Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SINH HỌC Giảng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN 2
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SINH HỌC
TP Thủ Đức, 01/06/2024
Trang 3MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC HÌNH ii
DANH SÁCH CÁC BẢNG iii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Đậu nành chuyển gene 1
1.2 Kĩ thuật 1
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2
2.1 Thời gian và địa điểm 2
2.2 Vật liệu và phương pháp 2
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu buổi 1 2
2.2.2 Nội dung thực hiện buổi 1 2
2.2.3 Vật liệu nghiên cứu buổi 2 4
2.2.4 Nội dung thực hiện buổi 2 4
2.2.5 Điện di và đọc kết quả 5
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 6
3.1 Kết quả 6
3.2 Kết luận 6
Trang 4DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Mẫu đã nghiền và thêm buffer 7
Hình 2.2 Mẫu sau khi thêm PCI rồi lắc 8
Hình 2.3 Mẫu sau khi ly tâm 5 phút 8
Hình 2.4 Hút dịch nổi sang tupe mới 8
Hình 2.5 Ly tâm lần 2 9
Hình 3.1 Kết quả điện di buổi 1 11
Hình 3.2 Kết quả điện di buổi 2 11
Hình 3.3 Đo OD kiểm tra lượng DNA ly trích 12
Trang 5DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang Bảng 2.1 Thành phần của phản ứng PCR 4 Bảng 2.2 Chương trình nhiệt để thiết lập cho máy PCR 5
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Đậu nành chuyển gene
Đậu nành GMO giống đậu nành được cấy thêm những tính trạng của giống sinh vật khác, làm cho giống đậu nành này được dễ trồng trọt, dễ sản xuất ngay cả trong những môi trường khắc nghiệt Ngoài ra, GMO còn tạo ra giống đậu nành có tuổi đời lâu hơn, màu sắc bắt mắt, đều hạt hơn và giá thành rẻ hơn Đây là giống đậu nành đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt ở Mỹ và một số quốc gia Mỹ La tinh.Đậu nành GMO lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1996, trong đó việc biến đổi gen chủ yếu làm cho cây đậu nành kháng thuốc diệt cỏ Mặc dù bị phản đối nhưng đến nay đậu nành GMO vẫn được trồng ở nhiều nơi trên thế giới Điều này có nghĩa là đậu nành có thể bị phun thuốc diệt cỏ nhiều lần trong 1 mùa sinh trưởng hoặc hiểu đơn giản là với đậu nành GMO, người nông dân có thể thoải mái phun thuốc diệt cỏ vì thuốc sẽ giết chết tất cả các loại cây khác (thường là cỏ dại) trong khi đậu nành vẫn sống và sinh trưởng khỏe mạnh
Do sự ưu việt về năng suất và sức sống nên việc sản xuất và nhập khẩu đậu nành chuyển gene mang lại sự cạnh tranh lớn với các giống đậu nành thông thường Mặc khác, sự an toàn về thực phẩm chuyển gene từ lâu đã là một chủ đề bàn luận sôi nổi Ở các nước châu Âu thực phẩm chuyển gene phải được dán nhãn GMO để phân biệt cho người tiêu dùng Và việc kiểm tra thực phẩm có chứa GMO hay ko là 1 quy trình quan trọng trong việc xuất nhập khẩu thực phẩm, đặt biệt là đậu nành một mặc hàng quá phổ biến là sản phẩm của GMO
1.2 Kĩ thuật
Các phương pháp chính được sử dụng để phát hiện cây trồng GMO là kĩ thuật PCR(Polymerase Chain Reaction) Từ DNA tổng số được li trí trực tiếp từ mẫu thực phẩm nhờ vào các đoạn primer riêng biệt được khuếch đại qua PCR và quan sát bằng cách điện di
Trang 7CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: 8h-15h ngày 22/05/2024
Địa điểm nghiên cứu: Phòng 101 Viện công nghệ sinh học và môi trường, tòa nhà A2, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Vật liệu và phương pháp
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu buổi 1
Mẫu đậu nành đã nghiền mịn(mẫu 3), ống Eppendorf, PCI Buffer, dung dịch CI, Isopropanol, Ethanol 70%, TE Buffer, mồi xuôi, mồi ngược, H2O, Master mix, Gel agarose 1%, dung dịch TBE 0,5X, Gel Red, ladder, bồn điện di, máy ly tâm, máy PCR, micropipet, dụng cụ nghiền
2.2.2 Nội dung thực hiện buổi 1
Bước 1: Lấy 0,05g mẫu bắp (5) đã được nghiền mịn cho vào eppendorf 1,5 mL Bước 2: Thêm 600 µL dịch li trích SDS và tiếp tục nghiền
Hình 2.1 Mẫu đã nghiền và thêm buffer
Bước 3: Thêm 600 µL PCI Buffer, lắc đều
Trang 8Hình 2.2 Mẫu sau khi thêm PCI rồi lắc
Bước 4: Ly tâm ở 10000 vòng/phút trong 5 phút
Hình 2.3 Mẫu sau khi ly tâm 5 phút
Bước 5: Hút 500 µL dịch nổi cho vào tube mới
Hình 2.4 Hút dịch nổi sang tupe mới
Trang 9Bước 6: Thêm 500 µL CI trộn đều li tâm 10000 vòng/phút trong 5 phút
Hình 2.5 Ly tâm lần 2
Bước 7: Hút 400 µL dịch nổi cho vào tube mới
Bước 8: Thêm 0,6V dịch nổi 0,6x400 µL=240 µL Isopropanol vào tube và đảo nhẹ, đem ủ ở -20oC trong 30 phút
Bước 9: Ly tâm 10000 vòng/phút trong 10 phút, sau đó đổ bỏ dịch nổi
Bước 10: Cho 500 µL Ethanol 70o li tâm 10000 vòng/phút trong 3 phút và loại bỏ dịch nổi (lặp lại thêm 1 lần)
Bước 11: Hòa tan tủa DNA với 30 μl TE Buffer và bảo quản ở - 20°C
Bước 12: Chạy điện di kiểm tra DNA ly trích được
2.2.3 Vật liệu nghiên cứu buổi 2
Tube PCR, máy PCR, bồn điện di, gel agarose, pipet, đầu típ, ladder, master mix, Primer F (P35S), primer R, Gel Red, nước khử ion
2.2.4 Nội dung thực hiện buổi 2
Bước 1: Chuẩn bị hóa chất ( mẫu, primer,…) và công cụ PCR
Bước 2: Thực hiện mix các thành phần phản ứng PCR theo mẫu
Bảng 2.1 Thành phần của phản ứng PCR
Trang 10Bước 3: Cho mẫu sau khi mix vào máy PCR
Bước 4: Thiết lập chu kì nhiệt như sau:
Bảng 2.2 Chương trình nhiệt để thiết lập cho máy PCR
40
Bước 5: Thu nhận sản phẩm PCR
2.2.5 Điện di và đọc kết quả
Bước 1: Chuẩn bị gel agarose 1% đưa gel vào bồn điện di
Bước 4: Trộn lẫn 5 μL sản phẩm PCR với 10 μL Gel red Cho vào các giếng toàn bộ hỗn hợp trên (cho vào bồn điện di một lượng TBE Buffer 0,5X đủ ngập miếng gel) Bước 5: Cho vào giếng 5 μL ladder đã được nhuộm với 10 μL Gel red và 10µL Bước 6: Tiến hành điện di ở hiệu điện thế 100 V trong 20-30 phút
Bước 7: Đọc kết quả dưới tia UV
Bước 8: Chụp gel để lưu lại kết quả
Trang 11CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1 Kết quả
Hình 3.1 Kết quả điện di buổi 1
Hình 3.2 Kết quả điện di buổi 2
3.2 Kết luận
Ở buổi 1 thấy có hiện band khá rõ và đậm kết quả kiểm tra khi đo OD xác định nồng
độ khá cao
Mẫu 3
Mẫu 3 Ladde
r
DC (+)
Trang 12Hình 3.3 Đo OD kiểm tra lượng DNA ly trích
Ở buổi 2 thấy có band xuất hiện ở mức 100-200 bp suy ra mẫu 3 đậu nành là mẫu
có gene GMO