhược điểm của Java
- Tốc độ chậm hơn so với các ngôn ngữ lập trình gần sát với phần cứng, chẳng hạn như C hoặc C++
- Java có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau, nhưng ứng dụng này có thể cầnđến một trình biên dịch hoặc máy ảo Java riêng biệt để có thể chạy trên các thiết
bị di động
- Sử dụng bộ nhớ lớn hơn so với một số ngôn ngữ lập trình khác
- Cú pháp phức tạp hơn so với một số ngôn ngữ lập trình khác
Sử dụng Java Swing để xây dựng ứng dụng quản lý cửa hàng áo quần:
**JFrame:** Sử dụng JFrame làm cửa sổ chính của ứng dụng, chứa các thành phầngiao diện khác
Trang 82 **JPanel:** Tạo các JPanel để nhóm và tổ chức các thành phần giao diện, ví dụ như danh sách quần áo, thông tin sản phẩm, và các chức năng quản lý.
3 **JButton:** Thêm JButton cho các chức năng như thêm, xóa, và cập nhật thông tin quần áo
Trang 9**JTable:** Sử dụng JTable để hiển thị danh sách quần áo một cách cấu trúc, có thể tùy chỉnh để hiển thị thông tin chi tiết.
**JTextField và JLabel:** Sử dụng JTextField để nhập liệu và JLabel để hiển thị
Trang 10nhãn cho các trường thông tin.JtextField
JLabel
Trang 11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ
THỐNG2.1 Giới thiệu bài toán:
Thị trường ngày càng phát triển, và mọi người đang có nhu cầu mua sắm và làm đẹp nhiều hơn, nên các cửa hàng cần phải nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị
để phục vụ nhu cấp mua hàng của nhân dân trong Thành phố Đà Nẵng Do nhu cầu mua áo quần tăng, số lượng áo quần đáp ứng sẽ càng được bổ sung nhiều hơn,
do đó việc quản lý thủ công trên sổ sách sẽ gặp không ít khó khăn, tốn thời gian công sức và hiệu quả không cao
Nếu để ý thì đi đâu chúng ta cũng có thể bắt gặp được những phần mềm máy tính
Từ những quán ăn vặt nhỏ, quán trà sửa, những của hàng kinh doanh vật liệu xây dựng lớn, Shop quần áo, nhà nghỉ, trung tâm điện tử, trung tâm thể thao, cho đến những doanh nghiệp có quy mô lớn , … bất kỳ ở đâu cũng có thể thấy được những phần mềm để trợ giúp con người Từ những nhu cầu thực tế đó của con người nhóm em đã quyết định xây dựng một ứng dụng “ Hệ thống quản lý cửa hàng quần
áo ” với hy vọng sẽ được áp dụng vào thực tế để giúp đỡ mọi người
2.2 Phân tích hệ thống:
a Hệ thống đáp ứng được những nhu cầu của một hệ thống bán hàng
b Nhân Viên có thể tra cứu thông tin của các sản phẩm, thanh toán hoá đơn, lập hoá đơn
c Nhân viên có thể nhập thông tin, xuất thông tin
d Thủ kho có thể lập báo cáo, quản lý ngân sách tạo phiếu nhập hàng, phiếu xuất hàng, phiếu trả hàng, …
e Quản lý sẽ nắm rõ được dữ liệu của hệ thống, thống kê, quản lý nhập xuất hàng
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng áo quần cần đảm bảo những yếu tố cơ bảnsau:
- Giao diện dễ sử dụng với nhân viên
- Quá trình thao tác sử lý nhanh
- Đảm bảo an toàn và chính xác
- Phải đưa ra được các thông tin cần thiết về sản phẩm
- Báo cáo chính xác về quá trình nhập, xuất, tồn kho,…
- Quá trình nhập, sửa, xoá phải dễ dàng
Trình tự các công viêc cần phải làm trong cửa hàng áo quần:
Trang 12Nhiệm vụ bán hàng:
- Việc bán hàng do nhân viên bán hàng phụ trách
- Tuỳ theo tình trạng yêu cầu của khách hàng mà nhân viên bán hàng tư vấn
và chọ lựa giúp đỡ cho khách hàng
- Nếu khách hàng có yêu cầu nào thì bán theo đúng yêu cầu của khách hàng
- Sau khi nhận đơn thông tin sản phẩm phù hợp với khách hàng rồi mới tiến hành lập hoá đơn giao dịch
- Nhập xuất quản lý áo quần trong kho:
- Nhân viên quản lý hệ thống chịu trách nhiệm cập nhật thông tin, số lượng sản phẩm sau mỗi lần lập hoá đơn
- Nếu như loại sản phẩm đó còn quá it thì phải báo cho bên thủ kho để cập nhật ngay
- Nhân viên quản lý kho có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm thườngxuyên
- Nếu sản phẩm vừa nhập không đủ chất lượng thì phải hoàn lại ngay cho nhà cung cấp
- Định kì kiểm tra sản phẩm trong kho
- Kiểm tra số lượng sản phẩm và tình trạng để thống kê và lập báo cáo
- Báo cáo lãnh đạo
- Nhân viên quản lý kho sau khi lập phiếu xuất hàng, thống kê thì lập báo cáo gữi về cho quản lý để nắm rõ tình hình nhập và số lượng tồn trong kho
- Nhân viên sau khi thống kê lại doanh thu, ngân sách nhập, ngân sách trả cho nhân viên thì lập báo cáo gửi cho quản lý để nắm rõ tình hình doanh thu
- Nhân viên gửi báo cáo về quản lý nhân sự cho quản lý để nắm rõ tình hình nhân viên
Trang 13- Tìm kiếm và lập báo cáo
- Phục vụ quá trình giao dịch và mua bán
Trang 14Người dùng có thể thêm, xoá, sửa, cập nhật, về các sản phẩm trong hệ thống cửa hàng áo quần, thông tin khách hàng, thông tin nhân viên thông qua mã
Người dùng có thể tra cứu thông tin về các sản phẩm trong hệ thống ví dụ chất liệunơi sản xuất,… qua mã sản phẩm và tên sản phẩm
b Quản lý giao dịch
Người dùng bán sản phẩm cho khách hàng và lập hoá đơn cho các giao dịch này.Người dùng thanh toán giao dịch bằng nhiều phương thức khác (chuyển khoảng, tiền măt, thẻ tín dụng, v.v.v)
c Chăm sóc và tư vấn
Người dùng trả lời những câu hỏi, thắc mắc của khách hàng và taọ những chương trình khuyến mãi cho khách hàng, tri ân khách hàng cho thu hút khách hàng
d Thống kê và báo cáo
Thủ kho có thể lập báo cáo về doanh thu, lợi nhuận, ngân sách, số lượng sản phẩm bán được, số lượng sản phẩm bán được nhiều nhất theo quý, theo tháng, theo năm.Thủ kho có thể lập và tổng hợp các hoá đơn, phiếu xuất hàng, phiếu nhập hàng, phiếu trả và gửi lại cho ban quản lý,
Phân tích hệ thống về dữ liệu:
A, Các tập thực thể và thuộc tính
KHACHHANG(MAKH, TENKH, DIACHI, SDTKH)
SANPHAM(MASP, TENSP, DONVITINH, DONGIA, SOLUONG, XUATSU)NHACUNGCAP(MANCC, TENNCC, EMAIL, DIACHINCC, SDTNCC)NHANVIEN(MANV, TENNV, SDTNV, NGAYSINH, GIOITINH)
HOADONNHAP(SOPHIEUNHAP, MAHDNHAP, NGAYNHAP,
SOLUONGNHAP)
HOADON(MAKH, MAHD, TENSP, MASP, TENKH, NGAYBAN)
HOADONTRA(MAHDTRA, MANCC, NGAYTRA, SOLUONG)
KHO(MAKHO, TENKHO)
Các bảng dữ liệu:
Trang 15Mô hình quan hệ dữ liệu
Trang 16CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH3.1 Giao diện trang chủ
Trang 203.2 Giao diện trang thanh toán