1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng cặp phạm trù này trong việc tìm hiểu mối quan hệ giữa gia đình và xã hội ở việt nam

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cặp phạm trù cái chung - cái riêng của phép biện chứng duy vật. Vận dụng cặp phạm trù này trong việc tìm hiểu mối quan hệ giữa gia đình và xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Gia Thịnh, Huynh Văn Thống, Hồ Thị Thu, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Dương Gia Thuận, Nguyễn Lõm Thành
Người hướng dẫn An Thị Ngọc Trinh, PTS
Trường học Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Vì thế, từ những lý giải đã được nêu ở trên, nhóm chúng m nhận thấy được tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài và bài tập lớn này sẽ phân tích rõ hơn về mei quan hệ của cặp phạm trù

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA DAI HOC BACH KHOA TP HO CHi MINH

BAI TAP LON MON TRIET HOC MAC - LENIN

ĐÈ TÀI:

CAP PHẠM TRỦ CÁI CHUNG - CẢI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VAT VAN DUNG CAP PHAM TRU NÀY TRONG VIỆC TÌM HIỂU MOI QUAN HE GIUA GIA DINH VA XA HOLO VIET NAM

HIEN NAY LOP LO3 NHOM 19 HK 231

Nguyễn Ngọc Anh Thư 2213400

Dương Gia Thuận 2213350

Nguyễn Lâm Thành 2213136

Thành phố Hỗ Chỉ Minh - 11/2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BQ MON LY LUAN CHINH TRI

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mén: TRIET HQC MAC - LEENIN - SP 1031

Nhóm/Lớp: L03 Tén nhom: 19

Dé tai: Cap pham tra cai chung — cai riêng của phép biện chứng duy vật Vận dụng cặp phạm trù này trong viéc tim hi

quan hệ giữa gia đình và xã hội ở Việt Nam hiện nay

Hugg Vein Thom

Ae Che -68

Ø Ngọc AnÂ/Tl

puen Gia Thua

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Lâm Thành, SĐT: 0818266265; Email: thanh nguyenlam@hemut.edu.vn

Trang 3

Nhận xét của giáo viên:

Trang 4

MUC LUC

1 PHÂN MỞ ĐẦU s00 222111222121 eeeerree 6

2 PHẦN NỘI DŨNG 22211222221 22111 errrrre 8 Chuong 1 CAP PHAM TRU CAI CHUNG - CAI RIENG CUA PHEP BIEN

CHUNG DUY VẬTT 20221 2222121122122 re 8

1.1 Những khải niệm cơ bản

1.2 Mci quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cải chung — cái riêng 8

1.2.1 Phái duy thực (đại biểu là các nhà triết học Plato, Giangxicct

9)y[10/ VẢ § 1.2.2 Phái duy danh (tiêu biểu là Bi Abơla, Gorg Brkly, )

1.2.3 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng s nh nrớn 9 1.3 1.3 u nghĩa phương pháp luậ n của cặp phạm trù cái chung — cái riêng 11

Chương 2 :u NGHĨA CUA CAP PHAM TRU CAI CHUNG VA CAI RIENG

TRONG VIEC TIM HIEU MOI QUAN HE GIUA GIA DINH VA XA HOIG

2 2 2 Trình độ phát triển của xã hội quy định hình thức tô chức, quy mô và kết cấu của gia đình ch n2 222121122 g 15 2.3 Danh gia vé mci quan hệ biện chứng giữa gia đình va xã hội ở Việt Nam hiện TRAY eee ccc cccccceccceeseceseseecsesecaecesesescaeesesaeeaeesesaesaesseeaeesesecaeecseeenisessieeeaesssteeateneess 15

2.3.2 Những hạn chế nhất din o.oo ccccscs ces eseseesesssessesesessersressereserseseneees 18 2.4 Giải pháp khắc phục hạn chế trong quá trình tim hiéu mci quan hé bién chimg

3 Kết luận 22c c2 H22 111 1e eeeree 25

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5s c2 2H HH2 gu reo 26

Trang 5

1 PHAN MO DAU ; ; ;

- Tinh cap thiét cua dé tai va y nghia cua viéc nghiên cứu đề tài này đôi với thực

tién:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng được biết đến chính là hình thức cơ bản thứ ba, do

C.Mác và Ph.Ăngghn, sau đó được V.IL.Lênin kế thừa và phát triển Chủ nghĩa duy

vật biện chứng là sự phát triển đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật, khắc phục được hạn

chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cô đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ

nghĩa duy vật biện chứng có rất nhiều nội dung Trong đó, đáng chú ý là sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Một trong những cặp phạm tru quan trong la cặp phạm trù cái chung và cái riêng

Việc nghiên cứu cặp phạm trù này không chỉ mang tính lý luận mà còn đm lại tính ứng dụng rất cao, giải quyết được nhiều bài toán thực tiễn trong cuộc scng Đặc biệt là khi giải quyết mci quan hệ giữa gia đình và xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã

hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của

xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt

21

nhân cho tốt”, Đại khái rang, coi việc gia đình là “tế bào của xã hội” Điều này đã chi

ra mei quan hệ mật thiết của hai bên gicng như giữa tế bào (cái riêng) và cơ thê sinh vat scng (cai chung) Tế bào thông qua hoạt động trao đổi chất duy trì và phát triển cơ

thể liên tục Cơ thể khỏ mạnh tiếp tục tạo ra các tế bào khỏ mạnh

Vì thế, từ những lý giải đã được nêu ở trên, nhóm chúng m nhận thấy được tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài và bài tập lớn này sẽ phân tích rõ hơn về mei quan

hệ của cặp phạm trù thông qua đó giải thích được sự tác động lẫn nhau giữa gia đình

và xã hội, đồng thời giải quyết các vấn đề liên quan đến cặp phạm trụ này trong xã hội hiện nay

Trang 6

cái riêng trong phương pháp biện chứng duy vật của Mác — Lênin dé làm rõ và phát triển vai trò của gia đình đcI với xã hội trong thời đại hiện nay và ngược lại

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong quan điểm duy vật biện chứng Tìm hiểu ý nghĩa của cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong meci quan hệ gia đình — xã hội ở Việt Nam

- Phương pháp nghiên cứu: Nhóm chúng m xử dụng các phương pháp: đọc,

phân tích, tổng hợp tài liệu và thu thập, so sánh thông tin, hệ theng hóa

- Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2

chương, 7 tiêu tiết

Trang 7

2 PHAN NOI DUNG

Chvong 1 CAP PHAM TRU CAI CHUNG - CAI RIENG CUA PHEP BIEN

CHUNG DUY VAT

1.1 Những khái niệm cơ bản

Trong phép biện chứng duy vật, có sáu cặp phạm trù cơ bản phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mci liên hệ cơ bản của sự vật hiện tượng Cặp phạm trù cơ

bản đầu tiên đó là cặp phạm trù Cái chung và cái riêng

1.1.1 Khai niệm cai chung

Cái chung là những phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính

không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,

hiện tượng khác

Ví dụ: những cái bàn hoặc cái ghế được làm từ những chất liệu gicng nhau: gỗ, inox, ; biết bay là đặc điểm chung của loài chim

1.1.2 Khái niệm cái riêng

Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định Ví

dụ: cây cam, cây quýt, cây bưởi, là những sự vật riêng lẻ

Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ ven có ở

một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nao khác

Ví dụ: đỉnh núi cao nhất thế giới với độ cao 8849m là đỉnh Eyrst

1.2 Mỗi quan hê biện chứng của cặp phạm trù cái chung — cái riêng

1.2.1 Phái duy thực (đại biểu là các nhà triết học Plato, Giangxicct Ơriginnơ )

Phái duy thực là trường phái triết học có ý kiến về mci quan hệ giữa “cái chung”

và “cái riêng”, tho phái này thì “cái riêng” chí tồn tại tạm thời, thoáng qua, không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ có “cái chung” mới tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với ý thức của con người “Cái chung” không phụ thuộc vào “cái riêng”, mà còn sinh

ra “cái riêng” Cái chung là những ý niệm tôn tại vĩnh viễn bên cạnh những cái riêng chỉ có tính chất tạm thời, cái riêng do cái chung sinh ra

Trang 8

Vi dụ: Trong trường đại học Bách Khoa có rất nhiều sinh viên Mỗi sinh viên này

là một cái riêng lẻ sau 4 năm học các sinh viên này sẽ ra trường, sinh viên khác lại vào trường nhưng khái niệm “sinh viên” nói chung vẫn tồn tại mãi mãi gắn với trường

Ví dụ: Con người là một khái nệm chung và chỉ có khái nệm con người mới tồn tại mãi mãi, còn những con người cụ thể là khái niệm tạm thời vì những con người cụ

thé (cá nhân) này có thé chết đi

1.2.2 Phái duy danh (tiêu biểu là Pi Abola, Gorg Brkly, )

Phái duy danh cho rằng, chí có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là những tên gọi trcng rỗng, do con người đặt ra, không phản ánh cái gì trong hiện thực Quan điểm này không thừa nhận nội dung khách quan của các khái niệm Những khái niệm

cụ thể đôi khi không có ý nghĩa gì trong cuộc seng của con người, chỉ là những từ

trcng rỗng, không cần thiết phải bận tâm tìm hiểu Ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật và

chủ nghĩa duy tâm bị xóa nhòa và con người không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa

Ví dụ: Không thê nhận thấy, nắm bắt một “con người” chung chung mà “con người” chỉ có thể được nhận thấy, nắm bất qua những con người thực thê cụ thê Thông qua các cá nhân cụ thê

1.2.3 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Cái chung chí tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng Cái riêng chí tồn tại trong mci liên hệ đưa đến cái chung Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung Bất cứ cái

chung nào cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất của cái riêng Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ Bất cứ cái

riêng nào cũng không gia nhập đây đủ vào cái chung cụ thé 1a’:

a “Cái chung” chí tồn tại và biểu hiện thông qua “cái riêng”

Cái chung không tôn tại biệt lập, tách rời cái riêng mà chỉ ton tại trong “cdi riêng”

? Tiên luận cái chung, cái riêng và vận dụng mi quan hệ giữa cái riêng , cái chung và cái đơn nhất trong việc phát tiền ngần hang bán lẻ tat Viet Nam, truy cap tu: https://doc du vn/tai-lin/tiu-luan-cai-chung-cai-ring-

ai-ring-cai-ch ai-don-nhat-trong-vic-phat-trim-35508/ , ngay truy cap

cuci cung 04/10/2023

Trang 9

Ví dụ: Mỗi cây mít, cây ôi, cây xoài, cây cam là 1 cái riêng nhưng “cái cây” ở day la cai chung

b “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mci lién với “cái chung”

Điều này có nghĩa cái riêng tổn tại độc lập, nhưng sự độc lập này không có nghĩa là cô lập với những cái khác Thông qua hàng ngàn mỗi liên hệ, hàng ngàn sự chuyển hóa, “cái riêng” của loại này có liên hệ với những cái riêng của loại khác Bất cứ cái riêng nào cũng tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định, tương tác với môi trường, hoàn cảnh ấy, do äãó đều tham gìa vào các mối liên hệ qua

lại hết sức da dạng với các sự vật, hiện tượng khác xung quan mình: Cac mci lién hé

qua lại này cứ trải rộng dần, gặp gỡ rồi giao thoa với các mci liên hệ qua lại khác, kết

qua là tạo nên một mạng lưới các mci liên hệ mới, trong đó có những mi liên hệ dẫn đến một hoặc một sc “cái chung” nào đó

Bắt cứ cải riêng nào cũng không tôn tại mãi mãi

Mỗi cái riêng sau khi xuất hiện đều tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định

rồi bién thành một cái riêng khác Cái riêng khác này lại biến thành cái riêng khác thứ ba v.v., cứ như vậy đến vô cùng tận Kết quả của sự biến hóa vô cùng tận này là tất

cả cái riêng đều có liên hệ với nhau

- Thậm chí, có những cái tưởng chừng như hết sức xa lạ, hoàn toàn không dính dáng gì đến nhau, nhưng qua hàng ngàn mci liên hệ, hàng ngàn sự chuyên hóa, ta vẫn thấy chúng liên quan nhau

c “Cái chung” là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn “Cái riêng”, “Cái riêng” là cái toàn

bộ, phong phú hơn “Cái chung”

Cái chung phản ánh những thuộc tính, những mci liên hệ ôn định, tất nhiên, lặp

lại ở nhiều cái riêng cùng loại Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng

Mặt khác, bên cạnh những thuộc tính (cái chung) được lặp lại ở các sự vật khác, bất cứ cái riêng nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm, thuộc tính mà chỉ cái riêng

đó mới có Tức là, ngoài những đặc điểm chung cái riêng còn chứa đựng những cái

đơn nhất

Trang 10

1.3 Ý nghma phương pháp lua gua cắpg phạm trù cái chung — cái riêng

Thứ nhất, nêu bât cứ cái chung nào cũng chỉ tôn tại trong cái riêng, như một

thuộc

tính chung của một sc cái riêng, nam trong mci lién hé chat ché voi cai don nhat va

mei lién hé do dm lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đci với mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó

Vi ban than cái chung trong mọi sự vật, hiện tượng không phải là một và không gicng nhau hoàn toàn, mà chỉ là biểu hiện của cái chung đã được cá biệt hóa, thì các

phương pháp xuất phát từ cái chung đó, trong mỗi trường hợp cụ thé, cân phải thay đôi hình thức, phải cá biệt hóa cho phủ hợp với đặc điểm của từng trường hợp

Thứ hai, nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cá cái chung lẫn cái đơn

nhất thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác không nên sử dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đci với trường hợp đó,

chỉ rút ra những cái thích hợp với điều kiện nhất định đó

Nghĩa là các phương pháp xuất phát từ “cái chung”, trong môi trường hợp cụ thê,

cần phải thay đôi hình thức, phải cá biệthoá — cho phù hợp với từng đặc điểm của

từng trường hợp Nếu không chú ý đến sự cá biệt hoá mà tuyệt dci hoa “cai chung” thi

sẽ dẫn đến sai lầm của những người giáo điều, tả khuynh Ngược lại, nếu xm thường

“cái chung”, tuyệt dei hoa “cái đơn nhất”, thì lại rơi vào sai lầm của việc chỉ bảo tồn

cai ven có mà không tiếp thu cai hay từ bên ngoài Đó là sai lâm của những người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu huynh

Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định

“cal

đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành

“cal

đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi dé

“cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở

thành “cái đơn nhất”

Trang 11

Vì cái đơn nhất có thể chuyển hoá thành cái chung và ngược lại nên cần phát

hiện, tạo điều kiện cho cái đơn nhất, cái mới, cái tiến bộ và tích cực phát triển, phd biến thành cái chung; đồng thời cần hạn chế, đấu tranh loại bỏ những cái chung đã cũ,

lạc hậu, không còn phù hợp.`

Chương 2 : u NGHĨA CỦA CẶP PHAM TRU CAI CHUNG VA CAI RIENG TRONG VIEC TIM HIEU MOI QUAN HE GIUA GIA DINH VA XA HOI GO VIET

NAM HIEN NAY

2.1 Gia dinh va chire nang co ban cua gia dinh

2.1.1 Gia dinh

Gia đình là một hình thức tổ chức đời scng cong đồng xã hội đặc biệt, được hình

thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thcng, quan

hệ nuôi đưỡng và giáo đục , cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

Gia đình hình thành và phát triển từ rất sớm Lịch sử nhân loại có những hình

thức hôn nhân khác nhau trong đó như tạp hôn, đcI ngẫu, một vợ một chồng: Cùng với

các hình thức gia đình: tập thể, cặp đôi, cá thê; Các loại gia đình: một thế hệ, hai thé

hệ, nhiều thế hệ Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan

hệ nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm, chăm sóc nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia

đình cả về vật chất và tỉnh thần Gia đình vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là quyền

lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình

2.1.2 Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng tải sản xuất ra con người là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế Chức năng này đáp ứng nhu câu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì gicng nòi của con con người, cùng với

đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội Thực hiện chức năng này liên quan chặt chế đến sự phát triển mọi mặt của xã hội, trong đó quyết định

mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một qucc gia và qucc tế, là một yếu tc cấu

` Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng đề nhận

thức và giải quyết một vần đề của thực tiễn, truy cập từ: hffps: /123docza —— tu-noi-dung-

I Wa-c: ham-tru-cai-ring-va-cai-chr thuc-va-giai-

Am ngay truy cap cuci cùng 05/10/2023

Trang 12

tho xu hướng khuyến khích hay hạn chế tùy từng nơi

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục là chức năng thê hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ đci với con cai cua ho, đồng thời cũng là thể hiện trách nhiệm của gia đình đei với xã hội Chức năng nuôi dưỡng giáo duc có ảnh hưởng lâu dai va

toàn diện đến cuộc đời của mỗi một con người Vậy nên, cha mẹ có nghĩa vụ và quyền

yêu thương, chăm sóc, nuôi đưỡng, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con mình,

chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển toàn diện, lành mạnh về cả thể chất,

trí tuệ và đạo đức; Cha mẹ tôn trọng ý kiến của con, hướng con trở thành người con hiểu thai của gia đình, công dân có ích cho xã hội Thực hiện tct chức năng này đòi hỏi

mỗi bậc làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đci toàn điện về mọi mặt về

văn hóa, học vấn, quan trọng nhất là phương pháp giáo đục

Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Gia đình tham gia vào quá trình sản xuất

và tải sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, đặc biệt là tham gia vào quá

trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội Gia đình tổ chức tiêu dùng

hàng hóa đề duy trì đời seng của gia đình về lao động sản xuất và các sinh hoạt trong gia đình Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh seng, đáp ứng nhu

câu vật chất, tỉnh thần của các thành viên trong gia đình Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời seng vật chất và đời scng tinh thần của các thành

viên trong gia đình Đông thời, gia đình đóng góp vào quá trình tao ra của cải và sự

giàu có của xã hội

Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình là chức năng

bao gồm thõa mãn nhụ câu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo

sự cân bằng tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏ người cm, người già trẻ m Sự quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là nhu cầu tình cảm, trách nhiệm, lương tâm đạo lý của mỗi người Việc duy trì tỉnh cảm gia đình có ý nghĩa

quyết định đến sự ôn định và phát triển của xã hội

Ngoài ra gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu trữ truyền theng văn hóa của dân tộc

Trang 13

cũng như tộc người Những phong tục, tập quản, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình Gia đình còn là nơi thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội Với chức năng chính trị, gia đỉnh là một tô chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế của làng, xã và hưởng lợi từ hệ theng pháp luật, chính sách và quy chế đó, là cau nei cua mỗi quan hệ giữa nhà nước và công dân

2.2 Khái quát về mỗi quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội

2.2.1 Sự tác động của xã hội đci với các kết cầu của gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình cô vai tròn quan trong dei voi sir phat

triển của xã hội, là nhân te cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Như một tế bào tự nhiên, gia đình là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội Không có gia đình thì xã hội không ton tại và phát triển được Vì vậy, mucn xã hội tct thì phải xây dựng gia đình

tct Tuy nhiên, mức đệ tác động của gia đình đci với sự phát triển của xã hội còn phụ

thuộc và bản bản chất của từng xã hội Trong các chế độ xã hội dựa trên chế độ tư hữu

về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong gia đình, quan hệ xã hội đã hạn chế rất lớn

để tác động của gia đình đci với xã hội

Gia đình là cầu nỗi giữa cá nhân và xã hội: Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra từ gia

đình, không thể có ai sinh ra từ bên ngoài gia đình Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân, cũng chính ở đây mỗi cá nhân sẽ học được các cư xử hợp lý với người xung quanh và

xã hội

Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc: Gia đình là tô âm mang lại nhiều giá trị hạnh phúc sự hài hòa rong đời seng của các thành viên trong gia đình, các công dân của xã hội Gia đỉnh là nơi nuôi dưỡng , chăm sóc các công dân tct của xã hội Mucn xây dựng xã hội thì phải đặc biệt quan tâm đến xây dựng gia đình Xây

dựng gia đình là trách nhiệm, mục tiêu phần đấu của xã hội, vì sự ôn định và phát triển

của xã hội Mặt khác, cả nhân không chỉ scng trong quan hệ với gia đình mà còn có các quan hệ xã hội Không có con người bên ngoài xã hội Gia đình đóng vai trò đáp

ứng nhục âu về quan hệ xã hội của môi mỗi một ca nhân Ngược lại bât cứ xã hội nào

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w