Chức năng giáo dục là một chức năng quan trọng của văn chương với tư cách là một loại giáo dục toàn điện thông qua con đường rung cảm thâm mĩ; văn chương giáo dục bằng Tac phim van chuon
Trang 1f ON TAP nhau VĂN HỌC 1 Câu 1: Anh (ch) hãy phan tích đôi tượng của văn n chương
| Đối tượng của văn chương la gi? Cau hỏi này cho tới nay vẫn còn rất nhiều ỷ kiến bàn cãi Có người cho răng: "Văn học là nhân _
học" Có người lại cho rằng: đối tượng của văn chương là xã hội, là
đạo đức Những ý kiến này chưa phân biệt được đối tượng của văn chương với đối tượng của xã hội học, đạo đức học, nhân chủng học Phải thừa nhận rằng: đối tượng nhận thức, phản ánh và sáng tạo của văn chương rất phức tạp Đan gốp đã từng đưa ra ý kiến: Chỗ tiếp giáp giữa con người với hoàn cảnh, giữa chủ thể với khách thể mới là văn chương, mới làm ra văn chương và do vậy đó mới là đối tượng của văn chương Chỗ tiếp giáp này chính là cách ứng xử ở đời dưới góc độ thấm mỹ Quả nhiên là vậy Văn chương luôn di tim những cách ứng xử ở đời đưới góc độ thẩm mĩ mưng lái không phải |
bằng rút kinh nghiệm từ chính trị - kinh tế học hay xã lội học
Cần phân biệt ứng xử thẩm mỹ với ứng xử khoa học bởi ứng
xử đúng khác với ứng xử đẹp Có thê văn chương chập nhận và xây - dựng thành những biểu tương đẹp cả những gì vốn là phi lí Cái phi lí ngoài đời có khi trở thành nhưng nghịch lí nghệ thuật Chăng hạn " trong bài "Đợi anh về" của Ximônốp, người ra đi biết sẽ chết mà vẫn dặn người yêu đợi hoài, đợi mãi Nhưng cái lí để cất nghĩa su phi li
dy chinh là sự vô biên của tỉnh yêu
Van chương là nhận thức, là phản anh và còn là gi nita? Van ˆ chương còn là một hành động nên nó gồm sáng tạo của cá nhân nhăm chỉnh phục tất cả băng tình thần, bằng thấm mĩ Văn chương là _sức chinh phục cả lí trí và tỉnh cảm Dây là sức chinh phục toàn điện "
Van chương cho con người chứ không chỉ cho nhận thức Văn | chuong dang cần chỉnh phục mọi khách thé ma moi khách thé Ay đang vươn lên trong hoàn cảnh cụ thé Vi vay văn chương đi tìm
Trang 2\ †
đường mà sự tìm đường của nó khiến cho người đọc bị chỉnh phục
Văn chương quả là một hành vi -
Nó thực hiện những gì đề ra ngoài hiện thực khách quan thành hành động và nó còn bao gồm cả thái độ trong hành động rước Cuộc
Nhưng dù thé nao thì con đường đi của văn chương cũng bắt đâu từ cuộc đời và trở lại với đời nhằm muc dich nang cao gia tri thâm mĩ ở đời Chủ nghĩa Mác khăng định: Đời sống khách quan là đối tượng, ia ci nguén sau xa cia van chương, nghệ thuật; lao động
là nguồn gốc đầu tiên của văn nghé
Câu 2: Tại sao nói đời sống khách quan là cơ sở phát sinh, phát _ triển của văn chương?
Gợi ý:
- Các hình thái ý thức xã hội ra đời trên cơ sở xã hội nhất định Văn nghệ (ma trong đó có văn chương) là một hình thái ý thức xã hội Đời sống xã hội là cơ sở phát sinh và cũng là đối tượng đời sông vật chất và đời sống tỉnh cảm con người) |
- Sự phát triển của văn chương nghệ thuật một mặt chịu sự quy định chủ quan của chủ thể sáng tạo, một mặt chịu sự quy định của đời sông xã hội Văn chương phát triển theo nhịp của đời sống Nói vậy không có nghĩa khi xã hội suy thoái thi van chuong kém phat triển
Sự vận động của văn chương luôn theo thiên hướng đi lên, nó phù hợp với sự phát triển của hình thái ÿ thức xã hội, ý thức cá nhân con nguoi
Nhu vay doi song không những là đối tượng, là CƠ SỞ ở phát sinh _ mà còn là cơ sở phát triển của văn chương
Câu 3: Chimg minh rằng: Lao động là nguôn gốc đầu tiên của văn chương?
Goi:
— Chủ nghĩa Mác xuất phát từ lập trường duy vật cách mạng đã _ giải đáp một cách đứng đắn nguồn gốc của văn chương băng những
Trang 3ì ị
_ căn cứ khách quan, khoa học, chủ nghĩa Mác đã đưa văn chương về
với nguồn gốc chân chính của nó Nguồn gốc của văn chương gắn
| _= Lao: động sáng tạo ra con người Lao động của con người _ mang tính hai mặt: Nham cai tạo tự nhiên, thoả mãn nhu câu vật chất - _ tỉnh thần và nhằm biến đổi í figay ban than minh Ban tay con người
ngoài khí quan lao động còn là sản phẩm của lao động -
Lao động của con người càng phát triển càng phức tạp đòi hỏi con người phải tập hợp và trao đôi tình cảm Các khả năng phán - đoán, phân tích - tổng hợp và nhu câu u được nang cao Con người nảy
Nhu vay lao động đã tạo ra con người với tư cách là chủ thể tham mi Con người có khả năng thưởng thức cái đẹp và có năng lực sáng tạo ra cái đẹp Lao động đã hình thành ở con người một chủ thể thấm mi, đối tượng thắm : mĩ và những xúc cảm thấm mĩ
- Văn nghệ bat nguồn từ lao động (lao động trực tiếp) tạo ra nguồn nghệ thuật nguyên thuý (van chương nguyên thuỷ mang tính _
nguyên hợp)
| Trong thực tiễn lao động sản xuất và đầu tranh, con người đòi hỏi được bộc lộ tỉnh cảm và nhựng rung động trước tự nhiên vô tận Văn chương - một loại hình nghệ thuật ngôn từ là một hình thức tốt _nhất để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của con người
Câu 4: Anh/chị hiểu thế nào là nội dung hiện thực của văn -
Phản ánh đời sống đó là một quy luật ‹ của văn chương nghệ thuật Nhưng không phải văn chương nào cũng phản ánh đời sống như nhau Có phương pháp phản ánh đời sống hiện thực một cách sâu sắc Có phương pháp phản ánh đời sông một cách mờ nhạt
"Nội dung hiện thực của vănj chương phụ thuộc vào từng kiểu tác B14, từng khuynh hướng, sáng tác Văn chương càng phản ánh đời
Trang 4sống một cách chân thực, sâu đậm thì giá trị hiện thực của tác phẩm
Nội dung hiện thực là dẫu ấn của đời sống khách quan đọng lại sâu đậm trong văn chương đã qua khâu cảm nhận và đánh giá của nghệ sĩ Nhưng cũng cân hiểu khái nệm "Hiện thực” một cách rộng _ rãi thì mới đánh giá tác phẩm văn chương một cách chính xác được Chăng hạn khi ta tiếp cận với tập "Điêu tàn" của nhà thơ Chế lan Viên, quản là ta khó có thể tìm thấy chút bóng dáng của hiện thực xã hoi Song không có nghĩa là "Điêu tàn" của Chế Lan Viên không có _ nội dung hiện thực Cái hiện thực ta bắt gặp ở đó chính là một thế giới hiện thực tâm trạng thi nhân bế tắc, sâu não và hư vô
Văn chương phản ánh, miêu tả cuộc sống không theo con mắt chung chung mà theo cách nhìn, cách cảm của cá nhân trong mỗi _ quan hệ hoà đồng với dân tộc, thời đại và đồng loại Nhà văn khi _ miêu tả cuộc sống đã chủ quan thê hiện cái nhìn, chủ quan thê hiện cách cảm nhận và đánh giá của minh trước hiện thực Có thể qua văn chương, ta bắt gặp thái độ của nhà văn: đồng tỉnh hay phê phán, ngợi
ca hay từ bỏ, tự hào hay khinh bỉ trước một vẫn đê trong hiện thực Thái độ ây của nhà văn tạo nến một mặt của nội dung văn chương -
Đó là nội dung nhân đạo
Nội dung nhân đạo của văn chương không chỉ được biểu hiện băng tình cảm của chủ thể sáng tạo đối với nhân vật mà chủ yếu
Trang 5được biểu hiện qua cach nhin Noi dung nhân đạo của văn chương làm thành sức sống cho tác phẩm Có thể tác giả trực tiếp hoặc giấu kín việc thể hiện tinh thương, niềm đồng cảm, lòng tran trọng, sự tin tưởng đối với vẫn đề mà mình trình bày Nhưng một tác phẩm văn _ chương có nội dụng nhân đạo sâu sắc bao siờ cũng thể hiện sự ưu ái đỗi với lẽ phải, công lí và cái đẹp; Hướng con nguoi tới cái thiện Ví - dụ: Nội dung nhân đạo trong các tác phẩm của Nam Cao không phải | | được thể hiện ở sự chiều chuộng của tác giả đối với nhân vật mà được thể hiện ở chiều sâu một tiếng lòng thống thiết để mọi nBƯỜI CÓ | _trách nhiệm với chính bản thân mình và với môi trường sống "`
_ Cân 6: Phân tích chức năng nhận thức của văn chương? -
Gợi ý:
Hiểu theo nghĩa thông thường thì chức năng chính là vai trò, là
tác dụng Chức năng của văn chương chính là vai trò, tác dụng của
văn chương đổi với đời sống xã hội và con người Khái niệm chức năng, chức năng còn có thể được hiểu là một loại thiên chức, nhiệm
vụ Nhưng chức năng của văn chương không phải là chức năng tự
thân mà chính là chức năng làm thành những mỗi quan hệ tương tác
2 Các chức năng chủ yếu của văn chương -
Văn chương là một loại hình nghệ thuật mà trong nó có nhiều loại hình nghệ thuật, thậm chí trong nó có cả các khoa học Nói vậy không có nghĩa là đồng nhất văn chương với loại hình nghệ thuật khác và đồng nhất chức năng của nó với chức năng các khoa hoc | _ Văn chương là một loại hình nghệ thuật có đa chức năng Người ta thường kế ra các chức năng của văn chương như: Chức | năng giải trí, chức năng dự báo, chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng sinh hoạt Nhưng xưa nay - người ta vẫn thường thừa nhận ba chức năng cơ bản nhất, đó là: Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thâm mĩ Vẫn đề là chỗ phải tìm ra tính đặc trưng của từng chức năng ay, tranh
sự nhằm lẫn với chức năng của các khoa học khác
5
Trang 6Chức năng nhận thức _
— Không chỉ văn chương mới có chức năng nhận thức Như vậy chức năng nhận thức không phải là chức năng đặc thù của văn chương Các khoa học khác như: Hoá học, vật lí, toán học cũng có chức năng này Nhưng chức năng nhận thức của văn chương lại mang tính đặc thù, không giông với nhận thức của Toán học, hoá học băng các công thức mà nhận thức băng rung cảm thấm mĩ; không chỉ nhận thức thể giới khách quan mà còn giúp con người nhận thức chính bản than minh (tự nhận thức) Nhận thức của văn chương thiên
về xã hội, tình cảm và luôn chuyền đổi thành quá trình tự nhận thức
Nhận thức của văn chương vừa là tự thân vừa là sự rộng mở để biến đổi thế giới vừa chinh phục những hạn chế của cá thể cá nhân về mọi
phạm vi không gian, thời gian, môi trường, quan hệ lại vừa làm
phong phú đời sống, băng những phát hiện của con người về chính
Nói đến chức năng nhận thức của văn chương là nói đến khả năng đáp ứng của nó về sự hiểu biết cho con người Sự hiểu biết về
nhiều mặt: Thiên nhiên, xã hội, bản thân
Văn chương làm giàu có thêm thé giới tinh thần con người, mở rộng và nâng cao vốn trị thức của con người Chính vi vậy văn chương được coi là cuốn "Bách khoa toàn thư" Cũng chính văn chương cho ta hiểu sâu sắc hơn về mỗi quan hệ giữa con người với con người, đạy ta hiểu người và hiểu chính bản thân mình Đó là cơ _ sở cho mọi sự vươn lên
_ Văn chương lấy cuộc sống để nhận thức c cuộc sông Nhận thức
nghệ 1 thuật là một loại nhận thức tổng hợp, nhận thức để cải tạo, để làm biến đổi thế gi ỗi theo chiều hướng tốt đẹp Vì răng trong văn chương, con người ngoài sự thể hiện nhận thức của mình về thế giới
còn thể hiện thái độ của minh đối với thê giới |
_ Câu 7: Phân tích chức năng giáo dục của văn chương?
Trang 7Chức năng giáo dục cũng không phải là chức năng đặc trưng của clrếem-ãng Đạo đức học, giáo dục học hướng về chức năng giáo | dục như một đặc trách Chức năng giáo dục là một chức năng quan trọng của văn chương với tư cách là một loại giáo dục toàn điện thông qua con đường rung cảm thâm mĩ; văn chương giáo dục bằng
Tac phim van chuong nảo cũng bộc lộ một thái độ nhận thức
và đánh giá của người viét: Khang dinh hay phủ định, biểu dương hay phê phán các hiện tượng hay nhân vật được để cập đến Qua tác phẩm, nhả văn thường nêu lên một quan niệm sống, một lẽ sống Tất cả những yêu tô ây tác động đến ngudi tiếp nhận, tạo nên những phản ứng trong quá trình tiếp nhận văn chương Đó là sự đồng tinh bay phan đối, chấp nhận hay khước từ |
_Chức năng giáo dục của văn chương là khả năng cải tạo xã hội, cuộc sống là khả năng xây dựng con người, giáo dục con người Chức năng giáo dục của văn chương được thực hiện và luôn có xu hướng chuyển hoá thành chức năng tự giáo dục Văn | chuong thực hiện chức năng giáo dục trên nhiều phương diện: Giáo dục đạo đức, giáo dục tình cảm, Ø1áo dục tư tưởng và giáo dục năng lực thâm mĩ
Văn chương thực hiện chức năng giáo dục không theo con
| đường ap đặt mà theo một cách thức riêng - giáo dục một cách tự "
nguyện, không áp đặt Văn chương thường dùng hình thức nêu - gương, gợi cảm, đề nghị người đọc noi theo những hình tượng đẹp
Vì vậy khi đọc những tác phẩm, người đọc có những khao khát khác _ thường: khao khát hoàn thiện mình, khao khát vươn tới những cái cao cả
| Nhưng không phải loại văn chương nào cũng tác động đến con người theo chiều hướng tích cực Chỉ có văn chương đích thực mới giáo dục con người theo chiều hướng hoàn thiện Văn chương chân _chính tác động một cách tổng hợp đến trái tim và khối óc, lí trí và _ tình cảm góp phân hình thành nhân cách toàn vẹn hài hoà cho mỗi
Trang 8Cau 8: Phan tich chire nang tham mỹ của văn chương?
Chức năng thấm mi thường được coi là chức năng có ý nghĩa đặc trưng của văn chương Các chức năng nhận thức và giáo dục thường được thực hiện qua chức năng thấm mĩ Như vậy nhận thức của văn chương là nhận thức thấm mĩ và giáo dục cũng là giáo dục
Chức năng thẩm mi la một khả năng đặc trưng của nghệ thuật nói chung và văn chương nói riêng Nó nhằm tao nên những thị hiểu thấm mĩ và năng lực thâm mĩ; Nó thức tính nhụ câu thấm mĩ và tinh thân sáng tạo của con nguoi
Cái đẹp mà tác phẩm văn chương mang lại cho con người là cái đẹp có khả năng gợi mở ra sự sáng tạo nhiễu cái đẹp Cái đẹp ay la
sự tái hiện và phản ánh một cách sáng tạo cái đẹp trong cuộc sông (sự phản ánh này là sự phản ánh tập trung) Hơn thế, cái đẹp được tạo
ra boi tai nang đánh thức những khát vọng của con người Cái đẹp không chỉ là những gì ta nhìn thấy mà còn là những gì ta cảm thấy Chức năng thấm mĩ của văn chương thể hiện ở việc phát hiện, giới thiệu, miêu tả cái đẹp trong cuộc sống con người và thiên nhiên tạo vật Có thể là một con người đẹp, một suy nghĩ đẹp, một lỗi sống đẹp, một hành động đẹp, một thái độ xử thế đẹp Cái đẹp â ay thuong mang suc sông của tạo vật, sự hoàn thiện của đối tượng Tất cả tạo niềm yêu thương, tin cậy và ý thức vươn lên để hoàn thiện mình của CON người
Ba chức năng cơ ‘ban của văn chương luôn gan bó với nhau _ Nhận thức của văn chương không nhằm mục đích tự thân; Nhận thức hướng tới giáo dục Nhận thức và giáo dục của văn chương luôn phải thông qua đặc trưng thấm mĩ Và chức năng thấm mĩ của văn chương không mang ý nghĩa duy mĩ mà nó phải mang những nội dung giáo _ đục và nhận thức
_Câu 9: Anh/chị hiểu thé nảo là hình tượng văn học? | Gợi ý ý:
Trang 91 Khải niệm
Khái niệm hình tượng được hiểu theo hai nghĩa: Hinh tượng như một chỉnh thể và hình tượng như một yếu tổ của văn chương Hai nghĩa này có một điểm chung nhất Nó đều thừa nhận hình tượng
là một loại sản phẩm sản sinh từ hoạt động sáng tạo có ý thức của _ nghệ sĩ Có thể hiểu: Hình tượng là một hiện tượng thâm mĩ sản sinh _
từ một hoạt động nghệ thuật có ý thức của một tài năng; Nó là sản phẩm của một hoạt động sáng tạo, biểu hiện tập trung nhất các hiện tượng trong cuộc sống và mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng
Hình tượng là một vật phẩm mới, một -hiện tượng mới được tạo
ra trong lao động của nghệ sĩ Nó không chỉ là kết quả của một sự phản ánh mà bản chất của nó là kết quả của hoạt động sáng tạo (hiểu sáng tạo theo nghĩa đưa lại những vật phẩm mới, những hiện tượng mới chưa từng có)
Dĩ nhiên không thé đôi lập giữa phản ánh với sáng tạo Sự sáng tạo chân chính nào cũng được xây dựng trên cơ sở phản ánh Nhưng nêu chỉ dừng lại ở phương diện phản ánh một chiều thì chưa thể có hình tượng Vì vậy cũng cân phải hiểu: Phản ánh của văn chương đã bao hàm cả sáng tạo Sáng lạo càng cao thì phản ánh càng sâu Và như vậy, bang hình tượng, nhà văn sẽ chiếm lĩnh được thế giới khách | quan, chiếm lĩnh được chính tình cảm, tư tưởng của mình s
Ta cũng thường bắt gặp khái niệm tính hình tượng Khái nệm này không đồng nhất với hình tượng Tính hình tượng là một đặc ˆ trưng cơ bản nhất trong việc phản ánh thực tại của văn chương nghệ - thuật Tính hình tượng là thuộc tính tất yếu của văn chương trong việc phản ánh đời sống Đó là hình thức phản ánh đời sông dưới dang thức như bản thân đời sông Cần phải phân biệt khái Tiệm hình tượng
Câu 10: Nhân vật văn học là gì? Vị trí của nhân vật văn học |
- trong tác phẩm văn học?
Goi 7:
Trang 101 Khái niệm nhân vật
Nhân vật văn chương là những con người có tên hoặc không có tên, có tính cách hoặc không có tính cách, có những tính chất, địa vị nhất định được nhà văn thể hiện trong tác phẩm đề thực hiện những hành động nhất định, biếu hiện tình cảm, ý nghĩ, thái độ nhất định, nhăm thể hiện những tư tưởng nhất định của tác giả đối với vấn đề nhân sinh Nhân vật văn chương không chỉ là con ngưòi mà còn có thể là bất cứ những gỉ được chế tác theo dạng con người
2 Vị trí của nhân vật trong tác phẩm _
Nhân vật là yêu tô cơ bản dé bộc lộ chủ đề tác phẩm và tư tưởng, tỉnh cảm, thái độ của nhà văn Tư tưởng chữ đề của tác phẩm văn chương toát lên từ hệ thông nhân vật Người ta xem nhân vật như những thực thể, từ đó có thê kiểm tra sự thể hiện chủ đê của tác phẩm văn chương
Trong tác phẩm, nêu hệ thống nhân vật nghèo nàn, không phù hợp thì quá trình thế hiện chủ đề cũng không thê hoàn chỉnh cho dù người việt có chủ định tốt
Đề xây dựng và thể hiện nội dung tác phẩm thi nha van phải thể hiện trên một loạt các yếu tô hình thức (như: ngôn ngữ, kết cấu ); Chủ đề và tư tưởng sẽ chỉ đạo các yếu tố hình thức ấy Nhân vật trong trường hợp ấy có tác dụng kiểm tra chức năng của các yêu
tố hình thức Ví như: Một kết cấu tốt là một kết cầu đã bảo đảm một
cách hoàn chỉnh trong việc thê hiện tính cách nhân vật và ngược lại Hay là: Ngôn ngữ của tác phẩm được xem là tốt khi nó bảo đảm được tiếng nói cá nhân sinh động, thể hiện sâu sắc tính cách nhân
Tóm lại: Nhân vật là tiêu điểm để bộc lộ tư tưởng chủ để Và đến lượt mình, nó lại được các yêu tô của hình thức tập trung khắc : hoạ Chính vì vậy nhân vật là nơi tập trung giá trị tư tưởng và giá trị _ nghệ thuật của văn chương
Câu 11: Anh/chị hãy trình bày các chức năng cơ bản của văn
Trang 11Gợi y:
| 1 Về khái r niệm chức năng
Hiểu theo nghĩa thông thường thì chức năng chính là vai trồ, là tác dụng Chức năng của văn chương chính là vai trỏ, tác dụng của
văn chương đối với đời sống xã hội và con người Khái niệm chức
năng, chức năng còn có thể được hiểu là một loại thiên chức, nhiệm
vụ Nhưng chức năng của văn chương không phải là chức năng tự thân mà chính là chức năng lam thành những mối quan hệ tương tác
2 Các chức năng chủ yếu của văn chương | Van chương là một loại hình nghệ thuật mà trong nó có nhiều -_ loại hình nghệ thuật, thậm chí trong nó có cả các khoa học Nói vậy - không có nghĩa là đồng nhất văn chương với loại hình nghệ thuật khác và đồng nhất chức năng của nó với chức năng các khoa học |
Văn chương là một loại hình nghệ thuật có đa chức năng
Người ta thường kế ra các chức năng của văn chương như: Chức năng giải trí, chức năng dự báo, chức năng nhận thức, chức năng giáo
dục, chức năng thấm mĩ, chức năng sinh hoạt Nhưng xưa nay
người ta vẫn thường thừa nhận ba chức năng cơ bản nhất, đó là: Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thấm mĩ - Vấn đề là chỗ phải tìm ra tính đặc trưng của từng chức năng ay, tranh
su nhằm lan với chức năng của các khoa học khác |
_& Chức năng nhận thức `
Không chỉ văn chương mới có chức năng nhận thức Như vậy chức năng nhận thức không phải là chức năng đặc thù của văn chương Các khoa học khác như: Hoá học, vật lí, toán học cũng có chức năng này Nhưng chức năng nhận thức của văn chương lại mang tính đặc thù, không giống với nhận thức của Toán học, hoá học băng các công thức mà nhận thức bằng Tung cảm thấm mi; không chỉ nhận thức thế giới khách quan mà còn giúp con người nhận thức
| chính bản thân mình (tự nhận thức) Nhận thức của văn chương thiên
về xã hội, tỉnh cảm và luôn chuyển đổi thành quá trình tự nhận thức Nhận thức của văn chương vừa là tự thân vừa là sự rộng Tiở để bién
11
Trang 12d6i thé giới vừa chỉnh phục những han chế của cá thể cá nhân về mọi _ phạm vi không gian, thời gian, mối trường, quan hệ lại vừa làm phong phú đời sông, băng những phát hiện ( của con người vê chính ban than minh
Nói đến chức năng nhận thức của văn chương là nói đến khả năng đáp ứng của nó về sự hiểu biết cho con người Sự hiểu biết về
_ nhiều mặt: Thiên nhiên, xã hội, bản thân
Văn chương làm giàu có thêm thế giới tính thần con người, mở rộng và nâng cao vôn tri thức của con người Chính vì vậy văn chương được coi là cuốn "Bách khoa toàn thư" Cũng chính văn chương cho ta hiểu sâu sắc hơn về mỗi quan hệ giữa con người với con người, dạy ta hiểu người và hiểu chính bản thân mình Đó là cơ
Văn chương lẫy cuộc sống để nhận thức cuộc sống Nhận thức nghệ ¡ thuật là một loại nhận thức tông hợp, nhận thức để cải tạo, để làm biến đổi thế gi ỗi theo chiều hướng tốt đẹp Vì rằng trong văn chương, con người ngoài sự thê hiện nhận thức của mình về thế giới còn thể hiện thái độ của minh đối với thế giới
Chức năng giáo dục cũng không phải là chức năng đặc trưng của clrếem-ãng Đạo đức học, giáo dục học hướng về chức năng giáo dục như một đặc trách Chức năng giáo dục là một chức năng quan | trọng của văn chương với tư cách là một loại giáo duc toàn điện thông qua con đường rung cảm thâm mĩ; văn chương giáo dực băng
Tác phẩm văn chương nào cũng bộc lộ một thái độ nhận thức
và đánh giá của người viết: Khẳng định hay phủ định, biểu dương hay phê phán các hiện tượng hay nhân vật được đề cập đến Qua tác phẩm, nhà văn thường nêu lên một quan niệm sống, một lẽ sống _ Tất cả những yêu tố ấy tác động đến người tiếp nhận, tạo nên những phản ứng trong qua trinh tiếp nhận văn chương Đó là sự đồng tỉnh bày phản đối, chấp nhận hay khước từ
Trang 13Chức năng giáo o dục của văn chương là khả năng cải tạo xã hội, cuộc sống là khả năng xây dựng con người, giáo dục con người Chức năng giáo dục của văn chương được thực hiện và luôn có xu hướng chuyến hoá thành chức năng tự giáo dục Văn chương thực: hiện chức năng giáo dục trên nhiều phương diện: Giáo dục đạo đức, giáo dục tình cảm, giáo dục tư tưởng và giáo dục năng lực thẩm mĩ Văn chương thực hiện chức năng giáo dục không theo con đường áp đặt mà theo một cách thức riêng - giáo dục một cách tự nguyện, không ap đặt Văn chương thường dùng hình thức nêu gương, gợi cảm, để nghị người đọc noi theo những hình tượng đẹp
Vì vậy khi đọc những tác phẩm, người đọc có những khao khát khác thường; khao khát hoàn thiện minh, khao khát vươn tới những cái Cao cả
_ Nhưng không phải loại văn chương nào cũng tác động đến con _ người theo chiều hướng tích cực Chỉ có văn chương đích thực mới giáo dục con người theo chiều hướng hoàn thiện Văn chương chân chính tác động một cách tổng hợp đến trái tim và khối óc, lí trí và tinh cam góp phan hình thành nhân cách toàn vẹn hài hoà cho mỗi | Con người
Chitc ning tham mi thường được coi là chức năng có ý nghĩa đặc trưng của văn chương Các chức năng nhận thức và giáo dục thường được thực hiện qua chức năng thấm mĩ Như vậy nhận thức cua van chương là nhận thức thẩm mi va giao dục cũng là gido duc ©
Chức năng thấm mi là một khả năng đặc trưng của nghệ thuật nói chưng và văn chương nói riêng Nó nhằm tạo nên những thị hiểu thâm mĩ và năng lực thâm mĩ; Nó thức tỉnh nhu cầu thâm mĩ và tỉnh ˆ
| Cai dep mà tác phẩm van chương mang lại cho con ngurdi là cái đẹp có khả năng gợi mở ra sự sáng tạo nhiều cái đẹp Cái đẹp ay la
sự tái hiện và phản ánh một cách sáng tạo cái đẹp trong cuộc sông
_ 15
Trang 14(su phan anh nay là sự phản anh tap trung) Hơn thê, cái dep được tạo
ra bởi tài năng đánh thức những khát vọng của con người Cái đẹp _ không chỉ là những gì ta nhìn thây mà còn là những gì ta cảm thay
Chức năng thâm mĩ của văn chương thể hiện ở việc phát hiện, giới thiệu, miêu tả cái đẹp trong cuộc sông con người và thiên nhiên tạo vật Có thể là mét-con người đẹp, một suy nghĩ đẹp, một lỗi sống đẹp, một hành động đẹp, một thái độ xử thế đẹp Cái đẹp ay thường â mang sức sông của tạo vật, sự hoàn thiện của đối tượng Tất cả tạo _ niễm yêu thương, tin cậy và ý thức vươn lên đề hoàn thiện mình của con nguoi
Ba chức năng cơ bản của văn chương luôn gắn bó với nhau Nhận thức của văn chương không nhằm mục đích tự thân; Nhận thức hướng tới giáo dục Nhận thức và giáo dục của văn chương luôn phải thông qua đặc trưng thâm mĩ Và chức năng thâm mnĩ của văn chương không mang ý nghĩa duy mĩ mà nó phải mang những nội dung giáo dục và nhận thức
_Câu 12: Phân tích các đặc điểm của hình tượng văn học?
Gợi ý:
1 Khải niệm hình tượng
Khái niệm hình tượng được hiểu theo hai ¡nghĩa Hình tượng như một chỉnh thé và hình tượng như một yếu tô của văn chương Hai nghĩa này có một điểm chung nhất Nó đều thừa nhận hình tượng
là một loại sản phẩm sản sinh từ hoạt động sáng tạo có ý thức của nghệ sĩ Có thể hiểu: Hình tượng là một hiện tượng thầm mĩ sản sinh
từ một hoạt động nghệ thuật có ý thức của một tài năng: Nó là sản phẩm của một hoạt động sáng tạo, biểu hiện tập trung nhất các hiện tượng trong cuộc sống và mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng
Hình tượng là một vật phẩm mới, một hiện tượng mới được tạo
ra trong lao động của nghệ sĩ Nó không chỉ là kết quả của một sự phan anh ma ban chất của nó là kết quả của hoạt động sáng tạo (hiểu
Trang 15_ sáng tạo theo nghĩa đưa lại những vật phẩm mới, những hiện tượng
2 Những đặc điểm của hình tượng văn chương
+ Hình tượng là sự thông nhất giữa khái quát hoá và cụ thể | hoá Nói một cách khác: Hình tượng | là sự thống nhất giữa cái chung
_ Nghệ thuật tái hiện đời sống với ý thức của bản thân đời song Van chương nghệ thuật phải thể hiện được cái chung, cái bản chất thông qua cái riêng và bằng cái riêng Sự hoà hợp riêng - chung trong _ văn chương nghệ thuật là một tất yếu Cũng có nghĩa là: Tính cụ thể sinh động và tính khái "quát thông nhất chặt chẽ trong hình tượng Tính cụ thế sinh động là hình khối, đường nét, màu sắc, âm thanh của _ sự vật, hiện tượng dé tác động vào mọi giác quan của con người |
Hình tượng có cụ thể, sinh động thì mới có khả năng gây những xúc cảm thẩm mĩ Hiện tượng khách quan tôn tại dưới hình _ thức cụ thể, cảm tính nhưng là cát cụ thể tự nhiền, ngẫu nhiên, đa tạp thành thử không phải mọi cai cu thé ngoai đời đều gây xúc động Trái lại, cái cụ thể trong n phệ thuật cũng từ hiện thực khách quan nhưng là cái đại diện, cái cao hơn hiện thực bên ngoài |
Để đảm bảo tính cụ thể, cảm tính, nghệ sĩ phải tôn trọng Sự - chính xác của các chỉ tiết Vì cái cụ thể cảm tính của sự vật chỉ tồn tại trong những chỉ tiết, những sự kiện, những hiện tượng mudn mau muốn vẻ Tôn trọng chi tiết nhưng không có nghĩa là tất cả vì chi tiết, chi tiết chỉ có ý nghĩa nghệ thuật khi nó phục vụ cho mục đích khái quát bản chất của đời sống
Con người vốn từng là nguyên mẫu của nó, nhưng khi tiếp xúc _ với hình tượng nghệ thuật lại khao khát vươn tới nó như khao khát vươn tới những ước mơ tốt đẹp cua minh
+ Hình tượng là sự thông nhất giữa chủ thể và khách thể 1 Bởi T sáng tạo nghệ thuật vin chương là công việc bao hàm tr ong bản thân
nó hai mặt: Chủ quan và khách quan
15_
Trang 16Mặt khách quan là hiện thực đời sống - Nó là cơ sở cho sáng tạo nghệ thuật, là tiền đí chỉ phôi mạnh mẽ quá trình sáng tác Nhưng bản thân khách quan không thể tạo ra được hình tượng nêu không có nghệ sĩ Nói cách khác: dẫu là cơ sở, là tiền đề cho sáng tạo nhưng _ hiện thực đời sông chỉ có thé duoc phản ánh vào tác phẩm thông qua hoạt động tinh thần của nghệ sĩ Chính vì vậy ta luôn bắt Bặp dâu ấn chủ quan của nguoi sang tạo trong hình tượng
+ Hình tượng là một hiện tượng thấm mĩ biểu hiện sự thông nhất giữa phản ánh và sáng tạo Hình tượng với tư cách là một hiện tượng thâm mĩ bởi nó là hiện tượng sống động, hài hoà giữa nội dung, hình thức và mang hơi thở của sự sống; Hình tượng tác động tông hợp vào con người cả về phương diện lí trí và tình cảm, có khả _ năng khơi dậy một cách trực tiếp những rung động thấm mĩ; Hình tượng làm cho người ta liên tưởng đến thể giới cái đẹp, làm phong phú thế giới tính thần và cuộc sống
Tính thông nhật giữa phản ánh và sáng tạo trong hình tượng là tính thống nhất có ý nghĩa đặc trưng của hình tượng (như phan 1 đã nói: Phản ánh của văn chương là phản ánh băng sáng tạo)
Câu 13: Anh/chị hãy phân tích môi quan hệ giữa các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học?
Gợi ý:
a ThÊ hiện nhân vật qua miêu tả ngoại hình:
Miêu tả ngoại hình là vẽ nên điện mạo, hình dáng bên ngoài của nhân vật Biện pháp nay khắc hoạ cả y phục và những nét chủ yêu, độc đáo của chân dung
Miêu tả ngoại hình không phải là mục đích của tác giả, cũng
| không phải là biện pháp quan trọng trong các biện pháp xây dựng nhân vật Nhưng nếu miêu tả ngoại hình một cách phong phú thì có thể biểu hiện được chân dung bản chất nhân vật, biểu hiện được cá tính nhân vật
Khi miêu tả nhân vật, nhà văn có thể đàng nhiều cách thức khác nhau: Có thể là trực tiếp miêu tả; có thể là miêu tả qua nhân vật
Trang 17khác hoặc có thể miêu tả ngoại hình theo từng cảnh ngộ của nhân vật
Không thể xem việc miêu tả ngoại hình của nhà văn như là nhà © nhiếp ảnh Miêu tả ngoại hình phải hướng tới bộc lộ những thế giới nội tâm của nhân vật, thể hiện thái độ của nhà văn đối với nhân vật
b ThỄ hiện nhân vật qua miêu tả hành động
Phẩm chất, đạo đức của COn người thường được thể hiện rõ bằng hành động Từ thực tế ay, nhà văn đi miêu tả hành động nhân vật để làm sáng rõ bản chất của nó Nhà văn chú ý lựa chọn hành động băng biện pháp tự sự - tức là kể lại các hành động (Ví dụ đoạn văn miêu tả bà Cà Sợi với y dinh giết thăng Săm) Việc miều tả bằng | bién phap tự sự phải luôn cô sư phân tích tâm lí di kem thì viếc miếu
c Thể hiện nhân vậí qua miêu tả nội tám
Thể hiện nội tâm là thủ pháp quan trọng để sáng tạo hình tượng nhân vật, để biểu hiện tính cách và biểu đạt chủ đề Muốn thể hiện bộ mặt tỉnh thần của con người thi khong thể không sử dụng biện pháp miêu tả nội tâm
| Miêu tả nội tâm chính là sự mỗ xẻ, phân tích những nét tâm li, những hoạt động tâm lí bên trong của nhân vật một cách trực › tiếp _ hoặc gián tiếp
Miêu tả trực tiếp là sự miêu tả mà tác giá dùng chính ngôn ngữ _ của mình để phân tích tâm lí nhân vật
Miêu tả gián tiếp là hình thức miêu tả mà nhà văn có thể lây sự đối thoại của hai nhân vật, độc thoại nội tâm của nhân vật để thể hiện thế giới nội tám của nhân vật đó
Qua việc miêu tả nội tâm nhân vat trong những tình cảm khác _ nhau của nhà văn mà nhân vật càng đa dạng và phong phú, gây cho người đọc ấn tượng sâu sắc, rõ rệt Nếu không chú ý đến miêu tả nội tâm một cách đúng mực thì nhân vật dé bi mo nhạt Sự thê hiện thành công đời sống nội tâm của nhân vật chủ yếu là do nhà văn đi _
- sâu tìm biểu tâm lí con người, hiểu cụ thể tâm lí của đối tượng
17
Trang 18Cầu 14: Cột truyện là gì? Các thành phân cơ bản của cốt truyện? Gợi ý:
a Về khái niệm cốt fruyỆn
- Cốt truyện không phải là yếu tô tất yếu của mọi loại tác phẩm văn chương Cốt truyện chỉ tồn tại trong những tác phẩm thuộc loại hình tự sự và kịch - tức là những tác phẩm nhăm tái hiện những vấn
đề đời sông qua những hệ thông các sự kiện được tổ chức theo một _yêu cầu nghệ thuật nhất định
- Cốt truyện là một hệ thông cụ thể những biến cố tạo thành bộ phận lớn nhất, quan trọng nhất trong nội dung trực tiệp của tác phầm
tự sự hoặc kịch Qua cốt truyện, nhà văn thể hiện những xung đột của đời sống, mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh
xã hội nhất định, từ đó bộc lộ chủ đề và tư tưởng tác phẩm
b Thành phân của cốt truyện
- Cốt truyện thường được chia ra làm nhiều thành phần, mỗi
thành phân đánh dấu một chặng đường phát t triển của xung đột mà cốt truyện nhằm tái hiện
- Mỗi cốt truyện thường có năm thành phần cơ ban: Mo dau, that nut, phat triển, đỉnh điểm và kết thúc
Phân mở đầu còn được gọi là phân trình bày Phần này đảm nhận chức năng giới thiệu hoàn cảnh của các nhân vật trước khi xung đột của cốt truyện triển khai
Phân thắt nút đánh dấu sự kiện đầu mối của xung đột Thắt nút chính là biễn cỗ đầu tiên của cả hệ thông biến cô tạo thành xung đột của cốt truyên Qua thắt nút xung đột bắt đầu được triển khai
Phân phát triển là phan dai nhất của truyện Tính cách các nhân vật được biểu hiện và phát triển trong phân này Cũng trong phân này, nhân vật được đặt trong những cảnh ngộ khác nhau nhất; Đến đây xung đột được triển khai trên nhiều hình diện
Phân đỉnh điểm của cốt truyện chính là cao trào của xung đột
cơ bản được đặt ra trong tác phẩm Chính vì vậy, đến đây xung đột
đời hỏi được giải quyết theo một chiều hướng nhất định Đinh điểm
Trang 19cốt truyện được đánh dấu bang biến cố có tác dụng quyết định đối với tính cách và số phận của nhân vật chính, của các nhân vật trung
_ Phần kết thúc là phần trình bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện Cái nút thắt ban đầu đến đây đã được mở ra Đó chính là sự mở ra của kết quả (có thể nó là kết quả, hệ quê hoặc là
“hau qua)
Không phải bao giờ các thành phân của cốt truyện cũng xuất hiện trong tác phẩm theo trình tự như đã trình bày ở trên đây VỊ trí từng thành phan đã được các nhà văn sắp xếp rất linh hoạt qua những tác phẩm cụ thể Sắp xếp, tổ chức các thành phân của cốt truyện có liên quan chặt chẽ với kết câu của tác phẩm Kết cầu sẽ là một _ phương tiện phục vụ đắc lực trong việc biểu đạt sáng rõ cốt truyện Câu 15: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thể kí trong văn học? Thể kí có vai trò như thế nào trong đời sống văn học
Gợi ý:
- Ky la mot thé loai van chương tái hiện cuộc sông qua sự ghỉ chép, miêu tả người thật, việc thật Nhà lí luận văn học Nga 1imô
| féép goi thé loai nay 14 loai văn lịch sử
_ Bên cạnh loại ký văn chương còn có loại ký báo chí Vì vậy s khái niệm kí văn chương nhắm đề phân biệt với khái niệm kí báo chí
2 Đặc trưng của thể ký văn chương
a Ky tai hién chinh xdc con Hgiười và sự vic tr ong shire tế,
- Đã là tác phẩm văn chương thì nó đồi hỏi phải phản ảnh đời sông một cách sâu sắc và đã là nghệ thuật thì nó phải chấp ; nhận cả -
sự hư cầu Thể nhưng đổi với ký, nó phải thể hiện cuộc sống một cách chính xác ở mức độ tối đa, biển chúng thành những kinh - nghiệm sông của người đọc Sự hư cầu không trở thành màu sắc của
Chang han, ta doc "Ho sống và chiến dau" cha Neuyén Khải và đọc "Dấu chân người lính" của Nguyễn Minh Châu Tác phẩm của
49
Trang 20Nguyễn Khải là tác phẩm ký khiến ta tin răng hiện thực trong tác” phẩm ký khiến ta tin rằng hiện thực trong tác phẩm là hiện thực ở đảo côn cỏ vào những tháng ngày ác liệt của chiên tranh Còn đối với
"Dấu chân người lính", có thể ta rất thích các nhân vật nhưng lại không thể lần theo các đấu chân mà gặp lại họ được Bởi vì màu sắc bao trùm tác phẩm là hư cấu nghệ thuật
- Các loại thể khác như: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch có thê viết về những điều có thê xảy ra, nhưng ký chỉ có thể viết 5 về những
gì thực tế hoặc đã xảy ra
- Neuyén tac dién hinh hoa của ký là nguyên tặc lựa chọn một cách ¡ chính xác những nguyên mẫu tiêu biểu, điền hình trong hiện thực
b Hư cầu trong ký giữ vị trí rất thứ yếu
- Nếu hiểu khái niệm hư câu một cách chặt chẽ thì trong ký nhất định không thể có hư cấu Nếu hiểu hư cấu có thể là cách sắp xếp, cách lựa chọn tư liệu, đàn dựng tư liệu thì trong thể ký có màu sắc này Thể ký cũng chỉ chấp nhận hư cầu theo nét nghĩa ấy
Trường hợp các nhà văn lẫy những nguyên mẫu trong đời sông
dé xây đựng thành nhân vật, dựa trên phương thức mà phương thức
ây chấp nhận sự thêm bớt thì nhân vật trong tác phẩm 4 ay không phải
- Có nhiều thê ký nghệ thuật như: Hồi ký, ký sự, nhật ký Tác giả là người luôn trực tiếp xuất hiện trong đó Có trường hợp, nhà văn không là người chứng kiến sự việc nhưng lại chép lại lời kế của người khác một cách trung thành thi đó cũng là một tác phẩm ký Câu 16: Phần tích những thành phân cơ bản của cốt truyện?
Trang 21Gợi ý:
- Cốt truyện thường được chia ra làm nhiều thành phân, mỗi thành phần đánh dấu một chặng đường phát triển của xung đột ma cốt truyện nhằm tái hiện
- Mỗi cốt truyện thường có năm thành phan co ban: Mở dau, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm và kết thúc
Phân mở đầu còn được gọi là phân trình bày Phần này đảm | nhận chức năng giới thiệu hoàn cảnh của các nhân vật trước khi xung
Phan that nút đánh dấu sự kiện đầu r mỗi của xung đội That mit chính là biến cố đầu tiên của cả hệ thống biến cố tạo thành xung đột của cốt truyên Qua thắt nút xung đột bắt đầu được triển khai
Phân phát triển là phần đài nhất của truyện Tính cách các nhân |
vat duoc biéu hién va phat trién trong phan nay Cũng trong phan | này, nhân vật được đặt trong những cảnh ngộ khác nhau nhất; Dén day xung đột được triển khai trên nhiều hình điện
Phân đỉnh điểm của cốt truyện chính là cao trào của xung đột -
cơ bản được đặt ra trong tác phẩm Chính vì vậy, đến đây xung đột đòi hỏi được giải quyết theo một chiều hướng nhất- định Đỉnh điểm _ cốt truyện được đánh dâu bằng biến cố có tác dụng quyết định đối với tính cách và số phận của nhân vật chính, của các nhân vật trung s tam trong tac phẩm
Phân kết thúc là phân trình bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện Cái nút thắt ban đầu đến đây đã được mở ra Đó chính là sự mở ra của kết quả (có thể nó là kết quả, hệ quả hoặc là hậu quả)
Không phải bao giờ các thành phần của cốt t truyện cũng xuất hiện trong tác phẩm theo trình tự như đã trình bày ¿ ở trên đây Vịti từng thành phan da được các nhà văn sắp xếp rất linh hoạt qua những tác phẩm ‹ cụ thê Sắp xếp, tổ chức các thành phân của cột truyện có Hiên quan chặt chẽ với kết câu của tác phẩm Kết cấu sẽ là một phương tiện phục vụ đắc lực trong việc biểu đạt sáng ro cốt truyện
| 21
Trang 22Câu 17: Phần tích các đặc điểm của ngôn ngữ văn học?
Ví dụ: Các chữ dùng trong câu thơ Tản Đà: "Non cao những ngóng cùng trồng - Suéi khô dòng lệ chờ mong tháng ngày - thì chữ
"khô" quả là chính xác tuyệt đôi văn chương phải cụ thể, truyền cam
và cá tính hoá cao độ |
2 Tính biểu cắm
- Tính biêu cảm của ngôn ngữ văn chương gắn \ với chức năng biểu hiện xúc cảm của văn chương nghệ thuật Văn xuôi, đặc biệt là thơ ca đã góp phần bộc lộ trực tiếp tình cảm của người viết và rộng
ra là tỉnh cảm của cuộc đời chung
- Bản chất nghệ sĩ vốn giàu cảm xúc và hoạt động sáng tác cũng là một phương thức vận dụng sáng tao những quy luật và đặc trưng của tình cảm Tình cảm biểu hiện trong tác phẩm qua những hình tượng bao quát và biểu hiện ngay trên trên những từ ngữ cụ thể Nhiều khi tính biểu cảm bộc lộ một cách rõ rệt nhất khi tác c gia muốn nhân mạnh cảm xúc nội tâm
Tất nhiên chức năng biểu cảm của văn chương có thế được biểu hiện dưới nhiêu dạng thức: trực tiếp, gián tiếp, có hình ảnh hay
là ngôn từ thuần tuý Nhưng ngôn ngữ văn chương vẫn là phương tiện truyền cảm, biểu hiện xúc cảm tốt nhất
Mới nhìn qua, những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn chương tưởng chừng như khó hoà đồng với nhau Thé nhưng thực chật chúng lại găn kết với nhau, tạo thành quan hệ thống nhất, biện
Trang 23chứng Chính thức năng xây dựng hình tượng, là nguyên nhân sâu xa tạo ra sự kết hợp hữu cơ giữa các đặc điểm ấy trong ngôn ngữ văn
Câu 18: Phân biệt kết cầu và bố cục của TP văn hoc Những nhiệm vụ cơ bản của kết cầu trong tác phẩm văn học? c Gợi ý:
1 Phân biệt kết cầu với số cuc:
Bố cục nghĩa là kết cầu bề mặt của tác phẩm Nó chỉ là sự phân - chia tác phẩm ra thành các đoạn, các phần tương ứng với từng y lớn - Nói đến bố cụ là nói đến sự tô chức bề mặt của tác phẩm Còn kết cầu, ngoài ý nghĩa tổ chức bề mặt nó còn là sự sắp xếp bên trong
| giữa các hình ảnh, chi tiết, sự kiện, nhân vật sao cho nội dung được thể hiện một cách rõ ràng Như vậy khái niệm bố cục thuộc nội ham của khát niệm kết cau, nó có nội dung hep hơn kết cầu |
2 Nhigm vi của kết cấu:
Kết cầu của tác phẩm văn chương thuộc phạm trù hình thức 7 Nhung hình thức ay bao giờ cũng mang tính nội dung, nhằm mục | đích nội dung Kết cấu hướng tới ba nhiệm vụ chủ yếu
+ Kết cấu phải góp phần bộc lộ chủ đề và tư tưởng _
Đây là nhiệm vụ rất cơ bản của kết cấu Mỗi một khía cạnh của
kết câu đều phải góp phần làm cho chủ để và tư tưởng được bộc lộ ra |
rõ ràng và sinh động Kết cầu đó phải là kết cầu mà ở đó việc tập hợp được các hình tượng, việc đặt các nhân vật hoạt động như thế nào đó, việc vạch rõ sự tham gia vào các sự kiện khác nhau và đặt mối quan _ hệ giữa các nhân vật với nhau, miêu tả các sự kiện, các chi tiết theo_
trật tr nào đó là đều nhằm phục vụ cho việc bộc lộ chủ đề, tư _
Các nhà văn ưu tú thường rất chú ý, quan tâm đến kết cầu của -tác phẩm để nó trở thành phương tiện bộc lộ chủ đề tốt nhất Và một khi chủ đề thay đổi thì kết cầu cũng phải thay đổi cho phù họp việc phục vụ chủ để Một kết cấu được đánh giá là tốt khi nó góp phan
23
Trang 24bộc lộ tốt chủ để tư tưởng và gây hứng thú nhiều nhất đôi với người
_+ Kết cầu phải góp phân bộc lộ tính cách nhân vật:
Nhân vật là đơn vị cơ bản của việc miêu tả trong văn chương
Để thể hiện nó, nhà văn có thé dùng nhiều biện pháp khác nhau như miêu tả hình dans,, hành động, nội tâm và nhà văn còn sử dụng tới biện pháp tổ chức kết cầu để thể hiện tính cách nhân vật
Không bao giờ nhà văn thể hiện nhân vật băng cách miêu tả thuần tuý hay dùng những lời đánh giá qua loa Nhà văn phải sắp xếp, tô chức nhữhg sự va chạm, tô chức sự tiếp xúc tham gia của các _ nhân vật vào các sự kiện, các mỗi quan hệ để từ đó nhân vật tự thế hiện tính cách Có thể nói răng: Sự phát triển của tính cách bao giờ cũng thế hiện trong các biến cố tác động đến nó, trong các môi quan
Muốn bộc lộ, giải thích tính cách, kết câu phải tô chức sắp xếp các biến cô, sự kiện và các mỗi quan hệ sao cho cho các tính cách bộc lộ và phát triển hợp với quy luật, hợp vói hiện thực Kết cầu phải _ tạo điều kiện cho nhân vật thể hiện trọn vẹn Chăng hạn tính cách của
My trong "Vo chong A Phủ" là một tính cách nỗi bật, trọn vẹn, hợp với quy luật, thông nhất trong một cá thé
— + Kết cấu phải góp phần tổ chức tác phẩm thành thể thông nhất:
Đối với tác phẩm văn chương chân chính, yêu cầu quan trọng đôi với nó là phải đạt được tính thống nhất, hoành chỉnh Sự thông nhất giữa _ chủ đề tư tưởng và hệ thông tính cách được miêu tả trong tác phẩm là điêu kiện cơ bản đạt được tính thông nhất của tác phẩm Kết cầu cũng phải góp phân tạo nên sự thong nhat do
Nhà văn khi tổ chức kết cầu trước hết phải nhận rõ cái chính cái phụ, phải vây quanh mâu thuẫn chủ yếu đồng thời phải chú ý đến
sự ăn khớp trước sau Những điều đó tạo điều kiện cho kết câu góp
Trang 25Tônxtooi nói: "Trong một tác phẩm nghệ thuật chân chính như thơ, kịch, hoạ, ca khúc, nhạc giao hưởng chúng ta không thể rút ra
ở một chỗ nào đó một câu thơ, một cảnh sân khẩu, một riết vẽ, một phách nhạc rồi đặt nó vào một vị trí khác mà lại không làm tốn hại đến ý nghĩa của cả tác phẩm; cũng giống như chúng ta không thể nào lấy ra từ cơ thể sinh vật một cơ quan nào đó rồi đặt nó vào một chỗ khác trong cơ thể mà lại không làm cho sinh vật đó chết đi vay" Ý kiến này của Tô ônxtôi muốn nhấn mạnh đến tính chặt chẽ của kết cầu Một tác phẩm có kết cấu chặt chế là một kết cấu nếu ta đụng _ˆ đến một yếu tô nào đó thì sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ tác phẩm Vì các
bộ phận của nó đã kết lại với ¡ nhau thành một thé thông nhất, hoàn
25 |
Trang 26khát yêu thương, vừa là công cụ nguy hiểm trong tay giai cập thống trị, lại vừa Ja người nô lệ thức tỉnh, vừa là thẳng cuồng, là gã mật trí, lại vừa là kẻ có khối óc sáng sủa nhất làng Vũ Đại khi Chí biết đặt ra những câu hỏi sắc sảo vượt ra ngoài tầm khôn ngoan, lọc lõi của Bá Kiến Nhưng nhờ có những nét cá biệt, độc đáo nói trên mà hình tượng Chí Phèo làm nỗi bật tất cả những gì gọi! là tủi nhục nhất của _igười nông dân ở xứ thuộc dia
Vậy đặc điểm của nhân vật điển hình là gì? Có thể nói đặc điểm của của nhân vật điển hình là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, giữa khái quát và cá biệt Nhân vật điển hình có tính cụ thể
và in sâu vào trí nhớ của người đọc Có thế chứng minh qua hai trường hợp Chí Phèo và người đàn bà hàng chài
Trước hết là chí Phèo, Chàng chí là tiêu biểu cho những người nông dân hiền lành chất phác nhưng bị xã hội thực dân cùng _ _ với bọn địa chủ biến thành một con quỷ dữ Họ bị bần cùng hóa, tha hóa và bị đầy đến bước đường cùng là cái chết Chí Phèo là điển hình cho kiểu người bị xã hội phong kiến vùi đập Tuy nhiên, Chí cũng vẫn giữ nét riêng độc đáo của mình Đó là những ưỚC mo binh di, tình yêu với Thị nở
Hay người đàn bà hàng chài cũng là nhân vật điển hinh cho những người phụ nữ thương chồng thương con, chấp nhận những khó khăn đau khổ để cho con được song no đủ Người phụ nữ Việt Nam luôn hi sinh bản thân mình để đổi lấy sự bình yên no âm của cả gia đình Tuy nhiên câu chuyện của người đàn bà cũng có những mẫu chuyện riêng, đó là hoàn cảnh song lênh đênh sông nước của bà, những câu chuyện về người chồng đã cưu mang bà như thé nao va vi sao hắn lại đánh bà
| Như vậy, chúng ta có thể hiểu được phần nào về khái niệm nhân vật điển hình và những đặc điểm cơ bản của nó Một tác phẩm _ thành công là một tác phẩm xây dựng được nhân vật dién hình, một
tác giả xuất sắc là một tác giả có một tác phẩm điền hình
Trang 273, T rong van hoc lãng mạn KHÔNG xuất hiện nhân vật điển hình bởi vì: |
| Lang mạn nguyên gốc là từ tiếng ø Pháp “Romance” được dịch trong tiếng Hán (lãng: sóng nước, phóng túng; mạn: chỗ nước tràn Ta,
Sau nó trở thành khuynh hướng văn học, trào lưu v văn học, | phuong thirc sang tac No đỗi lập với tính duy lý, tính quy pm mực
| Thich những điều mới lạ, độc đáo, khác thường đến mức cực
| doan, phi ly
_ Văn học lãng r mạn thường có 2 xu hướng tích Cực va 1 tiéu Cực
Ba đề tài chính: thiên nhiên, tỉnh yêu, tôn giáo
_ Đau buồn, sầu não, tuyệt vọng, bơ vơ, cô đơn được coi là tình cảm đẹp
Sử dụng rộng rãi các thể văn trữ tình, thơ trữ tình Có thiên |
hướng ước lệ, khác thường Sử dụng rộng rãi bút pháp đối lập
Câu 20: Nhân vật lí trởng hóa có đặc điểm øì? Nhận xét về tính chân thực của kiến nhân vật này trong việc phan ánh đời song?
+ Nhân vật lí twéng hoa - La nhân vật đã được tô hồng, được -
tôn tạo lên mức toàn vẹn, những cái tốt đẹp đã lất át cái thực: Thánh
Trong nghệ thuật có cả lối lý tưởng hóa về phía tốt cũng như vệ phía xấu Ví dụ : sự thô bi, tầm thường có thể được lý tưởng hóa về - phía kinh dị hoặc phía đáng tức cười Nhìn chung, lý tưởng hóa thường hướng về chuẩn mực, mẫu mực chứ không hướng về phía nhận thức phân tích đời sống như điển hình hóa Nếu ở nghệ thuật -
Trang 28điển hình hóa, lý tưởng là những quan hệ mà tác giả đặt ra để xem xét các nhân vật, thi ở nghệ thuật lý tưởng hóa, các hình tượng — tính cách trở thành mẫu mực, thể hiện trực tiếp các suy tư và tỉnh cảm
của nghệ sĩ Nói rộng ra, một mặt lý tưởng hóa là đặc trưng cho các
hình thức văn hóa “nghi thức'?, gắn với tập tục, lễ thức, ở đó quá trình sáng tạo bị quy định bởi các quy phạm : mặt khác, do chỗ lý tưởng hóa là kết quả của ý đồ muốn làm cho các hình thức và giá trị đáng mong muốn trở nên tích cực năng động trong ý thức xã hội, lúc
đó nghệ thuật ít hướng vào những cái vôn đang có trong thực tại mà hướng nhiều hơn vào những cái cần phải có trong thực tại
Ví dụ: Để miêu tả nhân vật Từ Hải tác giả sử đụng bút pháp
e Nhà thơ đã khắc hoạ những hình ảnh phóng túng, oai hùng, con người “thanh gươm yên ngựa”, “tưởng như che cả trời đất? (Hoài Thanh) Doan thơ khép lại băng cách mở ra hình ảnh cánh chim băng lướt gió tung mây “G/ớ mây bằng đã đến kì đặm khơi”
e Nhà thơ sử dụng hộ thống từ ngữ chỉ bậc “trượng phu": thoắt, quyết, dứt (áo), lòng bốn phương, thăng dong, dậy đất, rợp đường, tỉnh binh, phi thường, bốn bể, đặm khơi
e Ngôn ngữ đối thoại cùng với những biện pháp miêu tả có tính nhân xưng, ước lệ cũng góp phần làm cho khuynh hướng lí tưởng hoá trong ngòi bút Nguyễn Du thêm phân nỗi bật Hình ảnh Từ Hải được hiện lên với vẻ đẹp của sự phi thường -
Đây là cách tả phố biến của văn học trung đại Nguyễn Du đã khéo léo lồng những phẩm chất rất anh hùng ở Từ Hải vào trong những phẩm chất rất nhiều khiến cho nhân vật anh hùng nhưng
Hay ta thây bút pháp Lí tưởng hoá trong nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Chữ người tử tủ của Nguyễn Tuân
Tắt cả đều có chung một đặc điểm: tài hoa- lí tưởng
| - Hudn Cao được xây dựng bằng bút pháp “lí trởng hóa”: Bút pháp “lí tưởng hóa” là hạt nhân của khuynh hướng lãng mạn Ở
Trang 29khuynh hướng lãng mạn, các nhà văn sử dụng chủ yếu là bút pháp 7 lang mạn hay nói cách khác chính là bút pháp “lí tưởng hóa” Theo triết tự, “lãng” là sóng, “mạn” là bờ, “lãng mạn” là sóng tràn bờ, là
sự vượt thoát ra khỏi khuôn khổ, vượt lên trên giới hạn Ta hiểu “bút pháp lãng man” 1a but pháp mà nhà văn phá vỡ những giới hạn của ˆ hiện thực để miêu tả đối tượng, sự vật, hiện tượng Bút pháp lãng mạn thường tìm đến những cái kì lạ, khác thường; triệt để sử dụng thủ pháp lý tưởng hóa; rất thường xuyên sử dụng nghệ thuật tương _ phản đối lập Các nhân vật được xây dựng bằng bút pháp “1í tưởng - hóa” thường có vẻ đẹp toàn thiện, lý tưởng, phi thường, vượt lên trên ngưỡng thông thường
— Ở đây, Huấn Cao là một nhân vật được xây dựng băng bút
| pháp lí trởng hóa, con người này hội tụ đây đủ cả ba vẻ dep, phẩm chất lớn của tài hoa, khí phách, thiên lương Xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao bằng bút pháp lí tưởng hóa, nhân vật chính là một hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Tuân mơ ước “Huấn Cao chính là giắc
mơ của Nguyễn Tuân về conngười? _
Cau 21: Thi phap la gi? Phan tich doi tượng của thi pháp học?
29
Trang 30Thi pháp hoc là bộ môn nghiên cứu cả mọi phương diện của hình thức nghệ thuật, mọi nguyên tặc, phương tiện tạo thành nghệ thuật cũng như sự vận động, phát triển lịch sử của chúng
II DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CUA THI PHAP HQC Đối tượng nghiên cứu của thi pháp học là hình thức nghệ thuật
- một loại hình thức mang ý nghĩa và g gia trị thâm mĩ, hình thức mang tính nội dung
Nêu như cái nhà văn “muốn nói” là cái nội dung chưa có hình thức nghệ thuật thì cái “đã nói” là một nội dung đã có một hình thức tường ứng chuyên tải, biểu đạt nó Vậy nội dung ở đây chính là một nội dung được xác định trong một hình thức chứ không phải nội dung tiềm tàng, nội dung trong dự định của nhà văn, trong ý nghĩa của người sáng tác Còn hình thức là hình thức của nội dung, hình
Thực ra, mỗi hình thức đêu găn liên với hoàn cảnh, không khí, ngôn ngữ riêng Cũng vì vậy cân phải hải nghiên cứu hình thức của từng tác phẩm, từng nhà văn, từng thể loại, từng giai đoạn
| b Hinh thitc mang tinh quan niém:
Hình thức không đơn thuần là những thủ pháp phương tiện, _ chất liệu mà còn là cách thể hiện quan niệm trong thủ pháp, phương tiện, chất liệu ấy
- Bản thân hình thức có hai bình diện: Một là hình thức cụ thể _ cảm tính, hai là hình thức quan niệm (hay là cái lí của hình thức) ví du: Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Kiểu và Tú Bà theo hai cách - khác nhau Hai cách miêu tả này xuất phát từ quan điểm thâm mĩ của
Trang 31Nguyễn Du về hai loại người - một loại “dang bậc”, một loại ' “vô loài”
c Hình thức mang tính chất tinh than
_Sự tôn tại, sự sống của tác phẩm văn chương là sự tôn tại, sự sống thi pháp rong thé gidi tinh than Néu quan niệm một cách hẹp hòi: Tác phẩm chỉ là quyển sách thì nó sẽ vô nghĩa Tác phẩm phải được hiểu là một thế giới nghệ thuật sống động, vận động trong tính thần của độc giả Vậy suy cho cùng sự tồn tại, sức sống của tác phẩm là “tồn tại một cách tỉnh thân ”” (1), tồn tại trong thụ cảm của bạn đọc Chính vì vậy _ nhiều người cùng đọc một tác phẩm, ngoài cái phan chung nhất của tác -_ phẩm ấy thì mỗi ¡ Người sẽ có được một “tác phẩm” rất riêng của chính
| Khi đọc tác phẩm là t ta sông với một thế giới tinh thần; thế giới
đó chỉ tồn tại trong tinh thân chứ không ton tại bên ngoài (Chẳng hạn khi ta nói: “Từ ấy” của Tố Hữu là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm thù, tiếng hát chiến đấu và tiếng hát chiến thắng thì “bài ca”
ấy chính là tr ang thai tinh than của hình thức) |
Với thi pháp, hình thức nghệ thuật không chỉ là những từ ngữ, những hình ảnh mà còn là thế giới tinh thần được biểu hiện trong hình thức, là một loại hình mang tính quan niệm Và với hình thức tỉnh thần này ta sẽ khám phá ra cái nhìn nghệ thuật của nhà văn, đi : vào thế giới nghệ thuật theo các phạm trù của hình thức như không _ giản nghệ thuật, thời gian nghệ thuật
Câu 22: Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu thi pháp hoc? - Gợi ý: |
Van dé thi phap hoc là một vẫn đề lớn không phải trong vải bài viết mà nói hết được Nhưng ngày nay, có thế nói đây là một _trong những món ăn tỉnh thân thời thượng Nó rất cần thiết trong việc nghiên cứu cũng như giảng dạy văn học trong nhà trường Nó giúp chúng ta khám phá một cách chinh xúc các cấu trúc hình:
“hức mang tính nội dung của tác phẩm văn học, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm một cách đích thực, hoàn toàn không có
_31 -—
Trang 32sự gán ghép hoặc cảm nhận thiểu cơ sở Bên cạnh đó nó còn giúp chúng ta hiểu đủ, hiểu đúng các tác phẩm văn chương trong quá _ trình phát triển tư duy nghệ thuật, đánh giá đúng tư duy nghệ thuật của mỗi tác phẩm văn chương vả hình tượng tác giả Nhưng không
sa vào hình thức chủ nghĩa
Nghiên cứu thi pháp có những ý nghĩa:
1 Cho ta thấy được khả năng phản ánh đời sống của một hình tượng nghệ thuật, thây được giới hạn hay chiều sâu chiếm lĩnh đối tượng của hỉnh tượng đó (Bởi chữ “phản ánh” trong văn học không chỉ đơn giản là mức độ đúng - sat; giông - khác mả còn thể hiện ở phương diện thấm mi
2 Cho ta nắm bắt được tính x xác định của nội dung
Nó hạn chế tính chủ quan và những suy diễn máy móc, “tuỳ tiện; nó nâng cao tính khoa học trong việc nghiên cứu lĩnh hội tác phẩm (Bởi văn chương cũng cần đến độ chính xác nhât định, độ chính xác theo kiểu văn chương, chính xác theo sự thâm định của _rưng cảm thâm mi)
3 Nghiên cứu thi pháp cũng là nghiên cứu một cách đọc tác phẩm, tìm những chia khoá đề giải mà tác phẩm (Nhà văn mã hoá các vẫn đề; học, không dạy cách đọc thì quả là một thiểu hụt và sai lâm Thi pháp cũng siúp người đọc có bản lĩnh trong khi tiếp nhận; làm cho người đọc bớt những thụ động và nỗ giúp người đọc đồng sáng tạo, với bản lĩnh của mình, người đọc có thé ving vàng hơn trên con đường đi vào thế giới nghệ thuật
4 Nghiên cứu thi pháp còn cho ta thây được sự vận động và _ phát triển của tư duy ughệ thuật, hình thức nghệ thuật: thấy được tính
Trang 33Thông thường, khi nghiên cứu nhân vật chúng ta chỉ quan tâm _
| đến tính cách của nhân vật rồi khái quát hình thành bản chất tốt hay : xấu, thiện hay ác, cao cả hay thấp hèn rồi tìm những chỉ tiết dé chứng minh Nhưng tiếp cận với nhân vật văn học không phải chỉ don thuần là vậy Vấn đề là phải tìm hiểu nhà văn đã chọn những chỉ tiết ấy theo quan niệm nào để dựng dậy chân dung nhân vật, đó là quan niệm nghệ thuật ˆ
Sự miêu tả con người trong văn học không phải là sự sas chep |
Và nhà văn cũng không phải là tâm gương để cho một nhân vật sẵn
có soi vào (Bởi không bao giờ có loại nhân vật sẵn có để nhà văn sao chép” Nhân vật chính là kết quá của quá trình sáng tạo của nhà văn; Nhà văn miêu tả nhân vật bao giò' cũng theo một cách nhìn, cách cảm và nhân vật hiện ra bao giờ cũng theo cách hình dung, cach cam _ nhận, thẻo quan niệm thâm mĩ của tác giả
Vậy: Quan niệm nghệ thuật v.ễ con người là quan niệm về con người như một phạm trù nghệ thuật thầm mĩ; Nó khác với quan niệm - con người như một phạm trù tu tưởng, đạo đức xã hội | | Quan niệm nghệ thuật về con người gắn liền với thế giới quan, với quan điểm triết học và chính trị Nhưng nó là sự chuyền hoá nhuân nhị và linh hoạt khiến cho những quan niệm được gan liền với các phương tiện nghệ thuật hay biểu đạt bằng các phương tiện nghệ thuật, phương thức nghệ thuật Do đó hình thức nghệ thuật cũng luôn -
mang tính quan niệm Chẳng hạn như chân dung Thuý Kiều, Thuý
Van trong truyén Kiéu cua Nguyễn Du - đó là cái đẹp của cả đức độ
“ “Mai cốt cách, tuyết tỉnh thần”
Mỗi người một về mười phân vẹn mười”
_ Nhưng thật khó hình dung cái vẻ đẹp của hai nàng, tròn đến mức độ nào Bởi những người đẹp này được miêu tả trong một quan niệm thấm mĩ ước lệ - Kiểu con người vũ trụ với những “tchuôn trăng” “Nét ngài”, “mây”, “Tuyết” khiến cho thiên nhiên cũng hờn _ phen Ngay cả nàng Kiểu - một nhân vật găn với nhiều nét tâm trạng
33
Trang 34những vẫn ít sống với kỷ niệm như những nhân vật trong các tác phẩm tiểu thuyết hiện đại, các tác giả thời hiện đại
Trong lịch sử văn học, con người với tư cách là đôi tượng miều
ta, thé hiện của văn học luôn đối thay; Quan niệm nghệ thuật về con người cũng thay đối theo từng giai đoạn, từng thời đại lịch sử Vậy nên quan niệm nghệ thuật về con người có tính lịch sử Ngoài ra quan niệm nghệ thuật về con người còn chịu ảnh hưởng của cá tính sáng tạo (tức là quan niệm gắn liên với từng cá nhân, từng ý thức của mỗi nhà văn)
Sự thay đối va phát triển của quan niệm nghệ thuật vê con người mang đến sự đôi thay của khả năng chiêm lĩnh con người của văn học ngày cảng sâu sắc và phong phú Nó tạo thành lịch sử của sự cảm nhận và miều tả con người của các nên văn học
Quan niệm nghệ thuật về con người không phải lúc nào cũng nhất thiết được nhà văn ý thức một cách sâu sắc Cũng có thể ban đầu nó hiện điện một cách về thức trong ý tưởng của nhà văn; và khi miêu tả nhân vật nha văn có thể tập trung chú y vào nhân vật chứ không nhất thiết về con người tồn tại ở dạng tiềm thức Tuy nhiên nhiều nhà văn lớn khi đã ý thức sử mệnh nghệ thuật của mình thì cũng luôn có ý thức sáng tạo ra quan niệm nghệ thuật mới
+ Quan niệm nghệ thuật về con người gắn với phương tiện nghệ thuật được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?
Quan niệm nghệ thuật này được thế hiện trong sự lập lại những cách nhìn, cách tiếp cận, cách lý giải đôi với con người Nhà văn đã giữ cái gì và bỏ đi cái gì? Đó là do quan niệm nghệ thuật về con người điều chỉnh, quy định
Quan miệm nghệ thuật về con người đã từng xuất hiện và phát triển trong | lich str
Câu 24: Phân tích quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học dân gian?
_Gợiý:
Con ngicoi trong van kec dan gian
Trang 35+ Con người trong trong thân thoại: Con ngươi trong thần thoại chỉ được miêu tả như là một năng lực, một sức manh chế ngự thiên | nhiên hay đề thực hiện một công việc nhất định Dường như nói đến
Nữ Oa là chỉ nói đến một loại “công việc vá trời”; Au co chi véi
“Viéc dé ra thi phap tram trimg”, Thanh Gióng chỉ để làm “công việc
đẹp ngoại xâm” Như vậy nhân vật (Hiện nay ta” vẫn phải thừa nhận
điểm giao thoa giữa thân thoại và truyền thông)
Con người thân thoại được thể hiện qua các motiv sau Đó là con người mang chức năng của một số hiện tượng tự nhiên Như thần
- Đớt (Zeus) chúa tế thế giới, Okeanos — thần biển, Dionisod — thân rượu nho, Eros — thần tình yêu, Ephrodis- thân sắc đẹp, Apolon — thần mặt trời, ánh sáng và nghệ thuật Hầu như thân thoại nước nào cũng có các thân mang chức năng tự nhiên, văn hoá và xã hội sang tạo thế giới, sáng tao loài người, thần tổ nghề mang chức năng xã hội Con người thân thoại thường mang một chức năng hoặc hai chức năng như Nữ Oa vá trời vào tạo ra giống người, Âu Cơ sinh bọc trứng, Thân trụ trời, Mười hai ba mu v.v Dac điểm thứ hai cuả con >
người thần thoại là biến hoá Do chưa tách khỏi tự nhiên, không đối lập với tự nhiên, con người thần thoại giỏi biến hoá qua lại giữa người và tự nhiên Zeus biển người yêu thành bò cái để che mắt vợ -
và tu minh bién thanh Thién nga dé dén véi Leda Lac Long Quân và:
Âu Cơ có tính chất thần thoại do để ra bọc trứng mang giống người Việt Long Quân tự biến thành chàng trai để quyến rũ Âu Cơ, lại có thể biến thành rồng, rắn, hỗ, voi Các thần trong thân thoại Ấn Độ biến hoá nhiều nhất, thường là vô định thể Ngoài dạng biển hoá con - người thần thoại còn có dạng lưỡng thể, nửa vật, nửa người Nữ Oa, Phục Hi đầu người mình rắn, các thần Cộng Công, Bản Cổ, Hiên
"Viên, Chúc Dong, Diên Duy .đều dau người mình rắn Huyền Nữ đầu người mình chim, con Côn Bang trong sách Trang Tử là Hải thần đầu người mình cá, đồng thời cũng là thân gió, đầu người mình chim Các con nhân sư , nhân mã, nhân dương trong thần thoại Hy Lạp cũng đều nửa người nửa thú Đó có thể là đấu vết ctta totem (vat
| 35
Trang 36| tổ) Dạng người hóa vật, vật hoá người cũng mang vết tích thân thoại như hòn vọng phu, chuyện trâu cau Con người ngôi lâu, thì hoá thành đá Con người thần thoại mang bản chất tự nhiên và hỗn nhiên
Sự biên hoá ở đây thường diễn ra tự nhiên, không do tu luyện như truyện đạo sĩ, truyện chưởng sau này
+ Con người trong cô tích: Con người xuất hiện như một cộng đồng xã hội với những cơ chế riêng, con người trong cỗ tích là con người của các phạm trù đạo đức - tiêu biéu cho môt phẩm chất nào đó
ma pham chất này là sự quy ước xã hội
Cô tích là sản phẩm của thời đại mà cộng đồng str thi tan ra, bi phân hóa ra thành các mặt đối lập Huyễn thoại vẫn còn nhưng đã mất bớt vẻ thiêng Cổ tích sáng tác có ít nhiều ý thức tưởng tượng,
hư cầu, bia dat Cé tich bao gdm những mảnh vụn của thần thoại, sử thi, các mầu chuyện đời thường, các chuyện vui được thêu đệt bằng tưởng tưởng hoang đường
| Khác với con người trong than thoai, là biểu hiện của thiên nhiên, vũ trụ, con người sử thi quan tâm tới bộ tộc, nghĩa vụ, danh dự con người cố tích lại quan tâm tới số phận cá nhân.[5] Những đồ vật mà nhân vật tìm kiểm, các mục đích của ching là thức ăn, phụ nữ, các vật có phép lạ, những cái cần có cho cuộc sống sung sướng riêng của nhân vật Những ngọn lửa, nguồn nước mà nhân vật thân thoại kiểm được là để cứu vớt, nuôi sông con người, còn trong cô tích thì chỉ để chữa bệnh cho cha, cho cô gái, hoặc giản đơn chỉ để tranh phân của người khác Kết thúc truyện với việc được giàu có, được cưới người mình yêu, được làm vua và làm hoàng hậu, là hết sức phố biển đối với truyện cô tích
| Con người cô tích đã giảm sút nhiều về tính thân kỳ, toàn năng của các thân Năng lực của họ đồn vào vật thân kỳ, một vật trung gian ma người ta có thể cho, giành lấy hoặc đánh mất Sức mạnh của _ người cô tích là ở tính chính nghĩa của ho Có chính nghĩa (hiện) thì gap may, có được phép màu ngoài y muốn, được giúp đỡ Ác thì tat yêu bị trừng phạt Người cổ tích sống ngoài thời gian, không ai lớn
Trang 37lên hay già đi Các cô tiên trẻ mãi, các tiên đồng không lớn lên, các
bà tiên thì già mãi chứ không ôm đau hoặc chết
— Con người cô tích chưa có hoạt động nội tâm hoặc nội tâm không phát triển, không nhất quán Tâm lí nhân vật cô tích phải rat đơn giản thì hành động gây hại hay trả thù mới thực hiện được chóng -
vánh va dé dang Tam dé dang dé cho me Cám chặt cây cau, Thach
Sanh cả tin để cho Lý Thông lừa nhiều lần Nhưng Cám cũng cả tin
để cho Tấm dội nước sôi Còn Tắm sau khi từ quả thị bước ra thì _ quên hắn mình là gái có chồng , là hoàng hậu, suốt ngày chỉ têm trầu cánh phượng như một thói quen từ bao giờ và nấu cơm cho bà lão, chứ không chờ đợi mong nhớ ai! Chỉ có vua là còn nhớ, di lang thang tim Diéu đó có được là do người cổ tích sống bằng lẽ công băng phổ quát, chứ chủ yêu không phải băng tài trí, tâm lý cá nhân Nhưng mặt khác con người cổ tích doi lập thiện, ác rất rõ, phẩm chất hai loại người này, đặc biệt là kẻ xấu, kẻ tham lam, độc ác rất nổi bật Nguyên tắc cơ bản của truyện là ban thưởng và trừng phạt Chưa xong việc ban thưởng và trừng phạt thì truyện chưa thé két thúc
+ Con người trong truyền thuyết: Con người xuất hiện gắn liên với những biến cỗ; Con người siêu phằm (hay con người thần thánh) Câu 25: Phan tich quan niém nghé thuat vé con người trong văn học cỗ điển (Trung đại) VN?
Goi y:
_ 1/2 Khái niệm thời gian nghệ thuật:
Thời gian nghệ thuật là nhân tố năm trong mạng lưới nghệ thuật của tác phẩm văn học Nó buộc thời gian cú pháp và quan niệm triết học về thời gian phải phục vụ cho những nhiệm vụ nghệ thuật của nó” Thời gian nghệ thuật là một phạm tri thuộc về thi pháp tác _ phẩm Đây là một hình thức hiện hữu, vừa là một hình thức tư duy Của con người được diễn đạt bằng ngôn từ trong quá trình miêu tả tính cách, hoàn cảnh, con đường đời của nhân vật |
- Dac điểm của thời gian nghệ thuật:
Trang 38Thời gian nghệ thuật là phương tiện nghệ thuật dé tac gia nhận thức
va phản ánh đời sống Do đó, thời gian nghệ thuật chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính chủ quan “Thời gian nghệ thuật luôn mang tính cảm xúc (tâm lý) và tính quan niệm, do đó đây tính chủ quan” Tính chủ quan của thời gian nghệ thuật được thể hiện ở cách cảm nhận, miêu
tả thời gian của tác giả Ở đây, tác giả có toàn quyên sử dụng, tái hiện thời gian theo nhu cầu và mục đích của riêng mình mà không gap bat
cứ một cản trở nào
Các bình diện của thời gian nghệ thuật:
Thời gian nghệ thuật tự bản thân nó đã là “một hiện tượng ước lệ trong thé giới nghệ thuật”, một phạm trủ trừu tượng trong thé gi0l nghệ thuật, có thể nhận biết qua sự vận động, biến đổi của chuỗi các hiện tượng, sự kiện Là một hiện tượng ước lệ, cho nên thời gian nghệ thuật cũng rất khó xác định |
2 Quan niệm Con người trong văn lọc cô điển
Khác với quan niệm thời gian mot di không trở lạt của văn hợc hiện đại, văn học trung đại quan niệm thời gian xoay tròn, tuân hoàn, không mất đi mà quay trở lại nguồn gốc Chính quan niệm đó
đã chi phối không nhỏ đến hình thức thời gian nghệ thuật trong văn học nói chung và trong thơ ca trung đại nói riêng ©
— Con người trong văn học cô điển là sản phẩm của sáng tạo của từng nhà văn Mà nhà văn vốn không đồng nhất về tu dưỡng, thé giới
| quan, năng lực sảng tạo , nên con người trong văn học cô điển rất phong phú Mặt khác mỗi một thể loại văn học có một cách biểu hiện con người riêng, có những hinh thức nghệ thuật đặc thủ nên con người được biểu hiện trong văn học cũng càng đa dạng Nhưng vẫn
có một kiểu quan niệm nghệ thuật cung chi phối văn học cỗ điển Có thể quy về một số kiểu quan niệm
+ Con người vũ trụ: Quan niệm này xuất phát từ thuyết tương cám: từ quan niệm vũ: trụ: “Thiên, địa, nhân” Với quan niệm này thi nhân vật trong văn thơ cô điển chỉ là một con người đứng trước dat _ trời VỊ thé thơ trữ tỉnh cỗ điển cũng theo lỗi thể hiện những tình cảm