1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tốt Nghiệp Ứng Dụng Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến.pdf

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPỨng dụng thi trắc nghiệm trực tuyến

TRẦN QUANG HUY

huy.tq200275p @sis.hust.edu.vn

Ngành Công nghệ thông tin

Chữ kí GVHD

HÀ NỘI, 06/2022

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu và thực hiện đến nay, đề tài “Xây dựng

phần mền trắc nghiệm” của em đã hoàn thành Trong suốt quá trình thực hiện đề

tài,chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Tiến Thành.Em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô đã trang bị những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đặc biệt là các thầy các cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tận tụy giảng dạy, chỉ bảo, trang bị chochúng em những kiến thức cần thiết nhất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em thực hiện đề tài lớn này

Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Thành đã tận tụy giảng dạy và hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài này để phần mềm của em được hoàn chỉnh và có thể ứng dụng vào thực tế.

Với kinh nghiệm còn non nớt, cùng với kiến thức còn hạn chế, tuy em đã cố gắng nỗ lực hết mình nhưng đề tài của em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được những đóng góp về thiếu sót trong đề tài của em từ thầy cô và các bạn để em có thể rút kinh nghiệm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày tháng năm Sinh viên

Trần Quang Huy

Trang 3

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Ngày nay, hình thức thi trắc nghiệm với ưu điểm là khách quan, nhanh chóng,giảm thiểu chỉ phí tổ chức thi ngày đang cảng được áp dụng rộng rãi trong hệ thống giáo

dục Việt Nam Đề tài “ Xây dựng ứng dụng thi trắc nghiệm ” là đề tài nghiên cứu tổng

quan lý thuyết trắc nghiệm khách quan, phương pháp đo lường độ khó, độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm và độ tin cậy của đề thi trắc nghiệm khách quan Phân tích tổng quan bài toán từ đó xác định cách thức ly dựng chương trình dựa trên các nền tảng, môi trường,công cụ đã nghiên cứu, đi đôi với việc phân tích cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu đề tài Từ những cơ sở đó tiền hành xây dựng phần mềm hỗ trợ tự động từ việc tạo đề, trộn đề đến tổchức làm bài thi, chầm điểm thông qua hệ thống máy tính, dựa trên kết quả đó tiền hành đánh giá câu hỏi, đề thi, phân tích kết quả góp phần xây dựng những câu hỏi, đề thi có tính tin cậy và tính giá trị cao.

Kết quả mà khóa luận đặt ra là xây dựng được ứng dụng cho phép tô chức thicác môn học dưới hình thức trắc nghiệm trên máy tính một cách trực quan, với đề thi nghiệm trên máy tính một được tạo từ ngân hàng câu hỏi, bảo đảm tính khách quan của đềthi bằng cách bóc ngẫu nhiên các câu hỏi từ dữ liệu theo ma trận, tự động trộn câu hỏi, câu trả lời để tạo sự khác biệt lớn giữa các đề thi Hỗ trợ đánh giá câu hỏi, đề thi, phân tích kết quả thi từ đó đưa ra kết luận về chất lượng câu hỏi nói riêng và chất lượng sinh viên để nói chung.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 4

Today, multiple-choice exams have the advantage of being objective, quick,

Reducing the cost of organizing exams is being widely applied in the education system

Vietnamese education The topic "Building a multiple-choice exam application" is an

overview of objective multiple-choice theory, methods of measuring difficulty,differentiation of multiple-choice questions and reliability of multiple-choice questions.Overall analysis of the problem, thereby determining how to build a program based on thestudied platforms, environments, tools, along with database analysis to meet therequirements of the topic From those bases, we proceed to build automatic supportsoftware from creating questions, mixing topics to organizing exams, scoring through acomputer system, based on those results, evaluate questions, Exam questions, analysis ofresults contribute to building questions and exam questions with high reliability and value.The result that the thesis sets out is to build an application that allows the organization ofexams

The exam is in the form of a computer-based multiple-choice, multiple-choice questionsare generated on a computer from a question bank, ensuring the objectivity of the test byrandomly extracting questions from the data data matrix, automatically mix questions andanswers to create large differences between exam questions Support to evaluatequestions, exam questions, analyze test results, thereby drawing conclusions about thequality of questions in particular and the quality of students in general.

Trang 5

2.2.1Biểu đồ use case tổng quát 4

2.2.2Biểu đồ use case phân rã XYZ 4

4.1.3Thiết kế chi tiết gói .7

4.2Thiết kế chi tiết .8

4.2.1Thiết kế giao diện 8

4.2.2Thiết kế lớp .8

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 6

4.2.3Thiết kế cơ sở dữ liệu .9

CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐÓNG GÓP NỔI BẬT 11

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 12

A.5Tài liệu tham khảo 19

A.6Cách viết phương trình và công thức toán học .20

A.7Qui cách đóng quyển 20

B.ĐẶC TẢ USE CASE 22

B.1Đặc tả use case “Thống kê tình hình mượn sách” 22

B.2Đặc tả use case “Đăng ký làm thẻ mượn” 22

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 4.1 Ví dụ biểu đồ phụ thuộc gói 7

Hình 4.2 Ví dụ thiết kế gói 8

Hình A.1 Internet vạn vật 19

Hình A.2 Qui cách đóng quyển đồ án 21

Hình A.3 Qui cách đóng quyển đồ án 21

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Danh sách thư viện và công cụ sử dụng 9

Bảng A.1 Table to test captions and labels 19

Trang 9

DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

Thuật ngữ Ý nghĩa

Trắc nghiệm kết quảCông nghệ thông tin

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Sự phát triển của CNTT đã và đang làm thay đổi toàn bộ thế giới Mọi ngànhnghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa, công nghiệp… dần dần được tin học hóavà làm cho công việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn Đặc biệt,trong công tác giáo dục, việc tin học hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy vàhọc, do đó việc ứng dụng CNTT trong dạy và học đang là một trong những xuthế phát triển nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc học phổ thông và đại học,góp phần đổi mới phương pháp dạy học và quản lý trong trường học Nhiềuthành tựu của CNTT được ứng dụng trong dạy học và quản lý giáo dục đã gópphần thay đổi theo chiều hướng tích cực, thực tiễn đã chứng minh

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới phươngpháp dạy và học, việc đổi mới hình thức thi cử cũng trở thành một việc làm cấpthiết Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) chủ trương từng bước đưa phương pháptrắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào áp dụng trong các kỳ thi quốc gia và từngbước áp dụng rộng rãi để đánh giá kết quả học tập tại các bậc học Bộ GD&ÐTđã có Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDÐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDÐTvà thực hiện chủ đề “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT” yêu cầu các đơn vịđào tạo, các sở GD&ÐT tại các địa phương triển khai các phần mềm ứng dụngCNTT trong công tác dạy học tại các trường phổ thông và trong công tác quản lý.

1.1 Đặt vấn đề

Hiện nay thi trắc nghiệm là một hình thức thi rất phổ biến tại các nước trên thếgiới Nhờ vào đặc điểm luôn có sự rõ ràng của đáp án; tính khách quan trongcách đánh giá kết quả của người học; kết quả của bài thi cũng được biết ngay saukhi thí sinh hoàn thành bài 2 thi, cho nên làm tăng tính hiệu quả trong việc tổchức thi Do đó từ năm 2007, ở nước ta đã bắt đầu áp dụng hình thức thi trắcnghiệm cho các kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học Từ năm học 2014-2015, BộGD&ĐT đã ghép 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng thành1 đợt thi với 8 môn thi trong đó có 4 môn thi theo hình thức trắc nghiệm

Nhằm tạo điều kiện cho SV tại trường có điều kiện học và ôn thi tốt hơn cũngnhư giúp cho GV có thể thuận tiện hơn trong quá trình tạo đề thi (có thể tạo

offline hoặc online), tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng thi trắc

nghiệm” làm đồ án tốt nghiệp của mình

1

Trang 11

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

- Cài đặt triển khai trên hệ thống mạng LAN hiện có.

- Kiểm thử và hoàn thiện các tính năng theo yêu cầu của đề tài.

Đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp ra đề thi TNKQ và phương pháp đánh giá kết quả sinh viên - Các tính năng của phần mềm thi trắc nghiệm.

- Cấu trúc định dạng tập tin phục vụ tích hợp ngân hàng đề thi TNKQ - Một số bài báo và luận văn tốt nghiệp cao học khóa trước

Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn việc nghiên cứu ở các lĩnh vực sau:

- Phương pháp ra đề thi trắc nghiệm với nhiều lựa chọn

- Giới hạn ở nội dung phục vụ ôn và thi theo hình thức trắc nghiệm

1.3 Định hướng giải pháp

Em sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp tài liệu và phương phápthực nghiệm.

Phương pháp tài liệu: Với phương pháp này, em nghiên cứu các tài liệu liên

quan đến lý thuyết về trắc nghiệm và hình thức tổ chức thi trắc nghiệm; các tàiliệu về công nghệ và ngôn ngữ lập trình; các tài liệu về phân tích và thiết kế hệthống thông tin

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 12

Phương pháp thực nghiệm: Với phương pháp này, em đã cài đặt thử nghiệm

các công cụ hỗ trợ, phân tích yêu cầu thực tế của bài toán và xây dựng các bướcphân tích hệ thống để hỗ trợ việc lập trình, xây dựng ứng dụng Bên cạnh đó,chúng tôi đã đánh giá kết quả đạt được và triển khai bảo trì.

Về phần ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về khoa học: Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, song song với việc đổi

mới phương pháp dạy và học, việc đổi mới hình thức thi cử cũng trở thành mộtviệc làm cấp thiết Trong các hình thức thi cử, trắc nghiệm khách quan là hìnhthức được nhiều người chú ý nhất do những ưu điểm của nó trong việc kiểm tra,đánh giá trình độ người dự thi như: khách quan, trung thực, kiểm tra được nhiềukiến thức, tránh được việc học tủ, học vẹt…Do đó, trắc nghiệm đang là khuynhhướng của hầu hết các kỳ thi ở Việt Nam hiện nay

Về thực tiễn: Vấn đề đặt ra là đề tài phải giải quyết tốt các phương pháp để GV

có thể linh động trong quá trình cập nhật kho dữ liệu đề thi, đồng thời có thể tổchức thuận tiện cho người học có thể tự ôn luyện thi và tham gia thi.

1.4 Bố cục đồ án

Phần còn lại của báo cáo đồ án tốt nghiệp này em tổ chức như sau

Chương 2 Khảo sát và phân tích yêu cầu.

Trong chương này, em đưa ra nhưng khảo sát về hiện trạng nguồn từngười dùng, sản phẩm đã có và các ứng dụng tương tự Sinh viên cần tiếnhành phân tích, so sánh, đánh giá chi tiết ưu nhược điểm của các sảnphẩm/nghiên cứu hiện có Sau đó đưa ra tổng quát chức năng nhiệm vụtóm tắt các chức năng của phần mềm Từ đó đưa ra các biểu đồ usecase nêu vai trò của từng tác nhân, và mô tả các use case chính Vớimỗi use case mức cao trong biểu đồ use case tổng quan, em tiếnhành phân rã use case đó Và tiến hành giới thiệu quy trình nghiệpvụ của phần mền Trong chương này em cũng đặc tã nghiệp vụ 1 sốuse case

Chương 3 Công nghệ sử dụng.Chương 4 Thử nghiệm và đánh giá.

Chương 5 Các giải pháp và đóng góp nổi bật.Chương 6 Kết luận và hướng phát triểm.

Trang 13

Chú ý: Sinh viên cần viết mô tả thành đoạn văn đầy đủ về nội dung chương.

Tuyệt đối không viết ý hay gạch đầu dòng Chương 1 không cần mô tả trong phầnnày.

Ví dụ tham khảo mô tả chương trong phần bố cục đồ án tốt nghiệp: Chương*** trình bày đóng góp chính của đồ án, đó là một nền tảng ABC cho phép khaiphá và tích hợp nhiều nguồn dữ liệu, trong đó mỗi nguồn dữ liệu lại có định dạngđặc thù riêng Nền tảng ABC được phát triển dựa trên khái niệm DEF, là cácmodule ngữ nghĩa trợ giúp người dùng tìm kiếm, tích hợp và hiển thị trực quandữ liệu theo mô

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

hình cộng tác và mô hình phân tán.

Chú ý: Trong phần nội dung chính, mỗi chương của đồ án nên có phần Tổng

quan và Kết chương Hai phần này đều có định dạng văn bản “Normal”, sinh viênkhông cần tạo định dạng riêng, ví dụ như không in đậm/in nghiêng, không đóngkhung, v.v.

Trong phần Tổng quan của chương N, sinh viên nên có sự liên kết với chươngN-1 rồi trình bày sơ qua lý do có mặt của chương N và sự cần thiết của chươngnày trong đồ án Sau đó giới thiệu những vấn đề sẽ trình bày trong chương này làgì, trong các đề mục lớn nào.

Ví dụ về phần Tổng quan: Chương 3 đã thảo luận về nguồn gốc ra đời, cơ sở lýthuyết và các nhiệm vụ chính của bài toán tích hợp dữ liệu Chương 4 này sẽtrình bày chi tiết các công cụ tích hợp dữ liệu theo hướng tiếp cận “mashup” Vớimục đích và phạm vi của đề tài, sáu nhóm công cụ tích hợp dữ liệu chính đượctrình bày bao gồm: (i) nhóm công cụ ABC trong phần 4.1, (ii) nhóm công cụDEF trong phần 4.2, nhóm công cụ GHK trong phần 4.3, v.v.

Trong phần Kết chương, sinh viên đưa ra một số kết luận quan trọng củachương Những vấn đề mở ra trong Tổng quan cần được tóm tắt lại nội dung vàcách giải quyết/thực hiện như thế nào Sinh viên lưu ý không viết Kết chươnggiống hệt Tổng quan Sau khi đọc phần Kết chương, người đọc sẽ nắm được sơbộ nội dung và giải pháp cho các vấn đề đã trình bày trong chương Trong Kếtchương, Sinh viên nên có thêm câu liên kết tới chương tiếp theo.

Ví dụ về phần Kết chương: Chương này đã phân tích chi tiết sáu nhóm côngcụ tích hợp dữ liệu Nhóm công cụ ABC và DEF thích hợp với những bài toántích hợp dữ liệu phạm vi nhỏ Trong khi đó, nhóm công cụ GHK lại chứng tỏ thếmạnh của mình với những bài toán cần độ chính xác cao, v.v Từ kết quả nghiêncứu và phân tích về sáu nhóm công cụ tích hợp dữ liệu này, tôi đã thực hiện pháttriển phần mềm tự động bóc tách và tích hợp dữ liệu sử dụng nhóm công cụGHK Phần này được trình bày trong chương tiếp theo – Chương 5.

Trang 15

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU

Chương này có độ dài từ 9 đến 11 trang.

Với phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng, sinh viên sử dụng biểuđồ use case theo hướng dẫn của template này Với các phương pháp khác, sinhviên trao đổi với giáo viên hướng dẫn để đổi tên và sắp xếp lại đề mục cho phùhợp Ví dụ, thay vì sử dụng biểu đồ use case, sinh viên đi theo hướng tiếp cậnAgile có thể dùng User Story.

2.1 Khảo sát hiện trạng

Thông thường, khảo sát chi tiết về hiện trạng và yêu cầu của phần mềm sẽđược lấy từ ba nguồn chính, đó là (i) người dùng/khách hàng, (ii) các hệ thốngđã có,

(iii) và các ứng dụng tương tự Sinh viên cần tiến hành phân tích, so sánh, đánhgiá chi tiết ưu nhược điểm của các sản phẩm/nghiên cứu hiện có Sinh viên có thểlập bảng so sánh nếu cần thiết Kết hợp với khảo sát người dùng/khách hàng (nếucó), sinh viên nêu và mô tả sơ lược các tính năng phần mềm quan trọng cần pháttriển.

2.2 Tổng quan chức năng

Phần 2.2 này có nhiệm vụ tóm tắt các chức năng của phần mềm Trong phầnnày, sinh viên lưu ý chỉ mô tả chức năng mức cao (tổng quan) mà không đặc tảchi tiết cho từng chức năng Đặc tả chi tiết được trình bày trong phần 2.3.

2.2.1 Biểu đồ use case tổng quát

Sinh viên vẽ biểu đồ use case tổng quan và giải thích các tác nhân tham gia làgì, nêu vai trò của từng tác nhân, và mô tả ngắn gọn các use case chính.

2.2.2 Biểu đồ use case phân rã XYZ

Với mỗi use case mức cao trong biểu đồ use case tổng quan, sinh viên tạo mộtmục riêng như mục 2.2.2 và tiến hành phân rã use case đó Lưu ý tên use casecần phân rã trong biểu đồ use case tổng quan phải khớp với tên đề mục.

Trong mỗi mục như vậy, sinh viên vẽ và giải thích ngắn gọn các use case phânrã.

2.2.3 Quy trình nghiệp vụ

Nếu sản phẩm/hệ thống cần xây dựng có quy trình nghiệp vụ quan trọng/đángchú ý, sinh viên cần mô tả và vẽ biểu đồ hoạt động minh họa quy trình nghiệp vụđó Sinh viên lưu ý đây không phải là luồng sự kiện của từng use case, mà làluồng hoạt động kết hợp nhiều use case để thực hiện một nghiệp vụ nào đó.

Ví dụ, một hệ thống quản lý thư viện có quy trình nghiệp vụ mượn trả với mô tảDownloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 16

4

Trang 17

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU

sơ bộ như sau: Sinh viên làm thẻ mượn, sau đó sinh viên đăng ký mượn sách, thủthư cho mượn, và cuối cùng sinh viên trả lại sách cho thư viện Một hệ thống cóthể có một vài quy trình nghiệp vụ quan trọng như vậy.

2.3 Đặc tả chức năng

Sinh viên lựa chọn từ 4 đến 7 use case quan trọng nhất của đồ án để đặc tả chitiết Mỗi đặc tả bao gồm ít nhất các thông tin sau: (i) Tên use case, (ii) Luồng sựkiện (chính và phát sinh), (iii) Tiền điều kiện, và (iv) Hậu điều kiện Sinh viên chỉvẽ bổ sung biểu đồ hoạt động khi đặc tả use case phức tạp.

2.3.1 Đặc tả use case A

2.3.2 Đặc tả use case B

2.4 Yêu cầu phi chức năng

Trong phần này, sinh viên đưa ra các yêu cầu khác nếu có, bao gồm các yêucầu phi chức năng như hiệu năng, độ tin cậy, tính dễ dùng, tính dễ bảo trì, hoặccác yêu cầu về mặt kỹ thuật như về CSDL, công nghệ sử dụng, v.v.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 18

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG

Chương này có độ dài không quá 10 trang Nếu cần trình bày dài hơn, sinhviên đưa vào phần phụ lục Chú ý đây là kiến thức đã có sẵn; SV sau khi tìm hiểuđược thì phân tích và tóm tắt lại Sinh viên không trình bày dài dòng, chi tiết.

Với đồ án ứng dụng, sinh viên để tên chương là “Công nghệ sử dụng” Trongchương này, sinh viên giới thiệu về các công nghệ, nền tảng sử dụng trong đồ án.Sinh viên cũng có thể trình bày thêm nền tảng lý thuyết nào đó nếu cần dùng tới.

Với đồ án nghiên cứu, sinh viên đổi tên chương thành “Cơ sở lý thuyết” Khiđó, nội dung cần trình bày bao gồm: Kiến thức nền tảng, cơ sở lý thuyết, cácthuật toán, phương pháp nghiên cứu, v.v.

Với từng công nghệ/nền tảng/lý thuyết được trình bày, sinh viên phải phân tíchrõ công nghệ/nền tảng/lý thuyết đó dùng để để giải quyết vấn đề/yêu cầu cụ thểnào ở Chương 2 Hơn nữa, với từng vấn đề/yêu cầu, sinh viên phải liệt kê danhsách các công nghệ/hướng tiếp cận tương tự có thể dùng làm lựa chọn thay thế,rồi giải thích rõ sự lựa chọn của mình.

Lưu ý: Nội dung ĐATN phải có tính chất liên kết, liền mạch, và nhất quán Vìvậy, các công nghệ/thuật toán trình bày trong chương này phải khớp với nội dunggiới thiệu của sinh viên ở phần trước đó.

Trong chương này, để tăng tính khoa học và độ tin cậy, sinh viên nên chỉ rõnguồn kiến thức mình thu thập được ở tài liệu nào, đồng thời đưa tài liệu đó vàotrong danh sách tài liệu tham khảo rồi tạo các tham chiếu chéo (xem hướng dẫn ởphụ lục A.7).

Trang 19

CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNG GIÁ

4.1 Thiết kế kiến trúc

4.1.1 Lựa chọn kiến trúc phần mềm

Mục này có độ dài từ một đến ba trang Sinh viên cần lựa chọn kiến trúc phầnmềm cho ứng dụng của mình như: kiến trúc ba lớp MVC, MVP, SOA, Microser-vice, v.v rồi giải thích sơ bộ về kiến trúc đó (không giải thích chi tiết/dài dòng).Sử dụng kiến trúc phần mềm đã chọn ở trên, sinh viên mô tả kiến trúc cụ thể choứng dụng của mình Gợi ý: sinh viên áp dụng lý thuyết chung vào hệ thống/sảnphẩm của mình như thế nào, có thay đổi, bổ sung hoặc cải tiến gì không Ví dụ,thành phần M trong kiến trúc lý thuyết MVC sẽ là những thành phần cụ thể nào(ví dụ: là interface I + class C1 + class C2, v.v.) trong kiến trúc phần mềm củasinh viên.

4.1.2 Thiết kế tổng quan

Sinh viên vẽ biểu đồ gói UML (UML package diagram), nêu rõ sự phụ thuộcgiữa các gói (package) SV cần vẽ các gói sao cho chúng được phân theo các tầngrõ ràng, không được sắp đặt package lộn xộn trong hình vẽ Sinh viên chú ý cácquy tắc thiết kế (Các gói không phụ thuộc lẫn nhau, gói tầng dưới không phụthuộc gói tầng trên, không phụ thuộc bỏ qua tầng, v.v.) và cần giải thích sơ lượcvề mục đích/nhiệm vụ của từng package SV tham khảo ví dụ minh họa trongHình 4.1

Hình 4.1: Ví dụ biểu đồ phụ thuộc gói

4.1.3 Thiết kế chi tiết gói

Sinh viên thiết kế và lần lượt vẽ biểu đồ thiết kế cho từng package, hoặc mộtnhóm các package liên quan để giải quyết một vấn đề gì đó Khi vẽ thiết kế gói,sinh viên chỉ cần đưa tên lớp, không cần chỉ ra các thành viên phương thức vàthuộc tính SV tham khảo ví dụ minh họa trong Hình 4.2.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:10

w