Về kiến thức:- Nhận biết được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương củamột hiệu- Mô tả các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu- Nhân ái: Yê
Trang 1TUẦN 8
Ngày soạn:
TIẾT 15 LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU
Số tiết dạy: 2 tiết
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nhận biết được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Mô tả các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
2 Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu để nhận biết các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
Sử dụng thành thạo thẻ Plickers trong kiểm tra đánh giá
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu vẻ đẹp của sự cân đối hài hoà trong tự nhiên, trong đời sống
II Thiết bị dạy học và học liệu:
1 Giáo viên:
- Máy tính, TV thông minh,điện thoại thông minh
- Bài giảng PP, các hình ảnh minh họa cho bài học (nguồn Internet)
- Phần mềm vẽ hình Geogebra, phần mềm Plickers, Zalo
2 Học sinh:
- Thước thẳng
- Thẻ Plickers
III Tiến trình dạy học:
Tiết 1 Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
Tiết 2 Luyện tập
TIẾT 2- LUỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để khai triển hoặc thu gọn một biểu thức
- Xác định chính xác 4 hạng tử A3;3A B AB B2 ;3 2; 3 và dấu của chúng để viết 1 biểu thức thành lập phương của một hiệu
Trang 2b) Tổ chức thực hiện:
HĐ1: GV chiếu Slide ví dụ 3, sau đó cho học sinh nghiện cứu
Ví dụ 3 Khai triển
) 1 b) 2
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ
? Khi khai triển biểu thức trên con có lưu ý gì
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung
Gv chốt lại: Khi khai triển một hằng đẳng thức phải xác định rõ hằng đẳng thức
ta sử dụng, xác định biểu thức A, B trong hằng đẳng thức
HĐ 2: Luyện tập 3
GV chiếu nội dung luyện tập 3 trên Slide
LUYỆN TẬP 3
Khai triển: 2x y 3
- Yêu cầu một học sinh lên bảng, dưới lớp hoạt động cá nhân làm vào vở
- GV chữa bài trên bảng, yêu cầu học sinh dưới lớp đổi bài và chấm bài dựa vào kết quả bài làm trên bảng Soi và chữa các bài đặc biệt (nếu có) sau khi học sinh
đã chấm cá nhân
GV chốt lại kiến thức: : Chốt các lỗi sai mà học sinh đã mắc phải trong bài làm
HĐ 3: Ví dụ 4
GV chiếu trên Slide
Ví dụ 4
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương một hiệu
2 3
27 27 x 9x x
Học sinh hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu hỏi: Mục đích của bước biến đổi thứ nhất là gì?
GV chốt: Khi biến đổi chiều ngược lại của hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ta phải xác định rõ bốn hạng tử A3;3A B AB B2 ;3 2; 3và dấu của chúng
HĐ 4: Luyện tập 4
GV chiếu trên Slide
Luyện tập 4
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương một hiệu
8x 36x y 54xy 27y
Học sinh hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập vào bảng nhóm
GV: Cho học sinh các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét chéo bài nhau, chấm điểm
GV chốt: Để biến đổi theo chiều ngược lại của hằng đẳng thức
Trang 3Bước 1: Xác định A B3; 3
Bước 2: Xác định A, B
Bước 3: Xác định 3A B AB2 ;3 2
Hoạt động 2: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trong các dạng bài tập
b) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS trả lời trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm bằng Thẻ Plickers
(theo Phụ lục 2)
Hướng dẫn cách trả lời bằng thẻ Plickers và đưa ra thang điểm (mỗi câu trả lời đúng được 2.5 điểm)
- GV trình chiếu câu hỏi, HS giơ thẻ nêu đáp án đúng cho từng câu
- HS cả lớp trả lời 4 câu hỏi bằng thẻ Plickers
- GV đánh giá ý thức và mức độ hiểu bài của HS khi tham gia trò chơi
- GV nhận xét ý thức tham gia của các nhóm, cho điểm và chốt lại
* Hướng dẫn học ở nhà
- Ghi nhớ: Hai hằng đẳng thức lập phương một tổng, lập phương một hiệu
- Làm bài tập: 2.7 đến 2.11 SGK
Phụ lục 1.
Bài 1: Chọn câu đúng
.
.
.
Bài 2: Chon câu sai
Bài 3: Biểu thức
2 2 1
1
4x y xy bằng
Trang 42
2
2
1
4
1
2
1
.
2
1
2
A xy
B xy
C xy
D xy
Bài 4: Khai triển
9x 64y theo hằng đẳng thức ta được
.
9 64 9 64
.
3 4 3 4
.
9 8 9 8
.
3 8 3 8
A
x y x y
B
x y x y
C
x y x y
D
Phụ lục 2.
Bài 1: Chọn câu đúng
.
.
Bài 2: Chọn câu sai
B c d c d cd d c
Bài 3: Viết biểu thức x3 12x2 48x 64 dưới dạng lập phương của một tổng
3
3
3
3
4
4
8
8
A x
B x
C x
D x
Trang 5Bài 4: Viết biểu thức 8x3 36x2 54x 27 dưới dạng lập phương của một tổng
3
3
3
3
2 9
2 3
4 3
4 9
A x
B x
C x
D x
Ngày soạn:
Tiết 16- Bài 8 TỔNG VÀ HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG
(Số tiết dạy: 2 tiết)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Nhận biết được các khái niệm tổng, hiệu của hai lập phương
– Mô tả được các hằng đẳng thức: tổng, hiệu của hai lập phương
– Vận dụng được hai hằng đẳng thức này để rút gọn biểu thức hay viết biểu thức dưới dạng tích
2 Năng lực
– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
– Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng
– Năng lực tư duy và lập luận toán học
– Năng lực giao tiếp toán học
– Năng lực mô hình hóa toán học
– Năng lực giải quyết vấn đề toán học
3 Phẩm chất
– Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm
– Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV
– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 61 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án powerpoint, đồ dùng dạy học,
thước thẳng có chia khoảng
2 Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ),
bảng nhóm, bút viết bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1 Hằng đẳng thức Tổng và hiệu hai lập phương
Tiết 2 Luyện tập
Tiết 1- Tổng và hiệu hai lập phương
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
‒ Gợi mở động cơ dẫn đến nhu cầu thực hiện viết biểu thức dưới dạng tích bằng cách sử dụng hằng đẳng thức tổng hai lập phương
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu được trình chiếu trên màn hình:
GV gợi mở và đặt vấn đề:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương;
+ Ở đây, ta thấy hằng đẳng thức hiệu hai bình phương giúp ta viết được một biểu thức về dạng tích là A2 B2 A B A B
+ GV đặt vấn đề cho HS: Vậy có phải bạn Tròn đã dùng hằng đẳng thức nào đó
để viết được đa thức x6 y6 dưới dạng tích không?
HS suy nghĩ và giơ tay phát biểu
– GV mời một số HS nêu ý kiến cá nhân cho câu hỏi tình huống mở đầu
– GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới “Bài 8 Tổng và hiệu hai lập phương”.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương
a) Mục tiêu:
‒ HS làm quen với khái niệm hằng đẳng thức tổng hai lập phương
– HS mô tả được hằng đẳng thức tổng hai lập phương
– HS hình thành được kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức tổng hai lập
phương để rút gọn biểu thức hay viết biểu thức dưới dạng tích
Trang 7b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ: Tìm hiểu khái niệm hằng đẳng thức tổng hai lập phương
– GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân, hoàn thành HĐ1:
+ GV mời 1 – 2 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét GV chữa bài và chốt đáp án
+ GV dẫn dắt, đi tới kết luận kiến thức trọng tâm
Hằng đẳng thức tổng hai lập phương:
“Với , A B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
– GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 1 GV có thể lưu ý cho HS về một số số viết
được dưới dạng lập phương của một số như 1 1 ; 3 8 2 ; 3 27 3 ; 3
– GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2
– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành Luyện tập 1 để củng cố hằng
đẳng thức tổng hai lập phương
+ HS làm việc nhóm, thống nhất kết quả
+ GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng nhóm, các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm khác
+ GV đánh giá, đưa ra đáp án chính xác nhất
– HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cá nhân, nhóm 4, kiểm tra chéo đáp án theo sự điều hành của GV – GV dẫn dắt, phân tích, điều hành và quan sát, trợ giúp HS
– HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
– Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở
Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương
a) Mục tiêu:
‒ HS làm quen với khái niệm hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
– HS mô tả được hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
– HS hình thành được kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức hiệu hai lập
phương để rút gọn biểu thức hay viết biểu thức dưới dạng tích
Trang 8b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ: Tìm hiểu khái niệm hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành HĐ2:
HĐ2:
3 – 3
– 2 – – – 2
+ GV mời một số học sinh báo cáo kết quả, các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét GV chữa bài và chốt đáp án
+ GV dẫn dắt, đi tới kết luận kiến thức trọng tâm
Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương:
“Với , A B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
A B A B A AB B .”
– GV yêu cầu HS thực hiện cặp đôi Ví dụ 3, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra
chéo đáp án
– GV yêu cầu HS hoàn thành cá nhân Ví dụ 4, GV có thể gợi ý HS thực hiện tương tự như đối với Ví dụ 2.
– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành Luyện tập 2 để củng cố hằng
đẳng thức hiệu hai lập phương
+ GV mời 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác hoàn thành vào vở sau đó nhận xét kết quả của bạn
Luyện tập 2:
1 Ta có:
3 – 8
x
Trang 93 – 23
x
x – 2 x2 2x 4
2 Ta có:
3 – 2x y 9x2 6xy 4y2 8y3
3 – 2x y 3x2 3 2x y 2y2 8y3
3x3 – 2 y3 8y3
27 – 8x y 8y 27x
+ GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS, đưa ra đáp án chính xác nhất
– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, hoàn thành Vận dụng GV mời 1 HS đại
diện nhóm trả lời, các bạn khác lắng nghe và nhận xét GV đánh giá và chữa bài
– GV lưu ý cho HS phần Chú ý:
Các hằng đẳng thức vừa học được sử dụng thường xuyên trong các biến đổi đại
số nên ta gọi chúng là các hằng đẳng thức đáng nhớ
Trang 10– HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án theo sự điều hành của GV
– GV dẫn dắt, phân tích, điều hành và quan sát, trợ giúp HS
– HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
– Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Ghi nhớ kiến thức trong bài
• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới “Luyện tập ”.