1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển Hạ tầng xanh trong Đô thị xanh ở Hà Nội

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển Hạ tầng xanh trong Đô thị xanh ở Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Minh
Người hướng dẫn Phó Giám Đốc: ThS. Nguyễn Việt Dũng, Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề Tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 24,18 MB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt DũngDANH MỤC TU VIET TAT Từ viết tắt Từ đây đủ HTKT Hạ tâng kỹ thuậtHTXH Hạ tang xã hội UBND Uy ban nhân dân GTCC Giao thông công cộng DVCC Dị

Trang 1

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Môi trường và Đô thị

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Minh

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị Khóa: 55

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý đô thị

Nơi thực tập: Viện Quy hoạch Môi trường hạ tang kỹ thuật đô thị và nông thôn thuộc Viện Quy hoạch Đô thị- Nông thôn Quốc gia ( BỘ XÂY DỤNG) Cán bộ hướng dẫn: Phó giám đốc: ThS Nguyễn Việt Dũng

Giáo viên hướng dẫn: 7S Nguyễn Thi Thanh Huyễn

Khoa Moi trường & Đô thị ĐHKTOD

Hà Nội, tháng 11 năm 2016

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 2

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Phụ lục

DANH MỤC VIET TAT

PHAN MỞ DAU

Chương 1: Cơ sở lý luận về đô thị xanh và ha tang xanh - 1

1 Kad 116 ooo - -aịild 1

1.1 Một số khái niêm, nội dung về đô thị, đô thị xanh, ha tang xanh |

1.1.1 Một số khái niệm về đô thị -:-2- 5¿s©s+2zxezxezrxerresred |1.1.2Khái niệm về hạ tầng " 31.2 Một số nhân tố hạ tầng tác động đến đô thị xanh - - s52 8

1.2.1 Giao thông xanhh - - 6 << 1k TH nh TH nh HH tr 8

1.2.2 Chất lượng môi trường xanh 2: 5+ ©52+£+S++£++£x+zxerxecsez 81.2.3 Quản lý chất thải rat cecceccecceccecsessesssesessessessessessessessesesseeseeses 10

1.2.4 Tài nguyÊn nƯỚC - - c2 E331 E 3E EEEeEEerererersreerrerrre 10 1.2.5 Cong trinh 6‹ en 10

2 Tiêu chí phát triển đô thị xanh - 2-2 2+2 x+£E+E++EzEzzxsrxerxzreee 11

2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá đô thị xanh -2- 2 2 s+zs+csz +2 11

2.1.1 Hệ thống tiêu chí đô thị xanh áp dung tai EU -. - 112.1.2 Hệ thống tiêu chi đánh giá thành phố môi trường của ASEAN 13

3 Kinh nghiệm phát triển đô thị xanh trên Thế giới và Việt Nam 15

3.1 Kinh nghiệm nước ngOÌ - - c5 + 3313 E++vEEeeereeerseeeereerre 15 3.2 Kinh nghiệm trong Nu - - << 1E E+*EEEeeEeeeerseeeeeeerre 17

Chương 2: Thực trạng phát triển hạ tầng Xanh ở Hà

0 ———äÝ 22

1.Khái quát về kinh tế xã hội Hà Nội - 2 2522 2£++£E+£xerxerxee 22

1.1 Kinh tế xã hội Hà Nội 2-2-2 2+SE+E£+E££E£EEEEE2EEErEerkrrrrree 22

1.1.1 Mật độ dân số hà nội - ¿+ 2 s+E£+E££E£EE+EEZEErEerkerxrrsre, 22

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 2 2 2 22s 24

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 3

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

2 Thực trạng hạ tầng tại Hà NỘI 7-2211 11s ssseecea 30

2.1 Hạ tầng kỹ thuật ¿ 2-©sc t2 2221127127171 2121121121121 xe 30

2.1.2 Hệ thống cấp thoát nước - + + +x+x++xz£x+rxerxerxerxeee 322.1.3 Hệ thống thu gom xử ly chất thải -2- 2 25s sec: 352.2 Ha tầng xã hộii - ¿5c tt 21 1E 1 11011111111 1121111 11.11.1111 1xx 37

2.2.1 Dịch vụ công CONG - - + + 1S 119v isrrerrerrrree 37

3.Thành tựu và hạn chế của hạ tang D€20 010s nN) 38

2.1Ngành: Quản lý chất thải rắn -2-©2-©5c©522E22E22EE2EE2EEerxerreree 48

“Cài nh 49

"0N ¡G0 1G4 AAA 52

2.3.1 Cung cấp nước -:-©s++x++Ex+Ex2EEEEEEEEEEE 2112112111111 1x rxeeg 52

2.3.2 Cấp thoát nƯỚC -:- 2 ©5++E+ 2222122121 E21211211211 2111111 54

2.3.3 Nước thải vệ sinh môi trường - -s+++ss>++++eex+eerseerss 55 2.3.4 Nước mưa và thoát HƯỚC - 2 + ++ + £++++vE+eeeeEseereeeseere 56

2.4 Trồng cây và cảnh quan 2- 2 + x+SE£E£E2E2EEeExerxerkerrees 582.5 Cải thiện, xử lý chất thải rắn sinh hoạt - 255555255: 58

2.6 Xây dựng một lò đốt chất thải rắn công nghiệp - 58 2.7 Cải thiện chất thải y sinh 2- 2-52 ©s+SE+ESE2EE2EE2EEeExerkerxeee 58

2.8 Tăng cường giám sát môi trƯỜng «+ s «+ x++eexxerssexss 59

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 55s: 22xtttrkrtrrrrrtrrrrrrrrrrek 60

<0 60

2 Kiến nghị - ¿52-5222 EESEEEEEEE12211211211211011111111111111 11111 cre 63

2.1 Kiến nghị với nhà nước 2- 2 s+s+x+£xe£E+£EzEEzrkrrxerxerxees 63

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 4

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

2.2 Kiến nghị với UBND Thành phó - 2© 2522 2 s£x£5zeš 65DANH MỤC CÁC TÀI LIEU THAM KHẢO -¿-:+cs s+x+s+zsss2 67DANH MỤC CÁC PHU LUC THAM KHẢO ¿- =2 s+s+s+zscs2 69

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 5

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tắt Từ đây đủ

HTKT Hạ tâng kỹ thuậtHTXH Hạ tang xã hội

UBND Uy ban nhân dân GTCC Giao thông công cộng

DVCC Dịch vụ công cộng

KT-XH Kinh tế xã hội

BRT Hệ thông xe buýt nhanh BRT

TNMT Tài nguyên Môi trường

TNN Tài nguyên nước

CTR Chất thải rắn

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 6

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Chính vì vậy, quy hoạch và xây dựng đô thị xanh, đô thị sinh thái và đô thị

bền vững về môi trường là một hướng đi mới, cần được nghiên cứu kỹ

lưỡng và áp dụng trong thực tiễn.

Trên thế giới, một số nước đã xây dựng thành công các đô thị xanh, đôthị sinh thái, như: Curitiba (Brazil), Thanh Đảo, Bắc Hải (Trung Quốc),

Singapore, Stockholm (Thụy Điền), Freiburg (Đức), Alexandria, Virginia

(Mỹ)

Lợi ích mà đô thị xanh mang lại với cuộc sống người dân là điềukhông thé bàn cãi Với đặc điểm nổi bật là có nhiều không gian xanh, chat

lượng môi trường xanh, hài hòa các hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái đô

thị) và hệ sinh thái tự nhiên, nó sẽ tạo ra môi trường sống tốt, bảo đảm sức

khỏe và tiện nghi cho người dân Với những lợi ích như vậy, xây dựng đô

thị xanh cần thực hiện các tiêu chí:

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 7

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Quy hoạch sử dụng đất đô thị hợp lý và bảo đảm không gian xanh là

tiêu chí đầu tiên của đô thị xanh, đô thị sinh thái: Quy hoạch đô thị xanh

phải tạo ra các không gian xanh và mặt nước sao cho người dân đô thị,

khách vãng lai, khách du lịch, khi đi trên đường phố không bị các mảng bê

tông che chắn, có thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, thảm cỏ xanh.

Hệ thống cây xanh làm tăng thâm mỹ cảnh quan đô thị, tạo ra cảmgiác êm dịu về màu sắc và khí hậu, tôn cao giá trị thâm mỹ của công trìnhkiến trúc Các vườn hoa, công viên, không gian xanh và mặt nước là một

thành tố không thê thiếu Chúng phục vụ nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, đi dao

của nhân dân và khách du lịch.

Giao thông đô thị xanh: đây là một tiêu chí rất quan trọng Các tiêu chí

đánh giá giao thông đô thị bền vững, giao thông đô thị xanh là: quy hoạch

đô thị và xây dựng hệ thống giao thông bền vững về mặt môi trường; pháttriển hệ thống giao thông công cộng, di xe đạp và đi bộ; thắt chặt dần tiêuchuẩn môi trường; cải tiến công nghệ sản xuất xe; xây dựng hệ thống các

trạm kiêm tra nguôn thải của xe và trạm bảo dưỡng sửa chữa xe.

Công nghiệp xanh: Sản xuất công nghiệp sẽ phát thải ra nhiều chấtthải khí, chất thải lỏng và chất thải rắn, làm môi trường xung quanh bị ô

nhiễm Vì vậy muốn bảo đảm đô thị xanh, phải phát triển công nghiệp xanh

với các tiêu chí cơ bản: sử dụng năng lượng, nguyên vật liệu có hiệu quả

cao, tức là tiêu thụ năng lượng, nguyên vật liệu, phát sinh chất thải ít nhất, sản xuất ra các sản phâm nhiều nhất; phát triển công nghiệp phát thải

carbon thấp; cải tiến quá trình công nghệ sản xuất theo hướng sản xuất sạchhơn Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện chu trình tái sử dụng, tái chế chất thảitrong ngành sản xuất công nghiệp để giảm thiểu chất thải thải ra môitrường: sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo thay thế cho năngtượng từ đốt nhiên liệu hóa thạch

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 8

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Công trình kiến trúc xanh (Green Building): Các công trình kiến trúc

đô thị có thê tiêu thụ tới 70% tông năng lượng tiêu thụ của toàn đô thị Dé

trở thành đô thị xanh, các công trình kiến trúc phải được thiết kế và xây

dựng theo các tiêu chí: xanh hóa công trình; tiết kiệm và sử dụng hợp lý

năng lượng; tiết kiệm nguồn nước; thải chất thải ra môi trường xung quanh

ít nhất; môi trường trong nhà xanh.

Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, công trình văn

hóa, lịch sử: phục vụ đắc lực cho truyền thống sinh hoạt tinh than, sinh hoạt

văn hóa và tham quan của nhân dân đô thị cũng như khách du lịch.

Chất lượng môi trường đô thị xanh: các đô thị xanh phải đạt được chất

lượng môi trường không khí, nguồn nước sạch; quản lý chất thải rắn tốt; vệ

sinh đường phố luôn sạch

Cộng đồng dân cư đô thị sống thân thiện với môi trường: cộng đồng

dân cư của đô thị xanh có nhận thức cao và có ý thức tự giác sống hòa hợp

với nhau, đặc biệt là ứng xử có văn hóa trong tham gia giao thông và thân thiện với môi trường tự nhiên.

Trước những thách thức lớn của quá trình đô thị hóa với tốc độ cao, phát triển “đô thị xanh” là giải pháp giúp các thành phố Việt Nam phát triển thịnh vượng, bền vững, có bản sắc và thân thiện với môi trường Do vậy em chọn đề tài “ Phát triển hại tầng xanh trong đô thị xanh ở Hà Nội”.

Trang 9

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

4 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở của phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, tổng hợp,so sánh, điều tra

5 Kết cấu của đề tài

Kết cấu đề tài gồm 3 chương Chương 1:Co sở lý luận về đô thị xanh và hạ tang xanh

Chương 2:Thực trang phát triển hạ tang xanh ở Hà Nội

Chương 3: Giải pháp hướng tới phát triển hạ tầng xanh

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 10

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Chương 1: Cơ sở lý luận về đô thị xanh và hạ tầng xanh

1 Khái niêm

1.1 Một số khái niêm, nội dung về đô thi, đô thị xanh, ha tang xanh

1.1.1 Một số khái niệm về đô thị

se Đô thị

Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung

và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp.

Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp

sống và làm việc theo kiểu thành thị.

Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao độngphi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp haytrung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của

cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện, một vùng trong tỉnh

hoặc trong huyện.

Khái niệm về đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư mà mỗi nước có quy định riêng

tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình Song phan nhiều đều thốngnhất lay hai tiêu chuẩn cơ bản:

Quy mô và mật độ dân số: Quy mô trên 2000 người sống tập trung, mật độ trên 3000 người/km” trong phạm vi nội thi.

Cơ cấu lao động: Trên 65% lao động là phi nông nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 1

Trang 11

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Như vậy, đô thị là các thành phó, thị xã, thị trấn, thị tứ có số dân từ

2000 người trở lên và trên 65% lao động là phi nông nghiệp.

Việt Nam quy định đô thị là những thành phó, thị xã, thị trấn, thị tứvới tiêu chuan về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nôngnghiệp thấp hơn Điều đó xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước đôngdân, đất không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội

e D6 thị xanh

Ông Trần Ngọc Chính (Chủ tịch Hội QHPTDTVN) tại hội thảo khoa

học quốc tế “ Quy hoạch và phát triển đô thị Xanh - Thông minh tại Việt

Nam” ngày 07/11/2016 cho biết: Khái niệm đô thị xanh được hiểu là đô thị

đạt 7 tiêu chí: Không gian xanh; công trình xanh; giao thông xanh; công

nghiệp xanh; chất lượng môi trường xanh; bảo tồn cảnh quan thiên nhiên,

danh lam thăng cảnh, công trình lịch sử, văn hóa; cộng đồng dân cư sống

thân thiện với môi trường và thiên nhiên.

Chương trình Phát trién LHQ (UNDP) và Đại học Renmin (2010) xácđịnh một thành phố sinh thái là "một thành phố cung cấp một tiêu chuẩnchấp nhận sống của người cư ngụ của con người mà không làm suy giảm

hệ sinh thái và các chu trình sinh hóa mà nó phụ thuộc." Một định nghĩa

khác của các thành phố sinh thái đã xác định nó như là "một thành phố sinhthái lành mạnh một thành phố như vậy là kết quả của một quá trình sinh

thái con người khỏe mạnh hang đầu dé phát triển bền vững trong khả năng chịu đựng của các hệ sinh thái địa phương thông qua những thay đổi trong phương thức sản xuất, hành vi tiêu dùng, và các công cụ ra quyết định dựa

trên kinh tế học sinh thái và hệ thống kỹ thuật "(Wang và Ye 2004 )

Sự phát triển của sinh thái thành phố được gắn với ba mục tiêu sinhthái công nghiệp (trao đổi chất công nghiệp, sản xuất vòng đời, bảo tồn tài

nguyên, và sử dụng năng lượng tái tạo), sinh thái-scape (môi trường xây

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 2

Trang 12

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

dựng, không gian mở, kết nối, và tối đa hóa khả năng tiếp cận , trong khi

giảm thiêu sử dụng tài nguyên và các vân dé đô thi), và sinh thái-văn hóa

(sự hiệu biệt vê sự cân băng giữa con người và thiên nhiên, và sự hiệu biệt

vê đạo đức môi trường dé nâng cao đóng góp của người dân đê duy tri một

hệ sinh thái đô thị chất lượng cao) (Shen và Song 2010)

Những người khác phân loại sinh thái thành phố như sinh thái quản lý(ví dụ, thành phố mới, thành phố dễ sống, thành phố lành mạnh), sinh tháiđược xây dựng (ví dụ, thành phố cảnh quan, vườn hoa thành phó, thành phố

xanh), và phát triển tích hợp (ví dụ, thành phố bền vững, thân thiện môi trường thành phó, thành phó sinh thái).

1.1.2Khái niệm về ha tang

e Khái niệm về hạ tâng

Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) còn được gọi là kết cấu hạ tầng, là hệ thống các công trình xây dựng làm nền tảng cho mọi hoạt động của đô thị.

Kết cấu hạ tầng: là tài sản vật chất và các hoạt động hạ tầng có liên

quan dùng để phục vụ các nhu cầu kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư.Kết cấu hạ tầng bao gồm: hạ tầng xã hội ( HTXH) và hạ tầng kỹ thuật

- Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: hệ thống

giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng,

cấp thoát nước, xử lý các chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; cây xanh công

viên và các công trình khác Đây là những cơ sở vật chất, những công trình

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 3

Trang 13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

phục vu cho cuộc sống hàng ngày của người dân trong đô thi nó là những

công trình mang tính dịch vụ công cộng

e Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao

thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấpthoát nước, xử lý các chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; cây xanh công viên

và các công trình khác Đây là những cơ sở vật chất, những công trình phục

vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân, nó là những công trình mang

tính dịch vụ công cộng

Hệ thống công trình giao thông

Các công trình giao thông chủ yếu gồm:

+ Mạng lưới đường: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng

không

+Các công trình đầu mối kỹ thuật giao thông: cầu, ham, quảng trường, bến bãi, cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thuỷ.

Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc bao gồm: công trình đầu mối và mạng lưới

phục vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu giao tiếp qua nhiều phương tiện giữa

các cá thé trong cộng đồng Hệ thống thông tin liên lạc nhằm phục vu cácloại dịch vụ: Dịch vụ thư tín, bưu kiện, bưu điện chuyên phát; liên quan

nhiều đến sự quản lý đó là: Điện thoại, điện tín hữu tuyến; điện thoại không

dây; các dịch vụ internet 368 Các công trình trong hệ thống thông tinliên lạc: Công trình đầu mối; cột và tháp truyền thu và phát song; thiết bi

thu phát sóng, mạng lưới đường dây

Hệ thông công trình câp điện và chiêu sáng

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 4

Trang 14

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Công trình cấp điện và chiếu sáng chủ yêu gồm:

+ Nhà máy phát điện: thuỷ điện, nhiệt điện, máy phát điện chạy dầu;

+Trạm biến áp, tủ phân phối, tủ điều khiến;

+ Hệ thống đường dây, cáp dẫn điện;

+ Cột và đèn chiếu sáng.

Hệ thong cap nước Các công trình cấp nước chủ yếu gồm:

+ Các công trình cung cấp nước mặt hoặc nước ngầm

+ Các công trình dau môi: Trạm xử lý cap nước, trạm bơm; công trình

giếng khoa, dai nước

+ Hệ thống truyền tải và phân phối nước Hệ thống thoát nước

Công trình thoát nước chủ yếu gồm:

+ Sông, ao, hồ điều hoà, đê đập;

+ Cống, rãnh, kênh, mương, máng thoát nước;

+ Trạm bơm cố định hoặc lưu động:

+ Công trình xử lý nước thải

Hệ thống thu gom và xử lý chất thải Chất thải gồm:

e Chat thải ran

e Chất thải lỏng

e Chat thải khí

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 5

Trang 15

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Yêu cầu thu gom, vận chuyên, xử lý và quản lý:

Đối với chất thải lỏng được xem xét trong hệ thống thoát nước

Đối với chất thải khí được xem xét trong việc xử lý các nguồn làm gây

ô nhiễm môi trường không khí.

Đôi với chât thải răn được thu gom từ các ngôi nhà, các công trình, vận chuyên đên nơi tập kêt và xử lý Mục đích của xử lý là nhăm không

làm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí

Công trình thu gom và xử lý chất thải rắn bao gồm:

+ Nhà vệ sinh

+ Trạm trung chuyên chất thải rắn

+ Các cơ sở xử lý chất thải rắn và công trình phụ trợ: Khu liên hợp xử

lý chất thải ran (CTR), bãi chôn lấp chat thải ran; lò hoặc nhà máy thiêu đốtchất thải rắn; nhà máy xử lý và chế biến phân vi sinh; bãi ủ rác các côngtrình tái sinh, tái chế chất thải rắn

Các hệ thống công trình hạ tầng khác

Hệ thống công trình ngầm Hệ thống công trình ngầm đô thị rất pháttriển nó được đánh giá là thành phần kỹ thuật quan trọng trong hệ thống cáccông trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Hệ thống công trình ngầm đựơc phân

thành:

Công trình công cộng ngâm và phân ngâm của các công trình xây

dựng gôm các công trình như: hâm do xe, tang hâm của nhà cao tang, bê chứa nước lớn bô trí ngâm, hâm phục vụ lưu trữ, phục vụ khi có chiên

tranh.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 6

Trang 16

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Công trình giao thông ngầm là công trình phục vụ giao thông được

xây dựng dưới mặt đât: tàu điện ngâm, đường ngâm vượt qua các tuyên

giao thông chính

Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm bao gồm các công trình đường ốngcấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp điện,thông tin liên lạc; hào, tuyến kỹ thuật và các công trình đầu mối hạ tầng kỹthuật được xây dựng ngầm

Cây xanh, mặt nước: 370 Cây xanh, mặt nước là diện tích không thể

thiếu, với mục đích nâng cao sinh hoạt văn hóa, đời sống tinh thần cho

cộng đồng dân cư, mà còn là yếu tố kỹ thuật, yếu tố môi trường không thể

thiếu được đối với các đô thị Việt Nam ở miền nhiệt đới Cây xanh, mặt

nước là hạ tầng xã hội những lại chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống hạ

dựng, quy hoạch xây dựng nghĩa trang là việc tổ chức không gian kiến trúc,

phân khu chức năng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa trang nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả về đất đai và đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, bảo vệ môi trường, làm cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử

dụng và quản lý nghĩa trang.

Hệ biến báo, tín hiệu Hệ biển báo, tín hiệu là nơi truyền đạt các hiệulệnh, là nơi cung cấp thông tin những điều cần phải làm, nên biết đối vớinhững hoạt động Hệ thống biển báo có mối liên quan tới hầu hết các hệ

thống hạ tầng kỹ thuật khác như: giao thông, năng lượng, cấp nước, thoát

nước

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 7

Trang 17

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

1.2 Một số nhân tố ha tang tác đông đến đô thị xanh

1.2.1 Giao thông xanh

e Mở rộng giao thông xanh

Tăng cường mở rộng các tuyến phố đi bộ

Giảm thiểu CO2 thải ra môi trường băng cách khuyến khích sử dụng

phương tiện giao thông công cộng

Mở rộng đường kết hợp cây xanh cũng như các công viên nhỏ

e Xây dựng hệ thống giao thông công cộng

Mở rộng hệ thống giao thông công cộng bằng việc tăng cường hệthống xe bus cũng như tăng mặt độ xe bus

Xây dựng lộ trình hành lang xe bus nhanh đặc biệt dành cho xe bus và

taxi Điều này sẽ khuyến khích người dan ử dụng phương tiện giao thông

công cộng

Giam thiêu xe cơ giới tham gia giao thông

e Tăng khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng công cộng

Việc mở rộng giao thông công cộng cũng như xây dựng lộ trình hành

lang xe buýt nhanh sẽ tăng khả năng tiếp cận của mọi người với giao thông công cộng giảm thiểu lượng xe cơ giới tham gia vào giao thông

1.2.2 Chất lượng môi trường xanh

e Tăng diện tích cây xanh trong đô thị

Diện tích cây xanh trong đô thị nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố

sau: Trong đô thị có nhiều nha máy, lò cao hay có diện tích rộng rãi cho

phép thì sô lượng cây xanh nên nhiêu hơn các nơi khác Các khu vực nhiệt

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 8

Trang 18

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

đới hoặc trong những vùng chịu nhiệt độ gió mùa thì số lượng cây xanh

cũng cân phải nhiêu hơn.

Van đề phân bố cây trong mỗi khu vực cũng cần đảm bảo không

những về so lượng cây trồng mà còn tạo thuận lợi cho các hoạt động xã hội

của con người như ở khu du lịch, trường học,bệnh viện hay khu nhà ở,nhà

máy Diện tích cây xanh từng khu vực cần tỷ lệ với mật độ người ở và

đáp ứng được nhiệm vụ ở đó Mỗi khu vực có quy hoạch cây xanh riêng

nhưng không đi lệch mục đích, yêu cầu chung, phải đảm bảo các điều kiện,

vệ sinh, mĩ quan, chỗ nghỉ ngơi tốt cho nhân dân

e Xử lý nạo vét và khai thông các sông hồ trên địa bàn đô thị

Việc nạo vét ở các dòng sông của Hà Nội hiện nay thường được thực

hiện băng thủ công hoặc sử dụng các thiết bị tự khai thác không mang tính chuyên dụng dẫn tới hiệu quả nạo vét và năng suất thấp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân vệ sinh môi trường Do đó cần phải áp

dụng các công nghệ hiện đại vào việc xử lý nạo vét và khai thông các sông

hồ đề đạt được hiệu quả tối ưu như:

+ Nao vét rác và phế thải rắn bằng máy đào đứng trên phao nồi

|+ Nao vét rác và phé thai rắn bang tàu hút bùn chuyên dụng

+ Nạo vét bằng máy nạo vét có khả nang tự di chuyển

Đề đạt được năng suất và hiệu quả nạo vét cao cần phải đầu tư nghiên

cứu sâu hơn dé đưa ra thiết bị nạo vét có kha năng tự di chuyên trên mặt

đất, dưới nước, trên bùn; có thể chế tạo trong nước để giảm giá thành và tiết kiệm ngoại tệ, khi đó thiết bị này đều làm việc được ở các khu vực

nhiều bùn, ở cả đưới nước và trên đầm lay, có thé lắp các bộ phận công táckhác nhau phục vụ cho nhiều đối tượng thi công nạo vét

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 9

Trang 19

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

1.2.3 Quản lý chất thải rắn

e Kiểm soát lưu lượng chất thải rắn

Đưa ra các quy định về quản lý chất thải cũng như luuw lượng chất

thải trong phạm vi cho phép của mỗi hộ gia đình hay doanh nghiệp Thực

hiện chính sách công bằng kẻ gây ôi nhiễm phải tả tiền

e Công nghiệp xử lý chat thải nguy hại

Hà Nội có 2 lò đốt rác tiêu chuẩn là lò đốt rác y tế tại Từ Liêm và lò

đốt rác công nghiệp tại khu xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn

1.2.4 Tài nguyên nước

e Nhu câu quản ly và cải thiện hệ sinh thái nước

Trong quản lý tài nguyên nước (TNN) việc nhìn nhận các giá tri của TNN dưới góc độ sinh học và sinh thái học cũng như việc nghiên cứu đánh

giá tình trạng sức khỏe của các hệ sinh thái nước mới chỉ được đề cập mà chưa được nghiên cứu một cách đồng bộ hoặc chỉ mang tính định tính Vì

vậy trong đánh giá chất lượng nước chúng ta mới chủ yếu dựa vào các

thông số thủy lý hóa mà chưa chú ý đúng mức tới các chỉ số sinh học nên chưa dự báo được diễn thé môi trường sinh thái dưới các tác động tự nhiên

và nhân tạo, đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội sôi động như

hiện nay

e Tái sinh tài nguyên nước

Khan hiếm nước và ô nhiễm nguồn nước là hai trong những vấn đề

cấp bách nhất của thế giới hiện nay Một trong các giải pháp được hướng

tới dé cải thiện tình trạng này là áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiễn và

tiệt kiệm nguôn nước.

1.2.5 Công trình xanh

+ Đô thị nông thôn liên kết

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 10

Trang 20

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

+ Phát triển nông nghiệp xanh+Tích hợp phát triển nông thôn với phát triển làng xanh

+ Mái nhà xanh

Công trình xanh là công trình đạt được hiệu quả cao trong sử dụng

năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường; đồng

thời được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt của

môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên thông

thê đảm bảo rằng các công trình được xây dựng đạt các tiêu chuẩn cao nhất

về kỹ thuật đồng thời hạn chế được tối đa các tác động xấu đến môi

trường.

2 Tiêu chí phát triển đô thị xanh

2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá đô thị xanh

2.1.1 Hệ thống tiêu chí đô thị xanh áp dụng tại EU

Không gian xanh: Đô thị có mật độ cây xanh cao, tỷ lệ cây xanh/người cao(10m2 cây xanh/1 người), không gian công cộng, không gian công viên, mặt nước được quan tâm.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 11

Trang 21

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Công trình xanh: Xanh hóa công trình, vật liệu xanh, tiết kiệm nănglượng, ưu tiên tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, sử dụng năng lượng hiệu

quả và vật liệu thân thiện môi trường.

Giao thông xanh: Nâng cao tỷ lệ giao thông công cộng, giảm sử dụng

các phương tiện cá nhân, giảm khí thải CO2, sử dụng khí tái chế cho giao

Cộng đông dân cư sông thân thiện với môi trường.

Tiêu chí thành phố môi trường theo Hiệp định thành phố môi trường

của Liên hợp quốc - 2005 (2005, Uuited Nations Urban Environmental

Accords).

Tại thành phố San Francisco (Hoa Ky), vào ngày 5/6/2005, nhân dipNgày Môi trường thé gidi UNEP đã tô chức Hội nghị quốc tế về phát triểnthành phố bền vững môi trường, có hơn 100 nước và rất nhiều tổ chức quốc

tế tham dự Trong Hội nghị này “Hiệp định thành phố môi trường của Liênhợp quốc - 2005” (2005, United Nations Urban Environmental Accords) đã

được thông qua va công bố Hội nghị quốc tế này đã đưa ra nhận thức

chung là các thành phố trên thê giới đang phải đối mặt với thách thức về ônhiễm môi trường ngày càng tăng, và lưu tâm đến tác động xấu của suy

thoái môi trường và tài nguyên đối với đời sông cua dân đô thị và sức khỏe

của nền kinh tế của các thành phố “Hiệp định thành phố môi trường của

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 12

Trang 22

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Liên hợp quốc - 2005” Các thành phô đã ký kết Hiệp định này với thời hạn

thực hiện đầu tiên là 7 năm (từ năm 2005 đến năm 2012) để thực hiện

chương trình hành động bao gồm 7 lĩnh vực riêng biệt và mỗi lĩnh vực lại

bao gồm 3 hoạt động, cụ thể 7 lĩnh vực hoạt động như sau:

Năng lượng: Năng lượng tái tạo; Hiệu quả năng lượng; Biến đổi khí

hậu;

Giám chất thải: Thành phố không chất thải; Trách nhiệm cùa nhà sànxuất; Trách nhiệm của người tiêu dùng:

Thiết kế thành phó: Công trình xanh; Quy hoạch đô thị; Nhà 6 chuột;

Thiên nhiên của thành phô: Công viên, vườn hoa; Phục hồi nơi sinh

cư của các loài; Động vật hoang dã;

Giao thông vận tải: Giao thông công cộng; Phương tiện giao thông sạch; Giảm tắc nghẽn;

Sức khỏe môi trường: Chất độc giảm; Hệ thống thực phẩm an toàn sức

khỏe; Không khí sạch;

Nước: Câp nước và hiệu quả; Bảo tôn nguôn nước; Giảm thiêu nước thải:

2.1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá thành phố môi trường của ASEAN

Theo đề xuất của Singapore (2005), Hội nghị các Bộ trưởng Bộ Môi

trường các nước ASEAN đã thông qua Chương trình “Xây dựng các thành

phố môi trường của các nước ASEAN” và thống nhất giao cho Singapore

chủ trì thực hiện Chương trình này Bốn tiêu chí cơ bản của thành phố môi

trường ASEAN là:

Môi trường nước sạch;

Môi trường không khí sạch;

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 13

Trang 23

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Môi trường đất (bao gồm cả chất thải rắn) sạch;

Bảo tồn đa dạng sinh học.

Thành phố Ha Long của Quang Ninh đã được công nhận là “Thanhphố Môi trường ASEAN” năm 2009 và thành phố Đà Nẵng cũng đã đượccông nhận là “Thanh phố Môi trường ASEAN” năm 2011

Phát triển đô thị xanh ở Việt Nam

Quá trình quy hoạch đô thị ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã được

lập theo các phương pháp thích ứng với thé chế bao cấp theo mô hình quy hoạch tong thé của khối các nước XHCN từ những năm 30 - 40 của thé kỷ

20, dẫn đến bộ mặt đô thị trên cả nước phát triển giống nhau, không phát

huy được yếu tố văn hóa bản dia và mắt tính cạnh tranh đô thị Các đô thị đang phát triển theo chiều hướng mở rộng không ngừng, thành phố của các

công trình giao thông, các phương tiện cá nhân, lãng phí tài nguyên, giảm

kha năng phát triển bền vững và mat dan tinh ban địa của địa phương Đôthi phát triển với tiêu chí chung là mật độ thấp, dân cư dan trải, tiêu thụ tainguyên và ưu tiên phát triển kinh tế bằng mọi giá, do đó hầu hết các mô

hình quy hoạch xây dựng đô thị đều dựa trên quy hoạch phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất chức năng dẫn đến việc lãng phí tài nguyên đất, hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái và môi trường sống của con người Trong tương

lai, nếu các đô thị vừa và nhỏ của Việt Nam vẫn phát triển theo hướng trênthì kết quả sẽ tạo nên những đô thị kém bền vững, tiêu tốn năng lượng, môitrường sông bị phá vỡ, mat cân bằng sinh thái giống như các đô thị lớn củaViệt Nam hiện nay Vì vậy, phát triển “đô thị xanh” là xu hướng tất yếu của

Trang 24

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

thì có thêm việc sử dụng năng lượng bằng pin mặt trời cho các tòa nhà vàtrồng cây xanh trên mái Một số khu đô thị ở thành phố Hà Nội và TP

HCM được gọi là đô thị sinh thái hay đô thị xanh cũng mới chỉ dừng lại ở

mức độ có nhiều cây xanh, tổ chức không gian công cộng tốt Điều đó đúng nhưng chưa đủ dé đô thị có thể được gọi là đô thị xanh Kinh nghiệm của các nước phát triển khi xây dựng đô thị xanh là trong quy hoạch đều tích

hợp Quy hoạch xây dựng với sử dụng tài nguyên hiệu quả Phát triển đô thị

trên cơ sở mật độ xây dựng thấp, hệ số sử dụng đất cao, bảo tồn văn hóa

bản địa và di sản lịch sử, tiếp tục khai thác có hiệu quả tài nguyên, tạokhông gian mở cho đô thị, nâng cao chất lượng và mức độ phô biến của

giao thông công cộng, giảm thiểu giao thông cá nhân đồng thời tích hợp

với việc sử dụng đât có hiệu quả.

Phát triển đô thị, đa dạng Các đô thị trung bình và nhỏ có lợi thế về

không gian cảnh quan đô thị đa dạng, phong phú, cảnh quan thiên nhiên

sông, núi, biển, rừng xanh là xu hướng phát triển đô thị rất phù hợp vớicác đô thị có lợi thé vùng khí hậu và địa hình tự nhiên phong phú đẹp, trên

cơ sở đó dé dang phát triển thành các đô thị du lịch, đô thị truyền thống

làng nghề cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững,

hạn chế xây dựng mà vẫn tạo nguồn lực phát triển đô thị, hạn chế việc khai thác tài nguyên theo kiểu tăng cường các quỹ đất dành cho xây dựng, bê tông hóa bề mặt đô thị.

3 Kinh nghiêm phát triển đô thi xanh trên Thế giới và Việt Nam

3.1 Kinh nghiêm nước ngoài

Kinh nghiệm từ Singapore

Mặc dù có nguồn lực hạn ché, Singapore đã bất chấp tỷ lỆ cược dé trở

thành một quốc gia có thu nhập cao cũng như thương mại toàn cầu và trung

tâm tài chính - tất cả chỉ trong một vài thập kỷ Thành phố cũng được ca

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 15

Trang 25

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

ngợi là mô hình phát triển đô thị bền vững, luôn nhận được lời khen ngợi

cao cho cơ sở hạ tầng chất lượng cao, hệ thống giao thông đáng tin cậy, và

sự phong phú của không gian xanh.

Về giao thông xanh

+ Singapore là một ví dụ của một thành phố đang đầu tư mạnh vào

giao thông công cộng, trong khi làm cho quyền truy cập vào trung tâmthành phố bằng xe hơi khó khăn hơn và tốn kém thông qua phí tắc nghẽngiám sát kỹ thuật số của mình

+ Nỗ lực của London để giữ phương tiện giao thông cá nhân đi từ

trung tâm thành phố thông qua một khoản phí tắc nghẽn nhượng cung cấp

một ví dụ tuyệt vời của phương pháp tránh dé vận chuyên Singapore đã sao chép này với hệ thống giá đường điện tử và hệ thống hạn ngạch xe mà

có gắng dé giảm thiêu việc sử dụng xe 6 tô trong khu vực trung tâm thành

z7

A

pho.

+ Thành tựu trong việc khuyến khích hành khách đi phương tiện công

cộng thay vì ô tô riêng được phản ánh qua một phương tiện giao thông

công cộng giai đoạn cao điểm là khoảng 63% Trong đó tăng từ 59% năm

2008 lên 63% năm 2012 Hoàn toàn con số này có thê tăng lên là 75% vào năm 2030 Điêu này làm giảm tắc nghẽn trên đường, cải thiện chất lượng không khí, và tối đa hóa sử dụng đất bằng cách giảm thiểu sự cần thiết đối

với đường bộ Hiệu quả năng lượng, cường độ carbon, và quản lý chất thải

cũng được cải thiện, nâng cao đáng kê chât lượng cuộc sông ở Singapore

Về nguôn nước, và xử lý nước

+Nguôn nước từ lưu vực của địa phương; tái chê và khử muôi trong nước nâng cao hiệu quả nước thông qua chương trình nhà tiét kiệm nước;

áp dụng tiêu chuân nước quôc tê; cung câp giáo dục vê những người sông

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 16

Trang 26

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

trong khu vực dẫn nước, và chạy giá biên để khuyến khích bảo tồn nước vàphán ánh giá trị tình trạng khan hiếm nước

+ Một thành tựu đáng ké trong việc xử lý nguồn nước của Singapore

chính là sông Singapore đã bị ô nhiễm nghiêm trọng trong những năm

1900 Và một chương trình dọn dẹp lớn đã được yêu cầu bắt đầu từ năm

1977 Con sông này đã trở nên sạch mà bây giờ nó là một phần của Marina

Reservoir cung cap nguôn nước nội địa đên các thành pho

Xử lý chât thải

Hạn chế thiêu đốt, khuyến khích sự tham gia vào tái chế, thức đâycông nghệ tiên tiến dé tái chế và giảm thiểu chất thải, hỗ trợ cơ sở hạ tầng

đê tái chê

Cung câp không gian xanh và màu xanh

Cải thiện môi trường vật lý của Singapore thông qua việc cung câp

cây xanh và màu xanh lá cây không gian cũng như các cơ quan nước sạch

và mở cửa cho các hoạt động giải trí

Bảo tôn thiên nhiên

Tái trồng rừng và tiếp cận chương trình cho sinh viên, Quy hoạch tổngthê giải trí thiên nhiên, 10% diện tích đất đai cam kết như không gian xanh,

trong đó một nửa là bảo tôn thiên nhiên

3.2 Kinh nghiệm trong nước

Qúa trình xây dựng thành phố Đà Nẵng theo tiêu chí “ Thành phố

xanh”

Phát triển giao thông công cộng

+ Đà Nẵng đang xây dựng một hệ thống buýt nhanh BRT triển khai tại một hoặc nhiều phần của thành phố vào năm 2016 Con người thường sẽ

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 17

Trang 27

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

đi bộ một khoảng cách giới hạn trong một trạm xe buýt; bất cứ điều gì xa

hơn được coi là bất tiện, mà sẽ dẫn mọi người chuyền sang các hình thức

khác về giao thông như ô tô, xe máy Đề đảm bảo mức độ cao của khách đi

xe buýt, điều quan trọng là để tăng mật độ của sự phát triển đất trong vùng

đi bộ có thể chấp nhận điều này, do đó làm tăng khả năng của một số lượng lớn người sử dụng xe buýt Trong phạm vi có thể, tuyến đường nào sẽ được chỉ định và sử dụng đất tại các khu vực thích hợp dọc theo các tuyến đường

phân vùng càng sớm càng tốt để cho phép phát triển dày đặc hơn Lấy bướcnày cũng trước của việc triển khai hệ thống BRT sẽ cho phép một chủ đất

để đánh giá xem liệu dé tăng kích thước của tòa nhà hoặc bán cho các nhàphát triển khác quan tâm đến một số loại hình phát triển đầu cơ lập kếhoạch trước và quy hoạch có thể giúp đảm bảo rằng khi một hệ thong BRT

được khởi động, dan cư va kinh doanh mật độ doc theo tuyến đường sẽ tăng lên đến mức có khả năng hỗ trợ khách đi xe cao

+ Xử dụng chiến lược theo đuôi thúc đầy tỷ lệ cao của việc đi bộ và đi

xe đạp quanh thành phố

+ Xem xét các chính sách và chương trình nhằm thay thế xe máy bằng

xe đạp điện Công nghệ này được thực hiện rất pho biến ở Trung Quốc, có

thé dẫn đến đến một sự chuyền đổi từ xăng dầu với các hình thức khác

nhau của máy phát điện trạm sạc năng lượng mặt trời lớn có thé được thiết

lập tại các địa điểm khác nhau xung quanh thành phố để cung cấp thấp

hoặc không có chi phí sạc pin

Chính sách đậu xe

BRT được xác định trên tay đua đi bộ đến và từ hệ thống đến đíchkhác Để hỗ trợ một hệ thống BRT, Đà Nẵng nên bắt đầu đòi lại via hè

xung quanh thành phố để chúng trở nên hữu dụng hơn băng cách đi bộ.

Thiết lập khu vực đậu xe gắn máy được chỉ định và thực thi nghiêm ngặt

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 18

Trang 28

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

việc sử dụng chúng sẽ giúp hoàn thành mục tiêu này Đà Nẵng cũng có thể

mat một gợi ý từ các thành phố khác, nơi ma các nhà cung cấp thực phâm

phải xin phép để chiếm via hè công cộng dé đảm bảo chúng không năm

trong khu vực đó sẽ cản trở người đi bộ.

Chiến lược oto-Giảm thiểu

Thành phố nên tiếp tục chương trình của chiến lược xe giảm thiểu.Giới hạn trên bãi đậu xe đường phó, lệ phí đăng ký xe cao, xúc tiến cácchương trình xe chia sẻ, giá tắc nghẽn, và chiến lược khác mà không

khuyến khích sử dụng phương tiện cá nhân tại các khu vực nhất định hoặc

vào những thời điểm nhất định trong ngày hoặc tuần có thể giúp biến chiếc

xe tư nhân sử dụng một lựa chọn kém hấp dẫn tại Đà Nẵng, có khả năng

dẫn đến tỷ lệ cao hơn của giao thông công cộng và sử dụng BRT

Buýt Thiết kế hệ thống

Nhiều yếu t6 của thiết kế hệ thống xe buýt phải được xem xét trongquá trình lập kế hoạch dé khuyến khích khách đi xe Chúng bao gồm các

vấn đề liên quan đến giá vé và sự sẵn có của chuyên miễn phí từ một tuyến

xe buýt khác Thành phố cũng phải làm việc với các nhà khai thác hệ thống BRT mới để đảm bảo mức độ cao của người lái thoải mái, giờ hoạt động lâu hơn, và sự gia tăng tần số của dịch vụ xe buýt dọc theo tuyến đường Tất cả những vấn đề này đã được trích dẫn bởi các công như lý do để sử

dụng hạn chế hoặc không hài lòng tổng thé với hệ thống xe buýt hiện nay

của thành phố

Chất thải rắn

Dịch vụ thu gom và quản lý chất thải rắn Khu dân cư, thương mại vàcông nghiệp tại Da Nang được điều hành bởi Công ty Hà Nội đô thị Môitrường (URENCO), một doanh nghiệp nhà nước Thu gom chất thải là một

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 19

Trang 29

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

nỗ lực lớn đối với thành phố quy mô này Các bãi rác ở Đà Nẵng hiện nay

không được thiết lập dé nắm bắt khí mêtan (do thiếu một cơ hội dé tận

dụng nguồn tài nguyên này), và dự kiến sẽ đạt công suất bởi 2025-30 Các

van dé năng lực được tiếp tục giảm bớt bởi chi phí thấp cho thu gom rác thải khu dân cư, trong đó cung cấp không có động cơ để giảm chất thải Các khu vực sau được xác định cho hành động của chính quyền thành phố

hoặc URENCO chức.

Dot chat thai cho Power Generation

Khoảng 64 phan trăm của chất thai Da Nang là chất thai nha bếp, có

nghĩa là nó có độ âm cao, đó là không phù hợp cho hầu hết các cơ sở loại

hàng loạt bỏng, ngay cả những người có thu hồi năng lượng trong tâm trí.

Khoảng 28 phần trăm của dòng chất được com- đặt ra các vật liệu dễ cháy

cao, trong khi số còn lại 8 phần trăm được sáng tác từ những vật liệu không

cháy trơ Cả hai loại sau bao gồm tài liệu nên được ưu tiên để tái chế vật

liệu cao-am nội dung có thé dẫn đến cháy không hoàn toàn, giảm nhiệt độ

bỏng và dẫn đến sản lượng điện Trong phạm vi mà các vật liệu thải

nonrecyclable có thé được chuyền vào suối 4m ướt và khô, kết hợp phù hợp hơn các vật liệu dé cháy khô có thé cho kết quả.

Bãi chôn lấp khí Capture

Đà Nẵng đã đề xuất một cơ chế phát triển (CDM) của dự án sạch

nham tạo ra điện từ khí mêtan bị bắt tại bãi rác ở Khánh Sơn Một dự ánchụp khí bãi rác thành công sẽ loại bỏ 140.000 tắn CO2 mỗi năm từ phátthải khí nhà kính Đà Nẵng trong hồ sơ và, nếu được sử dụng dé tạo ra điện,góp phần đáp ứng nhu cầu điện năng của thành phố Các phân tích ban đầucho thấy tiềm năng cho 1 MW phát điện tại bãi chôn lap được mức độ khí

mêtan hiện hành Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có thể yêu cầu

thông tin vê mức độ san có khí dự đoán theo thời gian từ cơ sở nay Hau

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 20

Trang 30

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

hết các bãi chôn lấp kinh nghiệm sẵn có khí đỉnh cao 5-10 năm sau khi cơ

sở đóng cửa và mũ; mức độ khí sau đó giảm cho tới khi lượng khí có thể được thu hồi là quá thấp dé hỗ trợ sản xuất điện hay chất lượng của khí deterio- giá và bắt đầu giảm các thiết bi phát điện.

Chiếu sáng công cộng.

Mục tiêu hoạt động Đà Nẵng chiếu sáng công cộng và Quản lý Công

ty là dé giảm điện năng tiêu thụ điện năng bằng 40-50 phan trăm cho cácđường phố chính Thành phố phải tiếp tục chương trình kiểm toán và trang

bị thêm hiện tại của nó cho chiếu sáng công cộng Thành phố này có thể

muốn xem xét lại việc sử dụng các halogenua kim loại vì những bóng đèn

có yêu cầu cao bảo dưỡng, tuổi thọ ngắn hon, và nhu cầu điện năng cao hơn so với bóng đèn sodium cao áp hoặc đèn LED Cần lưu ý rằng Đà

Nẵng đang tiến hành một thử nghiệm thí điểm cho việc lắp đặt các đènLED trên đường Trần Hưng Đạo và quận Sơn Trà, mà sẽ cho phép các

quan chức thành phố đề kiểm tra tác động, công nghệ của họ, và thâm mỹ

trước khi quyết định cuối cùng được thực hiện

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 21

Trang 31

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Chương 2 Thực trạng phát triển hạ tầng xanh ở Hà Nội

1.Khái quát về kinh tế xã hội Hà Nội

1.1 Kinh tế xã hội Hà Nội

1.1.1 Mật độ dân số hà nội

Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đây Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên một diện tích 152 km2 Đến

năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km2, dân số

91.000 người Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai

với diện tích đất tự nhiên 2.136 km2, dân số 2,5 triệu người Tới năm 1991,địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km2, nhưng dân số vẫn ở mứchơn 2 triệu người Trong suốt thập niên 1990, cùng việc các khu vực ngoại

ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.672.122

người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8

năm 2008, thành phô Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có

diện tích lớn nhất thé giới Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng

4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm

2010 là 6.561.900 người Tính đến ngày 31/12/2015, dân số Hà Nội là

7.558.956 người.

Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km? Mật độ dân

số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 ngudi/km?, trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ

dưới 1.000 người/km?.

Vệ cơ cau dân so,

Cơ câu dân sô theo giới tính

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 22

Trang 32

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Tỷ số giới tính của dân số được định nghĩa là số nam trên 100 nữ Tỷ số

giới tính của Việt Nam luôn ở mức dưới 100 ké từ năm 1960 đến nay

Nguyên nhân chính của tình trạng này là nam giới có mức tử vong cao hơn

và chịu ảnhhưởng nặng nề của các cuộc chiến tranh Tuy nhiên từ năm

1979 tỷ số này có xu hướng tăng Do ảnh hưởng từ các cuộc chiến tranh đã

giảm dần và tỷ số giới tính khi sinh cũng tăng khá nhanh trong mấy năm

gan đây nên đã góp phan làm tỷ số giới tính của Việt Nam cũng như ở Hà

Nội tăng.

Đến năm 2012, cơ cau dân số theo giới tính của Hà Nội tương đối cân

bang, số nữ nhiều hơn số nam không đáng kê Trung bình toàn thành phố

cứ 100 nữ thì có Ø7 nam, tức nam giới chiếm 49,3% và nữ giới chiếm

50,7% tổng số dân Tỉ số giới tính của Hà Nội là 96,7 — cao hơn so với

vùng đồng bằng sông Hong song thấp hơn một chút so với cả nước (98,1).

Co cau dân số theo độ tuôi

Việt Nam đang ở trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” với dân số ở độ

tuổi lao động nhiều hơn số dân ngoài tuổi lao động Theo số liệu Tổng điều

tra dân số và nhà ở năm 2010,

Cơ câu dân số của Hà Nội theo độ tuôi năm 2010

Qua bảng trên ta thấy ở Hà Nội số người dưới 15 tuổi chiếm 23,0%,

số người thuộc nhóm tuổi 14-59 là 66,6%, còn số người từ 60 tuổi trở lên là10,4% Như vậy có thé thấy dân số của chúng ta là dân số trẻ, nguồn laođộng đồi dào Tuy nhiên cơ cấu tuổi của dân số Hà Nội đang có xu hướnggià hóa, số trẻ em ít đi và số người già ngày càng tăng lên Đây cũng có thể

coi là một lợi thế đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, nhưng

mặt khác cũng là một trở ngại lớn trong việc sắp xếp việc làm và nâng cao

chât lượng cuộc sông của người dân.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 23

Trang 33

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế của Hà Nội

Trong giai đoạn từ 2000 đến nay, kinh tế Thủ đô liên tục đạt mức tăng

trưởng khá và tương đối 6n định.

Bang thé hiển tốc độ trưởng kinh tế bình quân của Hà Nội và tỷ lệ

tăng trưởng kinh tê của Hà Nội so với cả nước qua các thời kỳ

Giai đoạn Tốc độ tang Tỷ lệ tăng trưởng

trưởng bình quân (%)_ | so với cả nước ( lần)

2001-2005 11,25 1,5 2006-1010 10,73 1,5

2011-2015 9,23 1,58

Nguồn Tổng cục thong kê

Một số năm tiêu biểu

Năm 2013

Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm

2011-2015, trước những khó khăn của nền kinh tế, Hà Nội đã vượt lên, tiếp

tục giữ tốc độ tăng trưởng và có những bước phát triển Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,25% đạt kế hoạch dé ra là từ 8,0-8,5% va cao hơn năm trước (năm 2012 là 8,06%) và băng 1,53 lần mức tăng chung của cả nước (5.4%) Như vậy trong hơn 20 năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Nội khá cao và khá 6n định, đạt trung bình 11%/năm, gấp 1,5 lần so với cả

nước Tuy nhiên so sánh một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu năm giữa HàNội so với Thành phố Hồ Chí Minh — đô thị lớn nhất cả nước cho thấy tỷ lệ

đóng góp vào GDP của Hà Nội thấp hơn nhiều so với Thành phố Hồ Chí

Minh tong sản phẩm nội địa (GDP) của Thành phố bình quân 3 năm

(2011-2013) tăng 9,5%, gấp 1,8 lần so với mức tăng GDP của cả nước (5,5%) Mức tăng GDP của Thành phố giai đoạn này còn cao và nhanh hơn so với các giai đoạn, các năm trước: tăng gấp 1,4-1,5 lần giai đoạn 2006- 2010;

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 24

Trang 34

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

đến cuối năm 2010 tăng gap 1,74 lần năm 2009, và mức tăng của các năm

2011 và 2012 là 1,7 lần và 1,83 lần so với năm trước đó Năm 2013 GDPcủa Thành hố Hồ Chí Minh tăng gần gap 2 lần so với tăng trưởng GDP của

cả nước, tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố ước đạt 764.444 tỷ

đồng, tăng 9,3%

Cơ cau kinh tế theo ngành của Thành phố chuyền biến khá nhanh theo

hướng tích cực, giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng nhanh tỷ

trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Tổng số vốn đầu tư xã hội trên địa bàn

liên tục tăng qua các năm, cơ cấu đầu tư chuyền dịch theo hướng tập trung cho các ngành và sản phẩm chủ lực có triển vọng Theo số liệu báo cáo tổng cục Thống kê Hà Nội, uớc năm 2013, giá trị tăng thêm ngành nông

lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46% (đóng góp 0,14% vào mức tăng chung cua

GDP) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57% (đóng góp 3,21% vào mức tăng chung) Giá tri tăng thêm ngành dịch vu tăng

9,42% (đóng góp 4,9% vào mức tăng chung) Tuy nhiên thành phan cơ caukinh tế chuyển dịch tuy đúng hướng nhưng còn chậm, khu vực kinh tế nhà

nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP thành pố (44,2% năm 2011).

Tỷ trọng trong tổng GDP của khu vực ngoài nhà nước đã tăng từ 34,1%

(năm 2006) lên 37,8% vào năm 2011, khu vực FDI giảm nhẹ từ 17,3%

(năm 2006) xuống còn 16,5%

Năm 2015

Theo đó, trong năm 2015, kinh tế Thủ đô tiếp tục có chuyên biến tích

cực, đạt kết quả khá Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 9,24% mức tăng cao nhất trong 4 năm trở lại đây và đạt kế hoạch của năm 2015.Quy mô GRDP đạt khoảng 27,6 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người ướcđạt 3.600 USD - gấp 1,8 lần so với năm 2010

-SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 25

Trang 35

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng khá Giá trị gia tăng ngànhcông nghiệp năm 2015 tăng 8,05%; ngành xây dựng tăng 12,4%, cao nhất

kế từ năm 2010; ngành dich vụ tăng 9,91%; ngành nông nghiệp ước tăng

2,41%.

Thị trường cung cầu hàng hóa được ổn định, giá cả được kiểm soát,không dé xảy ra tình trạng khan hàng hoặc tăng giá đột biến Tổng mức lưuchuyền hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 11,7% Công tác thu - chi ngânsách được đảm bảo Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa ban ước đạt

146.585 tỷ đồng, đạt 103,5% dự toán HĐND thành phó giao; chi ngân sách

thực hiện 69.970 tỷ đồng, đạt 118,5% dự toán (do bổ sung từ nguồn tăng

thu, nguồn thưởng vượt thu và phát hành trái phiếu xây dựng Thủ đô).

Đặc biệt, hoạt động tín dụng chuyên biến tích cực, mặt băng lãi suất

huy động và cho vay giảm 1,5-2% so với đầu năm; ước tổng vốn huy động

trong năm 2015 đạt 1,45 triệu tỷ đồng, tăng 21,85% so với đầu năm; tổng

dư nợ đạt trên 1,21 triệu tỷ đồng, tăng 19,5% so với đầu năm

Tuy nhiên, tình hình xuất khâu dù đã phục hồi so với đầu năm nhưngchuyên biến chậm Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 11,348 tỷ USD, tăng2,52% thấp hơn nhiều kế hoạch dé ra là tăng 8-9% Nguyên nhân là do

hàng xuất khẩu cạnh tranh kém, một phần do tiền đồng Việt Nam đang

mạnh lên trong năm qua, cụ thể mạnh lên 19,6% so với Euro, 16,2% so với

Yên Nhật, 51% so với Rup Nga

Tính chung gia đoạn 2011-2015, tổng sản phẩm trên địa bàn Thủ đôước tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bình quân chung của cả nước Tỷtrọng ngành dịch vụ chiếm 54%, công nghiệp- xây dựng chiếm 41,5% vànông nghiệp chiếm 4,5%

Có 14/20 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch, 6 chỉ tiêu không đạt

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 26

Trang 36

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Chỉ tiêu Thực tê đạt được Kê hoạch

Tăng trưởng GRDP 9,23% 12-13%

GDP bình quân dau|77,6 ( triệu d6ng/1 | 82-86 ( triệu đông/I

người người) người)

làm việc đã qua đảo tạo

Nhà ở đô thi/ người

26,6m?/ người 28§m/ người

Nguồn VOV.VN

Năm 2016

Ngày 22-6, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chủ trì

phiên họp tập thê UBND TP Hà Nội nhiệm kỳ 2016-2021 lần nhứ nhất Kếtluận phiên họp, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, sẽ việc sắp xếp lại

chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chức năng theo hướng tinh gọn, nâng

cao hiệu quả phục vụ nhân dân.

Kết luận hội nghị, Chủ tịch UBND TP nhấn mạnh, tình hình kinh tế

-xã hội trên địa bàn Thủ đô đã có những chuyền biến tích cực với nhiều chỉ tiêu đạt, vượt mức đề ra Hướng đến giai đoạn sắp tới, ông Nguyễn Đức Chung cho biết, UBND TP đang xây dựng kế hoạch để triển khai các

chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội “Một trong những nhiệm

vụ rất quan trọng là Hà Nội sẽ thực hiện các nội dung đã cam kết tại Hội

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 27

Trang 37

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

nghị "Hà Nội 2016: Hợp tác đầu tư và phát triển" vừa qua Trong đó, phải

chú trọng đây mạnh cải cách hành chính, sắp xếp lại chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc thành phố Đến 15-8, thành phố sẽ hoàn thành việc này, sớm ôn định tổ chức, nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân” - Chủ

tịch UBND TP nói.

Văn phòng UBND TP cho biết, 6 tháng đầu năm, kinh tế Thủ đô tăngtrưởng khá Tổng sản phẩm trên địa bản 6 tháng đầu năm 2016 tăng 7,3%;

tổng thu ngân sách trên dia bàn ước thực hiện là 85.484 tỷ đồng, dat 50,5

dự toán Lam phat được kiểm soát, an sinh xã hội được đảm bảo; quản lý

đô thị được đây mạnh; vệ sinh môi trường được duy trì; quốc phòng được

củng có, an ninh chính trị, trật tự xã hội được đảm bảo, đối ngoại được mở

rộng

6 tháng cuôi năm, thành phô sẽ tiép tục đôi mới phương thức chi đạo, điêu hành theo hướng “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ

hiệu quả”; “một việc - một đâu môi xuyên suôt” và thường xuyên kiêm

điểm tiến độ triển khai chương trình công tác năm 2016

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 28

Trang 38

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

1.1.3 Nguon von dau tw

Nam 2015

Bang thê hiện ngôn von đâu tu trực tiép nước ngoai va von FDI giải

ngan nam 2015

Nam Vốn đầu tư trực Vốn FDI giải ngân

tiếp nước ngoai(FDI)

2014 1,4 tỷ USD 1,015 tỷ USD

2015 1,4tÿ USD 1,1 ty USD

Nguôn Tổng cục thống kê

Trong năm 2015,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Hà Nội

đạt 1,4 tỷ USD, bằng với năm 2014 Vốn FDI thực hiện dat 1,1 tỷ USD, tăng 8% so năm 2014 Một số dự án có vốn giải ngân lớn như: ngân hàng

BNP Paribas - Chi nhánh Hà Nội (75 triệu USD), công ty TNHH Aeon

Mall Himlam (46,6 triệu USD), dự án Tây hồ Tây (30 triệu USD), Lotte

Coralis (30 triệu USD).

Hà Nội đã triển khai các biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư,kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhằm thúc day tăng

trưởng sản xuất kinh doanh.

Thanh phố đã chủ động thực hiện rút ngắn thời gian đăng ký thành lậpdoanh nghiệp từ 5 ngày xuống còn 3 ngày trước 6 tháng theo quy định của

Luật Doanh nghiệp Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2015 khoảng 18.340 doanh nghiệp, tăng 33,7% so với năm 2014 Số doanh

nghiệp ngừng hoạt động tính đến hết tháng 10 là 14.102 doanh nghiệp, tăng

14,2% so với cùng kỳ năm 2014.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 29

Trang 39

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Về ngân sách, Cục thống kê cho biết tổng thu ngân sách trên địa bànthành phố cả năm 2015 dự kiến đạt 146.585 tỷ đồng, tăng 3,5% so với dự

toán năm, còn tổng chi ngân sách dat 69.970 tỷ đồng, tăng 18,4% so với dự

toán năm Nhu vậy, cán cân ngân sách của Thành phố đạt thang dư khoảng 76.615 tỷ đồng.

Với kết quả đó, hiện Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu

cả nước về thu hút dau tư nước ngoài từ dau năm đên nay.

2 Thực trang hạ tâng tại Hà Nội

e Bên bãi đồ xe:

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 30

Trang 40

Chuyên Đề Tốt Nghiệp CBHD: ThS: Nguyễn Việt Dũng

Việc xây dựng các bến, bãi đỗ xe của Thành phố nhìn chung còn ít,

quỹ đất dành cho giao thông tĩnh quá thấp, thực tế hiện nay mới chỉ đạt được khoảng 6,1% Có trên 150 điểm trông giữ xe công cộng với diện tích

khoảng 272.370 m2 , chi đạt khoảng 1,0-1,5 % diện tích đất đô thị (theo

yêu cầu 3-5% diện tích đô thị )

Tốc độ gia tăng nhanh các phương tiện tham gia giao thông

Năm 2011 Hà Nội có khoảng 3,7 triệu xe máy ; 400 ngàn 6 tô ( theo

thống kê những tháng cuối năm 2010, mỗi thỏng trung bình lượng xe máy

dang ký là 26 — 30 ngàn xe, ô tô là 4-6 ngàn xe ) Tốc độ tăng bình quân là

12-15 % năm Tại Hà Nội, phương tiện giao thông cá nhân, đặc biệt là ô tô

tăng nhanh khoảng 10-15%/năm, với trên 300.000 ô tô, gần 4 triệu xe máy,

khoảng | triệu xe đạp Lưu lượng phương tiện giao thông vượt quá khả

năng thông hành của đường và các nút giao cắt Đây là một trong những yếu tố tạo nên sự ùn tắc giao thông do thiếu chỗ đỗ xe Hoàn Kiếm chỉ chiếm 8%; Hai Bà Trưng chỉ chiếm 14% tổng diện tích giao thông tĩnh toàn

tiện hoạt động trong đó 309 xe buýt lớn (80 chỗ), 430 xe buýt trung bình

(45 chỗ), 165 xe buýt nhỏ (24-30 chỗ) Lượng hành khách vận chuyền đạt

323,8 triệu người.Toàn thành phố tính đến năm 2011 có 65 tuyến xe buýt,với 1102 xe ,vận chuyên đạt khoảng 420 triệu lượt hành khách, mật độ phủmạng nội thành mới đạt 5,2km/km2 ; 12.103 xe taxi vận chuyên đạt khoảng

38 triệu lượt.

SVTH: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Page 31

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN