Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LÊ THỊ MINH GIANG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ VỎ HẦM THỦY ĐIỆN
VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐÁ XUNG QUANH
Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng
Mã số: 9580211
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NĂM 2024
Trang 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi
Người hướng dẫn khoa học 1: TS Phạm Quang Tú
Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Trịnh Minh Thụ
Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Hùng, Hội Thuỷ lợi
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh, Trường Đại học Giao thông vận tải Phản biện 3: PGS.TS Trần Thế Việt, Trường Đại học Thuỷ Lợi
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại:
Room 5 – K1, Trường Đại học Thuỷ Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội vào lúc 8 giờ 30, ngày 18 tháng 09 năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Thủy lợi
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hầm thủy điện là một trong những giải pháp công trình với mục đích khai thác năng lượng dòng nước của các nhà máy thủy điện Cũng giống như các công trình ngầm khác, hầm thủy điện nằm trong môi trường đất đá khác nhau và chịu tác động của môi trường đất đá, nước xung quanh hầm cùng với các điều kiện hình thành khác, đồng thời thường xuyên chịu tác động của nước phía trong hầm khi công trình thủy điện được đưa vào sử dụng
Phân tích ổn định hầm thủy điện yêu cầu các số liệu đầu vào như địa chất, thủy văn , tuy nhiên, đặc thù hầm thủy điện thường có dạng tuyến trải dài, được xây dựng trong môi trường đất đá có cấu trúc địa chất biến đổi, công tác khảo sát địa chất thường phức tạp, chí phí khảo sát tốn kém, nên các thông số môi trường đất đá được thu thập hạn chế và chứa nhiều thông tin phân tán, độ bất định cao Đa phần, phân tích ổn định dựa trên các bài toán điển hình cho từng kiểu dạng kết cấu và điều kiện môi trường đất đá, bỏ qua sự làm việc của hệ vỏ hầm và sự phân bố ngẫu nhiên các chỉ tiêu cơ lý của môi trường đất đá Các bài toán này được hiệu chỉnh dần số liệu đầu vào và kết cấu vỏ hầm theo thực tế hiện trường trong đào và vận hành hầm nên ổn định hầm thiên về an toàn hoặc mang tính chất xử lý tình huống cục bộ, chứa nhiều rủi ro, bất định
Lý thuyết độ tin cậy đã và đang được phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực thiết kế kết cấu, công trình đê điều, thủy lợi, cảng biển, phân tích kết cấu Việc nghiên cứu lý thuyết độ tin cậy theo phân tích hệ thống cho phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện còn nhiều hạn chế ở trên thế giới và Việt Nam Các bất định của số liệu đầu vào chưa được đánh giá đầy đủ; kết cấu gia cố hầm chủ yếu là kết cấu đơn lẻ (neo hoặc vỏ hầm bê tông cốt thép hoặc vì thép kết hợp bê tông phun), chưa kể đến
sự làm việc đồng thời của các kết cấu trong hệ vỏ hầm Do đó, việc lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện
và môi trường đất đá xung quanh” là cần thiết và cấp bách, bổ sung kiến thức trong nghiên cứu phân tích độ tin cậy hệ thống cho công trình hầm thuỷ điện
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng phương pháp luận phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh theo lý thuyết độ tin cậy
- Ứng dụng phương pháp luận đánh giá ổn định hệ vỏ hầm thủy điện trong môi trường đất đá cho hầm thủy điện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ vỏ hầm dẫn nước có áp của nhà máy thủy điện trong môi trường đất đá, cụ thể là tương tác của hệ vỏ hầm gồm kết cấu gia cố và vỏ hầm được sử dụng phổ biến cho hầm dẫn nước thuỷ điện đi trong môi trường đất đá có mức độ phong hoá từ nhẹ đến mạnh, đới đất đá yếu và/hoặc chịu áp lực nước lớn
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phân tích ổn định hệ vỏ hầm thuỷ điện bằng ứng dụng lý thuyết độ tin cậy theo phân tích hệ thống kể đến các bất định số liệu đầu vào từ môi trường đất đá xung quanh hầm và áp lực nước tác động thường xuyên lên hệ vỏ hầm trong quá trình vận hành Nghiên cứu chưa xét đến các tải trọng tác động trong khoảng thời gian ngắn so với tuổi thọ của công trình (động đất, nước va, nổ mìn thi công …), sự bất định của tải trọng thi công (áp lực phụt vữa, thiết bị thi công …); các sai sót trong thiết kế, thi công và lỗi sai sót của con người
4 Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp, nghiên cứu lý thuyết về phân tích ổn định hầm, vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh ở Việt Nam và thế giới theo phương pháp tất định
và lý thuyết độ tin cậy
- Nghiên cứu phương pháp lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện
- Phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện theo lý thuyết độ tin cậy đã phát triển cho hầm thủy điện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế ở Việt Nam
Trang 55 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, các phương pháp sau được sử dụng, vận dụng:
(i) Phương pháp kế thừa (các kết quả nghiên cứu, giải pháp công nghệ đã có); (ii) Phương pháp chuyên gia thông qua các hội thảo khoa học, thảo luận; (iii) Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa thực nghiệm và lý thuyết Nghiên cứu thực nghiệm gồm tổng hợp, thống kê, phân tích, xử lý các số liệu cơ bản đã có, các số liệu thực đo và đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết sử dụng các phần mềm Địa kỹ thuật, mô phỏng Monte Carlo, phần mềm lập trình MATLAB để tính toán độ tin cậy của hệ vỏ hầm
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa học
Bằng nghiên cứu phân tích hệ thống và kinh nghiệm, luận án đã xây dựng được các bài toán phân tích số liệu đầu vào, xây dựng các sơ đồ cây sự cố trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được xác suất mất ổn định hệ vỏ hầm thủy điện trong giai đoạn thi công
và vận hành, có so sánh với tiêu chuẩn hiện hành ứng dụng lý thuyết độ tin cậy
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH HỆ VỎ HẦM THỦY ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐÁ XUNG QUANH
1.1 Tổng quan về hầm thủy điện
Hầm thủy điện là công trình hầm dẫn ngầm có áp đi trong lòng đất, có nhiệm vụ dẫn nước từ hồ chứa đến đường ống áp lực hoặc tuabin của nhà máy thủy điện Hầm thủy điện được bố trí đi xuyên qua núi để tận dụng được chênh lệch địa hình
tự nhiên tạo cột nước phát điện cho nhà máy thủy điện (Hình 1.1)
Hình 1.1 Hầm thủy điện trong tuyến năng lượng của trạm thủy điện Hầm thủy điện đi trong núi, có chiều dài hầm lớn thường sẽ gặp điều kiện địa chất núi phức tạp từ đá khối chất lượng tốt đến đá nứt nẻ mạnh, đá phân lớp, đá yếu, các đứt gãy hoặc xen kẹp các địa tầng khác nhau,… Do đó, ổn định của hầm thủy điện đi trong núi cũng sẽ có mức độ phức tạp khác nhau [10-14]
Phương pháp thi công hầm đi trong núi hiện nay gồm phương pháp khoan nổ, phương pháp đào hầm mới của Áo (New Austrian Tunnelling Method – NATM)
và phương pháp khoan đào (Tunnel Boring Machines – TBM) Với từng công nghệ thi công hầm khác nhau sẽ có điều kiện, trình tự và thời gian lắp đặt các kết cấu gia cố khác nhau Việc thi công hầm không tuân thủ đúng các nguyên tắc phương pháp thi công hoặc kết cấu gia cố không phù hợp có thể gây bất lợi cho kết cấu giai đoạn thi công và vận hành, trong trường hợp xấu có thể gây ra các mất ổn định hầm ngay trong giai đoạn thi công
Các công trình hầm đi trong núi làm thay đổi trạng thái ban đầu của đất đá, gây nên mất ổn định của khối đất đá xung quanh biên hầm Nguyên nhân gây mất ổn định do cấu trúc địa chất của đá hoặc do thay đổi trường ứng suất ban đầu của
Trang 7đất đá [13, 23, 24] Chúng gây ra các dạng sự cố phổ biến cho hầm gồm: rơi đá; sập lở đất đá; sập lở đất đá tới mặt đất; nổ đá/ tróc đá; bục nước; biến dạng lớn Trong giai đoạn vận hành, mất ổn định hầm gồm rò rỉ nước quá mức ở vùng có
độ dốc thủy lực lớn làm giảm cường độ của khối đất đá xung quanh hoặc tạo dòng thấm áp lực lớn chảy về phía hạ lưu gây trượt các sườn dốc phía hạ lưu đường ống áp lực; áp lực nước bên trong hoặc bên ngoài lớn gây hư hỏng kết cấu
vỏ hầm vĩnh cửu [14, 33, 34]
1.2 Phương pháp tất định trong phân tích ổn định hầm thủy điện
Trong giai đoạn thi công hầm, ổn định hầm có thể được phân tích bằng các phương pháp: hệ thống phân loại khối đá theo chỉ số khối đá RMR (Rock Mass Rating) và chỉ số chất lượng đá Q (Rock Tunnelling Quality Index); phương pháp NATM; mô hình số; tính toán giải tích
Trong giai đoạn vận hành, hệ vỏ hầm có thể được phân tích bằng các phương pháp: (i) hệ kết cấu tự do chỉ chịu tải trọng theo phương đứng và phương ngang,
bỏ qua tương tác với đất đá xung quanh hầm; (ii) hệ kết cấu có tương tác với đất
đá xung quanh hầm thông qua hệ số kháng đàn hồi; (iii) dùng mô hình số phân tích theo các phương pháp cơ học của môi trường liên tục [14]
Các phương pháp phân tích kể trên được xây dựng từ đánh giá tương tác của môi trương đất đá với kết cấu chống đỡ, lấy thông số môi trường đất đá là số liệu đầu
Do đó, thông số môi trường đất đá thiếu chính xác, lựa chọn phương pháp phân tích không phù hợp với điều kiện thi công, vận hành và đặc điểm địa chất thực tế
sẽ dẫn đến nguy cơ mất ổn định vỏ hầm, gây phá hủy hầm hoặc dẫn đến thiết kế lãng phí Khi sử dụng mô hình số trong phân tích ổn định hầm thuỷ điện giai đoạn thi công và vận hành cần đánh giá sự phù hợp của mô hình số với dạng mất
ổn định của hầm khi đào và tương tác qua lại giữa môi trường đất đá với kết cấu chống đỡ ở giai đoạn thi công và vận hành
1.3 Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định vỏ hầm thủy điện
Lý thuyết độ tin cậy được ứng dụng nhiều thập kỷ qua trong lĩnh vực kỹ thuật phục vụ cho thiết kế, tối ưu, kiểm nghiệm, đánh giá độ tin cậy, an toàn, rủi ro,
Trang 8quản lý kỹ thuật cho hệ thống phức tạp cũng như các thành phần con của hệ thống Phương pháp này đã và đang được nghiên cứu phát triển ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật công trình theo hướng phân tích hệ thống với các bất định của tải trọng và sức kháng Phương pháp phân tích hệ thống theo lý thuyết độ tin cậy được giới thiệu trong các tài liệu của Melchers và Beck [66], Birolini [61] cho hệ thống kết cấu đơn giản và phức tạp trong thiết kế, dự đoán; Baecher và Christian [41], Ang và Tang [39] cho các bài toán địa kỹ thuật trong thiết kế, quy hoạch, đánh giá rủi ro Phân tích hệ thống theo lý thuyết độ tin cậy yêu cầu cần xác định
rõ các biến ngẫu nhiên đầu vào, mô hình phân tích bài toán, các hàm trạng thái giới hạn, sơ đồ cây sự cố, sự kiện thể hiện các bất lợi có thể xảy ra trong hệ thống
và mối tương quan giữa các bất lợi đó, trong đó bao gồm các sai sót trong thiết
kế, thi công kết cấu cũng như các sai sót nghiêm trọng của con người
Các nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong bài toán phân tích ổn định hầm từ đánh giá bất định của số liệu đầu vào đến áp dụng vào các bài toán phân tích ổn định theo phương pháp giải tích và mô hình số Sức kháng và tải trọng liên quan đến các thông số cơ học của địa tầng được xác định theo các mô hình xác suất thống kê hoặc mô hình phân tích rời rạc của lý thuyết độ tin cậy với các biến ngẫu nhiên có quy luật Các kết cấu chống đỡ (neo, bê tông phun, vì thép,
bê tông cốt thép (BTCT)) được xét đến trong bài toán phân tích ổn định Hạn chế của các nghiên cứu là chưa ứng dụng được lý thuyết độ tin cậy cho hệ vỏ hầm;
bỏ qua việc đánh giá sự phù hợp các công thức tương quan của thông số môi trường đất đá với khu vực đất đá đang nghiên cứu; đặc biệt là chưa có nhiều nghiên cứu xét đến sự tham gia tải trọng áp lực nước
1.4 Kết luận
Hầm thuỷ điện có kết cấu gia cố và vỏ hầm đa dạng tuỳ thuộc theo điều kiện địa chất và tải trọng tác động lên kết cấu trong giai đoạn thi công và vận hành Các phương pháp tất định phân tích ổn hầm thuỷ điện cho phép xem xét ổn định hầm
từ tương tác của môi trương đất đá với kết cấu gia cố, vỏ hầm; lấy các thông số môi trường đất đá là số liệu đầu vào Đó là cơ sở ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thuỷ điện và môi trường đất đá xung quanh với các
Trang 9biến ngẫu nhiên từ thông số cơ học công trình của môi trường đất đá, thông số vật liệu của kết cấu chống đỡ và tải trọng tác động trong thi công và vận hành Việc ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh hiện chưa được nghiên cứu đầy đủ, theo hướng phân tích hệ thống còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào xác định biến ngẫu nhiên của thông số môi trường đất đá, phương pháp đánh giá độ tin cậy (MCS, RSM, PEM, FORM, SORM) từ lý thuyết phân tích ổn định hầm cho các kết cấu hầm riêng lẻ
Từ tổng hợp các ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong lĩnh vực kỹ thuật công trình, trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện trên thế giới và Việt Nam, tác giả tập trung phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh bằng lý thuyết độ tin cậy theo hướng phân tích hệ thống với các nội dung sau: (1) Xây dựng mô hình tất định phân tích hệ vỏ hầm thuỷ điện và môi trường đất
đá xung quanh trong giai đoạn thi công và vận hành với đầy đủ các thông số đầu của môi trường đất đá, kết cấu gia cố, vỏ hầm vĩnh cửu, tải trọng tác động; các điều kiện làm việc của kết cấu vỏ hầm khi chịu lực Các thông số đầu vào và điều kiện làm việc của kết cấu trong mô hình tất định là cơ sở xác định các biến ngẫu nhiễn, thiết lập hàm trạng thái trong phân tích ổn định hệ vỏ hầm thuỷ điện theo
lý thuyết độ tin cậy;
(2) Phát triển chi tiết phương pháp phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh bằng lý thuyết độ tin cậy theo hướng phân tích
hệ thống thông qua phân tích sự biến đổi ngẫu nhiên của các thông số môi trường đất đá xung quanh hầm, các biến đổi của tải trọng tác dụng trong giai đoạn thi công và vận hành, sơ đồ cây sự cố cho các bài toán cũng như xác suất phá huỷ của hệ vỏ hầm;
(3) Ứng dụng phương pháp luận đã phát triển vào đánh giá tương tác hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh thông qua phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện A Lưới – Thừa Thiên Huế
Trang 10CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT TẤT ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH HỆ VỎ HẦM THỦY ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐÁ XUNG QUANH
2.1 Lựa chọn phương pháp tất định phân tích ổn định hệ vỏ hầm trong giai đoạn thi công và vận hành
Mô hình số được lựa chọn để phân tích ổn định hệ vỏ hầm thuỷ điện với môi trường đất đá xung quanh trong giai đoạn thi công và vận hành Các phần mềm địa kỹ thuật cho hầm dùng phương pháp chia lưới phân tích môi trường liên tục như UNWEDGE, FLAC2D, FLAC3D, RS2, RS3, PHASE2 … có các ưu thế vượt trội: xét đến trình
tự thi công hầm, tương tác giữa kết cấu chống đỡ và môi trường đất đá; môi trường đất đá đa dạng gồm đàn hồi tuyến tính, đàn hồi phi tuyến, đàn hồi nhớt, đàn hồi dẻo, đàn hồi - dẻo nhớt, được phân tích đẳng hướng hoặc không đẳng hướng
2.2 Mô hình phân tích ổn định hầm
Trong giai đoạn thi công hầm, ổn định hệ vỏ hầm được đánh giá qua quá trình đào hầm gồm giai đoạn đào hầm khi chưa có kết cấu chống đỡ, hầm được lắp đặt kết cấu gia cố và hầm được lắp vỏ BTCT vĩnh cửu Trong giai đoạn vận hành, ổn định hệ vỏ hầm thủy điện đánh giá qua quá trình vận hành trạm thủy điện gồm chịu áp lực nước bên trong khi vận hành bình thường và chịu áp lực nước bên ngoài khi tháo cạn đường hầm Các trạng thái chịu tải trọng khác của hệ vỏ hầm sẽ không xét đến trong phạm vi luận án này gồm: vỏ hầm vĩnh cửu chịu tải trọng thi công (áp lực vữa phụt
xi măng, áp lực thiết bị cơ giới thi công, nổ mìn thi công); tải trọng trong quá trình chuyển tiếp khi vận hành (áp lực nước va khi đóng mở van tuabin); tải trọng đặc biệt (động đất, cắt tải đột ngột tổ máy thủy điện)
Các giả thiết của mô hình: Chiều sâu hầm đi trong núi đủ lớn để đưa mô hình phân tích về bài toán tạo hang trống trong không gian đàn hồi tuyến tính; Môi trường đất
đá xung quanh hầm là môi trường liên tục Đất đá có trạng thái ứng suất ban đầu là trạng thái ứng suất thủy tĩnh gồm ứng suất thẳng đứng (v) và nằm ngang (h); Ứng suất và biến dạng biên hầm khi đào được hình thành do trường ứng suất ban đầu; Áp lực kháng đàn hồi của môi trường đất đá được tính toán tự động thông qua phần tử tiếp xúc; Cả khối đá khi chưa đào và sau khi đào đều không có đặc tính từ biến
Trang 11Luận án sử dụng phần mềm địa kỹ thuật RS2 thực hiện phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh ở giai đoạn thi công và vận hành hầm Vật liệu của mô hình phân tích theo trạng thái đàn hồi/dẻo với hai tiêu chuẩn phá hủy
về cường độ: tiêu chuẩn phá hủy Mohr Colomb hoặc tiêu chuẩn phá hủy Hoek – Brown Trong RS2, bê tông phun, vì thép và vỏ BTCT được định nghĩa là kết cấu vỏ hầm có các thành nội lực gồm lực dọc trục (P), moment uốn (M) và cắt (Q) Kết cấu
vỏ hầm cho phép lựa chọn dạng vỏ hầm đơn (chỉ có 1 kết cấu chịu lực) hoặc vỏ hầm kết hợp (có từ 2 kết cấu chịu lực trở lên) Do đặc tính của vật liệu, sự phát triển ứng suất trong tiết diện kết cấu sẽ khác nhau khi chịu đồng thời lực dọc và moment uốn
2.3 Khảo sát mô hình phân tích ổn định hệ vỏ hầm bằng RS2 cho hầm thủy điện ở Lào
Từ sơ đồ nguyên lý phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh trong giai đoạn thi công và vận hành, tiến hành khảo sát mô hình số bằng RS2 cho công trình thủy điện ở Lào đi qua khối đá trầm tích hệ tầng Sông Bung (T1-2sb) Hầm tiết diện vòm ngược kích thước 6,45 m (cao) × 6,7 m (rộng), bán kính vòm 3,35 nằm trong đới đá IB dài 119,6 m; đường ống áp lực đường kính 3,4 m được đặt bên trong hầm BTCT; vỏ BTCT không trực tiếp chịu tải áp lực nước mà nhận tải trọng này qua hệ thống các mố ôm và mố đỡ đặt ở đáy hầm [113] (Hình 2.9) Hệ số an toàn của kết cấu vỏ hầm gồm thép hình, bê tông chèn và BTCT được thể hiện ở Bảng 2.9 Từ kết quả Bảng 2.9, hệ kết cấu vỏ hầm làm việc phụ thuộc lẫn nhau Hệ vỏ kết cấu vỏ hầm bị phá hủy khi các kết cấu thành phần đồng thời bị phá hủy Hệ số an toàn của hệ vỏ hầm đề xuất theo hệ số an toàn của vỏ BTCT là 11,8 trong trường hợp khi bỏ qua sự làm việc của vì thép
Hình 2.10 Biến dạng biên hầm tiết diện vòm ngược trong mô hình số bằng RS2
Trang 12Bảng 2-9 Hệ số an toàn của kết cấu tại các vị trí có ứng suất lớn nhất
Trang 13CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ VỎ HẦM THỦY ĐIỆN
3.1 Cơ sở lý thuyết độ tin cậy trong địa kỹ thuật công trình
Phân tích độ tin cậy xem xét sự biến đổi giữa tải trọng và sức kháng của một phần
tử, kết cấu hay một hệ kết cấu theo xác suất xuất hiện Tải trọng và sức kháng biến đổi nên mối quan hệ giữa chúng cũng chứa các bất định không dự báo trước được Do đó, cơ sở lý thuyết độ tin cậy trong địa kỹ thuật được xây dựng dựa trên xác định các bất định của tải trọng và sức kháng, từ đó xác định các bất định trong mối quan hệ của chúng thông qua các hàm trạng thái Tải trọng và sức kháng được xem như là các biến ngẫu nhiên có quy luật, các phân bố này được xây dựng từ chuỗi số liệu thu thập từ hiện trường, thí nghiệm trong phòng hoặc phân tích tương quan Để đánh phân tích độ tin cậy của hệ thống, sơ đồ cây sự
cố thường được sử dụng Luận án sử dụng mô phỏng Monte Carlo và MATLAB phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện với môi trường xung quanh theo lý thuyết