1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ câu hỏi Ôn tập

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP - HS2.docx BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ 2 Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ 2 Mã học phần: CRL1010 Số tín chỉ: 4 1. Khát quát Phần các tội phạm Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam. Phần các TP LHS là tổng hợp các quy phạm xác định các phạm vi và các dấu hiệu của những hành vi nguy hiểm cho XH bị nhà làm luật coi là các TP cụ thể, các loại và mức HP mà TA có thể áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc thực hiện TP Hệ thống phần các TP LHS là tổng hợp toàn bộ các quy định đề cập đến những hvi nguy hiểm cho XH bị nhà làm luật TP hóa và đó là mô hình pháp lý chứa đựng tất cả các CTTP cụ thể tương ứng trong PLHS của một quốc gia -> bao gồm các QP đề cập đến các nhóm hvi nguy hiểm cho XH bị TP hóa đc phân chia thành các loại TP nhất định và đc nhà làm luật ghi nhận trog các chương tương ứng của BLHS Có 14 chương ( chương XIII- chương XXVI) 2. Khái niệm và đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạm

Trang 1

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP - HS2.docx

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬPMÔN LUẬT HÌNH SỰ 2

Dành cho chương trình đào tạo: chuẩn trình độ đại học ngành Luật

Tên học phần: LUẬT HÌNH SỰ 2

Mã học phần: CRL1010 Số tín chỉ: 4

1 Khát quát Phần các tội phạm Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam.

Phần các TP LHS là tổng hợp các quy phạm xác định các phạm vi và các dấuhiệu của những hành vi nguy hiểm cho XH bị nhà làm luật coi là các TP cụ thể,các loại và mức HP mà TA có thể áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc thựchiện TP

Hệ thống phần các TP LHS là tổng hợp toàn bộ các quy định đề cập đếnnhững hvi nguy hiểm cho XH bị nhà làm luật TP hóa và đó là mô hình pháp lýchứa đựng tất cả các CTTP cụ thể tương ứng trong PLHS của một quốc gia -> baogồm các QP đề cập đến các nhóm hvi nguy hiểm cho XH bị TP hóa đc phân chiathành các loại TP nhất định và đc nhà làm luật ghi nhận trog các chương tương ứngcủa BLHS

Có 14 chương ( chương XIII- chương XXVI)

2 Khái niệm và đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạm anninh quốc gia.

Khái niệm: tội XPANQG là những hvi có tính chất và mức độ nguy hiểm cao

cho XH đc thực hiện với lỗi cố ý nhằm mục đích chống chính quyền ND, XP đếncác quan hệ XH đặc biệt quan trọng như độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn

vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị, khả năng QP-AN đối nội và đối ngoại cũng như sựtồn tại và vững mạnh của chính quyền ND trong nhà nước CHXHCN VN.

Đặc điểm pháp lý:

- Khách thể: các quan hệ XH có tầm qtrog đặc biệt thuộc lĩnh vực ANQG gồm độc

lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị khả năng QP-ANđối nội và đối ngoại, sự tồn tại và vững mạnh của nước CHXHCN VN

- MKQ: + thể hiện ở những hvi nguy hiểm cho XH, có thể bằng hành động/ ko

hành động Tuy nhiên đa số đc thực hiện bằng hđ

+ có CTTP hình thức- là các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

+ số ít tội có CTTP vật chất VD: Đ 114- tội phá hoại cơ sở vật chất- kỹ thuậtcủa nước CHXHCNVN

+ dấu hiệu hậu quả ko phải dấu hiệu bắt buộc trog MKQ của các CTTP củatội này

+ TP được coi là hoàn thành từ thời điểm khi hvi PT được thực hiện

- Chủ thể: + phải là công dân Việt Nam

+ đủ 16t trở lên và có NLTNHS

Trang 2

- MCQ: + lỗi cố ý trực tiếp

+ mục đích PT là dấu hiệu bắt buộc: nhằm chống chính quyền

nhân dân- chống lại hoặc làm suy yếu chính quyền ND

+ động cơ PT khác nhau và ko phải dấu hiệu bắt buộc mà chỉlà căn cứ đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT, là cơ sởđể TA ad BP xử lý phù hợp vs người PT

3 Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

Là các quan hệ XH có tầm qtrog đặc biệt thuộc lĩnh vực ANQG gồm độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị khả năng QP-AN đốinội và đối ngoại, sự tồn tại và vững mạnh của nước CHXHCN VN

4 Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

+ thể hiện ở những hvi nguy hiểm cho XH, có thể bằng hành động/ ko hànhđộng Tuy nhiên đa số đc thực hiện bằng hđ

+ có CTTP hình thức- là các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

+ số ít tội có CTTP vật chất VD: Đ 114- tội phá hoại cơ sở vật chất- kỹ thuậtcủa nước CHXHCNVN

+ dấu hiệu hậu quả ko phải dấu hiệu bắt buộc trog MKQ của các CTTP củatội này

+ TP được coi là hoàn thành từ thời điểm khi hvi PT được thực hiện

5 Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

+ phải là công dân Việt Nam+ đủ 16t trở lên và có NLTNHS

6 Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

+ lỗi cố ý trực tiếp: người PT nhận thức rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho

XH của hvi là xâm hại độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,…thấy trc khả năng làxảy ra hậu quả nguy hại cho XH là hvi đó có thể đe dọa, làm suy yếu hoặc lật đổchính quyền ND, nhưng vẫn mog muốn thực hiện hvi đó

+ mục đích PT là dấu hiệu bắt buộc: nhằm chống chính quyền nhân

dân-chống lại hoặc làm suy yếu chính quyền ND

+ động cơ PT khác nhau và ko phải dấu hiệu bắt buộc mà chỉ là căn cứ đánhgiá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT, là cơ sở để TA ad BPxử lý phù hợp vs người PT

7 Khái quát lịch sử phát triển của pháp luật hình sự (PLHS) ViệtNam về các tội xâm phạm an ninh quốc gia từ sau Cách mạngtháng Tám năm 1945 đến nay.

8 Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia so với BLHS năm1999.

1 Bỏ tội hoạt động phỉ ở BLHS 1999

Trang 3

2 Sửa tên tội danh tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN ởBLHS 199 thành Đ 117- tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin,tài liệu, vật phẩm nhằm chống nhà nước CHXHCNVN ở BLHS 2015

3 Sửa tên tội chống phá trại giam thành tội chống phá cơ sở giam giữ4 Bổ sung tội danh mới- tội cưỡng ép, xúi giục người trốn đi nướcngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền ND

5 Bổ sung vào tội Phản bội tổ quốc từ “tiềm lực QPAN”

6 Tuổi chịu TNHS ở tội phản bội tổ quốc là từ 16t trở lên- còn BLHS 99là 14t

7 Hành vi chuẩn bị PT, mức HP với hành vi này được quy định trogtừng TP cụ thể của chương này.

9 Phân biệt tội phản bội Tổ quốc với tội hoạt động nhằm lật đổchính quyền nhân dân.

Tội phản bội tổ quốc Tội hđ nhằm lật đổ chính quyềnND

Khái niệm Là bất kỳ hvi nào của công dânVN câu kết vs nước ngoài nhằmgây nguy hại cho các quan hệXH có tầm quan trọng đặc biệtnhư độc lập, chủ quyền,… sựtồn tại và vững mạnh…

Là hvi nhằm XP sự tồn tại, vữngmạnh của chính quyền ND trognước CHXHCN VN

- đối tượng là chính quyền nd cáccấp từ trung ương đến địa phươngChủ thể Là công dân VN

Đủ tuổi và NLTNHS

Bất kể người nào đủ 16t trở lên,có NLTNHS

MKQ - có hvi câu kết với nước

ngoài gây nguy hại cho độc lập,

chủ quyền,…

- TP hoàn thành từ khi người PTcó hvi câu kết vs nước ngoàinhằm gây nguy hại cho …

- có hoạt động thành lập hoặctham gia tổ chức nhằm lật đổchính quyền ND

- TP hoàn thành từ thời điểmngười PT thực hiện hvi thành lậptổ chức, ko kể đã thành lập hoặchđ gì hay chưa

MCQ - lỗi cố ý trực tiếp vs mục đíchgây nguy hại cho độc lập, chủquyền,…

- lỗi cố ý trực tiếp với mục đíchnhằm lật đổ chính quyền ND

10.Phân biệt tội phản bội Tổ quốc với tội gián điệp.

Tội phản bội tổ quốc Tội gián điệpKhái niệm Là bất kỳ hvi nào của công dân

VN câu kết vs nước ngoài nhằmgây nguy hại cho các quan hệXH có tầm quan trọng đặc biệt

Là bất kì hvi nào được nêu ra trogđiều luật của bất kì ai kể cả ngườinước ngoài hoặc người ko quốctịch nhằm chống phá nước

Trang 4

như độc lập, chủ quyền,… sựtồn tại và vững mạnh…

CHXHCNVNChủ thể Là công dân VN

Đủ tuổi và NLTNHS

Bất kì người nào đủ 16t và cóNLTNHS

MKQ - có hvi câu kết với nước

ngoài gây nguy hại cho độc lập,

chủ quyền,…

- TP hoàn thành từ khi người PTcó hvi câu kết vs nước ngoàinhằm gây nguy hại cho …

Có các hvi sau:

+ hđ tình báo, phá hoại hoặc gâycơ sở để hđ tình báo, phá hoạichống nước CHXHCNVN

+ gây cơ sở để hđ tình báo, pháhoại theo sự chỉ đạo của nướcngoài; hđ thám báo, chỉ điểm,chứa chấp, dẫn đường hoặc thựchiện hvi khác giúp người nướcngoài hđ tình báo, phá hoại

+ cung cấp hoặc thu thập nhằmcung cấp bí mật nhà nước chonước ngoài; thu thập, cung cấp tintức, tài liệu khác nhằm mục đíchđể nước ngoài sd chống nướcCHXHCNVN

Ng nào nhận làm gián điệp nhưngko thực hiện nvu đc giao và tựthú, thành khẩn khai báo vs cq nn

có thẩm quyền thì đc miễnTNHS về tội này

11.Phân biệt tội bạo loạn với tội khủng bố nhằm chống chính quyềnnhân dân.

quyền NDKhái niệm Là sự công khai tiến hành hđ vũ

trang hoặc dùng bạo lực có tổchức nhằm chống chính quyền

hoặc gây khó khăn cho quan hệquốc tế của nước CHXHCNVN

Trang 5

MKQ - hđ vũ trang là hvi tụ tập đôngngười có trang bị vũ khí, có thểlà vũ khí thô sơ hoặc vũ khíquân dụng

- hvi dùng bạo lực có tổ chức làviệc sd sức mạnh tuy ko có vũkhí nhưng có sự liên kết, phốihợp đồng thời của nhiều ngườitheo sự chỉ đạo chung tiến hànhcác hđ gây áp lực chống chínhquyền ND

- có hvi xâm phạm tính mạng củacán bộ, công chức hoặc ngườikhác, hoặc phá hủy tài sản của cơquan, tổ chức, cá nhân

- thành lập, tgia tổ chức khủngbố, tài trợ khủng bố

- cưỡng ép, lôi kéo, đào tạo,tuyển mộ, huấn luyện phần tửkhủng bố; chế tạo, cung cấp vũkhí cho phần tử khủng bố

- XP tự do thân thể, sức khỏe củacán bộ, công chức hoặc ngườikhác, chiếm giữ, làm hư hại tsancủa cá nhân, cơ quan , tổ chức- tấn công, xâm hại, cản trở, gâyrối loạn hđ của mạng máy tính,mạng viễn thông, phương tiệnđiện tử của cơ quan, tổ chức, cánhân

- khủng bố cá nhân, tổ chức nướcngoài hoặc tổ chức quốc tế nhằmgây khó khăn cho quan hệ quốc tếnước CHXHCNVN

Chủ thể Bất kì người nào đủ 16t trở lên, có NLTNHS

- mục đích chống chính quyền ND

12.Phân biệt tội bạo loạn với tội phá rối an ninh.

Khái niệm Là sự công khai tiến hành hđ vũtrang hoặc dùng bạo lực có tổchức nhằm chống chính quyền

Là bki hvi nào XP hoặc đe dọaXP đến an ninh chính trị, trật tựan toàn XH, hđ bình thường củacơ quan nn , tổ chức XH nhằmchống chính quyền ND ( nhưngko thuộc các TH quy định tại tộibạo loạn)

MKQ - hđ vũ trang là hvi tụ tập đôngngười có trang bị vũ khí, có thểlà vũ khí thô sơ hoặc vũ khíquân dụng

- kích động, lôi kéo, tụ tập nhiềungười phá rối an ninh

- chống người thi hành công vụ làhvi bắt, giữ, dùng vũ lực tấn công

Trang 6

- hvi dùng bạo lực có tổ chức làviệc sd sức mạnh tuy ko có vũkhí nhưng có sự liên kết, phốihợp đồng thời của nhiều ngườitheo sự chỉ đạo chung tiến hànhcác hđ gây áp lực chống chínhquyền ND

người thi hành công vụ, đe dọa,cưỡng bức họ phải tuân thủ ý đồvà làm theo yêu cầu trái PL củangười PT

- cản trở hđ của cơ quan, tổ chức,gây khó khăn cho cơ quan nn, tổchức trog quá trình quản lý, điềuhành.

> khác biệt ở chỗ ko sử dụng vũtrang và bạo lực có tổ chức

Chủ thể Bất kì người nào đủ 16t và có NLTNHS

- mục đích chống chính quyền nhân dân

13.Phân biệt tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin,tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhândân.

Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặctuyên truyền tin, tài liệu, vậtphẩm nhằm chống nnCHXHCNVN

Tội hoạt động nhằm lật đổ chínhquyền nhân dân

Khái niệm là bất kì hvi nào đc liệt kê tạiđiều luật XP hoặc đe dọa XPđến sự vững mạnh của chế độchính trị XHCN của VN

Là hvi nhằm XP sự tồn tại, vữngmạnh của chính quyền ND trognước CHXHCN VN

MKQ - Làm, tàng trữ, phát tán hoặctuyên truyền thông tin, tài liệu,

vật phẩm có nội dung xuyêntạc, phỉ báng chính quyền nhân

- Làm, tàng trữ, phát tán hoặctuyên truyền thông tin, tài liệu,

vật phẩm có nội dung bịa đặt,gây hoang mang trong nhân

- Làm, tàng trữ, phát tán hoặctuyên truyền thông tin, tài liệu,

vật phẩm gây chiến tranh tâmlý.

- có hoạt động thành lập hoặctham gia tổ chức nhằm lật đổchính quyền ND

- TP hoàn thành từ thời điểmngười PT thực hiện hvi thành lậptổ chức, ko kể đã thành lập hoặchđ gì hay chưa

Trang 7

Tội giết ngườiKhái niệm Là hành vi xâm phạm hoặc đe

dọa xâm phạm tính mạng, sức

khỏe, tự do thân thể hay uy hiếptinh thần của người khác vs mđnhằm chống chính quyền ND

hoặc gây khó khăn cho quanhệ quốc tế của nước

Là hành vi cố ý tước đoạt tráiPL tính mạng người khác

Khách thể các quan hệ XH có tầm qtrogđặc biệt thuộc lĩnh vực ANQGgồm độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ, chếđộ chính trị khả năng QP-ANđối nội và đối ngoại, sự tồn tạivà vững mạnh của nướcCHXHCN VN

- XP đến quyền sống, quyền đượctôn trọng và bảo vệ tính mạng- đối tượng tđ: người đang sống- quan hệ nhân thân

MKQ - có hvi xâm phạm tính mạngcủa cán bộ, công chức hoặcngười khác, hoặc phá hủy tàisản của cơ quan, tổ chức, cánhân

- thành lập, tgia tổ chức khủngbố, tài trợ khủng bố

- cưỡng ép, lôi kéo, đào tạo,tuyển mộ, huấn luyện phần tửkhủng bố; chế tạo, cung cấp vũkhí cho phần tử khủng bố

- XP tự do thân thể, sức khỏecủa cán bộ, công chức hoặcngười khác, chiếm giữ, làm hưhại tsan của cá nhân, cơ quan ,tổ chức

- là hvi cố ý tước đoạt trái PL tínhmạng người khác

- có thể bằng

+ hành động: bắn, đâm, chém, + ko hành động: người mẹ ko chocon bú

- hậu quả là dấu hiệu bắt buộc:gây chết người

- mối quan hệ nhân quả: ng cóhvi tước đoạt tính mạng trái PLchỉ phải chịu TNHS về hậu quảchết người đã xảy ra nếu hvi màhọ thực hiện là nguyên nhân củahậu quả chết người đó.

Trang 8

- tấn công, xâm hại, cản trở, gâyrối loạn hđ của mạng máy tính,mạng viễn thông, phương tiệnđiện tử của cơ quan, tổ chức, cánhân

- khủng bố cá nhân, tổ chứcnước ngoài hoặc tổ chức quốctế nhằm gây khó khăn cho quanhệ quốc tế nước CHXHCNVN

Chủ thể Từ 16t trở lên, có NLTNHS Đủ 14t trở lên ( theo K2-Đ 12)

- nhóm tội XP nhân phẩm, danh dự

* Nhóm tội XP tính mạng:

- khái niệm: là hvi có lỗi XP quyền sống, quyền được tôn trọng về bảo vệ tính

mạng của người khác - Đặc điểm pháp lý:

+ Khách thể: quyền sống, quyền được bảo vệ và tôn trọng về tính mạng Đối tượng là những người đang sống

+ MKQ: hvi khách quan tuy khác nhau ở hình thức thể hiện cụ thể nhưng có cùngtính chất là đều có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệthại về tính mạng- có thể bằng hành động/ ko hđ

Hậu quả có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra là thiệt hại vềquyền sống của con người

+ chủ thể: hầu hết là chủ thể thường, chỉ có 1 số tội đòi hỏi chủ thể có đặc điểmđặc biệt khác như tội làm chết người trong khi thi hành công vụ

+ MCQ: có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý

Động cơ ko là dấu hiệu bắt buộc

* nhóm tội XP sức khỏe

- khái niệm: là hvi có lỗi XP quyền được tôn trọng và bảo vệ sức khỏe của

người khác

- Đặc điểm pháp lý:

+ Khách thể: quyền đc tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe

+ MKQ: là những hvi có tính chất gây tổn hại về sức khỏe của con người Có thể làhành động/ ko hđ

Trang 9

Hậu quả là thiệt hại gây ra cho quyền được tôn trọng và bảo vệvề sức khỏe thể hiện dưới dạng thiệt hại về thể chất, là thương tích hoặc tổn hạicho sức khỏe

+ Chủ thể: một số tội đòi hỏi phải là chủ thể đặc biệt như tội hành hạ người khác/tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thihành công vụ

+ MCQ: lỗi cố ý hoặc vô ý

Động cơ là dấu hiệu bắt buộc và là dấu hiệu định khung tăngnặng ở 1 số tội

* nhóm tội XP nhân phẩm, danh dự

Khái niệm: là những hành vi cố ý xâm phạm đền quyền đc tôn trọng về nhân

17.Mặt khách quan của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhânphẩm, danh dự của con người.

20.Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Việt Nam về các tội xâm

phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người từsau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.

Trang 10

21.Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017 về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danhdự của con người so với BLHS năm 1999.

- gồm 34 điều, tăng 3 điều so với BLHS 1999: (1) tội sd người dưới 16t vàomục đích khiêu dâm, (2) tách tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em thành tộimua bán người dưới 16t, tội đánh tráo người dưới 1t, tội chiếm đoạt người dưới 16t, (3) tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

- cụ thể hóa các tình tiết định tội, định khung “ nhiều người” thành “ từ 2 ngtrở lên”, “ nhiều lần” thành “ từ 2 lần trở lên”, “ trẻ em” thành “ ng dưới 16t”, thaycụm từ “thương tật” thành “tổn thương cơ thể”

- bổ sung một số tình tiết định khung tăng nặng mới như “Gây rối loạn tâmthần và hành vi của nạn nhân”, “đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là cóthai”, “lợi dụng chức vụ, quyền hạn”, “đối với người già yếu, ốm đau hoặc ngườikhác không có khả năng tự vệ”, “đối với người mà người phạm tội có trách nhiệmchăm sóc, giáo dục, chữa bệnh”, “làm nạn nhân tự sát”…

- bổ sung HP tiền là HP chính với một số tội ở điều 135, 136, 138, 139, 155,156

- bổ sung việc xử lý hình sự với người chuẩn bị PT ở điều 123, 134

22.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết 02 người trở lên” trong tội giết

người (điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017).

Là TH giết từ 2 ng trở lên có thể cùng một lần hoặc nhiều lần khác nhau và ko

phụ thuộc các nạn nhân này là của một hay nhiều hvi giết người khác nhau

23.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người dưới 16 tuổi” trong tộigiết người (điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửanăm 2017).

Là TH giết người mà đối tượng bị giết là người dưới 16 tuổi- đối tượng cần

được XH quan tâm và bảo vệ đặc biệt

24.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết phụ nữ mà biết là có thai”

trong tội giết người (điểm c khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015,chỉnh sửa năm 2017).

Là TH nạn nhân bị giết là người đang mang thai và bản thân người giết người

khi thực hiện hành vi giết người cũng đã biết rõ điều đó TH này bị coi là TH tăngnặng TNHS vì hvi PT xâm phạm đến đối tượng cần đc XH quan tâm và bảo vệ đặcbiệt Hvi giết phụ nữ mà biết có thai thể hiện sự vô nhân đạo cao độ, ko chỉ XPđến tính mạng người mẹ mà còn XP đến sự sống tương lai của đứa con

25.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người đang thi hành công vụhoặc vì lý do công vụ của nạn nhân” trong tội giết người (điểm d

khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Trang 11

Giết người đang thi hành công vụ là TH giết người mà nạn nhân là người

đang thi hành công vụ, ng PT biết điều này nhưng vẫn thực hiện hvi giết người đểchống lại việc thi hành công vụ.

Giết người vì lí do công vụ của nạn nhân là TH giết người mà động cơ của hvigiết ng gắn với việc thi hành công vụ của nạn nhân: giết nạn nhân ko cho thi hànhcông vụ hoặc để trả thù việc nạn nhân đã thi hành công vụ

Công vụ là công việc vì lợi ích chung mà việc thực hiện công việc đó đòi hỏingười thi hành phải có những quyền hành nhất định với công dân khác

-> Tính nguy hiểm thể hiện ở việc ko chỉ XP đến tính mạng con người mà còn XPđến trật tự công cộng, cản trở hđ chung của XH, ảnh hưởng xấu đến tình hình trậttự, trị an.

26.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôidưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình” trong tội giết người (điểm đ

khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH giết người mà nạn nhân có quan hệ đặc biệt với người PT Trong mqh

đó, người PT là người phải biết ơn và kính trọng nạn nhân

-> TH này, người PT ko chỉVPPL mà còn vi phạm nghiêm trọng đạo lý làm con,cháu, làm trò, người đc nuôi dưỡng

27.Giải thích nội dung tình tiết: “Giết người mà liền trước đó hoặcngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng” trong tội giết người (điểm e khoản 1

Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH giết người mà liền trc hoặc liền sau hvi giết người, người PT đã phạm

thêm một hoặc nhiều tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng

-> việc liên tiếp PT chứng tỏ người PT là đối tượng nguy hiểm, có ý thức PT sâusắc -> tăng tính nguy hiểm của hvi PT giết người, phản ánh khả năng cải tạo, giáodục của người PT

28.Giải thích nội dung tình tiết: “Để thực hiện hoặc che giấu tộiphạm khác” trong tội giết người (điểm g khoản 1 Điều 123 BLHS

năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH giết người mà động cơ thúc đẩy người PT có hvi giết người là việc

thực hiện TP khác hoặc việc che giấu TP khác

TP khác mà người giết người muốn thực hiện hoặc che giấu có thể là tội ítNT, tội NT, tội đặc biệt NT, có thể do một mình thực hiện hoặc thực hiện vớinhững người đồng phạm khác

29.Giải thích nội dung tình tiết: “Để lấy bộ phận cơ thể của nạnnhân” trong tội giết người (điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS năm

2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH động cơ PT là việc chiếm đoạt bộ phận cơ thể nạn nhân cho mình, cho

người thân hoặc để trao đổi, buôn bán

Trang 12

-> được xem như loại động cơ đê hèn, thể hiện tính ích kỉ cá nhân cao độ trongviệc đánh đổi tính mạng người khác cho việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân…

30.Giải thích nội dung tình tiết: “Thực hiện tội phạm một cách manrợ” trong tội giết người (điểm i khoản 1 Điều 123 BLHS năm

2015, chỉnh sửa năm 2017) Thực hiện trước khi TP hoàn thành

Là TH giết người một cách đặc biệt tàn ác, dã man, làm cho nạn nhân đau đớnrất nhiều trước khi chết hoặc gây ra cho người khác sự khủng khiếp rùng rợn VD:giết bằng cách tra tấn cho đến chết, chặt rời chân tay…

31.Giải thích nội dung tình tiết: “Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp”

trong tội giết người (điểm k khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015,chỉnh sửa năm 2017).

Giết người mà người PT đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để có thể dễ dàng

thực hiện hoặc che giấu hành vi giết người.

VD: bác sĩ lợi dụng nghề nghiệp thực hiện hành vi giết bệnh nhân của mình

32.Giải thích nội dung tình tiết: “Bằng phương pháp có khả năng làmchết nhiều người” trong tội giết người (điểm l khoản 1 Điều 123

BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH giết người mà người PT đã sử dụng công cụ, phương tiện hoặc thủ

đoạn PT có khả năng làm chết người ( ko đòi hỏi thực sự đã phải gây ra hậu quảchết người người”

33.Giải thích nội dung tình tiết: “Thuê giết người hoặc giết ngườithuê” trong tội giết người (điểm m khoản 1 Điều 123 BLHS năm

2015, chỉnh sửa năm 2017).

Thuê giết người là TH dùng lợi ích vật chất sai khiến người khác thực hiệnhvi giết người theo ý muốn của mình, biến họ thành công cụ giết người trog taymình

Giết người thuê là TH giết người chỉ vì động cơ kiếm tiền hay lợi ích vật chấtkhác -> một dạng của động cơ đê hèn

34.Giải thích nội dung tình tiết: “Có tính chất côn đồ” trong tội giết

người (điểm n khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017)

Người PT có tính hung hãn cao độ, quá coi thường tính mạng người khác, sẵn

sàng giết người vì nguyên cớ nhỏ nhặt

35.Giải thích nội dung tình tiết: “Có tổ chức” trong tội giết người

(điểm o khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Là TH đồng phạm giết người, trog đó có sự câu kết chặt chẽ giữa nhữngngười đồng phạm

Trang 13

36.Giải thích nội dung tình tiết: “Tái phạm nguy hiểm” trong tội giết

người (điểm p khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017).

Là TH giết người thỏa mãn các đk quy định tại Đ 53

1 Là TH đã bị kết án về TP rất nghiêm trọng, đặc biệt NT do cố ý, chưađc xóa án tích mà lại thực hiện TP rất NT, đặc biệt NT do cố ý

2 Đã tái phạm, chưa được xóa án tích nhưng lại thực hiện hvi PT do cốý

37.Giải thích nội dung tình tiết: “Vì động cơ đê hèn” trong tội giết

người (điểm q khoản 1 Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017).

Giết người có tính chất Phản trắc, ích kỉ; giết người vì vụ lợi

Tính chất của động cơ PT đã làm tính nguy hiểm cho XH của hành vi giếtngười tăng lên một cách rõ ràng so với TH bình thường

38.Phân biệt tội giết người (Điều 123) với tội giết hoặc vứt bỏ con mớiđẻ (Điều 124 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Chủ thể Bất kì người nào đủ 14t trở lên,có NLTNHS

Là người mẹ trực tiếp đẻ ra đứatrẻ, trong trạng thái ms sinh conMKQ - là hvi cố ý tước đoạt trái PL

tính mạng người khác- có thể bằng

+ hành động: bắn, đâm, chém, + ko hành động: người mẹ ko chocon bú

- hậu quả là dấu hiệu bắt buộc:gây chết người

- mối quan hệ nhân quả: ng cóhvi tước đoạt tính mạng trái PLchỉ phải chịu TNHS về hậu quảchết người đã xảy ra nếu hvi màhọ thực hiện là nguyên nhân củahậu quả chết người đó.

Có 2 dạng hành vi

- Giết con mới đẻ: tương tự nhưtội giết người, là hđ hoặc ko hđcủa người mẹ có khả năng chấmdứt sự sống của đứa trẻ Hậu quảlà chết người -> mqh nhân quảgiữa hvi khách quan của người mẹvs hậu quả đứa trẻ chết

- Vứt con mới đẻ: là hvi vứt bỏđứa con mới đẻ Hậu quả là đứatrẻ chết do bị mẹ vứt bỏ -> mqhnhân quả

Trang 14

MCQ Lỗi cố ý - giết con mới đẻ: lỗi cố ý

- vứt bỏ con mới đẻ: lỗi cố ý giántiếp

- động cơ PT: do ảnh hưởng nặngnề của tư tưởng lạc hậu hoặc hoàncảnh khách quan đặc biệt

39.Phân biệt tội giết người (Điều 123) với tội giết người trong trạngthái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS năm 2015,chỉnh sửa năm 2017).

Chủ thể Người đủ 14t trở lên theo quyđịnh tại Đ12 với TP rất NT, đặcbiệt NT

- Người PT phải ở trong trạng tháitinh thần bị kích động mạnh Tìnhtrạng tinh thần bị kích động mạnhlà tình trạng mà người PT ko hoàntoàn tự chủ, tự kiềm chế đc hvi PTcủa mình

- Nguyên nhân là do hvi trái PLnghiêm trọng của chính nạn nhân( trái PL có thể cấu thành TP hoặcko)

MKQ - là hvi cố ý tước đoạt trái PLtính mạng người khác

- có thể bằng

+ hành động: bắn, đâm, chém, + ko hành động: người mẹ kocho con bú

- hậu quả là dấu hiệu bắt buộc:gây chết người

- mối quan hệ nhân quả: ng cóhvi tước đoạt tính mạng trái PLchỉ phải chịu TNHS về hậu quả

- là hvi tước đoạt tính mạng ngườiđã làm cho chủ thể của TP lâmvào trạng thái tinh thần bị kíchđộng mạnh do hvi trái PL nghiêmtrọng của mình

- hậu quả là chết người

-> cần chứng minh mqh nhân quảgiữa hậu quả này với hành độngtước đoạt tính mạng mà họ đãthực hiện.

Trang 15

chết người đã xảy ra nếu hvi màhọ thực hiện là nguyên nhân củahậu quả chết người đó.

40.Phân biệt tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đánghoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều126) tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh(Điều 125 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Tội giết người do vượt quá giớihạn PVCĐ hoặc do vượt quámức cần thiết khi bắt giữ ngườiPT

Tội giết người trog trạng thái tinhthần bị kích động mạnh

Khái niệm Là hành vi cố ý tước đoạt tínhmạng người khác trong khi thựchiện quyền PVCĐ, quyền bắt giữngười PT nhưng đã vượt quá giớihạn quyền này

Là hvi giết người mà người PTtrog trạng thái tinh thần bị kíchđộng mạnh do hvi trái PL nghiêmtrọng của nạn nhân đối với ngườiđó hoặc người thân thích củangười đó

Chủ thể Chủ thể TP phải là người thựchiện quyền PVCĐ hoặc quyềnbắt giữ người PT khi thực hiệnhvi tước đoạt tính mạng ngườikhác

Chủ thể của TP phải trog trạngthái tinh thần bị kích động mạnhkhi PT

MKQ Hành vi khách quan là hvi tướcđoạt tính mạng người có hvi tấncông hoặc người PT bị bắt giữ,hậu quả là chết người -> hvi tướcđoạt tính mạng người có hvi tấncông hoặc người PT bị bắt giữ cóquan hệ nhân quả với hậu quảchết người đã xảy ra

- dấu hiệu vượt quá ghan PVCĐ

+ người PT có cơ sở thực hiệnquyền PVCĐ nhưng đã phòng vệrõ ràng quá mức cần thiết khi gâyra hậu quả chết người.

+ nạn nhân đã có hvi trái PL xâmphạm lợi ích của nn, tổ chức

- là hvi tước đoạt tính mạng ngườiđã làm cho chủ thể của TP lâmvào trạng thái tinh thần bị kíchđộng mạnh do hvi trái PL nghiêmtrọng của mình

- hậu quả là chết người

-> cần chứng minh mqh nhân quảgiữa hậu quả này với hành độngtước đoạt tính mạng mà họ đãthực hiện.

Trang 16

hoặc quyền và lợi ích hợp phápcủa người PT hoặc người khác.Do vậy, người PT đã có hvichống trả hvi- hvi này đã gây hậuquả chết người nhưng việc chốngtrả này rõ ràng vượt quá mức cầnthiết

- dấu hiệu vượt quá mức cầnthiết khi bắt giữ người PT

+ đòi hỏi người PT có cơ sở thựchiện quyền sử dụng vũ lực để bắtgiữ người PT nhưng đã dùng vũlực rõ ràng quá mức cần thiết khigây ra hậu quả chết người

+ nạn nhân thuộc đối tượng màmn có quyền bắt giữ (PT quảtang và người đang bị truy nã) ->người PT dùng vũ lực để bắt giữnạn nhân và đã gây ra hậu quảchết người nhưng việc dùng vũlực gây chết người rõ ràng vượtquá mức cần thiết.

MCQ Lỗi cố ý (trực tiếp or gián tiếp)

41.Khi nào hành vi thành tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo Điều124 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017.

Để hành vi giết hoặc vứt bỏ trẻ sơ sinh cấu thành tội giết hoặc vứt bỏ con mớiđể, cần thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu pháp lý sau:

* Khách thể: + xâm phạm đến quyền được tôn trong và bảo vệ tính mạng con

- hậu quả: đứa trẻ chết

Trang 17

- mối quan hệ nhân quả: cm được hậu quả chết người là do hành vi giết hoặcvứt bỏ con của người mẹ gây ra

* Chủ thể: + người PT phải là người mẹ trực tiếp sinh ra đứa trẻ trong vòng 7

ngày tuổi

* Mặt chủ quan:

+ vs hành vi giết: lỗi cố ý

+ vs hành vi vứt bỏ: lỗi cố ý gián tiếp

+ người mẹ này do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàncảnh khách quan đặc biệt

42.Phân biệt tội vô ý làm chết người (Điều 128) với tội làm chết ngườitrong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS năm 2015, chỉnh sửanăm 2017).

MKQ - người PT có hành vi gây ra cáichết cho con người do vi phạmquy tắc an toàn Đó là quy tắcnhằm đảm bảo an toàn về tínhmạng, sức khỏe cho con người.Các quy tắc này thuộc nhiều lĩnhvực khác nhau, có thể đã đượcquy phạm hóa hoặc có thể chỉ lànhững quy tắc xử sự XH thôngthường mà mn đều biết và thừanhận

- hvi làm chết người do VP quytắc an toàn bị coi là hvi của tộivô ý làm chết người khi hvi đóchưa đc qđ là hvi PT ở các điềuluật thuộc các lĩnh vực cụ thể- hậu quả: chết người- có nguyênnhân là hvi VP quy tắc an toàn- hvi và hậu quả phải có mqhnhân quả

- hành vi khách quan: là hvi dùngvũ lực (để thực hiện công vụ)ngoài những TH PL cho phép.- hậu quả: chết người

- hậu quả này có nguyên nhân làhvi dùng vũ lực ngoài những THPL cho phép

- người thi hành công vụ chỉ phảichịu TNHS về hậu quả chết ngườiđã xảy ra khi hậu quả chết ngườivà hành vi dùng vũ lực ngoài THPL cho phép mà họ đã thực hiệncó mối quan hệ nhân quả vs nhau

Trang 18

Chủ thể Đủ 16t có NLTNHS Chỉ có thể là người đang thi hànhcông vụ, do tính chất công việc đcgiao nên đc phép dùng vũ lực trogTH nhất định để thực hiện nvu củamình

- động cơ: thi hành công vụ vì lợiích chung

43.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặcgây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo BLHS năm 2015,chỉnh sửa năm 2017 và qua đó cho biết đối với tội phạm nàyBLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 có quy định gì mới so vớiBLHS năm 1999.

Dấu hiệu pháp lý:

* Khách thể: XP đến quyền được bảo hộ về sức khỏe con người * Chủ thể: là chủ thể thường

+ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS theo K1-2 điều này

+ đủ 14t trở lên phải chịu TNHS theo K3-4-5 (rất NT, đặcbiệt NT)

* Mặt khách quan:

- hành vi khách quan: là những hvi có khả năng gây ra thương tích hoặc gây tổnthương khác làm tổn hại đến sức khỏe con người Có thể được thực hiện với côngcụ, phương tiện PT hoặc ko có, hoặc có thể thông qua súc vật hay cơ thể ngườikhác,…

- hậu quả: thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe ở mức độ có tỷ lệ tổn thương cơthể là 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng hvi được thực hiện có một trog các dấuhiệu sau:

(1) dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gâynguy hại cho nhiều người: chủ thể đã sd công cụ PT, thủ đoạn PT có đặc điểm làm

tăng tính nguy hiểm cho XH của hvi gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏecho người khác

(2) dùng axit nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm: chủ thể sd phương tiện PT có

tính nguy hiểm cao

(3) với người dưới 16t, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu, ốm đau hoặc ngườiko có khả năng tự vệ: nạn nhân là các đối tượng yếu thể cần đc bve-> tăng tính

nguy hiểm cho XH của hành vi

(4) với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô giáp của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh chomình: nạn nhân của hvi PT là các đối tượng có quan hệ đặc biệt với chủ thể thực

hiện TP

Trang 19

(5) có tổ chức: đc thực hiện dưới hình thức đồng phạm mà trog đó có sự câu kết

chặt chẽ giữa những người đồng phạm

(6) lợi dụng chức vụ, quyền hạn: đc thực hiện vởi người có chức vụ, quyền hạn, họ

đã lợi dụng điều này khi thực hiện hành vi gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏecủa người khác

(7) trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù,đang chấp hành BP tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hànhBP xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trườnggiáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc: chủ thể thực hiện hvi gây

thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác trog hoàn cảnh tương đốiđặc biệt Theo đó, họ là người có đặc điểm nhân thân xấu

(8) thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác hoặc gâythương tích hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác dođược thuê Hvi đc thực hiện dưới hình thức đồng phạm mà trog đó người thuê và

người được thuê thực hiện hvi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏengười khác

(9) có tính chất côn đồ: chủ thể có tính hung hãn cao độ, quá coi thường sức khỏe

người khác, sẵn sàng PT vì những nguyên cớ nhỏ nhặt

(10) đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân: nạn

nhân là người đang thi hành công vụ hoặc là TH động cơ của hvi gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác gắn liền với việc thi hành công vụ củanạn nhân (ko cho nạn nhân thi hành công vụ hoặc để trả thù về việc nạn nhân đã thihành công vụ)

* Mặt chủ quan: lỗi cố ý

Điểm mới so với BLHS 1999

- BLHS 1999 có 4 điều khoản/ BLHS 2015 chia ra làm 6 khoản- Quy định thêm 2 điểm mới:

+ dùng axit nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm + lợi dụng chức vụ, quyền hạn

- cụ thể hóa khái niệm “ trẻ em” thành “người dưới 16 tuổi”- khung HP được quy định rạch ròi

- phân chia giới hạn tỷ lệ thương tật với các tình tiết tăng nặng trog CTTP, ko cònsự thiếu rõ ràng như trc, - dù tỷ lệ thương tật thấp nhưng nếu có tình tiết tăng nặngthì vẫn quy đồng với mức tỷ lệ thương tật cao hơn

- quy định thêm 1 khoản về chuẩn bị PT với tội này: người chuẩn bị vũ khí, vậtliệu nổ, hung khí nguy hiểm, a-xít nguy hiểm, hóa chất nguy hiểm hoặc thành lậphoặc tham gia nhóm tội phạm nhằm gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏecủa người khác

44.Tội xúi giục người khác khác tội giúp người khác tự sát ở nhữngđiểm nào.

Trang 20

Tội xúi giục người khác tự sát Tội giúp người khác tự sátHành vi

khách quan

- kích động, dụ dỗ, thúc đẩyngười khác tự tước đoạt tínhmạng của họ

-> hvi này tác động mạnh mẽkhiến cho người đang do dự cóquyết định tự sát hay ko trở nênthực hiện hvi tự sát

- tạo đk vật chất hoặc tinh thầncho người khác tự tước đoạt tínhmạng họ

-> làm cho nạn nhân tự tước đoạttính mạng vì họ đã có sẵn tâm lýmuốn tự sát.

45.Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻcủa người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặcdo vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 136)với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củangười khác trong khi thi hành công vụ (Điều 137 BLHS năm 2015,chỉnh sửa năm 2017).

Tội cố ý gây thương tích hoặc gâytổn hại cho sức khỏe của ngườikhác do vượt quá ghan PVCĐ hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắtgiữ người PT

Tội cố ý gây thương tích hoặc gâytổn hại cho sức khỏe của ngườikhác trong khi thi hành công vụ

Chủ thể Là người thực hiện quyền PVCĐhoặc quyền bắt giữ người PT khithực hiện hvi PT

Chỉ có thể là những người đangthi hành công vụ- do tính chấtcông việc đc giao nên đc phépdùng vũ lực trog những TH nhấtđịnh để thực hiện nhiệm vụ củamình

MKQ - là hvi gây thương tích hoặc gâytổn hại cho sức khỏe của người cóhvi tấn công hoặc người PT bị bắtgiữ, hvi này đã gây ra hậu quảthương tích hoặc gây tổn hại sứckhỏe vs tỷ lệ tổn thương cơ thể từ31% trở lên

- nạn nhân của TP là người có hvitấn công và buộc chủ thể của TPphải phòng vệ hoặc là người PT vàbị chủ thể của TP bắt giữ

-> hvi gây thương tích trong 2 THnày là trái PL do chủ thể đã vượtquá ghan PVCĐ hoặc vượt quá

- hành vi khách quan: là hvi dùngvũ lực ngoài những TH PL chophép

- hậu quả: thương tích hoặc gâytổn hại sức khỏe của người khácmà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31%trở lên

- hành vi và hậu quả phải có mqhnhân quả vs nhau

Trang 21

mức cần thiết khi bắt giữ người PT

46.Quy định về tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác trong BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017có điểm gì mới so với BLHS năm 1999.

- BLHS 1999 quy định 2 khoản/ BLHS 2015 quy định 3 khoản

- bỏ HP bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cviec nhấtđịnh từ 1-5 năm

- chia cụ thể các mức độ tỷ lệ tổn thương và 3 khung HP rạch ròi

- bổ sung HP tiền với TH vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe màtỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31-60%

47.Phân biệt sự khác nhau giữa tội lây truyền HIV cho người khác(Đ.148 BLHS) và tội cố ý truyền HIV cho người khác (Đ 149BLHS)?

Chủ thể Đủ 16t, có NLTNHSĐang bị nhiễm HIV

Chủ thể thườngMKQ Là hvi lây truyền HIV cho người

khác Trong đó, hvi lây truyền làhvi đưa HIV từ cơ thể mình sangcơ thể người khác bằng cách thứcbất kỳ, có thể qua đường tình dụchoặc đường máu

Là hvi truyền HIV cho ngườikhác Nghĩa là hvi đưa HIV từngoài vào cơ thể người khác bằngcách thức bất kì, có thể bằng kimtiêm đã qua sd mà biết rằng kimnày đã dính máu của người bịnhiễm HIV mà vẫn cố tình sd chongười khác

48.Phân biệt tội hiếp dâm (Điều 141) với tội cưỡng dâm (Điều 143BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Khái niệm Là hvi dùng vũ lực, đe dọa dùngvũ lực hoặc lợi dụng tình trạng kothể tự vệ đc của nạn nhân hoặcthủ đoạn khác giao cấu hoặc thực

Là hvi ép buộc bằng những thủđoạn khác nhau khiến người lệthuộc mình hoặc người đang ởtrong tình trạng quẫn bách phải

Trang 22

hiện hvi quan hệ tình dục kháctrái ý muốn của nạn nhân

miễn cưỡng giao cấu hoặc thựchiện hành vi quan hệ tình dụckhác

MKQ - hành vi khách quan:+ giao cấu

+ hành vi quan hệ tình dục khác- thủ đoạn:

+ dùng vũ lực: dùng sức mạnhvật chất đè bẹp sự kháng cự củanạn nhân chống lại việc giao cấunhư xô ngã, bóp cổ,…

+ đe dọa dùng vũ lực: làm ý chícủa nạn nhân bị tê liệt ko chốnglại hvi của người PT như đe dọagiết,…

+ lợi dụng tình trạng ko thể tự vệđc của nạn nhân: lợi dụng ngườikhác vì lý do nào đó ko thể chốnglại hành vi của người PT như lợidụng lúc ốm đau

+ thủ đoạn khác: là thủ đoạn cóthể giúp người PT thực hiện hànhvi của mình như lợi dụng lúc sayrượu, lợi dụng người bị tâm thần,…

- ép nạn nhân giao cấu hoặc thựchiện hvi quan hệ tình dục khác

một cách trái ý muốn Nghĩa làlàm cho nạn nhân tê liệt hoàntoàn về ý chí

- hậu quả ko phải dấu hiệu bắtbuộc

-> CTTP hình thức

- người PT có vi ép buộc bằngnhững thủ đoạn khác nhau khiếnngười lệ thuộc mình hoặc ngườiđang ở trog tình trạng quẫn báchphải miễn cưỡng giao cấu hoặcthực hiện hvi quan hệ tình dụckhác.

+ quan hệ lệ thuộc: có thể là cấptrên vs cấp dưới, quan hệ vớingười nuôi dưỡng,…

+ người đang ở trong tình trạngquẫn bách: người đang trog hoàncảnh khó khăn mà khó có thể tựmình khắc phục được mà phải cósự hỗ trợ của người khác

-> người PT lợi dụng quan hệ lệthuộc hoặc tình trạng quẫn báchcủa nạn nhân để khống chế tưtưởng họ, buộc họ phải miễncưỡng giáo cấu hoặc thực hiện hviquan hệ tình dục khác

- thủ đoạn: đe dọa hoặc hứa hẹn

-> Nạn nhân chưa bị tê liệt hoàntoàn về ý chí mà chỉ bị khốngchế tư tưởng- họ vẫn có khảnăng phản kháng hoặc lựa chọnmột sử xự khác nhưng đã miễncưỡng chịu giao cấu

- hậu quả ko phải dấu hiệu bắtbuộc

-> CTTP hình thứcChủ thể Chủ thể thường- bất kì người nào đủ tuổi và có NLTNHS

Lưu ý:

- đủ 14t trở lên có thể chịu K2-3- đủ 16t trở lên K1

Trang 23

49.Phân biệt tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dụckhác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi (Điều 145) với tội dâm ôđối với người dưới 16 tuổi (Điều 146 BLHS năm 2015, chỉnh sửanăm 2017).

Tội giao cấu hoặc thực hiện hànhvi quan hệ tình dục khác vớingười từ đủ 13 đến dưới 16t

Tội dâm ô với người dưới 16t

Khái niệm Là hành vi giao cấu hoặc thựchiện hành vi quan hệ tình dụckhác với người từ đủ 13 đến dưới16t

Là người có hành vi dâm ô nhưngko nhằm mục đích giao cấu hoặcquan hệ tình dục khác với ngườidưới 16t

MKQ - người PT có hành vi giao cấuhoặc hvi quan hệ tình dục khácvới người trong độ tuổi từ đủ 13đến dưới 16t mà ko xác định thủđoạn mà chủ thể sử dụng để thựchiện hvi này

- ko xác định thái độ của nạnnhân như điều 142-144, nghĩa làcó sự thuận tình giao cấu -> thểhiện gián tiếp thủ đoạn lợi dụngsự non nớt của nạn nhân để thựchiện hvi

- là hành vi tình dục nhưng konhằm giao cấu hoặc thực hiệnhành vi quan hệ tình dục khác- các hành vi này có thể là đặcđiểm để thỏa mãn hoặc khêu gợi,kích thích nhu cầu tình dục

Chủ thể người đủ 18t trở lên

50.Phân biệt tội loạn luân (Điều 184) với tội giao cấu hoặc thực hiệnhành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi(Điều 145 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Tội loạn luân Tội giao cấu hoặc thực hiện hànhvi quan hệ tình dục khác vớingười từ đủ 13 đến dưới 16t

Khái niệm Là TH giao cấu với người cùngdòng máu trực hệ, với ace cùngcha mẹ, với anh chị em cùng chakhác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha

Là TH giao cấu hoặc thực hiệnhành vi quan hệ tình dục khác vớingười từ đủ 13 đến dưới 16t mànếu ko thuộc Đ142-144

MKQ - là hành vi giao cấu giữa nhữngngười cùng dòng máu trực hệ,giữa cha mẹ với con cái, ông bàvới cháu nội ngoại, giữa ace cùng

- người PT có hành vi giao cấuhoặc hvi quan hệ tình dục khácvới người trong độ tuổi từ đủ 13đến dưới 16t mà ko xác định thủ

Trang 24

cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha- phải có sự thuận tình của 2 bênnếu ko sẽ cấu thành tội hiếp dâmhoặc cưỡng dâm với tình tiếtđịnh khung tăng nặng là có tínhchất loạn luân

- nếu độ tuổi nạn nhân là dưới 16t thì cấu thành tội giaocấu hoặc thực hiện hành vi quanhệ tình dục khác với người từ đủ13- dưới 16t

13-đoạn mà chủ thể sử dụng để thựchiện hvi này

- ko xác định thái độ của nạn nhânnhư điều 142-144, nghĩa là có sựthuận tình giao cấu -> thể hiệngián tiếp thủ đoạn lợi dụng sự nonnớt của nạn nhân để thực hiện hvi

Chủ thể - chủ thể phải là người có quanhệ huyết thống với người thuậntình giao cấu vs mình

tính chất xúc phạm nghiêm trọngnhân phẩm, danh dự của ngườikhác

- hình thức biểu hiện rất đa dạng,có thể là lời nói có tính chất thóamạ, xỉ nhục, miệt thị hạ thấpdanh dự, nhân phẩm người khácnhư chửi bới, nhạo báng,… hoặccó thể là cử chỉ, hvi có tính chấtbỉ ổi, xúc phạm nghiêm trọngdanh dự, nhân phẩm người khác- có thể được thể hiện trực tiếp,

- Hvi bịa đặt nhằm xúc phạm

danh dự hoặc nhằm gây thiệt hạiđến quyền và lợi ích hợp pháp củangười khác Người PT đưa ra ttinko đúng sự thật và có nội dungxúc phạm nhân phẩm, danh dự,uy tín người khác như đưa ttinngười khác có hvi thiếu đạo đứcmặc dù người đó ko có hvi này ->có thể dưới dạng khác nhau nhưtruyền miệng, qua các phươngtiện thông tin đại chúng

- Hvi loan truyền những điều

Trang 25

công khai trc mặt người bị xúcphạm hoặc có thể gián tiếp quangười khác, qua phương tiệnthông tin như qua điện thoại, quathư, qua các hình thức truyềnthông như mạng xã hội, báo điệntử,…

biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm

danh dự, nhân phẩm gây thiệt hạiđến quyền và lợi ích hợp pháp củangười khác Người PT tuy ko tựđưa ra những tin ko đúng sự thậtvà có nd xúc phạm đến danh dự,uy tín của người khác nhưng đãcó hvi loan truyền tiếp những ttinnày mà người khác đã đưa đếnngười tiếp theo bằng những hìnhthức khác nhau

- Hvi bịa đặt là người khác PTvà tố cáo họ trước cơ quan nhànước , người PT có hvi tố cáo

người khác có hvi PT trc cơ quannhà nước như cq công an,… mặcdù trên thực tế người này ko cóhvi đó

Chủ thể - đủ tuổi và có NLTNHS

52.Khái niệm và đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạmquyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.

Khái niệm: các tội XP quyền tự do của con người, tự do, dân chủ của công

dân là hvi (hành động/ ko hành động) nguy hiểm cho XH được quy định trongPLHS do người đủ tuổi chịu TNHS, có NLTNHS thực hiện một cách cố ý xâmphạm đến các quyền tự do của con người, quyền tự do dân chủ của công dân

Dấu hiệu pháp lý:

- khách thể: XP đến các quyền tự do của con người,tự do dân chủ của cồn dân đã

đc HP và PL quy định như quyền bất khả XP về thân thể, chỗ ở, quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo, quyền khiếu nại , tố cáo,…

- MKQ:

+ hành vi PT: có thể được thể hiện dưới dạng hành động, tức là bằng việc

thực hiện hvi cụ thể người PT đã tích cực thực hiện một việc làm trái PL nào đó(bắt, giam, giữ người, chiếm đoạt thư tín, điện tín,… trái PL) hoặc thể hiện dưới

dạng ko hành động, tức là người PT ko làm một việc mà PL buộc phải làm

(người có trách nhiệm xét giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đã cố ý kochấp hành qđ của cơ quan có thẩm quyền xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáogây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo)

+ phương pháp, thủ đoạn: rất đa dạng như dùng vũ lực với người bị hại,cưỡng ép, lôi kéo, chiếm đoạt, lừa gạt, dụ dỗ,…

Trang 26

+ hậu quả ko phải dấu hiệu bắt buộc

- chủ thể: đạt độ tuổi nhất định và có NLTNHS- MCQ:

+ lỗi cố ý

+ động cơ, mục đích ko phải dấu hiệu bắt buộc

53.Khách thể của các tội xâm phạm quyền tự do của con người,quyền tự do, dân chủ của công dân.

57.Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Việt Nam về các tội xâm

phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của côngdân từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.

58.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam ngườitrái pháp luật (Điều 157 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

Xâm hại đến quyền bất khả XP về thân thể của con người, của côngdân được quy định trong HP và PL

MKQ - hành vi bắt người trái PL là hvi khống chế trái PL người khác để

tạm giam hoặc tạm giữ họ

- hành vi giữ người trái PL là hvi ko cho người khác di chuyển vượt ra

ngoài sự kiểm soát của mình trái PL trong khoảng tgian nhất định

- hành vi giam người trái PL là hvi cách ly trái PL người khác vào một

địa điểm trog một khoảng tgian nhất định

-> chủ thể có thể thực hiện một, hai, hoặc đồng thời cả 3 hành vi này- Cần loại trừ những TH quy định tại Đ153 ( chiếm giữ người dưới 16t)và Đ377 (tội lợi dụng chức vụ quyền hạn bắt, giữ,giam người trái PL)- PL chỉ cho phép việc thực hiện bắt, giam, giữ người trong các TH nhưbắt người PT quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can- bị cáo đểtạm giam,…

Chủ thể Đủ tuổi chịu TNHS và có NLTNHS

Trang 27

59.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền bìnhđẳng giới (Điều 165 BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017).

XP đến quyền bình đẳng về giới tính của con người, công dân theo quyđịnh của HP và PL

MKQ - Hành vi cản trở người khác tgia hoạt động trong các lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, VH,thông tin, thể dục thể thao, y tế -> làm cho người khác ko thể hoặc kodám tgia vào các hoạt động này

- thủ đoạn PT: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần hoặccác thủ đoạn khác như buộc phụ nữ làm việc trong mt tồi tệ hơn namgiới, ko cho nam giới thực hiện các đề tài NCKH, biểu diễn hay đi họctập ở nước ngoài như nữ giới

Chủ thể Đủ tuổi và có NLTNHSMCQ - lỗi cố ý

- động cơ PT: vì vấn đề giới- thể hiện sự ko tôn trọng quyền bình đẳnggiới, tùy thuộc vào định kiến với nam hay nữ

60.Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm2017 về các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tựdo, dân chủ của công dân so với BLHS năm 1999.

1 Điều chỉnh tên gọi của chương sao cho phù hợp với HP và các VBpháp lý quốc tế BLHS 1999 “ các tội XP quyền tự do, dân chủ của công dân”thì BLHS 2015 mở rộng hơn vấn đề bảo vệ quyền ko chỉ của công dân mà còncả các quyền cơ bản của con người, bảo vệ các quyền của người nước ngoài - “các tội XP quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân”

2 BLHS 1999 có 10 điều- BLHS 2015 có 11 điều tương ứng với 11 tội

danh Cụ thể, đã bổ sung thêm 1 tội “ tội XP quyền tự do ngôn luận, tự do báochí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân”, tách tội XP quyền hộihọp, lập hội, quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của công dân thành 2 tội “ tội

XP quyền hội họp, lập hội của công dân” và tội “ XP quyền tự do tín ngưỡng,

tôn giáo của người khác”, chuyển tội XP quyền tác giả sang chương Các tội XP

trật tự quản lý kinh tế

3 bổ sung hành vi PT XP quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưngcầu ý dân vào tội XP quyền bầu cử, ứng cử và bổ sung hành vi làm sai lệch kếtquả trưng cầu ý dân vào tội làm sai lệch kết quả bầu cử

4 Quy định rõ các tình tiết định tính ở BLHS 1999 như gây hậu quảNT,rất NT, đặc biệt NT trog hầu hết các tội danh

5 Về Hình phạt, điều chỉnh theo hướng nghiêm khắc hơn với một số tộinhư tăng mức HP từ 10 năm lên 12 năm với tội bắt, giam, giữ người trái PL, từ 3

Trang 28

năm lên 7 năm với tội XP chỗ ở người khác Ngoài ra cũng bỏ HP cảnh cáo với1 số tội như tội bắt giam giữ người trái PT, tội XP chỗ ở người khác

61.Khái niệm và đặc điểm pháp lý hình sự của các tội xâm phạm sởhữu.

Khái niệm: các tội XP sở hữu là hvi của người có NLTNHS thực hiện một

cách cố ý hoặc vô ý XP đến quyền sở hữu tài sản của nhà nước, tổ chức, cá nhân.

Đặc điểm pháp lý HS

(1) Khách thể:

+ Các quan hệ sở hữu về tài sản, các hvi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại, gâythiệt hại cho quan hệ sở hữu về tài sản được PL bảo vệ

Lưu ý: một số TH gây thiệt hại về tài sản nhưng ko cấu thành tội này mà cấu

thành tội khác, VD: tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước CHXHCNVN,… TH này là để đạt được mục đích chống chính quyền ND, hvi PT có XP đến

quan hệ sở hữu nhưng chỉ là thứ yếu và bị thu hút vào khách thể quan trọng hơn

là an ninh đối nội và đối ngoại

+ Đối tượng tác động: là tài sản Một số tội khác ngoài tài sản còn có đốitượng tác động là con người -> con người phải có quan hệ vs tài sản và bị tác độngđồng thời với tài sản, nếu gây thiệt hại một cách độc lập sẽ cấu thành tội khác (Tộicướp tsan, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tsan )

+ Tài sản phải có đặc điểm sau:

_ thể hiện dưới dạng vật chất, có gtri và gtri sd, là thước đo gtrilao động của con người

_ tsan phải có chủ sở hữu cụ thể với các quy định có tính pháplý thể hiện quyền chiếm hữu, sd, định đoạt

_ tsan phải có khả năng chuyển hóa đc giữa các chủ sở hữu vsnhau

_ tsan có thể đc thể hiện bằng các loại giấy tờ có gtri mà quađó người PT có thể nhận được một số tiền hoặc tài sản nhất định

_ là tsan thông thường ( tsan có tính chất đặc biệt như có ýnghĩa vs ANQP, vũ khí, trang bị quân sự,…)

_ tsan bị tđ qua hvi VP các qđ của các VB pháp lý khác cũngko thuộc đối tượng của các tội XP sở hữu (VD: gây thiệt hại cho chủ sở hữu ở tộiVP các quy định về điều khiển giao thông đường bộ)

_ tsan có thể mua bán, trao đổi đc một cách hợp pháp…

(2) Mặt khách quan:

- hành vi nguy hiểm cho XH: đều có hvi XP đến quyền sở hữu về tài sản và đc

biểu hiện bằng các hvi sau: + hvi chiếm đoạt tsan

+ hvi sử dụng trái phép tsan

Trang 29

+ hành vi chiếm giữ trái phép tsan + hvi hủy hoại tsan

-> có thể được thể hiện bằng hành động PT/ ko hành động PT

- hậu quả: đa phần ko phải dấu hiệu bắt buộc ở các tội XP sở hữu (trừ tộithiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp và tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tsan)

- đa phần TP có cấu thành vật chất, 1 số tội có cấu thành hình thức

(3) Chủ thể

Đa phần là chủ thể thường, 1 số tội chủ thể phải là chủ thể đặc biêt như tộithiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước, cơ quan, tổchức, doanh nghiệp

(4) Mặt chủ quan

- Chủ yếu là lỗi cố ý, 2 tội có lỗi vô ý là tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tàisản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và tội vô ý gây thiệt hại nghiêmtrọng đến tài sản

- Động cơ, mục đích PT: có tính chất tư lợi

62.Khách thể của các tội xâm phạm tội xâm phạm sở hữu Xem câu 61

63.Mặt khách quan của các tội xâm phạm sở hữu Xem câu 61

64.Chủ thể của các tội xâm phạm sở hữu xem câu 61

65.Mặt chủ quan của các tội xâm phạm sở hữu.

Xem câu 61

66.Khái quát lịch sử phát triển của PLHS Việt Nam về các tội xâm

phạm sở hữu từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.67.Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm

2017 về các tội xâm phạm sở hữu so với BLHS năm 1999.

1 Thay đổi cơ bản về vị trí của chương (trước đây quy định tại chươngXIV của BLHS năm 1999, hiện nay quy định tại chương XVI của BLHS năm

2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với 13 tội danh (từ điều 168 đến 180)2.

68.Trình bày những đặc điểm của các tội xâm phạm sở hữu tài sảncó tính chiếm đoạt.

- các tội này có cùng đặc điểm XP quyền sở hữu tsan của người khác bằng hvichiếm đoạt với các thủ đoạn khác nhau

- chiếm đoạt là hvi cố ý chuyển biến một cách trái PL tsan của người khácthành tài sản của mình hoặc của một nhóm người hoặc cho người khác mà mìnhquan tâm

Trang 30

+ chiếm đoạt là hvi làm cho chủ tsan mất khả năng thực hiện quyền sở hữu,đồng thời tạo khả năng cho người PT có thể thực hiện đc việc chiếm giữ, sử dụng,định đoạt trái PL tsan đó

+ tài sản là đối tượng tđ của hvi chiếm đoạt phải còn nằm trog sự quản lý củachủ sở hữu

+ chiếm đoạt là hvi được người PT thực hiện có chủ đích nên lỗi của các tộiXP sở hữu có tính chất chiếm đoạt là cố ý trực tiếp

69.Phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi gian dối trong tội lừađảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017.

Khái niệm: thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản là việc người PT đưa ra

những thông tin ko đúng sự thật làm cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sảnnhầm tưởng, tự nguyện trao tài sản cho người PT

Đặc điểm:

- hành vi gian dối của người PT, bằng lời nói, hành động hoặc những biểu hiệnngôn ngữ khác nhằm cung cấp những thông tin sai lệch về sự việc, như nói kothành có, ít thành nhiều, xấu thành tốt, giả thành thật,…

- chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản đã nhầm tưởng tin vào các thông tin kođúng sự thật đã tự nguyện trao tài sản cho người PT

70.Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tínnhiệm chiếm doạt tài sản.

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản

Khái niệm Là việc người PT chiếm đoạt tàisản của người khác bằng thủ đoạngian dối

Là việc người PT chiếm đoạt tàisản của người khác bằng thủđoạn lạm dụng tín nhiệm củachủ sở hữu hoặc người quản lýtài sản

MKQ - có hành vi chiếm đoạt là cố ýdịch chuyển một cách trái PL tàisản của người khác thành tài sảncủa mình hoặc cho người khác màmình quan tâm

- người PT dùng thủ đoạn gian dốiđể chiếm đoạt tsan người khác:người PT đưa ra những ttin kođúng sự thật làm cho chủ sở hữuhoặc người quản lý tsan nhầmtưởng, tự nguyện trao tài sản cho

- hành vi chiếm đoạt là dấu hiệubắt buộc

- người PT có hvi thuê, mượn tàisản của người khác hoặc nhận đctài sản người khác bằng hình

thức hợp đồng -> người PT có

quyền về tài sản một cách hợppháp

- sau khi có tài sản, người PT kothực hiện nghĩa vụ tài sản theohợp đồng mà có ý định chiếm

Trang 31

người PT

+ hành vi gian dối của ngườiPT bằng lời nói hoặc hành độnghoặc biểu hiện ngôn ngữ khácnhằm cung cấp ttin sai sự việc

+ chủ sở hữu nhầm tưởng tinvào ttin đó nên đã tự nguyện traotài sản cho người PT

- hvi gian dối phải thỏa mãn đk qđtại Đ174

- hvi lạm dụng tín nhiệm phảithỏa mãn đk quy định tại Đ175

-> cấu thành vật chất: TP hoàn

thành vào thời điểm người PTchiếm đoạt được tài sản

Chủ thể Đủ tuổi và có NLTNHSMCQ Lỗi cố ý trực tiếp

71.Hiểu thế nào về tình tiết phạm tội sử dụng trái phép tài sản trongtrường hợp tái phạm nguy hiểm được quy định tại BLHS năm2015, chỉnh sửa năm 2017.

Tái phạm nguy hiểm - Đ53

1 Đã bị kết án về tội phạm rất NT, đặc biệt NT do cố ý, chưa được xóaán tích mà lại thực hiện hành vi PT về tội phạm rất NT, đặc biệt NT do cố ý

2 Đã tái phạm, chưa đc xóa án tính mà lại thực hiện hành vi phạm tội docố ý

72.Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản

Tội cướp tài sản Tội cưỡng đoạt tài sảnKhái niệm Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng

vũ lực ngay tức khắc hoặc có hànhvi khác làm cho người bị tấn cônglâm vào tình trạng ko thể chống cựđược nhằm chiếm đoạt tài sản

Là việc người PT với mục đíchchiếm đoạt tài sản của ngườikhác bằng thủ đoạn đe dọa dùngvũ lực hoặc thủ đoạn uy hiếptinh thần chủ sở hữu, người quảnlý tài sản hoặc người khác cóliên quan

MKQ - hành vi dùng vũ lực: người PT

dùng sức mạnh thể chất tđ đến thânthể của chủ tài sản hoặc người

khác làm tê liệt ý chí phảnkháng ở họ, nhằm chiếm đoạt tài

Trang 32

- hành vi đe dọa dùng vũ lực ngaytức khắc: người PT có thể ko dùng

vũ lực mà bẳng lời nói, hành động,hoặc kết hợp cả hành động và lờinói đe dọa sẽ dùng vũ lực ngay tứckhắc đối với nạn nhân làm họ kocòn ý chí phản kháng, hoặc ko cókhả năng phản kháng nhằm chiếmđoạt tài sản -> hành vi đe dọa ởmức độ mãnh liệt, làm người đedọa nhận thức, nếu họ chống cự thìvũ lực sẽ dùng ngay tức khắc vớihọ.

- hành vi khác làm cho người bị

tấn công lâm vào tình trạng ko thểchống cự được nhằm chiếm đoạttài sản: rất đa dạng, VD: gây mê,dùng rượu hoặc chất kích thích làmmất khả năng phản kháng ở nạnnhân nhằm chiếm đoạt tài sản

-> cấu thành hình thức

được dùng với người bị đe dọanếu họ ko giao nộp tài sản theoyêu cầu của người PT

+ người bị đe dọa chưa lâm vàotình trạng bị tê liệt ý chí mà mớichỉ bị khống chế về tinh thần ->vẫn có thể lựa chọn một sử xựkhác như kháng cự lại hoặc trìnhbáo công an

- hành vi uy hiếp tinh thần, là

hành vi sử dụng mọi thủ đoạn đedọa gây thiệt hại danh dự, nhânphẩm, tài sản, hoặc các lợi íchhợp pháp của chủ sở hữu, ngườiquản lý tài sả, người khác nếu kothực hiện yêu cầu của người PT.

-> cấu thành hình thức

Chủ thể Bất kì người nào đủ 14t trở lên (vìtội này là tội rất NT theo Đ12)

- bất kì người nào đủ 16t và cóNLTNHS

- người 14- dưới 16t phải chịuTNHS về TP rất NT, đặc biệtNT theo các khoản đã được quyđịnh tại điều luật (khung tăngnặng)

MCQ - lỗi cố ý trực tiếp

- mục đích: chiếm đoạt tài sản

73.Giải thích về tình tiết: phạm nhiều tội; phạm tội nhiều lần; phạmtội có tính chất chuyên nghiệp.

đó đều cấu thành cùng

- Cố ý phạm tội từ nămlần trở lên về cùng mộttội phạm không phân biệt

đã bị truy cứu trách nhiệm

Trang 33

lập hoặc chỉ thực hiệnmột hành vi và hành viđó cấu thành nhiều tộiphạm khác nhau

- Xâm phạm vào cáckhách thể khác nhau.

-Các hành vi có thể được

thực hiện vào cùng mộtthời điểm hoặc vào cácthời điểm khác nhau.

tình tiết tăng nặng trách

- Người phạm tội đều lấy

các lần phạm tội làmnghề sinh sống và lấy kết

quả của việc phạm tội làmnguồn sống chính.

74.Phân biệt tội tham ô tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản.

Tội tham ô tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản

Là hành vi lợi dụng chức vụ,quyền hạn chiếm đoạt tài sản màmình có trách nhiệm quản lý trognhững TH luật định

Là việc người PT chiếm đoạt tàisản của người khác bằng thủ đoạnlạm dụng tín nhiệm của chủ sởhữu hoặc người quản lý tài sảnKhách thể - xâm phạm đến hoạt động đúng

đắn, uy tín và hiệu quả hoạt độngcủa cơ quan, tổ chức

- xâm phạm đến Tài sản của nhànước, cơ quan, tổ chức mà ngườiPT có trách nhiệm quản lý

xâm phạm đến các quan hệ tài

sản của chủ sở hữu tài sản, ngườiquản lý tài sản hoặc người khác

MKQ - người PT đã lợi dụng chức vụ,quyền hạn để PT

- chiếm đoạt tài sản do mình quảnlý- chiếm giữ tài sản để sử dụng,định đoạt cho riêng mình làm mấtđi một khối lượng tài sản nhấtđịnh của Nhà nước, cơ quan, tổchức mà người đó quản lý

- hành vi chiếm đoạt tài sản có thể

- hành vi chiếm đoạt là dấu hiệubắt buộc

- người PT có hvi thuê, mượn tàisản của người khác hoặc nhận đctài sản người khác bằng hình thức

hợp đồng -> người PT có quyền

về tài sản một cách hợp pháp

- sau khi có tài sản, người PT kothực hiện nghĩa vụ tài sản theo

Trang 34

được thực hiện bằng hình thức lénlút, công khai nhưng trog mọi THđều bằng thủ đoạn lợi dụng chứcvụ, quyền hạn

- thỏa mãn các đk mà luật qđ tạiĐ353

hợp đồng mà có ý định chiếmđoạt tài sản đó bằng một trog cácthủ đoạn: gian dối, bỏ trốn, sửdụng tài sản đó vào mục đích bấthợp pháp dẫn đến ko có khả năngtrả lại tài sản.

- hvi lạm dụng tín nhiệm phải thỏamãn đk quy định tại Đ175

+ người có trách nhiệm quản lý tàisản

- chủ thể thường: đủ tuổi và cóNLTNHS

MCQ - Lỗi cố ý trực tiếp- mục đích: tư lợi

- lỗi cố ý trực tiếp

- mục đích: chiếm đoạt tài sản

75.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản theo BLHS năm 2015, chỉnh sửa năm 2017.

Khái niệm: Là việc người PT chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ

đoạn lạm dụng tín nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản

Khách thể: xâm phạm đến các quan hệ tài sản của chủ sở hữu tài sản, người

quản lý tài sản hoặc người khác

Mặt khách quan:

- hành vi chiếm đoạt là dấu hiệu bắt buộc

- người PT có hvi thuê, mượn tài sản của người khác hoặc nhận đc tài sản người

khác bằng hình thức hợp đồng -> người PT có quyền về tài sản một cách hợp pháp

- sau khi có tài sản, người PT ko thực hiện nghĩa vụ tài sản theo hợp đồng mà có ýđịnh chiếm đoạt tài sản đó bằng một trog các thủ đoạn: gian dối, bỏ trốn, sử dụngtài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến ko có khả năng trả lại tài sản.

- hvi lạm dụng tín nhiệm phải thỏa mãn đk quy định tại Đ175

-> cấu thành vật chất: TP hoàn thành vào thời điểm người PT chiếm đoạt được tài

Chủ thể: đủ tuổi chịu TNHS và có NL TNHS Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp

76.Thế nào là phạm tội cướp giật tài sản có tính chất chuyên nghiệp.

Người PT cố ý thực hiện liên tiếp hành vi phạm tội cướp giật tài sản từ 5 lầntrở lên và coi việc PT này như là nguồn thu nhập chính

Trang 35

77.Phân biệt tội chiếm giữ trái phép tài sản với tội sử dụng trái phéptài sản

Tội chiếm giữ trái phép tài sản Tội sử dụng trái phép tài sảnKhái

Là việc người nào cố tình ko trảlại cho chủ sở hữu, người quản lýhợp pháp hoặc ko giao nộp cho cơquan có trách nhiệm tài sản có gtritừ 10tr đến 200tr, cổ vật hoặc ditích lịch sử, văn hóa bị giao nhầmhoặc do mình tìm được, bắt đượcsau khi chủ sở hữu, người quản lýhợp pháp hoặc cơ quan có tráchnhiệm yêu cầu nhận được tài sảnđó theo quy định của PL

Là việc người nào vì vụ lợi màkhai thác một cách bất hợp phápgiá trị sử dụng tài sản của ngườikhác đến mức độ PL coi là TP

MKQ - có hành vi chiếm giữ trái phéptài sản:

+ đối tượng tác động: tài sảnchưa có chủ, tài sản đang trog tìnhtrạng ko nằm dưới sự quản lý củachủ tài sản, thoát ly khỏi sự chiếmhữu của chủ tài sản vì lí do như tàisản bị giao nhầm, bị bỏ quên, bịđánh rơi,…

+ trước khi thực hiện hành vichiếm giữ trái phép, người PT đãchiếm hữu tài sản một cách hợp

pháp qua việc họ ngẫunhiên được giao nhầm, nhặt được,

mò được

- sau khi có tài sản người PT cóhành vi chiếm giữ trái phép tàisản:

+ ko trả lại tài sản cho chủ sởhữu, người quản lý hợp pháp hoặccơ quan nhà nước có trách nhiệmyêu cầu được nhận lại tài sản theoqđ PL

+ đồng thời với việc ko thực hiệnnghĩa vụ trao trả tài sản, ko tbao

- có hành vi sử dụng trái phép tàisản của người khác:

+ đối tượng của hvi là tài sản,nhưng tài sản phải là tài sản ko bịtiêu hao hoặc mất đi trog quá trìnhsử dụng

+ hành vi sd trái phép tài sản làvì khai thác bất hợp pháp tài sảncủa người khác bằng thủ đoạn.

Người PT ko có mục đích dịchchuyển trái PL tài sản của ngườikhác thành tài sản của mình hoặccủa người khác mà mình quan tâm(ko có mục đích chiếm đoạt) màchỉ nhằm khai thác giá trị sd tàisản

- thường được thực hiện bằng thủđoạn lén lút, che dấu tính bất hợppháp của hvi khai thác gtri sd tsan- một số TH có thể sd thủ đoạncông nhiên hoặc gian dối để khaithác bất hợp pháp gtri sd của tàisản

Trang 36

với cơ quan có trách nhiệm, ngườiPT còn có hành vi chiếm giữ, sửdụng, định đoạt tài sản ngẫu nhiêncó được

Chủ thể Chủ thể thường: đủ tuổi và có NLTNHSMCQ lỗi cố ý trực tiếp

Dấu hiệu cố tình

Lỗi cố ý trực tiếpĐộng cơ vụ lợi

78.Phân biệt đối tượng tác động của tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư

hỏng tài sản với đối tượng tác động của tội phá huỷ công trình, cơsở, phương tiện quan trọng về an ninh Quốc gia.

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tàisản

Tội phá hủy công trình, cơ sở, phươngtiện quan trọng về ANQG - Đ 303 Với hành vi phá hủy tài sản thì đối

tượng tác động cụ thể là tác động vào tài

sản làm cho tài sản không còn hìnhdạng, công cụ như vốn có Nói cách

khác, tác động vào tài sản phá vỡ kếtcấu vật chất tạo nên tài sản với các côngdụng vốn có của tài sản ấy.

- Với hành vi làm hư hỏng tài sản thì đốitượng tác động cụ thể là tác động đến tài

sản và làm mất đi một phần hoặc toànbộ giá trị sử dụng của tài sản nhưng cònkhả năng khôi phục lại giá trị sử dụng

đã mất đi của tài sản

- Các công trình, phương tiên quantrọng của an ninh Quốc gia bao gồm:Công trình hoặc phương tiện giao thôngvận tải, thông tin – liên lạc, công trìnhđiện, dẫn chất đốt, công trình thủy lợihoặc công trình quan trọng khác về anninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học –kĩthuật, văn hóa và xã hội

79.Hiểu thế nào về tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;hành hung để tẩu thoát trong tội trộm cắp tài sản.

- Tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm: người phạm tội có

những cách thức gian dối làm cho người bị hại hoặc những người khác khó lườngthấy được để đề phòng Như sử dụng thuốc mê, thuốc ngủ với liều lượng có thểgây nguy hiểm tính mạng, nhốt nạn nhân vào nơi nguy hiểm đến tính mạng, sứckhỏe,…

- Tình tiết hành hung để tẩu thoát: người PT chưa chiếm đoạt được tài sản

hoặc đã chiếm đoạt được tài sản nhưng bị phát hiện và bị bắt giữ hoặc bao vây bắtgiữ mà có hành vi chống trả lại người bắt giữ hoặc người bao vây bắt giữ nhưđánh, chém, xô ngã,… nhằm tẩu thoát

TH người PT chưa chiếm đoạt hoặc đã chiếm đoạt đc tài sản, bị người bị hạihoặc người khác giành lại mà người PT tiếp tục dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ

Trang 37

lực ngay tức khắc tấn công người bị hại hoặc người khác nhằm chiếm đoạt bằngđược tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản

80.Trình bày các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản.

Khái niệm: Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có

hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng ko thể chống cự đượcnhằm chiếm đoạt tài sản

Khách thể: xâm phạm đến quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Tuy có tđ tới

thân thể con người, xâm phạm quyền nhân thân nhưng mđ cuối cùng của người PTlà chiếm đoạt tsan

Mặt khách quan:

- hành vi dùng vũ lực: người PT dùng sức mạnh thể chất tđ đến thân thể của chủ tài

sản hoặc người khác làm tê liệt ý chí phản kháng ở họ, nhằm chiếm đoạt tài sản

- hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc: người PT có thể ko dùng vũ lực mà

bẳng lời nói, hành động, hoặc kết hợp cả hành động và lời nói đe dọa sẽ dùng vũlực ngay tức khắc đối với nạn nhân làm họ ko còn ý chí phản kháng, hoặc ko cókhả năng phản kháng nhằm chiếm đoạt tài sản -> hành vi đe dọa ở mức độ mãnhliệt, làm người đe dọa nhận thức, nếu họ chống cự thì vũ lực sẽ dùng ngay tức khắcvới họ.

- hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng ko thể chống cự được

nhằm chiếm đoạt tài sản: rất đa dạng, VD: gây mê, dùng rượu hoặc chất kích thíchlàm mất khả năng phản kháng ở nạn nhân nhằm chiếm đoạt tài sản

- mđ: chiếm đoạt tài sản

81.Vấn đề chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản khác

thành cướp tài sản được giải quyết như thế nào.

82.Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội sử dụng trái phép tài sản.

Tội trộm cắp tài sản Tội sử dụng trái phép tài sảnKhái niệm Là việc người PT chiếm đoạt tài

sản của người khác bằng thủđoạn lén lút

Là việc người nào vì vụ lợi màkhai thác một cách bất hợp phápgiá trị sử dụng tài sản của ngườikhác đến mức độ PL coi là TPMKQ - hành vi chiếm đoạt tài sản là

dấu hiệu bắt buộc của tội trộm

- có hành vi sử dụng trái phép tàisản của người khác:

Trang 38

pháp của hành vi với chủ sở hữu

để có đk thuận lợi chiếm đoạttsan của họ

- TP hoàn thành khi người PTchiếm đoạt đc tsan

-> CTTP vật chất

+ đối tượng của hvi là tài sản,nhưng tài sản phải là tài sản ko bịtiêu hao hoặc mất đi trog quátrình sử dụng

+ hành vi sd trái phép tài sản làvì khai thác bất hợp pháp tài sảncủa người khác bằng thủ đoạn.

Người PT ko có mục đích dịchchuyển trái PL tài sản của ngườikhác thành tài sản của mình hoặccủa người khác mà mình quantâm (ko có mục đích chiếm đoạt)mà chỉ nhằm khai thác giá trị sdtài sản

- thường được thực hiện bằng thủđoạn lén lút, che dấu tính bất

hợp pháp của hvi khai thác gtri

sd tsan

- một số TH có thể sd thủ đoạncông nhiên hoặc gian dối để khaithác bất hợp pháp gtri sd của tàisản

MCQ - lỗi cố ý trực tiếp - lỗi cố ý trực tiếp- động cơ vụ lợi

83.Hiểu thế nào về hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản và tộilừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Hành vi chiếm đoạt trong tội cướp tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tsan đều

là dấu hiệu bắt buộc, đó là hành vi cố ý dịch chuyển tsan một cách trái PL tài sảncủa người khác thành tài sản của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm

Tuy nhiên, khác nhau ở chỗ:

* Tội cướp tài sản: thực hiện có bởi các hvi dùng vũ lực (sức mạnh vật chất tđ

đến thân thể chủ tsan làm người đó bị tê liệt ý chí phản kháng), đe dọa dùng vũ lựcngay tức khắc (dùng lời nói hoặc hành động đe dọa sẽ dùng vũ lực ngay tức khắcvs nạn nhân khiên họ tê liệt ý chí phản kháng hoặc ko có khả năng phản kháng,làm người bị đe dọa nhân thức nếu chống cự thì vũ lực sẽ đc dùng ngay tức khắc

Trang 39

với họ), hành vi khác làm người bị tấn công lâm vào tình trạng ko thể chống cựđược nhằm chiếm đoạt tsan (gây mê, chuốc rượu )

* Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: thủ đoạn gian dối - người PT đưa ra ttin ko

đúng sự thật làm chủ sở hữu tsan nhầm tưởng, tự nguyện giao tsan cho người PT

84.Trình bày các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội bắt cóc nhằmchiếm đoạt tài sản.

Khái niệm: tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tsan là việc người PT với mục đích

chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn bắt cóc người khác làm con tin

Khách thể: quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân Người PT đã tước bỏ quyền

tự do thân thể với người khác, tác động vào thân thể người bị tấn công mới có thểxâm hại đến quyền sở hữu tài sản

Mặt khách quan:

- hành vi khách quan được quy định là hành vi bắt cóc người khác làm con tin:hành vi bắt giữ người trái PL và hành vi đe dọa người thân thích của người bị bắtgiữ đó.

- bắt cóc là hành vi bắt, giam, giữ người khác trái PL làm con tin nhằm mđ chiếmđoạt tài sản của chính bản thân họ hoặc của người khác bằng mọi hình thức

+ người bị bắt cóc có thể là bất kì ai, thường là người có quan hệ thân thuộc vớichủ sở hữu tài sản

+ TH chiếm đoạt tài sản của nhà nước thì đối tượng của hvi bắt cóc là các nhà lãnhđạo trong bộ máy nhà nước hoặc trog tổ chức kinh tế

- hành vi đe dọa người thân thích của người người bị bắt giữ trái phép có thể là đedọa dùng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của người bị bắt giữ trog THngười bị đe dọa ko thỏa mãn yêu cầu chiếm đoạt của của người PT Cách thứcchuyển lời đe dọa có thể là qua thư, điện thoại,…

-> tạo ra tâm lý lo sợ cho người bị đe dọa, buộc họ phải giao nộp tài sản nếu komuốn con tin được an toàn

-> CTTP hình thức: TP hoàn thành khi người PT thực hiện hành vi bắt cóc, dù cóchiếm đoạt được tài sản hay ki

- mục đích : chiếm đoạt tài sản

85.Trình bày các dấu hiệu pháp lý chung của nhóm tội xâm phạm sởhữu tài sản không có tính chiếm đoạt nhưng có động cơ tư lợi.

Khách thể: xâm hại đến các quan hệ tài sản

Ngày đăng: 13/07/2024, 09:47

w