1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức

187 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức.

Trang 1

TRONG TỐ TỤNG HÌNH S Ự VIỆT NAM VÀ ĐỨC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Chuyênngành : LuậtHìnhs ự và T ố tụnghìnhsự

Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Trần Văn Độ

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng

Cáck ết quảnêutrong Lu ận án chưa đượccôngb ố trong bất

kỳcôngtrìnhnàokhác.Cács ố liệu trong Luậnánlà trung th ực, có ngu ồn gốc rõ ràng,đượctríchd ẫn đúng theo quy định.

Tác gi ả Luận án

Đàm Quang Ngọc

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôixinbàyt ỏlòngbiết ơn sâu sắc tớiThầygiáohướngdẫn-Trungtướng,PGS.TS.Trần Văn Độ Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡtôit ừnhữngngàyđầu tiên cho đến khi Luận án đượchoànthi ện Đồng thời,tôichânthànhcảm ơncácTh ầy, Côgiáovàcánb ộ Trường Đại học Luật Hà N ội đã tạo điều kiệnchotôitrong quátrìnhh ọc tập,nghiênc ứu Saucùng,tôixin g ửi lời cảm ơn chân thànhđến gia đình, bạn bè, cơ quan, tổ chức, đồng nghiệp và các cá nhân đãluônt ạođiều kiện, động viên, giúp đỡtôitrong su ốt quátrìnhh ọc tập,hoànthànhvàbảo vệLuậnán.

Tác gi ả Luận án

Đàm Quang Ngọc

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

MỤC LỤC

Chương 1 Lịch sửhìnhthànhvàlíluận về chức năngcôngtố

2.2 Những điểm tương đồng về chức năng công tố trong pháp luật tố tụng hình s ự Việt Nam và Đức

772.3 Những điểm khác b iệt về chức năng công tố trong pháp lu ật

tố tụng hình s ự Việt Nam và Đức

1042.4 Đánh giá tổng quan về sự tương đồng vàkhác bi ệt của chức

năng công tố trong pháp lu ật tố tụng hình s ự Đức và Vi ệt Nam

138

Trang 6

Kết luận Chương 3 164

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢCCÔNG BỐ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tínhc ấp thiết của việcnghiênc ứu đềtài

CNCT là ch ức năng quan trọng trong TTHS, được Nhà nước sử dụng để truy cứutráchnhi ệmhìnhs ự đối với người thực hiệnhànhvi nguy hi ểm cho xã hội được quy định là t ội phạm, đưa họ ra trước Toà án đểxétx ử Thực hiện đúng đắnvà hi ệu quả chức năng này, cùng với chức năng xét xử củaTòaán,chức năng gỡ tội,khôngch ỉgópph ầnvàonhi ệm vụphòngng ừa và đấu tranh chống tội phạm, màcònb ảo vệ quyền con người, nhất là quy ền, lợiíchh ợpphápc ủa người tham gia TTHS,gópph ầnxâyd ựng nền tư pháp dân chủ, hiệu quả, vì con người.

Theo Hiến pháp nước Cộnghòaxã h ội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là Hi ếnpháp)và BLTT HS năm 2015, CNCT được trao cho Viện

Tuynhiên,theochúngtôi,thực tiễn thihànhBLTTHS l ại chưa thể hiện đúng đắn quy địnhnày.Thực tiễn cho thấycònnhi ều điểm bất cập, đặc biệtlàvề sự phân

địnhcácch ức năng tố tụng trong BLTTHS, cần phải được sửa đổi, bổ sung hướng đến mục tiêu ưu tiên tôn trọngvàbảo đảm quyền con người, quyềncôngdânphù h ợp với luậtphápqu ốc tế Những bất cập chủ yếu được ghi nhận từ góc độ nhận thức cũng như thực tiễnlà:(i) Những quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chếlàmviệc của các cơ quan tiếnhànht ố tụng vẫncònb ất hợp lí; chưa xác định rõràng,cụ thể phạm vi, nội dung quyềncôngt ố; chưa có sự phân địnhchínhxác,h ợp lí giữacácch ức năng cơ bản của tố tụng, dẫn đến việc quy định vaitrò,nhi ệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng chủ thể tố tụng vàtrìnht ự tiếnhànhcácth ủ tục tố tụng chưa phù h ợp Có nhữngquyền thuộc chức năng buộc tội lại không được giao cho Viện kiểmsátlà CQCT thực hiện; ngược lại, Tòa án (là cơ quan xét xử) lại được giaocácquy ền thuộc chức năng buộc tội trong quátrìnhxétx ử;

1Điều 107, Hiến pháp năm 2013; Điều 20 BLTTHS năm 2015;

Trang 8

nhất là gi ữacácch ủ thể có ch ức năng buộc tội chưa được xác định rõràng;(ii)Chưa có sựphânbi ệt rõrànggi ữa chức năng thựchànhquy ềncôngt ố và ki ểmsáthoạt động tư pháp;…2.

Những vướngmắc,bấtcậpnêutrênđãảnhhưởngkhôngnh ỏđếnhiệuquảhoạt độngtưpháphìnhsự, đến kết quảphòngngừavàđấutranh chống

tộiphạm,đếnyêucầuxâydựngmộtnềntưphápdân

chủ,côngbằng,ảnhhưởngđếnquyềntốtụngcủangườibịbuộc tộivàđặcbiệtlàkhôngtạo rađượccơchếpháplíhữuhiệuđểthúc đẩycáccơquantiếnhànht ốtụngnóichung,Vi ện kiểmsátnóiriêngtựhoànthiện,nângcaohiệuquảhoạtđộngcủamnìh.

BLTTHS năm 2015 (cùng với Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm2014) đã có nhiều sửa đổi,hoànthi ện hơn so với BLTTHS năm 2003 đối với chếđịnh CNCT, cụ thể như bảo đảm sự phân định rõ ràng hơn về chức năng của cáccơ quan tiếnhànht ố tụng; tăng cườngtráchnhi ệm của Viện kiểmsáttrong hoạt độngđiều tra, gắncôngt ố với hoạt động điều tra (quy định để xác địnhtráchnhi ệm củaViện kiểmsátph ải nắm bắt và qu ản lý đầy đủ, kịp thờicácthôngtin v ề tội phạm,quy định cơ chế đểràngbu ộctráchnhi ệm của CQĐT trong việc thực hiệncácyêucầu, quyết định tố tụng của Viện kiểmsátnh ằm đảm bảo Viện kiểm sát thực hiệnđầy đủ, hiệu quả CNCT; quy định về quyền quyết định việc truy tố đối với tộiphạm và người phạm tội - một trong những quyền năng trung tâm và quan trọngcủa CNCT) Do mới có hi ệu lực thihành(từ 01/01/2018), chonên câuh ỏi liệuBLTTHS năm 2015 có th ực sự khắc phục và kh ắc phục triệt đểcácv ấn đề vướngmắc của BLTTHS năm 2003 haykhôngđang được bỏ ngỏ Tuy nhiên,điềunàykhôngả n h h ư ở n g đ ế n s ự c ầ n t h i ế t nghiênc ứu của Luậnánvì:(i)Lu ậnánnghiênc ứu so sánh các quy địnhphápluật TTHS thực định giữa Việt Namvà Đức, do đó, mặc dù BLTTHS năm 2015 mới cóhiệu lực thihành,nhưngtrongchươngtrìnhxâydựngluật,pháplệnhcủa Quốc hội trong thời gian tới chưa đề nghịsửa đổi dựánlu ật này Do đó, việcs o

2Viện kiểm sát nhân dân t ối cao (2010), Đề án môhình t ố tụng hình s ự,tr.2;

Trang 9

sánhs ẽkhôngb ị ảnh hưởng và v ẫn giữnguyêngiá tr ị khoa học; (ii)cácqu ốc gia, dùcó nh ững điểm tương đồng về môhìnhTTHS, th ậmchícónh ững điểm tương đồngxuấtphátt ừ lịch sử thì các quy định về môhìnht ố tụngnóichung, về CNCT và s ựvậnhànhc ủa chức năng này trong thực tiễn tố tụng cũng có những sựkhácbi ệt.Mỗi quốc gia có nh ững nét đặc thù riêng Đức là qu ốc gia được đánh giá cao vềsựdânch ủ và b ảo vệ quyền con người trong TTHS, đồng thời quốc gia này cũngvừa thực hiện cải cách tư pháp với nhiều đổi mới tiến bộ,tíchh ợp nhiều yếu tố củamôhìnht ố tụng tranh tụng, do đó, nghiên cứu, sosánhchế định CNCT trong TTHSĐức và Vi ệt Nam hứa hẹn nhiều giá tr ị khoa học đối với Việt Nam - quốc giađang thực hiện cải cách tư pháp, hướng đến nền tưpháptrong s ạch,dânch ủ, tiếnbộ, bảo vệcônglí,b ảo vệ quyền conn g ư ờ i

Mặtkhác,m ột trong những nhiệm vụ ưu tiên của Cải cách tư pháp thể hiệntrong Nghị quyết số 49/NQ-TW (sau đây gọi là Ngh ị Quyết 49)ngày02/6/2005

của BộChínhtr ị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 là “Xác định rõch ức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền vàhoànthi ện tổ chức, bộmáycác cơ quan tưpháp” Ngoài ra, Nghị quyết 49 cũng nhấn mạnh“tăng cườngtráchnhi ệmcủacôngt ố trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chếcôngt ố gắn với hoạt độngđiều tra…” Tiếp đó, Kết luận số 79-KL/TWngày28/7/2010 c ủa BộChínhtr ị về

Đề án đổi mới tổ chức và ho ạt động củaTòaán,Vi ện kiểmsátvàcácC Q Đ Tt h e o N g h ị q u y ế t s ố 4 9 - N Q / T W c ủ a B ộ Chínhtr ị về chiến lược

cải cách đến năm 2020 khẳng định “Mụctiêuchung c ủa việc đổi mới là xác địnhrõchức năng, nhiệm vụ, môhìnht ổ chức của hệ thốngtòa án,vi ện kiểm sát và cơquan điều tra thực sự khoa học, đảm bảo tính đồng bộ, phù h ợpvớicácchủtrương, đường lối của Đảng về cải cách tưpháp…”.

Thực tế hiện nay cho thấy hầu hếtcácqu ốc gia đều ghi nhận sự đan xentrong môhìnht ố tụng nói chung và trong quy định về chức năng (của cơquan)côngtốnóiriêng3.Ở Đ ứ c , côngc u ộcc ả i c ác h t ư phápb ư ớ c đầuđ ã g h i n h ậ n

3Timothy Waters, “A comparison of the inquisitorial and adversarial systems, xem trực tuyến tại trangthôngtin điệntử của Bộ tư pháp NewZ e a l a n d ,http://www.justice.govt.nz/publications/global-publications/a/alternative-

Trang 10

những thành công khi các ưu điểm của môhìnht ố tụng tranh tụng vềtínhcông bằng,dânch ủ và đặc biệt là b ảo vệ quyền con người dần được thừa nhận trong

đượccácnhànghiênc ứu sosánhthu ộccáctruy ền thốngpháplu ậtkhácnhau (truy ền thống luậtchâuâul ục địa, truyền thốngthônglu ật) đánh giá cao vềtínhkháchquan

kiểmsátr ất được quan tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mụctiêuxâyd ựng nền tư pháp dân chủ,côngb ằng được Đảng và Nhà nướcthúcđẩy Do vậy, sosánh,học tập kinh nghiệm của Đức về cải cách tư pháp nói chung, cải cách đối với CQCT nói riêng đối với thực tiễn TTHS Việt Nam là r ất cầnthiết.

Có th ể khẳng định,nghiênc ứu quy địnhpháplu ật TTHS về CNCT và s ựvậnhànhc ủa các quy địnhnàyở Đứckhôngch ỉ có giá trị khoa họclíluận và thựctiễnsâus ắc, màcònti ếp thu nhiều kinh nghiệm quýbáucho Vi ệt Nam trongcôngcuộc Cải cách tư pháp, xây dựnglíthuyết về môhìnhTTHS,nângcao hiệu quả hoạtđộng tư pháphìnhsự.

Tóml ại, trước thực tế cho thấy, việcnghiênc ứu, sosánhv ề CNCT trong

TTHS là h ết sức cần thiết Vì v ậy, đề tài “Chức năng công tố trong tố

tụnghìnhs ự ViệtNamvà Đức” sẽ làcôngtrìnhnghiênc ứutoàndi ện về chứcn ă n g

comparison-of-the-inquisitorial-and-adversarial-systems,truy cậpngày23/10/2014; Xemthêmcácbàivi ết:

pre-trial-and-trial-processes-for-child-witnesses-in-new-zealands-criminal-justice-system/appendix-b-a-Jehle,Jörg-Martin,(2000),"ProsecutioninEurope:Varyingstructures,convergenttrends."EuropeanJournalonCriminal

Policy and Research,Vol8/1, p 27-42; Brants, Chrisje, and Allard Ringnalda, (2011), "Issues of Convergence:

Inquisitorial Prosecution in England and Wales, Wolff Legal Publishers”; Ringnalda, Allard, (2014), "ProceduralTradition and the Convergence of Criminal Procedure Systems: The Case of the Investigation and Disclosure of

Evidence in Scotland."American Journal of Comparative Law,Vol62/4, p.1133- 1166…;

4Xem Ma, Yue,(2002)“Prosecutorial discretionand pleabargainingintheUnited States, France, Germany,and

Italy:Acomparativeperspective”,International Criminal Justice Review,Vol12/1,p.22-52; Albrecht,Hans-Jörg,

(2000), Criminal prosecution: Developments, trendsandopen questionsintheFederal Republicof

Germany,European Journalof CrimeCriminalLaw andCriminal Justice,Vol8/3, p.245-256; Ekaterina

Trendafilova, WernerRoth, (2008),Reportonthepublic prosecution serviceinGermany,introngsách“Promotingprosecutorial accountability, independenceandeffectiveness”, Open Society InstituteSofia,p.233-235;

5Boyne, Shawn Marie, (2011), The German prosecution service: Guardians of the Law, Springer, p 21 và các

trang tiếp theo;

Trang 11

quan trọng này trong T THS từ góc độ so sánh, có giá tr ị lílu ận và th ực tiễn sâu sắc, đáp ứng yêu c ầu Cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.

2 Mục đích nghiêncứu vànhiệmvụnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của Luậnánlàtừ việcnghiênc ứu, sosánh pháplu ật về CNCT trong TTHS Việt Nam và Đức, đánh giá tổng quan về sự tương đồng vàkhácbi ệt về chức năng này theo quy địnhpháplu ật hiệnhànhtrong TTHS Việt Nam và Đức Qua đó, Luận án đề xuất những giảipháp hoànthi ệnvànângcao hiệu quả CNCT trong môhìnhTTHS Vi ệt Nam.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, Lu ận án ph ải giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiênc ứu lílu ận chung về CNCT như khái niệm CNCT, đối tượng củaCNCT, chủ thể, nội dung và ph ạm vi của CNCT; mối quan hệ giữa CNCT vớichức năng xét xử củaTòaán, chức năng bào chữa, chức năng điều tra củaCQĐTvàchức năng kiểmsátho ạt động tưpháp;

- Nghiênc ứu CNCT trongpháplu ật TTHS Đức và Vi ệt Nam, sosánhpháplu ật thực định của hai quốc gia về chức năng này; đồng thời đưa rađánhgiátổng quan về sự tương đồng vàkhácbi ệt giữa hai quốc gia, trên cơ sở đórút rabàih ọc, kinh nghiệm đối với nướcta;

- Kiến nghịhoànthi ện quy địnhpháplu ật về CNCT, giảipháp nângcao hiệuquả thực hiện chức năng này trong TTHS ViệtNam.

Trang 12

+ Nghiên c ứu khái ni ệm, đối tượng, chủ thể, nội dung và ph ạm vi của CNCT với vai trò làch ức năng gắn liền với chủ thể trong TTHS;

+ Đối vớipháplu ật Việt Nam về CNCT, tập trungnghiênc ứu BLTTHS năm 2015 là Bộ luật đang có hiệu lực thihành;ngoàira,nghiênc ứucácquy định cóliênquan trong Hi ến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểmsátnhândân năm2014;

+ Đối vớipháplu ật Đức về CNCT, tập trungnghiênc ứu Hiến pháp năm 1949, BLTTHS năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 2014, Luật Tổ chứcTòaánnăm 1975, sửa đổi, bổ sung năm20196;

+ Trong quátrìnhnghiênc ứu, thực hiện một số phân tích, đánh giá về thực tiễn thực hiện CNCT ở ViệtNam.

- Trongcácgi ảipháp nângcao hi ệu quả thực hiện CNCT, Luậnánt ậptrungnghiênc ứu giảipháp hoànthi ện qui định củapháplu ật TTHS vềCNCT,nghiênc ứuthànhl ập ViệnCôngtố.

4 Cơ sởlýthuyết,câuhỏinghiêncứu vàgiảthiếtnghiêncứu4.1 Cơ sở lý thuyết

- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước vàpháplu ật, về cảicách tư pháp ở nước ta hiệnnay.

- Líthuyết về chức năng tố tụng, môhìnhTTHS và s ự vậnhànhc ủacácchứcnăng tố tụng trongcácmôhìnht ố tụng, đặc biệt là s ự vậnhành,v ịtrícủa CNCTtrongTTHS.

- Lí thuy ết về chức năng luậnnóichung, v ề CNCTnóiriêngvà v ịtrí,chức năng,môhình của cơ quan giữCNCT.

6Luật Tổ chức Tòa án Đức [Court Constitution Act], bản tiếng anh xem trực tuyến tại Cổngthông tin điệntửCôngbáocủaĐứchttps://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gvg/englisch_gvg.html,truycậpngày2 0 / 4 / 2 0 1 5 ;

Trang 13

- Vớikháini ệm CNCT theo thuyết chức năng luận đã đượcxâyd ựngthì:Nộidung của CNCT?ChủthểtốtụngnắmgiữCNCT?Bản chất của mối quan hệ giữa chủthể giữ CNCT và ch ủ thể giữ chức năng điều tra, chức năng buộc tội trongTTHS?

- Sự tương đồng trong tư duy lậpphápvàpháplu ật TTHS Việt Nam vàpháplu ật TTHSĐức?

- Sựkhácbi ệt trong tư duy lậpphápvàpháplu ật TTHS Việt NamvàphápluậtTTHS Đức.

- Nhữngyêuc ầu và giải pháp đểnângcao hiệu quả của CNCT trong TTHSViệt Nam hiện nay từ kinh nghiệm củaĐức.

4.3 Giả thiếtnghiêncứu

Viện kiểmsát- cơ quan duy nhất giữ CNCT đang được traotráchnhi ệm rấtlớn trong TTHS, tuynhiên,nh ững quy định cụ thể vàpháplu ật TTHS hiện hànhchưa đảm bảo cơ chế thực chất để Viện kiểmsátth ực hiện chức năng củamìnhcó hiệu quả Vìv ậy,nghiênc ứu, củng cố lílu ận về CNCT và sosánh, học tập kinhnghiệm củapháplu ật TTHS Đức về vấn đềnàylà h ợplí,c ần thiết, đáp ứngyêuc ầucải cách tư pháp ở ViệtNam.

5 Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiêncứu

Phương pháp luận được sử dụng trong Luậnánlà ch ủ nghĩa duy vật biệnchứng vàlíluận về nhận thức của triết họcMác-Lênin; tư tưởng Hồ ChíMinh

Trang 14

về Nhà nước và Pháp lu ật; quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đềCải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quy ền.

Các phương pháp nghiêncứu khoa học chủyếu trong Luậnángồm: phươngphápsosánh, phương pháp phân tích, phương pháptổnghợp, phương pháphệthống,phương pháp lịchsử vàphương phápkết hợplíluậnvới thựctiễn,cụthể,nghiêncứusinhsẽsửdụngcác phương pháp nghiên cứu trong từng phần củaLuậnán nhưsau:

- Đểnghiêncứucóhiệuquảnhữngvấnđềdođềtài đặtra, Luậnáns ửdụng phương

- Luậnáns ử dụngcáccáchti ếp cận liên ngành, đa ngành, nhất là l ịch sử,sosánh,chínhtr ị học để giải quyết cụ thểcácv ấn đềnghiêncứu.

- Từ phương pháp chung đó, Luậnáns ử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, đó là phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp luật học so sánh Để thực hiện có hi ệu quả mục đích nghiên cứu, Luậnánk ết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp trong suốtquátrìnhnghiêncứucủatoànb ộ nội dung Luậnán.Tu ỳ thuộc vào đối tượngnghiênc ứu của từng

chương, mục trong Luậnántácgi ả vận dụng, chú tr ọng các phương phápkhácnhau cho phù h ợp Cụthể:

- Phần tổng quantình hìnhnghiênc ứu:tácgi ả chủ yếu sử dụng phươngpháptổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước cũng nhưtrênth ếgiới về CNCT Trên cơ sở đó xác định những nội dung cần tiếp tục đượclàmrõtrong Lu ậnán.

- Chương 1, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phươngphápphântíchvàtổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành, liên ngành(lịch

sử,luậthọc,chínhtrịhọc,xãhộihọc );phươngphápluậthọcsosánhđưara

Trang 15

những vấn đề lí luận cơ bản về CNCT.

- Chương 2, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp luật học

sosánh,phântícht ổng hợp, phương pháp lịch sử để làm rõ các quy định củapháplu ật hiệnhànhvềCNCTtrongphápluậtTTHS thựcđịnhcủa ĐứcvàViệtNam.

- Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phươngpháph ệ thống, phương pháp đối chiếu đưa ra quan điểm và gi ảipháp nângcao hiệu quả CNCT ở Việt Nam, đáp ứngyêuc ầu cảicách tư pháp trong giai đoạn hiệnnay.

6 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của Luậnán

Luậnánlàcôngtrìnhnghiênc ứu so sánh đầutiên,toàndi ện về CNCT trongTTHS giữa Việt NamvàĐức - quốc gia có môhìnhTTHSthiênv ề thẩm vấn vớinhiều điểm tương đồng và được đánh giá cao về sựdânch ủ và b ảo vệ quyềnconngười.

Kết quả nghiên c ứu của Luận án góp ph ần bổ sung, hoàn thi ện lílu ận vềCNCT với vai trò là ch ức năng của một thiết chế được nhà nước ủy quyền vàdưới góc độ chức năng luận.

Trên phương diệnpháplu ật, kết quảnghiênc ứu, sosánhgi ữapháplu ật thựcđịnh của hai quốc gia và s ự đánh giá, luận giải về tương đồng vàkhácbi ệt vềCNCT giữa Việt Nam và Đức có ý nghĩa lí luận,nghiênc ứuvàthực tiễn cao.Cácgiảipháp,kinh nghi ệm đối với Việt Nam vềhoànthi ệnpháplu ật về CNCTvàmột sốquy định cóliênquan, v ề môhìnhCQCT ở nước ta cógiátrị thực tiễnsâus ắc,gópphầnnângcao hiệu quảcôngt ố trong TTHS ở nước ta, đồng thời đáp ứngyêuc ầucủacôngcu ộc cảicáchtư pháp trong bối cảnh hội nhập quốc tếsâu,r ộng hiện nay.

Kết quảnghiênc ứu làtàili ệu tham khảo trước hết chocôngtácnghiêncứu, giảng dạy,tàili ệu tham khảo quan trọng trongcôngtác xâyd ựng,hoànthiệnphápluậtvề CNCTnóiriêng,hoànthi ệnpháplu ật về TTHSnóichung.

Trang 16

PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU1 Tìnhhìnhnghiênc ứu ở ViệtNam

Côngt ốkhôngph ải làkháini ệm mới đối vớipháplu ật Việt Nam bởi,

donguyênnhânl ịch sử, Việt Nam thuộc môhình tố tụng thẩm vấnnênCNCT và cơ quan thực hiện chức năng này xuất hiện từ sớm Qua thời giantìmhi ểu,tácgiả nhận thấy, ở trong nước, vấn đề CNCT đã được đề cập trong một

sốcôngtrìnhnghiênc ứu vớicácc ấp độkhácnhau T ựu chung có th ể

(ii)cáccôngtrìnhnghiênc ứu cóliênquan.

1.1 Cáccôngtrìnhnghiênc ứu trực tiếp vềcôngtố

Cáccôngtrìnhnghiênc ứu trực tiếp vềcôngt ố đã đượccôngb ố với số lượngnhiều và phong phú v ề nội dung, cấp độ Trướctiênph ải kể đến Luậnántiến sĩ“Quyềncôngt ố ở Việt Nam” củatácgi ả Lê Th ị Tuyết Hoa Trongnghiêncứucủamình,tácgi ả đã chỉ ra được bản chất của quyềncôngt ố trong hoạt động TTHS

là “quyền của Nhà nước giao cho Viện kiểm sát thực hiện theo quy địnhcủaHiếnphápvàpháp lu ật để truy cứutráchnhi ệmhìnhs ự đối với người phạm tội,thực hiện sự buộc tội đối với người đó trướcTòa án.” Tác giả cho rằng nội dung

của quyềncôngt ốchínhlàsự buộc tội đối với người đã thực hiện tội phạm và thựchànhquy ềncôngt ố là ch ức năng của Viện kiểm sát trong các giai đoạn tốtụng7.

Luận án đượctácgi ả tiếp cậnnghiênc ứu theo hướngphântíchn ội dung và thực trạng thựchànhquy ềncôngt ố trong hai giai đoạn: giai đoạn điều tra vụánhìnhsựvà giai đoạnxétx ử (bao gồm cảxétx ử sơ thẩm,xétx ửphúcth ẩm, giám đốc thẩmvàtáith ẩm).Tácgi ảphântíchs ố liệu thực tế của một số hoạt động tố tụng, qua đócho thấythànht ựu đạt được cũng như những bất cập của việc thựchànhquy ềncôngtố của Viện kiểmsát.

7Lê Th ị Tuyết Hoa, (2002), “Quyền công t ố ở Việt Nam”, Luận án ti ến sĩ, Viện nghiên c ứu Nhà nước và Pháp luật, Hà N ội, tr.36;

Trang 17

Có th ể thấy,tácgi ả đã góp phầnkhôngnh ỏ trong việclàmrõkháini ệmquyềncôngt ố và th ựchànhquy ềncôngt ố - vấn đề đượcbànlu ậnsôin ổi trong thờigian vừa qua Tuynhiên,Lu ậnán,xu ấtphátt ừ phạm vi của đề tài và hướng tiếp cận,

đã không đi sâu nghiên cứu một số nội dung của CNCT:Một là, CNCT trong giaiđoạn truytốchưa đượcphântích.Hai là, CNCT không đượcnghiênc ứ u t r o n g s ự

s o sánhv ớipháplu ật TTHS nước ngoài, đặc biệt đối với quốc gia có nhiều điểmtương đồng về nguồn gốc và đặc điểm của môhìnhTTHS Do đó,đâysẽlàmụcđíchvàhướngnghiêncứucủanghiêncứusinh.

Một điểm đáng lưu ý là Lu ận án được bảo vệ năm 2002 Nhữngnghiêncứuvà ki ến nghị củatácgi ả Lê Th ị Tuyết Hoa dành cho BLTTHS năm 1988 Hiệnnay, BLTTHS đã được sửa đổi 02 lần (2003 và 2015) BLTTHS năm 2015

giảmtínhứng dụng đối với thực tiễn TTHS vàyêuc ầu Cải cách tư pháp ở Việt Namhiệnnay.

Đề án“Nghiênc ứu việc chuyển Viện kiểmsátthànhVi ệncôngt ố” đề cập lịch

sửngànhki ểmsátc ủa nước ta quacácth ờikìgắn liền với sự ra đời của 4 bảnHiếnphápnăm 1946, 1959, 1980 và 1992, s ửa đổi 2001 Đề án đã chỉ ra nhữngbất cập trong tổ chức và ho ạt động của Viện kiểmsátnh ân dân như: mộtthờikìkhádàiCNCT và th ựchànhquy ềncôngt ố chưa được nhận thức đúng đắn;Nghị quyết của Đảng về Cải cách tư pháp và BLTTHS năm 2003 quy định Việnkiểm sát được traotráchnhi ệm rất lớn nhưng cơ chế và nhi ều quy địnhpháplu ậtcụ thể lại chưa đảm bảo để Viện kiểmsátth ực hiện được đầy đủtráchnhiệmnày;cuối cùng, đội ngũ cán bộ kiểmsátm ặc dù đã có sự trưởngthành,từng bướcđápứngyêuc ầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, song so vớiyêuc ầu Cảicách tư pháp, nhấtlàchủ trương xây dựng nềncôngt ố mạnhđòi hỏi

8Viện kiểmsátnhândânt ối cao (2010), Đề án “Nghiên cứu chuyển Viện kiểmsátthànhVi ệncôngt ố”, tr.12; Hiện nay, định hướng chuyển đổi Viện kiểmsátthànhVi ệnCôngt ố đã ngừng, xemthêmK ết luận số 79-KL/TW

Trang 18

Côngtrìnhnghiênc ứu “Một số vấn đề về tăng cườngtráchnhi ệmcôngt ốtrong hoạt động điều tra, gắncôngt ố với hoạt động điều tra theoyêucầu cải cách tư pháp” củanhómtácgi ả Nguyễn Hải Phong, Lê Th ị Tuyết Hoa, Nguyễn

Tiến Sơn và Trần Hưng Bình Đây là sách tham khảo đượcnhómtácgi ả thuộc Viện kiểmsátnhândânt ối caobiênso ạn Ngay trong lời nói đầu,các tácgi ả đã

khẳng định “bất cứ nướcnàotrênth ế giới cũng phải sử dụng quyềncôngt ố đểchống lại nhữnghànhvigâynguy h ại đến sự thống trị vànhữnglợi ích cơ bản của giai cấp cầm quyền và cũng là để duytrìtrật tựpháplu ật, trật tự xãhội,bảo vệ quyền và l ợiíchh ợpphápcủacơ quan, tổ chức, cá nhân…”9 Đây

làcôngtrìnhnghiênc ứuchuyênsâuv ề quyềncôngt ố trong hoạt động điều tra Do đó, ngoài việc cung cấp lý lu ận chung về hoạt độngcôngt ố, hoạt động điều tra, mối quan hệ giữa thựchànhquy ềncôngt ốvàkiểm sát điều tra,các tácgi

ảphântíchchuyênsâuv ề mục tiêu tăng cườngtráchnhi ệmcôngt ố trong hoạt động điều tra, gắncôngt ố với hoạt động điều tra Theocác tácgi ả, bản chất mối quan

hệ giữa CQĐT và Vi ện kiểmsátlà m ối quan hệ “phối hợp,phân côngvà ch ếước” Các đặc điểm về đối tượng, nội dung, phạm vi củacôngt ố

đượcphântíchsâu10 Trên cơ sở đó, các tác giả đưa ra một số giảiphápnh ằm tăng cườngtráchnhiệmcôngt ố trong hoạt động điều tra, gắncôngt ố với hoạt động điềutra theoyêuc ầu cải cách tưpháp.

TrongcuốnsáchThựchànhquyềncôngt ố vàki ểmsát cácho ạtđộngtưpháptronggiai đoạn điềutracủaLê HữuThể,Đỗ VănĐươngvàNông XuânTrường,các tácgi

ngày28/7/ 2010 của BộChínhtr ị về Đề án đổi mới tổ chức hoạt động củaToàán,Vi ện kiểm sát và Cơ quan điềutra;

9Nguyễn Hải Phong, Lê Th ị Tuyết Hoa, Nguyễn Tiến Sơn và Trần Hưng Bình, (2014), “Một số vấn đề về tăngcườngtráchnhi ệmcôngt ố trong hoạt động điều tra, gắncôngt ố với hoạt động điều tra theoyêuc ầu cải cách

tưpháp”,Nhàxuất bảnChínhtr ị quốc gia,tr.7;

10Nguyễn Hải Phong (chủbiên),“Một số vấn đề về tăng cườngtráchnhi ệmcôngt ố trong hoạt động điều tra,gắncôngt ố với hoạt động điều tra theoyêuc ầu cải cách tư pháp”, tlđd, tr.17-64;

Trang 19

Nhà nướcvàcơsởquyềncôngt ốgắnliềnvớisựnhân

Về cơ bản,cáctácgi ả đã chỉ ra được bản chất củacôngt ố là quy ền lực công nhân danh nhà nước Cơ sở củacôngt ố là t ội phạm và m ục đích củacôngtố là nh ằm truy cứutráchnhi ệmhìnhs ự đối với người phạm tội.Nóicáchkhác,đối tượng của quyềncôngt ố là t ội phạm và người phạm tội12 Theocáctácgi ả, nội dung của quyềncôngt ố là s ự buộc tội Quyềncôngt ố chỉphátsinh trong TTHS vàphátsinh ngay khi t ội phạm xảy ra, kếtthúckhi b ảnáncó hi ệu lực,khôngb ịkhángnghị13.

Mộtcôngtrìnhnghiênc ứuchuyênsâukhácv ề CNCT là Lu ậnánPhó ti ến sỹ

luật học của Khuất Văn Nga, bảo vệ năm 1993, “Vịtrí,vai trò c ủa Viện kiểmsátnhândântrong b ộ máy Nhà nước Cộnghòaxã h ội chủ nghĩa Việt

Nam”.Tácgi ảdànhChương 2 đểnghiênc ứu lí luận về chức năng và nguyên tắc tổ

củaquyềncôngt ố làquyềnđược nhân danh nhà nước quyết định đưa vụánraxétxử,xuất hiệncùngvớisự xuất hiện của Nhà nước Quyềncôngt ố làquyềncótínhch ấtriêngbi ệt của Nhà nước; giao quyền đó cho cơ quan nhà nướcnàothực hiện đểcó th ể bảo vệ lợiíchc ủa Nhà nước và xã h ội mộtcácht ốt nhất là

việclàmxuấtphátt ừ những điều kiện,hoàncảnhlịch sử cụ thể.14Tácgi ả sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp lịch sử để luận giải về chức năng của Viện kiểmsát,g ồm chức năng kiểmsátvi ệctuântheopháplu ật và ch ức

năngthựchànhquyềncôngtố Quanđiểmcủatácgiả cónhữngđiểmhợplí, một số điểm hợplínhưng chưa triệt để và nh ững điểm chưa hợp lí.Nghiênc ứu sinh sẽ tiếp thu,pháttri ển các quan điểm hợplívà đưa ra lập luận đểbànlu ận vềcácquan điểm chưa hợplí.

11Lê H ữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), “Thực hành quy ền công t ố và ki ểm sát

các ho ạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra”, NXB Tư pháp, tr.37;

12Lê H ữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, tlđd,tr.44;

13Lê H ữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, tlđd, tr 46-50;

14Khuất Văn Nga, (1993), “Vị trí, vai trò c ủa viện kiểm sát nhân dân trong b ộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sỹ luật học, tr.13;

Trang 20

Vấn đề lịch sửhìnhthànhch ức năng thựchànhquy ềncôngt ố được đề

cậpđếntrongcuốn“Tổngkết50nămcôngtácthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátxétx ửhìnhs ự của Viện kiểmsátnhândân(1960 -2010)” do Viện kiểmsátnhândânt ối

caobiênso ạn năm 2010 Có thể nói, đây là công trình có tính chất tổng kết vàthôngtin,nêngiá tr ị lí luận về bản chất, nội dung của CNCTkhôngđược đề cậpsâu.Tuynhiên,các tácgi ả đã chỉ ra bối cảnh lịch sửhìnhthànhthiết chếcôngt ố/kiểmsátở nước ta, quan điểm của Đảng quacácth ờikìvềthiết chếcôngt ố và ch ức năng của thiết chế này Đây là nhữngthôngtin quýbáut ừ phương pháp lịch sử

Ngoàira, nhi ềucôngtrìnhnghiênc ứu ở cấp độbàit ạpchíchuyênngành,bàih ội

thảo khoa học như:Một số vấn đề về quyềncôngt ố(PGS.TS Trần Văn Độ, Tạp chí Lu ật học số 03/2001);Viện kiểmsáthay Vi ệncôngt ố(PGS.TS

việncôngt ố trong chiến lược cải cách tư pháp(GS.TSKH Lê C ảm,

Tạpchíkiểmsáts ố 14/2007); Loạtbàivi ết về Việncôngt ố củacácqu ốc gia

nhưViệncôngt ố Hoa Kỳ; Việncôngt ố CộngHòaPháp,Vi ệncôngt ố Vương QuốcAnh…(Tạp chíKi ểmsát,s ố 14/2007),Một số vấn đề về quyềncôngt

ố(PGS.TS Trần Văn Độ, Hội thảo khoa họccácch ức năng của TTHS trong bối

cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, ViệnHànlâmkhoa h ọc xã h ội, 2015).Cácbàivi ếtnàyđã đề cập đến nhiềukhíac ạnh của quyềncôngt ố, môhìnht ổ chức và ho ạt động của CQCT… Đây sẽ là nh ữngcôngtrìnhmàtácgi ả sẽ tiếp thu, luậnbàntrong Luận án để đưa ralíluận khoa học vềCNCT.

1.2 Cáccôngtrìnhnghiênc ứugiánti ếp vềcôngtố

Đối vớicáccôngtrìnhnghiênc ứu liên quan đến đề tài, trướctiênph ải kể đến

Luậnánti ến sĩ“Cácchứcnăng trong TTHS Việt Nam: những vấn đề lílu ậnvà thực tiễn” củatácgi ả Nguyễn MạnhHùng.Trong Lu ậnán,tácgi ả đã phân

15Viện kiểmsátnhândânt ối cao, (2010),Tổng kết 50 năm công tác thựchànhquy ềncôngt ố và ki ểmsátxétx ửhìnhs ự

của Viện kiểmsátnhândân(1960 -2010);

Trang 21

tíchba ch ức năng cơ bản trong TTHS: chức năng buộc tội, chức năng bàochữavàchức năng xét xử.Tácgi ả nhận định, theo quy định tại Điều 10 củaBLTTHS năm 2003, ba chức năng cơ bản của TTHS đều thuộc vềcácch ủ thể (Cơquan điều tra, Viện kiểmsát,Tòaán)và t ừng chủ thể đó Việc không phân địnhrõràngch ức năng củacácch ủ thể sẽ hạn chế động cơ và động lực thúc đẩy hiệu

về ba chức năng cơ bảnnàyvà th ực tiễnápd ụng Trên cơ sở đó, Luậnánđưa ranhững giảiphápnh ằmhoànthi ệnvànângcao hiệu quả của ba chức năng: buộctội,bàoch ữavàxétxử.

Luậnánti ến sĩ “Chức năng xét xử trong TTHS Việt Nam” củatácgi ả Lê

TiếnChâu17tập trung luậnbànv ề chức năng xét xử trong TTHS, vịtrí,vai trò của

đó, Luậnánphântíchnhữngthành công cũng như bất cập trong quy địnhphápluật về chức năng xét xử từ góc độpháplu ật thực định cũng như thực tiễn thihành,nh ữngnguyênnhânch ủ yếulàmh ạn chế hiệu quả của việc thực hiện chức năng xét xửnóiriêng,ch ức năng TTHS nói chung Qua đó, tácgiảkiến nghị một số giảipháp nângcao hi ệu quả thực hiện chức năng xét xử trong quátrìnhcải cách tư pháp và hoàn thiệncácth ủ tục TTHS ViệtNam.

Trong cuốn “Những vấn đề lílu ận và th ực tiễn cấpbáchcủaviệc đổimớithủ tục TTHS đáp ứngyêuc ầu cải cách tư pháp”18,nhómtácgi ả Lê H ữu Thể,Đỗ Văn Đương và Nguyễn Thị Thủy đã chỉ rayêuc ầu của Cải cách tư pháp vànhững quy định củapháplu ật TTHS hiện hành còn chưa đáp ứng đượcyêuc ầuthực tiễn tố tụng Liên quan đến CNCT,ngoàivi ệc tiếp tục khẳng định chức năngbuộc tộicùngv ới chức năng xét xử và ch ức năng bào chữa làcácch ức năng cơ

bản của TTHS,các tácgi ả nhận định cơ chế “gắncôngt ố với hoạtđộng

16Nguyễn Mạnh Hùng, (2012) “Các ch ức năng cơ bản trong tố tụng hình s ự Việt Nam: những vấn đề lílu ận và

thực tiễn”,Luận án ti ến sĩ, Học viện Khoa học xãh ội, Hà N ội, tr 9;

17Lê Ti ếnChâu, (2008), “Chức năng xét xử trong tố tụnghìnhs ự Việt Nam”,Luậnánti ến sĩ, Viện Nhà nước

vàPháplu ật, Hà N ội;

18Lê H ữu Thể, Đỗ Văn Đương và Nguyễn Thị Thủy, (2014), “Những vấn đề lý lu ận và th ực tiễn cấp bách c ủa

việc đổi mói th ủ tục tố tụng hình s ự đáp ứng yêu c ầu cải cách tư pháp ”, NXB Chính tr ị quốc gia;

Trang 22

điều tra” ở nước ta hiện nay nên đặt theo hướng tiếp tục duytrìcácquy ền hạn của

Viện kiểm sát đối với hoạt động điều tra như pháp luật hiện hành, nhưngtráchnhiệm của Viện kiểmsát,c ủa Kiểm sát viên trong quá trình điều tra cần tăng cường

tốtùynghi (ch ế định miễn tố) nhằm kết hợphàihòagi ữa lợiíchxã h ộivàlợi ích côngdân trong đấu tranhphòng,ch ống tội phạm20.Nghiêncứu sinh đồng ý v ới quan điểmcủanhómtácgi ả về vấn đề này Do đó, Luậnáns ẽ tiếp thu,pháttri ểncácl ập luận, quađó làm căn cứ phân tích quy định củaphápluật TTHS hiện hành Trên cơ sở đó,đưa ra hướnghoànthi ệnpháplu ật TTHS vềCNCT.

Vấn đề về thẩm quyền thựchànhquy ềncôngt ố cũng được đề

cập,phântíchtrong cu ốnNhững nội dung mới trong BLTTHS năm 2015do

PGS.TS NguyễnHòaBìnhch ủbiêncùngs ự hợptácc ủa các chuyên gia hàng đầu vềTTHSbiênso ạn Trongcôngtrìnhnghiênc ứuchuyênkh ảonày,các tácgi ả đề cập đếnnhiều nội dung thuộc vấn đềnghiênc ứu của đềtàiLu ận án Đây là nguồntàili ệuquan trọng mànghiênc ứu sinh sẽ luận bàn sâu hơn trong các chương sau củaLuậnán Trong đó, có thể kể đến nhữngphântíchv ề điểm mới của chế định truy tốcủatácgi ả Hoàng Nghĩa Mai Tác giả khẳng định, BLTTHS năm 2015 đã bổsung mới 02 điều (Điều 236 và Điều 237) nhằm quy định đầy đủ, cụ thểcácnhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểmsátkhi th ựchànhquyềncôngt ố và khi th ực hiện

kiểm sát trong giai đoạn truy tố.Tácgi ảbìnhluận “Đây là những quy định rấtquan trọng, lần đầu tiên được quy định trongBLTTHS,cùngv ới các quy định về

cácgiaiđoạnkhởitố,điềutravàxétxửvụánhìnhsự , tạocơsởpháplýtoàn

19Lê H ữu Thể, Đỗ Văn Đương và Nguyễn Thị Thủy, “Những vấn đề lý lu ận và th ực tiễn cấp bách c ủa việc đổi

mói th ủ tục tố tụng hình s ự đáp ứng yêu c ầu cải cách tư pháp”,tlđd, tr.158;

20Lê H ữu Thể, Đỗ Văn Đương và Nguyễn Thị Thủy, “Những vấn đề lý lu ận và th ực tiễn cấp bách c ủa việc đổi mói th ủ tục tố tụng hình s ự đáp ứng yêu c ầu cải cách tư pháp”tlđd, tr.340-365;

Trang 23

diện, đồng bộ, cụ thể để Viện kiểm sát tăng cường vaitrò,tráchnhi ệm thựchiệnhiệu quả chức năng, nhiệm vụ trong TTHS”.21

Việc đề tài được quantâmnghiênc ứu bởi nhiềutácgi ả, với nhiều cấp độ vàphương diệnkhácnhau th ể hiệntínhứng dụng,tínhc ần thiết trong cả lílu ận và th ựctiễn Tuynhiên,nh ữngcôngtrìnhnàym ới chỉnghiênc ứu về CNCT ở nhữngkhíac ạnhnhất định, chưa có tính bao quát, toàn diện và cũng chưa cócôngtrìnhnghiênc ứusosánhv ề CNCT vớipháplu ật TTHS Đức, qua đó đưa ra hướng sửa đổi,hoànthi ện

1.3 Cáccôngtrìnhkháccó n ội dung đề cập đến chức năng côngtố

Đây là nhóm các công trình nghiên cứu,bìnhlu ận về Nhà nướcphápquyền,Hiếnpháp,C ải cách tư pháp, trong đó cócácn ội dung về quyền tư pháp và th ựchiện quyền tư pháp, vấn đề kiểmsoátquy ền lực giữacácnhánhquy ền lập pháp,hành pháp, tư pháp, việc phân địnhcácch ức năng của các cơ quan tiếnhànht ốtụng trong lĩnh vực tư pháp hình sự trong bối cảnhxâyd ựng Nhà nướcphápquyềnxãhội chủ nghĩa.

Trướctiên,ph ải kể đếnSáchchuyê n khảoKiểmsoátquy ền lực nhà nướccủa

GS.TS Nguyễn Đăng Dung23.Tácgi ả đi từ bản chất của nhà nước để luậngiảitínhkháchquan t ất yếu của kiểmsoátquy ền lực nhà nước Trong đó, các họcthuyết về Nhà nướcphápquy ền và ch ủ nghĩa Hiến pháp đượctácgi ả luậnbàn sâu,làm cơ sởphântíchcácv ấn đề về nội dung,hìnhth ức vàcôngc ụ của việckiểmsoátquy ền lực nhà nước Saucùng,tácgi ả dành 01 chương để luậnbàn sâuv ềtư pháp Việt Nam với việc kiểmsoátquy ền lực nhà nước, đặc biệt là cơ

chếpháplíhiến định trong Hiến pháp năm 2013.Tácgi ả khẳng định, “sovới

21Nguyễn Hòa Bình (ch ủ biên) và đồng nghiệp, “Những nội dung mới trong BLTTHS năm 2015”,tr.301;

22Chỉ cómộtcôngtrìnhnghiênc ứu về “Quyềncôngt ố ở Việt Nam” ở cấp độ Tiến sĩ của TS Lê Th ị Tuyết Hoa.Nhưng công trình này đượcnghiênc ứu từ khi còn đang áp dụng BLTTHS 1988, như trên đã trình bày, nên tínhứng dụng và đáp ứngyêuc ầu thực tiễn của tố tụnghìnhs ự bị suy giảm Do đó, không làm ảnh hưởng đến sự cấpthiết của việcnghiênc ứu đềtàitrong th ực tiễn tố tụnghìnhs ự ở Việt Nam hiện nay;

23Nguyễn Đăng Dung, (2017),“Kiểm soát quy ền lực Nhà nước (Sách chuyên kh ảo)”,Nhà xu ất bản Chính tr ị

quốc gia, Hà N ội;

Trang 24

các nướcpháttri ển và nhi ều nướckhácthìkháini ệm “tư pháp” của ViệtNamkhông đồng nhất Nếu như của các nướcpháttriển,kháiniệm tư pháp chỉđược dùng để chỉ cho hoạt động của Toàán,thì Việt Namkháini ệm tư phápkhông chỉ được dùng cho Toà án, mà còn các cơ quan nhà nướckhácth ựchiệncácc h ứ c n ă n g c ó l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g xétx ử Trước hết đólà Viện Kiểmsát,rồiđến các cơ quan điều tra, thihànhán ,” Về vấn đềcôngt

ố,tácgi ả đã đưa ra quan điểm về mối quan hệ giữa chức năng điều tra và CNCT,theo đó, CQĐT phải trực thuộc trực tiếp CQCT - cơ quan buộc tội Đây là quanđiểm quan trọng,nghiênc ứu sinh sử dụng đểphântích,sosánhgi ữa CNCT trongTTHS Việt Nam và Đức, để từ đó đưa ra những giảipháp,ki ến nghị phù h ợp vớithực tiễn TTHS ViệtNam.

SáchCải cách tư pháp vì một nền tư

phápl i ê m c h í n h24làcôngtrìnhnghiênc ứu của nhiềutácgi ả sau khi Hiếnphápnăm2013 banhành Côngtrìnhđ ề c ậ p đ ế n n h i ề u n ộ i d u n g c ủ a q u y ề n

t ư phápvà c ải cách tư pháp trong xây dựng Nhà nướcphápquy ềnxãhội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, bản chất, đặc điểm,cácnguyênt ắc chủ đạo của quyền tư phápvà cơ chế thực hiện và ki ểmsoátquy ền tư pháp ở Việt Nam đượcphântíchsâu dướinhiềugócnhìnc ủacácchuyên gia hàng đầu Việt Nam Tiếp đó, các vấn đề về liêm chính tư pháp được luậnbànt ừ nhiều góc độ và ti ếp cận vềkháini ệm tư pháp và cơ quan tư pháptrênbìnhdi ệnrộng.

Đối với nội dung kiểmsoátquy ền lực tư pháp phải kể đến Luậnánti ến

sĩKiểmsoátquyềnlực tư pháp trong Nhà nướcphápquy ền xãhộichủ nghĩaViệtNamcủa Nguyễn QuốcHùng.25Trong luậnán,tácgi ả đã phân tích những vấn đềlílu ận về kiểmsoátquy ền lực tư pháp trong Nhà nướcphápquy ềnxãhộichủ nghĩa ViệtNam, theo đó, việc kiểmsoátquy ền lực nhà nướcnóichung, ki ểmsoátquy ền lực tư pháp nóiriêng là vấn đề cótínht ất yếukháchquan Tínhđặc

24ViệnChínhsáchcôngvàpháplu ật,Liênhi ệpcách ội khoa học và k ỹ thuật Việt Nam, (2014), “Cải cách tưphápvìm ột nền tư pháp liêm chính (Sách chuyên khảo)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;

25Nguyễn Quốc Hùng, (2016), “Kiểm soát quy ền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quy ền xãh ội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án ti ến sĩ”, Học viện Khoa học xãh ội;

Trang 25

thù và th ực trạng kiểm soát quy ền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được tác gi ả tập trung phân tí ch sâu Trên cơ sở đó, tác gi ả đề xuất các gi ải pháp bảo đảm kiểm soát quy ền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa Việt Nam Theo tác gi ả, Việt Nam nên áp

Ngoàira, r ất nhiềubàit ạp chív ề kiểmsoátquy ền lực nhà nước,kiểmsoátquyền tư pháp đượccác tácgi ả quantâm,nghiênc ứu

nhưKiểmsoátquyềnlựcnhà nước trong thực hiệncácquy ền lập pháp, hành pháp,tư pháp(Phạm HồngThái,T ạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà N ội, Luật học28, 2012),Quyềnlực nhà nước là th ống nhất, nhưng có sựphân côngvàphốikếthợp giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp(Nguyễn Đăng Dung, TạpchíKhoa h ọc Đại học Quốc gia Hà N ội, Luật học, 23, 2012),Bànv ề quyền tưpháp trong Nhànướcphápquyềnxãhội chủ nghĩa(Đào Trí Úc, Tạp chíLu ật học

số 8/2010),…

ềnđượcrấtnhiềuhọcgiảquantâmt ừ cả góc độ líluậnvà th ựctiễn.Cácquanđiểm,cácmôhìnhv ềkiểmsoátquy ềnlựcđượccácnhànghiênc ứuluậnbànsâu.Tácgiả sẽnghiêncứu,tiếp thu cácquanđiểm này để đề xuất giảiphápxâydựngmôhìnhViệnCôngt ố với vịtrí,chứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnphùhợpvớithựctiễnViệtNam.

2 Tình hình nghiên cứu ở ngoàinước

2.1 Tình hình nghiên cứu ởĐức

Ở Đức, vấn đề CNCT cũng rất được quan tâm Như trên đã đề cập, Đứcvừa tiếnhànhcôngcu ộc cải cách tư pháp và ghi nhận nhiều thành công đáng kể,trong đó phải kể đếnthànht ựu về cảicáchvànângcao hi ệu quả của CNCT, tổ chứcvà ho ạt động của CQCT trong bối cảnhngàycàngquá t ải của hệ thống cơ quan tưpháp Vì vậy,cáccôngtrìnhnghiêncứ u đ a d ạ n g v ớ i n h i ề u c ấ p đ ộ v à

26Nguyễn Quốc Hùng, (2016), “Kiểm soát quy ền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án Ti ến sĩ cấp Học viện, Hà N ội, tr 130 -132;

Trang 26

phương pháp tiếp cận Tuynhiên,có th ể nhận thấy rõ xu hướngnghiênc ứu trọngtâmc ủacáctácgi ảlàvềnguyênt ắc truy tốvàquyền hạn củaCQCT.

Trướctiênph ải kể đếncôngtrìnhnghiênc ứu củanhómtácgi ả Elsner, Beatrix,

và Julia Peters v ớicôngtrìnhnghiênc ứuThe prosecution servicefunction within the German criminal justice system [Chức năng của CQCT trong hệ thống tư pháp hình sự Đức], in trong cuốnCoping with OverloadedCriminal Justice Systems,Springer Berlin Heidelberg, 2006, (tr.207-236) Trongcôngtrìnhnghiênc

“Điểmđặc trưng nổi bật, cơ bản và cótínhtruy ền thống của TTHS Đức lànguyêntắc truy tố bắt buộc, với quyền năng quyết địnhhìnhph ạt thuộc vềTòaán”27

Trongnghiênc ứu,các tácgi ả chủ yếuphântíchquy ền hạn của CQCT về “buộc tội” đối với tội phạm và người phạm tội Nhữngphântíchcho th ấyrõ,ở Đức,các tácgiả rất quan tâm đến nội dung của CNCT, đặc biệt là quy ền năng quyết định việctruytố Cóthểnói,mặcdùthuộc môhìnhtố tụngthiênvềthẩmvấnvớiđặc điểm

ộnhiệm vụ tố tụng,cácbi ện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra tương tự”28,nhưng các học giả ở Đức cũng coi thẩm quyền quyết định việc truy tố là quy ền năng trung tâm và quan trọng của CNCT Đây sẽ là m ột trong những nội dung quan trọngnghiênc ứu sinh sẽ đi sâu phân tích, sosánh.

Tiếp đến, khinghiênc ứu về vấn đềcôngt ố,tácgi ả Hans- Joerg Albrecht đã

công bốbàit ạp chíCriminal prosecution: development, trends and openquestionsin the federal republic ofGermany,[Côngt ố: sựpháttri ển, xu hướng vàcâuh ỏimở ở Cồng hòa liên bang Đức]đăng trên tạp chí European Journal of crime,

criminal law and criminal justice, Vol 8/3, 245-256, 2000, KluwerInternaltional29 Trongbàivi ết củamình,Hans - Joerg Albrecht đi sâu phân tích

27Elsner, Beatrix, và Julia Peters, (2006),“The prosecution service function within the German criminal

justicesystem, in trong cuốn Coping with Overloaded Criminal Justice Systems”, Springer Berlin Heidelberg,

28Viện kiểm sát nhân dân t ối cao (2010), Đề án đổi mới mô hình t ố tụng hình s ự, tr.10;

29Hans- Joerg Albrecht, (2000), “Criminal prosecution: development, trends and open questions in the federal

republic of Germany”, European Journal of crime, criminal law and criminal justice, Kluwer Internaltional,

Vol 8/3, p.245-256;

Trang 27

thẩm quyền quyết định việc truy tố của CQCT trong mối quan hệ với cơ quanđiều tra vàtòa án (th ẩm phán).

Ngoàira, nhi ềutácgi ả quantâmnghiênc ứu về quyền năng “tùy nghi truy

tố”, có thể kể đến như Langbein, John H "Controlling prosecutorialdiscretionin Germany"[Kiểmsoáttùynghi truy t ố ở Đức],The University ofChicago Law Review 1974, (tr.439-467) và Herrmann, Joachim, “The rule ofcompulsoryprosecution and the scope of prosecutorial discretion in Germany”,[Nguyên tắctruy tố bắt buộc và ph ạm vi quyềncânnhắctruy tố ở Đức],The

University of Chicago Law Review, 1974, (tr.468-505)… Trong bài viếtcủamình,các tácgi ả đều khẳng địnhnguyênt ắc truy tố bắt buộc là đặc trưng củaTTHS Đức Tuy nhiên, các quy định củapháplu ật TTHS đều thừa nhận“sựtùynghi nh ất định” đối với quyền quyết định việc truy tố.Các tácgiảphântích,lu ậnbànv ề cơ sở,tínhh ợplícủa quyền năng này.Tácgi ả Langbein cònđưa ra quan điểm từcáinhìn “kiểm soát” đối với quyền năngnày.

Gần đây nhấtlàcuốn “The German Prosecution Service: GuardiansoftheLaw” [CQCT ở Đức: Người bảo vệphápluật]củatácgi ả Shawn Marie Boyne,

xuất bản năm 2014 Đây là công trình nghiên cứuchuyênsâuv ề chức năng củaCQCT/CNCT Trongnghiênc ứu,tácgi ả đề cập đến quyền tư pháp và mối quan

hệ với sựhìnhthànhCQCT,líluận về “tính tư pháp” của CNCT (xem tiểumục2.5.1 The Judicial characters of the prosecution function in 20thCentury, tr.25-28).Ngoàira, n ội dung của quyền quyết định việc truy tố cũng

đượcphântíchsâutrong m ối quan hệ vớinguyênt ắc truy tố bắt buộc.Thêmm ột lần nữa, trongtácph ẩm củamình,tácgi ả Shawn Marie Boynekhôngcó s ựphânbi ệt khisử dụng thuật ngữ CNCTvàchức năng của CQCT (prosecutionfunction).

Tóml ại, quanghiênc ứutình hìnhnghiênc ứu liên quan đến đềtàic ủa luậnánởĐức, có th ểrútramộtsố nhậnxétsau:

Trang 28

- Nhìnchung, v ấn đề CNCT rất được quantâmnghiênc ứu ở Đức.Các tácgiả có xu hướngnghiênc ứuchuyênsâuvà sosánhv ớipháplu ật củacácqu ốc giakhác;

- Các tácgi ả sử dụng thuật ngữ CNCTvàchức năng của CQCTkhôngcósựphânbi ệt, nhiều trường hợp sử dụng thuật ngữ CNCT ở tiêu đề,tiêum ục,nhưng bên trong lạiphântíchv ề chức năng củaCQCT;

- Cáccôngtrìnhnghiênc ứuphântíchchuyênsâuv ề quyền quyết định việc truytố với vai trò là quy ền trungtâmvà quan tr ọng của CNCT/ chức năng củaCQCT;- Nội dung và ph ạm vi của CNCT được đề cập, nhưng không giải quyếttriệt để.Các tácgi ả mặcnhiêncoi quy ền quyết định việc truy tố là quy ền quantrọng nhất của CNCT và đi sâu phân tích Các quyềnkhácc ủa CNCT như quyềnkhởi tố vụánhìnhs ự, khởi tố bị canítđược đề cậpđến.

2.2 Tình hình nghiên cứu ở một số nướckhác

CNCTkhôngph ải là v ấn đề mới trong TTHS thế giớinóichung V ấn đềCNCT được quantâmnghiênc ứ u t r o n g n h i ề u côngtrìnhkhoa h ọc, từsáchthamkhảo chuyên sâu đếncácsách,giáotrìnhvàbàit ạpchí.Nghiênc ứu về CNCT, môhìnht ổchứcvàhoạt động của CQCTtrênth ế giới trong thời gian gần đây đã nổilênv ớinhiềunghiênc ứuchuyênsâu,nghiênc ứu sosánhở nhiều cấp độ.Nguyênnhânc ủa sựquantâm nàyxu ấtphátt ừ xu hướng giao thoa - hay theo một sốnhànghiênc ứu là xuhướngxíchl ại gần nhau củacáctruy ền thốngphápluật Theo quan điểm củatácgi ả,để khái quát được bức tranh tổng thể về CNCT trong TTHS, Luậnánnênti ếp cậntừ góc độ địa -pháplívàmôhìnht ố tụng Từ giác độ địa -pháplí,th ực tiễn cho thấy,khoa họcpháplínóichung, khoa h ọc về CNCTnóiriêngc ủacácqu ốc gia ởChâuâ urấtpháttri ển và vô cùng đa dạng.Ngoàira, s ựpháttri ển của khoa họcpháplíởcácquốc giaChâuM ỹ mà đại diệntiêubi ểu là Hoa Kì cũng cho thấy những nét đặc

địa-pháplí,sự nghiêncứutừlíthuyếtmôhìnhtố tụnglạichothấyđiểm

Trang 29

khácbi ệt xuấtphátt ừ đặc trưng củacáctruy ền thốngpháplu ật Điềunàyxu ấtphátb ởi

tụngthểhiện những nét đặc trưng riêng, không mô hìnhtốtụng của quốc gianàohoàntoàngi ốngnhau.

Trênth ế giới hiện nay tồn tại hai môhìnhTTHS điểnhình:môhìnht ố tụngtranh tụng và môhìnht ố tụng thẩm vấn Môhìnht ố tụng tranh tụng tồn tại trongcác nước theo hệ thốngpháplu ật common law như Hoa Kỳ, Anh,Úc,Canada.Môhìnht ố tụng thẩm vấn với đại diện là các nước theo truyền thốngphápluậtChâuâul ục địa như Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, M ỗi môhìnht ố tụng đều chứađựng những ưu điểm và nhược điểm trong việc quy định về CNCT Môhìnht ốtụng tranh tụng nổi bật vớitínhch ất “đối tụng”, tạo sự bình đẳng giữabênbu ộc tộivàbêng ỡ tội Ngược lại, các nước theo môhìnht ố tụng thẩm vấn sẽ đạt đượcmụctiêuki ểmsoátt ội phạm cao hơn với ưu thế về địa vịpháplícủabênbu ộctội.Vìvậy, trong thực tiễn tố tụng hiện nay tồn tại xu hướng kết hợp

ụng có ch ọn lọc những ưu điểm phù h ợp với truyền thống của từngnước.Vìvậy,tácgi ả sẽnghiênc ứu CNCT trong TTHS của một số quốc giatiêub iểuởChâuâu,Châumỹ là đại diệntiêubi ểu của hai môhìnht ố tụng tranh tụngvàmôhìnhtố tụng thẩmvấn.

- Tình hìnhnghiênc ứu ởChâuâu

Có th ểnói,nghiênc ứu về CNCT ởChâuâu trong thời gian gần đây thu hút được rất nhiều sự quan tâm Đã có những hội thảo,

nhữngcôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâuvàcôngphu v ề CNCT Do đề tài hướng đếnnghiênc ứu

sosánhvềC N C T D o đ ó , n g h i ê n c ứ u s i n h dànhs ựư u t i ê n k h ả o c ứ u cáccôngtrình

30“A comparison of the inquisitorial and adversarial systems”, xem trực tuyến tại trang thông tin điện tử của Bộ tư pháp New Zealand,http://www.justice.govt.nz/publications/global-publications/a/alternative-pre-trial-and-trial-processes-for-child-witnesses-in-new-zealands-criminal-justice-system/appendix-b-a-comparison-of-the-

Trang 30

inquisitorial-and-adversarial-systems,truy cậpngày23/06/2014; V ấn đề giao thoa và ưu, nhược điểm củacácm ô hìnht ố tụng nằmngoàiph ạm vinghiênc ứunêns ẽ không được đề cập sâu hơn trong Luậnán;

Trang 31

nghiênc ứu cótínhchất sosánhvà n ổi bật ởChâuâ u , ngoàir a , m ộ ts ố côngtrìnhnghiênc ứuchuyênsâuởcácqu ốc giatiêubi ểu cho hai truyềnthốngthôngluật (common law) và truy ền thốngdânlu ật thành văn (civil law) cũngđược khảocứu.

prosecutorialaccountability, independence and

effectiveness”[Nângcaotínhtráchnhi ệm, độc lập và hi ệu quả của CNCT]do

Open Society Institute Sofia thực hiện năm 2008.Côngtrìnhlàkết quả của một dựánnghiênc ứu sosánhv ềcôngt ốkéodàitrong gần sáu năm Nghiên cứunàykh ởi nguồn từ sự cảicáchv ềcôngt ố ở Bulgaria khi quốc gianàybanhànhHi ến pháp đầutiênsau ch ế độ xã h ội chủ nghĩa năm 1991 Công trình nghiên cứu dựatrênbáo cáoc ủa 9 quốc gia gồm Bulgaria, Chile, Anh và Wales, Pháp, Đức, Hungary,

ốc gia sẽ viếtbáocáov ềcôngt ố dựatrênđề cương mẫu được thiết kế bởi

mộtchuyêngiahàngđầu, chịutráchnhi ệmchínhc ủa dựán.Nhómtácgi ả cho rằng, trong thời gian 20 năm vừa qua đã có sự thay đổi lớn đối với TTHSvàchức năng (của cơ quan)côngt ố31ở nhiều quốc giatrênth ế giới Mục đích của dựánnghiênc ứu, một phần nhằm đánh giá những nội dung và víd ụ nổi bật của xu hướng thay đổi đó 09 quốc gia được lựa chọn đại diện cho sự đa dạng về lịch sử, kinh nghiệm đương đại thuộc cả hai truyền thốngpháplu ậtthônglu ật (common law) vàdânluật thành văn (civil law), cũng như là xãhộidânch ủ lâu đời, hoặc đang

đếnnângcaotínhtráchnhiệm, độc lậpvàhiệu quả của CNCTnên các tácgi ả chủ yếuphântíchmôhìnhtổ chức và ho ạt động của CQCT, mối quan hệ của CQCT với các cơ quan nhà nướckhác,ch ức năng, nhiệm vụ của CQCT trongpháplu ật TTHS củacácquố c

31Quanghiênc ứu,tácgi ả nhận thấy,cáctácgi ả trong dựánnghiênc ứu về chức năng của CQCT Tuynhiên,thuật ngữsử dụngkhôngcó s ựkhácbi ệt giữa chức năng công tố (prosecution function)vàchức năng của CQCT (prosecutionservice function), theo đó, các tác giảchâuâukhôngphânbi ệt nộihàmthu ật ngữ chức năng công tố và ch ức năngcủa CQCT.Ngoàira, n ộihàmc ủa thuật ngữ chức năng công tố rất tương đồng với nộihàmch ức năng thựchànhquyềncôngt ố trong TTHS ViệtNam;

32Open Society Institute Sofia, (2008), “Promoting prosecutorial accountability, independence and effectiveness,

comparative research”,p.23;

Trang 32

gia đượcnghiênc ứu33 Vì v ậy,cácv ấn đề về lịch sửhìnhthànhCNCT,nộidung, chủ thể, phạm vi của CNCT không được đềcập.

Côngtrìnhnghiênc ứu sosánhv ề CNCT khác là “Coping with

overloadedcriminal justice system - The rise of prosecutorial powers across Europe”[Đốiphóvớisự quá t ải của hệ thống tư pháp hình sự - sự nổilênc ủa quyền năng truy tố ởChâuâu],của haitácgi ả Joerg Martin Jehle và Mariane

ề CNCT và CQCT trong một số nướcChâuâ u nhằm hiểu được vai trò và CNCT trong hệ thống tư pháp hình sự củacácqu ốc gianghiênc ứu và qua đó chỉ ra những điểm tương đồngvàkhácbi ệt quan trọng.Nghiênc ứu được thực hiện với một thực tế chunglàcácqu ốc gia đều đang đối đầu vớitìnhtr ạngquátải của hệ thống

tưpháphìnhs ự Vìv ậy,cácnghiênc ứu trong công trình đề cập và đưa ralíluận về CNCT trong hệ thống tư pháp hình sự, qua đó làm cơ sởphântíchchuyênsâuch ức năng của CQCT đối với thẩm quyền “loại bỏ” vụánra kh ỏi quátrình

TTHS.Cácnghiênc ứu so sánh về thẩm quyền truy tốtùynghi trong TTHS của 6 quốc gia thuộc cả hai môhìnhTTHS điển hình (Pháp, Đức, Anh &

bởisốliệu thựctiễn.

Bênc ạnhcáccôngtrìnhnghiênc ứu, sosánh tiêubi ểunêutrên,nhi ều nhà khoa họccũng quan tâm nghiên cứu về CNCT của một quốc gia, qua đó, đưa racácgiảiphápnh ằmnângcao hi ệu quả của chức năng này trong thực tiễnTTHS.

Côngtrìnhnghiênc ứu về CNCT tiếp đến là cu ốn sách “The role oftheCyprus Attorney General’s Office in prosecutions: rhetoric, ideology andpractice”[VaitròcủaVănphòngCôngtốviêntrưởngcủaĐảoSíptrongcông

33Open Society Institute Sofia, (2008), “Promoting prosecutorial accountability, independence and effectiveness,

comparative research”,tlđd, p.24;

34Joerg Martin Jehle, Mariane Wade, (2006),Coping with overloaded criminal justice system – The rise

ofprosecutorial powers across Europe” Fritz Thyssen Stiftung, Springer;

Trang 33

tố: Giải thích, ý tưởng và th ực tiễn]35củatácgi ả Despina Kyprianou.Cuốnsáchđược xuất bản năm 2008 xuấtphátt ừ luậnánti ến sĩ củatácgi ả bảo vệ tạiTrường Luật, Đại học Warwick ở Anh.Tácgi ả hướng đến đưa ra nhữnggiảiphápnh ằmhoànthi ện CNCT, môhìnhvà t ổ chức hoạt động của Văn phòngTrưởngcôngt ố của ĐảoSíp.Trongsách,tácgi ả dành hai chương đầu đểnóiv ề lịchsửhìnhthànhvà n ội dung CNCT mà tr ọngtâmlà quy ền quyết định việc truy tốtrongcácqu ốc gia thuộc hệ thốngthônglu ật và h ệ thốngdânlu ậtthànhvăn Đối vớihệ thốngthônglu ật,tácgi ả phân tích quy định của Anh & Wales, Ireland, BắcIreland và Scotland36 Đối với các nước thuộc hệ thống luậtthànhvăn, các quốc giađược lựa chọn phân tích là Pháp,Đức.

ỞPháp,nghiênc ứu CNCT cũng thu hút sự quantâmc ủa nhiều nhà khoa học.Điềunàylà b ởi, hệ thốngpháplu ật của quốc gianàyảnh hưởng khá nh iều đến mộtsố quốc gia ởChâuâ u, trong đó có Đức và Italia Môhìnht ố tụngnóichung vàCNCTnóiriêngc ủa Đức và Italia, cho đến nay, vẫncònnhi ều điểm tương đồngvớiPháp.Ngoàivi ệcPháplàmột trongcácqu ốc gia tham gia dựánnghiênc ứu so sánhnhưđãphântíchởtrên,cách ọc giả cũng giành sự quantâmnghiênc ứuchuyênsâuv ềCNCT của quốc gianày.

Tiêubi ểu phải kể đến cuốnFrench criminal justice: a comparativeaccountof the investigation and prosecution of crime in France [Tư pháp hình sự ởPháp:Nghiênc ứu sosánhv ề điều tra vàcôngt ố đối với tội phạm ởPháp]củatácgi ả

Jacqueline Hodgson.Tácgi ả xác định rõ m ục đích nghiên cứu làkhôngnh ằmphân định xem quytrìnht ố tụng củaPháphay Anh & Wales tốt hơn,màchỉ nhằmcung cấpnghiênc ứuchuyênsâuv ề quytrìnht ố tụng (điều tra và truy t ố đối với tộiphạm và người phạm tội) ởPháp,cónghiênc ứu, sosánhđối với quytrìnht ố tụng củaAnh và Wales.37Trongcôngtrình,tácgi ả tậpt r u n g

35Despina Kyprianou, (2008)The role of the Cyprus Attorney General’s Office in prosecutions:

rhetoric,ideology and practice, Springer;

36Riêng đối với Scotland,tácgi ả khẳng định môhìnhcôngt ố của quốc gianàylà s ự pha trộn đặc thù c ủa cả hai môhìnhtranh t ụngvàthẩm vấn Xem Despina Kyprianou, (2008) tlđd, p.5-7;

37Jacqueline Hodgson,French criminal justice: a comparative account of the investigation and prosecution ofcrime

in France,Oxford and Portland, Oregon 2005, p.9;

Trang 34

phântíchth ẩm quyền của Điều traviên,Ki ểmsátviênvà Thẩm phán điều tra (Jugesd’intruction).Tácgi ả khẳng định, trong quytrìnhTTHS ởPháp,c ảnhsátđiều tra“thống trị” giai đoạn trướcxétx ử,cácTh ẩm phán điều tra chỉ giải quyết 5% trongtổng sốcácv ụán,ph ầncònl ại của vụ án được giải quyết bởicôngtốviên(procureur)38 Theotácgi ả,cùngv ới thẩm phán điều tra (Juges d’instruction)và thẩmphánxétx ử (Trial Juges),Côngt ốviênở Pháp cũng được hưởng địa vịphápl ínhư cán bộ tư pháp giống như Thẩmphánqu ận (magistrates) và có ch ức nănggiám sát tư pháp (judicial supervision) Tác giả dành riêng Chương 5 phântíchvềchức năng giám sát tư pháp củaCôngt ốviên.Trong đó, CNCT và ch ức năngkiểmsátho ạt động tư pháp được phân tích đồng thời,khôngcó s ựphânbi ệt.

Tiếp đến phải kể đến cuốnUnity and diversity of the publicprosecutionservices in Europe: a study of Czech, Dutch, French and Polishsystems[Tínhthống nhất vàkhácb iệt của cơ quan công tố ởChâuâu:nghiênc ứu vềhệ thống củaSéc,Hà Lan,Phápvà BaLan]củatácgi ả Tony Paul Marguery, xuất

bản năm 1970 ở CộnghòaSéc.Trongcôngtrìnhnghiênc ứu,tácg i ả dànhC h ư ơ n g 2đ ể phântíchchuyênsâuv ề lịch sửhìnhthànhc ủa CQCT trong hệ thốngphápluậtthành văn ởChâuâ u lục địa Trong đó, tác giảdànhph ần lớn nội dung chươngnày để nói về sựhìnhthànhCQCT trongpháplu ậtPhápở thời chế độ cũ và dướithời cảicáchc ủa Napoleon Sau đó, Chương 3 được dành đểnghiêncứu vềmôhìnht ổ chức của CQCT và ch ức năng của CQCT trong TTHS Chức năngcủa CQCT được phân tích theo giai đoạn tố tụng như giai đoạn điều tra ban đầu,giai đoạn sau điều tra ban đầu và giai đoạnxétx ử sơthẩm.

Tuy nằm trongChâuâ u, tuynhiên,Anh và Wales l ại thuộc truyềnthốngthôngluật(commonlaw).Dođó,môhìnhtốtụngvà CNCT ởAnhvàWalesthể hiệnnhiều điểmkhácbi ệt so với các nước theo truyền thốngdânlu ật thành văn (civil law)như Pháp, Italia nhưđềcậpbêntrên.L ịch sử của CNCT “nhândanh

38Jacqueline Hodgson, tlđd, p 5, xem thêm Chương 3;

Trang 35

nhà nước” ở Anh và Wales đánh dấu bằng sự phát tri ển của hệ thống thiết chếcông t ố từ giữa thập niên 1980, và sau đó, một loạt các chi ến dịch tái thi ết, chođến những thay đổi gần đây nhất (đánh dấu bằng Criminal Justice Act 2003) cóthể đem đến những thay đổi về lílu ận về CNCT ở đất nước này39.

Cho đến cuối thế kỉ 19, ở Anh và Wales, không có cơ quan công

quyềnnàochínhth ức chịutráchnhi ệm về việc truy tố tội phạm - quyền trungtâmc ủa CNCT Hệ thống tố tụng nhấn mạnhtráchnhi ệm của cánhântrong n ền tư pháphìnhs ự vàvìvậy,tráchnhi ệm truy tố đối với người thực hiệnhànhvi ph ạm tội

đặt trong sựcânnh ắc củacácch ủ thể là cá nhân Như Sanders nhấn mạnh “người bị hại mong muốn việc truy tố sẽlàmvi ệc đó bằng cách đưa vụ việc ratòa,

dướihìnhth ứcpháplí,r ất giống với kiệndânsự”40.Từ giai đoạn đầu thế kỉ 19, do cơ quan cảnhsátpháttri ểnvàquyền lực của họ tăng lên, cảnhsátd ần dần thay thế hệ thốngápd ụngpháplu ật cũ - chế định tư tố Tuynhiên, khôngcó một quyền năng cụthể haytráchnhi ệm được trao cho các cơ quan cảnhsát,ch ế định tư tố vẫn

duytrìvàt ồn tại song hành và làmôhìnhmàtrong đó chế địnhcôngt ố của cảnhsátd ựa vào Sanders đã chỉ ra rằng, khi thiếu vắngcácquy định về quyềncôngt ố, cảnh sát đã phát triển hệ thốngriêng.C ảnhsáttruy t ố hầu hếtcácv ụánt ạicácTòaánqu ận (Magistrate Courts) và đối vớicácv ụánthuộc thẩm quyền

củaTòaánHoànggia( C r o w n C o u r t s ) , c ả n h s á t h ư ớ n g d ẫ n cáctr ợlícôngt ốviên( Solicitors), những người này sau đó lại hướng dẫn choCôngt ốviên(Barristers) Saucùng,r ất nhiều lực lượng cảnh sát đã thiết lập được hệ thốngcáccôngt ốviên nhând anh họ từcácSolicitor Department s và Solicitor Local Firms Về vấn đềnày,theotácgi ả Sanders, mối quan hệ giữa cảnhsátvàcôngt ốviên( Solicitors hoặc Barristers) rất giống với mối quan hệ giữakháchhàngvà lu ật sư buộc tội Haynóicáchkhác,lu ật sư buộc

39Despina Kyprianou, (2008), “Comparative or prosecution systems (part I): Origins, constitutional positions

and orgarization of Prosecution services”, Springer, p.3-5;

40Sanders, A., (1996), “Prosecution in Common Law Jurisdictions”,Aldershot and Brookfield, USA:

Dartmouth, , p.Xiii;

Trang 36

trao chocácCôngt ốviên(Barrister s) Tuynhiên,n ội dung của quyền năng công tốchỉ tập trung ở chức năng thựchànhquy ềncôngt ố ở giai đoạnxétx ử (thực hiệnviệc truy tố trướctòaán)và ch ức năng bào chữa Lịch sử ghi nhận lại, nhữngcôngt

Vìvậy, trong suốt thế kỉ 19 và 20 (cho t ới năm 1986), cảnhsátki ểmsoáthầunhư toàn bộ CNCT trong việc truy tố tội phạm và người phạm tội, với nhữngngoại lệ nhỏ đối vớicácv ụ việc phức tạp vànghiêmtr ọng Những vụ việc nàyđược truy tố bởi Giám đốc CQCT (Director of Public Prosecutions [DPP]) Vănphòng DPP đượcthànhl ập năm 1879 và xác định là thi ết chế hỗn hợp giữabênủnghộ duy trìcáchti ếp cận truyền thống của Anh vềcôngt ố (cảnhsátth ực hiện CNCT)vàbênmongmuốn CNCT thuộc về một hệ thống độc lập,nhìnchung c ần được tổchứcvàkiểmsoátgi ống như phần lớn các nướcChâuâ ukhác Lịch sử đã ghinhận,vàokhoảngnăm 1872-1873,do sự phản đối đối với CNCT của cảnh sát nên đãcó những nỗ lực nhằmxâyd ựng hệ thống CQCT (đánh dấu bằng sự ra đời của 02đạo luật năm 1872 và 1873vềCQCT) Tiếp đó, với đạo luật về truy tố tội phạmnăm 1879 (Prosecution of Offences Act 1879),Chínhph ủ đã tránh được nhữngthay đổi căn bản đối với hệ thống đang tồn tại và th ực chất là traothêmtínhh ợppháp đối vớicácthi ết chế đã thành lập trướcđó.

đượcchuyểntừcảnhsátsang CQCT Luật mới cung cấp quyền năngrộngchoCQCTvàDPPđểcáccơquannàycóthểthựcthitốtCNCTcủamnìh.

Về nộidung củaCNCT,tácgi ảkhẳngđịnh,quyền quyết định đưavụánratrướctòaánlàquyề n năngtrungtâmcủaCQCT,vaitròvà

việctruytố-41Sanders, tldd, p 6;

Trang 37

quyền hạncủa CQCTtrong giaiđoạnđiều tra cós ựkhácnhau r ấtlớntronghệthốngCQCT.Vấnđềnày gâynhi ềutranh luậnvề mối quanhệgiữacơquancảnhsátvàcôngtố.Nhìnchung, cóth ểkhẳng định rằng, trong truyền

chịutráchnhiệm đốivới điều tracũngnhư giaiđoạntrước điều tra.Tuynhiên,tácgiảcònkhẳng địnhthêm, cùngv ớithờigian,đã cónhững sựthayđổivàpháttri ểnđốivớicách ệthốngnày42.

Có th ể thấy,tácgi ả chủ yếuphântíchl ịch sửhìnhthànhCQCT và t ậptrungbànlu ận về chủ thể có th ẩm quyền đối với CNCT trong giai đoạn trướcxétxử và giai đoạnxétx ử.Kháini ệm và n ộihàmc ủa CNCT không đượcphântích.S ựluận giải CNCT từ giác độ lịch sử nhà nướcvàpháplu ật không được đề cập, thayvào đó, tác giả chủ yếu đề cập sựhìnhthànhc ủacácthi ết chế được trao nắmgiữCNCT.

- Tình hình nghiên c ứu ở Hoa Kì

HoaKìlàqu ốc gia ởChâumỹ với hệ thốngpháplu ậtpháttri ển và thu ộctruyền thốngthôngluật (common law) với môhìnht ố tụngthiênv ề tranh tụng Dođó, như đã trình bày ởtrên,b ản chất chung của CQCT củacácqu ốc gianàyrất gầnvới Anh và Wales Tuynhiên, khôngvì th ế mànghiênc ứu về CNCTkémpháttri ển,đặc biệt khi sự thay đổi trong nhận thức và xu hướng giao thoa đang có ảnhhưởng mạnhtrên toànth ế giới.Cáccôngtrìnhnghiênc ứutiêubi ểu cóthểkểđếnnhư:

Sáchnghiênc ứu “The changing role of the American Prosecutor” [Vaitrò thay đổi củaCôngt ốviênở Hoa Kì]của John L Worall, M Elaine Nugent –

Borakove xuất bản năm 2008 là công trình nghiên cứuchuyênsâuc ủacáctácg i ả v ề c h ứ c n ă n g c ủ a Côngt ố viên trong tư pháp hình sự Hoa Kì Trongtácphẩm

42Despina Kyprianou, (2008), tlđd, p 3-11;

Trang 38

có khilàduynh ất.Tínhduy nh ấtnàyn ằm ở chức năng đặc thù c ủa CQCT: thaymặtchínhph ủ (quyềnhànhpháp)t ạiTòaán,th ực thipháplu ật và b ảo vệ hiếnphápliênbang vàthànhbang43 Có th ể thấy, ở Hoa Kì, CNCT lànhánhc ủa quyềnlựchànhpháp.Điềunàyth ể hiện rõ ở địa vịphápl í củaCôngt ốviên- người thực hiệnCNCT đối vớicácv ụánhìnhs ự Phạm vi và n ội dung của CNCT đượcnghiênc ứuvàphântíchchuyênsâu,thôngqua vi ệcphântíchch ức năng, quyền hạn củaCôngt ốviên.

Tuynhiên,v ề mặt lịch sử,nhómtácgi ả khẳng địnhcôngt ốviênở Hoa Kì được“khắc họa” từ 03 hệ thống tiền nhiệm ởChâuâulà Hà Lan,Phápvà Anh.

Tuynhiên,cáctácgi ả cũng khẳng định, vai trò c ủaCôngt ốviênhi ện tại ở Hoa Kì đã khác rất nhiều so với thời kì đầu Tiếp đến,tácgi ảdành toànb ộ phầncònlại củacôngtrìnhnghiênc ứu đểphântíchnh ững thay đổi trong điều kiện kinh tế, xã h ội… ảnh hưởng đến sự thay đổi về chức năng củaCôngt ốviênở Hoa Kì Trong phầnnày,m ối quan hệ giữaCôngt ốviênvà c ảnh sát đượcphântíchkhá chi tiết.Tácgi ảdùngt ừ hợp tác khi nói đến mối quan hệnày.Theocác tácgiả,cácht ốt nhất

đểnghiênc ứu về CNCT của một quốc gia là sosánhth ẩm quyền của CQCT với thẩm quyền điều tra Trong khi nhiều quốc giatáchriênghệ thống cơ quan nắm giữthẩm quyền điều tra thì ở Hoa Kì,cácCQCT quận có đội ngũ điều trariêngc

Điều thú v ị và th ể hiện nét đặc trưng riêng là các tác giả ở Hoa Kìdùng thuật ngữ CNCT để chỉ chức năng của công t ố viên - chức năng của cánhân gi ữ quyền công t ố trong TTHS Hoa Kì Điều này cũng thể hiện quan điểm nhận thức của hệ thống pháp lu ật Hoa Kì - đề cao trách nhi ệm cánhân trong TTHS.

Côngtrìnhnghiênc ứu tiếp đến cũng đề cập đến sự thay đổi của chức năng

củacôngt ố viên trong giai đoạn hiện nay Cụ thể làcôngtrìnhWhat’schanging inProsecutors [Điều thay đổi đối với chế địnhCôngt ốviên]xuấtb ả n

43John L Worall, M Elaine Nugent – Borakove, (2008) “The changing role of the American Prosecutor”,

StateUniversity of Newyork Press, p.13;

44John L Worall, M Elaine Nugent – Borakove, (2008), tlđd, p 16;

Trang 39

năm 2001 của Hội đồngnghiênc ứu quốc gia vềpháplu ật và tư pháp [National Research Council, Committee on Law and Justice] Đây là công trình nghiên cứuchuyênsâu,nhìnCNCT dưới góc độ kiểmsoátxã h ội Trongnghiênc ứu

củamình,tácgi ả đưa ra quan điểm của Emile Durkheim về kiểmsoátxã h ội và cho rằng, chức năng của CQCT quan trọng nhất là đảm bảocôngl i được thựcthi trong xã h ội.Tácgi ả cũng cho rằng, từ năm 1960 cho đến thời điểmcôngtrìnhnghiênc ứu

Trongcôngtrìnhnghiênc ứu củamình,vaitrò,quy ền hạn củacôngt ố viên

đượcphântích,nghiênc ứu nhưng chủ yếu dưới góc độxãhội, từ đó tác giả chỉ ra sự thay đổi đối vớiCôngt ố viên là điều tất yếu.Cácnghiênc ứu củatácg i ả k h ô n g đ ư a r a c ơ s ở líluận về nội dung, bản chất, phạm vi của CNCT dưới góc độpháplí.

- Có th ểnói,cáccôngtrìnhnghiênc ứu ởChâuâuvàChâumỹ với đại diệncủacáctruy ền thốngpháplu ật,tiêubi ểu như Pháp, Đức, Italia, đảoSíp,Hoa Kì, Anhvà Wales đều rất quan tâm đến vấn đềnghiênc ứu của đềtài- CNCT Qua khảocứucáccôngtrìnhnghiênc ứutiêubi ểu,nghiênc ứu sinhkhái quátm ột số nhận xétnhưsau:

+ Các công trình nghiên c ứu đều thừa nhận CNCT có vai trò quan tr ọngtrong TTHS, hướng đến đảm bảo sự “công bằng” trong TTHS;

+ Lịch sử hình thành CNCT, nội dung và ph ạm vi của CNCT đã được đềcập nhưng chỉ chuyên sâu nghiên c ứu về thẩm quyền quyết định việc truy tố vànguyên t ắc truy tố mà chưa giải quyết triệt để vấn đề này t ừ góc độ lí luận vềchức năng, chức năng của nhà nước vàl ịch sử nhà nước vàpháp lu ật;

+ Không có s ự phân bi ệt giữa thuật ngữ CNCT và ch ức năng của CQCTkhi phân tích, s ử dụng trong công t rình nghiên c ứu Do đó, một số công trình

45National Research Council, Committee on Law and Justice, (2001), “What’s changing in

Prosecutors”,National academy Press, p.2;

Trang 40

nghiênc ứucònphântíchs ựhìnhthành CNCT là s ựhìnhthànhthi ết chế nắm giữCNCT.

+ Xu hướngnghiênc ứu so sánh để học tập kinh nghiệm của quốc giakhácvềCNCT rất được quantâm,nhi ềucôngtrìnhnghiênc ứu sosánhcótínhchấtcôngphu,chuyênsâu,v ới nhiều góc độ tiếp cậnkhácnhau.

3 Đánh giá kết quảnghiêncứu

3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiêncứu

Qua khảo cứucáccôngtrìnhnghiê n cứu liên quan đến đềtàic ủaLuậnán,nghiêncứusinhcóthểđưa ramộtsốđánhgiátổngquan nhưsau:

Thứ nhất, mặc dù đã có một số công trình nghiên c ứu về CNCT, CQCT

nhưng chưa có công trình nghiên cứu, so sánh về CNCT trong TTHS giữa ViệtNam và Đức.

Thứ hai, vấn đề CNCT vàcácn ội dung liên quan đến CNCT như quyềncông

tố, môhìnht ổ chứcvàhoạt động của CQCT, chức năng của CQCT, lịch sửhìnhthành CNCT… được nhiềutácgi ảtrênth ế giới và Vi ệt Nam

quantâm,nghiênc ứu Trong đó, có nhữngcôngtrìnhnghiênc ứu chuyên sâu, được tiếnhànhcôngphu trong th ời giandài,c ó s ự phối hợp của học giả đến từ nhiều quốc giakhácnhau, cócôngtrìnhnghiênc ứuchuyênsâuv ề một quốc gia,

cócôngtrìnhnghiênc ứuchuyênsâuv ề mộtkhíac ạnh của CNCT Tất

cảcáccôngtrìnhnghiênc ứu, ở trong nước và th ế giới, ở cấp độsáchtham kh ảo, dựánnghiênc ứ u h a y t ạ p chí,h ội thảo khoa học…đều có giá tr ị khoa học ở nhữngkhíac ạnh nhất định Do đó, đây sẽ là nh ững tư liệu quý báu đểnghiênc ứu sinh tiếp thu, tiếp tụcnghiênc ứu,pháttri ển hoặc luận bàn đểlàmsángt ỏthêmnh ững nội dung,khíac ạnh củaCNCT.

Thứ ba,cáccôngtrìnhnghiênc ứu đều thừa nhận CNCT có vai trò quan trọng trong TTHS, do vậy,cáckhíac ạnh của CNCT như: lịch sửhìnhthành

Ngày đăng: 14/07/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w