1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ biện chứng giữa ậ tồn tại xã hội và ý thức xã hội

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tác giả Trần Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố c

Trang 1

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA

BAI TIEU

QUAN HE BIEN CHUNG GIỮA

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ

HỘI

SVTH : TRẦN VĂN HÙNG

MSV : 2151010140

LỚP : 21K6

0|Page

Trang 2

MUC LUC ccccccccscccscscsccsecseccsesseccstesusesesesecsueesesesesseseascsutessecsesisecausevntensass 1

| - CAC KHAI NIEM CHUNG ccc cccccccccsececesescesseecereescseescseeserniveseesrnnenened 2

P.1 2h .Ẽ 2

"acc na ng 2

II - QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 3

1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 3

2 Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội {cà 4

II - TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI c cv: 6

1 Tính kế thừa của ý thức xã hội cccc Sc nnn SH nghe nrey 6

2 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội -.‹ - 7

3 Tính vượt trước của ý thức xã hội cccnn c cnn nh nhe Hi He 10

IV - TỔNG KẾT, L S1 1212111111215 EE11111111 1151151511 E11111E E1 e trêu 11

1|Page

Trang 3

| - CAC KHAI NIEM CHUNG

1 Tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan

hệ vật chất - xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau

Trong đó quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội

Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội gồm có :

- Phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó

- Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như: các điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ, tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội

- Các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân

cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư, Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất Bởi vì: trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự tác động của con người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy

2 Ý thức xã hội

Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tỉnh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định

Ý thức xã hội có tính giai cấp Do điều kiện sinh hoạt vật chất, quyền lợi do địa vị xã hội mỗi giai cấp quy định nên ý thức xã hội

ở các giai cấp khác nhau có nội dung và hình thức phát triển cũng

có sự khác biệt

2|Page

Trang 4

Kết cấu của ý thức xã hội:

- _ Ý thức xã hội thông thường

- _ Ý thức xã hội lý luận

- Tam ly xã hội

- Hétutudng

Các hình thái của ý thức xã hội:

- _ Ý thức chính trị

-_ Y thức pháp quyền

- _ Y thức tôn giáo

- Y thức đạo đúc

- _ Ý thức khoa học

-_Y thức nghệ thuật

- _Y thức triết học

II - QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI

VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

Tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội và quy định nội dung, bản chất, xu hướng vận động của ý thức xã hội ngược lại ý thức xã hội

là sự phản ánh cái logic khách quan của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy

Tồn tại xã hội thay đổi là điều kiện quyết định để ý thức xã hội thay đổi Mỗi khi tồn tại xã hội, đặc biệt là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội cũng dân biến đổi theo

Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn, trực tiếp

mà thường thông qua các khâu trung gian Không phải bất kỳ tư tưởng, quan niệm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trục tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà chỉ khi xét cho đến cùng mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh, bằng cách này hay cách khác, trong các tư tưởng

ấy Như vậy, sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội phải được xem xét một cách biện chứng

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, không chỉ dừng lại ở việc xác định nguồn gốc, sự phụ thuộc của ý thức xã hội đối với

3|Page

Trang 5

tồn tại xã hội mà còn chỉ ra rằng không phải bất cứ tư tưởng, quan điểm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng

và trục tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà xét cho cùng những quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong những tư tưởng, quan niệm ấy, v.v

Bởi vì, không chỉ có ý thức chính trị phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế của quan hệ giai cấp, mà nó còn được phản ánh ở các hình thái ý thức khác; mặt khác trong các hình thái ý thức xã hội còn bao hàm sự tác động qua lại và bao hàm cả sự kế thừa với quá

khứ

- Ví dụ:

+ Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất TBCN ra đời trong lòng xã hội này và dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến

là trái với công lý, không phù hợp với lý tính con người vàc cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn Ngay khi xã hội tư bản mới hình thành

đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp hơn thay thế chế độ tư bản

+ Ở Việt Nam, phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, môi trường địa lý ảnh hưởng đến tín ngưỡng, tập quán xây dựng nhà cửa Tùy vào khu vực sinh sống khác nhau mà con người cũng có sự thay đổi kiến trúc nhà cửa như nhà sàn ở Tây Nguyên, nhà bè ở miền Tây Hoặc tín ngưỡng thờ cúng thần linh cũng khác nhau ở từng vùng miền

2 Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội chịu sự tác động trở lại của ý thức xã hội là một biểu hiện khác của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường khi phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội

Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trá sự phát triển của tồn tại xã hội

4|Page

Trang 6

Tính tích cực, năng động và sáng tạo của ý thức xã hội phụ thuộc vào những điểu kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của những mối quan hệ kinh tế mà trên đó ý thức xã hội được nảy sinh, tồn tại và phát triển Tư tưởng tiến bộ cách mạng có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của xã hội và đồng thời cũng thấy được những mặt tiêu cục hạn chế của những tư tưởng lạc hậu, phản động tác động ngược lại sự phát triển của xã hội

Thể hiện ở tính định hướng cho các hoạt động thực tiễn Sự tác động này phụ thuộc vào:

- Những điều kiện lịch sử cụ thể

- Tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh

- Vai trò lịch sử của giap cấp mang ngọn cờ tư tưởng

- Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng

Vai trò của triết học Mác Lê-nin đối với đời sống xã Triết học Mác Lê-nin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại Đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét đời sống xã hội và tư duy con người Mục đích của triết học Mác Lê-nin là nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn phục vụ lợi ích của con người.Triết học Mác Lê-nin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân của thế giới quan cộng sản

Nó giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống, nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Triết học Mác Lê-nin thể hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn Nó còn trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật làm công

cụ nhận thức khoa học, giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật

Với tư cách là một hệ thống nhận thức khoa học có sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp, triết học Mác Lê-nin là cơ sở triết học của một thế giới quan khoa học, là nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, là nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận

5|Page

Trang 7

Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không chỉ là tiếp nhận một thế giới quan đúng đắn mà còn là xác định một phương pháp luận khoa học Nguyên tắc khách quan trong sự xem xét đòi hỏi phải biết phân tích cụ thể theo tinh thân biện chứng, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn Nhờ đó

mà ý thức xã hội của trở nên tiến bộ tạo tiền đề cho xã hội càng ngày tốt đẹp hơn

III - TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

1 Tính kế thừa của ý thức xã hội

Quan điểm về sự phát triển của xã hội kể cả ý thức xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử không chỉ coi yếu tố kế thừa là cơ sở

lý luận giải thích mối quan hệ biện chứng giữa cái mới và cái cũ trong lịch sử phát triển của đời sống tỉnh thần xã hội; mà nó còn

là điều kiện, tiền đề cho sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của cái mới

Trong đời sống tinh thân của một cộng đồng người có thể có những nhân tố tinh thần, xã hội vốn không phải là cái được nảy sinh từ điều kiện sinh hoạt vật chất khách quan của cộng đồng

đó, mà là sự giao lưu, tiếp biến tư tưởng văn hóa giữa các cộng đồng người hoặc kế thừa truyền thống tư tưởng từ những cộng đồng người trong lịch sử để lại Vì vậy có thể nói ý thức xã hội

có tính kế thừa trong sự phát triển

Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích

Do ý thức có sự kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó Lịch sử phát triển của tư tưởng đã cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật, nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế

6|Page

Trang 8

Trong xã hội có giai cấp thì tính kế thừa của ý thức xã hội gan liền với tính chất giai cấp của nó Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước,

cụ thể các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại

13

Các tiền đề mà triết học Mác kế thừa :

Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế - chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh

Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác đã kế thừa những nội dung

cơ bản trong phép biện chứng của Hêghen, chủ nghĩa duy vật của Phoiobac Đồng thời, các ông cũng khắc phục những hạn chế cơ bản của hai học thuyết ấy; đó là thế giới quan duy tâm trong triết học Hêghen và phương pháp siêu hình trong triết học của Phoiobac

Trên cơ sở đó các ông đã sáng lập ra một thế giới quan triết học mới là: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật Nhờ thế giới quan mới này các ông đã vận dụng nó vào việc nghiên cứu một cách khoa học những quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, đặc biệt là nghiên cứu những quy luật

ra đời, phát triển, suy tàn của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội

- Với kinh tế - chính trị cổ điển Anh, đặc biệt là với các học thuyết của những đại biểu lớn của nó (A.Xmit và Ð.Ricacdo), C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa những quan điểm hợp lý khoa học của những học thuyết này Đó là: Quan điểm duy vật trong nghiên cứu lĩnh vực khoa học kinh tế chính trị và học thuyết giá trị về lao động Đồng thời, các ông cũng phê phán

và khắc phục tính chất chưa triệt để trong học thuyết giá trị

về lao động và phương pháp siêu hình trong nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ điển Anh Trên cơ sở đó các ông đã xây dựng thành công học thuyết về giá trị lao động và học thuyết giá trị thặng dư

7|Page

Trang 9

- Với Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở nước Anh và Pháp, đặc biệt là với những biểu lớn của nó là H.Xanh Ximong, S.Phurie và R.Ooen, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những

tư tưởng nhân đạo và những sự phê phán hợp lý của các nhà

tư tưởng này đối với những hạn chế cảu Chủ nghĩa tư bản Đồng thời, các ông cũng khắc phục và vượt qua những hạn chế trong học thuyết của họ Đó là tính chất không tưởng trong các học thuyết ấy Từ đó, các ông xây dựng nên lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội

2 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

Sự thay đổi và phát triển của tồn tại xã hội có khuynh hướng nhanh hơn so với sự thay đổi và phát triển của ý thức xã hội Bởi

vì ý thức xã hội dù thể hiện dưới hình thức nào, như ý thức thông thường, ý thức lý luận, hệ tư tưởng và các hình thái ý thúc xã hội như chính trị, pháp quyền, v.v cũng chỉ nảy sinh

từ tồn tại xã hội và là phản ánh,bị quyết định bởi tồn tại xã hội Mặt khác, về nguyên tắc ý thức xã hội có thể phản ánh đúng hoặc không đúng với sự thay đổi và phát triển của tồn tại xã hội.Do sức mạnh của thói quen tâm lý, mặt hạn chế của truyền thống, tập quán cũng do tính lạc hậu, bảo thủ của một số các hình thái ý thức xã hội cũng tác động ngược lại sự phát triển của tồn tại xã hội

Ý thức xã hội luôn gắn liền với lợi ích của nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được những lực lượng lưu giữ, truyền bá, sử dụng bảo vệ lợi ích của mình chống lại những những lực lượng xã hội tiến bộ

Theo nguyên lý, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, khi tồn tại xã hội biến đổi tất yếu dẫn tới sự biến đổi của ý thức xã hội Thế nhưng, lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi rất lâu rồi, song ý thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Điều này biểu hiện rõ nhất ở các khía cạnh khác nhau của tâm lý xã hội như truyền thống, thói quen và nhất là tập quán Có những nguyên nhân như sau:

- Thứ nhất, do sự tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con người khiến cho tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội

8|Page

Trang 10

- _ Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống

và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội Và những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa đủ để làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn biến mất

đi

- Thứ ba, ý thức xã hội thường gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong xã hội Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu này thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, để chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội

Ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng Cho nên trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu và hành động phá hoại những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ

Ví dụ: Khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con người chưa phát triển, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu như hủ tục ma chay, trọng nam khinh nữ

Vì vậy, muốn xây dựng xã hội mới thì nhất định phải từng bước xóa bỏ được những tàn dư, những tư tưởng và ý thức xã hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng và phát triển ý thức

xã hội mới Tuy nhiên, khi thực hiện những nhiệm vụ này thì không được nóng vội, không được dùng các biện pháp hành chính như đã từng xảy ra ở các nước XHCN và cả ở nước ta nhiều năm trước đây

Theo em, để loại bỏ những hủ tục ở Việt Nam hiện nay cần có những biện pháp, kế hoạch lâu dài để có thể thay đổi ý thức xã hội cũ theo kịp với xã hội hiện đại Các đề xuất, giải pháp có thể

kể đến như :

- _ Về chính trị - tư tưởng:

« Phải làm cho hệ tư tưởng tiên tiến thực sự trở thành nhân tố chi phối đời sống tỉnh thần xã hội

se Đa dạng hóa các hình thức và cấp độ tuyên truyền; chú trọng nâng cao nhận thức cho nhân dân về tác hại của tư tưởng lạc hậu, bồi dưỡng kỹ năng nhận diện và chủ động tránh bị lôi kéo vào những tư tưởng phản động

- Về giáo dục - đào tạo:

9|Page

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w