1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số tuần 23

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phép Cộng Và Phép Trừ Phân Thức Đại Số
Chuyên ngành Đại số
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 135,84 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Cộng hai phân thức cùng mẫua Mục tiêu:- Hình thành quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức.- Giúp HS biết cộng hai phân thức cùng mẫ

Trang 1

TUẦN 23

Ngày soạn: 5/2/2024

TIẾT 49,50: BÀI 23: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Nhận biết được quy tắc cộng, trừ hai phân thức cùng mẫu.

- Nhận biết được quy tắc cộng , trừ hai phân thức khác mẫu.

2 Về năng lực:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực Tự tin trong việc tính toán, giải quyết bài tập chính xác

- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm trong công việc thực hiện nhiệm vụ được giao

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Giáo án, phiếu bài tập, máy chiếu

2 - HS: SGK, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập quy tắc phép cộng, phép trừ phân số,tính chất của phép cộng phân số và quy tắc dấu ngoặc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu:

- Tạo tò mò ,mong muốn khám phá với nội dung bài học thông qua một tình huống

Trang 2

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Tổ chức thực hiện:

- GV: chiếu lên màn hình tình huống sách giáo khoa, yêu cầu học sinh đọc

HS đọc nội dung và suy đoán

GV gọi một số học sinh trả lời ý kiến của mình

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Gv dẫn dắt HS vào bài mới

B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Cộng hai phân thức cùng mẫu

a) Mục tiêu:

- Hình thành quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức

- Giúp HS biết cộng hai phân thức cùng mẫu thức

b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ1 và HĐ2 ,sau đó gọi HS lên bảng làm

1 1 Cộng hai phân thức cùng mẫu

HĐ1:Cộng các tử của hai phân thức đã cho:

2x+y-x+3y =x+4y

HĐ2

x y x y x y

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ,ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

A B A B

Chú ý: kết quả phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức đó Ta thường viết

tổng dưới dạng thu gọn

Ví dụ 1:Cộng hai phân thức

2 5 1

x

x 

5 10 1

x x

2

5( 1)

5( 1) 1

x

x x

Luyện tập 1:Tính các tổng sau:

Trang 3

3 1 2 1 3 1 2 1

)

a

x

xy y

)

b

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận trong hộp kiến thức (GV đặt câu hỏi: “Vậy muốn

cộnghai phân thức cùng mẫu thức, ta làm như thế nào?”)

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm

- GV yêu cầu HS đọc phần Chú ý và giảng giải thêm

-GV hướng dẫn học sinh cách tính ví dụ 1,gọi HS lên bảng tín

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn làm luyện tập 1

- HS HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vào vở

- Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu

Hoạt động 2.2: Cộng hai phân thức khác mẫu

a) Mục tiêu:

- Hình thành quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu

- Giúp HS biết cộng hai phân thức khác mẫu thức

b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ3 và HĐ4, sau đó gọi HS lên bảng làm

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận trong hộp kiến thức (GV đặt câu hỏi: “Vậy muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu thức, ta làm như thế nào?”)

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm

-GV hướng dẫn học sinh cách tính ví dụ 2,gọi HS lên bảng tính

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn làm luyện tập 2

HĐ3: Quy đồng mẫu thức hai phân thức đã cho

xxy

y xy

HĐ4 : Cộng hai phân thức nhận được trong HĐ3 Ta được kết quả phép cộng

x y

y x y x

xy xy xy

Trang 4

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ,ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

Ví dụ 2:Tính tổng

1

x  x

x x x x

Luyện tập 2: Tính tổng

2

2

x x y xy x y

x y x y x y x y

y x

x y x y

- HS HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vào vở

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại cách cộng hai phân thức không cùng mẫu

C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và không

cùng mẫu thông qua một số bài tập

b) Tổ chức thực hiện:

- GV tổng hợp quy tắc cộng hai phân thức

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 6.20 (SGK – tr19 (Đối với mỗi bài

tập, GV hỏi đáp và gọi đại diện thành viên nêu phương pháp làm)

-HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 4, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu

Bài 6.20( SGK-19)

2

)

2

a

x

x x

Trang 5

 

2 2

) y x y x y x x y

b

x y x y x y x y x y x y

y x y x x y x y

x y x y x y x y

)

3

2

c

x

x

-Mỗi bài tập GV mời đại diện các nhóm trình bày Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện phép toán cộng hai phân thức

D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Tổ chức thực hiện

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6.25 sách giáo khoa

Bài 6.25(SGK-19)

a)Phân thức biểu thị thời gian xuôi dòng là:

15

10 x

(h)

Phân thức biểu thị thời gian ngược dòng là:

15

10 x (h)

Phân thức biểu thị tổng thời gian tàu chạy là:

(h)

b) Tổng thời gian tàu chạy khi vận tốc dòng nước là 2km/h:

10 2 10 2    4 8 8  8 8 (h)

-HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 4, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu

Trang 6

-Mỗi bài tập GV mời đại diện các nhóm trình bày Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài (các quy tắc cộng hai phân thức)

- Hoàn thành bài tập sách bài tập

- Chuẩn bị bài sau : đọc phần trừ 2 phân thức,ôn tập quy tắc trừ hai phân số

***********************************************

Tiết 2:

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu:

- Ôn lại quy tắc phép trừ phân số

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập

b) Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chơi trò “Vòng quay may mắn”

- GV: phổ biến luật chơi,quan sát và trợ giúp HS

Câu hỏi của trò chơi

1.Số đối của

15

29 là:

2.Số đối của

11 23

 là

3.Kết quả phép tính

4.Kết quả phép tính

Đáp án :1A;2A;3B;4B

HS tính toán thông qua các câu hỏi

- HS đứng tại chỗ trình bày kết quả

- HS khác bổ sung (nếu có sai sót)

GV nhận xét hoạt động, chốt lại quy tắc phép trừ phân số đã học dẫn dắt Hs vào bài mới

Trang 7

B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

- Hình thành quy tắc trừ hai phân thức

- Giúp HS biết cách làm phép trừ hai phân thức

b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ5 và HĐ6 ,sau đó gọi HS lên bảng làm

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận trong hộp kiến thức (GV đặt câu hỏi: “Vậy muốn

trừ hai phân thức cùng mẫu thức,trừ hai phân thức không cùng mẫu thức ta làm như thế

nào?”)

3.Trừ hai phân thức

HĐ5:Trừ các tử của hai phân thức và giữ nguyên mẫu thức để tính

HĐ5:Quy đồng mẫu của hai phân thức

1 1

x 

1

x ; trừ các tử của hai phân thức nhận đượcvà

giữ nguyên mẫu thức chung để tính

1

x  x

x x x x x x

x x

x x x x

Quy tắc:

-Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức ,ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức

- Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau ,ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

Ví dụ 3:Tính

Giải:

Luyện tập 3.

Thực hiện các phép tính sau:

Trang 8

 

)

1

1 7

1

a

x

x

x

2 2 2 2

2 2

)

12

b

x y xy

x y x y

y x

x y

Chú ý: Cũng như phép trừ phân số ,ta có thể chuyển phép trừ phân thức thành phép cộng phân

thức như sau:

A C A C

B D B D

C

D

gọi là phân thức đối của

C

D và hiệu là

C D

; tổng của một phân thức và phân thức đối của nó bằng 0

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm

-GV hướng dẫn học sinh cách tính ví dụ 3, gọi HS lên bảng tính

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn làm luyện tập3

- GV yêu cầu HS đọc phần Chú ý và giảng giải thêm

- HS HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vào vở

- Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại cách trừ hai phân thức

C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu và không

cùng mẫu thông qua một số bài tập

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổng hợp quy tắc trừ hai phân thức

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 6.21 (SGK – tr19) (Đối với mỗi bài

tập, GV hỏi đáp và gọi đại diện thành viên nêu phương pháp làm)

Trang 9

Bài 6.21( SGK-19)

)

7 8

1

a

x

x

2

)

2

y x y x x y

b

x y x y x y x y x y x y

y x y x x y x xy y

x y x y x y x y

x y x y

x y x y x y

3

2

2

2

2

2

)

x c

x x x

x x

x x x

-HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu

-Mỗi bài tập GV mời đại diện các nhóm trình bày Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện phép toán trừ hai phân thức

D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phép trừ phân thức để xác định, giải thích rõ

được những phép tính toán đơn giản trong cuộc sống hàng ngày

b) Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập

-HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu

-Mỗi bài tập GV mời 2 HS lên bảng trình bày Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét

bài trên bảngBài tâp : Thực hiện phép tính

Trang 10

 

2

2

2

)

1

1 1

1 1

x x x x x x

a

x x x x

x x x x

x x

)

b

x

- GV chữa bài, chốt đáp án

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện phép toán trừ hai phân thức

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung phần 4.cộng trừ nhiều phân thức đại số

*******************************************************************

Ngày soạn: 5/2/2024

Tiết 51 :BÀI 24: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Nhận biết cách nhân, chia hai phân thức đại số

2 Về năng lực:

-Thực hiện phép nhân, chia hai phân thức đại số

- Vận dụng tính chất của phép nhân trong tính toán, rút gọn biểu thức

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được cách nhân hai phân thức đại số

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện vận dụng các tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán với phân thức đại số

Trang 11

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên:

SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,

2 Học sinh:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm

- Ôn tập về phép nhân hai phân số và chia hai phân số đã học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Gợi tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh

b) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh thực hiện phép tính:

) ? ) : ?

Thực hiện phép tính

Giáo viên gọi 2HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV nhận xét bài làm của học sinh và cho học sinh nhắc lại cách nhân, chia hai phân số Dẫn dắt học sinh vào bài: “Ta đã biết cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số Vậy khi nhân, chia hai phân thức có giống với cách nhân, chia hai phân số không? Ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.”

B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Nhân hai phân thức

a) Mục tiêu: Nắm được quy tắc nhân hai phân thức và tính chất của nó Thực hiện được các

phép tính về nhân hai phân thức

b) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Chiếu tình huống trong sách giáo khoa

Trang 12

- HS: Thực hiện cá nhân hoạt động 1

- GV: Gọi HS lên bảng thực hiện và cho cả lớp nhận xét

- GV: Cho HS nêu lại cách làm và đặt câu hỏi dẫn dắt rút ra quy tắc trong hộp kiến thức

- GV: Giới thiệu chú ý

- GV: Cho HS thực hiện VD1, gọi HS lên bảng thực hiện

- GV: Nhận xét và HD cách trình bày bải giải, lưu ý HS rút gọn kết quả

- GV: Yêu cầu HS tự làm phần luyện tập 1

- GV dùng máy chiếu vật thể chiếu bài của 2 HS và yêu cầu HS nhận xét rồi rút ra kết luận

- HS cùng bàn trao đổi bài tập, kiểm tra chéo và chữa bài

- GV chia nhóm cho HS viết các tính chất của phép nhân phân số từ đó suy ra tính chất của phép nhân hai phân thức

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung

- GV: Chốt lại tính chất của phép nhân phân thức

1 Nhân hai phân thức:

.

x x

* Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau

.

.

.

A C A C

B DB D

Luyện tập 1:

2

3 2 1

x x y

a

x x y

x y xy y

b

x x

* Tính chất của phép nhân phân thức:

Trang 13

- Giao hoán: A C C A

B DD B

- Kết hợp:

A C E A C E

B D F B D F

- Phân phối phép nhân đối với phép cộng:

* Tính nhanh:

x x

- GV cho HS thực hiện phiếu học tập 2: Tính nhanh:

- GV dùng máy chiếu đa vật thể chiếu bài của 2HS và cho HS thảo luận

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

HS trình bày miệng, trình bày bảng/bảng nhóm Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung

GV đánh giá quá trình tiếp nhận kiến thức của HS GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ lại kiến thức: Nhân hai phân thức, tính chất của phép nhân hai phân thức

- Làm bài tập 6.26 (SGK)

- Ôn lại quy tắc chia hai phân số

Giao Lạc, ngày 16 tháng 2 năm 2024

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 23

Ngày đăng: 09/08/2024, 00:19

w