1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số cytokine nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng được điều trị bằng isotretinoin kết hợp kẽm

170 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số cytokine, nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng được điều trị bằng isotretinoin kết hợp kẽm
Tác giả Nguyễn Ngọc Oanh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Vân, TS. Phạm Thị Minh Phương
Trường học Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 9,63 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (19)
    • 1.1. Tổng quan về bệnh trứng cá thông thường (19)
      • 1.1.1. Sinh bệnh học trứng cá thông thường (19)
      • 1.1.2. Đặc điểm lâm sàng và phân loại mức độ bệnh trứng cá thông thường (23)
      • 1.1.3. Yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường (25)
      • 1.1.4. Điều trị bệnh trứng cá thông thường (28)
    • 1.2. Vai trò của IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm trong bệnh trứng cá thông thường (32)
      • 1.2.1. Vai trò của IL-1α, IL-1β, IL-8 và IL-12 trong bệnh trứng cá thông thường (32)
      • 1.2.2. Vai trò của kẽm trong bệnh trứng cá thông thường (35)
    • 1.3. Isotretinoin trong điều trị bệnh trứng cá thông thường (41)
    • 1.4. Nghiên cứu về các cytokine (IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12), kẽm huyết (43)
      • 1.4.1. Trên thế giới (43)
      • 1.4.2. Tại Việt Nam (47)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (49)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (49)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán (49)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh (50)
      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ (50)
    • 2.2. Vật liệu nghiên cứu (51)
      • 2.2.1. Thuốc (51)
      • 2.2.2. Thiết bị, vật tư xét nghiệm (52)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (55)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (55)
      • 2.3.3. Các bước tiến hành (56)
      • 2.3.4. Các kỹ thuật ứng dụng trong nghiên cứu (58)
      • 2.3.5. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu (63)
      • 2.3.6. Cách đánh giá kết quả điều trị (0)
      • 2.3.7. Xử lý số liệu (68)
    • 2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (69)
    • 2.5. Khống chế sai số trong nghiên cứu (69)
    • 2.5. Đạo đức nghiên cứu (0)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (72)
    • 3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa đến nặng (72)
      • 3.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh trứng cá thông thường (72)
      • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường (75)
      • 3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ bệnh trứng cá thông thường 62 3.2. Nồng độ các cytokine (IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12) và kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng, so sánh trước – (78)
      • 3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (79)
      • 3.2.2. Kết quả định lượng các cytokine huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị (80)
      • 3.2.3. Kết quả định lượng kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị (88)
      • 3.3.1. Đặc điểm đối tượng của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng (90)
      • 3.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (91)
      • 3.3.3. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (96)
      • 3.3.4. So sánh kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng (100)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (106)
    • 4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa đến nặng (106)
      • 4.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh trứng cá thông thường (106)
      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh trứng cá thông thường (110)
    • 4.2. Nồng độ các cytokine (IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12) và kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng, so sánh trước – (113)
      • 4.2.1. Nồng độ các cytokine huyết thanh trước và sau điều trị (113)
      • 4.2.2. Nồng độ kẽm huyết thanh trước và sau điều trị (121)
    • 4.3. Hiệu quả điều trị trứng cá mức độ vừa và nặng bằng isotretinoin kết hợp kẽm đường uống (0)
      • 4.3.1. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu (isotretinoin + kẽm) (125)
      • 4.3.2. Kết quả điều trị của nhóm đối chứng (isotretinoin đơn thuần) (130)
      • 4.3.3. So sánh kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng (131)
  • KẾT LUẬN (136)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Tỷ lệ phát hiện các cytokine định lượng được trong huyết thanh của nhóm bệnh trước điều trị và nhóm người khỏe .... Tỷ lệ phát hiện các cytokine định lượng được trong huyết thanh của bện

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, điều trị ngoại trú tại khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai từ 08/2022 đến 05/2023 Trong đó:

- Mục tiêu 1: 137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, để khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng

+ Nhóm bệnh: 90 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, tuổi từ 18 được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm nghiên cứu (NNC) và nhóm đối chứng (NĐC) của mục tiêu 3

+ Nhóm người khỏe (NNK): 45 người khỏe mạnh (đến khám sức khỏe tại Bệnh viện Bạch Mai) tương đồng về tuổi và giới, hiện không mắc bệnh TCTT và các bệnh viêm da khác, đồng ý tham gia nghiên cứu để đối chứng so sánh sự thay đổi nồng độ một số cytokine và kẽm huyết thanh trước và sau điều trị

- Mục tiêu 3: 90 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng (nhóm người bệnh của mục tiêu 2), không có chống chỉ định với isotretinoin (ISO) và kẽm đường uống, được chia làm 2 nhóm tương đồng về tuổi, giới và mức độ bệnh:

45 nhóm nghiên cứu và 45 nhóm đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả điều trị bệnh TCTT mức độ vừa, nặng bằng uống ISO kết hợp kẽm

- Chẩn đoán bệnh TCTT: dựa vào các thương tổn cơ bản trên lâm sàng như nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ, cục, nang [5]

- Chẩn đoán mức độ bệnh vừa và nặng: theo phân loại của Lehmann và cộng sự (2002) [37], cụ thể như sau:

Mức độ bệnh Định nghĩa

Nhẹ 5 cục/nang, hoặc tổng số thương tổn >125

- Mục tiêu 1: Bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, chấp thuận tham gia nghiên cứu

- Mục tiêu 2 và 3: Bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, tuổi từ 18, chấp thuận tham gia nghiên cứu và tuân thủ điều trị

- Mục tiêu 1: Bệnh nhân TCTT mức độ nhẹ, mắc các thể bệnh trứng cá khác; bệnh nhân không đủ năng lực hành vi trả lời các câu hỏi trong nghiên cứu, không chấp thuận tham gia nghiên cứu

+ Bệnh nhân đang hoặc đã sử dụng ISO, kẽm và các sản phẩm chứa kẽm trong vòng 3 tháng trước khi khám

+ Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn, dị ứng, đang mắc các bệnh da liễu khác ảnh hưởng đến yếu tố viêm và nồng độ kẽm như vảy nến, rụng tóc

+ Bệnh nhân thuộc nhóm các đối tượng có nguy cơ cao thiếu kẽm: viêm ruột mạn tính, hội chứng kém hấp thu, người ăn chay trường, nghiện rượu

+ Bệnh nhân đang hoặc đã sử dụng những loại thuốc có ảnh hưởng nồng độ kẽm huyết thanh trong 3 tháng trước khi khám: thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị ung thư, natri polyphotphate, acid phytic…

Bệnh nhân chống chỉ định với thuốc kẽm bao gồm những người có tiền sử dị ứng với thuốc có chứa kẽm hoặc quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của viên kẽm.

+ Bệnh nhân có tình trạng không thích hợp để điều trị ISO đường uống như: phụ nữ đang mang thai hoặc có ý định mang thai, phụ nữ đang cho con bù; tăng men gan, tăng mỡ máu, tiền sử trầm cảm, tiền sử dị ứng ISO, suy giảm miễn dịch

+ Bệnh nhân không tuân thủ quy trình điều trị.

Vật liệu nghiên cứu

Hình 2.1 Thuốc Acnotin 20 (hoạt chất isotretinoin 20mg)

Hình 2.2 Thuốc Emzinc tablets (hoạt chất zinc acetate 20mg)

- Isotretinoin viên 20mg Tên biệt dược: Acnotin 20, công ty Mega Lifesciences Public Company Limited – Thái Lan sản xuất và phân phối theo giấy phép đăng ký số VN-18371-14

- Kẽm acetate viên 20mg Tên biệt dược: Emzinc tablets, công ty Emcure Pharmaceuticals Ltd - Ấn Độ sản xuất và phân phối theo giấy phép đăng ký số VN-11864-11

- Sản phẩm sữa rửa mặt Cetaphil gentle skin cleanser và kem dưỡng ẩm Cetaphil moisturizing cream do hãng hãng Galderma – Pháp sản xuất, dùng ngày 2 lần sáng – tối

2.2.2 Thiết bị, vật tư xét nghiệm

Xét nghiệm định lượng cytokine IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 sử dụng bộ kit hóa chất và sinh phẩm xét nghiệm do hãng Thermo Fisher Scientific (Mỹ) sản xuất với số catalogue EPX200-12185-901 Bộ kit bao gồm hỗn hợp các hạt từ huỳnh quang được gắn kháng thể đơn dòng đặc hiệu với từng cytokine của người, kháng thể phát hiện đặc hiệu với cytokine gắn biotin và phức hợp huỳnh quang phycoerythrin (PE) gắn streptavidin Ngoài ra còn có hỗn hợp chuẩn dùng để hiệu chuẩn.

27 cytokin của người với nồng độ đã biết

+ Các dung dịch pha mẫu, dung dịch pha sinh phẩm, dung dịch rửa (hãng R&D, Mỹ, sản xuất và cung cấp)

+ Hệ thống máy Luminex – 200 và phần mềm điều khiển đi kèm (hãng Luminex, Mỹ, chế tạo và cài đặt)

+ Các vật liệu và thiết bị phụ trợ khác như máy lắc, máy hút chân không, các loại pipet, đầu pipet, giấy bạc, giấy thấm, nước cất, ống nghiệm đều đạt tiêu chuẩn quốc tế được cung cấp từ chính hãng sản xuất

- Xét nghiệm định lượng kẽm: máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 240FS-AA của hãng Agilient – Mỹ, với các thông số đèn đo: khe đo: 0,5 nm; cường độ dòng điện ca tốt rỗng: 8-10 mA, bước sóng khác nhau đối với từng ion kim loại (đối với Zn: 213nm); độ nhạy: 0,05μg/ml Ngọn lửa: không khí/acetylene 2,5 lít/phút Thời gian đo: 10 giây Giới hạn sai số 1% Các thiết bị được quản lý tại Khoa Sinh hóa, Viện 69 Bộ Tư lệnh Lăng Hồ Chí Minh

- Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu: thiết bị và hóa chất xét nghiệm được quản lý tại Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai

- Xét nghiệm định lượng các yếu tố sinh hóa (ure, creatinine, AST, ALT, cholesterol, triglyceride, HDL-c, LDL-c): thiết bị và hóa chất xét nghiệm được quản lý tại Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Bạch Mai

Hình 2.3 Kit hóa chất và sinh phẩm xét nghiệm cytokine

Hình 2.4 Hệ thống Lumenix-200 xét nghiệm cytokine

Hình 2.5 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 240FS-AA

- Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1)

- Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu (Phiếu nghiên cứu – Phụ lục 2)

- Hướng dẫn tuân thủ điều trị với isotretinoin (Phụ lục 3)

- Mục tiêu 1: tiến cứu, mô tả cắt ngang

- Mục tiêu 2: tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng so sánh

- Mục tiêu 3: tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh

- Mục tiêu 1: mẫu thuận tiện, bệnh nhân TCTT đến khám và điều trị ngoại trú tại khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai từ 08/2022 đến 05/2023

+ Nhóm bệnh: 90 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng (gồm 45 bệnh nhân NNC và 45 bệnh nhân NĐC của mục tiêu 3)

+ Nhóm người khỏe: 45 người khỏe tương đồng về tuổi và giới với nhóm bệnh

Theo mục tiêu 3, cỡ mẫu được tính toán bằng công thức của Tổ chức Y tế thế giới [106]: n1 (cỡ mẫu nhóm nghiên cứu điều trị ISO và kẽm), n2 (cỡ mẫu nhóm đối chứng điều trị ISO đơn thuần), α = 0,05 (hệ số tin cậy 95%), Z1-α/2 = 1,96, β = 0,1 (lực mẫu 0,9), Z1- β = 1,28, p1 (tỷ lệ bệnh nhân nhóm nghiên cứu đạt tốt, ước lượng 90%) [16], p2 (tỷ lệ bệnh nhân nhóm đối chứng đạt tốt, ước lượng 60%) [107], p = 2.

Kết quả tính cỡ mẫu mỗi nhóm là n1 = n2 ≥ 42 bệnh nhân, lấy 45 bệnh nhân mỗi nhóm

+ Mục tiêu 1: mẫu thuận tiện: các bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng đến khám tại Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai

Mục tiêu thứ 2 và 3 của nghiên cứu này là chọn ra hai nhóm bệnh nhân và nhóm người khỏe mạnh tương đồng về độ tuổi, giới tính Nhóm bệnh nhân bao gồm những người mắc bệnh não mạch não cấp (NNC) và não đục cục bộ (NĐC), được lựa chọn từ mục tiêu 1 Trong số các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não cấp mức độ vừa và nặng, nghiên cứu lựa chọn những bệnh nhân thỏa mãn các tiêu chí về độ tuổi, giới tính, mức độ bệnh, sau đó đưa họ lần lượt vào hai nhóm NNC và NĐC cho tới khi đủ 90 bệnh nhân.

- Tiếp nhận, khám và tuyển chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào mẫu nghiên cứu

- Bệnh nhân được nghe giải thích chi tiết và đầy đủ về nghiên cứu, giải thích nguy cơ, tác dụng phụ có thể gặp phải trong nghiên cứu, tự nguyện tham gia và ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1)

- Thu thập dữ liệu của bệnh nhân về các đặc điểm dịch tễ, yếu tố liên quan và lâm sàng theo mẫu phiếu thu thập số liệu nghiên cứu (Phụ lục 2)

- Chụp ảnh thương tổn của đối tượng nghiên cứu

+ Tuyển chọn bệnh nhân: 90 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng đủ tiêu chuẩn được phân lần lượt vào 2 nhóm tương đồng về tuổi, giới, mức độ bệnh: 45 bệnh nhân NNC và 45 bệnh nhân NĐC

+ Lấy máu xét nghiệm trước điều trị (lần 1): lấy 2ml máu (xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu) và 3ml máu (xét nghiệm sinh hóa máu gồm ure, creatinine, AST, ALT, cholesterol, triglyceride, HDL-c, LDL-c) Định lượng nồng độ IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm huyết thanh: lấy 6ml máu tĩnh mạch buổi sáng vào 2 ống không có chất chống đông (mỗi ống 3ml máu, 1 ống để thực hiện xét nghiệm định lượng cytokine, 1 ống để thực hiện xét nghiệm định lượng kẽm), để ở nhiệt độ phòng 20 – 30 phút, sau đó quay li tâm 10 phút ở tốc độ 3000 vòng/phút, tách chiết huyết thanh chia vào từng ống eppendof loại 1,5 ml (các ống eppendof được mã hóa theo bệnh nhân)

Chuyển ngay các ống eppendof có huyết thanh bảo quản liên tục ở -80ºC cho đến khi xét nghiệm Quá trình ly tâm tách huyết thanh và bảo quản được tiến hành ở Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai, nhiệt độ bảo quản mẫu huyết thanh được theo dõi hàng ngày Khi đủ số lượng, các mẫu huyết thanh được lấy khỏi tủ -80ºC, bảo quản trong hộp giữ nhiệt và vận chuyển đến nơi thực hiện xét nghiệm là Bộ môn Miễn dịch, Học viện Quân Y (xét nghiệm cytokine) và Khoa Sinh hóa, Viện 69 (xét nghiệm kẽm) trong vòng 45 phút + Điều trị trong 4 tháng (quy trình điều trị được nêu tại các bước tiến hành của mục tiêu 3)

+ Kết thúc điều trị: lấy máu lần 2 làm xét nghiệm các chỉ số tương tự lần 1

- Nhóm người khỏe: tuyển chọn 45 người khỏe mạnh tương đồng về tuổi, giới với nhóm bệnh nhân Lấy máu xét nghiệm định lượng nồng độ IL- 1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm trong huyết thanh một lần tại thời điểm tham gia nghiên cứu

2.3.3.3 Mục tiêu 3 Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh TCTT mức độ vừa và nặng bằng ISO kết hợp kẽm đường uống dựa trên đối tượng nghiên cứu là 90 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được phân lần lượt vào 2 nhóm tương đồng về tuổi, giới, mức độ bệnh:

45 bệnh nhân NNC và 45 bệnh nhân NĐC

- Lấy máu xét nghiệm lần 1: nội dung xét nghiệm như ở mục tiêu 2 Đồng thời, xét nghiệm thử thai bằng que thử nước tiểu được tiến hành cho các bệnh nhân nữ trước khi điều trị, kết hợp tư vấn các biện pháp tránh thai cần thiết trong và sau khi kết thúc điều trị ít nhất 1 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh

- Tiến hành điều trị: 4 tháng

+ Nhóm nghiên cứu: uống isotretinoin 20mg/ngày (1 viên Acnotin 20mg) kết hợp kẽm 40mg/ngày (2 viên Emzinc 20mg) trong 4 tháng

+ Nhóm đối chứng: uống isotretinoin 20mg/ngày (1 viên Acnotin 20mg) đơn thuần trong 4 tháng

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

+ Bệnh viện Bạch Mai: khoa Da liễu, Trung tâm Huyết học và Truyền máu, khoa Hóa sinh, khoa Vi sinh

+ Khoa Sinh hóa, Viện 69 Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh + Bộ môn Miễn dịch, Học viện Quân Y

- Thời gian nghiên cứu: tháng 08/2022 đến tháng 05/2023.

Khống chế sai số trong nghiên cứu

Các xét nghiệm về cytokine, kẽm huyết thanh, các chỉ số huyết học và sinh hóa khác cần tuân thủ đúng quy trình, đảm bảo từ khâu lấy mẫu, bảo quản mẫu, đến vận chuyển mẫu đến cơ sở xét nghiệm trong thời gian phù hợp Các phép đo cần được thực hiện theo phương pháp chuẩn cập nhật và tại các cơ sở xét nghiệm chuyên ngành có đảm bảo chất lượng để cho kết quả chính xác.

Các thông tin trong nghiên cứu được chính tác giả thu thập Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng và tin cậy Số liệu được nhập hàng ngày nhằm giúp giảm sai số đến mức tối đa

Nghiên cứu của chúng tôi đảm bảo các quy định về đạo đức trong nghiên cứu, được sự chấp thuận của Bệnh viện Bạch Mai và các cơ sở nghiên cứu là Khoa Sinh hóa, Viện 69 Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Bộ môn Miễn dịch, Học viện Quân Y

Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thích rõ về tình trạng bệnh của mình, về thuốc điều trị, tác dụng và tác dụng phụ khi dùng thuốc Bệnh nhân tự nguyện ký cam kết chấp thuận tham gia nghiên cứu, có quyền dừng bất cứ lúc nào với bất kỳ lí do gì và không có sự ép buộc nào Những bệnh nhân trứng cá thông thường không đủ điều kiện nghiên cứu được kê đơn điều trị bằng các thuốc điều trị trứng cá toàn thân và tại chỗ khác

Các bệnh nhân đều được giữ bí mật về các thông tin cá nhân và liên quan Các kết quả nghiên cứu liên quan đến cá nhân sẽ được tôn trọng, đảm bảo không bị tiết lộ

Nghiên cứu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích khoa học, ngoài ra không có mục đích nào khác

137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan

90 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng

XN lần 1: CTM, sinh hóa, IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12, kẽm

XN IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12, kẽm

- Cetaphil rửa mặt, bôi 2 lần/ngày

- Thời gian điều trị: 4 tháng

- Cetaphil rửa mặt, bôi 2 lần/ngày

- Thời gian điều trị: 4 tháng

- Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan

- Nồng độ IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12, kẽm trước và sau điều trị:

+ 2 nhóm: nhóm người bệnh và nhóm người khỏe

- Hiệu quả điều trị của ISO và kẽm đường uống

XN lần 2: CTM, sinh hóa, IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12, kẽm

Đạo đức nghiên cứu

3.1 Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh TCTT mức độ vừa đến nặng

3.1.1 Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh TCTT theo độ tuổi (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, độ tuổi có tỷ lệ trứng cá cao nhất là từ 18 – 24 chiếm 60,6%, tiếp đến 30 – 49 chiếm 19%, 25

– 29 chiếm 17,5%, thấp nhất là độ tuổi 15 – 18 chiếm 2,9%

Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh TCTT theo giới tính (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa đến nặng, bệnh nhân nữ chiếm phổ biến với 63,5%, còn lại là bệnh nhân nam với 36,5%

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa đến nặng

3.1.1 Một số yếu tố liên quan của bệnh TCTT

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh TCTT theo độ tuổi (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng, độ tuổi có tỷ lệ trứng cá cao nhất là từ 18 – 24 chiếm 60,6%, tiếp đến 30 – 49 chiếm 19%, 25

– 29 chiếm 17,5%, thấp nhất là độ tuổi 15 – 18 chiếm 2,9%

Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh TCTT theo giới tính (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT mức độ vừa đến nặng, bệnh nhân nữ chiếm phổ biến với 63,5%, còn lại là bệnh nhân nam với 36,5%

Bảng 3.1 Phân bố bệnh TCTT theo thể trạng (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh TCTT mức độ vừa và nặng, người có thể trạng bình thường chiếm 80,3%, người thừa cân chỉ chiếm 8%, không gặp ở nhóm người béo phì

Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh TCTT theo nghề nghiệp (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT, hay gặp nhất là nhóm học sinh – sinh viên với 45,3%, tiếp đến là nhân viên văn phòng 40,1%, số ít ở các nhóm ngành công nhân (6,6%), kinh doanh tự do (5,8%) và nghề khác (2,2%)

HS-SV NVVP Công nhân KDTD Nghề khác

Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh TCTT theo yếu tố gia đình (n = 137)

Nhận xét: Trong 137 bệnh nhân TCTT, 76,6% có tiền sử gia đình bị trứng cá, chỉ 23,4% không có tiền sử gia đình có người bị trứng cá

Biểu đồ 3.5 Một số yếu tố làm nặng bệnh TCTT (n = 137)

Nhận xét: Các yếu tố làm nặng thêm bệnh TCTT hay gặp là do thói quen sinh hoạt như thức khuya (74,5%) và cạy nặn mụn (70,1%), ăn đồ ngọt (68,6%), chu kỳ kinh nguyệt (63,2%), căng thẳng stress (60,6%) và thời tiết nóng ẩm (56,9%), các yếu tố còn lại chiếm dưới 50%

Không có tiền sử gia đình 23,4%

Có tiền sử gia đình

Mỹ phẩm trang điểm … Đeo khẩu trang

Thói quen ăn đồ ngọt

Thói quen cạy nặn mụn

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh TCTT

Bảng 3.2 Phân bố bệnh TCTT theo thời gian bị bệnh (n = 137)

Nhận xét: Thời gian bị bệnh trên 2 năm gặp nhiều nhất, chiếm 82,5%, từ 1- 2 năm chiếm 13,1%, thấp nhất là dưới 1 năm chiếm 4,4%

Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh TCTT theo vị trí thương tổn (n = 137)

Nhận xét: Vị trí bị TCTT cao nhất ở vùng má, trán và cằm (chiếm tỷ lệ lần lượt 100%, 70,1% và 56,9%), tỷ lệ TCTT ở mũi 49,6%, lưng 35,0%, ngực 21,2% và mặt ngoài cánh tay 14,6%

Trán Mũi Má Cằm Ngực Lưng Mặt ngoài cánh tay

Bảng 3.3 Các loại thương tổn gặp trong bệnh TCTT mức độ vừa đến nặng (n = 137) Loại thương tổn Lượt bệnh nhân (n) %

Nhận xét: Thương tổn sẩn đỏ hay gặp nhất (100,0%), tiếp đến là mụn mủ

(96,4%), nhân đầu trắng (93,4%), nhân đầu đen (90,5%), cục (64,2%), tăng sắc tố (61,3%), các thương tổn nang, giãn mạch, sẹo lồi, sẹo lõm, giảm sắc tố chiếm tỷ lệ ít hơn

Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh TCTT theo mức độ (n = 137)

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân TCTT mức độ vừa chiếm 62,8%, mức độ nặng chiếm 37,2%

Bảng 3.4 Triệu chứng cơ năng TCTT mức độ vừa đến nặng (n = 137) Triệu chứng cơ năng Số lượt bệnh nhân (n) % Đau 93 67,9

Nhận xét: Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất trong TCTT: đau 67,9%, tiếp đến là ngứa 43,1%, rát 26,3%, chỉ có 13,9% đối tượng nghiên cứu là không có triệu chứng

Bảng 3.5 Chất lượng cuộc sống của người bệnh TCTT (n = 137)

Mức độ ảnh hưởng Số bệnh nhân % Ảnh hưởng trung bình 8 5,8 Ảnh hưởng lớn 71 51,8 Ảnh hưởng rất lớn 58 42,3 Điểm DLQI (X̅ ± SD) 18,6 ± 4,8 Điểm DLQI thấp nhất 8 Điểm DLQI cao nhất 27

Nhận xét: Bệnh TCTT mức độ vừa và nặng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, mức độ ảnh hưởng lớn 51,8%, ảnh hưởng rất lớn 42,3%, ảnh hưởng trung bình 5,8%

3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến mức độ bệnh TCTT

Bảng 3.6 Mối liên quan giữa giới tính, tuổi và thể trạng với mức độ bệnh

Yếu tố liên quan Mức độ bệnh

* Fisher's exact test ** Chi-square test

Nhận xét: Có sự khác biệt giữa thể trạng với mức độ bệnh TCTT, nhóm bệnh nhân thể trạng gày và thừa cân có tỷ lệ mức độ bệnh nặng nhiều hơn nhóm thể trạng bình thường, với p

Ngày đăng: 20/07/2024, 05:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Salah E. (2022). Oral Zinc as a Novel Adjuvant and Sparing Therapy for Systemic Isotretinoin in Acne Vulgaris: A Preliminary Comparative Study. J Clin Aesthet Dermatol, 15(10), 58-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Aesthet Dermatol
Tác giả: Salah E
Năm: 2022
17. Wang Y., Hata T.R., Tong Y.L., et al (2018). The Anti-Inflammatory Activities of Propionibacterium acnes CAMP Factor-Targeted Acne Vaccines. J Invest Dermatol, 138(11):2355-2364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Invest Dermatol
Tác giả: Wang Y., Hata T.R., Tong Y.L., et al
Năm: 2018
18. Ibraheem A.S., Nazzal M.F. (2022). Evaluation of the Serum Level of Cytokines IL-1B, IL-17 for some Patients with Acne Vulgaris in Baquba City. Journal of Pharmaceutical Negative Results, 13(S01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Pharmaceutical Negative Results
Tác giả: Ibraheem A.S., Nazzal M.F
Năm: 2022
19. Kahssay M., Assefa B., Daba F., et al (2017). Magnitude and associated factors of Zinc deficiency among patients with Acne Vulgaris: A cross- sectional study. Med Res Chron, 4(4), 481-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Res Chron
Tác giả: Kahssay M., Assefa B., Daba F., et al
Năm: 2017
20. Li X., He C., Chen Z. et al (2017). A review of the role of sebum in the mechanism of acne pathogenesis. J Cosmet Dermatol, 16(2), 168-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cosmet Dermatol
Tác giả: Li X., He C., Chen Z. et al
Năm: 2017
21. Amjbrson H.J., et al (1970). Severity of Acne and Sebum Excretion Rate. Pemphigus and other Diseases. Archs Derm, vol. 101, 93-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pemphigus and other Diseases
Tác giả: Amjbrson H.J., et al
Năm: 1970
22. Shalita A.R., Rosso T.Q.D., Webster G.F. (2011). Acne Vulgaris, American Acne & Rosacea Society: InformaHealthcare, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acne Vulgaris
Tác giả: Shalita A.R., Rosso T.Q.D., Webster G.F
Năm: 2011
23. Schwartz R.A. and Micali G. (2013). Systemic treatment. Acne, Macmilian Medical Conmmunnications, Gurgaon, 109-1209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acne
Tác giả: Schwartz R.A. and Micali G
Năm: 2013
24. Xu H., Li H. (2019). Acne, the Skin Microbiome, and Antibiotic Treatment. Am J Clin Dermatol, 20(3), 335-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Dermatol
Tác giả: Xu H., Li H
Năm: 2019
25. Beylot C., Auffret N., Poli F., et al (2014). Propionibacterium acnes: an update on its role in the pathogenesis of acne. J Eur Acad Dermatol Venereol, 28(3), 271-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Eur Acad Dermatol Venereol
Tác giả: Beylot C., Auffret N., Poli F., et al
Năm: 2014
26. Kim J., Ochoa M.T., Krutzik S.R., et al (2002). Activation of toll-like receptor 2 in acne triggers inflammatory cytokine responses. J Immunol, 169(3), 1535-1541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Immunol
Tác giả: Kim J., Ochoa M.T., Krutzik S.R., et al
Năm: 2002
28. Li Z.J., Choi D.K., Sohn K.C., et al (2014). Propionibacterium acnes activates the NLRP3 inflammasome in human sebocytes. J Invest Dermatol, 134(11), 2747-2756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Invest Dermatol
Tác giả: Li Z.J., Choi D.K., Sohn K.C., et al
Năm: 2014
29. Yang L., Shou Y.H., Yang Y.S., et al ( 2021). Elucidating the immune infiltration in acne and its comparison with rosacea by integrated bioinformatics analysis. PLoS One, 16(3), e0248650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS One
30. Jeremy A.H., Holland D.B., Roberts S.G., et al (2003). Inflammatory Events Are Involved in Acne Lesion Initiation. J Invest Dermatol, 121(1), 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Invest Dermatol
Tác giả: Jeremy A.H., Holland D.B., Roberts S.G., et al
Năm: 2003
31. Saint-Jean M., Khammari A., Jasson F., et al (2016). Different cutaneous innate immunity profiles in acne patients with and without atrophic scars. Eur J Dermatol, 26(1), 68-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Dermatol
Tác giả: Saint-Jean M., Khammari A., Jasson F., et al
Năm: 2016
32. Rocha M.A., Costa C.S., Bagatin E. (2014). Acne vulgaris: an inflammatory disease even before the onset of clinical lesions. Inflamm Allergy Drug Targets, 13(3), 162-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflamm Allergy Drug Targets
Tác giả: Rocha M.A., Costa C.S., Bagatin E
Năm: 2014
33. Titus S., Hodge J. (2012). Diagnosis and Treatment of Acne. Am Fam Physician, 86(8), 734-740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Fam Physician
Tác giả: Titus S., Hodge J
Năm: 2012
34. Trường Đại học Y Hà Nội (2017). Bệnh trứng cá. Bệnh học Da liễu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 3, 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Da liễu
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
35. Bộ Y Tế (2023). Trứng cá. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh Da liễu, Ban hành kèm theo quyết định số 4416 ngày 06 tháng 12 năm 2023, 433-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh Da liễu
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2023
36. Nast A., Dreno B., Bettoli V., et al (2012). European evidence-based (S3) guidelines for the treatment of acne. J Eur Acad Dermatol Venereol, 26 Suppl 1, 1-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Eur Acad Dermatol Venereol
Tác giả: Nast A., Dreno B., Bettoli V., et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w