1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tl th mĩ thuật 5 25 5 24

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng Sách Giáo Khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều
Trường học CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM
Chuyên ngành Mĩ thuật
Thể loại Tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 111,45 KB

Nội dung

– Nắm được đặc điểm của sách giáo khoa, khung phân phối chương trình và tài liệusử dụng trong dạy học theo sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều.– Trao đổi, đánh giá nội dung kế hoạch bà

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

Sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều là tài liệu học tập môn Mĩ thuật dành cho HSlớp 5 trên toàn quốc, thực hiện theo “Chương trình Gióa dục phổ thông 2018, môn Mĩ thuật5” Đây là cơ sở để GV tiến hành dạy học (lập kế hoạch cho từng bài học hoặc cả năm học)

và đánh giá kết quả học tập môn Mĩ thuật của học sinh

Cuốn Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều có mục

tiêu giúp giáo viên:

– Khái quát về Chương trình môn Mĩ thuật lớp 5 bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt,nội dung dạy học, thời lượng dạy học, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của

HS trong dạy học môn Mĩ thuật 5

– Nắm được đặc điểm của sách giáo khoa, khung phân phối chương trình và tài liệu

sử dụng trong dạy học theo sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều

– Trao đổi, đánh giá nội dung kế hoạch bài dạy (thông qua giới thiệu kế hoạch dạyhọc có tính chất tham khảo) đáp ứng yêu cầu hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật, gópphần phát triển năng lực chung, năng lực đặc thù khác và bồi dưỡng phẩm chấm cho HS lớp5

– Nhận xét, trao đổi về tiết dạy học minh họa theo hướng hình thành, phát triển phẩmchất, năng lực cho học sinh

Trang 3

2 Nội dung các chủ đề, bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều 9

3 Một số kiểu bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều 11

4 Dự kiến khung phân phối chương trình dạy học Mĩ thuật 5 – Cánh Diều 12

Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO SÁCH GIÁO

KHOA MĨ THUẬT 5 – CÁNH DIỀU

17

Phần thứ ba QUAN SÁT TIẾT DẠY MINH HOẠ VÀ TRAO ĐỔI, NHẬN XÉTTHEO HƯỚNG TIẾP CẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤTNĂNG LỰC HỌC SINH

23

1 Bài dạy học minh họa

2 Một số thông tin về đơn vị thực hiện tiết dạy học minh họa 23

II Quan sát, nhận xét, trao đổi nội dung tiết dạy theo hướng tiếp cận phát triểnphẩm chất, năng lực học sinh

23PHỤ LỤC: Kế hoạch bài dạy minh họa (Bài 9: Sinh vật biển, tiết 1) 23

Trang 4

– Giúp HS đạt được các yêu cầu cơ bản thể hiện trong bảng dưới đây:

MĨ THUẬT TẠO HÌNH

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

– Nhận biết được một số yếu tố và dấu hiệu

của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác

phẩm mĩ thuật

– Phân biệt được tranh vẽ, tranh in, tượng

và phù điêu

– Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ ở sản

phẩm, tác phẩm mĩ thuật, liên hệ thực tiễn

Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:

– Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác

nhau để thực hành, sáng tạo

– Sử dụng được một số yếu tố tạo hình để

mô phỏng đối tượng thẩm mĩ

– Trao đổi, chia sẻ và vận dụng được kinh

nghiệm trong thực hành sáng tạo

– Thể hiện được yếu tố chính, phụ ở sản

phẩm

– Vận dụng được một số nguyên lí tạo hình

như: cân bằng, tương phản, lặp lại,… ở mức

độ đơn giản trong thực hành, sáng tạo

– Biết làm quen với sử dụng thiết bị công

Yếu tố và nguyên lí tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt,chất cảm, không gian

– Đồ hoạ (tranh in)– Điêu khắc

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật2D

– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật3D

Trang 5

YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG

nghệ trong thực hành, sáng tạo hoặc lưu

giữ sản phẩm

– Phân biệt được một số hình thức tạo sản

phẩm hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc trong thực

hành, sáng tạo

Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

– Lựa chọn được hình thức giới thiệu và mô

tả sắp xếp yếu tố tạo hình ở sản phẩm; tự

đánh giá hoạt động thực hành, thảo luận

– Bước đầu biết sử dụng một số yếu tố,

nguyên lí tạo hình để chia sẻ cảm nhận về

Thiên nhiên; con người; gia đình; nhà trường;

xã hội; quê hương; đất nước; thế giới

MĨ THUẬT ỨNG DỤNG

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

– Nhận biết được yếu tố và dấu hiệu của

nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công

– Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu

nhân tạo, vật liệu sưu tầm, tái sử dụng ở sản

– Biết vận dụng dấu hiệu của một số

nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương

phản hoặc lặp lại, nhịp điệu,… trong thực

– Đồ thủ công bằng vật liệu tự nhiên

– Đồ thủ công bằng vật liệu nhân tạo

– Đồ thủ công bằng vật liệu sưu tầm, tái sửdụng

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công2D

– Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công3D

Thảo luận

Lựa chọn, kết hợp:

Trang 6

YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG

– Chia sẻ điều học hỏi được trong trưng

bày, thảo luận và đánh giá sản phẩm

2 Thời lượng thực hiện chương trình và thời lượng dành cho các nội dung giáo dục

– Thời lượng dạy học môn Mĩ thuật lớp 5: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết

– Ước lượng thời gian (tính theo %) cho các nội dung giáo dục và đánh giá

Mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng Đánh giá

3 Phương pháp giáo dục

3.1 Định hướng chung

Trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học trong Chương trình môn Mĩ thuật là:

– Tăng cường tổ chức HS thảo luận, trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo; kếthợp liên hệ kiến thức, kĩ năng của môn Mĩ thuật với kiến thức, kĩ năng của các môn học,hoạt động giáo dục khác một cách phù hợp, thiết thực

– Chú trọng dạy học trải nghiệm; vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc và các hình thức tổ chức, không gian hoạt động học tập nhằm huy động kiến thức, kinhnghiệm, kích thích trí tưởng tượng, tư duy hình ảnh thẩm mĩ của HS, tạo cơ hội để HS đượcvận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực hành, sáng tạo và đưa các sản phẩm sáng tạo vào đờisống

– Khai thác, sử dụng hợp lí thiết bị dạy học, internet; tận dụng các chất liệu, vật liệusẵn có ở địa phương

3.2 Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh

a) Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu

Thông qua việc tổ chức các hoạt động thảo luận, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, kếthợp liên hệ thực tế, GV (GV) giúp HS nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ về bản thân và thế giớixung quanh, tình yêu nghệ thuật và cuộc sống; góp phần bồi dưỡng ở HS những biểu hiệnphù hợp với các phẩm chất tốt đẹp của con người như: yêu nước, nhân ái, tình yêu thiênnhiên, con người, đức tính chăm chỉ, chuyên cần, trung thực, ý thức tôn trọng, trách nhiệmtrong học tập và cuộc sống

b) Phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung

– Để hướng đến hình thành và phát triển ở HS năng lực tự chủ và tự học, GV cầnđộng viên, khích lệ HS sẵn sàng cho việc tìm hiểu, khám phá, thực hành, sáng tạo và thảo

Trang 7

luận thông qua việc chuẩn bị học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp với điều kiện dạyhọc cụ thể

– Để hướng đến hình thành và phát triển ở HS năng lực giao tiếp và hợp tác, GV cầnlinh hoạt giữa việc tổ chức HS làm việc cá nhân với làm việc nhóm và trao đổi, chia sẻ trongtiến trình học tập (quan sát, tìm hiểu, khám phá, thực hành, chia sẻ,…) phù hợp với khả năngthực hiện của HS và điều kiện dạy học cụ thể

– Để hướng đến hình thành và phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

GV cần vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp, giúp HS có cơ hộivận dụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân để tìm hiểu, khám phá và thựchành, trải nghiệm, sáng tạo; khích lệ HS đề xuất vấn đề, ý tưởng, lựa chọn sử dụng công cụ,chất liệu, vật liệu,… và cách thức thực hiện, giải quyết vấn đề trong học tập, đời sống thựctiễn

c) Phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật

– Để hình thành, phát triển hoạt động quan sát và nhận thức ở HS, GV quan tâm đếnviệc khuyến khích và tạo cơ hội để HS được quan sát, tìm hiểu về đối tượng, kết hợp traođổi, thảo luận và liên hệ thực tế, nhằm thúc đẩy, phát triển ở HS ý thức tìm tòi, khám phácuộc sống, môi trường xung quanh và thưởng thức nghệ thuật

– Để hình thành, phát triển hoạt động thực hành, sáng tạo ở HS, GV cần kích thíchkhả năng thực hành, khích lệ HS sáng tạo bằng những cách thức khác nhau; khuyến khích

HS thử nghiệm và đổi mới; đồng thời cần hướng dẫn, tổ chức HS quan sát, trao đổi, thảoluận và đánh giá trong thực hành (cá nhân/nhóm)

– Để hình thành, phát triển hoạt động phân tích và đánh giá thẩm mĩ ở HS, GV cầnvận dụng đa dạng các phương pháp, hình thức hoạt động trưng bày, chia sẻ,… bằng nhữngcách khác nhau, phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài học

4 Đánh giá kết quả giáo dục

Đánh giá năng lực người học thông qua các bằng chứng thể hiện kết quả đạt đượctrong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp đánh giá,như: quan sát, vấn đáp, ghi lại quá trình thực hiện, sản phẩm học tập (thực hành, phiếu họcnhóm,…) vào những thời điểm thích hợp Trong đó, cần bảo đảm các yêu cầu sau:

– Phù hợp với mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt trong chương trình lớp 5 và cấptiểu học; coi trọng đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS trong học tập vànhững tình huống khác nhau

– Đánh giá phẩm chất của HS trong giáo dục Mĩ thuật chủ yếu bằng định tính, thôngqua quan sát, ghi chép, nhận xét bằng lời về thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử của HS khitham gia các hoạt động mĩ thuật

– Đánh giá năng lực đặc thù của môn học chủ yếu bằng định lượng, thông qua đánh giácác thành phần của năng lực mĩ thuật; chú ý đánh giá vì sự tiến bộ của HS

– Sử dụng công cụ đánh giá tin cậy, đảm bảo toàn diện, khách quan, chính xác và phânhoá; kết hợp, vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức đánh giá, bao gồm việc HS

Trang 8

tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; quan tâm đến những HS có sự khác biệt so với các HSkhác về tâm lí, sở thích, về khả năng và điều kiện tối thiểu học tập; thông tin kịp thời về thờiđiểm đánh giá, hình thức đánh giá, công cụ đánh giá để HS chủ động tham gia quá trìnhđánh giá

– Kết hợp hài hoà giữa đánh giá thường xuyên (quá trình) và đánh giá tổng kết (địnhkì) Trong đó, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong toàn bộ tiến trình dạy học và tíchhợp trong các hoạt động dạy học; đánh giá tổng kết được thực hiện ở thời điểm gần hoặccuối một giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học)

II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 5 – CÁNH DIỀU

1 Cấu trúc sách và các chủ đề, bài học

Tương tự như sách giáo khoa (SGK) Mĩ thuật các lớp 1, 2, 3, 4, SGK Mĩ thuật 5 có

cấu trúc chung của cuốn sách, cấu trúc các chủ đề và cấu trúc mỗi bài học như sau:

a) Cấu trúc cuốn sách gồm các phần: Phần đầu (trang bìa, nội dung Hướng dẫn sửdụng sách, Lời nói đầu); Phần thân (nội dung 7 chủ đề và hai bài ôn tập, tổng số bài học là

17 bài); Phần cuối (bảng Giải thích thuật ngữ và Mục lục)

b) Cấu trúc mỗi chủ đề, gồm: Trang đại diện chủ đề (có nêu mục tiêu trọng tâm của

chủ đề); nội dung các bài học trong chủ đề Số lượng các bài học trong mỗi chủ đề phổ biến

2 bài, riêng chủ đề 5 có 3 bài

c) Cấu trúc mỗi bài học, gồm:

– Mục Bài học này em sẽ: là giới thiệu mục tiêu trọng tâm của bài học

– Mục Chuẩn bị: là các icon minh họa cho những đồ dùng HS cần chuẩn bị học tập – Các hoạt động học, gồm: Quan sát, nhận biết; Thực hành, sáng tạo; Cảm nhận, chia

sẻ; Vận dụng Nội dung các hoạt động này hướng đến hình thành, phát triển ở HS năng lực

mĩ thuật, phù hợp với yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình; đảm bảo sự phát triển,

mở rộng bài học và liên hệ ứng dụng bài học vào đời sống; đồng thời, nội dung các hoạtđộng này cũng giúp GV thuận lợi trong việc vận dụng những hướng dẫn về lập kế hoạch bàidạy trong công văn 2345 (BGD&ĐT) vào soạn giáo án/lập kế hoạch bài dạy nội dung sách

Cánh Diều); cũng như giúp HS thuận lợi trong tiếp nhận, củng cố kiến thức, kĩ năng phù

hợp với mức độ nhận thức: Biết – Hiểu – Vận dụng trong tiến trình học tập.

2 Nội dung các chủ đề, bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều

2.1 Cụ thể hóa yêu cầu cần đạt, định hướng nội dung giáo dục trong chương trình môn

Mĩ thuật lớp 5

Nội dung các chủ đề, bài học thể hiện củng cố, mở rộng kiến thức (các yếu tố,nguyên lí tạo hình), kĩ năng (vẽ, in, cắt, xé, dán, nặn,…) HS đã hình thành, luyện tập ở cáclớp 1, 2, 3, 4 và thể hiện tăng dần mức độ kiến thức ở chủ đề sau/bài học sau so với chủ đềhọc trước/bài học trước; mỗi chủ đề, bài học tập trung củng cố, luyện tập, mở rộng mộtlượng kiến thức nhất định – kiến thức rõ ràng ở mỗi chủ đề, bài học

Bảng dưới đây là giới thiệu kiến thức trọng tâm trong mỗi chủ đề, bài học trong SGK

Mĩ thuật 5 – Cánh Diều

Trang 9

TÊN CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chủ đề 1: Kỉ niệm mùa hè

Bài 1: Kì nghỉ hè của em

Bài 2: Phong cảnh mùa hè

Củng cố hiểu biết về các yếu tố tạo hình HS đã đượclàm quen, được luyện tập ở các lớp trước và vận dụngvào thực hành, sáng tạo

Chủ đề 2: Bạn bè năm châu

Bài 3: Khuôn mặt vui vẻ

Bài 4: Em yêu hoà bình

Củng cố hiểu biết và luyện tập về sắp xếp đối xứng(nguyên lí cân bằng), sắp xếp vị trí các nhân vật, hìnhảnh tạo nhịp điệu (nguyên lí nhịp điệu- Hs đã được làmquen, tìm hiểu ở lớp 2)

Chủ đề 3: Quà kỉ niệm

Bài 5: Quà tặng bạn

Bài 6: Hộp quà xinh xắn

Tiếp tục củng cố, mở rộng hiểu biết về tính cân bằng,thể hiện sự cân đối về tỉ lệ (HS được làm quen ở lớp 4 –Chủ đề thể hiện sự cân đối, hài hoà) và cách sử dụngchấm hoặc màu sắc,… làm nổi bật/trọng tâm (dấu hiệucủa nguyên lí điểm nhấn – HS đã được tìm hiểu ở lớp 3– chủ đề Hình ảnh nổi bật)

Chủ đề 4: Lễ hội bốn phương

Bài 7: Mặt nạ trung thu

Bài 8: Lễ hội hóa trang

Tập trung củng cố hiểu biết và luyện tập về nguyên líhài hoà (về màu sắc, HS đã tìm hiểu ở lớp 4 – chủ đềThể hiện sự cân đối, hài hòa) và sử dụng hình ảnh, chitiết/màu sắc, đường nét,… làm trọng tâm (dấu hiệu củađiểm nhấn – HS đã tìm hiểu ở lớp 3)

Chủ đề 5: Đại dương xanh

Bài 9: Sinh vật biển

Bài 10: Bảo vệ môi trường biển

Bài 11: Bộ đội hải quân

Tập trung củng cố hiểu biết và luyện tập về bề mặt chấtliệu (yếu tố chất cảm), sắp xếp hình ảnh, chi tiết,… xagần (yếu tố không gian); sử dụng màu sắc, đậm nhạt,nóng lạnh (tương phản) và hình ảnh chính, phụ, trọngtâm

Chủ đề 6: Câu chuyện em yêu

thích

Bài 12: Nhân vật truyện em thích

Bài 13: Câu chuyện của em

Tập trung củng cố hiểu biết và luyện tập, mở rộng vềsắp xếp hình ảnh chính, phụ, lặp lại

2.2 Tiếp cận các chủ đề theo định hướng của chương trình và trọng tâm ở lớp 5

Nội dung các chủ đề, bài học tiếp tục tiếp cận các chủ đề theo định hướng trongchương trình đối với cấp tiểu học, như: Thiên nhiên, Con người, Gia đình, Nhà trường, Quê

hương, Đất nước; đồ chơi, đồ dùng lưu niệm,… Trong đó, trọng tâm ở lớp 5 là chủ đề Thế

Trang 10

giới, đồ trang trí nội thất; ví dụ các chủ đề như: Bạn bè năm châu, Quà kỉ niệm, Lễ hội bốn

phương, Đại dương xanh, Học mĩ thuật vui,…

2.3 Kế thừa một số nội dung trong sách giáo khoa chương trình 2006 Ví dụ:

Lớp 5 – SGK hiện hành (2006) Lớp 5 – SGK Cánh Diều (2018)

Bài 4: Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu Bài 6: Hộp quà xinh xắn

Bài 5: Nặn con vật quen thuộc Bài 9: Sinh vật biển

Bài 6: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua

trục

Bài 10: Trang trí đối xứng qua trục

Bài 4: Khuôn mặt vui vẻBài 7: Mặt nạ trung thu

Bài 15: Đề tài quân đội Bài 11: Bộ đội hải quân

Bài 27: Đề tài môi trường Bài 10: Bảo vệ môi trường biển

Bài 29: Đề tài Ngày hội Bài 8: Lễ hội hoá trang

2.4 Thể hiện tính mở về nội dung đề tài và cách thực hành, sáng tạo

Ở mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 5 – Cánh Diều thể hiện tính mở: (1) nội dung đềtài (cách thực hành thể hiện nội dung khác nhau về một đề tài/chủ đề); (2) hình thức thựchành, vận dụng chất liệu, vật liệu,… trong sáng tạo sản phẩm (mỗi bài học gợi mở ít nhất 2cách/hình thức thực hành), giúp HS có thêm ý tưởng về lựa chọn nội dung thể hiện đề tài,hình thức, chất liệu, vật liệu,… để thực hành; giúp GV thuận lợi trong tổ chức dạy học phùhợp với điều kiện thực tiễn

2.5 Thuận lợi trong thực hiện dạy học tích hợp hướng đến hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS

- Tích hợp nội môn:

Nội dung các bài học trong sách Mĩ thuật 5, Cánh diều hướng đến dạy học tích hợptrong môn học, như: kết hợp tìm hiểu, phát hiện, khám phá kiến thức với tìm hiểu sản phẩm,tác phẩm mĩ thuật (và môi trường xung quanh); kết hợp một số hình thức thực hành; kết hợpmột số chất liệu, vật liệu,… trong thực hành, sáng tạo;…

lễ hội (chủ đề 4: lễ hội bốn phương);…

– Thông qua dạy học tích hợp, góp phần bồi dưỡng phẩm chất ở HS, như: Yêu nước(bài 4: Em yêu hoà bình; bài 10: Bảo vệ môi trường biển;…); Nhân ái (chủ đề 2: Bạn bè năm

Trang 11

châu; bài 5: Quà tặng bạn;…); Chăm chỉ (thông qua việc chuẩn bị đồ dùng, hoạ phẩm, vậtliệu,… để thực hành, thực hiện nhiệm vụ học tập,…); Trung thực (bài 13: Câu chuyện củaem; bài 15: Em làm nhà sưu tập mĩ thuật;…); Trách nhiệm (chủ đề 5: Đại dương xanh;…).Cũng như, góp phần phát triển năng lực đặc thù khác như: năng lực tính toán (thông qua sắpxếp vị trí các hình ảnh, vận dụng hình, khối để tạo hình dạng sản phẩm,… ); năng lực tin học(vận dụng tin học ứng dụng để tìm hiểu, sưu tập các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,…).

3 Một số kiểu bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Cánh Diều

Nội dung các chủ đề, bài học trong SGK Mĩ thuật 5 – Cánh Diều có một số kiểu bàihọc chủ yếu sau:

Chú trọng củng cố, luyện tập, sử dụng phối hợp các yếu tố

tạo hình, phát triển kĩ năng thực hành, sử dụng màu sắc

Bài 1, 2

Chú trọng củng cố, luyện tập, phối hợp sử dụng yếu tố tạo

hình và nguyên lí tạo hình, phối hợp một số kĩ năng, hình

thức thực hành, kết hợp sử dụng chất liệu, vật liệu,… trong

4 Khung phân phối chương trình dạy học Mĩ thuật 5 – Cánh Diều

Trang 12

21, 22 Bài 10: Bảo vệ môi trường biển 2

III GIỚI THIỆU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC

1 Mĩ thuật 5 – Sách giáo viên

c Cấu trúc của cuốn sách

– Phần một: Giới thiệu chương trình, nội dung, phương pháp, đồ dùng, thiết bị dạyhọc và đánh giá kết quả giáo dục môn Mĩ thuật 5

– Phần hai: Hướng dẫn tổ chức dạy học nội dung sách giáo khoa Mĩ thuật 5

d Đối tượng sử dụng chính

GV (phụ huynh có thể sử dụng để cùng con học mĩ thuật)

e Hướng dẫn sử dụng trong dạy học

Với mỗi bài học hướng dẫn trong SGV gồm các nội dung:

– Nội dung Yêu cầu cần đạt: Trọng tâm là yêu cầu cần đạt của bài học về năng lực

mĩ thuật phù hợp với đối tượng học sinh; kết hợp góp phần hình thành, phát triển năng lựcchung, năng lực đặc thù khác và phẩm chất với một số biểu hiện phù hợp với bài học Căn

cứ vào đối tượng HS và đặc điểm của nhà trường, địa phương, GV có thể bổ sung thêm yêucầu về hình thành, phát triển năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất với những biểuhiện phù hợp

– Nội dung Chuẩn bị: (tương tự như đã nêu tại mục 1, nội dung IV ở trên)

– Nội dung Hoạt động khởi động: GV có thể tham khảo, vận dụng hoặc thay đổi, điều

chỉnh để phù hợp với ý tưởng tổ chức dạy học của bản thân và khả năng thực hiện của HS

Ngày đăng: 18/07/2024, 15:29

w