ĐẾMCâu 1: Cho các đặc điểm 1 Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza kết hợp với đầu 5’P trên mạch gốc.2 Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza có chức năng tháo xoắn
Trang 1ĐẾM Câu 1: Cho các đặc điểm
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza kết hợp với đầu 5’P trên mạch gốc
(2) Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza có chức năng tháo xoắn phân tử ADN
(3) Mã mở đầu trên mARN mã hóa aa mêtiônin
(4) Gen được mã hóa liên tục (5) Phân tử ADN mạch thẳng dạng xoắn kép
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về vật chất và cơ chế di truyền ở SV nhân thực?
Câu 2 Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1 ĐBG làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể 2 ĐBG làm thay đổi vị trí của gen trên NST
3 ĐBG làm thay đổi cấu trúc của gen 4 ĐBG làm thay đổi cấu trúc của NST
5 Đột biên gen làm cho gen cũ bị mất đi, gen mới xuất hiện 6 ĐBG làm cho alen cũ bị mất đi, alen mới xuất hiện
Câu 3: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axít amin
II Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, T, G, X
III Ở SV nhân thực, axít amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin
IV Phân tử tARN và rARN là nh ng phân tử có cấu trúc mạch kép
V Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất
VI Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất
Câu 4 Một loài TV lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết Giả sử có 6 thể ĐB kí hiệu từ (1) đến (6) mà số NST (NST)
ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi TB sinh dưỡng của mỗi thể ĐBlà:
(1) 9 NST (2) 13 NST (3) 16 NST (4) 5 NST (5) 20 NST (6) 24 NST
Trong 6 thể ĐBtrên có bao nhiêu thể ĐBlà đa bội chẳn? A 5 B 3 C 4 D 2
Câu 5: Khi nói về ĐB gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) ĐBgen liên quan đến một cặp nuclêôtit gọi là ĐB điểm
(2) Các dạng ĐB gen đều có thể dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã
(3) ĐB thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen
(4) ĐBgen làm phát sinh alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
Câu 6: Trong các trường hợp sau :
1.Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mât 1 cặp Nu 2.Quá trình nhân đôi của AND làm thêm 1 cặp Nu trong gen 3.mARN tạo ra sau phiên mã bị mất một Nu 4.mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuceotit
5.Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 aa 6.Gen tạo ra sau tái bản AND bị thay thế ở 1 cặp Nu
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào ĐBgen? A.2 B.3 C.5 D.4
Câu 7 Khi nghiên cứu mã di truyền, cho các nội dung:
(1) côđon quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAG3’
(2) trong 64 loại bộ mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa axít amin
(3) ở SV nhân thực bộ ba mở đầu 5’AUG3’ mã hóa axit amin mở đầu mêtiônin
(4) côđôn là 3 nuclêotit kế tiếp nhau trên tARN tạo thành Có bao nhiêu nội dung đúng?
A 1 B 2 C 4 D 3
Câu 8 Đặc điểm mã di truyền, cho các nội dung :
(1) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba điều mã hóa axit amin
(2) Mã di được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau
(3) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin
(4) Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin
Có bao nhiêu nội dung đúng? A 3 B 2 C 1 D 4
Câu 9 Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của tARN là:
Trang 21 ADN có cấu tạo hai mạch còn tARN có cấu tạo một mạch 2 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn tARN thì không có
3 đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân tARN
4 ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn tARN
Số phương án đúng: A 2 B 1 C 3 D 4
Câu 10: Trong các phát biểu sau về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 Mọi dạng sống trên Trái Đất đều có chung một bộ mã di truyền
2 Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin, đó là: UAA, AUG và UAG
3 Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin
4 SV nhân sơ và SV nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau
Câu 11: Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1 ADN có cấu trúc một mạch 2 mARN 3 tARN 4 ADN có cấu trúc hai mạch
5 Prôtêin 6 Phiên mã 7 Dịch mã 8 Nhân đôi ADN
Số cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
Câu 12: Khi nói về quá trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
I Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit
II Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi pôlipeptit
III Bộ ba kết thúc mang chỉ mang tín hiệu kết thúc dịch mã mà không quy định tổng hợp axit amin
IV chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 3' → 5'
Câu 13: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây là
đúng?
I Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN
II Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp
từ một phân tử ADN mẹ
III Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại
IV Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản)
Câu 14: Có mấy phát biểu nào sau đây là đúng?
I Một bộ ba trên mARN chỉ có thể mã hóa cho một axit amin trên chuỗi polipeptit
II Đơn phân cấu trúc của ADN và ARN đều gồm 4 loại nuclêôtít
III Phân tử tARN, mARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn
IV Quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
Câu 15 Về cấu trúc của NST Cho các nội dung :
(1) SV nhân sơ 1 nst chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng kép, SV nhân thực 1nst chứa 1 ADN dạng thẳng kép (2) Nuclêoxom là đơn vị cơ bản cấu tạo nst
(3) Đầu mút nst có chức năng bảo vệ, giúp nst không dính nhau
(4) tâm động là nơi nst trượt trên thoi phân bào
(5) Cặp nst tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước, trình tự phân bố gen
(6)đường kính của : sợi cơ bản 11nm, sợi nhiễm sắc 30nm, siêu xoắn là 300nm, crômatit 700nm
(7) eo thứ 2 là nơi sinh ra mARN
Có bao nhiêu nội dung đúng ? A 5 B 4 C 6 D 3
Câu 16: Trong các phát biểu sau về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 Mọi dạng sống trên Trái Đất đều có chung một bộ mã di truyền
2 Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin, đó là: UAA, AUG và UAG
3 Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin
4 SV nhân sơ và SV nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau
Câu 17: Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1 ADN có cấu trúc một mạch 2 mARN 3 tARN 4 ADN có cấu trúc hai mạch
Trang 35 Prôtêin 6 Phiên mã 7 Dịch mã 8 Nhân đôi ADN.
Số cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
Câu 18 Đặc điểm mã di truyền, cho các nội dung :
(1) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loại bộ ba điều mã hóa axit amin
(2) Mã di được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau
(3) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin
(4) Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin
Có bao nhiêu nội dung đúng? A 3 B 2 C 1 D 4
Câu 19: Xét các phát biểu sau đây:
1 Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa
2 Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt của enzim tháo xoắn
3 Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp
4 Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN
5 Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN
Trong 5 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng?
Câu 20: Có bao nhiêu phát biểu đúng với đặc điểm của đột biến?
1 Đa số ĐB gen là trung tính 2 Phần lớn alen ĐB là alen trội 3 ĐB là một nhân tố tiến hóa vô hướng
4 ĐB làm tăng tính đa dạng cho quần thể 5 Giá trị ĐB phụ thuộc vào tổ hợp KG
6 ĐB làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
7 ĐB làm giảm tính đa dạng do đa số các ĐB làm bất thụ cho thể đột biến
Câu 21 Cho các dữ kiện sau:
1 enzim ligaza nối các đoạn exon; 2 mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã;
3 enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon;
4 ARN polimeraza lắp ráp Nu bổ sung vào đầu 3/-OH ở mạch gốc của gen;
5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở SV nhân sơ là A 2 B 4 C 3 D 5
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit
(2) Một ĐBđiểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp
(3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’
(4) Gen bị ĐBsẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai? A 3 B 2 C 1 D 4.
Câu 23: Có bao nhiêu bệnh dưới đây được biểu hiện ở cả nam và nữ với xác suất ngang nhau?
(1) Máu khó đông (2) Bạch tạng (3) Phêninkêtô niệu
(4) Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm (5) Mù màu
Câu 24: Trong các trường hợp sau : 1.Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mât 1 cặp Nu
2.Quá trình nhân đôi của AND làm thêm 1 cặp Nu trong gen 3.mARN tạo ra sau phiên mã bị mất một Nu 4.mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuceotit 5.Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã
bị mất 1 aa
6.Gen tạo ra sau tái bản AND bị thay thế ở 1 cặp Nu
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào ĐBgen? A.6 B.3 C.5 D.4
Câu 25: Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và protein ở SV nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lại
II Một phân tử ADN có thể mang thông tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử protein khác nhau
Trang 4III ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã
IV Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 26: Khi nói đến các cơ chế di truyền phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1 Quá trình phiên mã có ở virút, vi khuẩn, SV nhân thực 2 Quá trình dịch mã chỉ có SV nhân thực
3 Ở SV nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau
4 Trong quá trình nguyên phân sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha S của kì trung gian
Câu 27: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1 Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
2 Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất
cả các gen là bằng nhau
3 Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh ĐBG dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit
4 Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN
Câu 28: Xét các phát biểu sau đây:
(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin
(2) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN
(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp
(4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN
Trong 4 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng? A 2 B 3 C 0 D 1
Câu 29: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra?
1 Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế
2 Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN nhưng các phân tử mARN này không được dịch mã
3 ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã
4 Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế 5 Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành của operon Lac
Câu 30: Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã gồm các bước:
I Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với côđon mở đầu trên mARN
II Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu
III Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh
Câu 31: Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề SV nhân thực:
(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li (2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định (3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và HVG thì phân li độc lập là hiện tượng phổ biến nhất
(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện KH mới trên cơ thể SV
(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một gen hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó còn quy định những tính trạng khác
Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng? A 2 B 3 C 1 D 4
Câu 32: Cho các thông tin sau: 1 Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân TB.
2 Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN 3 Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST
4 Xảy ra ở TV mà ít gặp ở ĐV 5 Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể
ĐB lệch bội có bao nhiêu đặc điểm? A 3 B 5 C 4 D 2.
Câu 33: Xét các phát biểu sau: 1 Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới phát sinh ĐB
gen
2 ĐBG trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến 3 ĐBG chỉ được phát sinh khi môi trường có tác
Trang 5nhân đột biến.
4 ĐBG được phát sinh ở pha S của chu kì TB 5 ĐBG là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau
Có bao nhiêu phát biểu đúng? A 3 B 2 C 1 D 4
Câu 34: Khi nói về đặc điểm của các gen ngoài nhân,trong các phát biểu sau,có bao nhiêu phát biếu đúng:
1.Gen ngoài nhân không bị ĐBdưới tác động của tác nhân đột biến
2 Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi và phiên mã 3 Gen ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen
4 Gen ngoài nhân chỉ mã hóa cho các protein tham gia cấu trúc NST
5 Gen ngoài nhân qui định tính trạng di truyền theo dòng mẹ
Câu 35: Xét 4 TB sinh tinh của một cơ thể có KG AaBb giảm phân hình thành giao tử Biết quá trình giảm phân
diễn ra bình thường Tỉ lệ các loại giao tử có thể tạo ra là (1) 1 : 1 (2) 3 : 3 : 1 : 1 (3) 2 : 2 : 1 : 1 (4)
1 : 1 :1 :1 (5) 3 : 1
Số phương án đúng A 2 B 4 C 5 D 3.
Câu 36: Cho các dữ kiện sau: 1- enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã;
3 enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon;
4 ARN polimeraza lắp ráp Nu bổ sung vào đầu 3/-OH ở mạch gốc của gen;
5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở SV nhân sơ là A 2 B 4 C 3 D 5
Câu 37: Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu khi nói về ĐBG là đúng đây đúng?
(1)ĐB thay thế một cặp Nu luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã (2)ĐBG tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
(3)ĐB điểm là dạng ĐBG liên quan đến một số cặp Nu (4)ĐBG có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể ĐB
5 Mức độ gây hại của alen ĐB phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
Câu 38 Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
1 Khi riboxom tiếp xúc vói mã 5' UGA3 trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại
2.Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiêu riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã
3.Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiêu 3' —>5' trên phân tử mARN
4.Môi phân tử tARN có môt đến nhiều anticodon
Câu 39: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Mã di truyền được đc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN
II Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ III Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG
IV Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin
Câu 40 Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau:
1- Mã di truyền của mỗi SV có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho SV đó
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau
3- Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ 3’
4- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền
5- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số aa
6- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các aa
7- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại aa trừ AUG và GUG
Số nhận định không đúng là
Câu 41: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về NST ở SV nhân thực?
(1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm.
Trang 6(2) Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau.
(3) Thành phần chủ yếu của NST ở SV nhân thực gồm ADN mạch kép và Protein loại histon.
(4) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và
300nm
Câu 42: Cho các hiện tượng sau:
(1) Gen điều hòa của Operon Lac bị ĐBdẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học (2) ĐBlàm mất vùng khởi động (vùng P) của Operon Lac
(3) Gen cấu trúc Y bị ĐBdẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
(4) Vùng vận hành (vùng O) của Operon Lac bị ĐBvà không còn khả năng gắn kết với protein ức chế
(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị ĐBlàm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzyme ARN polimeraza
Khi không có đường Lactozơ, có bao nhiêu trường hợp operon Lac vẫn thực hiện phiên mã
Câu 43 Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có mấy phát biểu sau đây là
đúng?
I Enzim ADN polimeraza là loại enzim tham gia vào việc tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’ bổ sung với mạch gốc
II Enzim ARN polimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN
III Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn Okazaki lại với nhau
IV Enzim ARN polimeraza có chức năng tổng hợp nuclêôtit đầu tiên và mở đầu mạch mới
Câu 44: Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp
protein
(2) Khi ribosom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axid amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và nhân sơ là
A (2) và (3) B (1) và (4) C (3) và (4) D (2) và (4).
Câu 45: Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biên dị tổ hợp.
(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gân nhau thì tần số HVG càng cao
(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phố biến
(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau thì không liên kết với nhau
(5) Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng
Câu 46 Điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN ở SV nhân thực và SV nhân sơ là:
(1) nhân đôi ở SV nhân thực có nhiều loại enzim tham gia hơn
(2) ở SV nhân thực, có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi trên mỗi phân tử ADN, còn ở SV nhân sơ chỉ có một điểm (3) mạch ADN mới của SV nhân thực được hình thành theo chiều 5'-3' còn ở SV nhân sơ là 3'-5'
(4) nhân đôi ADN ở SV nhân thực diễn ra trong TB chất, còn ở SV nhân sơ diễn ra trong nhân
(5) sự nhân đôi ADN ở SV nhân thực có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN, còn ở SV nhân sơ chỉ xảy
ra trên một phân tử ADN
Số phương án đúng là: A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 47: Có mấy đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền?
1 Các codon không gối nhau 2 Một codon gồm ba Nu liền nhau 3 Một aa có nhiều hơn một codon mã hóa
4 Một codon xác định vài aa 5 Codon được đọc theo chiều từ 3’→ 5’
Câu 48 Khi nói về quá trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxom
Trang 7II Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hoá trên mARN
III Các ribôxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc
IV Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pôlipeptit, các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau
Câu 49: Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội Biết rằng, 4 NST đơn trong
mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau
Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
1 Bộ NST của loài 2n = 4 2 Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II
3 Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân
4 Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế 5 Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào TV
Có mấy kết luận đúng? A 1 B 3 C 4 D 2.
Câu 50: Trong các câu sau đây khi nói vê ĐB điểm:
1 ĐB điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa
2 ĐB điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc
3 Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số ĐB điểm là có hại
4 Trong số các ĐB điểm thì phần lớn ĐB thay thế một cặp nuclêôtit là gây hại ít nhất cho cơ thể SV
5 Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều ĐBđiểm là trung tính
6 Mức độ gây hại của alen ĐB phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mà nó tồn tại
Có bao nhiêu câu đúng? A 2 B 3 C 5 D 4.
Câu 51: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
1 Khi riboxom tiếp xúc vói mã 5' UGA3 trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại
2.Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiêu riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã
3.Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiêu 3' —>5' trên phân tử mARN
4.Môi phân tử tARN có môt đến nhiều anticodon
Câu 52 : Khi nói về ĐB gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1 Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây ĐB thay thế một cặp nuclêôtit
2 ĐBG tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể 3 ĐB điểm là dạng ĐBG liên quan đến một số cặp nuclêôtit
4 ĐBG tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa 5 Mức độ gây hại của alen ĐB phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
6 Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây ĐB thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T
A 2 B 4 C 5 D 6.
Câu 53: Alen B ở SV nhân sơ bi đột biến thay thế môt cặp Nu ở giữa vùng mã hóa của gen tao thành alen b, làm
cho côdon 5'UGG3 ' trên mARN được phiên mã từ alen B trở thành côdon 5'UGA3 ' trên mARN được phiên mã từ alen b Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng? 1 Alen B ít hơn alen b một liên kêt hidrô
2 Chuỗi pôlipeptit do alen B quy định tổng hợp khác vói chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp 1 aa
3 Ðôt biến xảy ra có thể làm thay đổi chức năng của prôtêin và biểu hiện ra ngay thành KH ở cơ thể SV
4 Chuỗi pôlipeptit do alen B quy định tổng hợp dài hơn chuỗi pôlipeptit do alen b quy định tổng hợp
Trang 8A.2 B.3 C.1 D.4
Câu 54: Cho các hiện tượng sau
(1) Gen điều hòa của Opern lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh học
(2) Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza
(3) Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi không gian và không trở thành enzim xúc tác
(4) Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế
(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza
Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp mà không có đường Lactozơ nhưng Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã là
Câu 55: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa
II Trong quá trình nhân đôi ADN, cả 2 mạch của ADN đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp ADN mới III Trong quá trình phiên mã, chỉ có 1 mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN
IV Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5’ của mARN đến đầu 3’ của mARN
Câu 56: Cho các nhận định sau: (1) Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.
(2) Nếu sử dụng 5-BU, thì sau ba thế hệ một côđon XXX sẽ bị ĐB thành côđon GXX
(3) Guanin dạng hiếm tạo nên ĐB thay thế G-X bằng A-T
(4) Virut cũng là tác nhân gây nên ĐBgen
(5) Để tạo ĐB tam bội người ta xử lí hợp tử 2n bằng cônsixin
Có bao nhiều nhận định đúng về tác nhân gây đột biến? A 3 B 1 C 4 D 2
Câu 57: Cho các nhận định sau: (1) Tần số HVG giữa 2 gen không bao giờ vượt quá 50% cho dù giữa 2 gen có
xảy ra bao nhiêu trao đổi chéo
(2) Hai gen càng nằm gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng cao
(3) Số nhóm gen liên kết của một loài bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội của loài đó (4) Các gen trên cùng một NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau
(5) HVG là một trong những cơ chế tạo ra biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính Tổ hợp các nhận định đúng là:
A (1), (3) B (2), (3), (4) C (2), (4) D (1), (3), (5).
Câu 58: Khi đề cập đến plasmit, có các nội dung sau:
(1) Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn (2) Dùng làm thể truyền (vectơ) trong phương pháp chuyển gen (3) Nhân đôi độc lập với NST (4) Có mạch thẳng gồm hai mạch xếp song song nhau
Số nội dung đúng là A 3 B 1 C 2 D 4.
Câu 59: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai?
(1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
(2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã
(3) Trên hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’
→ 5’
(4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu
Câu 60: Khi nói về tâm động của NST, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêôtit này
(2) Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào, giúp NST có thể di chuyển về các cực của TB trong quá trình phân bào
Trang 9(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST (4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi
(5) Tuỳ theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau
Câu 61: Cho các quy luật di truyền sau: (1).Quy luật phân li (2).Quy luật phân li độc lập.
(3).Quy luật tương tác gen (4).Quy luật liên kết gen (5).Quy luật HVG
Có bao nhiêu quy luật di truyền phản ánh hiện tượng KH ở đời con có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ?
Câu 62: Có bao nhiêu quá trình xảy ra trong nhân tế bào của SV nhân thực?
(1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Nhân đôi ADN (4) NST nhân đôi
A 4 B 2 C 3 D 1
Câu 63: Cho các đặc điểm về vật chất và cơ chế di truyền ở SV nhân sơ:
(1) Enzim ADN pôlimeraza kết hợp đầu 5’P trên mạch mã gốc
(2) Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza có chức năng tháo xoắn phân tử ADN
(3) Mã mở đầu trên mARN mã hóa cho axit amin mêtiônin (4) Phân tử ADN trong nhân có dạng mạch thẳng, xoắn kép
Số phương án đúng là A 3 B 2 C 1 D 4
Câu 64 Trong các kết các kết luận sau: 1 Tồn tại ở cả SV nhân sơ và SV nhân thực
2 Nằm trong ADN dạng vòng, gen không có alen
3 Sự xuất hiện gen ở thê hệ sau do sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh
4 Chỉ tồn tại ở SV nhân thực 5 Tính trạng di truyền theo dòng mẹ
6 Tính trạng được di truyền theo các quy luật di truyền của Menden, Moocgan, tương tác và giới tính
7 Xuất hiện không đều ở thể hệ sau do lượng tế bào chất không chia đều trong tế bào con ( giao tử)
8 Nằm trong ADN dạng thẳng, gen có thể alen hoặc không có alen
6
Câu 65 Cho các nhận định sau: 1 Protein đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích vùng khởi động
2 Gen mang mã gốc quy định trình tự các axit amin trong protein 3 ADN kết hợp với Protein với tỉ lệ nhất định tạo nên sợi cơ bản
4 Protein enzim( Poli III) có vai trò quan trọng trong nhân đôi ADN
5 Các sợi cơ bản kết hợp với Protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi nhiễm sắc
6 Enzim tham gia tổng hợp đoạn mồi trong nhân đôi ADN
Có bao nhiêu nhận định nói về mối quan hệ giữa ADN và Protein? A 3 B 4 C 5 D.
6
Câu 66: Cho các mức độ cấu trúc sau: (1) crômatit (2) sợi cơ bản
(3) ADN xoắn kép (4) sợi nhiễm sắc (5) sợi siêu xoắn (6) nuclêôxôm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A 3-6-4-2-5-1 B 3-6-2-4-5-1 C 3-2-6-4-5-1 D 3-2-4-1-5-6
Câu 67: Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về quá trình phiên mã ở SV nhân thực?
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn (2) Enzym tham gia vào quá trình này là enzym ARN
polimeraza
(3) Diễn ra chủ yếu trong nhân của tế bào (4) Quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ( A-U, G-X)
A 3 B 1 C 2 D 4
Câu 68: Có bao nhiêu nhận xét sau đúng đối với quá trình dịch mã ở SV nhân thực?
(1) Ribôxôm giữ vai trò làm khung đỡ cho mARN và phức hợp a.a – tARN (2) Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5' → 3
(3) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X và ngược lại) (4) Xảy ra ở tế bào chất
(5) 1 phân tử mARN dịch mã tạo 1 loại chuỗi polipeptit
(6) Gồm quá trình hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit
(7) Trong quá trình dịch mã, tARN đóng vai trò như "người phiên dịch"
A 4 B 6 C 5 D 3
Trang 10Câu 69: Khi nghiên cứu hoạt động của Opêron Lac ở một chủng E coli đột biến, người ta thấy rằng chủng vi
khuẩn này có thể sản xuất enzym phân giải lactozơ ngay cả khi môi trường có hoặc không có lactozơ Các giả thuyết được đưa ra để giải thích kết quả trên là
1 – đột biến gen điều hòa; 2 – đột biến vùng promoter; 3 – đột biến vùng vận hành O
4 – đột biến các gen cấu trúc của operon Lac
Số khả năng có thể xảy ra là: A 4 B 3 C 2 D 1.
Câu 70: Cho một số nhận xét sau đây về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở SV nhân
thực:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau của chu kỳ tế bào
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau (4) Có cấu trúc mạch kép, thẳng
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (6) Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi
Số phát biểu đúng là: A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 71: Trong số các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Quá trình tái bản ADN tuân theo ba nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu và bán bảo toàn
(2) Quá trình tái bản ADN ở SV nhân sơ và SV nhân thực đều hình thành nhiều đơn vị tái bản với sự tham gia của
hệ enzim bao gồm nhiều enzim tái bản khác nhau
(3) Ở các SV, cấu trúc của ARN bao gồm một mạch poliriboNu
(4) Sự tái bản ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST, tạo điều kiện phát tán các ĐB và là cơ chế đảm bảo cho sự
ổn định thông tin di truyền
Câu 72: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) Nucleotid hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotid
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotid
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa
(5) Mức độ gây hại của alen trội đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
(6) Hóa chất 5 - Brom Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T
A 4 B 5 C 3 D 6.
Câu 73: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen sau đây?
I Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch II Làm thay đổi số lượng gen trên NST III Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN IV Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể
V Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô Gen này bị đột biến thuộc dạng hay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
A 3 B 1 C 2 D 4.
Câu 74: Quan sát hình ảnh sau về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Hình ảnh trên mô tả hoạt động của operon Lac trong môi trường có lactose
(2) Cấu trúc của operon Lac bao gồm các gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A
(3) Chất X được gọi là chất cảm ứng
(4) Vùng 2 được gọi là vùng vận hành, là vị trí mà chất X bám vào trong điều kiện môi trường không có lactose (5) Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A đều có một vùng điều hòa và một vùng kết thúc riêng