Đề thi KHTN6 học sinh giỏi trường THCS Mỹ đình 2 năm học 2022 - 2023 Đề thi KHTN6 học sinh giỏi trường THCS Mỹ đình 2 năm học 2022 - 2023 Đề thi KHTN6 học sinh giỏi trường THCS Mỹ đình 2 năm học 2022 - 2023
Trang 1Phòng GD - ĐT Quân Nam Từ Liêm
Trường THCS Mỹ Đình 2
-(Đề thi có 7 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: Lớp: Mã đề 101
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu – 12 điểm)
Câu 1 Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy?
A Đổ một thìa muối vào li nước B Thắp nến.
Câu 2 Có thể phân loại 2 loài sinh sinh vật là chó và mèo dựa trên đặc điểm nào sau đây?
A Số tế bào trong cơ thể B Khả năng di chuyển.
Câu 3 Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau:
(a) Khí thải từ các nhà máy;
(b) Cây xanh quang hợp;
(c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu;
(d) Sản xuất vôi;
(e) Sự hô hấp
Yếu tố làm ô nhiễm không khí là:
A (a), (b), (c) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (c), (d).
Trang 2Câu 4 Quan sát hình vẽ về tế bào thực vật Em hãy chú thích hình vẽ sau với các từ gợi ý: màng
tế bào, tế bào chất, nhân, không bào, lục lạp.
A 1 – màng tế bào; 2 – nhân; 3 tế bào chất; 4 – không bào; 5 – lục lạp.
B 1 – nhân; 2 – tế bào chất; 3 – màng tế bào; 4 – không bào; 5 – lục lạp.
C 1 – màng tế bào; 2 – tế bào chất; 3 – nhân; 4 – lục ;ạp; 5 – không bào.
D 1 – màng tế bào; 2 – nhân; 3 – tế bào chất; 4 – lục lạp; 5 – không bào.
Câu 5 Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng Vật lên đến vị trí cao nhất B
rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (Hình 48.1) Chọn phát biểu đúng?
A Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
C Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
D Động năng của vật tại D là lớn nhất.
Câu 6 Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song
song với mặt bàn và vật vượt trượt nhanh dần Số chỉ của lực kế khi đó
A bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 7 Em bé mới sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50 kg, theo em, sự thay đổi
này là do đâu?
Trang 3Câu 8 Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên chi tiết số 3 đang chỉ vào thành phần nào của tế
bào
A Vùng nhân B Màng tế bào C Nhân tế bào D Chất tế bào.
Câu 9 Để quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thể dùng dụng cụ nào.
A Kính lúp B Mắt thường C Kính hiển vi D Không cần.
Câu 10 Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây?
1 Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch TB theo thời gian
2 Sự gia tăng số lượng TB qua quá trình phân chia
3 Sự tăng kích thước của từng TB do trao đổi chất
Câu 11 Năng lượng của nước chứa trong hổ của đập thuỷ điện là:
Câu 12 Sự sôi là
A Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
D Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
Câu 13 Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới.
B Chi (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới.
C Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài.
D Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới.
Câu 14 Quan sát hình, em hãy cho biết cơ thể nào là cơ thể đa bào?
A Con nghêu, con sứa, rong nho.
B Vi khuẩn lao, con nghêu, con sứa, rong nho.
C Vi khuẩn lao, con sứa, con nghêu.
D Vi khuẩn bạch hầu, vi khuẩn lao, con nghêu.
Trang 4Câu 15 Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
Câu 16 Thứ tự tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E là:
A Tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể.
B Mô cơ thể cơ quan hệ cơ quan tế bào.
C Tế bào mô cơ quan cơ thể hệ cơ quan.
D Tế bào mô cơ thể cơ quan hệ cơ quan.
Câu 17 Cho các loại bệnh sau:
Số bệnh do virus gây ra là:
Câu 18 Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
C Năng lượng mặt trời D Năng lượng thuỷ triều.
Câu 19 Cho các trường hợp sau đây
1 Đẩy chiếc xe ôtô mô hình 2 Đẩy cánh cửa để mở ra 3 Dùng ngón tay búng
Trang 54 Bóp mạnh một quả bóng
cao su
5 Dùng nam châm hút những chiếc ghim sắt
6 Đá mạnh một quả bóng cao su vào tường
Số trường hợp lực xuất hiện vừa làm vật biến dạng vừa làm thay đổi chuyền động của vật là
Câu 20 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Khí oxygen không tan trong nước.
B Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh.
C Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
D Cần cung cấp oxygen để dập tất đám cháy.
Câu 21 Quan sát hình vẽ sau và chọn phát biểu đúng về lực tác dụng trên vật.
A Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 10 N.
B Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 30 N.
C Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N.
D Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10 N.
Câu 22 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 18 cm Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật 50 g thì lò xo
giãn ra 2 cm Chiều dài của lò xo là bao nhiêu khi treo vật 100 g
Câu 23 Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không
nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
A Một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
B Thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
C Quả bóng bị Trái Đất hút.
D Quả bóng đã thực hiện công.
Câu 24 Biểu diễn các lực sau: Quy ước tỉ xích 1cm tương ứng với 5N Chọn đáp án đúng
⃗F1có: điểm đặt A; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên; cường độ 10N
⃗F2có: điểm đặt A; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ 20N
⃗F3có: điểm đặt A; hợp với phương dọc một góc bằng 30o; chiều hướng xuống dưới, từ phải sang trái; cường độ 30N
Trang 6II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Một phòng học có chiểu dài 12 m, chiểu rộng 7 m và chiều cao 4 m
a) Tính thể tích không khí và thể tích oxygen có trong phòng học Giả thiết oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí trong phòng học đó
b) Lượng oxygen trong phòng có đủ cho 50 em học sinh trong lớp học hô hấp trong mỗi tiết học
45 phút không? Biết rằng bình quân mỗi phút học sinh hít vào thở ra 16 lần và mỗi lần hít vào sẽ lấy từ môi trường 100 ml khí oxygen
Câu 2 (3 điểm) Đoạn đoạn thông tin sau:
Cà chua là một loại rau quả làm thực phẩm Quả ban đầu có màu xanh, khi chín ngả vàng đến đỏ Cà chua có vị hơi chua, là một loại thực phẩm bổ dưỡng, có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như carotene, lycopene, vitamin và kali Tất cả những chất này đều có lợi cho cơ thể người Đặc biệt là vitamin B, vitamin C và beta carotene giúp cơ thể chống lại quá trình oxi hóa của cơ thể làm giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và ung thư
Để đạt nâng suất cao, cà chua đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng Cần phải bón lót và bón thúc nhiều lần, bón đúng liều lượng phân Qua nghiên cứu và đúc kết, cây cà chua cần lượng hữu cơ là
2 tấn/ 1000 m2; phân hóa học: urea (đạm) 30 kg + NPK tỉ lệ 16 – 16 – 8, super lân (lân) 40 kg; postassium sulfate (kali) 30 kg/ 1000 m2 Trong quá trình chăm sóc, tùy giống cà chua mà tân cần tỉa lá (lá già) giúp thông thoáng ruộng; bấm ngọn, tỉa cành để cây đủ sức nuôi quả, tránh bị rụng quả
Trang 7Hình Cây cà chua
Dựa và đoạn thông tin trên kết hợp kiến thức hiểu biết của mình, em hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Quả cà chua có công dụng gì?
b) Cây cà chua cần mấy loại muối khoáng chính? Loại muối khoáng nào cần bón với tỉ lệ cao giúp cây tạo quả tốt?
c) Trong quá trình chăm sóc cà chua, để đạt năng suất cao, vì dao cần tỉa lá, bấm ngọn?
Câu 3: (3 điểm) Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:
Hoạt động Năng lượng dành cho hoạt động
trong 1 phút (kJ)
a Tại sao trong lúc ngồi yên cơ thể vẫn cần năng lượng?
b Để chơi bóng đá trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần một năng lượng bao nhiêu?
c Em hãy lí giải tại sao bơi lội lại tốn nhiểu năng lượng hơn đá bóng
d Theo em, trong lúc ngủ, cơ thể chúng ta có tiêu thụ năng lượng không?
HẾT