“Tại Điều 7 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phú đã dua ra quy định vềlập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có nội dung như sau: Các Bộ, ngành xác định nhu cầu sử dụng đất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Kinh tế và quan lý đô thị
Dé tài:
và giải pháp.
Sinh viên thực hiện: Ninh Thị Ngọc Châm
Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 60
Khóa: 60
MSV: 11180695
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
HÀ NỘI, Tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
LOI CAM DOAN oo cccccscssscsssescscscsvssessssscscscscsssvavavevesessssssssssacavavaasssessssassessavavaves 9Chuong I Téng quan vé dat dai, quan ly dat dai va ké hoach sir dung dat 10
1.1.Tổng quan VỀ đất di << se s£sEEsEEsEksEvsEtererrersersersrrsreeree 10
1.1.1 Khái niệm đất đai -22- 55: ©2S2EE‡ExSEE2EEE2EE2212E1EEE.EEEcrkrrrree 101.1.2 Phân loại đất dai e.ccecccscccccssesssssessecssesssssessesssessessecsessusssssseesesssesessess 101.1.3 Vai trò của đất đai đối với nền kinh tế và đời sống nhân dân 111.2 Tổng quan về kế hoạch sử dụng dat cccceccecsessessecsessssessesvessessessssssssesseseess Il
1.2.1 Khái niệm kế hoạch sử dụng dat? - 2 2 2+xe£xe£xerzrszrezes 111.2.2 Trách nhiệm về việc lập kế hoạch sử dung đất: - 121.2.3 Vai trò của kế hoạch sử dụng đất: ¿ s¿©c++cc++cx+ezxsrxee 151.2.4 Các nguyên tắc khi lap kế hoạch sử dụng at: 2 151.2.5 Các yếu tố tác động đến kế hoạch sử dụng đất: - . l6
1.3 Một số căn pháp lý về kế hoạch sử dụng đất - - c2 ©cs©cscs2 18
1.3.1 Các căn cứ pháp lý về kế hoạch sử dụng đất: - 181.3.2 Các quy định khi thực hiện kế hoạch sử dung đất -. - 181.5 Kinh nghiệm một số nưóc về thực hiện kế hoạch sử dung đất 21
1.5.1 Ở Trung QUỐC: ¿52 c5 SESE9EE2E12E21215712121211211 7121111111 c0 211.5.2 Ở Hoa Kỳ: 22-222 2t 2E 2E12212121121122171211211 1111111 re 221.5.3 Ở SinEapOFe 5- 5c 2t tt 2 21127122121121111111211211 1101211 xe 23Chương 2: Thực trạng về Kế hoạch sử dụng đất tại huyện Hạ Hòa tỉnh Phú
Trang 32.1.3 Về tài nguyên thiên nhiÊï 5-5-5 SE EEEEeEEEEEEkerkerrrres 27
2.1.4 Hiện trạng môi trường và biến đổi khí hậu - 30
VY §C 0 / 4008NnnẺna.- ố.ố.ốốố 31
2.1.6 Diện tích, dân số và các đơn vị hành chính - 5 5cccccc¿ 322.1.7 Tình hình phát triển kinh té-x@ hội và quốc phòng-an nình 322.2 Tình hình quản lý đất đai đến thời điểm hiện tại -5 5-<2 352.3 Thực trạng về thực hiện kế hoạch sw dụng đất tại huyện Ha Hòa tinh Phú
, 0 Ẽh 38
2.3.1 Hiện trạng sử dung đất theo từng loại đẤT Sc tt ng 382.3.2 Phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020
¬ ÀẦ Ỷx 40
Chương 3: Một số giải pháp trong việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất tại
huyện Hạ Hoa tỉnh Phú Tho Ác 2221121112 3ESEEesrerrrsrses 48
3.1 Quan điểm trong thực hiện kế hoạch sử dụng đà . -<- 48
3.1.1 Khai thác triệt dé quỹ đấtt -+©-++5<+StcckeEEcSEcEEkerkerrrrrrrrkerkee 48
3.1.2 Chuyển đổi mục dich sử dụng đất góp phan day nhanh tốc độ đô thị
3.2.5 Chính sách tạo nguồn vốn từ đất -. -+- scscccccccscrrsereee 51
3.2.6 Giải pháp về phía các cán bộ quản Ìý 2-5555 ccc+ccccsccxez 52
KET LUẬN 22-52 SE 2E2E22E1221271211211 2217121121111 11.111211 111121 eye 53TÀI LIEU THAM KHAO 22-52 ©SS2E2EEE2EE£2EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrkerrree 54
Trang 4Danh mục các bảng
Số Bảng Nội dung Trang
thứ tự
1 Bang 2.1 | Các loại dat của huyện Hạ Hòa 25
2 Bảng 2.2 | So liệu tài nguyên khoáng sản của huyện Hạ 27
Hòa
3 Bảng 2.3 | Hiện trạng sử dụng đât nông nghiệp của 35
huyện Hạ Hòa năm 2020
4 Bảng 2.4 | Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của 35
huyện Hạ Hòa năm 2020
5 Bảng 2.5 | Kêt quả thực hiện kê hoạch sử dụng đất giai 36
3 Biểu d6 | Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện 30
2.3 Ha Hoa giai doan 2018-2020
4 Biéu đô | Cơ câu sử dung dat của huyện Ha Hòa 34
2.4 năm 2020
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong những năm trở lại đây, vấn đề đất đai đang là một đề tài nóng, luôn nhận
được nhiều sự chú ý của xã hội Sở di, đất đai là nơi cư trú, sinh sống, phát triểncủa chúng ta và các loại động vật, thực vật, nó không thể thay thế bởi bất kỳ thành
phần nào khác Bên cạnh đó, đất đai có một diện tích hữu hạn và đất đai không cókhả năng mở rộng về diện tích trong khi tốc độ tăng dân số ngày càng gia tăngcùng với sự mở rộng của các ngành sản xuất đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng đấtcho các hoạt động về xây dựng nhà ở, các công trình, Hệ lụy là các vụ tranh chap,
xâm lan đất đai hay dùng dat dai sai mục đích diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các
địa phương.
Tại huyện Hạ Hòa, trong những năm qua van dé về dat đai trở thành van đề nổi
cộm trong xã hội và là vấn đề đau đầu đối với các cấp chính quyền bởi trong bối
cảnh kinh tế có nhiều khởi sắc đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu vực Dat daicũng vi thé mà trở nên có “giá” hơn bao giờ hết, chính vì điều này đã dẫn tới nhiềuvan đề xảy ra: Mau thuẫn về sử dụng đất, xâm lấn đất đai; Các vụ kiện liên quanđến quyền sử dụng đất, bồi thường khi có các dự án của nhà đầu tư, hay các dự ánlàm đường giao thông cần giải phóng mặt bằng Đây là những vấn đề nhức nhốiđòi hỏi chính quyền địa phương cần có kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hìnhhiện tai dé có thể giữ vững trật tự an toàn xã hội tại địa phương và đây mạnh tốc
độ tăng trưởng kinh tế
Vậy những năm vừa qua, việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất, huyện Hạ Hoà đãđạt được những thành tựu và còn ton tại những hạn chế gi dé trả lời cho vấn đềđược đặt ra ở trên em đã chọn đề tài Kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp.
2 Tổng quan nghiên cứu
Nguyễn Thị Phương Thảo (2018) đã phân tích về chủ đề “Đánh giá kết quả thựchiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội” Bài
luận đã phân tích được những thành tựu cũng như một số điểm chưa đạt được so
với kế hoạch đã được công bố Tuy vậy bài viết còn hạn chế trong việc đưa ra cácnguyên nhân cụ thê ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch sử dụng đất tại huyện Thanh
Oai.
Tran Thị Thu Trang (2019) đã nghiên cứu về “Dinh hướng sử dụng dat đến năm
2020 tại thành phó Uông Bí” Tác giả đề cập về các chỉ tiêu cho từng loại đất và
phân tích ảnh hưởng của các yêu tô kinh tê xã hội đên các chỉ tiêu Mặc dù vậy, vê
Trang 6phía giải pháp mà tác giả đưa ra còn chưa thực sự mang lại hiệu quả khi áp dụng
vào tình hình hiện tại.
Nguyễn Đình Bình ( 2020) đã phân tích về dé tài “Nang cao hiệu quả thực hiện kế
hoạch sử dung đất tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Bài viết đã trình bay
cơ bản về tình hình, đã đề cập về định hướng dé tang chat luong trong khi thuc
hién ké hoach str dung dat tuy vay bai viét chua phân tích được một cách cu thécác nguyên nhân khiến cho việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất chưa đạt được
hiệu quả.
Bài luận của em hy vọng sẽ có thé b6 sung những hạn chế ở các đề tài trước và cóthể phân tích rõ nét hơn tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất trong bối cảnh
hiện nay.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận của em nhằm làm rõ một số nội dung sau:
Thứ nhất, làm rõ các khái niệm, quy định liên quan đến kế hoạch sử dụng đất
Thứ hai, đánh công tác hoàn thành các chỉ tiêu của kế hoạch sử dụng đất giai đoạn(2016 - 2020) của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, làm rõ những điểm đã đạt được
và những hạn chế
Thứ ba, xây dựng một số định hướng nhằm hoàn thành tốt các chỉ tiêu đặt ra trên
kế hoạch sử dụng đất của huyện Hạ Hòa trong tương lai
4 Phạm vi nghiên cứu
Bài luận của em phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất ở huyện Hạ Hòatỉnh Phú Thọ thời kỳ 2016-2020 dé có cái nhìn tổng quan làm căn cứ nhận xét vềhiệu quả của khi thực hiện kế hoạch sử dụng đất của huyện
5 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài bài luận nhăm trả lời câu hỏi Huyện Ha Hòa khi thực hiện các tiêu chí về
đất đai của kế hoạch sử dụng đất kỳ ( 2016-2020 ) đã có những điểm tích cực nào
và hạn chế gì? Từ đó làm căn cứ đưa ra các định hướng cơ bản nhằm tăng chất
lượng của việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất tại huyện Hạ Hòa
6 Phương pháp nghiên cứu
Đề phân tích cụ thé và khách quan các van đề được nêu ra trong đề tài, bài viết sử
dụng các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để
phân tích các khái niém và lý luận.
Phương pháp phân tích và tong hợp trong thu thập và trình bày số liệu chứng minhcho đề tài
Trang 7Phương pháp so sánh trong bàn luận về thực hiện các tiêu chí đất đai được đề cậpđến trong kế hoạch sử dụng đất.
7 Nguon số liệu
Đề có thé phân tích cụ thé và minh chứng rõ hơn cho đề tài, bài luận của em có sửdụng số liệu từ các nguồn:
Số liệu của “Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hạ Hòa”
Số liệu của “Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ”
Số liệu của “Tổng cục thống kê”
8 Kết cầu đề tài
Bài luận có kết cấu 3 phan:
Chương I : Tổng quan về đất đai, quản lý nhà nước về đất đai và kế hoạch sử dụng
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Em trân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền giảng viên khoaMôi trường, Biến đi khí hậu và Đô thị - người đã tận tình hướng dẫn em từ khichọn đề tài, lập đề cương sơ bộ và hoàn thiện chuyên đề một cách tốt nhất
Em xin cảm ơn toàn thé các thầy cô của khoa Môi trường, Biến đồi khí hậu và Đôthị bằng lòng yêu nghề và nhiệt huyết của mình đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành làm nền tảng dé em có thé vận dụng trong công việc, cho học tập,
nghiên cứu sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị và cô chú của “Phòng Tài Nguyên
và Môi trường huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” đã hỗ trợ nhiệt tình và tận tâm hếtsức có thé dé em có thé tham gia thực tập tại đơn vị, được học hỏi kinh nghiệm
thực tế tại đơn vị Sau quá trình thực tập từ sự chỉ bảo của mọi người em cảm thấy
mình đã học hỏi được nhiều thứ và có thé vận dụng trong quá trình làm việc sau
này.
Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe và luôn vui vẻ trongcông việc cũng như cuộc sống, tiếp tục hành trình truyền kiến thức cho sinh viên
Chúc các anh chị, cô chú của “Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hạ Hòa,
tỉnh Phú Thọ” luôn có nhiều sức khỏe, luôn giữ cho mình một tỉnh thần nhiệt huyết
và tận tụy trong công việc đê phục vụ đât nước, phục vụ nhân dân.
Trang 9LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan bài báo cáo thực tập của em với đề tài “Kế hoạch sử dụng đất tạiđịa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp” là do chính
em thu thập số liệu và viết bài Những số liệu và kết quả nghiên cứu là hoàn toàn
trung thực được thực hiện tại “Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hạ Hòa
tỉnh Phú Tho”, không sao chép bat kỳ nguồn nào khác Ngoài ra, trong bài báo cáo
có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích
rõ ràng nêu sai phạm em xin chịu kỷ luật trước Bộ môn, Khoa và Nhà trường.
Hà Nội, ngày 12 tháng10 năm 2021
Châm Ninh Thị Ngọc Châm
Trang 10Chương I Tổng quan về đất đai, quản lý đất đai và kế hoạch sử dụng đất.
1.1.Téng quan về đất dai
1.1.1 Khái niệm đất đai
Trong Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ: “Dat dai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện chủ sở hữu và thông nhất quản lý Đồng thời khang định đất dai làtài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được
quản lý theo pháp luật”.
Khái niệm về đất đai được quy định Điều 4 tại Thông tư 14/2014/TT-BTNMT:
“Đất dai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tínhtương đối on định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thé dự đoán được, cóảnh hưởng tới việc sử dụng dat trong hiện tại và tương lai cua các yếu tổ tự nhiên,
kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chat, thuy van,
thực vật, động vật cư tru va hoạt động sản xuất của con người ””
1.1.2 Phân loại đất đai
“Tại Điều 10 Luật đất đai 2013 quy định các loại đất được phân loại dựa trên mục
đích sử dụng đất mà phân chia thành 3 nhóm lớn là :
Nhóm đất nông nghiệp gồm:
Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
Đất trồng cây lâu năm;
Đất rừng sản xuất;
Dat rừng phòng hộ:
Nhóm đất phi nông nghiệp gồm :
Đất ở: đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
Đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh;
Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm dat xây dựng trụ sở của các tổ chức sựnghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và dao tao, thé dục thể
thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình khác;
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm côngnghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiép;
10
Trang 11Nhóm đất chưa sử dụng:
Bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng”
1.1.3 Vai trò của đất đai đối với nền kinh tế và đời sống nhân dân
Về vai trò của đất đai đã được nhà triết học Karl Marx khăng định: “Dat đai là tai
sản mãi mãi với loài người, là điều kiện dé sinh tồn, là điều kiện không thé thiếu
được dé sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”
Theo “Luật Đất đai năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có
đề cập: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố
các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng”.Một số vai trò chính của đất đai:
Ta có thê tưởng tượng đất đai có vai trò giống như vai trò của nền móng đối vớimột ngôi nhà.Toàn bộ các sinh hoạt của con người từ ăn uống, ngủ, nghỉ đến cáchoạt động kinh tế đều diễn ra trên mặt đất Dat đai đã tồn tại trước khi con ngườiđược sinh ra, sau đó theo quá trình tiễn hóa đất đai đã trở thành điều kiện lao động
vô cùng quan trọng của con người và là nơi cư ngụ của các loại động thực vật trên
Trái đất
Đất đai là nền tảng của tất cả các hoạt động từ sản xuất của cải vật chất đến hoạtđộng văn nghệ, thể thao Đất đai là nền tảng thiết lập các công trình giao thông,nhà cửa, phố xá, Dat đai còn là đầu vào không thể thiếu cho các ngành sản xuấtnhư gạch, ngói; các đồ thủ công mỹ nghệ như gốm, sứ
Một trong những tài sản có giá trị lớn đối với chúng ta không thé không kề đến đấtđai, nó là biểu hiện cho sự giàu có của một đất nước: “ Tac đất tac vàng” Đất đaicòn được coi như là một tài sản thừa kế có giá trị được truyền từ đời này sang đời
khác phục vụ cho các mục đích tiêu dùng.
1.2 Tống quan về kế hoạch sử dụng đất
1.2.1 Khái niệm kế hoạch sử dụng đất:
Được quy định tại Điều 3 Luật Dat đai năm 2013: “Kế hoạch sử dụng dat là việcphân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch
Trang 12Ké hoạch sử dụng đất quốc phòng.
Kế hoạch sử dụng đất được thực hiện theo quy định của luật đất dai và kỳ kế hoạch
sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh và kỳ kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất anninh là năm năm Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện được lập hàng năm
Việc lập kế hoạch sử dung đất phải đáp ứng một số yêu cau sau:
Thứ nhất, kế hoạch sử dụng đất phải bao quát toàn bộ diện tích đất đai có trongnên kinh tế quốc dân
Thứ hai, kế hoạch sử dụng đất can thống nhất và phù hợp với mục dich phát triểncủa các ngành kinh tế trên địa bàn
Thứ ba, kế hoạch sử dụng đất phải giúp cho cả nước, các ngành, các vùng đạtđược cơ cấu sử dụng đất hợp lý và hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường ”’
1.2.2 Trách nhiệm về việc lập kế hoạch sử dụng đất:
Trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch sử dụng đất được quy định cụ thé tại Điều 42Luật đất đai; Điều 7 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ:
“Theo Điều 42 Luật dat dai năm 2013 quy định về trách nhiệm tổ chức lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất có nội dung sau đây:
Chính phủ tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Bộ Tàinguyên và Môi trường chủ trì giúp Chính phủ trong việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất cấp quốc gia
Uy ban nhân dân cấp tỉnh tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tinh;
Ủy ban nhân dân cấp huyện tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
huyện.
Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cùngcấp trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Bộ Quốc phòng tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng; Bộ
Công an tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh”
“Tại Điều 7 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phú đã dua ra quy định vềlập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có nội dung như sau:
Các Bộ, ngành xác định nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các dự án của ngành, lĩnhvực phụ trách theo từng đơn vị hành chính cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác
định nhu cầu sử dụng đất của địa phương;
Các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi nhu cầu sử dụng đất về Bộ Tàinguyên và Môi trường trong thời han 45 ngày ké từ ngày nhận được văn ban của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đề nghị đăng ký nhu cầu sử dụng đất;
12
Trang 13Bộ Tài nguyên và Môi trường tông hợp, cân đối nhu cầu sử dụng dat và dự kiến
phân bổ các chỉ tiêu sử dụng đất cấp quốc gia đến từng vùng kinh tế - xã hội vàđơn vị hành chính cấp tỉnh
Đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh:
¡ Trách nhiệm xác định nhu cầu sử dụng đất trong việc lập, điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh:
Các sở, ngành xác định nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các dự án sử dụng đất thuộc
chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh theo từng đơn vị hành chính cấp huyện; Ủy ban nhân
dân cấp huyện xác định nhu cầu sử dụng đất của địa phương
Các sở, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi nhu cầu sử dụng đất về Sở Tàinguyên và Môi trường trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản của
Sở Tài nguyên và Môi trường về việc đề nghị đăng ký nhu cầu sử dụng đất
Sở Tài nguyên và Môi trường dự kiến phân b6 các chỉ tiêu sử dụng đất cấp quốc
gia và xác định danh mục các dự án trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
quốc gia đến từng đơn vị hành chính cấp huyện; tong hợp, cân đối nhu cầu sử dụngđất và dự kiến phân bồ các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh đến từng đơn vị hành chínhcấp huyện
ii.Chi tiêu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh gồm chỉ tiêu sử dụng
đất theo loại đất và chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng
Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất gồm chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất do quyhoạch sử dụng đất cấp quốc gia phân bồ cho cấp tinh và chỉ tiêu sử dụng dat theo
loại đất do cấp tỉnh xác định Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất do cấp tỉnh xácđịnh gồm đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây hàng năm khác; đất ở tại nông thôn;đất ở tại đô thị; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở ngoại giao; đất cụm công nghiệp; đất thương mại, dịch
vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đấtphát triển hạ tầng cấp tỉnh; đất cơ sở tôn giáo; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà
tang lễ, nhà hỏa táng.
Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng gồm khu sản xuất nông nghiệp; khu lâm
nghiệp; khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; khu phát triển công nghiệp;
khu đô thị; khu thương mại - dịch vụ; khu dân cư nông thôn.
iii Trong trường hợp cần thiết mà phải thay đổi về quy mô, địa điểm và số lượng
dự án, công trình trong cùng một loại đất nhưng không làm thay đồi về chỉ tiêu vàkhu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng trong quy hoạch sử dụng đất đã đượcphê duyệt thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân
13
Trang 14cùng cấp thông qua, chỉ đạo cập nhật vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấphuyện dé tô chức thực hiện.
Đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện:
¡.Trách nhiệm xác định nhu cau sử dụng đất trong việc lập, điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất cấp huyện:
Các phòng, ban cấp huyện xác định nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các dự án sử
dụng đất thuộc danh mục chỉ tiêu sử dụng đất cấp huyện theo từng don vi hành
chính cấp xã; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhândân cấp xã) xác định nhu cầu sử dụng đất của địa phương
Các phòng, ban cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã gửi nhu cầu sử dụng đất vềPhòng Tài nguyên và Môi trường trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đượcvăn bản của Phòng Tài nguyên và Môi trường về việc đề nghị đăng ký nhu cầu sửdụng đất
Phòng Tài nguyên và Môi trường xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh và các
dự án trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tinh đã phân bé cho cấp huyệnđến từng đơn vị hành chính cấp xã; tong hợp, cân đối nhu cầu sử dụng đất và dựkiến phân bổ các chỉ tiêu sử dụng đất cấp huyện đến từng đơn vị hành chính cấp
xã.
ii Chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện gồm chỉ tiêu sửdụng đất theo loại đất và chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng
Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất gồm chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất do quy
hoạch sử dung dat cấp tinh phân bổ cho cấp huyện và chỉ tiêu sử dụng dat theo loạiđất do cấp huyện, cấp xã xác định Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất do cấp huyện,cấp xã xác định gồm đất nông nghiệp khác; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồgốm; đất phát triển hạ tầng cấp huyện, cấp xã; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui
chơi, giải trí công cộng; đất tín ngưỡng; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặtnước chuyên dùng: đất phi nông nghiệp khác
Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng gồm khu vực chuyên trồng lúa nước; khuvực chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm; khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng, rừng sản xuất; khu công nghiệp, cụm công nghiệp; khu đô thị - thương mại
- dịch vụ; khu du lịch; khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn
Trong quá trình tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh,
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấptỉnh xác định vị trí, diện tích các loại đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, anninh quy định tại Điều 61 của Luật Dat đai tại địa phương
14
Trang 15Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chỉ tiết về trình tự, nội dung lập, điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”
1.2.3 Vai trò của kế hoạch sử dụng đất:
Không phải là bạc hay vàng mà đất đai chính là tài sản quý giá nhất Mặt đất là nơisinh sống của chúng ta, trong lòng đất cung cấp cho ta các tài nguyên khoáng sản,
chính vì vậy đất được coi như là một người mẹ nuôi sống chúng ta Nhưng “ngườimẹ” ấy luôn cần sự yêu thương va chăm sóc từ chúng ta dé có thé phát huy được
sứ mệnh của mình Dat có nhiều công dụng trong cuộc sống không thê kề hết, mặc
dù vậy cần phân chia đất đai phù hợp với từng mục đích sử dụng nhằm mang lại
những giá trị cao nhất cũng như bảo vệ đất đai cho các mục đích sử dụng sau này
Kế hoạch sử dụng đất chính là một phương tiện hữu ích trong phân chia đất đaithành các khu vực sử dụng phù hợp với đặc trưng phát triển
Chính phủ quản lý đất nước thông qua hệ thống luật pháp, đối với đất đai cũng cónhững quy định chung dé quản lý và sử dụng, một trong số đó không thé không kéđến vai trò quan trọng của kế hoạch sử dụng đất Nó là căn cứ quan trọng về pháp
lý để chính quyền các địa phương thực hiện trách nhiệm của mình với đất đai dựatrên tình hình cụ thẻ tại địa phương của mình
Ngoài ra, kế hoạch sử dụng đất là một minh chứng thiết thực để tiễn hành giải
quyết các vụ việc về đất đai: Sử dụng sai mục đích, sai diện tích Thông qua soi
chiếu các tiêu chí đã được đặt ra trong kế hoạch để chỉ ra chính xác, cụ thê vi phạm.1.2.4 Các nguyên tắc khi lập kế hoạch sử dụng đất:
Theo “Điều 35 luật Đất đai năm 2013” khi lập kế hoạch sử dụng đất cần tuân thủcác nguyên tắc sau đây:
“Thứ nhất,phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội, quốc phòng, an ninh
Thứ hai, được lập từ tổng thể đến chỉ tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dướiphải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phảiphù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyên phê
duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết củacác vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung
sử dụng đất của cấp xã
Thứ ba, su dung đất tiết kiệm và có hiệu quả
Thứ tư, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng
với biến đổi khí hậu
Thứ năm, bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Thứ sáu, dân chủ và công khai.
15
Trang 16Thứ bảy, bảo đảm ưu tiên quỹ dat cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợiích quốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
Thứ tám, quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đấtphải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyên quyết định, phê duyệt ”
1.2.5 Các yếu tố tác động đến kế hoạch sử dụng đất:
a, Các yếu tổ tự nhiên:
Đất đai là một thành phần của tự nhiên, nó nằm có mối liên quan gần gũi với cácthành phần khác: Nhiệt độ, lượng mưa, anh sáng, không khí, tài nguyên khoáng
sản Do đó đất đai cần được đặt trong mối quan hệ với các thành phần tự nhiên
khác và các chu trình của tự nhiên Các nhân tố cơ bản tác động đến việc thực hiệnchỉ tiêu sử dụng đất được phân tích dưới đây:
Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu là nhân tố lớn, tác động trực tiếp đến đời sống của con người và nhất làsản xuất nông nghiệp đặc thù là các loại cây, gia súc, gia cầm chịu tác động trựctiếp từ các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, nguồn nước ngầm Ở mỗi khuvực sẽ có từng điều kiện khí hậu khác nhau tạo nên đặc trưng khí hậu cho khu vực
đó, do vậy sẽ có những loại động vật và thực vật đặc thù bởi mỗi loại động vật và
thực vật chỉ có thê sinh sống khỏe mạnh trong một môi trường phù hợp với chúng.Yếu tổ địa hình:
Cả ngành nông nghiệp và ngành phi nông nghiệp đều bị ảnh hường lớn của yếu tổđịa hình Địa hình cao hay thấp, hướng nghiêng, độ dốc, hướng déc anh hưởngđến sự bào mòn, rửa trôi của tầng đất mặt dẫn tới hình thành các loại đất và khíhậu khác nhau giữa các khu vực từ sự phân bồ và phát triển của ngành nông-lâm
nghiệp do vậy mà khác biệt ở từng khu vực Mặt khác, các công trình xây dựng
cần nền đất để xây móng vì vậy địa hình gây ảnh hưởng rất lớn đến cách bố trí,thiết kế cũng như bảo vệ công trình
Yếu tổ tho nhưỡng: Tồn tại nhiều đất khác nhau đều có những đặc tính riêng biệt:
Độ dày tầng đất, độ phì nhiêu , bên cạnh đó nó lại chịu ảnh hưởng của các yêu
tố về lượng mưa, độ déc hinh thành các loại đất đa dạng, năng suất cây trồng do
vậy cũng bị tác động ít nhiều Ngoài ra kết cau của đất là yêu tố được quan tâmhàng đầu khi nghiên cứu lập quy hoạch xây dựng các công trình: Nền đất và chấtđất yêu cầu thiết kế và xây dựng các công trình phải phù hop.Nén đất yếu đòi hỏi
phải có các kỹ thuật và vật liệu xây dựng đặc biệt.
Yếu to thủy văn: Hệ thông, sông, ngòi, ao, hồ, đầm đặc trưng với các chế độdòng chảy, lưu lượng nước Nó có liên hệ gần gũi với đất vì nước là yếu tổ thiết
16
Trang 17yếu của cuộc sống và sản xuất của con người, là thành phần quan trọng cho tồn tại
của sinh vật.
b, Đặc trưng kinh tỄ-xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất có thé kể đến như: số dân, lực
lượng lao động, chế độ xã hội, năng lực quản lý Các yêu tố này đóng vai trò chínhyếu trong kế hoạch sử dụng đất đai bởi kế hoạch sử dụng đất được lập ra với mụcđích phân chia quỹ đất gắn với đặc trưng phát triển với yêu cầu của xã hội và định
hướng phát triển trong từng giai đoạn cụ thé Các yếu tố tự nhiên ở mỗi khu vực
trong cả nước nhìn chung không phân biệt quá lớn, tuy nhiên giữa các khu vực mà
kinh tế và đời sống có sự chệnh lệch thì xảy ra hiện trạng có nơi đất đai được khaithác từ lâu đời, được khai thác triệt để và đem đến giá trị cao, thì có nơi lại để đất
bỏ hoang, hoặc chưa khai thác được hết những tiềm lực mà đất mang lại Sự thật
ta có thể nhận thấy rõ ràng rằng điều kiện tự nhiên chỉ là yếu tố khách quan cònviệc ta dùng dat ra sao vẫn là do con người Nếu có nhiều ưu thế về tự nhiên nhưngtrình độ phát triển kinh tế-xã hội lại không tương xứng sẽ khó có thê khai thác tốtđược những lợi thế mà thiên nhiên đã mang lại Song, nếu trình độ phát triển đãđạt được một mức phát triển cao thì hoàn toàn có thé vận dụng các biện pháp kỹthuật, công nghệ mới dé cải tạo lại đất, giúp phát huy được tiềm lực của đất một
cách hiệu quả, cải tạo môi trường tự nhiên, biến những bat lợi thành có lợi O mỗichế độ xã hội khác nhau việc phân chia đất và quản lý đất đai cũng có sự khác biệt,
ở chế độ xã hội chủ nghĩa bao gồm chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thé là nền
tảng do vậy đất đai được quy định thuộc sở hữu toàn dân thuộc sự quản lý giámsát của nhà nước, việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất được quy định theo cáccấp, mỗi cấp có quyền hạn và nghĩa vụ nhất định trong việc lập quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất ở phạm vi mà mình quản lý; còn ở chế độ tư bản chủ nghĩa đặc
trưng bởi hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì việc quản lý đất đai có
sự khác biệt về việc bồ trí các cơ quan riêng biệt và đưa ra kiến nghị cho việc quyhoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, hay quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất cũng có đặc trưng riêng: Ở nước Mỹ thì họ phân chia các khu vực phát triển
cụ thê dựa trên các loại đất Chang hạn, có vùng trồng trọt chuyên dé cung cấptrong nước, có vùng chỉ chuyên trồng các loại cây phục vụ cho xuất khẩu có giá
trị cao; bên cạnh các khu rừng do Chính phủ Liên bang quản lý, cũng có các khu
rừng đề dành cho thuê lại phục vụ sản xuất lâm nghiệp; trong khi đó, các vùng thảonguyên cỏ, vùng đồng bằng luôn được Mỹ quan tâm và bảo vệ diện tích không bị
thu hẹp cho các mục đích sử dụng khác.
17
Trang 18c, Yếu tổ pháp lý
Tại Việt Nam, đất đai được quy định thuộc sở hữu của toàn bộ nhân dân, trong đó
Nhà nước là người đại diện đóng vai trò của một người chủ sở hữu Dựa vào luật
pháp và các kế hoạch sử dụng đất mà Nhà nước thực hiện được đầy đủ trách nhiệm
và quyền hạn của mình đối với đất đai
Mỗi mảnh đất hợp pháp được Nhà nước cấp các giấy tờ chứng minh quyền sửdụng đất, sở hữu nhà, giấy phép xây dựng,
Các yếu tô pháp lý, cụ thé là đường lối chính sách, pháp luật tác động lớn đến việc
hình thành kế hoạch sử dung đất Nó mang tính chất hướng dẫn va làm cơ sở déhoàn thành kế hoạch sử dụng đất theo một mục tiêu nhất định phù hợp với địnhhướng chung đồng thời tránh tạo ra sự chồng chéo khi thực hiện kế hoạch sử dụngđất giữa các cấp, các ngành liên quan
1.3 Một số căn pháp lý về kế hoạch sử dụng đất
1.3.1 Các căn cứ pháp lý về kế hoạch sử dụng đất:
“ Luật Dat đai ngày 29/11/2013”;
“Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Dat đai”;
“ Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat”;
“Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/3/2015 của Bộ Tài nguyên va Môi trường
Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất”;
“Văn bản số 1244/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 22/9/2014 của Tổng cục quản lý đấtđai Hướng dẫn điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp và lập kế hoạch
sử dụng đất hàng năm cấp huyện”;
“Văn bản số 187/2015/BTNMT-TCQLDĐ ngày 21/01/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc điều chỉnh và lập kế hoạch sử dụng đất”:
“Văn bản số 683/TNMT-QLĐĐ ngày 01/6/2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Phú Thọ về việc điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch
sử dụng đất kỳ (2016 - 2020) cấp tỉnh, lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, xây dựng Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 cấp huyện”;
1.3.2 Các quy định khi thực hiện kế hoạch sử dụng đất
Trách nhiệm của các cơ quan ( Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân
huyện ) đối với kế hoạch sử dụng đất được quy định tại Nghị định
43/2014/ND-CP cụ thể như sau:
18
Trang 19“Mot là Chính phủ tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất cấp quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ phân bồ chỉ tiêu sử dụng đất cho các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trên cơ sở các chỉ tiêu sử dụng đấtcấp quốc gia đã được Quốc hội quyết định
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của địa phương
Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về việc bảo
vệ đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ đã được xác định trong quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc kiểm tra
thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốcgia, cấp tỉnh và giám sát các địa phương, các Bộ, ngành trong việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trường hợp đến thời điểm kết thúc kỳ quy hoạch sử dụng đất mà các chỉ tiêu sửdụng đất trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực hiện hết và phù hợp vớiquy hoạch tổng thé phát triển kinh tế — xã hội cùng cấp đã được cơ quan nhà nước
có thâm quyền phê duyệt thì được tiếp tục thực hiện đến khi quy hoạch sử dụngđất kỳ tiếp theo được phê duyệt nhưng trong thời hạn không quá 12 tháng ké từthời điểm kết thúc kỳ quy hoạch sử dụng đất.”
19
Trang 201.4 Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
1.4.1 Căn cứ lập kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
“Theo quy định tại Điều 6 Luật sửa đồi, bồ Sung mỘt số Điều của 37 Luật có liên
quan đến quy hoạch 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019) thì kế hoạch sửdụng đất cấp huyện được lập căn cứ vào:
Kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện;
Nhu cầu sử dụng đất trong năm kế hoạch của các ngành, lĩnh vực, của cấp huyện,cấp xã;
Khả năng dau tu, huy động nguồn lực đề thực hiện kế hoạch sử dụng đất.”
Nội dung kế hoạch sử dụng đất cấp huyện:
“Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kếhoạch sử dụng đất năm trước;
Xác định diện tích các loại đất đã được phân bồ trong kế hoạch sử dụng đất cấptinh và diện tích các loại dat theo nhu cau sử dụng đất của cấp huyện, cấp xã trongnăm kế hoạch;
Xác định vị trí, diện tích dat phai thu hôi dé thực hiện công trình, dự án sử dụngđất vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật này trong năm kếhoạch đến từng don vị hành chính cấp xã Đối với dự án hạ tang kỹ thuật, xâydựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn phải đông thời xác định vị trí, diệntích đất thu hồi trong vùng phụ cận để dau giá quyên sử dụng dat thực hiện dự án
nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh;
Xác định diện tích các loại đất can chuyển mục dich sử dụng đối với các loại đấtphải xin phép quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điêu 57 Luật Dat dai
2013 trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã;
Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện; đối với khu vực quyhoạch chuyền mục đích sử dụng dat quy định tai các điểm a, b, c, d và e khoản 1
Điều 57 Luật Dat dai 2013 thì thể hiện chỉ tiết đến từng đơn vị hành chính cấp
xa”.
1.4.2 Thực hiện kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
Tại Điều 49 luật Đất đai 2013 có quy định về việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất
như sau:
“Quyết định xét duyệt kế hoạch sử dụng đất phải được công bó công khai(Trừ
trường hợp thuộc bí mật Nhà nước).
Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải phù hợp với quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyên quyết định
20
Trang 21Trong quá trình triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không phù hop vs nhucâu phát triển và tình hình thực tế thì phải lập và trình quyết định, xét duyệt điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được
công bố phải thu hôi dé thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất
mà sau 03 năm chưa có quyết định thu hôi đất hoặc chưa được phép chuyển mụcdich sử dung dat thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng
đất phải điều chỉnh, hủy bỏ và phải công bồ việc điều chỉnh, húy bỏ việc thu hồihoặc chuyển mục đích đối với phan diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dung đất
Trường hợp quy hoạch sử dụng dat đã được công bó mà chưa có kế hoạch sử dụngdat hang nam cap huyện thì người su dụng đất được tiếp tục su dung và được thựchiện các quyên của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật
Quốc hội, Chính Phu, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp có tráchnhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và xử lýtheo thẩm quyên các trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”
1.5 Kinh nghiệm một số nước về thực hiện kế hoạch sử dụng đất
1.5.1 Ở Trung Quốc:
Vào năm 1949 khi Đảng cộng sản Trung Quốc đã nắm được chính quyền thì quyền
sở hữu đối với các phương tiện sản xuất và tài nguyên thiên nhiên phần lớn đã bịquốc hữu hóa dưới hệ thống kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ này, tạiTrung Quốc không ton tại một thị trường chính thức nào dé người su dụng đất cóthể tiến hành mua bán đất đai như một loại hàng hóa thực sự dẫn tới việc đất đai
bị sử dụng lãng phí và không có hiệu quả Dưới tác động của quy luật tất yếu của
sự phát triển mà thị trường mua-bán đất đai không chính thức: Hợp tác xã hoặcnông dân bán, cho thuê đất trái pháp luật Điều này đã tạo cơ sở cho Trung Quốctiễn hành cải cách đất đai sau nay: Đó là việc tiến hành “ Thị trường hóa đất đai ởTrung Quốc”
Tuy nhiên cho đến nay thì van đề liên quan đến quyền sở hữu tư nhân về đất dai
vẫn chưa được chính phủ Trung Quốc công nhận
Theo pháp luật hiện hành tại Trug Quốc thì:
Có 4 cấp tham gia vào lập kế hoạch sử dụng dat: cấp quốc gia, cấp tinh, cap huyện
Trang 22xuống: Từ cấp Trung ương đến cấp xã, các cấp bên dưới có trách nhiệm tuân thủ
và thực hiện đúng theo quy hoạch mà cấp trên đã phê chuẩn Việc chuyển đổi mục
dich sử dụng dat do chính quyền cấp Tinh và cấp Trung ương quyết định Bộ Dat
đai và Tài nguyên quốc gia là cơ quan chuyên trách trong chỉ đạo và giám sát quyhoạch đất đai trong phạm vi quản lý Với cấp Huyện và cấp Xã sẽ dựa vào quy địnhđược cấp trên giao và thâm quyền của mình tiến hành tiến hành khảo sát ý kiếncủa nhân dân về quy hoạch dé trình bày lên cấp trên sau khi được phê chuẩn sẽtiến hành thực hiện
1.5.2 Ở Hoa Kỳ:
Hoa Ky là quốc gia có nền kinh tế rất phát trién:GDP năm 2019 của toàn bộ nềnkinh tế vào khoảng 21.5 nghìn tỷ đô la, trong đó bang California đóng góp hơn 3nghìn tỷ đô la vào GDP, xếp sau đó là các bang Texas(1.9 nghìn tỷ đô la), NewYork( 1.73 nghìn tỷ đô la) Sự phat triển vượt bậc của nền kinh tế Hoa Kỳ do nhiều
lý do, lý do chủ yếu là cách mà họ sử dụng đất đai dé làm giàu có cho quốc giamình Hoa Ky có 48 tiểu bang liền kề trên một diện tích 1,9 tỷ mau Anh (tươngđương gần 769 triệu ha) gồm các thành phó, trang trại, rừng và thảo nguyên màngười Mỹ sử dụng dé nuôi sống mình, phát triển kinh tế và gây dựng nên nhữngdoanh nghiệp hàng đầu thế giới Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã thực hiện
phân chia đất đai thành 6 loại chính: Thảo nguyên/đồng cỏ, rừng, đất trồng trọt,
khu vực sử dụng đặc biệt (Special Use), khu vực hỗn hợp và khu đô thị Dat nông nghiệp chiếm gần 1/5 diện tích đất của toàn nước Mỹ Mặc dù vậy, diện tích đất
nông nghiệp thực tế được sử dụng để canh tác các loại cây thực phẩm cung cấpcho người Mỹ là nhỏ hơn nhiều Hơn 1/3 sản lượng thu hoạch ngô (bắp) được dànhcho sản xuất ethanol (làm côn hoặc rượu) Hầu hết đất trồng trọt được sử dụng làmthức ăn chăn nuôi, xuất khâu hoặc dé hoang cho đất đai phục hồi
Trong khi Hoa Ky hưởng lợi từ thang dư thương mại nông nghiệp, người Mỹ cũng
nhập khâu 15% sản phẩm thực phẩm và đồ uống của họ vào năm 2016
Hơn 30% trái cây và rau tươi người Mỹ tiêu thụ là đến từ các quốc gia khác, chủ
yếu là Mexico và Canada Số lượng đất của Hoa Kỳ được sử dụng để trồng các
loại trái cây họ cam quýt là lớn hơn diện tích đảo Rhode.
Hon 1/3 diện tích dat của Hoa Kỳ được sử dụng dé phát triển các thảo nguyên đồng
cỏ — loại đất được sử dụng lớn nhất trong 48 tiêu bang cho đến nay Và gần 25%diện tích đất đó được quản lý bởi chính phủ liên bang, hầu hết nằm ở phía Tây Đó
là quỹ đất mở dé dành cho người dân thuê dé chăn nuôi và trả một khoản phí
Các khu rừng và đất lâm nghiệp không được bảo vệ chiếm khoảng 1⁄4 diện tích
Hoa Kỳ.
22
Trang 23Theo Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ, thu hoạch gỗ hang năm thường đạt khoảng 11 triệumẫu Anh Nhưng nhờ canh tác tái sinh, khối lượng khai thác gỗ của Hoa Kỳ tăng
khoảng 1% mỗi năm trong giai đoạn từ năm 2007-2012.
Nhìn chung thì hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý đất đai của Hoa kỳ đượcđánh giá là khá hoàn chỉnh có thé vận dụng vào các van đề về dat đai tương đốiphúc tạp và đa dạng Khác với ở Việt Nam, tại Hoa kỳ sở hữu tư nhân về đất đaiđược pháp luật chấp nhận và khuyến khích Vị thế của Nhà nước trong quản lý
đất đai cũng ngày càng tăng cường và ngày càng lớn: Các vấn đề về quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất, kiến trúc đô thị Chính phủ đều nắm quyền quyết định
1.5.3 Ở Singapore
Singapore là một đất nước có diện tích khá nhỏ bé, khoảng 719,1 kmˆ( Chỉ bằng1/3 diện tích của thành phố Hồ Chí Minh) tuy có diện tích đất không lớn nhưngSingapore nồi tiếng là đất nước có cảnh quan tương đối thoáng va đẹp, điều đó cóđược là do Chính phủ đã có chiến lược và kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý Cục táiphát triển đô thị là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc lên các phương ánquy hoạch và quản lý phát triển, cơ quan này có nhiệm vụ lập quy hoạch chungcho toàn bộ lãnh thé và quản lý các dự án phát trién ở Singapore Dat đai được sửdụng phải có khả năng cân băng các lợi ích cả về kinh tế, xã hội và môi trường
Chính phủ Singapore rất chú trọng việc phủ xanh các đô thị phục vụ cho cả mục
đích thâm mỹ và cải thiện chất lượng môi trường
Năm 1971, Singapore đã tién hành chương trình quy hoạch vành đai với mục đích
là phát triển các đô thị vệ tinh mới, tạo thành một vành đai có thể chứa được mật
độ dân cư cao Đến nay khoảng 90% cư dân tại Singapore đều sở hữu nhà trong đóchủ yếu là các khu nhà ở xã hội Khu vực nhà ở của tư nhân với dân cư tập trungthấp hơn so với các đô thị vệ tinh hay các khu đất dành cho mục dich phát triển
công nghiệp sẽ được bồ trí nằm phía ngoài vành đai đô thị vệ tinh
Sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước là hai hình thức sở hữu về đất đai tồn tại songsong ở Singapore hiện nay trong đó đại đa số vẫn là sở hữu nha nước-chiếm đến
98%.
Các nhà doanh nghiệp và tổ chức có thé thuê đất với các thời hạn khác nhau: 20
năm, 30 năm, 50 năm hay lên đến 99 năm tùy theo từng loại quy hoạch, từng dự
Trang 24khu vực này có thê gây ảnh hưởng đên khu vực khác nên cân có sự hợp tác của các
bên có liên quan dé tìm ra một giải pháp làm thỏa mãn được lợi ích của mỗi bên.
24
Trang 25Chương 2: Thực trạng về Kế hoạch sử dụng đất tại huyện Hạ Hòa tỉnh Phú
Thọ
2.1 Giới thiệu về địa bàn
2.1.1 Vị trí địa ly:
Huyện Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tinh Phú Thọ, cách thành phó Việt Trì 70km
Diện tích tự nhiên khoảng 339,34 km, tiếp giáp với các khu vực:
Phía Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng
Phía Nam giáp huyện Câm Khê;
Phía Đông Nam giáp huyện Thanh Ba;
Phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập;
8AN ĐỔ HANH CHÍNH
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
* Địa hình, địa mạo:
Địa hình đặc trưng là dạng lòng chảo, thấp dần xuống Đông Nam tạo nên từ các
triên núi thâp: núi Ong, núi Văn, núi Tiên Phong, núi Kim, núi Trưa ở phía Tây,
25
Trang 26hướng dốc đồ dồn về phía hữu ngạn sông Thao Các dãy núi: Núi Gò Ngang, Núi
Buộm, Núi Vua ở phía Đông Bắc sườn núi nghiêng dần về phía Tây Nam, hướng
dốc đồ dồn về phía tả ngạn sông Thao Từ đó hình thành nên ba khu vực địa hình
khác nhau:
Vùng núi thấp đôi cao: Tập trung ở phía Tây Bắc và Đông Bắc của huyện Độ caotrung bình so với mặt nước biên từ 200-600 m, đồi núi chạy thành những dải ngắn,
có những nếp đứt gãy bởi các thung lũng hẹp Kiểu địa hình tập trung ở các xã:
Quân Khê, Xuân Áng, Vô Tranh, Dai Phạm, Phụ Khánh, Hà Lương
Vùng đổi thấp: Tập trung ở phía Nam của huyện độ cao trung bình từ 100-200 m,địa hình ít bị chia cắt, tập trung ở các xã: Chuế Lưu, Bằng Giã, Văn Lang, GiaĐiền, Phương Viên, Cáo Điền, Yên Ky, Am Hạ, Huong Xa, Minh Côi
Tiểu vùng đồng bằng ven sông Thao: Tập trung đọc theo hai bên bờ sông Thao, làvùng đất có sự bồi đắp của phù sa Mặt địa hình khá bằng phẳng, có nhiều hồ vàđầm, tập trung ở các xã: Vụ Cầu, Mai Tùng, Vĩnh Chân, Lang Sơn, Minh Hạc, thịtran Hạ Hòa
Nhìn chung khí hậu huyện Hạ Hòa phù hợp cho nhiều loại cây trồng, gia súc và
gia cầm, nhất là cây lâu năm và trâu bò Tuy nhiên do lượng mưa lớn nhưng lại tậptrung chủ yếu vào mùa hạ (70%) nên hàng năm vẫn xảy ra lũ, ngập úng ảnh hưởng
nhiều đến phát triển sản xuất nông nghiệp, gìn giữ cảnh quan môi trường và sinh
kế của người dân
Trang 27Ngòi Lao: Bắt nguồn từ Núi Banh thuộc huyện Văn Chan tỉnh Yên Bái qua huyện
Yên Lập rồi đến địa phận huyện Hạ Hoà thuộc 2 xã Vô Tranh và Bằng Giã với
chiều dai 17 km, lưu lượng dòng nước tương đối lớn
Ngòi Van: Bắt nguồn từ khu vực núi Hàm,núi Na, núi Bong thuộc tỉnh Yên Bái
chảy qua xã Hiền Lương 2 km, hiện tại Ngòi Van được chặn lại, tạo thành một hồ
nước lớn rộng khoảng 300 ha.
Ngòi Mỹ: Bắt nguồn từ Đầm Nang xã Quân Khê, đồ ra sông Thao, chiều dai 3,7
km, có lưu vực rộng, độ dốc dòng chảy thấp rất dễ gây úng lụt vào mùa mưa
Ngòi Lửa Việt: Bắt nguồn từ Núi Buộm, được đắp chặn thành Đầm Ao Châu, có
lưu vực rộng, nguồn thủy sinh dồi dào, cung cấp nước tưới cho 1.200 ha vùng hạ
huyện và có nhiều tiềm năng du lịch
Huyện có khoảng 2.000 ha là diện tích của các hồ đầm trong đó một số đầm lớn
như: đầm Chính Công, đầm Ao Châu, đầm Phai, đầm Láng, đầm Mong, đầm Lớn,
hồ Lăng Thượng, hồ Hàm Kỳ, đầm Chì, đầm Móng Hội, đầm Thanh Ba, là
những nơi dự trữ, cung cấp nước tưới và kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Lê Quý Đôn
đã từng viết: “ Ở Ha Hòa và Thanh Ba , mạn con sông Thao có thứ hỏa ngư, giống
như cá trang mà sắc lai hơi đỏ Lại có thứ mã ngư, mõm như mõm ngựa; thiềm
ngư đầu như đầu cóc Về mạn dưới địa phận Sơn Vi, Phù Khang không có các
Bang 2.1: Các loại đất của huyện Hạ Hoà
STT Loại đất Diện tich(ha) |Cơ cấu (%)
Trang 28Nhóm đất phù sa:
Do được sông Thao bồi đắp phù sa hàng năm nên đất khá màu mỡ, đặc điểm nổibật của đất: Đất có màu nâu, nâu đỏ, đất ở mức trung tính hơi kiềm Các chất dinhdưỡng hữu cơ, chất đạm trong đất ở mức trung bình, nhìn trung đất có độ phì ở
mức khá, đây là loại đất thích hợp với nhiều loại cây lương thực, thực phẩm như:
Lúa, ngô, lạc
Nhóm đất Giây:
Đặc điểm chung: đất có màu xám tối, xám xanh Dat có thành phan cơ giới từ trung
bình đến nhẹ, một số mẫu có hàm lượng cát khá cao; pH thấp; nhìn chung các chấtdinh dưỡng ở tầng mặt ở mức khá nhưng hàm lượng các chất này ở tầng kế tiếp làthấp, hàm lượng mùn tương đối giàu, CEC ở mức trung bình, thích hợp cho việctrồng lúa
Nhóm đất xám:
Nhóm đất này đặc trưng bởi: thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ; các chấthữu cơ, đạm, lân tổng số ở tầng mặt thấp Loại đất này phù hợp với cây trồng lâunăm,cây ăn quả, cây chè, cây sơn, cây bản địa, cây có đốt
Nhóm đất đỏ:
Đây là nhóm dat có độ chua, độ no bazơ thấp, khả năng hap thu không cao, thành
phan cơ giới nặng, kết cau đất tốt, tương tơi xốp, pH thấp, các chất dinh dưỡng ratnghèo Nhóm đất này thích hợp với các loại cây như chè, sơn, cây ăn quả
Nhóm đất tầng mỏng:
Nhóm đất này được coi là đất xấu do bị xói mòn, rửa trôi mạnh; tuy nhiên vẫn áp
dụng được các biện pháp cải tạo để đưa vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệptuy nhiên với đầu tư ban đầu cao thì mới có thể canh tác đạt hiệu quả trên đó
* Tai nguyén HƯỚC:
Nguồn nước ngâm: Những khảo sat cơ ban cho thay nguồn nước ngầm Ha Hoa có
lưu lượng khá (bình quân khoảng 3,5 - 6,0 lít/s, các lỗ khoan có độ sâu từ 60 - 124
m), chất lượng nước đảm bảo sinh hoạt, nhưng phân bố nước ngầm không đều,
những vùng núi, vùng đồi cao xa sông Thao thường có trữ lượng và lưu lượngthấp
Nguôn nước mặt: Tông diện tích các mặt nước chuyên dùng và sông suối củatoàn huyện là 2.353,44 ha Nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủysản tới chủ yếu từ hệ thống các dam: Đầm Ao Chau, dam Chính Công Ngoài racũng có một số ngòi lớn: Ngdi Lao, ngòi Vần đóng vai trò quan trong trong việccung cấp nước tưới vào mùa khô, tuy nhiên vào mùa mưa nhiều do lưu lượng nướclớn có thê gây ngập lụt sang các khu vực lân cận
28