Do vậy, việc “Vận dụng lý luận về mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong th
Trang 1BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN
ĐÈ BÀI: Vận dụng {ý luận về mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân t,ch t,nh tắt yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đụi hóa ở Việt Nam trong th:i kỳ quả độ lên Chủ
nghĩa xã hội
Họ và tên SV: Trần Lê Mạnh Tuấn Lớp tín chỉ: Tài Chính Tiên Tiến 64A
Mã SV: 11226711 GVHD: TS NGUYÊN VĂN HẬU
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn thế giới hiện nay, đã, đang và sẽ tiếp tục là vấn đề thu hút sự quan tâm của các chính đảng, các nhà nghiên cứu thuộc những xu
hướng chính trị khác nhau Với Việt Nam, khăng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước ta hiện nay Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đồ, rất nhiều người đã hoài nghi tính đúng đắn của Học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa; họ coi đây là sự cáo chung
của toàn bộ lý luận Mác xít về chủ nghĩa xã hội nói chung, về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa nói riêng Từ lý luận của triết học Mác —
Lê nin về mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chắc chắn
sẽ giúp chúng ta xác định trong giai đoạn quá độ ở Việt Nam cần làm gì để thúc đây nhanh sựu phát triển đất nước
Do vậy, việc “Vận dụng lý luận về mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH” sẽ góp phần bảo vệ, phát triển và vận dụng đúng đắn, sáng tạo tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, trở thành nhu cầu bức thiết trong tình hình hiện nay
Trang 3NỘI DUNG
I Phần lý luận
1.1 Khái quát về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất
Khái niệm lực lượng sản xuất dùng đề chỉ tông thể các yêu tô cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người Với định nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất cũng đóng vai trò tất yếu phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người Các yếu tô (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, công cụ sản xuất là yếu tố phản ánh rõ ràng nhất trình độ chinh phục tự nhiên của con người) và người lao động (trong đó năng lực sáng tạo của nó là yếu tô đặc biệt quan trọng) Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động là nhân tố quan trọng nhất (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động của con người và được sử dụng bởi con người)
1.1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất
Khái niệm quan hệ sản xuất dùng đề chỉ tổng thê mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa
TĐƯỜI VỚI nØƯỜI về mặt thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
xã hội).Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong
tổ chức - quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó
1.1.3 Mối quan hệ biện chứng của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Mỗi quan hệ này tổn tại trong mỗi quan hệ thống nhất và chỉ phối, tác động lẫn nhau trên cơ sở xuyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thông nhất biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thành quá trình sản xuất hiện thực của xã hội
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ
sản xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó Trong đòi sống hiện thực, không thê có sự
kêt hợp các nhân tô của quá trình sản xuât đề tạo ra năng lực thực tiên cải biển các đôi
Trang 4tượng vật chất tự nhiên lại có thé diễn ra bên ngoài những hình thức kinh tế nhất định
Ngược lại, cũng không có một quá trình sản xuất nào có thê diễn ra trong đời sông hiện
thực chỉ với những quan hệ sản xuất không có nội dung vật chất của nó
Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ biện chứng nhưng trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lương sản xuất, còn quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch
sử xác định; bởi vì, quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất còn lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình đó Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn luôn có khả năng tác
động trở lại sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất Sự tác động này có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vao tính phù hợp hay không
phù hợp của quan hệ sản xuất với thực trạng và nhu cầu khách quan của sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất Nếu “phù hợp” sẽ có tác dụng tích cực và ngược lại,
“không phù hợp” sẽ có tác dụng tiêu cực
Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ có bao hàm khả năng chuyên hóa thành các mặt đối lập làm phát sinh mâu thuẫn cần được giải quyết
để thúc đẩy sự tiếp tục phát triển của lực lượng sản xuất Trong phạm vi tương đối ôn
định của một hình thức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất của xã hội được bảo tồn,
không ngừng được khai thác - sử dụng và phát triển trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội Tính ôn định, phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất càng cao thì lực lượng sản xuất càng có khả năng phát triển, nhưng chính sự phát triển
của lực lượng sản xuất lại luôn luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất của những
quan hệ sản xuất từ trước đến nay đóng vai trò là hình thức kinh tế cho sự phát triển của
nó Những quan hệ sản xuất này, từ chỗ là những hình thức phù hợp và cần thiết cho sự phát triển của các lực lượng sản xuất đã trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển
đó, nó đã tạo ra một mâu thuần giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó xuât
Trang 5hiện nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thông nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C Mác đã từng chỉ ra rằng: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của
chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất
hiện có trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những
xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội” Chính nhờ các cuộc cách mạng xã hội mà những quan hệ sản xuất cũ của xã hội
được thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất trong một hình thức quan hệ sản xuất mới
Thật vậy, C.Mác đã từng chỉ ra rằng: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích
của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội" Thực tế
chứng minh nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm
trọng chỉ vì áp dụng cơ chế kinh tế bao cấp tập trung quan liêu quá lâu Chính họ đã vi phạm nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường do Mác — Ăng Ghen vạch ra khi không tuân thủ các quy luật phát triển khách quan của nền kinh tế Có thể do tình trạng đối đầu khốc
liệt trong cuộc “Chiến tranh lạnh” dẫn đến sự ghét bỏ chủ nghĩa tư bản và sai lầm khi cho
rằng kinh tế thị trường là đặc trưng riêng biệt của chủ nghĩa tư bản Khi các lực lượng sản
xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có mà mâu thuẫn ay
không được giải quyết thì cái giá cho sự sai lầm ấy không nhỏ khi nền kinh tế của hệ thông Chủ nghĩa xã hội oai vinh một thời lâm vào tình trạng khủng hoáng không lối
thoát Nền kinh tế rơi vào trì trệ lạc hậu, do không chịu giao lưu buôn ban nhất là trao đối
khoa học kỹ thuật với bên ngoài Nền kinh tế quá thiên về phát triển công nghiệp nặng
mà thiêu văng sự phát triên kinh tê cân đôi giữa các ngành Cả xã hội rơi vào vòng xoáy
Trang 6của sự chủ quan duy ý chí, quan liêu nhân dân đói khổ Và quan trọng là khi nhận ra sai lầm họ cũng không tìm thấy cách giải quyết đúng đắn Việc mở cửa ồ ạt sau những năm dài đóng cửa khiến nhà nước không thể thích nghi, dẫn đến mất vai trò điều chỉnh của nhà nước, tiếp đó là tình trạng đa nguyên đa đảng Và cuối cùng là sự sụp đồ không tất yếu thành tất yêu của Liên Xô
Chính sự không phù hợp đã tạo ra mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, từ đó xuất hiện nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thống nhất giữa
chúng Chính nhờ các cuộc cách mạng xã hội mà những quan hệ sản xuất cũ của xã hội
được thay thế bằng mối quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuât đã phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực, thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất trong một hình thức quan hệ sản xuất mới Thực tế Những năm
1920 Lê nin đã chuyên từ chính sách “Cộng sản thời chiến” sang chính sách Kinh tế mới NEP với sự đổi mới về kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường có kế hoạch và giữ
nguyên bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa một cách linh hoạt đã phục hồi phát triển cả
cỗ máy kinh tế - xã hội của Liên Xô, bởi lựa chọn đó là sáng suốt là phù hợp Hay cuộc
Đổi mới ở Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình khởi xướng 1978 tập trung cải cách đối mới kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đã đem lại sức sống mới cho
đất nước Trung Quốc tuyệt vời như thế nào.Mặt khác các nước phương Tây đang phát
triển mạnh mẽ với sự bùng nỗ của khoa học kĩ thuật và nhộn nhịp trong bổi cảnh toàn cầu
hóa
Như vậy, nêu muốn phát triển bền vững hiện đại, tất yêu Việt Nam phải lựa chọn Đồi
mới sao cho có kế hoạch, lộ trình, tuân thủ sự phát triển khách quan của nền kinh tế nhưng vẫn giữ được bản sắc bản chất của một đất nước CNXH với bề day lịch sử Do đó
Đảng phải tiễn hành đôi mới đề phù hợp với quy luật phát triển, thúc đây kinh tế phát
triển bền vững nhưng vẫn giữ bản chất nhà nước Xã hội chủ nghĩa
IL Phần liên hệ thực tiễn:
2.1 Phân tích tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Trang 7Ở Việt Nam, kế thừa có chọn lọc và phát triển tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hóa vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm
về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phố biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang
tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao gồm:
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy công nghiệp hóa là là quy luật phố biến của sự phát triên lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nên kinh tế, là đòn bây quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, từ đó nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cầu kinh tế hợp lý, co trinh độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học
và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ
nên kinh tế quốc dan
Trang 8Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có một nền kinh tế
phát triển cao dựa trên những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, hiện đại tạo ra năng suất lao động cao Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhằm xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH dựa trên những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại ,tạo
ra lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất ngà càng tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, không ngừng năng coa đời sống vật chất, tỉnh thần của người dân, củng cô an ninh, quốc phòng, nâng cao khả năng hợp tác quốc tế thực hiên mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, trước hết là nhằm xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật cho nên kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công nghệ tiên
tién,hién đại mỗi bước tiên của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một bước tăng cường cơ sở vật chất — kỹ thuật của CNXH, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đồng thời, thúc đây sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả
Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho khối liên minh công nhân,
nông dân và trí thức ngày càng được tăng cường, củng cô, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo cua giai cap công nhân
Trang 9Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh,
quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần đề xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN
*Nội dung
Một là, tạo lập những điều kiện đề có thê chuyên đối từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất xã hội tiễn bộ
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nên sản xuất - xã hội hiện đại
- Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
-Chuyên đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
-Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây dựng CNXH, vì vậy phải củng cô và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ
sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn
bộ nền kinh tế
Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thúc đây lực lượng sản
xuất phát triển, dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại, đồng thời phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN mà nền tảng là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yêu, thực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủ yếu
Quá trình xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo sự phù hợp với quan hệ sản xuất, đồng thời củng cô và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, dam bảo sự phù hợp trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu
về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đôi
2.2 Nhiệm vụ giải pháp đặt ra để phát triển nhanh trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 1010
2.2.1 Phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là mô hình tông quát chiến lược
Về kinh tế, Đại hội Đối mới 1986 khăng định phải đôi mới cơ chế quản lý kinh tế,
chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền
kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế đi lên chủ nghĩa xã hội Hội
nghị Trung ương 6 (Khóa VI) đã phát triển thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển
nên kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế đi lên chủ nghĩa xã hội
Đại hội IX (4 - 2001) chính thức đưa ra khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa", khăng định chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tông quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiến lược nhất quán Các thành phần kinh tế hoạt động
theo pháp luật đều là bộ phận cầu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, bình đăng trước pháp luật, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển lâu dài; trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Thực hiện phân phối theo lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp và các nguồn
lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội; thực hiện công bằng
trong phân phối đề tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên
cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường, phù hợp yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước định hướng,
tạo môi trường để phát triển có hiệu quả các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, hình
thành một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nhiều về số lượng, có sức cạnh tranh cao
Phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với sự phát triển kinh tế, xã hội Nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phải thật sự trở thành nền tang tinh thần của xã
hội Trong hội nhập kmh tế quốc tẾ, lay phuc vu loi ich đất nước làm mục tiêu cao nhất
và là nguyên tắc chủ đạo, đồng thời linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp thông lệ quốc tế Phát
huy vai trò chủ thể của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế; khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh
nghiệp nước ngoài và đâu tư ra nước ngoài Tận dụng điêu kiện hội nhập kinh tê quốc tê