Chương 1: Giới thiệu về Kỹ thuật điện và điện tử 1.1 Tổng quan 1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp 1.3 Công suất và năng lượng 1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện 1.5 Các định lu
Trang 1Chương 1: Giới thiệu về Kỹ thuật điện và điện tử
1.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện: ĐL Ohm, các ĐL Kirchhoff 1.6 Ví dụ áp dụng
Electrical Engineering: Principles and Applications, Fifth Edition
Allan R Hambley
Trang 21.1 Tổng quan
Cung cấp các kiến thức cơ bản về:
Hệ thống điện, mạch điện, Các phương pháp phân tích mạch điện dc và ac, Phương pháp khảo sát các chế độ và đáp ứng của mạch điện
Kỹ năng:
Sử dụng công cụ phần mềm Matlab Thực hành về hệ thống điện, điện tử cơ bản
Có thể phân tương đối thành một số các lĩnh vực con:
Trang 3Source: internet
Trang 4Một số ứng dụng điện, điện tử sử dụng trong phương tiện
giao thông (xe ô tô, xe tải)
Phanh chống trượt: Antiskid brakes (ABS) Túi khí
Cảnh báo va chạm, tránh va chạm Xác định vật thể trong vùng mù (blind-zone) Quan sát đêm
Hiển thị thông tin Head-up display (HUD)
Tự động thông báo tai nạn
…
Cảm biến, kiểm soát nhiên liệu
Hệ thống đánh lửa tự động Kiểm soát áp suất lốp
Tùy biến hoạt động, kế hoạch bảo dưỡng
Hỗ trợ lái xe an toàn:
Các tiện ích, liên lạc,
giải trí:
Định vị Điều khiển ghế ngồi, gương, radio Khóa của tự động, nâng/hạ kính
…
Kiểm soát hoạt động,
sử dụng nhiên liệu hiệu
quả
Trang 5Safety Features
Trang 6Communication and entertainments
Source: internet
Trang 7Convenience
Trang 8Fuel injection
Source: internet
Trang 9Electrical cars
Trang 101.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện: ĐL Ohm, các ĐL Kirchhoff
1.6 Ví dụ
Trang 11Mạch điện đơn giản điều khiển các đèn pha ô tô
Sơ đồ tương đương
Đèn pha Dây dẫn
Trang 12Mạch điện
Figure 1.3 An electrical circuit
consists of circuit elements, such as voltage sources, resistances, inductances, and capacitances, connected in closed paths by conductors
Ví dụ một mạch điện bao gồm các phần tử: nguồn điện áp, điện trở, tụ điện, cuộn cảm,
nối thành mạch kín bằng dây dẫn
Mô hình toán học để đơn giản hóa các thiết bị điện
Trang 13Dòng điện
Figure 1.4 Current is the time
rate of charge flow through a cross section of a conductor or circuit element
•Dòng điện: dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích
•Chiều dòng điện: chiều dịch chuyển của các điện tích dương
(ngược chiều dịch chuyển của các điện tích âm)
•Đơn vị đo: Ampere (A); Coulomb/giây (C/s)
Dòng điện qua dây dẫn Cường độ dòng điện theo
chiều ab tại thời điểm t
e = -1.602 E-19 C
e
Điện tích chạy qua phần
tử điện từ t0 đến t
Trang 1414
Trang 15Figure 1.5 Plots of charge and current
versus time for Example 1.1 Note: The
time scale is in milliseconds (ms) One
Trang 16Dòng một chiều và dòng xoay chiều
•Dòng một chiều: dc - direct curent
•Dòng xoay chiều: ac - alternating current
16
Trang 17Điện áp
•Đơn vị: Vol (V); Joules/Coulomb (J/C)
•Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều
Trang 191.3 Công suất và năng lượng
1.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện: ĐL Ohm, các ĐL Kirchhoff
1.6 Ví dụ
Trang 20Công suất
Đơn vị: Watt (W); V.A; J/s…
Năng lượng truyền qua một phần tử mạch điện
i : độ lớn của của dòng điện tích
v: năng lượng truyền một đơn vị điện tích qua hai điểm đang xét
Trang 21Năng lượng
Đơn vị: Ws (kWh)
21
Trang 2222
Trang 23Tính công suất & năng lượng tiêu thụ
Trang 241.4 Giới thiệu các phần tử mạch điện
1.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện: ĐL Ohm, các ĐL Kirchhoff
1.6 Ví dụ
26
Trang 2527
Trang 26Figure 1.39 A circuit consisting of a voltage source
and a resistance
Trang 27Nguồn thế
Nguồn thế độc lập Nguồn điện áp dc Nguồn điện áp ac
+
Trang 28Chập mạch
Trang 29Figure 1.32 Dependent voltage sources (also known
as controlled voltage sources) are represented by diamond-shaped symbols The voltage across a controlled voltage source depends on a current or voltage that appears elsewhere in the circuit
Nguồn thế phụ thuộc (nguồn thế điều khiển)
Nguồn thế điều khiển bằng điện áp Nguồn thế điều khiển bằng dòng điện
Trang 30Nguồn dòng
Nguồn dòng độc lập
Trang 31Nguồn dòng phụ thuộc (nguồn dòng điều khiển)
Nguồn dòng điều khiển bằng điện áp Nguồn dòng điều khiển bằng dòng điện
Trang 32Các phần tử trở kháng
34
Trang 331.5 Các định luật trong mạch điện
1.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện
1.6 Ví dụ
Trang 34Định luật Ohm
Đặc trưng dòng điện - điện áp của điện trở (đặc trưng i-v)
36
Trang 35Figure 1.37 We construct resistors by attaching terminals to a piece of conductive
material
Trang 36Figure 1.38 Resistors often take the form of a long cylinder (or bar) in which
current enters one end and flows along the length
Trang 37Điện trở suất của một số vật liệu tại 300K
Trang 38Tiền tố sử dụng biểu diễn các đại lượng lớn/nhỏ
40
Trang 39Kim loại G ~ 2 Bán dẫn: ~200
𝐺 = 𝑑𝑅/𝑅
𝑑𝑙/𝑙
Trang 4042
Trang 41Định luật Kirchhoff theo dòng điện
Kirchhoff`s current law (KCL)
Nút điện áp (node): một điểm trong mạch mà có nhiều phần
tử mạch điện kết nối tại đó
43
Trang 42“Tổng của các dòng điện đi vào một nút điện áp bằng tổng các
dòng điện đi ra khỏi nút mạch đó "
Hoặc,
" Tổng các dòng điện đi vào một nút điện áp bằng không", khi đó:
các dòng điện đi vào nút mạch có giá trị dương
các dòng điện đi ra khỏi nút mạch có giá trị âm
44
Trang 43Hoặc
45
Trang 44Ví dụ:
46
Trang 45Mạch nối tiếp
Các phần tử A, B và C mắc nối tiếp
Trong mạch các phần tử điện mắc nối tiếp thì dòng điện chạy
qua mỗi phần tử như nhau
Nút 1: i a = i b Nut 2: i b = i c
47
Trang 46???
48
Trang 47Định luật Kirchhoff theo điện áp Kirchhoff`s voltage law (KVL)
Vòng mạch (loop) trong mạch điện là một quỹ đạo đóng bắt
đầu từ một nút, đi qua các phần tử mạch điện liên tiếp nhau,
rồi trở về nút ban đầu
49
Trang 48“Tổng của các điện thế trên các phần tử của mạch điện
trong một vòng mạch bằng không”
50
Trang 49v = v + v
Trang 5052
Trang 51Sử dụng KVL xác định các điện áp v d và v e
53
Trang 52Mạch song song
Hai phần tử mạch điện gọi là song song với nhau, nếu hai đầu
tương ứng của chúng nối với nhau theo từng cặp
trong mạch các phần tử điện mắc song song thì điện áp trên
hai đầu mỗi phần tử giống nhau
54
Trang 5355
Trang 5456
Trang 55Định lý Tellegen
Tổng công suất tiêu thụ bởi tất cả các nhánh trong mạch bằng
không, hay là:
Tổng công suất phát ra bởi các nguồn trong mạch bằng tổng
công suất tiêu thụ trong mạch
57
Trang 56Arbitrary References: The boxes represent unspecified circuit elements
Trang 57Arbitrary References
Trang 581.1 Tổng quan
1.2 Mạch điện, dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Giới thiệu về các phần tử mạch điện
1.5 Các định luật trong mạch điện: ĐL Ohm, các ĐL Kirchhoff
1.6 Ví dụ
60
Trang 59Tìm v c , v e
Trang 60Figure 1.41 Circuit for Example 1.7
Trang 61Phân tích mạch điện, tìm các giá trị i 1 , i 2 , v 2 Tính công suất của mỗi phần tử
Trang 62Trường Đại học Công nghệ Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Trang 63Figure P1.10
v = -10V and i ba = 3 A
v ba ?
Trang 64Figure P1.25
Trang 65Figure P1.27
Trang 66Figure P1.28
Trang 67Figure P1.32
Trang 68Figure P1.36
Trang 69Figure P1.37
Trang 70Figure P1.38
Trang 71Figure P1.41
Trang 72Figure P1.42
Trang 73Figure P1.44
Trang 74Figure P1.45
Trang 75Figure P1.61
Trang 76Figure P1.61 (continued)
Trang 77Figure P1.63
Trang 78Figure P1.64
Trang 79Figure P1.65
Trang 80Figure P1.66
Trang 81Figure P1.67
Trang 82Figure P1.68
Trang 83Figure P1.69
Trang 84Figure P1.70
Trang 85Figure P1.71
Trang 86Figure P1.72
Trang 87Figure P1.73
Trang 88Figure P1.74
Trang 89Figure P1.77
Trang 90Figure P1.78
Trang 91Figure P1.79
Trang 92Figure P1.80
Trang 94Table 1.1 (continued)
Trang 95Figure T1.2
Trang 96Figure T1.3
Trang 97Figure T1.4
Trang 98Figure T1.5