1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t24 s tài liệu

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1.Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.- Năng lực giải quyết

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNGTUẦN 23

Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệm

Sinh hoạt dưới cờ“ Vui chơi ngày tết”Tiếng Việt

RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết 1, 2)I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1.Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

2.Năng lực đặc thù

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơngiản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏicó liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từtranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trongVB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoànthiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB vànội dung được thể hiện trong tranh

a Vì sao các bạn phải rửa tay? b Em thường rửa tay khi nào?

GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời,sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi

Trang 2

2 Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB - HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữcó thể khó đối với HS như vi trùng , xàphòng , phòng bệnh , vước sạch

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.GV hướng dẫn HS đọc những câu dài ( VD: Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thứcăn đi vào cơ thể để phòng bệnh , chúng taphải rửa tay trước khi ăn , )

HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từđầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khótrong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ , có khảnăng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau( dùng cử chỉ mình hoạ ) ; mắc bệnh : bị mộtbệnh nào đó ; phòng bệnh ; ngăn ngừa đểkhông bị bệnh )

+ HS đọc đoạn theo nhóm HS và GV đọctoàn VB ,

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sangphần trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe- HS đọc câu

HS đọc đoạn

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

Tiết 23 Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìmhiểu VB và trả lời các câu hỏi

a Vi trùng đi vào cơ thể con người bằngcách nào ?

b Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ? c Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một sốnhóm trình bày câu trả lời , Các nhóm khácnhận xét , đánh giá

GV và HS thống nhất câu trả lời ( a Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn ; b Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; C Câu trả lời mở ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB vàtrả lời các câu hỏi

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh , minh hoạ và câu trả lời cho từngcâu hỏi

Trang 3

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặtdấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

HS viết câu trả lời vào vở ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; )

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

- NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Biết cách xử lí khi nhặt được của rơi.

- NL đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những thái độ, hành vi thật thà; không đồng tình với những thái độ, hành vi không thật thà.

- NL điều chỉnh hành vi: Chủ động thực hiện những cách xử lí khi nhặt được của rơi, nhắc nhở người khác trả lại của rơi mỗi khi nhặt được.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể - chia sẻ trả nghiệm

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:“Hãy kể về tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất màem biết.

Kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người mất

- HS suy nghĩ, trả lời.

Trang 4

là hành động nên làm, đáng được khen.=> HS chuẩn bị tâm thế vào bài mới: “ Chủ đề 7: Thật thà, bài: Nhặt được của rơi trả lại người mất”

Kết luận

Người bị mất tiền hay đồ thường cảm thấy buồn và tiếc vì đó là những thứ họ phải mất công sức làm ra, hay đó là tiền của người thân, bạn bè tặng,…Vì thế, nhặt được của rơi trả lại người đánh mất là việc làm tốt, đem lạiniềm vui cho họ.

3 Hoạt động luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm-GV chia HS theo nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát tranh, trong tranh có ba cách làm khi bạn nhìn thấy chiếc điện thoại của ai

-HS nhắc lại tên bài học

HS kể tiếp sức từng bức tranh, nếu HS kể thiếu ý, GV cho các bạntrong lớp bổ sung).

+ Tranh 1: Bà Còng đi chợ trời mưa; Tôm, Tép dẫn đường cho bà.

+ Tranh 2: tôm, Tép đưa bà đến đoạn đường cong thì bà đánh rơi tiền và Tôm nhặt được.

+ Tranh 3: Tôm, Tép đưa bà về tới nhà, trả tiền cho bà.

+ Tranh 4: Bà Còng cầm tiền, cảm động ôm hai cháu: “ Các cháu ngoan quá”

-Hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.-HS chia sẻ.

-HS hát theo

-Hs trả lời

-Hs làm việc nhóm quan sát tranh , đọc kĩ cách làm trong tình huống

Trang 5

đánh rơi, các nhóm đọc kĩ và lựa chọn: Việc nào nên làm, việc nào không nên làm?Vìsao?GV có thể dùng mặt cười, mặt mếu để biểu quyết.

+ Mặt cười: cách làm 2 (Cô giáo đã dạy Mình phải nhờ mẹ tìm cách trả lại).

+ Mặt mếu: cách làm 1 (Mình sẽ không nhặt vì không phải của mình) và cách làm 3 (Mìnhnhặt được là của mình).

- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:

Kết luận:

- Nhìn thấy của rơi, bỏ đấy, không quan tâm; hoặc coi của rơi nhặt được là của mình là không nên Nhặt được của rơi nhờ người đáng tin cậy trả lại người đánh mất là hành động nên làm.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn GV đặt câu hỏi: Đã bao giờ em nhặt được đồ của người khác chưa? Lúc đó, em đã làm gì?

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc cácem chia sẻ theo nhóm đôi.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn nhặt được của rơi biết tìm cách trả lại người đánhmất.

4 Hoạt động vận dụng:

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV cho HS quan sát ba tranh tình huống trong SGK, nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì khi ở trong các tình huống sau?

- GV lần lượt treo từng tranh (hoặc chiếu hình hay sử dụng vật thật như: tiền, đồng hồ đeo tay, ba lô đẹp - để tạo tình huống) Ở mỗitình huống, GV mời một sổ HS lên chia sẻ cách xử lí.

- GV khen ngợi, tổng kết các cách xử lí tình huống của HS qua lời kết luận sau: Kết luận: Các cách xử lí đáng khen:

-Nếu em là bạn trong tranh1, khi quét nhà thấy tờ tiền rơi, em sẽ báo cho người thân trong nhà.

- Nếu em là bạn trong tranh 2, khi nhìn thấy

-HS thể hiện quan điểm của mình bằng cách giơ mặt cười hay mặt mếu.- Đại diện các nhóm nêu ý kiến vì saochọn cách làm 2, vì sao không chọn cách làm 1 và 3.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.-

Trang 6

chiếc đồng hồ rơi trên sân trường, em sẽ, tìm thấy, cô chủ nhiệm hay cô Tổng phụ trách, côtrực tuần hoặc bác bảo vệ nhờ trợ giúp người đánh mất.

- Nếu em là bạn trong tranh 3, khi nhìn thấy ba lô của ai để quên trên ghế ở công viên em sẽ nhờ bố mẹ (nếu bố mẹ đi cùng)

Hoạt động 2: Em trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt được của rơi

Kết luận: HS biết xác định người đáng tin cậyđể nhờ trả lại đổ mà mình nhặt được.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc

*Cũng cố đánh giá tiết học

- Dưới sự hướng dẫn của gv, HS đóng vai theo cặp nhắc nhau cách trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt đượccủa rơi HS có thể chọn các tình huống ở mục Luyện tập hoặc có thể tưởng tượng và chủ động đóng vai các tình huống khác nhau.

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Thứ Ba, ngày 28 tháng 2 năm 2023

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

2 Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lờiđúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng vầnvới nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻđẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thời quan sát , nhận biết được các chi tiết trongtranh và suy luận từ tranh được quan sát

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB vànội dung được thể hiện trong tranh

3.Phẩm chất

- Yêu thích môn học.Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

Trang 7

người trong tranh đang làm gì ?

b Em thường cho những ai ? Em chào nhưthế nào ?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ( a Họ gặp nhau , bắt tay nhau và nói lời chào nhau ; b Câu trả lời mở ) , sau đó dẫn vào bài thơ lời chào

- HS đọc từng khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở , + Một số HS đọc nối tiếp từng khố , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữtrong bài thơ ( chân thành : rất thành thật ,xuất phát từ đáy lòng ; cởi mở : dễ bảy tỏsuy nghĩ , tình cảm )

+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm

+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc mộtkhổ thơ Các bạn nhận xét , đánh giá , HSđọc cả bài thơ

- HS nghe

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trảlời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

HS đọc từng dòng thơ

HS đọc từng khổ thơ

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ

Trang 8

+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ

3 Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùngđọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vânvới nhau ở cuối các dòng thơ , HS viếtnhững tiếng tin được vào vở

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả GV và HS nhận xét , đánh giá GV và HS thống nhất câu trả lời ( nhà – xa , ngày - tay , hào – bao , trước - bước )

HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ , HS viết những tiếng tin được vào vở

Tiết 24 Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìmhiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

a Lời chào được so sánh với những gì ? b Em học được điều gì từ bài thơ thày ? - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HStrình bày câu trả lời Các bạn nhận xét ,đánh

- GV và HS thống nhất câu trả lời ( a Lời chào được so sánh với bông hoa , cơn gió , bàn tay ; b Đi đâu cũng cần nhớ chào hỏi ,)

6 Hát một bài hát về lời chào hỏi

- GV cho HS hát bài hát “ Chim vành khuyên”

- Chiếu bài hát cho HS hát theo

7 Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dungđã học GV tóm tắt lại những nội dungchính

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về

- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi

HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả / che hết

- HS hát

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào

Trang 9

bài học , GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS

- GV yêu cầu HS về nhà tìm thêm những bàithơ, bài hát về chào hỏi

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

To án

LUYỆN TẬP CHUNGI YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

+ NL giải quyết vấn đề toán học: Xác định cách thức giải quyết vấn để.Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.

+NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng út chì , quyển sách …để so sánh

-Sau đó yêu cầu các nhóm so sánh xem nhómnào lấy được bút chì cây thước …dài hơn -Tổng kết trò chơi

-Tuyên dương nhóm thắng

* Hoạt động 2: Luyện tậpBài 1: Đồ vật nào dài hơn?

-Gọi HS nêu tên đồ vật ( tranh bt 1 trang

-HS tham gia trò chơi theo nhóm

-Thực hiện so sánh vât mình tìm được

-1Hs đọc yêu cầu bài

-HS nêu bút chì màu vàng, bút sáp

Trang 10

40)trước khi so sánh.-HS lần lượt nêu kết quả-HS khác nhận xét

-GV nhận xét tuyên dương

Bài 3:

-HS trao đổi cặp đôi

Câu a, HS có thể quan sát hai con vật để xác định con vật nào cao hơn.

GV hỏi: Con vật nào thấp hơn?

Câu b, bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên không so sánh trực tiếp chiểu dài của hai vật với nhau được Vì thế, GV hướng dẫn HScách so sánh gián tiếp thông qua vật trung gian là quyển sách Toán 1.

Thước kẻ dài hơn quyển sách Toán 1, quyển sách Toán 1 dài hơn bút chì Vậy thước kẻ dài hơn bút chì

-HS lần lượt nêu kết quả

màu xanh, cục tẩy, ghim.-HS quan sát nêu kết quả) Bút chì dài hơn bút sáp.b) Cục tẩy dài hơn cái ghim.-HS quan sát tranh sgk

-Bạn Nam cao nhất, bạn Mi thấp nhất.

-HS thảo luận nhóm 2.

-Hỏi đáp trong nhóm đưa ra cách so sánh.

-HS nêu kết quả.-Lắng nghe

-HS nêu yêu cầu bài: Đo độ dài mỗi vật

-Hs nhắc lại đơn vị đo độ dài mình đãhọc là xăng-ti-mét

-HS thực hành đo và nêu kết quả.Bút chì dài 8 cm; Bút sáp dài 6 cm;Đồng hồ dài 12 cm; Điện thoại dài 10 cm.

-HS nêu : hộp bút 15cm; bút chì 9cm;cây thước 20 cm ; cục tẩy 3 cm.-HS khác nhận xét

Trang 11

-GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng

Bút chì, cục tẩy cho được vào hộp bút.

Chuẩn bị bài tiếp theo

-HS thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Thứ Tư, ngày 1 tháng 3 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệm

ỨNG XỬ KHI NHẬN QUÀ TẾT(tiết 2)I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực chung:Biết ứng xử phù hợp khi được mọi người tặng quà ngày Tết.2.Năng lực đặc thù:

-Biết thể hiện sự lễ phép, biết ơn, tình yêu thương khi được nhận quà từ người khác.-Biết ứng xử phù hợp khi được mừng tuổi, tặng quà thể hiện tình yêu thương đối vớimọi người.

3.Phẩm chất: Biết yêu thương và ứng xử với mọi người khi được nhận quà trong ngày

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Đối với GV

Băng đĩa bài hát Ngày Tết quê em (sáng tác: Từ Huy) hoặc thiết bị phát nhạc.

Đối với HS

Một số bài hát về ngày Tết; thẻ màu: màu xanh/ mặt cười và màu đỏ/ mặt mếu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1Khởi động2.Thực hành

Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh 1, 2 trong SGKđể nhận biết tình huống cần xử lí.

Lớp hát 1 bài

-Hs thực hiện quan sát tranh

Trang 12

- Yêu cầu hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luậncách xử lí từng tình huống, thể hiện câu trả lờicho câu hỏi:

+ Em đón nhận phong bao lì xì/ quà tặng như thế nào?

+ Em sẽ nói gì với người tặng quà cho em?-Từng bạn luân phiên thể hiện người mừng tuổi và người được mừng tuổi.

-GV khuyến khích các cặp đôi thể hiện cách ứng xử của mình trước lớp.

-GV yêu cầu một vài cặp lên thực hành cách ứng xử khi được mừng tuổi cho cả lớp quan sát.

-Yêu cầu những HS còn lại quan sát, lắng nghe để nhận xét, bổ sung.

-Phân tích nhận xét, lưu ý HS ngoài sự biết ơn, lễphép còn cần thể hiện tình yêu thương mọi ngườikhi nhận quà.

Hoạt động 4: Thể hiện cảm xúc phù hợp khi

được nhận quà

GV yêu cầu HS vận dụng những điều đã họcđược để thể hiện thái độ và hành vi phù hợp mỗikhi được tặng quà trong cuộc sống.

+ Mừng tuổi, tặng quà là một phong tục đẹp, vớimong muốn người được mừng tuổi may mắn cảnăm.

+ Mừng tuổi mang ý nghĩa tinh thần là chính,không quan trọng số tiền nhiều hay ít.

-Thảo luận nhóm 2 nêu cách xử lýtình huống.

-Đại diện một số nhóm thể hiệntrước lớp.

- HS lắng nghe

-2,3 nhóm sắm vai người cho quàvà người nhận thể hiện thái độ khicho, biếu và đặc biệt là khi nhậnquà.

-HS nêu

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe và thực hành

Trang 13

*Hoạt động nối tiếp

-GV yêu cầu HS về nhà luyện tập với người thânvề cách nhận tiền mừng tuổi để được uốn nắnthêm.

- Tết sắp đến, em hãy vận dụng cách đón nhậntiển mừng tuổi và nói lời cảm ơn với người mừngtuổi cho em.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT1.Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

2 Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơngiản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏicó liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từtranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trongVB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoànthiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB vànội dung được thể hiện trong tranh

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w