1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng

356 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng Chương 1: Kiến trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Bối cảnh, khái niệm và quá trình hình thành, phát triển. Chương 2: Thực trạng kiến trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện nay. Chương 3: Triển vọng phát triển kiến trúc an ninh khu vực

Trang 1

Ne PN Ge VỨC - CHÂU Á-

THÁI BÌNH DƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

SAARC $cT

Atghanistan Bhutan Maldves —

[lu lê

Trang 2

KIEN TRUC AN NINH KHU VUC CHAU A - THÁI BÌNH DƯƠNG:

Trang 3

.KIẾN TRÚC AN NINH KHU VỰC CHAU A - THAI BINH DUONG:

THUC TRANG VA TRIEN VONG

Trang 4

SACH XUATBAN ©

Trang 5

Mé dau

Chương 1

Chương 2

Trang 11 NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VỀ

KIÊN TRÚC AN NINH KHU VỰC 17

1.1 Khái niệm kiến trúc an ninh khu vực 17 1.2, Khái niệm khu vực Châu A-Thai Binh Duong 20 1.3 Những yếu tố lịch sử và đặc trưng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 24 1.4 Con đường phát triển và quản trị kinh tế 33

1.5 Con đường phát triển chính trị của

Trang 6

PHAM QUANG MINH

2.6 Cải cách thể chế 72

2.7 Mộtsố kết luận sơ bộ © 78

Chương 3 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á

- THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) - THÀNH

TỰU VÀ HẠN CHẾ 80

3.1 Những tiển thân của APEC 82

3.2 Sự ra đời của APEC 86 3.3 Sự vận hành APEC 91 3.4 Những thất bại chính sách của APEC '96 3.5 Những thách thức mới 104 3.6 Tam quan trong cua APEC 109 3.7 Một vài kết luận 113 Chwong 4 DIEN DAN KHU VUC ASEAN (ARF) 116 4.1 Những di sản lịch sử tại Châu Á - Thái Bình Dương 119

4.2 Mô hình trục, nan hoa và vòng quay 123

43 Y tong ra doi cua ARF 127 4.4 Thực hiện nghị trình của ARE 131

4.5 Hạn chếcủa ARE 138

Chương5 KIẾN TẠO KIẾN TRÚC ANNINHMỚI 143

Trang 7

Chương 6

Chương 7

Chương 8

VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC HỢP TÁC THUONG HAI (SCO) TRONG KIEN TRUC AN NINH MOI CUA CHAU A-THAI BINH DUONG

6.1

6.2

6.3 6.4

6.5 6.6

Những thành tựu trong duy trì an

ninh ở trung tâm luc dia Á-Âu

Sự phát triển kinh tế và văn hóa:

khuôn khổ vững chắc để hợp tác

an ninh

Ứng phó với những thách thức mới

Tầm quan trọng chiến lược của SCO

với kiến trúc an ninh ở Châu Á Triển vọng của SCO |

Một vài kết luận

ĐÀM PHÁN ĐỐI THOẠI SÁU BÊN:

HƯỚNG TỚI SỰ HOÀ HỢP CHÂU Á

7.1

7.2 Z3

Z4 7.5

Đánh giá Đối thoại Sáu bên một cách phù hợp Các khả năng thay thế Ý tưởng về một sự hoà hợp quyền lực Sự đối đầu giữa các liên minh Một vài kết luận VAI TRÒ CỦA HOA KỲ TRONG KIẾN TRÚC AN NINH KHU VỰC 8.1 8.2 8.3 Tại sao không có một NATO ở Châu A-Thái Bình Dương?

Chiến lược mới của Hoa Kỳ ở khu

vuc Chau A-Thai Bình Dương

Vai trò của kinh tế và thể chế

178

178

181 184

188 193 197

198

200 203

205 207 210

213

213

Trang 8

PHAM QUANG MINH

8.4 Thách thức từ chủ nghĩa khủng bố 235

8.5 Triển vọng vai trò của Hoa Kỳ ở khu

vuc Chau A-Thai Binh Duong 238

Chương 9 TƯƠNG TÁC AN NINH-QUỐC _

PHÒNG GIỮA TRUNG QUỐC VÀ

HOA KY | 248

9.1 Các nhân tố bên trong Hoa Kỳ 250

92 Các nhân tố bên ngoài Hoa Kỳ 258 9.3 Những tương tác quân sự Mỹ-Tlrung 263 9.4 Bản chất chính sách phòng thủ

Trung Quốc 267

9.5 Một vài kết luận 269 Chương 10 CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA

TRUNG QUOC VÀ HOA KY 273

10.1 Nguyên nhân cạnh tranh 274

10.2 Cạnh tranh tài nguyên 277 10.3 Cạnh tranh ngoại giao 281 10.4 Cạnh tranh mô hình 283 10.5 Cạnh tranh xã hội 285 10.6 Cạnh tranh trong vân để Đài Loan 289 10.7 Cạnh tranh quân sự 291 Chương 11 CẠNH TRANH TRUNG-NHẬT VÀ

Trang 9

11.4 Tác động của quan hệ Trung-Nhật 238

Chương 12 HƯỚNG TỚI KIẾN TRÚC AN NINH

KHU VUC CHAU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 311 12.1 Những thách thức mới đối với kiên trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 311 12.2 Chiểu hướng chính sách của các nước chủ chốt đối với việc xây dựng kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 314

12.3 Triển vọng phát triển của kiến trúc

an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình

Dương 323

Trang 10

MO DAU

hông thường, chúng ta kỳ vọng các thể chế khu

Te dong vai tro chu dao trong hoan thanh muc

tiêu dam bảo an ninh và phát triển bển vững của khu vực

Thế nhưng một trong những đặc điểm nổi bật nhất của khu

vực Châu Á - Thái Bình Dương là cho tới nay, mức độ phát triển thể chế của khu vực này còn tương đối khiêm tốn Tuy nhiên, mọi thứ đang thay đổi: khi các nến kinh tế ở

Châu Á - Thái Bình Dương hội nhập sâu sắc hơn, người ta

ngày càng mong muốn phát triển và hỗ trợ những thể chế

đã tổn tại Mục đích chính của công trình này là khảo sát sự phát triển của kiến trúc an ninh hiện nay của khu vực, thực

trạng và triển vọng Để tìm câu trả lời cho các vấn để nêu

trên, công trình này chỉ tập trủng nghiên cứu, phân tích vai trò của các nhân tố chủ yếu trong quá trình hình thành kiến trúc an ninh mới hiện nay và trong thời gian tới, bao

gồm sự điểu chỉnh chính sách của các nước chủ chốt đối

với kiên trúc an ninh khu vực, trên cơ sở đó dự báo triển

vọng trong tương lai

Trước những năm 1990, một kiến trúc an ninh hữu

hình ở Đông Á vẫn chưa xuất hiện Mặc dù vậy, đã có rất

Trang 11

hợp tác khu vực hiệu quả Qua thời gian, cơ sở cho một

kiến trúc an ninh bển vững hơn ở Đông Á dần hình thành Trong số này có Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) -

một nhóm tám thành viên ra đời năm 1955 rồi bắt đầu mất

dẩn thành viên và cuối cùng tan rã năm 1977 - cũng như

nhóm Maphilindo và Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) Tương

tự, ở Đông Bắc Á, Hội đồng Châu Á và Thái Bình Dương (ASPAC) - một sáng kiến của Hàn Quốc ra đời năm 1966 và gồm có sáu nước thành viên - gặp rất nhiều khó khăn vì những quan niệm và lợi ích khác nhau giữa các thành viên, rồi cuối cùng tan rã vào năm 1975 Nối tiếp trào lưu này là

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thành lập

năm 1967 và mở rộng thông qua một số cơ chê/diễn đàn,

trong đó có Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARE), một cơ chế

an ninh chủ chốt của khu vực Nhưng ngay cả những chức năng hợp tác ban đầu của ASEAN cũng thuần túy mang

tính kinh tế, chính trị và văn hỏa

Sự thiếu vắng trao đổi an ninh hầu như không tổn tại

trong tình hình ngày nay, khi mà, theo một ước tính gần đây, hơn 1000 thể chế đang tổn tại ở cấp độ chính thức (Kênh 1) và hơn 200 đang tổn tại ở cấp độ phi chính thức

(Kênh 2) Chắc chắn, sự gia tăng hợp tác an ninh khu vực

chưa hể tỏ ra bển vững hay suôn sẻ Chẳng hạn, số lượng

những thể chế và hoạt động như thế tăng mạnh sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998, nhung

dan dan phai nhạt trong tâm trí của giới hoạch định chính

Trang 12

KIEN TRUC AN NINH KHU VUC CHAU A - THAI BINH DUONG

vực đã quay trở lại, và hơn nữa xu hướng chung trong suốt một thập kỷ qua, từ những năm 1990, là đi lên Rõ ràng, ASEAN là một trong những chất xúc tác hay “động cơ của xu hướng này

Xem xét qua hiệu quả và những hạn chế của các tiến

trình ASEAN, một câu hỏi đặt ra là liệu tương lai của

những cơ chế này sẽ diễn ra như thế nào? Vấn để này phụ

thuộc nhiều vào ít nhất ba yếu tố sau:

Thứ nhất, những vận động ngày càng thay đổi trong môi trường chiến lược Đông Á sẽ chi phối sâu sắc các hoạt động trong tương lai cũng như tác động đến hiệu quả của tiến trình ASEAN Những đe dọa và thách thức an ninh sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu hợp tác an ninh khu vực, nhưng quan trọng không kém, đó là chính môi trường chiến lược

sẽ định đoạt những lĩnh vực mà ASEAN có thể tạo ra tiến

bộ rõ ràng nhất Những vấn để an ninh phi truyển thống

như bệnh dịch, chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc

gia, và phòng ngừa/giảm nhẹ tác động thiên tai sẽ ngày càng trở nên quan trọng Chẳng hạn, tháng 5/2006, cuộc

họp Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ở Kuala Lumpur,

Malaysia, đã coi hợp tác ứng phó với thiên tai như một vấn để ưu tiên cẩn tập trung thúc đẩy trong tương lai Tương tự, như một phần của sự chuyển hướng từ xây dựng niềm

tin sang hợp tác thực tiễn, ARF được kỳ vọng sẽ áp dụng

Trang 13

nhiều thành viên của Đông Á Việc giải quyết những dạng thách thức xuyên quốc gia này 1a can thiết, không chỉ vì chúng ngày càng trở nên cấp thiết và có thể ảnh hưởng tới

cả khu vực nói chung, mà còn vì chúng có mức độ nhạy

cảm không kém gì những vân đề an ninh truyển thống (đặc biệt là trong liên hệ với những vấn để quan trọng của quốc gia như chủ quyển và không can thiệp)

Thứ hai, quy mô lớn của những thể chế này, cũng như số lượng ngày càng nhiều những “kiến trúc sư an ninh mới

nổi trong khu vực, có thể để lại tác động sâu sắc cho các tiến

trình ASEAN Chẳng hạn, trong thời gian tương đối ngắn,

Trung Quốc đã đứng lên đảm nhận vai trò “kiến trúc sư” hàng đầu của khu vực Hoa Kỳ đã phản ứng chậm chạp

với diễn biến này, nhưng nước này vẫn là chủ thể tối quan

trọng nhờ có sức mạnh quân sự khổng lổ và sức nặng kinh tế đáng kể trong khu vực Ấn Độ cũng ngày càng tham

dự sâu sắc và chứng tỏ tư cách thành viên của mình trong

một số cơ chế hàng đầu như Hội nghị Thượng đỉnh Đông

Á (EAS) Khi mà sức mạnh kinh tế và chiến lược của Ấn Độ tiếp tục tăng, sự sẵn lòng cũng như năng lực của nước

này trong việc gây ảnh hưởng tới kiến trúc và thiết kế của các kiến trúc an ninh Đông Á chắc chắn sẽ tăng lên Tuy

nhiên, ta vẫn chưa rõ liệu ASEAN có thể duy-trì ảnh hưởng bấy lâu nay trong môi trường thể chế ngày càng đông đúc và cạnh tranh này khơng Ngồi ra, ta cũng chưa rõ liệu xu hướng gia tăng của hoạt động đối thoại có vững chắc

Trang 14

KIEN TRUC AN NINH KHU VUC CHAU A - THAI BINH DUONG

của những lý thuyết gia về sự tương thuộc trong quan hệ

quốc tế, liệu kiến trúc an ninh khu vực có bị tan vỡ trước

sự xuất hiện của quá nhiều thể chế như hiện nay không,

liệu nó có khiến cho một số thể chế sụp đổ? Nói cách khác,

phải chăng tương tác an ninh giữa các nước đã gia tăng

quá mức, đến nỗi mà khu vực ngày càng dày đặc thể chế

nhưng lại không có được tiếng nói chung? Nếu như vậy,

thế nào là quá mức và những hệ lụy chính sách của sự quá

đà này là gì?

Thứ ba, những tiến trình ASEAN rốt cuộc sẽ chịu sự chỉ

phối của những lợi ích và giá trị của các nhà nước Người

ta phải đối mặt và giải quyết điểu này nếu như muốn thiết lập kiến trúc an ninh hiệu quả ở Châu Á.-Thái Bình Dương

Trong bối cảnh này, diễn biến chính trị giữa các cường quốc

chắc chắn sẽ là yếu tố chỉ phối chủ đạo, và tương lai của quan hệ Mỹ-Trung sẽ là đặc biệt quan trọng Chẳng hạn,

liệu Hoa Kỳ có bị loại khỏi Hội nghị thượng đỉnh Đông

Á không, và phải chăng Washington đã không tham dự

vào những diễn đàn khu vực như ARF nếu như Hoa Kỳ

và Trung Quốc không phải đối thủ chiến lược tiểm năng

của nhau? Tương tự, tương lai của quan hệ Trung-Nhật sẽ

là tối quan trọng trong định hình kiến trúc an ninh Đông Á, như cuộc họp thành lập EAS đã chứng minh rõ ràng Ta

chưa rõ liệu người ta có thể thay đổi hay lèo lái các quan hệ

Trang 15

khu vực Thế nhưng, có thể kết luận rằng, thành công sẽ

còn xa vời nếu như các nước vẫn duy trì những quy phạm

truyền thống hay những biện pháp nặng tính nhà nước

Thách thức cơ bản mà khái niệm “kiên trúc an nirt đặt ra chính là, các thành viên của kiến trúc này có thực sự mong

muốn thực hiện tầm nhìn đó không, và liệu họ có cùng

Trang 16

CHUONG 1:

NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VỀ

KIẾN TRÚC AN NINH KHU VỰC

1.1 Khái niệm kiến trúc an ninh khu vực

Châu Á - Thái Bình Dương rõ ràng là khu vực quan

trọng nhất, nhưng cũng phức tạp và căng thẳng nhất trên hành tỉnh này Nắm trong tay ba nền kinh tế lớn nhất thế

giới và một số quan hệ chiến lược quan trọng của khu vực,

việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế liên tục, đồng thời vẫn

duy trì hòa bình và ổn định, sẽ là một trong những thách

thức chủ đạo của trật tự thế giới thế kỷ XXI.!

Thời gian gần đây, cục diện khu vực và quan hệ quốc tế

ở Châu Á-Thái Bình Dương có những biên động mạnh mẽ,

gây tác động sâu sắc tới kiến trúc an ninh khu vực Sự thay đổi trong tương quan lực lượng và quan hệ các nước lớn,

đặc biệt là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc và cách

hành xử quyết đoán của nước này, là những động lực chính

thúc đấy sự tiễn triển của kiến trúc an ninh khu vực Những

1 Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà, Cục điện châu Á - Thái Bình Dương,

NXB CTQG HN (2006), Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên), Cạnh tranh

Trang 17

động lực đó đang góp phần định dạng một kiến trúc an ninh khu vực mới, nhưng hình thái kiên trúc an ninh khu

vực mới đó cho đến nay vẫn chưa hiến thị rõ ràng

Sự định hình và phát triển của kiến trúc an ninh Châu

Á - Thái Bình Dương từ nay tới năm 2030 sẽ đem lại những

cơ hội và thách thức to lớn cho các nước vừa và nhỏ, trong sự nghiệp bảo đảm hòa bình, ổn định khu vực để tập trung

phát triển kinh tế Đổng thời kiến trúc an ninh mới cũng đặt ra nhiều câu hỏi cho vai trò trung tam cua ASEAN trong hợp tác đa phương ở Châu Á - Thái Bình Dương

Khái niệm “kiến trúc an ninh khu vực” (regronal securifJ

architecture) được sử đụng phổ biến trong các văn kiện của

ASEAN cũng như trong giới chính sách và giới học thuật vài

năm gần đây Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một định

nghĩa thống nhất được thừa nhận rộng rãi cho khái niệm “kiên

trúc khu vực”, nhưng nội hàm của khái niệm thường bao gồm

tổng thể những thể chế, cơ chế tổ chức, dàn xếp, tiến trình được

các nước thiết lập uà uận hành trong một khu 0uực nhất định, nhằm

mục tiêu du trì, bảo đảm hòa bình, an nình ở khu uực đó.!

Trang 18

KIẾN TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DUONG

So với khái niệm “trật tự khu vực”, khái niệm “kiến

trúc khu vực” có nội hàm hẹp hơn; có quan điểm cho rằng

một kiến trúc khu vực chỉ là sự biểu hiện về thể chế của

một trật tự khu vực tương ứng Trong khi nội hàm của

khái niệm “trật tự khu vực” là sự phân bổ quyển lực giữa

các chủ thể trong khu vực cũng như sự vận động của các mối quan hệ mang tính quyển lực đó, thì nội hàm của khái

niệm “kiến trúc khu vực” chỉ để cập tới các thể chế, cơ chế,

tiến trình hợp tác giữa các chủ thể trong khu vực địa lý

nói trên

Theo nghĩa rộng, các thể chế, cơ chế, tiến trình này

bao gồm cả các thể chế hợp tác song phương lẫn các thể chế hợp tác đa phương Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, kiến trúc khu vực chỉ bao gồm các thể chế đa phương mà thôi Công trình này sẽ phân tích không chỉ chính sách của các chủ thể

chính tác động tới các cơ chế đa phương, mà còn so sánh,

đối chiếu với các khái niệm rộng hơn để đánh giá tổng thể vai trò của kiến trúc an ninh khu vực trong bối cảnh quan

Al 2

hệ quốc tế ở khu vực

Nếu xét về nội dung hợp tác thì kiến trúc khu vực

thường bao gồm hai bộ phận cấu thành: kiến trúc an ninh

và kiến trúc kinh tế, và không phải lúc nào hai bộ phận này cũng tương thích với nhau Kiến trúc an ninh CA-TBD bao

gồm cac thé ché nhu ASEAN, ASEAN+, SCO ; trong khi

Ngày đăng: 08/07/2024, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.1.  Một  số thông  tin  cơ  bản  vé  ASEAN - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 2.1. Một số thông tin cơ bản vé ASEAN (Trang 55)
Bảng  2.2.  Các  Hội  thị  Thượng  đỉnh  Chính  thúc  của  ASEAN - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 2.2. Các Hội thị Thượng đỉnh Chính thúc của ASEAN (Trang 56)
Bảng  3.1.  Các  thành  uiên  APEC - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 3.1. Các thành uiên APEC (Trang 89)
Bảng  3.2.  Các  Hội  nghị  thượng  đỉnh  của  APEC - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 3.2. Các Hội nghị thượng đỉnh của APEC (Trang 96)
Bảng  4.2.  Các  cuộc  họp  của  ARF - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 4.2. Các cuộc họp của ARF (Trang 134)
Bảng  5.1.  Những  sáng  kiến  chính  của  ASEAN  +3 - Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực trạng và triển vọng
ng 5.1. Những sáng kiến chính của ASEAN +3 (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w