Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợpcủa cơ thể trong sách giáo khoa.- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để t
Trang 1TUẦN 19 LỚP 1
Ngày dạy tháng năm 2024
BÀI 15: CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ.(Tiết 3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Về phẩm chất:Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục
2.2 Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể, vận dụng vào các hoạt động tập thể
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của
cơ thể
II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Địa điểm: Sân trường -Giáo viên: Trang phục thể thao, còi, tranh ảnh, dụng cụ tập luyện, loa đài, đĩa nhạc.- Học sinh: Giày thể thao
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
lượng
5-6
phút 1 Mở đầu 1 Nhận lớp :
Kiểm tra vệ sinh
sân tập, trang
phục.- Tiếp nhận
tình hình của lớp
- Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ
học 2 Trò chơi
khởi động“Tránh
ô tô”
3 Khởi động-
Xoay các khớp
cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối
- GV tiếp thu tình hình sức khoẻ và đặc điểm của HS
- Giúp HS tiếp nhận nội dung, yêu cầu, an toàn của tiết học - Giới thiệu, trao đổi với HS về nội dung yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Khởi động cùng HS
- Sử dụng loa đài khi tập các động tác khởi động với nhạc
- Đội hình nhận lớp:
GV
HS điều chỉnh trang phục tập luyện Chú ý quan sát, lắng nghe
GV, ghi nhớ
- Ghi nhớ cách chơi, luật chơi và chơi theo sự điều khiển của
GV.-Cả lớp giậm chân, vỗ tay và khởi động các khớp trên nền nhạc.Đội hình khởi động:
GV
Trang 2phút
2 Hình thành
kiến thức mới
- Ôn các bài tập
tư thế vận động
phối hợp của cơ
thể
- GV vừa nhắc lại vừa làm mẫu cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể
- GV hô - HS tập theo GV
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- GV hô khẩu lệnh, và quan sát HS tập
- HS lắng nghe, quan sát
- HS tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
17-18
phút
9-10
phút
5-6
phút
2-3
phút
3 Luyện tập1
Tổ chức tập
luyện
- Tổ chức tập
theo tổ/nhóm
Thi đua giữa các
tổ
2.Trò chơi:
“Phối hợp nhảy
chụm tách hai
chân qua vòng
tròn”
3 Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ
toàn thân dưới
nền nhạc
- GV hướng dẫn cách thức
tập luyện theo tổ/nhóm Phân công vị trí tập luyện và lưu ý
HS một số điểm nhấn quan trọng
- Triển khai cho HS về các vị trí tập luyện GV quan sát, đi đến các vị trí trên sânnhắc nhở và sửa sai cho HS
- Tập hợp, GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các tổ.- GV
và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi thử, giải đáp thắc mắc - Tổ chức chơi đồng loạt cả lớp,
GV điều khiển cho HS chơi
Nhận xét và khen ngợi kết quả tham gia trò chơi củaHS
thức thả lỏng
- Bật nhạc và thả lỏng cùngHS
- HS lắng nghe GV hướng dẫn - Tập theo tổ/nhóm: Các nhóm trưởng tập hợp thành viên của nhóm mình về vị trí tập luyện, triển khai đội hình tập luyện và
hô cho nhóm tập.ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm
- Cả lớp thực hiện các động tác thả lỏng trên nền nhạc
GV
3-4
phút
4 Vận dụng
1 Vận dụng
2 Nhận xét giờ
học
- Định hướng về tác dụng của các tư thế trong học tập
và sinh hoạt hàng ngày
- Giao HS một số nội dung tập luyện ở nhà
- GV nhận xét về: + Ý thức của HS trong giờ học + Kết quả học tập, tập luyện trong giờ học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
ĐH nhận xét và kết thúc giờ học
GV Lắng nghe, ghi nhớ
Trang 3Điều chỉnh sau tiết
dạy:
TUẦN 19 LỚP 1
Ngày dạy tháng năm 2024
BÀI15: CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ.(Tiết 4)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Về phẩm chất:Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục
2.2 Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể, vận dụng vào các hoạt động tập thể
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của
cơ thể
II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Địa điểm: Sân trường -Giáo viên: Trang phục thể thao, còi, tranh ảnh, dụng cụ tập luyện, loa đài, đĩa nhạc.- Học sinh: Giày thể thao
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
lượng
5-6
phút
1 Mở đầu
1 Nhận lớp :
Kiểm tra vệ sinh
sân tập, trang
phục.- Tiếp nhận
tình hình của lớp
- Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ
học 2 Trò chơi
khởi động“Tránh
ô tô”
- GV tiếp thu tình hình sức khoẻ và đặc điểm của HS
- Giúp HS tiếp nhận nội dung, yêu cầu, an toàn của tiết học - Giới thiệu, trao đổi với HS về nội dung yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý
- Đội hình nhận lớp:
GV
HS điều chỉnh trang phục tập luyện Chú ý quan sát, lắng nghe
GV, ghi nhớ
- Ghi nhớ cách chơi, luật chơi và chơi theo sự điều khiển của
GV.-Cả lớp giậm chân, vỗ tay và khởi động các khớp trên nền nhạc.Đội hình khởi động:
Trang 43 Khởi động-
Xoay các khớp
cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối
một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Khởi động cùng HS
- Sử dụng loa đài khi tập các động tác khởi động với nhạc
GV
6-7
phút
2 Hình thành
kiến thức mới
- Ôn các bài tập
tư thế vận động
phối hợp của cơ
thể
- GV vừa nhắc lại vừa làm mẫu cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể
- GV hô - HS tập theo GV
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- GV hô khẩu lệnh, và quan sát HS tập
- HS lắng nghe, quan sát
- HS tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
17-18
phút
9-10
phút
5-6
phút
2-3
phút
3 Luyện tập1
Tổ chức tập
luyện
- Tổ chức tập
theo tổ/nhóm
Thi đua giữa các
tổ
2.Trò chơi:
“Phối hợp nhảy
chụm tách hai
chân qua vòng
tròn”
3 Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ
toàn thân dưới
nền nhạc
- GV hướng dẫn cách thức
tập luyện theo tổ/nhóm Phân công vị trí tập luyện và lưu ý
HS một số điểm nhấn quan trọng
- Triển khai cho HS về các vị trí tập luyện GV quan sát, đi đến các vị trí trên sânnhắc nhở và sửa sai cho HS
- Tập hợp, GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các tổ.- GV
và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi thử, giải đáp thắc mắc - Tổ chức chơi đồng loạt cả lớp,
GV điều khiển cho HS chơi
Nhận xét và khen ngợi kết quả tham gia trò chơi củaHS
thức thả lỏng
- Bật nhạc và thả lỏng cùngHS
- HS lắng nghe GV hướng dẫn - Tập theo tổ/nhóm: Các nhóm trưởng tập hợp thành viên của nhóm mình về vị trí tập luyện, triển khai đội hình tập luyện và
hô cho nhóm tập.ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm
- Cả lớp thực hiện các động tác thả lỏng trên nền nhạc
GV
3-4
phút
4 Vận dụng
1 Vận dụng
- Định hướng về tác dụng của các tư thế trong học tập
và sinh hoạt hàng ngày
- Giao HS một số nội dung tập luyện ở nhà
- GV nhận xét về: + Ý thức
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
ĐH nhận xét và kết thúc giờ học
GV Lắng nghe, ghi nhớ
Trang 52 Nhận xét giờ
học
của HS trong giờ học + Kết quả học tập, tập luyện trong giờ học
Điều chỉnh sau tiết
dạy:
Duyệt ngày
BGH
Trang 6TUẦN 20 LỚP 1
Ngày dạy tháng năm 2024
BÀI15: CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ.(Tiết 5)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Về phẩm chất:Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục
2.2 Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể, vận dụng vào các hoạt động tập thể
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của
cơ thể
II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Địa điểm: Sân trường -Giáo viên: Trang phục thể thao, còi, tranh ảnh, dụng cụ tập luyện, loa đài, đĩa nhạc.- Học sinh: Giày thể thao
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
lượng
5-6
phút
1 Mở đầu
1 Nhận lớp:
Kiểm tra vệ sinh
sân tập, trang
phục.- Tiếp nhận
tình hình của lớp
- Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ
học 2 Trò chơi
khởi động“Tránh
- GV tiếp thu tình hình sức khoẻ và đặc điểm của HS
- Giúp HS tiếp nhận nội dung, yêu cầu, an toàn của tiết học - Giới thiệu, trao đổi với HS về nội dung yêu cầu giờ học
- Đội hình nhận lớp:
GV
HS điều chỉnh trang phục tập luyện Chú ý quan sát, lắng nghe
GV, ghi nhớ
- Ghi nhớ cách chơi, luật chơi và chơi theo sự điều khiển của
GV.-Cả lớp giậm chân, vỗ tay và khởi động các khớp trên nền nhạc.Đội hình khởi động:
Trang 7ô tô”.
3 Khởi động-
Xoay các khớp
cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối
- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Khởi động cùng HS
- Sử dụng loa đài khi tập các động tác khởi động với nhạc
GV
6-7
phút
2 Hình thành
kiến thức mới
- Ôn các bài tập
tư thế vận động
phối hợp của cơ
thể
- GV vừa nhắc lại vừa làm mẫu cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể
- GV hô - HS tập theo GV
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- GV hô khẩu lệnh, và quan sát HS tập
- HS lắng nghe, quan sát
- HS tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
17-18
phút
9-10
phút
5-6
phút
2-3
phút
3 Luyện tập1
Tổ chức tập
luyện
- Tổ chức tập
theo tổ/nhóm
Thi đua giữa các
tổ
2.Trò chơi:
“Phối hợp nhảy
chụm tách hai
chân qua vòng
tròn”
3 Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ
toàn thân dưới
nền nhạc
- GV hướng dẫn cách thức
tập luyện theo tổ/nhóm Phân công vị trí tập luyện và lưu ý
HS một số điểm nhấn quan trọng
- Triển khai cho HS về các vị trí tập luyện GV quan sát, đi đến các vị trí trên sânnhắc nhở và sửa sai cho HS
- Tập hợp, GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các tổ.- GV
và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi thử, giải đáp thắc mắc - Tổ chức chơi đồng loạt cả lớp,
GV điều khiển cho HS chơi
Nhận xét và khen ngợi kết quả tham gia trò chơi củaHS
thức thả lỏng
- Bật nhạc và thả lỏng cùngHS
- HS lắng nghe GV hướng dẫn - Tập theo tổ/nhóm: Các nhóm trưởng tập hợp thành viên của nhóm mình về vị trí tập luyện, triển khai đội hình tập luyện và
hô cho nhóm tập.ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm
- Cả lớp thực hiện các động tác thả lỏng trên nền nhạc
GV
3-4
phút
4 Vận dụng
1 Vận dụng
2 Nhận xét giờ
- Định hướng về tác dụng của các tư thế trong học tập
và sinh hoạt hàng ngày
- Giao HS một số nội dung tập luyện ở nhà
- GV nhận xét về: + Ý thức của HS trong giờ học + Kết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
ĐH nhận xét và kết thúc giờ học
GV Lắng nghe, ghi nhớ
Trang 8học quả học tập, tập luyện trong
giờ học
Điều chỉnh sau tiết
dạy:
Trang 9TUẦN 20 LỚP 1
Ngày dạy tháng năm 2024
BÀI15: CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ.(Tiết 6)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Về phẩm chất:Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục
2.2 Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể, vận dụng vào các hoạt động tập thể
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của
cơ thể
II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Địa điểm: Sân trường -Giáo viên: Trang phục thể thao, còi, tranh ảnh, dụng cụ tập luyện, loa đài, đĩa nhạc.- Học sinh: Giày thể thao
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
lượng
5-6
phút
1 Mở đầu
1 Nhận lớp :
Kiểm tra vệ sinh
sân tập, trang
phục.- Tiếp nhận
tình hình của lớp
- Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ
học 2 Trò chơi
khởi động“Tránh
ô tô”
3 Khởi động-
Xoay các khớp
cổ tay, cổ chân,
- GV tiếp thu tình hình sức khoẻ và đặc điểm của HS
- Giúp HS tiếp nhận nội dung, yêu cầu, an toàn của tiết học - Giới thiệu, trao đổi với HS về nội dung yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Khởi động cùng HS
- Đội hình nhận lớp:
GV
HS điều chỉnh trang phục tập luyện Chú ý quan sát, lắng nghe
GV, ghi nhớ
- Ghi nhớ cách chơi, luật chơi và chơi theo sự điều khiển của
GV.-Cả lớp giậm chân, vỗ tay và khởi động các khớp trên nền nhạc.Đội hình khởi động:
GV
Trang 10vai, hông, gối - Sử dụng loa đài khi tập các động tác khởi động với nhạc.
6-7
phút
2 Hình thành
kiến thức mới
- Ôn các bài tập
tư thế vận động
phối hợp của cơ
thể
- GV vừa nhắc lại vừa làm mẫu cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể
- GV hô - HS tập theo GV
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- GV hô khẩu lệnh, và quan sát HS tập
- HS lắng nghe, quan sát
- HS tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV
- Đội hình tập luyện đồng loạt.
17-18
phút
9-10
phút
5-6
phút
2-3
phút
3 Luyện tập1
Tổ chức tập
luyện
- Tổ chức tập
theo tổ/nhóm
Thi đua giữa các
tổ
2.Trò chơi:
“Phối hợp nhảy
chụm tách hai
chân qua vòng
tròn”
3 Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ
toàn thân dưới
nền nhạc
- GV hướng dẫn cách thức
tập luyện theo tổ/nhóm Phân công vị trí tập luyện và lưu ý
HS một số điểm nhấn quan trọng
- Triển khai cho HS về các vị trí tập luyện GV quan sát, đi đến các vị trí trên sânnhắc nhở và sửa sai cho HS
- Tập hợp, GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các tổ.- GV
và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.- Hướng dẫn cách chơi, lưu ý một số điểm nhấn và tổ chức cho HS chơi thử, giải đáp thắc mắc - Tổ chức chơi đồng loạt cả lớp,
GV điều khiển cho HS chơi
Nhận xét và khen ngợi kết quả tham gia trò chơi củaHS
thức thả lỏng Bật nhạc và thả lỏng cùngHS
- HS lắng nghe GV hướng dẫn - Tập theo tổ/nhóm: Các nhóm trưởng tập hợp thành viên của nhóm mình về vị trí tập luyện, triển khai đội hình tập luyện và
hô cho nhóm tập.ĐH tập luyện theo tổ
GV
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm
- Cả lớp thực hiện các động tác thả lỏng trên nền nhạc
GV
3-4
phút
4 Vận dụng
1 Vận dụng
2 Nhận xét giờ
học
- Định hướng về tác dụng của các tư thế trong học tập
và sinh hoạt hàng ngày
- Giao HS một số nội dung tập luyện ở nhà
- GV nhận xét về: +Ý thức của HS trong giờ học + Kết quả học tập, tập luyện trong giờ học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
ĐH nhận xét và kết thúc giờ học
GV Lắng nghe, ghi nhớ
Điều chỉnh sau tiết
dạy: