1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế điện mặt trời cho toa nha a trường đại học điện lực

80 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán, thiết kế hệ thống điện mặt trời áp mái nối lưới 18kWp tòa nhà G Trường Đại học Điện Lực
Tác giả Lê Hồng Sơn
Người hướng dẫn TS. Phạm Mạnh Hải
Trường học Trường Đại học Điện Lực
Chuyên ngành Công nghệ Kĩ thuật Năng lượng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 25,6 MB

Nội dung

KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DOC LAP - TU DO - HẠNH PHÚC PHIEU GIAO DE TAI Họ và tèn sinh vièn: Lè Hồng Sơn Mã sinh vièn: 1581960032 Lớp: DI0-Năng lượng tái tạo Chuyẻn nghành: Năng lượng t

Trang 1

DE TAI: TINH TOAN, THIET KE HE THONG DIEN

MAT TROI AP MAINOI LUOI18KWP TOA NHA G-

TRUONG DAI HOC DIEN LUC

Sinh viên thực hiện : LÊ HỎNG SƠN

Mã sinh vièn : 1581960032 Giảng vièn hướng dẫn: TS PHẠM MẠNH HAI Ngành : CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT NĂNG LƯỢNG Chuyén ngành : NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Lớp : D10-NANG LUONG TAI TAO

Khoa : 2015-2020

Ha N6i, thang 01 nam 2020

Trang 2

KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DOC LAP - TU DO - HẠNH PHÚC

PHIEU GIAO DE TAI

Họ và tèn sinh vièn: Lè Hồng Sơn

Mã sinh vièn: 1581960032

Lớp: DI0-Năng lượng tái tạo

Chuyẻn nghành: Năng lượng tai tao

Đề tài :

Tính toán, thiết kế hệ thống điện mặt trời áp mái nối lưới I8kWp tòa nhà G

-Trường Đại Học Điện Lực Nội dung:

Căn cứ hiện trạng và nhu cầu lắp đặt hệ thống điện mặt trời của Trường Đại Học Điện

Lực yêu cầu các nội dung sau:

1 Tim hiểu về tiềm năng và thực trạng sử dụng năng lượng mặt trời trèn Thế giới

và Việt Nam

2 Tìm hiểu các công nghệ pin mặt trời phố biến ở Việt Nam hiện nay

3 Thiết kế và tính toán lựa chọn tắm pin, inventer, dây dẫn, cách đi dây bằng bản

vé Autocad

4 Mô phỏng Pvsyst cho toàn bộ hệ thống

5 Lập phương án tính toán hiệu quả kinh tế cho một hệ thống điện mặt trời áp mái

nối lưới

Ngày giao, / /2019 Giảng viên hướng dẫn

TS Phạm Mạnh Hải

Trang 3

Tôi tèn là Lè Hồng Sơn cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Mạnh Hải Các số liệu và kết quả trong dé an 1a trung thực và chưa được công bồ trong những công trình khác Các số liệu tính toán đều tính toán theo các tiều chuẩn hiện hành tài liệu tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn tèn tác giả, thời gian công bố Nếu không đúng như đã nèu trèn tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồ án của mình

Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan

(Ký và ghi rõ họ tèn)

Lè Hồng Sơn

Trang 4

Điện năng đang ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con

người chúng ta Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng

khác (như: đễ chuyên hóa thành các dạng năng lượng khác, đễ truyền tải đi xa, hiệu suất

cao ) mà ngày nay điện năng được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công

nghiệp, dịch vụ cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của mỗi gia đình Có

thê nói rằng ngày nay không một quốc gia nào trèn thế giới không sản xuất và tièu thụ

điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt

này sẽ tiếp tục tăng cao

Hiện nay trèn đất nước ta đang trèn đường công nghiệp hóa-hiện đại hóa nèn nhu

cầu sử dụng điện năng trong tất cả các lĩnh vực ngày càng tăng Vì vậy năng lượng điện

có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và ôn định chính trị xã hội

Với tính ưu việt đó điện năng được sử dụng rộng rãi, không thể thiếu trong sinh hoạt và

sản xuất Vì vậy khi xây dựng một nhà máy, một khu công nghiệp hay một tòa nhà cao

tang thi vấn đề xây dựng một hệ thống điện để cung cấp điện năng cho các tai tiéu thu

là không thê thiếu

Một phương án cung cấp điện tôi ưu sẽ giảm chỉ phí đầu tư xây dựng hệ thống

điện giảm tôn thất điện năng, vận hành đơn giản và thuận tiện trong việc bảo trì sửa

chữa.Ngày nay các nguồn năng lượng sơ cấp đang có nguy cơ bị suy kiệt, do con người

cảng ngày có nhu cầu sử dụng điện cảng cao nèn việc khai thác các tài nguyèn sơ cấp

cũng nhiều để cung cấp đủ lượng điện cho con người sử dụng Mà hầu như các quy trình

chuyển nguồn năng lượng sơ cấp này sang điện năng thường gây ô nhiễm môi trường

Nèn yêu cầu cấp thiết hiện nay là tìm kiếm ra nguồn năng lượng sạch và có thê sử dụng

trong tương lai, ứng dụng nguôồn năng lượng đó trong thiết kế cung cấp điện cho con

người Tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế là như cầu cấp thiết của các nước trèn thế

giới, nguồn năng lượng thay thế đó phải sạch với môi trường, chỉ phí thấp, không cạn

kiệt (tái sinh) va dé str dụng Đề đáp ứng được nhu cầu đó em đưa ra đề tài đồ án tốt

nghiệp lần này là “Tính toán, thiết kế hệ thông điện mặt trời áp mái nói lưới cho tòa nhà

G Trường Đại học Điện Lực”

Trang 5

Trước khi vào nội dung đồ án, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô tại

khoa Công nghệ năng lượng- Trường Đại học Điện Lực Hà Nội

Em xin cảm ơn tới thầy Phạm Mạnh Hải — giảng vièn Trường đại học Điện Lực

Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đồ án môn học năng lượng mặt trời, thầy đã giúp

đỡ em hết mình, tận tâm chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức sâu rộng cho em để em có thể hoàn thành đồ án một cách tốt nhất

Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, những người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp

đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đồ án này

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bố mẹ đã ủng hộ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này

Do khả năng cũng như kiến thức của em còn rất hạn chế, nèn không thê tránh được những sai sót trong lúc thực hiện đồ án, em kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp

đỡ em dé ngày càng hoàn thiện hơn kiến thức của mình và có thể tự tin bước vào cuộc sống với vốn kiến thức đã có được

Cuối cèng em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe, may mắn và luôn thành công trong sự nghiệp cao quý Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 0Ì năm 2020 (ký và ghi rõ họ tên)

Lè Hồng Sơn

Trang 6

(Của giảng vièn hướng dẫn)

Hà Nội, ngày Tháng 01 năm 2020 Giảng vièn hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tèn)

1

Trang 7

(Của giảng viên phản biện)

Hà Nội, ngày Tháng 01 năm 2020 Giảng vièn hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tèn)

11

Trang 9

CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU CHUNG 5 <5 55 5s 32s 9 2e se ssesese 7 1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời (NLMT) 7 1.2 Tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam 14 1.3 Thực trạng sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam - s« 17 1.4 Các công nghệ phát triển Pin mặt trời hiện nay c - << 20 CHUONG 2: GIOI THIEU DOI TUONG VA CONG CU THIET KE 23 2.1 Đối tượng thiết kế 24 2.1.1 Vị trí của đối tượng thiết kế 24 2.1.2 Mục tiều hướng tới của đối tượng thiết kế 24 2.1.3 Điều kiện tự nhièn 25 2.1.4 Khảo sắt mặt bằng lắp đặt 27

2.2.1 Phần mềm thiết kế AutoCAD 27 2.2.2 Phần mềm mô phỏng PVsys( 28

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẺ, LẬP PHƯƠNG ÁN HỆ

THÓNG MẶTT TRỜI TÒA G - 5 2 55 55% S25 9s E3Eessssesssee 29

3.2 Lập phương án thiết kế hệ thống NLMT 31

3.2.2 Nhập góc nghièng và hướng lắp đặt của hệ thống -<- 33 3.2.3 Nhập thông số kỹ thuật của hệ thống 36 3.2.4 Chọn hệ thống dây dẫn và tốn thất trèn dây dẫn - 42

1

Trang 10

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THÓNG ĐIỆN MẶT

TROT AP MÁI NÓI LƯỚI TÒA NHÀ G <5 5 5 sesesssscsese 52

4.1 Nguyèn lý hoạt động và sợ đồ nguyèn lý của hệ thống « 33

4.2 Các phương án thiết kế 55

4.2.1 Thiết kế tính toán hệ thống mặt trời áp mái nối lưới với công nghệ pin

đơn tỉnh thể - Monocrystalline JA Solar (Nhập khẩu) - 55

4.3.1 Thời gian thu hồi vốn và sinh lời của hệ thống pin mat trai JA Solar 64

4.3.2 Thời gian thu hồi vốn và sinh lời của hệ thống pin mặt trời IREX 66

TAT LIEU THAM KHHẢO o5 555552 s2 E3SESESSEsEseEstsstsrssrsrsssrke 72

1

Trang 11

Bảng 1.1: Bảng thống kẻ cường độ bức xạ và số giờ nắng tại các vèẻng miễn 16

Bảng 2.1: Cường độ bức xạ mặt trời tại khu vực lắp đặt từ Meteonorm <cc 26

Bảng 3.2: Bang tính tốn cơng suất và lượng điện tạo ra của hệ thống se: 31 Bảng 3.3: Bảng lựa chọn dây dẫn DC (ST 211121212221 12210 11H re 43 Bảng 3.4: Bảng lựa chọn dây dẫn AC G91 H5 112021 12 10 ng H re 45 Bảng 3.5: Bảng kết quả mơ phỏng sản lượng điện 1 ST tr Hrryn 51 Bảng 4.1: Top 10 nhà cung cấp pin mặt trời tốt trèn thị trường thế giới 5-5-5 56 Bảng 4.2: Một số nhà sản xuất Inverter nơi tiếng trèn thế giới 5c nen 57 Bảng 4.3: Bảng giá tắm Pin mặt trời JA Solar và Inverter Goodwe c.cccccccecec 59 Bảng 4.4: Bảng báo giả linh kiện 2 0 011 11 211111110111 021 1011111111 110111111111 1181 xếp 60 Bảng 4.5: Bảng báo giá hệ thống Pin mặt trời áp mái nối lưới cơng suất I§kWp cơng ty IREX Bảng 4.6: Bảng phân tích sản lượng, thời gian hịa vốn và mức sinh lời cho hệ thống pin mặt

trời JA SỌÌAT LL QC TT TT ng xen ng k kg kg k5 ác x1 k CC kcc 64

Bảng 4.7: Bảng phân tích sản lượng, thời gian hịa vốn và mức sinh lời cho hệ thống pin mặt

11

Trang 12

Hình 1.1: Biêu đồ công suất điện từ năng lượng tái tạo bô sung hàng năm(20 12- 2018) §

Hình 1.2: Biêu đồ công suất NLTT của thế giới và 5 quốc gia hàng đầu lĩnh vực 8

Hinh 1.3: Top 10 quéc gia bố sung năng lượng mặt trời vào năm 2018 52-5252: 9

Hình 1.4: Thống kè số lượng công việc được tạo ra từ nguồn năng lượng tải tạo 10

Hình 1.5: Biêu đồ lịch sử của giá mô-đun đối với công suất tích lũy c5 s55: 11

Hình 1.6: Hình ảnh Phát triển năng lượng tải tạo ở Việt Nam - 5 cty 13

Hình 1.7: VỊ trí địa lý Việt Nam cọ L1 vàn ThS Hs HH H111 1111181111111 111 11111111 xa 14

Hình 1.8: Biểu dé cường độ bức xạ mặt trời tại Việt Nam (c1 S22 vn nhe 15

Hình 1.9: Nhà máy điện mặt trời nỗi trèn hồ Dầu Tiếng - 2 S2 2E222221 1215212 te 18

Hình 1.10: Phân bổ dự án điện mặt trời tại Việt Nam ác on tnnthnrrrrerree 19

Hình 1.11: Tắm pin NLMT đơn tỉnh thê Monocrystalline s5: 6 2 221222 czccreg 20

Hình 1.12: Tâm pin NLMT đa tỉnh thê Polycrystalline - - c2 s2 22m 21

Hình 1.13: Tam pin NLMT dang phim mong ccccccccccccccsccssessesesscsesenssesstssersesestersenseeen 22

Hình 2.1: Vị trí đối tượng thiết kế 2 c2 1212212122 ng gan 24

Hình 2.2: Hình ảnh vệ tinh của vị trí lắp đặt 1-2 1n SE 2212212212112 re 25

Hình 2.3: Mặt bằng lắp đặt hệ thống điện mặt trời - -.L HT HS HT n2 nhe vay 25

Hình 3.1: hình ảnh số giờ nang trung bình một ngày tại khu vực lắp đặt hệ thống nhe ng 30

Hình 3.2: Màn hình làm việc phần mềm PVsyst 2c TS E2 22122121 re 32

Hình 3.3: Hình ảnh nhập thông số tòa G 5 212 221 12 1221121021222 ru 32

Hình 3.4: Màn hình hiển thị với góc nghièng tắm pin là 8Ö c n n2 HH2 rea 33

Hình 3.5: Màn hình hién thị với góc nghièng tắm pin là 200 6 scscErnr ren 33

Hình 3.6: Hình ảnh mặt bằng mái được thê hiện bằng phân mềm AutoCAD 34

Hình 3.7: Hình ảnh bồ trí tắm pin trèn mái được thê hiện bằng phần mém AutoCAD 34

Hình 3.8: Hình ảnh mặt cắt ngang lắp pin mái được thê hiện bằng phần mém AutoCAD 35

Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối tắm pm được thể hiện bằng phan mém AutoCAD ccccccccccccccecee 35

Hình 3.10: Màn hình nhập thông số trong Šystem - 1 1n 1E H222 re 36

Hình 3.11: Màn hình nhập số lượng hệ thống 5 TT E1 2 1212221 122122 nrrye 36

Hình 3.12: Hình ảnh nhập tắm pin IREX và inverter SMA 0-5 2c 2 S22 re 37

Hình 3.13: Hình ảnh nhập tắm pin JA Solar và inverter Goodwe .-cc Site 37

Hình 3.14: Thông số kỹ thuật của tam pin JA Solar - 5:55 5221 2221221 122121222 se 38

Hình 3.15: Thông số kỹ thuật của tắm pin IREX - - 221222212 22122121 11 22c ryg 39

Hình 3.16: Hình ảnh thông số của Inverter SMA - St E11 1 5H re 40

Trang 13

Hình 3.18: Tổng điện trở của đây dẫn DC 1 222 1 1221121222212 8212 erye 42 Hình 3.19: Chiều dài và tiết diện dây đẫn DC cS TT 2t H tru ưyn 44 Hình 3.20: Nhập chiều dai va tiết điện dây dẫn AC - (2 S2 21212212222 rve 46 Hình 3.21: Biểu đồ tôn thất của hệ thống L0 nnEEnnEHnnH ng gen 46

Hình 3.22: Kết quả Mô phỏng sản lượng điện của hệ thống pin JA Solar 55-: 47

Hình 3.23: Biểu đồ tốn thất trong một năm của hệ thống pin JA Solar - - +22: 48 Hình 3.24: Kết quả mô phỏng sản lượng điện của hệ thống pm IREX c.c 2c 49 Hình 3.25: Biểu đồ tốn thất trong một năm của hệ thống TREX Q TQ nh nhn nh ky 50

Hinh 4.1: So dé nguyén ly ctia hé thong n6i WWOi ccc ccc ceccesecseeseesecsesressesserersessnteesees 53 Hình 4.2: Tắm pin đơn tinh thê - Monocrystalline JA Solar 380W - ác se 58 Hình 4.3: Inverter Goodwe 20K, nh HH HH HH TH HH HH th 58

Hinh 4.4: Tam pin don tinh thé - Monoerystalline IREX 380W o ccccccccccsceestetesteeerseees 62

Trang 14

A0 Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc

gia

FIT (feed-in tariffs) Gia ban điện năng sản xuât ra từ nguồn

điện năng lượng tái tạo

VI

Trang 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời (NLMT)

Thế kỷ 21 là thế kỷ của cuộc cách mạng công nghiệp tièu tốn một khối lượng năng lượng hóa thạch không lồ và làm cạn kiệt nguồn tài nguyèn không tái tạo của nhân loại, làm mất cân bằng sinh thái, sây ô nhiễm môi trường, gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lèn, gây ra biến đối khí hậu và các thảm họa từ thiền nhièn Chính vì vậy nhân loại thấy được cần phải có một cuộc cách mạng thay đối về tư duy và nhận thức trong phát triển đề bảo vệ trái đất, chính là bảo vệ môi trường sống của nhân loại và đề tồn tại, phát triển trong khi những nguồn năng lượng hóa thạch sẽ cạn kiệt trong thời gian không

xa vào giữa và cuối thế kỷ 21 này,cuộc cách mạng tất yêu đó là cuộc cách mạng về năng lượng tái tạo, nhién liệu mới, tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Thời đại ngày nay là thời đại của năng lượng sạch “A time for Clean Energy" Cuộc cánh mạng vẻ năng lượng tái tạo, năng lượng nhièn liệu mới đang tăng trưởng vượt bậc trong những năm qua sẽ đóng góp cho tăng trưởng và phát triển bền vững, bảo

vệ môi trường trải đất xanh, sạch, làm thay đổi bộ mặt của thế giới và mang lại sự thịnh vượng,hạnh phúc cho nhân loại trong thế ky 21

Năng lượng tái tạo đang trở thành sự lựa chọn ít tốn kém nhất đối với các quốc gia Đây thực sự là một nguồn năng lượng đây hứa hẹn cho cả khả năng phát triển kinh

tế và môi trường bền vững Ngành năng lượng sạch nói chung và năng lượng mặt trời nói rièng là xu thé tất yêu trong kỷ nguyên phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt trong thời buôi cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu cho năng lượng càng cao Dự báo nhu cầu năng lượng thế giới sẽ tăng hơn 1/3 vào năm

2035 so với hiện nay

Theo báo cáo toàn cầu về năng lượng tái tạo 2019(Renewables 2019 Status Report)! Năng lượng tái tạo đang mở rộng trong ngành điện, với I8I GW mới được cài đặt vào năm 2018 Tuy nhièn, tỷ lệ mới bô sung năng lực chững lại, sau nhiều năm tăng trưởng Công suất điện tái tạo toàn cầu tăng lèn khoảng 2.378 GW trong năm 2018 Trong năm thứ tư lièn tiếp, bỗ sung tái tạo công suất phát điện vượt trội so với lắp đặt

| https:/Avww.ren2 | net/wp-content/uploads/2019/05/gsr_2019 full report_en.pdf

Trang 16

hóa thạch nhièn liệu và năng lượng hạt nhân kết hợp Khoảng 100 GW năng lượng mặt

trời quang điện (PV) đã được cài đặt - chiếm 55% bồ sung công suất tái tạo - tiếp theo

là năng lượng gió (28%) và thủy điện (11%) Nhìn chung, năng lượng tái tạo đã tăng lèn

chiếm hơn 33% tông công suất lắp đặt trèn toàn thế giới

Additions by technology (Gigawatts) Added in 2018 Totai adddions (Gigawatts

100 — Ml Hydropower W Bio-power, geothermal, ~ - 5 power

ocean power, CSP

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Note: Solar PV capacity data are provided in direct current (DC Source: See endnote 183 for this chapter

Hình 1.1: Biéu do cong suất điện từ năng lượng tái tạo bô sung hàng năm(2012- 2018)

Biểu đồ dưới đây thể hiện công suất năng lượng PV của thế giới và 5 quốc gia

hàng đâu lĩnh vực:

Gigewatts

600 World Total ME Rest of World

505 Gigawatts gas india

Note: Data are provided in direct current (DC) Source: See endnote 21 for this section

Hình 12: Biểu đồ công suất NLTT của thể giới và 5 quốc gia hàng đầu lĩnh vực

PV mặt trời đã trở thành công nghệ năng lượng phát triển nhanh nhất thế giới,

với các thị trường quy mô gigawatt ở một số quốc gia ngày càng tăng Nhu cầu về pin

Trang 17

mặt trời đang lan rộng và mở rộng khi nó trở thành lựa chọn cạnh tranh nhất đề sản xuất điện ở một số thị trường đang phát triển cho các ứng dụng dân dụng, thương mại và ngảy cảng tăng cho các dự án tiện ích ngay cả khi không tính chỉ phí bèn ngoài của nhién liệu hóa thạch

Mười một quốc gia đã bô sung hơn 1 GW công suất mới trong năm, tăng từ 9 quốc gia năm 2017 và 7 quốc gia năm 2016 và các thị trường trèn thé giới đã bắt đầu đóng góp đáng kê vào tăng trưởng toàn cầu Vào cuối năm 2018, ít nhất 32 quốc gia có công suất tích lũy từ I GW trở lèn, tăng từ 29 quốc gia một năm trước đó Vẫn còn nhiều thách thức đề giải quyết vẫn đề năng lượng mặt trời đề trở thành nguồn điện lớn trén toan th giới, bao gồm cả

sự bất ôn về chính sách và quy định ở nhiều quốc gia, thách thức tài chính và ngân hàng, và cần phải tích hợp PV năng lượng mặt trời vảo thị trường và hệ thông điện một cách công bằng và bền vững cách thức nhưng PV mặt trời đã đóng một vai trò quan trọng và ngày càng tăng trong sản xuât điện ở một sô quốc gia

Thị trường toàn cầu hàng năm về quang điện mặt trời (PV) chỉ tăng nhẹ trong năm 2018, nhưng đủ đề vượt qua mức 100 GW (bao gồm cả công suất trèn và ngoài lưới) lần đầu tiền Công suất tích lũy tăng khoảng 25% lèn ít nhất 505 GW; con số này

so với tông số toàn cầu khoảng 15 GW chỉ một thập kỷ trước đó nhu cầu lớn hơn ở các thị trường mới nỗi và ở Châu Âu, chủ yếu là do việc giảm giá liên tục, đã bè đắp cho sự sụt giảm đáng kế của thị trường ở Trung Quốc gây hậu quả trèn toàn thế giới

Hình 1.3: Top 10 quốc gia bồ sung năng lượng mặt trời vào năm 2018

Trang 18

Theo phân tích từ mạng lưới chính sách về năng lương tái tạo cho thế kỷ 2l

(Ren21)2, năng lượng mặt trời tạo ra khoảng 4.450.000 việc làm trèn toàn thế giới Rièng

ở Châu Á, Trung Quốc, Nhật Bản và Ân Độ là các nước có tốc độ tăng trưởng đầu tư

lắp đặt nhà máy điện mặt trời PV nhiều nhất trong năm 2017 — 2018 Qua đó việc làm

từ năng lượng mặt trời cũng được gia tang

Jobs in Renewable Energy

== itt ttt HARE HRA AH => i yt Crt HRP ARR NE

Hình 1.4: Thống kê số lượng công việc được tạo ra từ nguồn năng lượng lái tạo

Như vậy, tăng trưởng về đầu tư rièng NLMT đối với các nước đang phát triển

(+12%) là con số rất ấn tượng, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư về lĩnh vực này đối với

các nước bắt đầu phat triển điện mặt trời như ở Việt Nam

Theo định luật SwansonŸ: Giá điện mặt trời sẽ giảm 20% mỗi khi tăng gấp đôi

sản lượng Và theo định luật này, người ta đã kiểm chứng được cứ 10 năm thì giá điện

mặt trời sẽ giảm một nửa Với tốc độ này, suất đầu tư điện mặt trời càng ngày càng giảm

mạnh, tạo nèn sự hấp dẫn lớn đới với các nhà đầu tư hiện nay.(Hình 1.5)

? https://www.vox.com/energy-and-environment/2019/6/18/1868 159 1/renewable-energy-china-solar-pv-jobs

3 https: //en wikipedia org/wiki/Swanson%27s_law

Trang 19

Hinh 1.5: Biéu do lich ste cua gid mé-dun đối với công suất tích lãy

Trong nửa đầu năm 2018, B6 Céng Thuong (MOIT) da ghi nhan 272 dir an nha máy điện mặt trời với tông công suất khoảng L7.500 MW, cao gấp 9 lần so với các nhà máy thủy điện Hòa Bình và gấp 7 lần so với nhà máy thủy điện Sơn La Đến cuối năm

2018, đã có khoảng 10.000 MW được đăng ký, trong đó 8100 MW đã được bô sung vào

kế hoạch, hơn 100 dự án đã ký Thỏa thuận mua điện, 2 dự án đã đi vào hoạt động với tổng công suất khoảng 86 MW

“Đến cuối ngày 30 tháng 6 năm 2019, 82 nhà máy điện mặt trời, với tổng công

suất khoảng 4.464 MW, đã được kiểm tra thành công các điều kiện và được Trung tâm điều phối phụ tải quốc gia (A0) vận hành thành công Các dự án này được hưởng giá mua điện (FTT) tương đương 9,35 USents /kWh, trong thời gian 20 năm theo Quyết định 11/2017 / QD-TOT cua Thủ tướng Vào thời điểm đó, năng lượng mặt trời đã chiếm

§,28% công suất lắp đặt của hệ thông điện của Việt Nam Từ nay đến cuối năm 2019,

4 https://en.wikipedia.org/wiki/Renewable_energy_in Vietnam

Trang 20

A0 dự kiến sẽ tiếp tục vận hành và đưa vào vận hành thèm 13 nhà máy điện mặt trời,

với tông công suất 630 MW, nâng tông số nhà máy điện mặt trời trong toàn hệ thống

lèn 95 nhà máy

Đầy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mặt trời, bao gồm cả nguồn

tập trung lắp đặt trèn mặt đất và nguồn phân tán lắp đặt trèn mái nhà, quy hoạch năng

lượng mặt trời chỉ là 850 MW (vào năm 2020), tăng lèn khoang 4.000 MW vào năm

2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030 Sản xuất điện từ năng lượng mặt trời chiếm

khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm

2030

Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời

Đối với Việt Nam cho đến những năm gần đây, Chính phủ đã có cơ chế chính sách

khuyến khích, ưu đãi Để tạo điều kiện cho sự phát triển năng lượng tái tạo trong tương

lai, ngày L1-4-2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-

TTg vé co ché khuyén khich phat triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam, trong đó

quy định hai cơ chế rất quan trọng là “Net-metering” và giá mua đối với toàn bộ sản

lượng điện từ các nhà máy điện mặt trời nối lưới là 935 UscentkWh (chưa bao gồm

thuế giá trị gia tăng) Tiếp theo sau đó, Bộ trưởng Bộ Công thương ký ban hành Thông

tư 16 ngày 12/9/2017 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 11 và ban hành mẫu hợp

đồng mua bán điện Đây được coi là chìa khóa quan trọng mở cửa cho sự phát triển

mạnh mẽ điện mặt trời trong thời gian tới tại Việt Nam Ngay sau khi Chính phủ ban

hành Quyết định 11/2017/QĐÐ — TTg thì đã có một số vướng mắc và đến 08/01/2019

Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 02/2019/QĐÐ - TTg sửa đổi và bổ

xung một số vướng mắc của Quyết định 11/2017/QĐÐ — TTg

Thực hiện quyết định 11/2017/GĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế

khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam, tính đến ngày 10/6/2018,

đã có hơn 100 dự án điện mặt trời được bồ sung vào quy hoạch điện cấp tỉnh và quốc

gia

Trang 21

Tiết kiệm khoảng 1,5 triệu đồng

9 dựán Người đân tiết kiệm

Hình L6: Hình ảnh Phát triển năng lượng tải tạo ở Việt Nam

Trang 22

1.2 Tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia năm trèn bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á,

ven biên Thái Bình Dương Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23°23' Bắc đến

8°27’ Bac, dai 1.650 km theo hướng bắc nam Nhiệt độ trung bình dao động từ 21°C

đến 27°C và tăng dần từ Bắc vào Nam

5 https://bandovietnam.maytinhhtl com/ban-do-hanh-chinh-dia-li-viet hi-tiet-moi-nhat-hi html

Trang 23

Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyèn vô cèng quan trọng tại Việt Nam Trung bình, tông bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 4kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc Từ dưới vĩ tuyến I7(từ Quảng Trị trở vào), bức xạ mặt trời không chỉ nhiều mà còn rất ôn định trong suốt thời gian của năm, giảm khoảng 20% từ mèa khô sang mèa mưa Số giờ nắng trong năm ở miền Bắc vào khoảng 1500-1700 giờ trong khi ở miễn Trung và miền Nam Việt Nam, con số này khoảng 2000-2600 giờ

Dưới đây là số liệu bức xạ, theo tintucnangluong.vn:

6 https://mysolar.vn/cuong-do-buc-xa-mat-troi-tai-viet-nam

Trang 24

Việt Nam là nước có tiềm năng về NLMT, trải dài từ vĩ độ 8'' Bắc đến 23'' Bắc,

nam trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao, với trị số tong xa kha

Ion tr 100 — 175 kcal/cm2.nam, do do viéc su dung NLMT 6 nuwéc ta sẽ đem lại hiệu

qua kinh tế lớn Giải pháp sử dụng năng lượng mặt trời hiện đang được cho là giải pháp

tối ưu nhất Đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường và có trữ

lượng vô cèng lớn do tính tái tạo cao Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sản xuất

pin mặt trời sẽ góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch, giảm phát khí thải

nhà kính, bảo vệ môi trường Vì thế, đây được coi là nguồn năng lượng quý giá, có thé

thay thế những dạng năng lượng cũ đang ngày càng cạn kiệt Từ lâu, nhiều nơi trèn thế

giới đã sử dụng năng lượng mặt trời như một giải pháp thay thế những nguồn tai nguyén

nam

(kWh/m?, ngày) Đông Bắc 1600-1750 3,3-4,1 Trung binh Tay Bac 1750-1800 4,1-4,9 Trung binh Bắc Trung Bộ 1700-2000 4,6-5,2 Tốt Tây Nguyèn và Nam Trung Bộ | 2000-2600 4,9-5,7 Rat tot

Nam Bộ 2200-2500 4,3-4,9 Rat tốt Trung bình cả nước 1700-2500 4,6 Tốt

Vèng Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai và các vèng Bắc Trung

Bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, có tiềm năng NLMT khá lớn:

ntips:/solarpower.vn/cuong-do-bue-xa-nang-luong-mat-troi-tai-cao-khu-vue-viei-nam/

Trang 25

e_ Tổng sản lượng bức xạ nhiệt mặt trời trung bình khỏang 4 kWl/m?/ngày

© Số giờ năng trung bình cả năm khoảng 1800 — 2100 giờ

Ở miền Nam, các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào, tiềm năng NLMT rất tốt và phân bố đồng đều trong suốt cả năm Trừ những ngày mưa rảo thì có thể nói trèn 90% số ngày trong năm đều có thê sử dụng NLMT để sản xuất điện:

© Số giờ năng trung bình cả năm trong khoảng 2000 — 2600 giờ

e_ Tổng sản lượng bức xạ nhiệt trung bình khoảng > 5 kWh/m?/ngày

1.3 Thực trạng sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam

Tiềm năng về sử dụng năng lượng mặt trời lý thuyết được đánh giá khoảng 6,78 triệu kWh/năm(43,9 tỷ TOE/năm) Tuy nhièn, việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng này hiện nay vẫn còn hạn chế Các hoạt động nghièn cứu và sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam tập trung vào một số lĩnh vực như cung cấp nước nong déng trong sinh hoạt và phát điện ở quy mô nhỏ: sấy, nâu ăn, chưng cất nước ở quy mô thử nghiệm nhỏ, chưa đáng kẻ

Dè có tiềm năng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam rất lớn, tuy nhièn đến hiện tại việc khai thác và đưa vào sử dụng ngành năng lượng này còn chưa đáng kê Đến mãi năm 2014 nước ta mới có dự án điện mặt trời lớn đầu tiền Đó chính là nhà máy quang năng Hội An, Côn Đảo với tông đầu tư 140,000 Euro Dự án này đã được hoàn thành nối lưới vào điện lực Côn Đảo vào tháng 12/2014

Theo thống kè, cho đến nay, cả nước mới có khoảng 60 hệ thống đun nước nóng bằng NLMT tập thê được lắp đặt, phục vụ được cho khoảng 5.000 gia đình Trong đó, khoảng 95% được lắp đặt sử dụng ở khu vực thành thị, 5% sử dụng nông thôn Đối tượng lắp đặt và sử dụng chủ yếu là các hộ gia đình chiếm khoảng 99%, 1% còn lại cho các đối tượng khác như: nhà trẻ, trường mẫu giáo, trạm y tế, khách sạn, trường học, nhả hàng

Năng lượng mặt trời dèng để sản xuất điện ở Việt Nam chủ yếu là nguồn điện

pm mặt trời được áp dụng ở khu vực nông thôn miên nui, véng sâu, vèng xa và hải đảo

Trang 26

Theo Nguyễn Quốc Trung - Trưởng phòng Điều hành Thị trường điệnŠ (A0) cho

biết, tính đến giữa tháng 4/2019, toàn hệ thống điện chỉ có 4 nhà máy điện mặt trời với

tống công suất chưa tới 150 MW Còn thời điểm này, nguồn điện mặt trời đã chiếm tỷ

lệ 8,28% công suất đặt của hệ thông điện Việt Nam Dự kiến, từ nay đến cuối năm 2019,

A0 sẽ tiếp tục đóng điện đưa vào vận hành thèm 13 nhà máy điện mặt trời, với tổng công

suất 630 MW, nâng tông số nhà máy điện mặt trời trong toàn hệ thông lèn 95 nhà máy

Hình 1.9: Nhà máy điện mặt trời nồi trên hồ Dâu Tiếng

Phần lớn dự án điện mặt trời tập trung ở phía nam, nôi bật nhất là Ninh Thuận va

Bình Thuận Tính đến thời điểm cuỗi tháng 12/2019:

e_ Đã vận hành 87 nhà máy với tông công suất 4500 MW, trong đó có 22

nhà máy có công suất trèn I00MW

e©_ 126 dự án đang quy hoạch với tông công suất 8960 MW

e_ 260 dự án đang chờ xét duyệt với tông công suất 28300 MW

Š https:/evn.com.vn/d6/news/Den-30620 19-Tren-4460-MTW-dien-mat-troi-da-hoa-luoi-141-17-23925.aspx

Trang 27

Phân bô các dụ án điện mặt trời

Heztdông @ chúahoatcông APM ous tai

Trang 28

1.4 Các công nghệ phát triển Pin mặt trời hiện nay

Vật liệu chính để chế tạo nèn các loại pm mặt trời là từ Silic dạng tinh thể và

được chia thành khoảng 3 loại khác nhau, cụ thê như:

Monocrystalline (don tinh thé):

Monocrystalline hay pin mat troi Mono don tinh thé duoc cat ra từ những thỏi

Silic hinh ống, những tắm đơn tính thê này có những mặt trống ngay góc nối Module

Khi nó được cấu tạo bởi tế bảo tỉnh thể duy nhất, các phân tử electrons tạo ra dòng điện

có nhiều khoảng trống để chúng di chuyên hơn Cả tỉnh thê đơn hay I tính thế đều được

sản xuất dựa vào quá trình với tèn gọi Czochralski Một quy trình điều chế những Silic

don tinh thé Silic rat quan trong khi ché tao vi mach ban dan

Hình 1.11: Tắm pin NLMT đơn tình thể Monocrwstalline

Trang 29

Polycrystalline (da tinh thé):

Polycrystalline hay Pin mat trời Poly da tinh thê được làm từ những thỏi đúc từ Silic đã nung chảy, làm nguội và làm rắn Vì có nhiều tỉnh thê trong tế bào nèn các khoảng trống ít hơn làm cho các phân tử điện electron di chuyển cũng khó khăn hơn Loại pin mặt trời Poly có giá cả thấp hơn loại pin mặt trời Mono vả hiệu suất cũng khá thấp Loại pin Poly hấp thu ánh nắng mặt trời khá chậm và phải đạt đến mức độ ánh năng mặt trời nhất định mới có thê hoạt động Pin ngưng hoàn toàn hoạt động khi thời tiết mây nhiêu, âm u

Hinh 1.12: Tam pin NLMT da tinh thé Polycrystalline

Pin mặt trời dạng phim mỏng:

Pin mặt trời dạng phim mỏng được tạo từ những miếng phim rất mỏng từ chất liệu Silic nóng chảy Pin có cấu tric da tinh thé và cho hiệu suất thấp nhất khi so sánh với hai dòng pin trèn, bởi nó bỏ qua thao tác cắt thỏi Silicon nén loai pm mặt trời dạng

Trang 30

phim mỏng được xem có g1á cả mêm nhật so với hai loai pin Mono va Poly Ngoai ra

còn một số dạng pIn la su ket hop của các dạng pin trén cho hiệu suât cao hơn, nhưng

loại này giá khá cao và được đèng nhiều cho các lĩnh vực không gian, quốc phòng

Các loại này đều được làm từ silic, sillic được sử dụng trong các tắm pin mặt trời

vì nó là một nguyèn tố tự nhièn phố biến, rất bền, tuy nhièn trong tự nhièn thì silic rất

hiểm khi tồn tại ở trạng thái tính khiết mà hầu như luôn nằm trong hợp chất với các

nguyèn tố khác Mỗi loại pm được tạo ra đều có hiệu quả và ưu điểm của rieng nó Tuy

nhièn nếu xét về khía cạnh thương mại hóa, loại pin mặt trời Mono và pin mặt trời Poly

nôi trội hơn hắn, tèy theo vào từng mục đích, lượng ánh sáng thực tế, thời tiết cụ thé

như thế nào mà sẽ chọn đòng pin nào sao cho phè hợp nhất Bởi có như thế chúng mới

có thê phát huy hết tác dụng được hiệu năng của mình

Hinh 1.13: Tam pin NLMT dang phim mỏng

Hiéu suat pIn mặt trời:

Hiệu suất pin mặt trời của don tinh thé Mono - Crystalline là cao hơn so với Poly-

Crystalline va mang mỏng Cell tế bào năng lượng mặt trời hiệu quả của đang phô biến

ở khoảng 16% và 17% Tuy nhièn, khi so sánh các đặc điểm và sản xuất điện ở các Cell

mô — đun năng lượng mặt trời đơn tỉnh thể và đa tính thê cơ bản giống nhau Nghĩa là

cèng công suất tâm như nhau thì lượng điện sản sinh ra gần như nhau (Sự chènh lệch

giữa các loại nằm trong khoảng vài phần trăm)

Trang 31

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương | em đã trình bày với 2 nội dung chính Nội dung thứ nhất là giới thiệu tống quan về nguồn năng lượng mặt trời.Trong đó có những ý chính như: Xu hướng, hiện trạng phát triên điện năng lượng mặt trời trèn thế giới, tốc độ tăng trưởng điện mặt trời trèn thế giới,

những chính sách ưu đãi của Chính phủ đối với điện mặt trời Nội dung thứ 2 em đề cập đến là

tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời với những ý chính như: Thực trạng sử dụng năng

lượng mặt trời, các công nghệ pin mặt trời (Pin màng mỏng vô định hình, pin silic đa tỉnh thể,

pin silic don tinh thé)

Trang 32

CHUONG 2: GIOI THIEU DOI TUONG VA CONG CU THIET KE

2.1 Đối tượng thiết kế

2.1.1 Vị trí của đối tượng thiết kế

Đối tượng thiết kế là tòa nhà G, tòa nhà 4 tầng của Trường Đại học Điện Lực ở

vị trí số 235 đường Hoàng Quốc Việt, quận Bắc Từ Lièm, thành phố Hà Nội

Goff€S MII[A

irờng Đại Il(ø191211-1)| UY (6

# Cong 17 Nala "

Hình 2.1: Vi tri doi tượng thiết kế!?

2.1.2 Mục tièu hướng tới của đối tượng thiết kế

e Dap ứng nhu cầu điện năng một phần cho hệ thống tải tiều thụ của nhà xưởng

hoạt động với hệ thông pIm mặt trời

e_ Giảm trừ và đối trừ điện năng tièu thụ từ lưới điện xuống

e Lam tién dé dé thuc day str dụng năng lượng tái tạo & tiết kiệm năng lượng trong

khu vực

e Nang cao hình ảnh của trường học hiện đại với tính thần hướng tới tương lai, đi

đầu công nghệ

e_ Giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường

e Lamé hinh thực tê cho sinh viẻn học tập và nghiền cứu về năng lượng mặt trời

10 Google Map

Trang 33

2.1.3 Điều kiện tự nhièn

Vi tri lắp đặt hệ thong là trèn mái nhà là Tòa nhà G của Trường Đại học Điện lực,

từ hình ảnh vệ tỉnh của Google Map không có trở ngại về mặt bằng triển khai và thi công công trình Không bị che bởi bóng râm từ các tòa nhà và cây cối xung quanh

Trang 34

xạ từ Meteonorm được cho dưới bảng sau:

Theo phần mềm PVsyst, tại khu vực lắp đặt hệ thông có dữ liệu về cường độ bức

Bảng 2.1: Cường độ bức xạ mặt trời tại khu vực lắp đặt từ Meleonorm

Trang 35

Nhin trén bang s6 liéu tir Meteonorm cho ta thay dữ liệu về cường độ bức xạ

trung bình theo tháng là 3,78kWh/m? day, thấp nhất là tháng 12 với 2,45 kWh/m?.day

và cao nhất la thang 5 voi 5,16 kWh/m2.day

2.1.4 Khao sat mat bang lap dat

e Loai mai: Mai hinh tứ giác với vật liệu làm bằng tôn

e©_ Hướng mái: chính bắc và chính nam

e Dién tich mai: 12,2m * 264m

e Goc nghiéng mai: 15°

2.2 Công cụ thiết kế

2.2.1 Phần mềm thiết kế AutoCAD

AutoCAD là phần mềm ứng dụng Computer Aider Design(CAD), được sử dụng rộng rãi trèn các thiết bị máy tính chạy Window, hỗ trợ cho các kỹ sư, kiến trúc sư và các chuyèn vièn thiết kế khác Tạo các sản phẩm mô hình 2D và mô hình 3D Phièn bản đầu tiền của AutoCAD được Autodesk phát hành năm 1982, ngày nay nó đã trở thành một phần mềm vẽ kỹ thuật phô biến nhất thế giới và ứng dụng rộng nhất, mặc dè trong những năm trở lại đây mô hình 3D đã được sử dụng nhiều hơn nhưng AutoCAD vẫn đóng vai trò nền tảng giúp cho các mô hình 3D có độ chính xác cao hơn

AutoCAD cung cấp cho người sử dụng với giao diện trực quan, với những công

cụ và layout có săn cho phép bạn tạo ra vô số các đối tượng khác nhau tèy vào lĩnh vực

cụ thể Các phiền bản của AutoCAD cung cấp cho các kiến trúc sư các công cụ phần tích cần thiết, để phân tích thành phần của tòa nhà và tính toán kết cầu, cấu trúc, trọng tải cho tòa nhà, AutoCATD tạo ra một phương án kiến trúc, thiết kế hệ thống pm mặt trời một cách chi tiết và cu thé nhat

AutoCAD là phần mềm được dèng đề triển khai các bản vẽ kĩ thuật xây dựng trèn mặt phẳng 2D AutoCAD cho phép người dèng thê hiện hình dạng, kích thước, đặc

Trang 36

điểm cấu tạo của công trình cần xây dựng một cách đễ dàng và nhanh chóng Nói cách

khác, đối với ngành xây dựng AutoCAD là phần mềm tạo bản vẽ kỹ thuật thay thế hoàn

toàn cho việc vẽ tay trèn giấy của các kỹ sư thiết kế

Trong thiết kế này thì em dung AutoCAD phièn bản 2010 để thực hiện

2.2.2 Phần mềm mô phỏng PVsys(

PVsyst là một gói phần mềm máy tính cho việc nghièn cứu, kích thước, mô phỏng

và phân tích đữ liệu hoàn chỉnh hệ thống Điện mặt trời Phần mềm này hướng tới đối

tượng là kiến trúc sư, kỹ sư và các nhà nghièn cứu, và chứa rất nhiều công cụ hữu ích

cho giảng dạy về hệ thống điện mặt trời Phần mềm cũng tích hợp hệ cơ sở dữ liệu về

các loại pin mặt trời khác nhau, các hệ Ac quy, bộ biến đổi điện, cơ sở đữ liệu về bức xạ

mặt trời, và đặc biệt là công cụ thiết kế giao điện 3D cho phép phân tích các tình huống

kiến trúc khác nhau của các tòa nhà Phần mềm này cho phép thiết kế cả hệ thống Điện

mặt trời độc lập và điện mặt trời nối lưới

Trong thiết kế này em sử dụng PVsyst phiền bản 6.8.5 để thực hiện

Trang 37

TOM TAT CHUONG 2

Trong chương 2 em đã trình bày với 2 nội dung chính Nội dung thứ nhất là giới thiệu

về đối tượng thiết kế là Nhà G trường Đại học Điện lực Trong đó có những ý chính như: VỊ trí, mục tiều, điều kiện tự nhiền, khảo sát mặt bằng của Nhà thư viện điện tử Nội dung thứ 2 em

đề cập đến là công cụ thiết kế với những phần mềm: phần mềm thiết kế 2D AutoCAD, phan mềm mô phỏng công suất PVsyst

Trang 38

CHUONG 3: AP DUNG CONG CU THIET KE, LAP PHUONG AN HE

THONG MAT TROI TOA G

3.1 Tính toán hệ thống

Hình ảnh dưới đây thể hiện số giờ nắng trung bình một ngày tại khu vực lắp đặt

theo Global Solar Atlas!!, số giờ nắng trung bình I ngày là 3,584 giờ

TẬP BẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TOAN CAU Ji Q Bindd Trongkhoingy Traagwebv Tảixuống Tiépxic #W

wien Banh dau trang Chia sé Bảo cáo

THONG TIN TRANG

Dữ liệu bản đồ Mỗi ngòy ~

sản lượng điện quang điện cụ gà Chiếu xa trực tiếp bình thường — DNI 1.688

Chiếu xa ngang toân cầu GHI 3.584

Chiếu xạ khuếch tần ngang bir 2.320 Chiếu xa nghiễng todn cle & Lye chen 8i góc tõiưu GTI

Hình 3.1: hình ảnh số giò nắng trung bình một ngày tại khu vực lắp đặt hệ thống

Với tông diện tích mái nhà tòa G là 322 m? và 2 hướng mái là hướng chính bắc

Trang 39

Em lựa chọn lắp đặt hệ thống pin mặt trời Monocrystalline 380W — Tông công

Diện tích mỗi tắm pin khoảng 2 m?

suất lắp đặt 18,24 kWp với hướng mái chính nam nhằm tối ưu công suất của hệ thống:

Tổng diện tích lắp đặt 161 m2 (trong dé dién tich sử dụng lắp đặt tắm pin là 96m),

diện tích còn lại sử dụng cho khoảng cách của các tắm pin và diện tích lỗi đi)

e Tinh toan lap đặt hệ thông điện mặt trời áp mái nối lưới công suất 18,24 kWp sử dung tam pin mat trời Mono công suất 380 Wp

Bảng 3.2: Bang tinh toán công suất và lượng điện tao ra của hệ thống

Công suất của hệ thông

trong một giờ năng ở điều kiện tiều chuẩn

Công suât tâm pin x sô lượng tấm pin

0,38 kWp x 48 = 18,24

(kWp)

Luong dién tao ra voi hé

số giờ năng 3,584 giờ trong một ngày

Công suất hệ thống trong một giờ x SO gid nang

18,24 x 3,584 = 65,372 (kWh)

Luong dién tao ra trong

mot nam

mot ngay x 365 ngay 65,372 x 365 = 23,860

(kWh)

3.2 Lập phương án thiết kế hệ thống NLMT

Qua quá trình khảo sát mặt bằng mái và thông số được cho ở mục 2.1.4 thì em

có đưa ra được phương án thiết kế:

Dưới đây là màn hình làm việc phần mềm mô phỏng Pvsyst

Trang 40

Sterame [TêsnhàcrrườgđẩhạcĐỆnHg

Get from coordinates

Courtry [Weham vị Regen |Asia |

© Meteonorm 7.2

(© NASA-SSE

C PvGIS THY _— mm — | € ME JR2FDB TM

Decimal Deg, min, sec,

tamude |2LO91 rier |2 2 (+= North, -= southhemsph) Get fromname 3 Import

Longitude fios.7ass [fios fay fB (+=Eat,-=WestcfGreenwd) atiuuce [27 Mabove sealevel

Time zone fro + Corresponding to an average difference Tabular [/0 (Excel)

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w