1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quá trình đàm phán việt nam hoa kỳ tại paris từ năm 1968 đến hết năm 1972

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ tại Paris từ năm 1968 đến hết năm 1972
Tác giả Nguyễn Ngọc Xuân Nghi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,69 MB

Cấu trúc

  • 1. Ly do chon TT 1 3. Lịch sử nghiên cứu van dé va nguồn tài lIỆU............... .. L1 CS 1S 211111111 11k 1 cay 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.....................---- s21 E1 111111211111 211211 111112. xe 3 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài..................- 5-5 S1 1E1EE11111102111111121111 2112 1g ere, 3 ac....nn.nỪỏỘỪOỌỤẠỪnỪỮD (0)
  • CHƯƠNG 1. BOI CANH LICH SU DAN DEN CUOC DAM PHAN PARIS (0)
    • 1.1 Quá trình tăng quân của Mỹ tại Việt Nam......................... .. L2. 2.11202211211151 121 1 111k cey 4 (8)
    • 1.2 Tinh thé thay đổi có lợi cho Việt Nam trước khi thực hiện đàm phán tại ParIs (0)
    • 1.3 Thời cơ đưa đến cuộc thương lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa — Hoa Kỳ (9)
      • 1.3.1 Bước ngoặt đưa tới bàn đàm phán........................-- 2. 22 22 2221211121221 1151251 11512511 5x2, 5 (0)
      • 1.3.2 Lời tuyên bố từ phía Mỹ sau những thất bại................. s52 S9 2211271221112 te. 7 TIỂU KẾT CHƯƠNG I1 8 (11)
  • CHUONG 2. QUA TRINH DAM PHAN VIET NAM - HOA KY TAI PARIS (13)
    • 2.1 Đảm phán chính thức giữa Việt Nam - Hoa Ky tai Paris (10.5.1968 - 31.10.1968) 9 (0)
      • 2.1.1 Những vị lãnh đạo tham gia đàm phán ở giai đoạn một (13)
      • 2.1.2 Hành động trì hoãn của Hoa Kÿ..........................- -- 5. 22 22112212211 121221 1121221115111. 9 (13)
    • 2.13 Các bước tiến triển trong cuộc đàm phán ở giai đoạn một (10.5.1968 - (14)
    • 2.14 Kết quả cuộc đàm phán chính thức giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tại Paris (16)

Nội dung

BOI CANH LICH SU DAN DEN CUOC DAM PHAN PARIS

Quá trình tăng quân của Mỹ tại Việt Nam L2 2.11202211211151 121 1 111k cey 4

Sáu đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau đã dính líu ngày càng sâu vào Việt Nam (kế từ H Tơruman đến G Pho) Đặc biệt, ba năm 1965 — 1966 — 1967 là thời gian Mỹ điên cuồng leo thang chiến tranh và thực hiện quá trình tăng quân tại Việt Nam Mỹ thay đổi chiến lược từ “Chiến tranh đặc biệt” sang “Chiến tranh cục bộ”, thực chất là

“Mỹ hóa” cuộc chiến tranh tại Việt Nam Đảng ta đã nhận định: Mỹ buộc phải “Mỹ hóa” cuộc chiến tranh vì chúng đang ở thế bị động về chiến lược Mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam mấy chục vạn quân và đánh phá ác liệt miền Bắc, nhưng lực lượng so sánh giữa ta và địch không có thay đối lớn

Ngay từ đầu những năm 1960, Mỹ đã không ngừng đưa quân Mỹ vào miền Nam Việt Nam Năm 1961, số nhân viên quân sự Mỹ ở Nam Việt Nam là 700 người, năm

Sau Sự kiện Vịnh Bắc Bộ do Mỹ dàn dựng (8.1964), Mỹ đã leo thang chiến tranh tại miền Bắc Việt Nam bằng cách tiến hành chiến dịch phá hoại bằng không quân và hải quân Động thái này khiến lực lượng quân đội Mỹ tại Việt Nam tăng nhanh chóng, từ 3.400 người (1962) lên 23.000 người (cuối 1964), 75.000 người (7.1965), 184.000 người (cuối 1965), 383.500 người (1966), 420.000 người (năm 1967), và 525.000 người (6.1968).

1.2 Tình thế thay đối có lợi cho Việt Nam trước khi thực hiện đàm phán tại Paris

Tiến hành chiến tranh phá hoại, ném bom miền Bắc Việt Nam, chính quyền Mỹ nuôi ảo tưởng có thể khuất phục được nhân dân Việt Nam bằng sức mạnh của bom đạn và bạo tàn Nhưng cảng đánh, Mỹ càng sa lầy, nội bộ Mỹ càng mâu thuẫn Và Mỹ càng leo thang chiến tranh, thực hiện quá trình tăng quân, càng vấp phải những đòn giáng trả mãnh liệt của ta Cuối năm 1964, đầu năm 1965, những thất bại liên tiếp trên chiến trường, số lượng ấp chiến lược được giải phóng bởi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và lực lượng du kích liên tục tăng, không có dấu hiệu giảm và chính trường Sài Gòn trở lên cực kỳ lộn xộn và rỗi ren bởi hàng loạt các cuộc đảo chính khác nhau khiến chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” có nguy cơ bị phá sản, ngụy quân và ngụy quyền Sải Gòn cũng gần như trở nên sụp đồ Chính Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Ky Robert MeNamara phải thừa nhận: “?7?nh hình chính trị và quân sự (của Việt Nam

! Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bd sung) Trang 11 — 12

Cộng Hòa) ở miễn Nam Việt Nam xấu đi nhanh chóng Việt Nam Cộng Hòa dường như đang trên bờ vực của sự sụp đồ hoàn toàn”

Tháng 7.1965, MeNamara đã đề ra ba phương án sau khi đi khảo sát ở miền Nam Việt Nam: I) Rút khỏi Việt Nam; 2) Duy trì cơ bản hiện trạng: 3) Tăng cường can thiệp, tăng quân, tránh thất bại, cô đi tới một giải pháp thuận lợi về lâu về dài Trong hồi ký của mình, Johnson đã thô lộ răng nhiều lúc cảm thấy ngán ngẫm về cuộc chiến tranh này Chiến tranh xâm lược Việt Nam cảng kéo đài, càng leo thang thi ton that của Mỹ về người và của cảng lớn, phong trào chống chiến tranh ở Mỹ phát triển ngày càng sâu rộng, nội bộ chính quyền Mỹ ngày càng mâu thuẫn, lục đục Tháng 7.1965, George Ball Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ - núi với Johnson: “7ửi nhỡn thấy một cuộc đu hành nguy hiểm, tôi rất lo trong điều kiện như vậy làm sao có thê thắng được đối phương”

Trước tình hình đó, Hoa Kỳ bắt đầu đề cập tới giải pháp đàm phán hòa bình

Tháng 1.1967, Tổng thống Johnson tuyên bố: “Hoa Kỳ sẵn sảng đi đến bất cứ đâu, bất cứ lúc nào để gặp Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa nhằm bàn bạc về hòa bình” Sau đó, vào ngày 28.01.1967, Ngoại trưởng Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Nguyễn Duy Trinh tuyên bố: “Nếu Hoa Kỳ thành thật có mong muốn hòa đàm, họ trước hết phải chấm dưa vô điều kiện các cuộc oanh tạc và các hành vi gây chiến chống miễn Bắc” Và lập trường ấy cũng chính là khẩu hiệu trọng tâm cho kế sách “vừa đánh vừa đàm” của Hội nghị lần thứ 13 của Ban chấp hành Trung ương vừa mới được Đảng tổ chức cách đó hai ngày: “ phải chấm dứt không điều kiện và vĩnh viễn việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa”

1.3 Thời cơ đưa đến cuộc thương lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa — Hoa Kỳ

1.3.1 Bước ngoặt dưa tới bàn đàm phản

Trước tình hình Mỹ ngày càng leo thang, dấn sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, nhân dân ta đã kiên cường chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, không quản hy sinh gian khô Đi đôi với đấu tranh quyết liệt và thăng lợi to lớn, liên tiếp trên mặt trận quân sự, Đảng và Nhà nước ta ngày cảng chú trọng nâng cao vị trí và vai trò của đấu tranh ngoại giao Với các cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 cũng như những thắng lợi trong chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đã tạo thêm thế và lực

? Robert S McNamara (1999) Argument without end: in search of answers to the Vietnam tragedy New York: Public Affairs Trang 175 _ ; „

3 Johnson (1972) Hỏi ký về cuộc đời làm tông thông NXB Buchet ~ Chastel, Pari Trang 157

* Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2003 Tập 28 Trang 176

5 mới cho ta mở thêm mặt trận đàm phán, thương lượng Hội nghị Trung ương lần thứ

13 họp tháng 01.1967 nhắn mạnh đầu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động trên cơ sở nắm vững những phương châm: Phát huy thế mạnh, thế thắng của ta, chủ động tiến công địch; giữ vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở giữ vững các quyền dân tộc cơ bản, cần vận dụng sách lược ngoai giao khén khéo

Và muốn buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, phải giáng một đòn bắt ngờ thật mạnh vào ý chí xâm lược của chúng Đó cũng là tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 14 của Ban Chấp hành Trung ương, tháng Giêng 1968 về mở cuộc tổng công kích và nỗi đậy vào dịp Tết Mậu Thân 1968 nhăm giành thắng lợi quyết định, trong đó nêu cần có phương pháp và hình thức thích hợp về ngoại giao, “Công ác ngoại giao phải nhằm tiễn công địch trong lúc chúng đang lúng túng về quân sự và chính trị, đồng thời mở đường cho địch đi vào thương lượng theo hướng có lợi nhất cho ta.” Đêm 30 rạng ngày 31.01.1968, quân và dân ta mở đầu cuộc tông tiến công và nổi dậy đồng loạt ở miền Nam Việt Nam Theo hồi ký của Johnson, quân dân ta đã đánh vào 35 trên 44 tỉnh ly, 05 trên 06 thành phố lớn 25% tông số huyện ly Thông cáo của ta cho biết trong 45 ngày đêm tông tiến công và nổi dậy, quân và dân ta đã diệt và bắt gọn 145.000 tên địch, bắn rơi và phá hủy 2.200 máy bay, phá 2.500 xe quân sự

Tổng công kích và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng và nhân dân miền Nam đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa phải bắt đầu quá trình xuống thang chiến tranh, phải chuyển hướng chiến lược “phí Mỹ hoá chiến tranh” rồi “Việt Nam hoá chiến tranh”, bắt đầu rút dần quân Mỹ về nước, chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc, cử người đàm phán với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở

Hội nghị Paris Chính Hubert Humphrey - Phó Tổng thống Mỹ, đã thú nhận: “7ổng tiễn công Tết đã giáng cho chúng ta một đòn đích đáng”

Chiến thắng Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn mạnh vào ý chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ Sự kiện này không chỉ làm lung lay tinh thần quân đội Mỹ mà còn đặt dấu chấm hết cho chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của họ, mở đầu quá trình xuống dốc trong chiến lược chiến tranh của Mỹ (Nguồn: Š Johnson (1972) Hồi ký về cuộc đời làm tổng thống NXB Buchet — Chastel, Pari Trang 125.)

1.3.2 Lời tuyên bố từ phía Mỹ sau những thất bại Ở Phía Mỹ - ngụy, sau những thất bại về quân sự trên chiến trường từ năm 1965 đến 1968, đặc biệt là trong Tết Mậu Thân, phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh dâng cao, nội bộ nước Mỹ chia rẽ sâu sắc, Mỹ buộc phải thay đôi chiến lược, tìm kiếm giải pháp chính trị đề rút ra khỏi chiến tranh Chính trong tình hình đó, ngày 31.3.1968, Johnson đã đọc diễn văn nêu ra ba điểmŠ:

L) Không tiến công miền Bắc Việt Nam bằng máy bay và tàu chiến, trừ khu vực phía Bắc khu phi quân sự;

2) Hy vọng Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa có bước nhân nhượng đề có thê chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc Việt Nam;

3) Hy vọng đi tới hội nghị hòa bình với tính thần “?w kiếm một nên hòa bình trong danh dự” dù phải trả giá như thế nào, dù phải có gắng như thế nào, dù phải hy sinh như thế nào đề đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ đó

Cũng trong diễn văn ngày 31.3.1968, Giônxơn tuyên bồ sẽ không ra ứng cử tông thống nhiệm kỳ tới Các Tuyên bố của Giônxơn thực chất là sự công khai thừa nhận dé quốc Mỹ và trực tiếp là chính quyền Giônxơn đã thất bại nặng nẻ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam Và đó cũng chính là sự thừa nhận đầy đủ nhất về sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ Đối với đề nghị thương lượng của Mỹ, nếu ta đi vào đàm phán ngay là quá sớm, bác bỏ thì không tranh thủ được dư luận ở Mỹ và trên thể giới Do đó, ngày 03.04.1968, Chính phủ ta ra tuyên bố sẵn sảng cử đại điện của mình tiếp xúc với đại diện của Chính phủ Hoa Kỳ nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt hoàn toàn, không điều kiện việc ném bom miền Bắc dé có thể bắt đầu cuộc nói chuyện Tuyên bố ngày 03 tháng tư năm 1968 là một đòn tấn công ngoại giao đúng thời cơ, có sức tấn công mạnh, tỏ rõ thiện chí hoà bình của ta, bắt đầu đi vào cục diện “vừa đánh vừa đàm” với Mỹ

Thời cơ đưa đến cuộc thương lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa — Hoa Kỳ

1.3.1 Bước ngoặt dưa tới bàn đàm phản

Trong bối cảnh Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã kiên cường chống lại kẻ xâm lược Song song với đấu tranh quân sự, Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng đến cuộc đấu tranh ngoại giao Những chiến thắng trong các cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967, cũng như trong cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đã góp phần gia tăng sức mạnh cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam.

? Robert S McNamara (1999) Argument without end: in search of answers to the Vietnam tragedy New York: Public Affairs Trang 175 _ ; „

3 Johnson (1972) Hỏi ký về cuộc đời làm tông thông NXB Buchet ~ Chastel, Pari Trang 157

* Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2003 Tập 28 Trang 176

5 mới cho ta mở thêm mặt trận đàm phán, thương lượng Hội nghị Trung ương lần thứ

13 họp tháng 01.1967 nhắn mạnh đầu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động trên cơ sở nắm vững những phương châm: Phát huy thế mạnh, thế thắng của ta, chủ động tiến công địch; giữ vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở giữ vững các quyền dân tộc cơ bản, cần vận dụng sách lược ngoai giao khén khéo

Để buộc Mỹ phải đàm phán, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 14 của Ban Chấp hành Trung ương tháng Giêng 1968 đã nhấn mạnh phải mở cuộc tổng công kích và nổi dậy dịp Tết Mậu Thân 1968 Về ngoại giao, cần tạo ra thế tấn công ngoại giao khi địch còn lúng túng về quân sự và chính trị, đồng thời mở đường để địch vào thương lượng có lợi cho ta Đêm 30 rạng ngày 31.01.1968, cuộc tổng công kích và nổi dậy đồng loạt diễn ra ở miền Nam Việt Nam, đánh vào 35/44 tỉnh và thành phố Trong 45 ngày đêm, quân ta đã tiêu diệt và bắt sống 145.000 tên địch, phá hủy hơn 4.000 phương tiện chiến tranh.

Tổng công kích và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân Giải phóng và nhân dân miền Nam đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa phải bắt đầu quá trình xuống thang chiến tranh, phải chuyển hướng chiến lược “phí Mỹ hoá chiến tranh” rồi “Việt Nam hoá chiến tranh”, bắt đầu rút dần quân Mỹ về nước, chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc, cử người đàm phán với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở

Hội nghị Paris Chính Hubert Humphrey - Phó Tổng thống Mỹ, đã thú nhận: “7ổng tiễn công Tết đã giáng cho chúng ta một đòn đích đáng”

Chiến thắng Tết Mậu Thân đã giáng một đòn mạnh vào ý chí xâm lược của chính quyền Mỹ, đánh dấu bước ngoặt chiến lược của cuộc chiến tranh Theo hồi ký The Vantage Point của Tổng thống Johnson, chiến thắng này "làm cho ý chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ lung lay nghiêm trọng" Thất bại này dẫn đến quá trình đi xuống về chiến lược của Mỹ, làm suy yếu ý chí chiến đấu của quân đội và khiến dư luận Mỹ phản đối chiến tranh ngày càng mạnh mẽ.

1.3.2 Lời tuyên bố từ phía Mỹ sau những thất bại Ở Phía Mỹ - ngụy, sau những thất bại về quân sự trên chiến trường từ năm 1965 đến 1968, đặc biệt là trong Tết Mậu Thân, phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh dâng cao, nội bộ nước Mỹ chia rẽ sâu sắc, Mỹ buộc phải thay đôi chiến lược, tìm kiếm giải pháp chính trị đề rút ra khỏi chiến tranh Chính trong tình hình đó, ngày 31.3.1968, Johnson đã đọc diễn văn nêu ra ba điểmŠ:

L) Không tiến công miền Bắc Việt Nam bằng máy bay và tàu chiến, trừ khu vực phía Bắc khu phi quân sự;

2) Hy vọng Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa có bước nhân nhượng đề có thê chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc Việt Nam;

3) Hy vọng đi tới hội nghị hòa bình với tính thần “?w kiếm một nên hòa bình trong danh dự” dù phải trả giá như thế nào, dù phải có gắng như thế nào, dù phải hy sinh như thế nào đề đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ đó

Cũng trong diễn văn ngày 31.3.1968, Giônxơn tuyên bồ sẽ không ra ứng cử tông thống nhiệm kỳ tới Các Tuyên bố của Giônxơn thực chất là sự công khai thừa nhận dé quốc Mỹ và trực tiếp là chính quyền Giônxơn đã thất bại nặng nẻ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam Và đó cũng chính là sự thừa nhận đầy đủ nhất về sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ Đối với đề nghị thương lượng của Mỹ, nếu ta đi vào đàm phán ngay là quá sớm, bác bỏ thì không tranh thủ được dư luận ở Mỹ và trên thể giới Do đó, ngày 03.04.1968, Chính phủ ta ra tuyên bố sẵn sảng cử đại điện của mình tiếp xúc với đại diện của Chính phủ Hoa Kỳ nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt hoàn toàn, không điều kiện việc ném bom miền Bắc dé có thể bắt đầu cuộc nói chuyện Tuyên bố ngày 03 tháng tư năm 1968 là một đòn tấn công ngoại giao đúng thời cơ, có sức tấn công mạnh, tỏ rõ thiện chí hoà bình của ta, bắt đầu đi vào cục diện “vừa đánh vừa đàm” với Mỹ

Một tháng sau, Mỹ chấp nhận đề nghị của ta lấy Paris làm địa điểm tiếp xúc, và ngày 13 thang Năm 1968, phiên họp đầu tiên giữa hai bên, bên ta do Bộ trưởng Xuân

Thuỷ làm trưởng đoàn, phía Mỹ do Đại sứ Harriman làm trưởng đoàn, đã được tiến hành tại Trung tâm Hội nghị quốc tế trên đường Kléber

5 Johnson (1972) Hồi ký về cuộc đời làm tổng thống NXB Buchet — Chastel, Pari Trang 125 -

7 Bộ Ngoại Giao (2007) Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam NXB Chính trị Quộc gia,

Trong vài năm trước khi thực hiện đàm phán, Mỹ điên cuồng leo thang chiến tranh và thực hiện quá trình tăng quân tại Việt Nam, tương quan lực lượng dủ ít dù nhiều vẫn đã là một yếu tố bất lợi đối với chúng ta Một câu hỏi được đặt ra hồi bấy giờ là: Hoa Kỳ là trùm để quốc, giàu tài nguyên, lắm dollar, nhiều vũ khí hiện đại, nhất là vũ khí hạt nhân, mạnh gấp nhiều lần Pháp, và Mỹ chưa chịu thua ai bao giờ; Việt Nam anh dũng thật, song có chống nôi Mỹ không? Và câu trả lời cũng chính là kết quả mà nhân dân ta đã đem lại Cuộc kháng chiến chỗng Mỹ, cứu nước của nhân dân ta nhất định thắng lợi Bởi vì nhân dân ta vốn có truyền thống đoàn kết đấu tranh chỗng ngoại xâm, lại có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược của nhân dân ta là chính nghĩa, được nhân dân thế giới đồng tình ủng hộ Chúng ta đánh Mỹ chủ yếu trên ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao Ba mặt trận này phải kết hợp chặt chẽ Theo đường lối chủ trương đó, toàn dân ta cũng quyết tâm đánh Mỹ trên khắp các mặt trận bằng nhiều hình thức khác nhau, làm cho

Mỹ ngày càng bị thiệt hại nặng nề Và sau khi bị tiến công bất ngờ trong dịp Tết Mậu Thân Mỹ mới cảm thấy những nơi họ đóng quân không còn nơi nào an toàn, kê cả Sai

Gòn mà họ từng khoe khoang là đất thánh, bất khả xâm phạm Trước tình hình đó, Mỹ đành phải ngừng ném bom từ Ninh Bình trở ra phía Bắc và nhận ngồi đàm phán với ta ở Paris Ở chương đầu tiên này chính là cái nhìn tổng quan nhất về bối cảnh lịch sử trước khi Mỹ “đẹp bỏ” ý định leo thang chiến tranh và chấp nhận ngồi vào bản đàm phán với Việt Nam Những hành động chống trả anh đũng của quân, dân Việt Nam ta trước để quốc lớn là yếu tố to lớn để dập tắt ngọn lửa hiểu chiến và tham lam của Mỹ Đợt Tổng tiễn công Tết Mậu Thân là một sự choáng váng đối với tất cả người Mỹ mà đó là sự kiện tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện đàm phan trong hòa bình Song đó chưa phải là thắng lợi lớn nhất Điều tuyệt vời nhất đó là sự thừa nhận sau những thất bại từ

Từ đây, Việt Nam ta có thé tự tin để thực hiện việc đàm phán với vô sỐ sự ủng hộ từ các quốc gia khác trên thế giới, kế cả trong lòng nước Mỹ Và Chương 02 Quá trình đàm phán Việt Nam — Hoa Kỳ tại Paris từ năm 1968 đến hết năm 1972 sẽ thê hiện rõ ràng hơn về quá trình đàm phán tại Paris dai dang dang gan 05 nam để có thê đi được đến kết quả cuối cùng.

QUA TRINH DAM PHAN VIET NAM - HOA KY TAI PARIS

Các bước tiến triển trong cuộc đàm phán ở giai đoạn một (10.5.1968 -

Trong hai ngày 10 và 11.5.1968, chuyên viên của hai đoàn đã gặp nhau bản và thỏa thuận về thủ tục của cuộc nói chuyện chính thức giữa Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa và Mỹ Ngày 13.5.1968, đã tiến hành phiên họp chính thức giữa hai bên Cuộc

10 H6i nghi Paris, Mat trận ngoại giao năm 1968 — 1972 Website Nguoi Kế Sử Nguồn tham khảo: https://nguoikesu.com/tu-lieu/bang-giao/hoi-nghi-paris-mat-tran-ngoai-giao-nam-1968-1972#ban-du-thao-thang- 10-1972-va-ban-chinh-thuc-cua-hiep-dinh-paris-tuy-hai-ma-mot-tuy-mot-ma-hai - 1! Bộ Ngoại Giao (2007) Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phản Paris về Việt Nam NXB Chính trị Quoc gia,

10 đàm phán chính thức giữa hai bên để xác định việc Mỹ chấm dứt hoản toàn và không điều kiện ném bom miền Bắc Việt Nam đã trải qua 28 phiên họp chính thức, 21 cuộc gặp riéng, bí mật

Bước thứ nhất: từ ngày 13.5.1968 đến 12.6.1968

Trong bước này ta tập trung lên án chiến tranh xâm lược của Mỹ ở hai miền Việt Nam; lên án Mỹ phá hoại Hiệp định Gionevo nam 1954 về Đông Dương: lên án những tội ác chiến tranh tày trời của Mỹ: đòi Mỹ phải rút quân Mỹ và quân chư hầu về nước; phải chấm đứt hoàn toản và không điều kiện ném bom Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; đòi Mỹ phải từ bỏ nguy quyền Sài Gòn tay sai của Mỹ; đòi Mỹ đáp ứng lập trường bốn điểm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và lập trường năm điểm của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

Bước 2 (17/6/1968 - 7/9/1968) ngoài các phiên họp công khai đã có nhiều cuộc tiếp xúc riêng giữa cố vấn đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với phó đoàn và một số phụ tá đoàn Mỹ để thăm dò ý đồ Qua các cuộc tiếp xúc riêng trong giai đoạn này, Mỹ đã đưa ra những yêu cầu sau:

1 Khôi phục khu phi quân sự

2 Không tiến công vào các đô thị ở miền Nam

3 Giữ mức hoạt động quân sự bình thường ở miền Nam Việt Nam

4 Thăm dò khả năng hai bên cùng rút quân

5, Yêu cầu đề chính quyền Sài Gòn được tham gia hội đàm

Từ đây, ta có thê thấy rõ về cơ bản âm mưu, ý đồ của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam vẫn chưa thay đôi, song tinh thế và thời gian thôi thúc Mỹ phải tính đến chuyện chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, tiến tới việc giải quyết cả gói vấn đề Việt

Nam trước ngày bầu cử tổng thống ở Mỹ (ngày 05.11.1968)),

Bước thứ ba: từ ngày 08.09.1968 đến 14.10.1968 Đặc biệt của bước này là có ít nhất năm cuộc gặp riêng cấp cao của hai đoàn Ngày 08.09.1968, các đồng chí Lê Đức Thọ và Xuân Thủy gap Harriman va Vance Tiếp theo là các cuộc gặp vào các ngày 12, I5, 20 tháng 09 và 14.10.1968 Trong những cuộc gặp riêng ấy, Mỹ vẫn cố sử dụng con bài chấm đứt hoàn toàn ném bom miền Bắc để thực hiện xuống thang ở miền Nam, đi vào kế hoạch cả gói Phía Mỹ nhắn mạnh phương án “hai bên cùng rút quân”

12 Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thử hai có chỉnh sửa, bô sung) Trang 22

Ngày 20.09.1968, Mỹ chính thức đưa ra yêu cầu đại diện chính quyền Sài Gòn được tham gia đàm phán sau khi chấm đứt ném bom miễn Bắc, coi đó là “yếu tố quan trọng làm dé dàng cho việc chấm dứt ném bom miền Bắc” Ngày 11.10.1968, ta hé ra khả năng đồng ý cho đại điện chính quyền Sài Gòn tham gia đàm phán

Bước thứ 4: từ ngày 15 đến 31 10.1968

Trong cuộc tiếp xúc riêng ngày 15.10.1968, ta đã chính thức thông báo cho Mỹ biết là ta đồng ý cho đại điện chính quyền Sải Gòn tham gia đàm phán sau khi Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc; đồng thời ta đòi chính quyền Sài Gòn phải thay đổi chính sách, phải tán thành nói chuyện với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, tán thành miền Nam trung lập, tán thành thành lập Chính phủ liên hiệp Trong bước này, cuộc đàm phán giữa ta và Mỹ tập trung vào một số vấn đề như sau: Thứ nhất, Mỹ phải chính thức chấm dứt hoàn toàn vả không điều kiện việc ném bom và các hoạt động chiến tranh khác chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Thứ hai, hai bên ra một văn kiện chung về việc Mỹ chấm dứt hoàn toàn và không điều kiện việc ném bom Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chủ trương của ta là cuộc đàm phán có bốn bên tham gia: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ, chính quyền Sal Gòn Quan điểm của Mỹ là cuộc đàm phán sẽ là hai phía: Một phía là Mỹ và chính quyền Sài Gòn, một phía là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hoặc ai đó là tùy ta Ý đồ của Mỹ là nhằm hạ thấp và phủ nhận địa vị và vai trò của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Phía Mỹ cô tránh ra một văn kiện chung của hai đoàn về việc Mỹ chấm dứt ném bom hoản toàn và không điều kiện!°.

Kết quả cuộc đàm phán chính thức giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tại Paris

Qua những cuộc đàm phán, đến những ngày cuối tháng 10.1968, chúng ta đã đạt được hai yêu cầu cơ bản là:

1 Buộc Mỹ trên thực tế phải chấp nhận chấm dứt ném bom hoàn toàn và không điều kiện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đêm 30 rạng ngày 31.10.1968, Harriman và Vance đã gặp các đồng chí lãnh đạo đoàn ta thông báo miệng quyết định của Tổng thống Johnson về việc Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom và các hành động chiến tranh khác chống Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa kế từ ngày 01.11.1968

13 Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bd sung) Trang 24

2 Buộc Mỹ phải ngồi vào đàm phan bén bên với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong một hội nghị bốn đoàn (Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gòn)

2.2 Đàm phán bốn bên (1.1969 — cuối năm 1972)

Lần cuối cùng hai bên gặp nhau là sau khi Nixon thắng cử, các cuộc thảo luận giữa Harriman vào ngày 14 và 17 tháng Giêng 1969, nhưng chỉ để đánh giá hiện trạng các cuộc đàm phán và chào tạm biệt nhau, mặc dù vậy, những phiên họp công khai vẫn được tiếp tục Sau khi Việt Nam chấp nhận đề nghị đàm phán bốn bên của My vao 10.1968, công tác chuẩn bị cho những cuộc hop nay được bắt đầu Tuy nhiên, những hoạt động chuẩn bị này gặp khó khăn ngoài dự tính Cả hai bên thậm chí không thế quyết định được tên gọi cho các cuộc đàm phán mở rộng giữa Mỹ và ba bên của Việt Nam Việt Nam muốn gọi đây là “Hội nghị bốn bên” để làm tăng thêm dia vi va tinh hợp pháp của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Viét Nam, nguoc lai Washington muốn gọi là “Hội nghị hai phía” Cuối cùng, tất cả đồng ý để mỗi bên gọi theo cách riêng của minh",

Cuộc họp bốn bên đầu tiên được diễn ra vào ngày 25 tháng Giêng Cũng giống như những cuộc họp hai bên công khai trước đây, các cuộc họp nảy không đạt được kết quả thực chat nao, du đã tạo cho các bên một diễn đàn đề nêu lên quan điểm trong những phiên họp định kỳ hàng tuần

Chăng hạn như, trong phiên họp thứ 16 của Hội nghị Pari vào ngày 08-5-1969, đoàn Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đưa ra giải pháp toàn bộ 10 điểm: 1) Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam: độc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; 2) Mỹ rút hết quân đội, vũ khí và dụng cụ chiến tranh cùng với nhân viên quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh của các nước thuộc phe Mỹ ra khỏi miền Nam một cách vô điều kiện, hủy bỏ các căn cử quân sự ở giao trụ; hay điểm thứ 10) Thành lập sự giám sát quốc tế đối với việc rút quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí và vật dụng chiến tranh của Mỹ và các nước thuộc phe Mỹ ra khỏi miễn Nam Việt Nam Ngược lại, về phía Mỹ ngày 27-01-1969, Nixon họp báo lần đầu tiên sau khi nhậm chức, nêu ba vấn đề: 1) Hai bên cùng rút quân trên cơ sở có bảo đảm; 2) Bảo đảm quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài; 3) Trao đôi tủ binh!Š,

!4 Pjerre Asselin (2005) Nền hoa binh mong manh: Washington, Ha Nội và tiến trình của Hiệp định Paris NXB

Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Trang 22 ‹ ;

1Š Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bd sung) Trang 50

Ngoài các cuộc họp công khai, trong năm 1969 có một số cuộc họp bí mật, giữa lãnh đạo đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm các đồng chí Lê Đức Thọ, Xuân

Thủy với lãnh đạo đoàn Mỹ là Cabốt Lốt Trong cuộc họp ngày 07-5-1969 và ngày 08-

7-1969, các đồng chí lãnh đạo của đoàn ta đã tố cáo chính sách can thiệp và xâm lược của Mỹ ở Việt Nam; nghiêm khắc lên án các tội ác chiến tranh của Mỹ đối với hai miền Ta nhắn mạnh vào hai yêu cầu cơ bản là:

1) Mỹ xâm lược Việt Nam thì Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh xâm lược và phải rút không điều kiện quân Mỹ và quân đồng minh của Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam

2) Mỹ phải từ bỏ chính quyền Thiệu - Kỳ - Hương, phải tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam!$,

Trong năm 1970 ta hầu như không đưa giải pháp gì mới trong các phiên họp công khai Ngày 17-9-1970, đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam

Việt Nam đưa ra tám điểm nói rõ thêm và ngày 10-12-1970, đồng chí Nguyễn Thị

Binh, trưởng đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, đưa ra đề nghị ba điểm

Ngày 08-5-1970, Nixon họp báo khoe rằng Mỹ tìm kiếm một giải pháp chính trị phản ảnh ý nguyện của nhân dân Nam Việt Nam Ngày 30 tháng 7, Nixon họp báo chống lại yêu cầu đòi lập Chính phủ liên hiệp ở miền Nam Việt Nam Ngày 07 tháng

10, Nixon đọc diễn văn đưa ra giải pháp năm điểm

Vẻ họp công khai trong năm 1970, cũng cần nêu thêm một chỉ tiết là trước sự phản đối mạnh mẽ của ta, của dư luận Mỹ và quốc tế, tháng 7-1970, chính quyền Nixon đã cử Đêvít Bruyxơ làm trưởng đoàn thay Cabot Lốt Theo để nghị của Kissinger khi gặp Bộ trưởng Xuân Thủy ngày 04-8-1969, kênh gặp riêng bí mật giữa lãnh đạo đoàn ta và Kissinger được mở ra từ ngày 21-02-1970 Đây là lần gặp đầu tiên giữa có vấn đặc biệt Lê Đức Thọ va Kissinger

Tóm lại, vào năm 1969 trong các cuộc họp công khai cũng như các cuộc họp riêng, bí mật thì tình hình đàm phán vẫn giậm chân tại chỗ Tuy nhiên, cũng như một vài điều hé mở như để nghị của Chính phủ Cách mang lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam về việc lập Chính phủ liên hiệp ba thành phần, hay việc Mỹ không nhân mạnh đên việc rút quân miễn Bắc”,

15 Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bỗ sung) Trang 51 -

17 Nguyễn Thành Lê (2018) Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973) Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia

Sự Thật (xuất bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bd sung) Trang 62

Năm 1971 là năm bản lề, vì năm 1972 là năm bầu cử tông thống và Quốc hội ở

Mỹ Muốn thắng cử, Nixon phải giải quyết chiến tranh Việt Nam Ngay từ giữa tháng

7-1970, Nixon đã thổ lộ riêng với Kítxinhgiơ rằng: “chiến tranh làm sụp đồ sự ủng hộ mà Nixon thu được trong nước”, do đó “phải chấm dứt chiến tranh trước năm 1972713, Trong năm 1971 có tới sáu cuộc gặp riêng giữa các đồng chí lãnh đạo đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Kítxinhglơ Trong cuộc gặp riêng ngày 31-5-1971, Kitxinhgio đưa ra giải pháp bảy điểm Ông cũng tự nhận xét răng đây là giải pháp mà

Mỹ đi xa nhất từ trước tới nay Trong giải phán Kítxinhgiơ không đòi hai bên cùng rút quân Một điều đáng chú ý nữa trong giải pháp là Mỹ không để cập vấn đề chính trị ở miền Nam Việt Nam Để đáp lại giải pháp bảy điểm của Kissinger, trong cuộc gặp riêng ngày 26-6-1971, lãnh đạo đoàn ta đưa cho Kítxinhgiơ giải pháp chín điểm Sau khi bàn bạc với Níchxơn và trao đôi ý kiến với Nguyễn Văn Thiệu, Kítxinhgiơ đã đưa ra tám điểm được cập nhật lại và ngày LI-10-1971 đã chuyên đến đoàn ta toàn văn tám điểm mới

Cuộc đàm phán Paris vào năm 1971 có bước chuyển quan trọng, tiến vào đàm phán thực chất, nhưng cả hai bên đều chưa đưa ra đề xuất chính thức Ngày 17/7/1971, lãnh đạo Việt Nam chỉ đạo đoàn đàm phán ưu tiên bảo đảm nhiệm vụ quân sự, chưa giải quyết vấn đề chính trị Trong các cuộc gặp riêng, đoàn đàm phán Việt Nam giải thích, bảo vệ chín điểm đề xuất trước đó và phê phán các đề xuất của phía Mỹ.

2.2.4 Đàm phản Hè — Thu năm 1972

Trong giai đoạn này diễn ra rất nhiều cuộc đàm phán bí mật, cuộc gặp riêng và từ đó cũng đã trở thành một bước tiền đề lớn cho cuộc đàm phán tiến triển nhanh chóng, theo chiều hướng khả quan hơn

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w