1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam

186 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (16)
    • 1.1. Tình hìnhnghiêncứu (16)
    • 1.2. Đánh giá các công trình khoa học và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiêncứu 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN, GIẢMHÌNHPHẠT (36)
    • 2.1. Những vấn đề lý luận về miễn, giảm hình phạt trong pháp luậthìnhsự (42)
    • 2.2. Lịchsửpháp luật hìnhsự Việt Nam vềmiễn,giảm hìnhphạttừ sauCách mạngthángTámnăm1945đếnkhibanhànhBộluậtHìnhsựnăm2015 (69)
  • Chương 3: QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG BỘ LUẬTHÌNHSỰVIỆTNAMVÀMỘTSỐNƯỚCTRÊNTHẾGIỚI (42)
    • 3.1. Quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm2015 70 3.2. Quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự một số nước trênthếgiới (84)
  • Chương 4: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NỘI DUNG HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNHPHẠT (84)
    • 4.1. Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt của Tòa án nhân dâncáccấp (132)
    • 4.2. Những yêu cầu và nội dung hoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạt (152)
    • 4.3. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sựnăm2015 (161)

Nội dung

Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt NamMiễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Tình hìnhnghiêncứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở trongnước

“Miễn, giảm hình phạt” là chế định phản ánh chính sách phân hóa, tư tưởngnhânđạovànguyêntắccôngbằngtrongphápluậthìnhsựViệtNam.Đồngthời,miễn, giảm hình phạt thể hiện mối liên hệ khi cùng có điều kiện tiên quyết là có tình tiết giảm nhẹ TNHS và do Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử Vì vậy, tiếp cận việc nghiêncứumiễn, giảm hình phạt theohainhóm về miễn hình phạt và về giảm hình phạt cho thấy cho đến nay, chưa có một công trình khoahọcnào nghiêncứumột cáchđầyđủ ở cấp độ một Luận án tiến sĩ về đề tài miễn,giảmhìnhphạt,chỉ có NCS làngườiđã nghiêncứuở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nhưng cũngchỉr i ê n g v ề đ ề t à i m i ễ n h ì n h p h ạ t N g o à i r a , m i ễ n , g i ả m h ì n h p h ạ t c ũ n g c h ỉ đ ư ợ c nghiêncứu đơnlẻ,đăngtảitrên một số tạp chí khoahọcpháp lý chuyên ngành,đượcđề cập với tư cách là một vấn đề (khía cạnh liên quan)củacác chế định khác như hình phạt, quyết định hìnhphạt,các biện pháp tha miễn trong luật hình sựhaykhi đề cập đến vấn đề tình tiết giảm nhẹ TNHS.Tuy nhiên,cũng cómộtsố Luận án tiến sĩ luật học ở các mức độ khác nhau đãtiếpcận một vài nội dung liên quanđếnmiễn,giảmhìnhphạt. a Các công trình nghiên cứu về miễn hìnhphạt

*CáccôngtrìnhtiếpcậnchungvềvấnđềTNHS,miễnTNHS,tìnhtiếtgiảmnhẹTNHS, nguyên tắc phân hóa TNHS hoặc xã hội học hình phạt trong đó, có đề cập mối quan hệ và tương quan với miễn hìnhphạt

Dưới góc độ Luận án tiến sĩ luật học có các Luận án tiến sĩ luật học tiêu biểu như: 1) “Các tìnhtiết giảmnhẹ TNHS trongluậthình sựViệtNam” của tác giả Trần Thị Quang Vinh, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, 2002; 2) “Nguyên tắc phânhóa

TNHS” của tác giả Cao Thị Oanh, Trường Đại học Luật HàNội,2007; 3)

“NhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềmiễnTNHStheoluậthìnhsựViệtNam”củatácgiảTrịnhTiếnVi ệt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; 4) “Xã hội học hình phạt:Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”củatácgiảVõKhánhLinh,HọcviệnKhoahọcXã hội, Hà

Nội, 2016.CácLuận án tiến sĩ luật học kể trên mặc dù không phải nghiên cứut r ự c t i ế p v ề c h ế đ ị n h m i ễ n h ì n h p h ạ t n h ư n g l ạ i c h ứ a đ ự n g c á c n ộ i d u n g l i ê n quan đến miễn hình phạt, như: phân tích, nghiên cứu căn cứ của miễn hình phạt (khi có tình tiết giảm nhẹ TNHS), bản chất của miễn hình phạt (sự phân hóa TNHS), hoặc so sánh miễn hình phạt với chế định tha miễn TNHS và hình phạt khác (miễn TNHS, miễn chấp hành hình phạt), đánh giá miễn hình phạt trong mối liên quan đến hiệu quả xã hội của hình phạt, cụ thể nhưsa u:

Luậnántiếnsĩluậthọc“NguyêntắcphânhóaTNHS”củatácgiảCaoThịOanh đã chỉ ra vấn đề hoàn thiện BLHS hiện hành [46, tr.3, tr.130-137], trong đó có hoàn thiện về các tình tiết giảm nhẹ TNHS; quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của luật bảo đảm phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên, nội dung vẫn gắn liền với quy định của BLHS năm1999.

Luận án tiến sĩ luật học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về miễn TNHS theoluật hình sự Việt Nam” của tác giả Trịnh Tiến Việt có đề cập đến miễn hình phạt là một hình thức của TNHS và chỉ ra mối quan hệ giữa miễn TNHS với TNHS và miễn hình phạt, đồng thời tác giả cũng có kiến nghị hoàn thiện một số quy định về miễn hình phạt [114, tr.3, tr.120-127].

Luận án tiến sĩ luật học “Xã hội học hình phạt: Những vấn đề lý luận và thựctiễn” của tác giả Võ Khánh Linh đã luận giải những vấn đề lý luận chung về xã hội học hình phạt: bản chất xã hội, vai trò xã hội, mục đích xã hội, chức năng xã hội của hình phạt; làm sáng tỏ và bước đầu phân tích tính quyết định xã hội của hình phạt, mà miễn hình phạt cũng là một hình thức áp dụng trong đó.

* Các công trình đề cập trực tiếp đến khái niệm, nội dung, bản chất pháp lý vàcác trường hợp miễn hình phạt trong BLHS

Dưới góc độ sách tham khảo, một số công trình điển hình là Sách chuyênkhảo:

1) “Mô hình lý luận củaPhầnchung BLHS” do GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên,Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993; 2) Giáo trình Sau đại học: “Luậthìnhsự

Việt Nam,Phầnchung” do GS.TS Võ Khánh Vinh chủbiên,Nxb Khoa học Xã hội, Hà

Cácbiệnphápthamiễntrongluậthìnhsự,trongSáchchuyênkhảo:“Nhữngvấnđềcơbảntrongkho ahọcluậthìnhsự (Phần chung)” củaGS.TSKH.Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2005, tái bản năm 2019; 4) Trần Văn Độ,Bình luận Điều 54 - Miễn hình phạt, trongsách:Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập I - Phần chung, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2004;5)“Bìnhluận khoahọc BLHS 1999-

Phầnchung”củaThS. ĐinhVăn Quế, Nxb.ThànhphốHồChíMinh,2000, tái bảnnăm2018 tạiNxb.

ThôngtinvàTruyềnthông;6)Sáchchuyênkhảo“TộiphạmvàTNHS”củaTS.TrịnhTiếnViệt, Nxb ChínhtrịQuốc gia,HàNội, 2013;7) Sáchchuyênkhảo: “Nghiên cứu hình phạttrong luật hình sự Việt Nam dưới góc độ bảo vệ quyền con người” của PGS.TS.

TrịnhQuốcToản,Nxb.ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2015;8)“BìnhluậnkhoahọcBLHSnăm2015” của PGS.TS Cao Thị Oanh, TS Lê Đăng Doanh (đồng chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 2016; v.v đều đã đưa ra khái niệm, nội hàm và bản chất pháp lý củamiễnhìnhphạt,NCS.xinđiểmquamộtsốcôngtrìnhtrênnhưsau:

Trướchết,sáchchuyên khảo: “Mô hình lý luận của Phần chung BLHS” do GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên bước đầu đã đưa ra khái niệm, chỉ ra cơ sở của việc áp dụng như sau: “Miễn hình phạt có nghĩa là Tòa án tuyên một bản án buộc tộingười đã phạm tội sau khi đã xác định tội của người đó, nhưng sau đó quyết định không thực hiện hình phạt”; đồng thời, cơ sở của việc miễn hình phạt là sựhiện diệncùng một lúc nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS do luật định” [101, tr.271] Theo quan điểm của NCS thì trong phạm vi khái niệm được nghiên cứu và đề cập trong Luận án thì miễn hìnhphạtlà việc Tòa án không áp dụng bất kỳ một hình phạt nào đối vớingườiphạm tội trong khi xét xử, chưa có việc tuyên hình phạt đối vớingườiphạm tội, nênnộihàmcủakháiniệmmàtácgiảđưaravàchorằngmiễnhìnhphạtlà“quyếtđịnhkhông thực hiệnhình phạt” là khái niệm mang nội hàm mở rộng cả trong giai đoạn thi hànhán.

Giáotrình sau đạihọc: “Luậthình sựViệtNam -Phầnchung” do GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên đã nêu khái niệm miễnhìnhphạt là không buộc người bị kết ánphảichịu hình phạt, đồng thời nêu ý nghĩa củaviệcmiễn hìnhphạtlà “… kíchthíchviệctựgiáodục,cảitạođểphụcthiệncủangườiphạmtội,tiếtkiệmđượcviệctrừngtrịbằng cácbiệnpháp pháp lý hình sự…”, qua đó, chỉ ra cơ sở của việcmiễnhình phạt

“làtínhkhônghợplýdongườiphạmtộithựchiệntộiphạmtrongtrườnghợpcónhiềutìnhtiếtgiảm nhẹ… vàcơsởchungđượccụthểhóatrongtừngloạihìnhphạt ”[133,tr.433].NCS.đồngtìnhvớiquan điểmvềmiễnhìnhphạtnàycủatácgiả.

Sáchchuyênkhảosauđạihọc:“Nhữngvấnđềcơbảntrongkhoahọcluậthìnhsự(Phần chung)”củaGS.TSKH.LêVănCảmđã đưa raquanniệmmiễn hìnhphạt là mộttrongcác biệnpháptha miễn của luật hình sự, từ đó chỉ racầnxâydựngmộtChươngđộclậpvàriêngtrongPhầnchungBLHS[10,tr.778-788].Đâycũnglàmộtquanđiểm khoahọcvềmiễnhình phạt được NCS tham khảo,đồng tìnhvềnội hàmkháiniệm,tuynhiên lạicó quan điểmkhác mộtchútvềviệccónênhaykhôngxâydựng chế địnhmiễn hình phạt thànhmộtChươngđộc lậpvàriêngtrong Phầnchung BLHS.

Sách chuyên khảo: “Nghiên cứu hình phạt trong luật hình sự Việt Nam dướigóc độ bảo vệ quyền con người” của PGS.TS Trịnh Quốc Toản đã quan niệm miễn hình phạt gắn liền với hình phạt và giảm hình phạt, trong đó miễn hình phạt phản ánh nguyên tắc nhân đạo sâu sắc, đã phát huy vai trò, tác dụng tích cực, trở thành công cụ pháp lý rất quan trọng trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm… Miễn hình phạt là biện pháp thực hiện TNHS mang tính nhân đạo sâu sắc, được quy định trong luật hình sự do Tòa án tuyên bố trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị kết án, khi có những điều kiện luật định Người được miễn hình phạt sẽ không buộc phải chịu bất cứ một loại hình phạt nào về tội phạm mà họ đã thực hiện [94, tr.200] NCS cũng đồng tình với quan điểm này, nhưng nội dung khái niệm về miễn hình phạt mà tác giả nêu lại chưa đề cập đến pháp nhân thương mại phạm tội.

Sáchchuyên khảo: “Tội phạm và TNHS” của tác giả Trịnh Tiến Việt có đề cập đến khái niệm, nội dung củamiễnhình phạt và từ đó đề xuất kiến nghị tiếp tục hoànthiệnquy định về trường hợp miễn hình phạt trong BLHS năm 1999 về hậu quả pháp lý của trường hợpnày,bổ sung thêm tùy từng trường hợp, người bị áp dụng có thể ápdụngthêmbiệnpháptưpháp[115,tr.377-399].NCS.đồngtìnhvớiđềxuấtcủatácgiả vềviệchoàn thiện quy định của BLHS về miễn hình phạt, đặc biệt là vấn đề hậu quảpháplý của miễn hìnhphạt.

* Các công trình đề cập đến khái niệm, phân tích các trường hợp miễn hìnhphạt trong BLHS và quy định tương tự trong BLHS các nước trên thế giới

Miễn hình phạt được đề cập hầu hết trong các giáo trình như: 1) “Giáo trìnhLuật hình sự Việt Nam (Phần chung)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001, tái bản2005và nay là “Giáo trình sau đại học: LuậthìnhsựViệtNam -Phầnchung” của GS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học Xãhội,Hà Nội, 2014; 2) “Giáo trình

Luậthìnhsự Việt Nam (Phần chung)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 do

GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, GS.TS Đỗ Ngọc Quang và PGS.TS Trịnh Quốc Toản biêns o ạ n ;

3) “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)”,GS.TSKH Lê Văn Cảm (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2007; 4) “Giáo trìnhLuậthìnhsựViệtN a m”, Tập I, GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên,N x b C ô n g a n nhân dân, Hà Nội, 2016; 5) “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần chung”, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995 (Đỗ Ngọc Quang,Chương 4 - Miễn, giảm hìnhphạt,

Đánh giá các công trình khoa học và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiêncứu 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN, GIẢMHÌNHPHẠT

Thứ nhất, chưa cócông trìnhnào của nước ngoài nghiên cứu mộtcách tổngthể,riêngbiệt và có hệ thống, toàn diện về chế địnhmiễn,giảm hình phạttheopháp luậthìnhsự Việt Nam;

Thứhai,sốlượngcôngtrìnhnghiêncứuvềmiễn,giảmhìnhphạtlàkhôngnhiều so với những công trình nghiên cứu về các chế định khác nhưhình phạt,TNHS, tội phạm hoặc về những vấn đề chung trong pháp luật hìnhsự;

Thứ ba, mặc dù chưa thực sự rõ ràng trong nội dung, song các tác phẩm bước đầuchỉrađượcbảnchấtcủamiễn,giảmhìnhphạttrongkhixétxử,theođómiễn,giảm hình phạt phản ánh nội dung nhân đạo và phân hóa TNHS trong chính sách hìnhsự;

Thứ tư, các tác phẩm đều thống nhất nội hàm và yêu cầu của việc giảm nhẹ hình phạt là khi có tình tiết giảm nhẹ TNHS thì người phạm tội sẽ được miễn, giảm hình phạt và do Tòa án cân nhắc Có công trình cũng đã phần nào đề cập đến cơ sở của việc miễn, giảm hình phạt và chỉ rõ việc miễn, giảm hình phạt không có nghĩa là không công bằng, giảm hình phạt đối với các tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội cũng không có nghĩa là phân biệt đối xử và việc giảm nhẹ khi cân nhắc yếu tố nhân thân cũng không làm tổn thương cônglý.

Thứ năm, nội dung của các tác phẩm làm cơ sở lý luận cho việc NCS nghiên cứu chủ đề này trong pháp luật hình sự Việt Nam.

1.2 Đánh giá các công trình khoa học và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiêncứu

1.2.1 Đánh giá các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đếnđề tài Luậnán

Tổng quan các công trình khoa học nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước nêu tại mục1.1 có thể chưa thật sự đầy đủ nhưng đã phần nào phản ánh được thực trạng, mức độ,quy mô nghiên cứu về chế định miễn, giảm hình phạt trong pháp luật hình sự, qua đóNCS có những nhận xét, đánh giá nhưsau:

Thứ nhất, các công trình khoa học nêu trên (trừ bài viết của NCS.) đều không trực diện nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt, tuy nhiên các công trình này cũng đã hình thành được hệ thống quan điểm, học thuyết liên quan đến miễn, giảm hình phạt như vấn đề tội phạm, TNHS, đặc biệt là về hình phạt, xã hội học về hình phạt, cũng như hệ thống các biện pháp tha miễn TNHS và hình phạt trong luật hình sự Đáng chú ý là có một số công trình nghiên cứu về tình tiết giảm nhẹ TNHS Đây là những nghiên cứu có giá trị làm cơ sở khoa học để NCS tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề lý luận về miễn, giảm hình phạt trong luật hìnhsự.

Thứ hai, nội dung các công trình trong nước về cơ bản đã thống nhất trongviệcnêukháiniệm,cácđặcđiểmcơbảncủamiễnhìnhphạtvànộidungcủacáctrườnghợpmiễ nhình phạt làviệcTòa án không áp dụng hìnhphạttrong khi xét xử… được thểhiệntrong hệ thống sách báo pháp lý và hệ thống cácgiáotrình chuẩn tại những cơ sở đào tạo luật Một số công trình bước đầu đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS, nhưng chủ yếu là kiến nghị hoàn thiện BLHS năm 1999, trong khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành nhưng vẫn còn một số bất cập Tuy nhiên, cómộtsố côngtrình hiểukhái niệm miễn hình phạt theo nghĩarộng,bao gồm cả nộidung miễnchấphànhhình phạt trong giai đoạn thi hànhán.

Thứ ba, việc nghiên cứu theo cách gọi là giảm hình phạt chưa được đề cập mà giảm hình phạt được nhắc đến trong các nghiên cứu hiệnnaytheo nghĩa hẹp mới chỉ được hiểu chính là việc quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, theo nghĩa rộng thì có quan điểm cho rằng giảm hình phạt bao gồm cả nội dung giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong giai đoạn thi hành án Ở đây, giảm hình phạt dưới góc độ là một chế định mang tính chất nhân đạo và là một hoạt động quyết định hình phạt của Tòa án trong giai đoạn xét xử khi có tình tiết giảm nhẹ chưa được các nhà nghiên cứu trong nước đề cập Ngoài ra, chưa có nghiên cứu phân biệt, so sánh giảm hình phạt và giảm thời hạn chấp hành hìnhphạt.

Thứtư, các công trình khoahọcởnướcngoài khiđềcập đếnmiễn, giảmhìnhphạtđều thể hiện điểmtương đồngvớiluậthình sự nước ta khi chongườiphạm tộiđược khoan hồnglàmiễn,giảmhình phạtthìphảicóđiềukiện bắt buộclàhọphảicótình tiết giảmnhẹTNHSvàcónhân thân tốt.Tuynhiên,các côngtrìnhvẫnchủyếumớiđềcậpriêngrẽhoặcvềmiễn hình phạthayvề giảmhình phạtvàđượcthể hiệnthôngquamộtsốánlệ,hoặcthậmchícũngcóquanniệmcoiviệcmiễn,giảmhìnhphạtlàthủtụct ố tụng do Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử, giảm hình phạt gắn với quá trình cảitạo, lao động, trong đó nhấn mạnh vai trò của Thẩm phán khi quyết định vấn đề này.

Thứ năm, các nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt mới chỉ tập trung vào từng vấn đề của miễn, giảm hình phạt, chưa có tính tổng thể và chủ yếu nghiên cứu về khái niệm, căn cứ áp dụng theo luật thực định Do đó, tính tổng thể và sự liên kết đồng bộ dưới góc độ khoa học luật hình sự về miễn, giảm hình phạt làchưa có Mặc dù vậy, qua nghiên cứu cho thấy có một số công trình có giá trị tham khảo về khoa học và thực tiễn tốt, đặc biệt là các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng.

Thứ sáu, các công trình khoa học nêu trên đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: 1) Sử dụng phương phápphân tíchvà tổng hợp lý thuyết; 2) Sử dụng phương pháp tổng kếtkinhnghiệm thực tiễn; 3) Sửdụngphương pháp so sánh luậthọc;4) Sử dụng phương pháp phân tích pháp luật thực định Tuy nhiên, chưa có côngtrìnhnào sử dụng tổnghợp,hệ thống các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn và các phương pháp nghiên cứu khác để có thể tiếp cận một cách toàn diện, khách quan, đầy đủ các vấn đề về lý luận, thực tiễn và dưới khía cạnh pháp lý hìnhsựViệtNamvềmiễn,giảmhìnhphạttừkhibanhànhBLHSnăm1999vàBLHS năm 2015 Đặc biệt, các quy định về giảm hình phạt chưa thấy được đề cập hoặc nghiên cứu triển khai thi hành BLHS năm 2015 về miễn, giảm hình phạt là chưa có và cùng một lúc cả hai chế địnhnày.

1.2.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiêncứu

Các công trình đã nêu trên ở trong và ngoài nước hình thành hệ thống lý thuyết về tội phạm, TNHS, cácbiệnpháp tha miễn TNHS và hình phạt, nhưng chưa có côngtrìnhnàonghiêncứutổngthểvàtoàndiệnvềmiễn,giảmhìnhphạttheophápluậthình sựViệtNam Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu khi triển khai thực hiện đề tài Luận án tiến sĩluậthọc“ Miễn,giảmhìnhphạttheophápluậthìnhsựViệtNam ”,baogồm:

Một là, phân tích những đặc điểm cơ bản của miễn, giảm hình phạt từ đó xây dựng khái niệm khoa học về “miễn hình phạt”, “giảm hình phạt” và “miễn, giảm hìnhphạt” trong điều kiện lập pháp Việt Nam đã có sự thay đổi khi quy định bổ sung pháp nhân thương mại là chủ thể của tội phạm Ngoài ra, trên cơ sở này, làm sáng tỏ các cơ sở (lý luận, thực tiễn và lập pháp), cũng như ý nghĩa của việc quy định miễn,giảm hình phạt trong pháp luật hình sự nước ta.

Hai là, hệ thống hóa lịch sử về miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sựViệtNam vànghiên cứu,sosánhquyđịnh tương tựvềmiễn, giảm hình phạt trong BLHScác nướctrên thế giới, trongđó đềcậpđếnchính sách hình sự, mối quanhệ giữamiễn,giảm hình phạt với cáctìnhtiết giảm nhẹ TNHS để rút ra nhận xét; đồng thờiphântích các điều kiện và nhữngyêucầu củatình hìnhtác động đến việc quy định miễn, giảm hình phạt.

Ba là, trên cơ sở quy định của BLHS năm 2015, NCS làm rõ thực trạng quy định pháp luật về miễn, giảm hình phạt Những nội dung này sẽ được phân tích, đánh giá rút ra những ưu điểm, hạn chế trong quy định của BLHS và trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội ở nước ta hiện nay, qua đó đặt ra việc nghiên cứu, sửa đổi và hoàn thiện pháp luật hình sự.

Bốn là, phân tích, đánh giá đúng và chính xác thực tiễn áp dụng quy định của BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 trong hoạt động xét xử của TAND các cấp khi áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt trong giai đoạn 2010 - 2020 là nhiệm vụ quan trọng đặt ra khi nghiên cứu Luận án Kết quả nghiên cứu thực tiễn được đối chiếu với lý luận về miễn, giảm hình phạt, từ đó chỉ ra những bất cập trong quá trình áp dụng để làm cơ sở cho phương hướng, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam năm2015.

Những vấn đề lý luận về miễn, giảm hình phạt trong pháp luậthìnhsự

Trước hết, để làm sáng tỏ khái niệm, nội dung miễn,giảmhìnhphạt,thìcầnlàm sáng tỏ nội dung về hình phạt và các mục đíchcủahìnhphạt.Bởi lẽ, miễn, giảm hình phạt có liên quanchặtchẽ đến hìnhphạt.Theo đó, Tòa án trên cơ sở đánh giá khách quan,hệthống và toàndiệnvụ án với cácquy định củapháp luật hình sự để từ đó quyết định hìnhphạthaymiễnhình phạt chongườiphạm tội (hiện nay, trong BLHSnăm2015 cònquy địnhthêm cả pháp nhân thươngmại phạmtội), còn nếu có tìnhtiếtgiảm nhẹTNHSsẽ được cân nhắc giảm nhẹ hình phạt, qua đó bảo đảm phùhợpvới yêucầuđấu tranh phòngngừavà chống tội phạm, cũng như yêu cầu giáodục,cải tạo và bảo đảmtrậttự xã hội GS.TS Võ Khánh Vinh cũng đã từng nhận định: “Luật hình sự nước ta quy định các quy phạm giảm nhẹTNHSvà hình phạt… còn nhằm bảo vệ cóhiệu quảquyền lợi của xã hội, của Nhà nước và mọi công dân khỏi sự xâm hại của tội phạm” [133,tr.392].

Hiện nay,dướigóc độ khoa học luật hìnhsự,có rất nhiều quanđiểmkhoa học về khái niệm hìnhphạt[10, tr.554]; [31, tr.29]; [133,tr.340-341](nhưng không thuộc phạm vi nghiêncứucủa Luận ánnày nênNCS không nêucụthể) Về góc độ lậppháp,BLHSnăm1999lầnđầutiênđãđưarađịnhnghĩavềkháiniệmhìnhphạttại Điều 26 như sau: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nướcnhằmtước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích củangườiphạm tội Hình phạt được quyđịnhtrong BLHS và do Tòa án quyết định”.Đến BLHS năm 2015, kháiniệmhình phạt được hoàn thiện hơn khi các nhà làmluậtđã bổ sungchủthể của tội phạm là pháp nhân thươngmại.

Về góc độ lý luận, NCS thấy rằng:Hình phạt là biện pháp cưỡng chế về hìnhsự nghiêm khắc nhất của Nhà nước, do Tòa án quyết định trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người hoặc pháp nhân thương mại bị kết án với nội dung tước bỏ hay hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại, qua đó nhằm giáo dục, cải tạo họ và phòng ngừa tộiphạm.

Nhưvậy,hình phạt là một hình thức củaTNHSmang tính phổ biến nhất, là phương tiện để đạt được mục đích củaTNHS” [31, tr.7] và là cách thức thể hiện sự xử sự của Nhà nước đối với các hành vi vi phạm pháp luật hình sự, haynhưC Mác đã đánh giá “Hình phạt không phải là một cái gì khác ngoài phương tiện tự vệ của xã hội chống lại sự vi phạm các điều kiện tồn tại của nó” Do đó, ngoài mục đích trừng trị (tác động trực tiếp đối với hành vi vi phạm thông qua việc tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích nhất định của người phạm tội), hình phạt còn hướng tới mục đích phòng ngừa (tác động gián tiếp đối với các chủ thể khác bằng việc cải tạo, giáo dục ý thức, định hướng hành vi để có sự xử sự phù hợp, đúng quy định phápluật.

BLHS hiện hành đã ghi nhận mụcđíchcủa hình phạt tại Điều 31 nhưsau:Hìnhphạtkhông chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm”.Như vậy, BLHS với cách ghi nhận mục đích của hình phạt đã luật hóa những quan điểm lý luận và thống nhất được cách hiểu mục đích hìnhphạtkhông phải là sự trả thù của Nhà nước đối với người, pháp nhân thương mại phạm tội, mà chỉ là sự trừng trị để nhằm hướng tớimụcđích cuối cùng là giáo dục (gồm cả giáo dục riêng đối vớingười,pháp nhân thươngmạiphạm tội vàgiáodụcchungđốivớixãhội)vàđấutranhphòngngừa,chốngtộiphạm. Để đạt được các mục đích của hình phạt, đặc biệt là mục đích giáo dục, cải tạo và mục đích phòng ngừa tội phạm như đã nêu trên thì pháp luật hình sự cần có các chế định thể hiện tính nhân đạo, công bằng và phù hợp của pháp luật mới có thể cảm hóa và thay đổi nhận thức của cá nhân, pháp nhân mà miễn, giảm hình phạt chính là một trong những phương thức thực hiện các nhiệm vụ, mục đích của hình phạt Bởi lẽ, nếu ví tội phạm như một hiện tượng tiêu cực trong xã hội, là bệnh tật của xã hội, thì hình phạt được ví như một phương thuốc để điều trị Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp mắc bệnh đều phải dùng đến thuốc và không phải mọi trường hợp bệnh đều được sử dụng liều lượng thuốc giống nhau, điều này còn tùy thuộc vào cơ thể của mỗi chủ thể đang mang căn bệnh đó và mức độ trầm trọng của bệnh Hình phạt cũng vậy, không phải mọi trường hợp phạm tội đều phải dùng đến hình phạt và không phải mọi trường hợp phạm tội đều có một hình phạt giống nhau; vì vậy, miễn giảm hình phạtcũnggiốngnhưcách đểcómộtliềuthuốcvừađủđểtrịbệnh,bởiđóchínhlà cách thức để Tòa án quyết định một hình phạt phù hợp với từng trường hợp phạm tội.

Tòa án đóng vai trò là người bác sĩ, quyết định hình phạt cũng giống như việc sử dụng thuốc với liều, lượng chính xác, phù hợp để điều trị và ngăn ngừa bệnh tái phát với mục đích cuối cùng là để đẩy lùi căn bệnh (đẩy lùi tội phạm), bảo vệ con người và xã hội, chứ không phải là trả thù, là tiêu diệt chủ thể mang bệnh (con người và xã hội) Đấy chính là mục đích của hình phạt nói riêng và của pháp luật nóichung.

2.1.2 Khái niệm và đặc điểm của miễn hìnhphạt

Từkháiniệmhìnhphạtvàcácmụcđíchcủahìnhphạtnhưđãnêuchothấy,việc ghinhậnchế định miễn hình phạt không đi ngược lại “nguyên tắc hình phạt” của phápluậthình sự.

Bởi lẽ, thực tế cho thấy không phải lúc nào hìnhphạtđược áp dụng đối với người đã thực hiện hành vi phạm tội trong một số trường hợp cũng đem lại lợi ích xã hội thiết thực đối với việc giáo dục, cải tạo người đó và có hiệu quả đối với công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Việc Tòa án áp dụng mộtloạihình phạt nào đó với một tội phạm là thực sự cần thiếtnhưnghiệu quả của hình phạt đó có đạt được trên thực tế hay không lại phụ thuộc vào nhiềuyếutố khác nhau Hình phạt đạt được hiệu quả khi trước hết nó phải đạt đượccác mục đíchcủa hình phạt Hình phạt không chỉ có mục đích là trừng trị người phạm tội (hiệnnay,bao gồm cả pháp nhân thươngmạiphạm tội), mà còn có mục đích giáodục,cải tạo họ, ngăn ngừa phạm tộimới.Với mục đích hướng tới cải tạo con người trở lên tốt đẹp hơn, một pháp nhân thươngmạituân thủ nghiêm chỉnh phápluậthơn, từ đó bảo vệ tốthơncác quyền, lợi ích của con người, vì thế, bên cạnh việc quy định hình phạt thì pháp luật hình sự cũng cần cóquyđịnh về miễn, giảm hình phạt - bởi đó là một trong các giải pháp để đạt được mục đích và bảo đảm tính hiệu quả của hình phạt Hơn nữa, trong một số trường hợp, mặc dù một người, pháp nhân thương mại đã thựchiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự quy định là tội phạm, và lẽ ra họ phải chịu

TNHSnhưngvìcócáctìnhtiếtgiảmnhẹTNHS,đồngthờithỏamãnnhữngđiềukiệnkhácdoluậtđịn h, thì có thể không buộc họ phải chịubiệnpháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước - đó làhình phạtvề tộimàhọ đã thực hiện Nóicáchkhác, nếuviệcápdụnghình phạt trong trường hợp này là không cần thiết và không còn ý nghĩa thì Tòa ánquyếtđịnhmiễnhìnhphạtchongười,phápnhânthươngmạibịkếtán.

Nhưvậy,miễn hình phạt với ý nghĩa là sựkhoan hồngcủa Nhà nước có tácdụngrất lớn đối với tâm lý của người phạm tội, đồng thời tạo cơ sởpháplý cho sự kết hợp các biện pháp cưỡng chế hình sự của Nhà nước với các biện pháp tác động xã hộikhácnênmiễnhình phạt đem lại hiệu quả cao khigiáodục, cải tạo màkhôngcần thiếtphảiáp dụng hình phạtmàvẫn giúp họ trở thành công dân có ích cho xã hội Do đó, trongmộtsố trường hợp, khi đáp ứng các điềukiệndo luật định, thì một người có thể không buộc phải chịuhình phạtvề tội mà họ đã thực hiện;hoặckhi pháp nhân thương mại bị kết án đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra, thì cũng không phải chịu hình phạt về tội mà chủ thể này đã thựchiện.

Hiện nay, trong khoa học luật hình sự có nhiều quan điểm khác nhau về miễn hình phạt, nhưng qua nghiên cứu, NCS nhận thấy về cơ bản đều thống nhất về nội dung, bản chất pháp lý, thẩm quyền, đối tượng áp dụng… nhưng vẫn chủ yếu gắn liền với quy định của BLHS năm 1999 Chẳng hạn, một số quan điểm định nghĩa nêu ngắn gọn nội dung, hoặc có quan điểm nêu thiếu thẩm quyền áp dụng là Tòa án như:

Miễn hình phạt là “không buộc một người phải chịu hình phạt về tội mà người đó đãthựchiện” [52,tr.323]hay “là quyết định của Tòa án không áp dụnghìnhphạt đối vớingườiđã thực hiện tộiphạm”[87, tr.238] hoặc “là không buộc người bị kết án phảigánhchịu hình phạt” [132,tr.470]

Ngoài ra, các quan điểm khác định nghĩa bằng cách nêu cả điều kiện áp dụng, theo đó, miễn hình phạt “là việc người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn TNHS, được Tòa án ra quyết định miễn hình phạt” [38, tr.224] hay “được áp dụng trong trường hợp Tòa án kết tội, nhưng không áp dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định” [23, tr.196].

Gần đây, một số quan điểm có gắn vớiquyđịnhBLHSnăm2015hiệnhành(khicác nhà làm luật nước ta đã bổ sung thêm chủ thể của tội phạm là pháp nhân thươngmại)[11,tr.637]hoặccótácgiảnhấnmạnhlàsự“hủybỏ”khinêu:“miễnhìnhphạtlà hủy bỏ biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêmkhắcnhất cho chủ thể bị kết án màlẽraTòaánphảituyêntrongbảnánkếttộicóhiệulựcphápluậtđốivớichủthểđó do có đủ căn cứ và nhữngđiềukiện do pháp luật hình sự quy định” [11,tr.637];hoặc gắn với quy địnhBLHS để định nghĩa: “miễn hìnhphạtlà trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 54, đáng được khoan hồngđặcbiệt,nhưngchưađếnmứcđượcmiễnTNHS”[57,tr.331-332];hoặcđồng bộ với các chủ thể được miễn hình phạt như: “miễn hình phạt là không buộc người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt về tội mà họ đã thực hiện” [123, tr.276]; v.v

TrongGiáotrìnhSau đạihọc: “Luật hìnhsựViệtNam-Phầnchung”do GS.TS Võ KhánhVinhchủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tại Chương XXI về

“Miễnhìnhphạt;miễn,giảm,hoãn,tạmđìnhchỉchấphànhhìnhphạtvàxóaántích”,giáosưđãnê ukháiniệmmiễnhìnhphạtlà“khôngbuộcngườibịkếtánphảichịuhìnhphạt”,đồngthờinêuýngh ĩacủaviệcmiễnhìnhphạtlà“…kíchthíchviệctựgiáodục,cải tạo để phục thiện của người phạm tội, tiết kiệm đượcviệctrừng trị bằng cácbiện pháppháp lý hình sự ”, qua đó, chỉ ra cơ sở củaviệc miễnhình phạt “làtínhkhônghợp lý do người phạm tội thực hiện tội phạm trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹvàcơsởchungđượccụthểhóatrongtừngloạihìnhphạt ”[133,tr.433].

Như vậy, ngoài một số công trình bình luận khoa học BLHS có gắn với quy định của BLHS Việt Nam hiện hành, còn lại các quan điểm nêu trên vẫn chủ yếu gắn liền với người phạm tội, hoặc mới chỉ nêu nội dung của miễn hình phạt “không buộcmột người phải chịu hình phạt về tội mà người đó đã thực hiện” hoặc điều kiện để được miễn hình phạt “khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS”; hoặc phân tách riêng giữa miễn hình phạt đối với người hoặc đối với pháp nhân thương mại phạm tội căn cứ vào BLHS năm 2015 mà chưa có nhiều quan điểm nêu đầy đủ bản chất pháp lý và nội dung, thẩm quyền áp dụng miễn hình phạt gắn với điều kiện áp dụng đối với các đối tượng.

QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG BỘ LUẬTHÌNHSỰVIỆTNAMVÀMỘTSỐNƯỚCTRÊNTHẾGIỚI

Quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm2015 70 3.2 Quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự một số nước trênthếgiới

3.1.1 Phân loại miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm2015

Phân loại miễn, giảm hình phạt là việc chia các trường hợp miễn, giảm hình phạt thành từng nhóm khác nhau trên cơ sở những tiêu chí hay căn cứ nhất định để phục vụ mục đích nghiên cứu, giúp cho việc áp dụng có căn cứ và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích sự thể hiện chế định này trong BLHS năm 2015 hiện hành, cũng như tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự và sửa đổi quy định của pháp luật hình sự cho bảo đảm tính công bằng, phân hóa và nhân đạo.

Nghiên cứu các trường hợp miễn, giảm hình phạt trong BLHS năm 2015 và thực tiễn xét xử cho thấy có những tiêu chí phân loại và danh mục các trường hợp nhưsau:

* Căn cứ vào đối tượng bị áp dụng:Miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hình sự 2015 bao gồm: 1) Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với người phạm tội; 2) Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạmtội

- Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với người phạm tội: Theo đó, nhóm này bao gồm việc miễn hình phạt cho người phạm tội; giảm hình phạt đối với người phạm tội (bao gồm giảm hình phạt chung và giảm hình phạt đặc biệt) khi đáp ứng các điều kiện do luật định Trong miễn hình phạt cho người phạm tội có miễn hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và đối với người đã thành niên phạmtội.

- Miễn, giảmhìnhphạt áp dụng đối với phápnhânthương mại phạmtội:Theo đó, nhóm này bao gồm việc miễn hình phạt cho pháp nhân thương mại phạm tội và giảm hìnhphạtđối với pháp nhân thương mại phạm tội (chỉ có giảm hình phạt chung màkhôngcógiảmhìnhphạtđặcbiệt)khiđápứngcácđiềukiệndoluậtđịnh.

* Căn cứ vào cách thiết kế trong BLHS,Miễn, giảm hình phạt trong BLHS năm 2015 bao gồm: 1)Miễn,giảm hình phạt trong Phần chung BLHS ; 2) Miễn hình phạt trong Phần các tội phạmBLHS.

- Miễn,giảmhìnhphạttrongPhầnchungBLHSápdụngđốivớingườiphạmtội và pháp nhân thương mại phạm tội khi đáp ứng những điều kiện do luậtđịnh;

THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NỘI DUNG HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HÌNHPHẠT

Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt của Tòa án nhân dâncáccấp

4.1.1 Tình hình áp dụng miễn hìnhphạt

Hệ thống Tòa án từ trước đến nay không thống kê riêng số liệu về miễn hình phạt mà thống kê chung cùng với chế định miễn TNHS Theo số liệu thống kê của TAND tối cao thì tình hình áp dụng quy định miễn hình phạt và miễn TNHS trong giai đoạn 2010 - 2020 như sau:

Năm 2010: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 51.914 vụ/86.954 bị cáo thì có 29 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,03%.

Năm 2011: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 57.279 vụ/97.961 bị cáo thì có 84 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,09%.

Năm 2012: Trongtổng số vụán đãxétxử là65.898vụ/117.287bịcáothìcó 36bị cáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,03%.

Năm 2013: Trongtổng số vụán đãxétxử là67.779vụ/119.889bịcáothìcó 35bị cáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,03%.

Năm 2014: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 64.321vụ/115.349 bị cáo thì có 23 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,02%.

Năm 2016:Trongtổngsốvụánđã xétxửlà60.343vụ/100.494bịcáothìcó2.621bị cáo được áp dụng quy địnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS; chiếm tỷ lệ 2,6%.

Năm2017: Trongtổngsốvụ án đãxétxử là58.312vụ/95.995bịcáothìcó242bịc á o đ ư ợ c á p d ụ n g q u y đ ị n h miễnhìnhphạthoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,25%.

Năm 2018: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 58.587 vụ/98.508 bị cáo thì có 52 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,05 %.

Năm 2019: Trongtổng số vụán đãxét xử là62.510vụ/104.172bịcáothìcó 47bị cáo được áp dụng quy địnhmiễnhìnhphạthoặc miễn TNHS; chiếm tỷ lệ 0,05%.

06 thángđầunăm 2020: Trongtổngsố vụ án đã xétxửlà 41.449vụ/69.215bị cáo thì có 22 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS; chiếmtỷlệ0,03%.

Có thể tổng kết tình hình áp dụng miễn hình phạt của Tòa án các cấp từ năm 2010 -2020 qua các biểu đồ sau:

2010 - 2020 (Nguồn:TANDTC) Đối với trường hợp Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp đối với người dưới 18tuổithay thế hình phạttheoquy định tại khoản 4 Điều 91 BLHS năm 2015 (khoản 4Điều69 BLHS năm 1999), như đã phân tích tại Chương 3 của Luận án, theo NCS thì đây bản chất cũng là một trường hợp miễn hình phạt có điều kiện, được áp dụng trong thựctiễnxétxửnhưsau:Năm2010:có46trườnghợp(chiếmtỷlệ0,05%);Năm2011 có 6 trường hợp (chiếm tỷ lệ (0,01%); Năm2012có 21 trường hợp (chiếm tỷ lệ0,02%);Năm2013có17trườnghợp(chiếmtỷlệ0,01%);Năm2014có13trườnghợp (chiếm tỷ lệ 0,01%); Năm 2015 có 39 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,04%); Năm 2016 có 20 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,02%); Năm 2017 có 15 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,15%); Năm 2018 có 22 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,02%); Năm 2019 có 13 trường hợp (chiếm tỷlệ0,01%);06thángđầunăm2020có10trườnghợp(chiếmtỷlệ0,01%).

Biểuđồ4.2.Tìnhhìnhmiễnhìnhphạtcóđiềukiệnđốivớingườidưới18tuổiphạmtộicủa Tòaáncáccấpgiaiđoạn2010-2020(Nguồn:TANDTC)

Thực tế, từ năm 2016 đến nay, có những năm có nhiều đơn vị Tòa án không có trường hợp bị cáo nào được áp dụng quy định miễn hình phạt (Kết luận kiểm tra của các Đoàn kiểm tra của TAND tối cao và Báo cáo của TAND các cấp từ năm 2016- 2019) Ví dụ như: Năm 2016, TAND Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xét xử 319 vụ/522 bị cáo không có trường hợp nào được miễn hình phạt.

Năm2017,TAND Quận 12,thànhphốHồ Chí Minh xétxửsơ thẩm 253 vụ;TANDtỉnhBìnhĐịnhxétxử41vụ/90bịcáo;TANDTP.QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhxét xử 133vụ/233bịcáo; TAND huyện Hoài Nhơn,tỉnh Bình Định đãxétxửsơ thẩm55vụ/138bịcáo;

TANDtỉnh Phú Yên xétxử135vụ/199bịcáo; TANDhuyệnĐông Hòa, tỉnhPhú Yên xétxử52vụ/110bịcáo;TAND TP.TuyHòa, tỉnh Phú Yên đãxétxử107 vụ /183 bịcáo;TANDthịxãGiáRai,tỉnh BạcLiêunăm2017xétxử33 vụ/53bịcáo; TAND tỉnh NinhThuận xét xử68vụ/95bịcáo;TAND huyện Ninh Phướcxét xử:46vụ/68bịcáo;TAND TP PhanRang-ThápChàm xét xử 108vụ/152bịcáo;TANDhuyện Đắk R‟Lấp, tỉnhĐắk Nông đã xétxử93vụ/243bịcáo; TANDthịxãGiaNghĩaxétxử66vụ/125bịcáo, đều khôngcótrường hợpnàođượcmiễn hìnhphạt.

Năm 2018, TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã xét xử 281 vụ/546 bị cáo;

TANDtỉnhBìnhPhước159vụ/263bịcáo;TANDtỉnhNinhBìnhđãxétxử76vụ/203bịcáo; Toà án nhân dân huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình xét xử 42 vụ/70 bị cáo; TAND thành phố Tam Điệp xét xử 46 vụ/87 bị cáo; TAND thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đã xét xử 125 vụ/235 bị cáo; TAND thị xã Phước Long,tỉnhBình Phước xét xử 50vụ/75 bịcáo,đềukhôngcótrườnghợpnàođượcmiễnhìnhphạt.

Năm 2019, TAND tỉnh Hà Tĩnh xét xử 221 vụ/397 bị cáo; TAND huyệnKỳAnh,tỉnhHàTĩnhxétxử44vụ/84bịcáo;TANDtỉnhHảiDươngxétxử264vụ/

456bịcáo,TAND thành phố Hải Dương đãgiảiquyết được 231 vụ/438 bị cáo; TAND thành phốChíLinhxétxử113vụ/175bịcáo;TANDhuyệnLụcNam,tỉnhBắcGiangxétxử 104vụ/169bịcáo;TANDtỉnhBắcGiangxétxử392vụ/623bịcáo;TANDthành phố Bắc Giang xétxử213 vụ/324 bị cáo; TAND thànhphốHồ Chí Minh xétxử1.395 vụ/3.138 bị cáo đều không cótrườnghợpnàoáp dụngquyđịnhvềmiễn hình phạt (Số liệu trích từ các Kết luận của Đoàn kiểm tra và Báo cáo của các đơn vị TAND từ năm2016-2019).

NCS cũng đã nghiên cứu ngẫu nhiên 300 bản án hình sự thuộc các loại án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm ở các đơn vị như TAND thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh và TAND cấp cao tại Hà Nội và kết quả là cả 300 bản án này đều không áp dụng miễn hình phạt (có Phụ lục danh sách chi tiết 300 bản án kèm theo) Theo số liệu xét xử giám đốc thẩm tại TAND cấp cao tại Hà Nội từ khi thành lập năm 2015 đến ngày 31/5/2020, xét xử giám đốc thẩm tổng cộng 518 vụ án, nhưng cũng không có vụ án nào áp dụng miễn hình phạt đối với bị cáo.

Nhưvậy,trong thực tiễn xét xử thì quy địnhmiễnhình phạt, miễn TNHS nói chung vàmiễn hìnhphạt nói riêng được áp dụng rất ít trong thực tiễn, đặc biệt là miễnhìnhphạt.

Qua bảng biểu thống kê của TAND tối cao, do Vụ Tổng hợp thực hiện cho thấy tỷ lệ được miễn TNHS,miễn hìnhphạt trong các năm hầu hết đều chiếm tỷ lệ chưa đến 0,05% Số liệuthốngkê gộp chung giữa miễn TNHS và miễn hìnhphạtcó thểhiệnmộtsốnămcũngápdụngnhiềunhưngthựctếchủyếulàcáctrườnghợpđượcmiễnTNHS Có một số nămmàtỷ lệ các trường hợp đượcmiễnTNHS vàmiễnhìnhphạttăng cao so với các năm khác, đó là năm 2011, 2015, 2016 và 2017, đặc biệt là năm2016lêntới2,6%,nhưngkhôngphảilàtăngcáctrườnghợpmiễnhìnhphạtmàlàtăngcác trường hợp được miễn TNHS, bởi các năm trên là thời điểm sửađổi,bổ sungLuậtvà ban hành Luật mới nên có những hành vi trước đây là tội phạm, giờ không bị quy định là tội phạm nữa, nếu người thực hiệnhànhvi đó tại thời điểm bị coi là tội phạm nhưng khi xét xử đã có luật mới thì được miễn TNHS Vìvậy,có nhiềutrườnghợp đượcmiễnTNHS do sự chuyển biến củatình hìnhđược áp dụng, cũng là lý do sốliệuvềcáctrườnghợpápdụngĐiều54BLHSnăm1999(miễnTNHShoặcmiễnhìnhphạt)tăng cao tại các nămnày.Tỷ lệ số bị cáo đượcmiễnhìnhphạthoặc miễn TNHS năm 2010 và 06 tháng đầu năm 2020 là như nhau và đều chiếm tỷ lệ ít (0,03%) Nhưvậy,sau 10 năm thì tình hình áp dụng quy địnhmiễnhìnhphạthoặc miễn TNHS là không biến động nhiều, ngoại trừ các năm có thay đổi Luật nên số lượng các trường hợpmiễnTNHSdosựchuyểnbiếncủatìnhhìnhtăng Đối với miễn hình phạt thì có năm có nhiều đơn vị không áp dụng quy định này, mặc dù trong số liệu thống kê có thể hiện là có nhưng là thống kê chung với miễn TNHS và chủ yếu là số liệu về miễn TNHS, ví dụ như TAND tỉnh Đăk Nông năm 2017 có thống kê 05 vụ miễn TNHS hoặc miễn hình phạt nhưng thực tế thì cả 05 vụ này đều là 05 vụ được miễn TNHS do sự chuyển biến của tìnhhình. Đốivớitrườnghợpmiễnhìnhphạtcóđiềukiện(ápdụngbiệnpháptưphápthay thếhìnhphạtđốivớingườidưới18tuổi)theosốliệuthốngkêthìngàycàngítđượcáp dụng Nếu năm 2010 có tỷ lệ áp dụng là 0,05% thì năm 2019 và 06thángđầu năm2020chỉ còn là 0,01%.

Một phần nguyên nhân số liệu giảm nhiều vì trước đây theo BLHS năm 1999 quy định trường hợp áp dụng biện pháp tưpháp giáodục tại xã, phường, thịtrấnthay thế cho việc áp dụng hình phạt, nên cũng được coi là trường hợpmiễnhình phạt có điềukiệnđối với người dưới 18 tuổi phạmtội.BLHS năm 2015 sửađổi,quy định việc giáo dục tại xã,phường,thị trấn là biện pháp tư pháp áp dụng kèmtheoviệc tuyên miễn TNHS cho người dưới 18tuổiphạm tội nên thuộc trường hợpmiễnTNHScóđiềukiện,chứkhôngcònlàmiễnhìnhphạtcóđiềukiện.Vìvậy,hiện nay,miễnhìnhphạtcóđiềukiệnđốivớingườidưới18tuổiphạmtộichỉcònlàtrường hợpápdụngbiệnpháptưphápgiáodụctạitrườnggiáodưỡng.

4.1.2 Tình hình áp dụng giảmhìnhphạt

Từtrướcnăm 2014 thì hệ thống Tòa án không có thống kê về giảmhìnhphạt,không thốngkêvềviệcáp dụng Điều46,Điều47(BLHSnăm 1999)naylà Điều 51,Điều54(BLHSnăm2015).Dođó,sốliệuvềviệcápdụngcáctìnhtiếtgiảmnhẹ vàviệcgiảmnhẹhìnhphạtdướikhungđượcxemxétchỉtrong07năm(2014đếnnay),cụthể:

Năm 2014: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 64.321vụ/115.349 bị cáo thì có 76.897 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHSquyđịnh tại Điều 46 BLHS (chiếm tỷ lệ 66,66%); số bị cáo được áp dụng Điều 47 để xử dưới khung là 8.596 bị cáo (chiếm tỷ lệ 7,45%); trong đó có 8.292 bị cáo được áp dụng Điều 46 bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 509 bị cáo bị sửa phần áp dụng Điều 46, chiếm tỷ lệ 0,66% trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 46; trong số 1.459 bị cáo được áp dụng Điều 47 bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 104 bị cáo bị sửa phần áp dụng Điều 47, chiếm tỷ lệ 1,2% trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 47BLHS.

Những yêu cầu và nội dung hoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạt

4.2.1 Những yêu cầu củaviệchoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạttrong Bộ luật Hình sự năm2015

Như đã phân tích, miễn, giảm hình phạt là một hình thức của TNHS, cũng là một biện pháp tác động xã hội bên cạnh các biện pháp cưỡng chế hình sự khác để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo và phòng ngừa tội phạm Việc hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam về miễn, giảm hình phạt cũng không nằm ngoài mụcđíchchunglàhoànthiệnphápluậthìnhsựvàbảođảmtínhhiệuquảcủaphápluật trong công cuộc cải tạo, giáo dục, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Đặc biệt,trongxãhộihiệnnay,xuhướngnhânđạohóaphápluậtđòihỏiphápluậthìnhsựnói chung, BLHS nói riêng phải cụ thể hóa bằng các quy định mà miễn, giảm hình phạt là một trong những chế định phản ánh rõ nét điều này và qua đó, thực hiện tốt chính sách hình sự và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự (như: phân hóa, nhân đạo, công bằng…), bảo đảm sự ổn định và trật tự xã hội Vì vậy, những yêu cầu của việc hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về miễn, giảm hình phạt được thể hiện trênbaphương diện dướiđây. a Về phương diện lýluận

Miễn, giảm hình phạt có ý nghĩa quan trọng nhằm làm sáng tỏ nguyên tắc phân hóatộiphạmvàngườiphạmtộitrongđườnglốixửlýcủaNhànướcta,đồngthờithựchiệnđúng đắn chính sách nhân đạo với phương châm “nghiêm trị kết hợp với khoanhồng,trừngtrịkếthợpvớigiáodục,thuyếtphục”đểkịpthờisửađổi,bổsungđápứng xu thế phát triển của luật hình sự Việt Nam nói riêng và pháp luật hình sự thế giới nói chung.

Do đó, đòi hỏi BLHS Việt Nam phải được sửa đổi hoàn thiện hơn Đặc biệt, việc hoàn thiện này còn góp phần giúp cho các cán bộ thực tiễn, đặc biệt là Thẩm phán và Hội thẩm nâng cao và bảo đảm nhận thức thống nhất về nội dung, điều kiện miễn, giảm hình phạt, bảo đảm áp dụng thống nhất trong hoạt động xétxử.

Cùng với đó, dưới góc độ này, việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về miễn, giảm hình phạt sẽ góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo hữu ích vào khoa học luật hình sự nước ta về những vấn đề lý luận liên quan đến miễn, giảm hình phạt, cách thức phân loại và những điều kiện miễn, giảm hình phạt, đặc biệt là phương pháp giảm hình phạt để các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu thống nhất trong nhận thức, phục vụ công tác nghiên cứu - giảngdạy. b Về phương diện thựctiễn

Trên phương diện này, việc áp dụng các quy định BLHS Việt Nam về miễn, giảm hình phạt trong xét xử của Tòa án cho thấy: bên cạnh các kết quả đạt được, hiện nay, vẫn còn có các trường hợp Tòa án đã áp dụng chế định miễn hình phạt, hoặc giảm hình chung,giảm hình phạt đặc biệt chưa đúng căn cứ pháp luật, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi do người phạm tội thực hiện chưa đầy đủ, dẫn đến hiệu quả và mục đích của hình phạt không đạt được trên thực tiễn với nhiều biểu hiện khác nhau(hiện nay, do BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành năm 2018, thực tiễn xét xử chưa có trường hợp miễn, giảm hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội - NCS.) Hoặc còn nhiều trường hợp đáng được miễn hình phạt nhưng Tòa án lại không áp dụng; nhầm lẫn giữa miễn hình phạt với miễn TNHS hoặc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS trong quyết định hình phạt chưa chính xác… Tất cả những thiếu sót, sai lầm này đã làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, chính sách khoan hồng, nhân đạo trong pháp luật hình sự Một trong những giải pháp để khắc phục chính là hoàn thiện về mặt pháp luật, làm cơ sở pháp lý cho việc quyết định hình phạt nói chung và quyết định miễn, giảm hình phạt nói riêng trong xét xử được chính xác. c Về phương diện lập pháp hìnhsự

Với chính sách hìnhsựmà Bộ ChínhtrịViệt Nam đã đề ra là tiếp tục cải cách tư pháp,xây dựngvà hoàn thiện phápluậtnhằm tăng tínhhướngthiện và nâng cao hiệu quả phòngngừa;và cũng là để phù hợp với xuhướngnhânđạohóa, quốc tế hóa pháp luật hình sự thì việc hoàn thiện quy định của BLHSViệtNamnăm2015 về miễn, giảm hình phạt là rất cần thiết Đặc biệt, qua kết quả nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp hình sự của các nước trên thế giới mà NCS đã đề cập trong Chương 3 Luận án (như: Nga, Trung Hoa, Nhật Bản, Pháp và Đức), thực tiễn xét xử tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 tại Chương 4 với những thiếu sót, sailầmđã nêu thì càng có thêmluậncứ cho việc cần thiết phải tiếp tục hoànthiện,sửa đổiquyđịnh BLHSnăm2015 về miễn, giảm hìnhphạtcho phù hợp và đáp ứng yêucầumới của đấtnước. Đặc biệt, việc hoàn thiện BLHS năm 2015vềmiễn, giảm hìnhphạt,sẽ giúp cho nhữngquyđịnhvềmiễngiảmđược áp dụng trongthựctiễn nhiều hơn, qua đó sẽ góp phần giúp cho các nhà làmluậtnước ta nhậnthấynhững“lỗhổng” của chế định miễn,giảmhìnhphạtđể sửa đổi, bổ sung hoặc loại trừ nhữngquyđịnh đã lạc hậu, chưa chính xácvềphương diệnkỹ thuậtlập pháp và khoa học và không còn phù hợp với thực tiễn xã hội, cũng nhưcậpnhật những quanđiểmmới, chính sách, đường lối mới trong giai đoạn mới của Nhà nướcta.

4.2.2 Nội dung hoàn thiện quy định về miễn hình phạt trong Bộ luật Hìnhsự năm2015

Trước hết, nhằm bảo đảm thi hành đúng, chính xác và đầy đủ quy định về miễn hình phạt trong BLHS năm 2015, NCS nhận thấy còn một số vấn đề đặt ra và phương hướng hoàn thiện nhưsau. a Hậu quả của việc miễn hìnhphạt

Như đã phân tích tại điểm c tiểu mục 3.1.2 mục 3.1 Chương 3 Luận án, việc xác định hậu quả của người được miễn hình phạtkhông bị coi là có án tích(khoản 2 Điều 69) là chưa bảo đảm được công bằng giữa trường hợp người được miễn hình phạt với người vi phạm hành chính, khi mà người vi phạm hành chính và bị xử phạt chỉ được xóa tiền sự, không bị coi là có tiền sự (chưa bị xử lý vi phạm hành chính) trong một thời hạn nhất định Như vậy, đối với các tội phạm mà BLHS quy địnhdấuhiệu nhân thân(đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án) làdấu hiệu định tội, thì người bị xử lý vi phạm hành chính bị truy cứu TNHS, còn người được miễn hình phạt thì không bị truy cứu, nếu tái phạm Do đó, để bảo đảm công bằng giữa người được miễn hình phạt và người bị xử lý vi phạm hành chính, BLHS năm 2015 cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp theo hướng bổ sung nội dung khi xét thấy cần thiết, Tòa án có thể kiến nghị cơ quan, tổ chức hay người có thẩm quyền xử lý hành chính hoặc xử lý kỷ luật đối với người được miễn hình phạt [118, tr.343].

Tương tự, đối với pháp nhân thương mại phạm tội được miễn hình phạt, cũng cần ghi nhận bổ sung tại Điều 89 BLHS năm 2015 về xóa án tích để coi pháp nhân thương mại khi được miễn hình phạt cũngđược coi là không có án tích như đối vớingười phạmtội. b Trường hợp miễn hình phạt chung theo quy định tại Điều 59BLHS Thứ nhất,Điều 59 BLHS khônghạn chếquy định loại tội gì để được miễn hình phạt Tuy nhiên, đối với trường hợp miễn hình phạt chung, các nhà làm luật nước ta nênhạn chế phạm vi loại tộimà người phạm tội có thể được miễn hình phạt đó là loại tội phạmít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt khác như làngười phạm tội lần đầu, giữ vai trò giúp sứcthì người phạm tội rất nghiêm trọng mới được miễn hình phạt, không miễn hình phạt đối với tội “đặc biệt nghiêm trọng”, để có sự phân hóa hơn nữa trong chính sách hình sự, phân biệt với trường hợp áp dụng hình phạt cảnh cáo, cũng như tránh lạm dụng để ápdụngtràn lan đối với cảnhữngtrường hợp phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật, không bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm trong thực tiễn xét xử, gây bức xúc trong dư luận quần chúng Nhândân.

Thứ hai, như đã phân tích tại điểm a, tiểu mục 3.1.2 mục 3.1 Chương 3 của

Luận án, với cách quy định “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộctrường hợp quy định tại khoản 1vàkhoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng đượckhoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn TNHS…”, thì rõ ràng ở đây chỉ có 01 trường hợp miễn hình phạt mà điều kiện là cả quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 BLHS, như vậy thì việc miễn hình phạt chỉ được áp dụng đối với một đối tượng cụ thể là người phạm tội lần đầu, giữ vai trò giúp sức trong vụ án đồng phạm và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, làm hạn chế đối tượng được áp dụng miễn hình phạt, trong khi nhiều vụ án chỉ có 01 bị cáo thực hiện với lỗi vô ý, tính chất ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, có khả năng tự giáo dục, tự cải tạo mà không cần thiết phải áp dụng một hình phạt nào thì lại không được miễn hình phạt Theo NCS cần sửa đổi liên từ “và” tại Điều 59 thành liên từ “hoặc”, hoặc viết lại điều luật để quy định rõ hơn, tránh gây hiểu lầm khi ápdụng.

Thứ ba, nếu coi miễnhìnhphạt theo quy định tại Điều 59 BLHS là hai trường hợp miễn hình phạt, thì trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 54 BLHS có buộc phải có tìnhtiếtgiảm nhẹ hay không Theo NCS thìmặcdù Luật không quy định rõnhưngvớicáchnêuđiềukiệncủaviệcmiễnhìnhphạttạiĐiều59BLHSthìdùởkhoản1hay khoản 2 thì người được miễn hìnhphạtphải là ngườiđáng được khoan hồng đặc biệt, nhưvậy“đángđượckhoanhồngđặcbiệt”cũngđượchiểulàphảicótìnhtiếtgiảmnhẹ TNHS Mặt khác, theotinhthần sửa đổi BLHS năm 2015 về Điều 54 nêu tại điểm thứ năm,tiểumục3.2,mục3phầnIVTờtrìnhsố06/TTr-BTPngày12/02/2015củaBộTưphápthì quy định về trường hợp xử dưới khungmàkhông buộc trong khung liền kề (khoản 2 Điều 54) được áp dụng đối với người phạm tội lần đầu, có vai trò giúp sức khôngđángkểnhưngvẫnphảicóítnhất02tìnhtiếtgiảmnhẹ

Với tinh thần đề xuất sửa đổi Điều 59 nêu tại điểm thứ nhất trên về việc quy định hạn chế loại tội được miễn hình phạt, thì người phạm tội rất nghiêm trọng chỉ được miễn hình phạt trong một số trường hợp đặc biệt khác như làngười phạm tộilần đầu, giữ vai trò giúp sức; nên tình tiết người phạm tội lần đầu, giữ vai trò giúp sức đã được sử dụng là điều kiện để được miễn hình phạt trong trường hợp đặc biệt (loại tội nghiêm trọng hơn), nên vẫn phải bảo đảm đủ các điều kiện tiêu chuẩn khác của miễn hình phạt nói chung Do đó, đề xuất sửa đổi quy định nêu rõ trường hợp miễn hình phạt theo khoản 2 Điều 54 vẫn phải có điều kiện là có 02 tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại khoản 1 Điều 51BLHS. c Trườnghợpmiễnhìnhphạtchongườiphạmtộikhôngtốgiáctộiphạm

Hiện nay, những điều kiện để miễn hình phạt cho người không tố giác tội phạm theoquyđịnh tại Điều 390 BLHS cũng chính là các điều kiện để miễn TNHS mà chưa phân hóa rõ được, trong khi miễn hình phạt và miễn TNHS khác nhau về nội dung, bản chất pháp lý, hậu quả, đối tượng bị áp dụng, chủ thể áp dụng, giai đoạn áp dụng nên cần phân tách cho bảo đảm tính chính xác hơn Mức độ khoan hồng của miễnTNHScaohơnmiễnhìnhphạt.Dođó,trongtrườnghợpnàycầnphântáchnếu có hành động can ngăn tội phạm thì người không tố giác tội phạm có thể được miễn hình phạt, còn nếu can ngăn và hạn chế được tác hại của tội phạm tức là giảm được mức độ thiệt hại của hành vi phạm tội thì người không tố giác tội phạm có thể được miễn TNHS. d Bổ sung thêm trường hợp đương nhiên miễn hìnhphạt

Trên cơ sở tham khảo thực tiễn xét xử, so sánh với quy định về miễn, giảm hình phạt theo BLHS Việt Nam thì thấy rằng quy định về miễn hình phạt tại BLHS Đức có tính ưu việt hơn khi quy định cụ thể trường hợp đương nhiên miễn hình phạt đối với tội nhẹ (xử dưới 01 năm tù) mà người phạm tội đã phải gánh chịu tổn thương từ chính hậu quả của tội phạm do mình gây ra Trường hợp này có điều kiện là người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng do vô ý, sau khi phạm tội, ngườinàyđã bị tổn hại nặng về sức khỏe hoặc phạm tội đối với người thân thích của mình… Quy định này vừa có tínhnhânvăn, vừa bảo đảm xu hướng nhân đạo hóa trong phápluậthìnhsựvàtươngthíchvớiphápluậtquốctế,vừathểhiệnđượcbảnchất,mụcđích của hình phạt, bởi lẽ hậu quả của tội phạm đãchínhlà hình phạt đối với họ thì không cầnphảiáp dụng thêm một hình phạt nàokháccũng đã đủ sức răn đe và giáo dụcngườiphạm tội cũng như ngăn ngừa người khác phạm tội, nếu người phạm tội lại bị áp dụng thêm một hình phạt nào nữa thì có lẽ có thể sẽ gây ra một hậu quả khác từ việc tác động của hình phạt và không có tác dụng giáo dục con người khi mà họ thấy pháp luật không còn tính nhânđạo. đ Bổ sung quy định miễn hình phạt đối với người khi thực hiện hành viphạm tội có năng lực TNHS nhưng sau đó lại không có năng lực TNHS

Như đã phân tích tại tiểumục3.1.2mục 3.1.Chương 3 Luận án, Điều 451Bộluậttốtụnghìnhsựnăm2015cóquyđịnhvềtrườnghợpcóthểmiễnhìnhphạtđốivớingườikhi thực hiện hành vi phạm tội có năng lực TNHS nhưng sau đó thì không cónănglựcTNHS Tuy nhiên, BLHS năm 2015 lại không quy định trường hợpnày,nên dẫn đến những khó khăn trong việc áp dụng như: 1) Nếu BLHS không quyđịnhthì có được áp dụng chỉ quyđịnhBLTTHS để miễnhìnhphạt cho người phạm tội không cónănglựcTNHS hay không; 2) Đối với trường hợp miễn hình phạttheoĐiều 451 BLTTHS có đòi hỏi phải có đủ các điều kiện miễn hình phạt kháctheoBLHS hay không,cóđòihỏingườiphạmtộiítnhấtphảicó02tìnhtiếtgiảmnhẹTNHShoặclàtội phạm phải là tội không tốgiácthì có cần phải có hành động can ngăn, hạn chế tác hại của tội phạm hay không Mặt khác, từ BLHS năm 1999 và Bộ luật tố tụng hình năm2003đãcósựkhôngnhấtquáncủacácquyđịnhtrongLuậtnộidungvàLuậthình thức,nhưng đến BLHS năm 2015 và Bộ luật tốtụnghình sự năm 2015 vẫn chưakhắc phụcđược vấn đề này Do đó, cần phải bổ sung quy định vềmiễnhình phạt đối vớingườikhông cónănglựcTNHSvào quy định tại BLHS và quy địnhtheohướng khi xemxétchongườiphạmtộikhôngcónănglựcTNHSthìcũngphảicầncósựđánhgiátoàndiệnvềtộimàhọp hạm,mứcđộlỗi,tínhchấthànhvivàcáctìnhtiếtgiảmnhẹmàhọcóvàtìnhtrạngmấtnănglựcTNHShiệntạ icủahọđểxemxétmứcđộkhoanhồng mà họ được hưởng đã đủ để miễn hình phạt hay chưa Tuy nhiên, trong trường hợpnày,theo NCS không buộc phải có tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS, bởi bản thân tình trạng mất năng lực TNHS của người phạm tội cũng đã là một tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, nên vì mất năng lực TNHS có thể họ cũng sẽ không thể có được các tình tiết giảm nhẹ khácnhưtự thú hay khai báo thành khẩn… Vì vậy, trong trường hợp này, Tòa án xem xét toàn diện vụ án để đánh giá tính chất,mứcđộ vàxemxétcóchongườiphạmtộiđượcmiễnhìnhphạthaykhông. e Sửa đổi khoản 4 Điều 91 BLHS về trường hợp gián tiếp miễn hình phạtcó điều kiện đối với người dưới 18tuổi

Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sựnăm2015

4.3.1 Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành quy định về miễn, giảm hìnhphạt trong Bộ luật Hình sự năm2015

BLHS năm 2015 đã có hiệu lực pháp luật (01/01/2018), tuy nhiên, nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS do luật định (áp dụng đối với cả người và pháp nhân thương mại phạm tội) chưa có sự hướng dẫn áp dụng thống nhất Đối với người phạm tội thì cơ bản đã có các hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, còn đối với pháp nhân thương mại phạm tội thì chưa có hướng dẫn chính thức. a Ban hành văn bản giải thích nội dung các tình tiết giảm nhẹ TNHS ápdụng đối với pháp nhân thương mại phạmtội

BLHS năm 2015 đã bổ sung thêm chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại phạm tội, do đó, TANDtốicao nên ban hành văn bản giải thích nội dung các tình tiết giảm nhẹ TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội tại khoản 1 Điều 84 BLHS năm 2015 nhưs a u :

- Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm(điểm a): Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm hoặc sau khi thực hiện tội phạm đã có hành vi không cho tác hại của tội phạm xảy ra hoặc làm giảm bớt tác hại của nó như: sau khi gây ô nhiễm môi trường đã tiến hành các biện pháp khắcphục…

- Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả(điểm b):

Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội tự nguyện và bằng nhiều cách khác nhau đền bù, bồi thường thiệt hại hoặc tiến hành khắc phục các thiệt hại do tội phạm gây ra Giá trị giảm nhẹ TNHS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất của sự thiệt hại, khả năng phục hồi nguyên trạng ban đầu, mức độ bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, thời điểm bồi thường thiệt hại như: sau khi gây ô nhiễu môi trường đã chủ động tiến hành thương lượng, tiến hành bồi thường thiệt hại cho nạnnhân…

- Phạmtội nhưng chưa gâythiệthại hoặc gâythiệthại không lớn(điểm c):

Nộidungtình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợppháp nhânthương mại phạm tội nhưng chưa có thiệt hạitrênthực tế do hành vi đó chưa xảy ra hoặc thiệt hại xảyrakhônglớnvềkinhtế,tàichính.Dođó,cầnđượcxemxétgiảmnhẹTNHS.

- Tíchcực hợp tác vớicơquancótrách nhiệm trongviệcpháthiệntộiphạmhoặctrong quá trình giải quyết vụ án(điểm d): Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHSnàyđược hiểu là trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội đã tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án Điều này thể hiện ở việc họ đã có các hành động tích cực hợp tác như cung cấp tin tức, tài liệu, bằng chứng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện tội phạm và xử lý, giải quyết đúng đắn và nhanh chóng vụán.

- Có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội(điểm đ): Đây là tình tiết giảm nhẹ TNHS có tính chất đặc thù, chỉ áp dụng riêng đối với pháp nhân thương mại phạm tội Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội nhưng đãcónhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội, thể hiện tính nhân văn cao như: pháp nhân thương mại đó đang thực hiện tài trợ cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người có công với cách mạng, gia đình thương binh, liệt sĩ, thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, bão lụt… Quá trình đóng góp này có thể được ghi nhận bằng giấy khen, bằng khen, huy hiệu hoặc cũng có thể được chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức được giúp đỡ ghi nhận, xácthực. b Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về cách tính mức hình phạt áp dụngđối với trường hợp giảm hìnhphạt

Việc quy định các điều của BLHS theo khung, khoản với phạm vi áp dụng các mức hình phạt như hiện nay thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt, hợp lý và tính xác định tương đối của luật [89], tăng cường quyền phán quyết của Thẩm phán, nhưng chính việc trao quyền đánh giá, lựa chọn mức hình phạt cho Thẩm phán cũng dẫn đến một thực trạng là việc quyết định hình phạt, giảm hình phạt cũng có thể bị chi phối bởi ý thức chủ quan của người Thẩm phán Vì vậy, cùng tội danh, cùng hành vi, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS , mọi yếu tố là như nhau nhưng việc giảm nhẹ lại có mức độ khác nhau dẫn đến quyết định hình phạt khác nhau ở những vụ án khác nhau khi được xét xử bởi các Thẩm phán khác nhau Từ thực tiễn xét xử cho thấy cầnthiếtcó hướng dẫn cụ thể về cách tínhmứchình phạt đối với trường hợp giảm hìnhphạt.Đây là một nội dung quan trọng để bảo đảm vừa phân hóa tối đaTNHS,vừa bảo đảm công bằng, nhân đạo và tạo tiền đề cho việc giáo dục, cải tạo người phạmtội.

Vì vậy, từ thực tiễn công tác, NCS đề xuất phương pháp để tính mức hình phạt đối với người phạm tội như sau: Chúng ta lấy mức trung bình của khung hình phạt là điểm mốc.

Nếu người phạm tội không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS thì mức hình phạt được áp dụng nên ở điểm mốc - phạm vi giữa của khung hình phạt, hay nói cách khác là mức hình phạt trung bình của khung hình phạt Từ điểm mốc này, chúng ta sẽ cân nhắc tăng lên (về phía mức cao nhất)haygiảm đi (về phía mức thấp nhất) của khung hình phạt tùy thuộc vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và các tình tiết định khung của khung hình phạt được ápdụng.

Ví dụ: Khoản 3 Điều 173 BLHS năm 2015 quy định: Người nào trộm cắp tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; hoặc “lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để phạm tội” thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Như vậy, chúng ta sẽ chia khung hình phạt thành các mức như sau:

- Mức hình phạt 1: từ 07 đến 09 nămtù;

- Mức hình phạt 2: từ 09 đến 12 năm tù (đây được gọi là mức trung bình - điểmmốc);

- Mức hình phạt 3: từ 12 đến 15 nămtù.

Trong trường hợp A lợi dụng dịch bệnh để trộm cắp tài sản trị giá 50 triệu (mà không có yếu tố định khung khác) thì điểm mốc để xác định hình phạt sẽ là từ 09 đến 12 năm.

Căn cứ vào tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và các yếu tố khác mà Tòa án xem xét tăng lên hay giảm đi so với mốc hình phạt 09-12 năm này Nếu trường hợp A phạm tội do có tình tiết định khung là giá trị tài sản chiếm đoạt, thì cần phải xem xét giá trị tài sản chiếm đoạt là bao nhiêu, sau đó so sánh với giá trị tài sản chiếm đoạt được quy định thành tình tiết định khung của điều luật thì mới tính ra được điểm mốc xác định hình phạt Cụ thể, nếu A trộm cắp tài sản trị giá 300 triệu đồng thuộc trường hợp phạm tội theo quy định tại khoản 3 Điều 173 BLHS năm 2015 thì chúng ta sẽ có cách tính mức hình phạt áp dụng đối với A như sau:

Bước 1: Xác định giá trị tài sản mà A chiếm đoạt Trong ví dụ này, số tiền A. chiếmđoạtlà300triệuđồngđượcxácđịnhnằmởmứcgiữacủatìnhtiếtđịnhkhung - Khoản 3 Điều 173 BLHS (mức 1 từ 200 - 300 triệu; mức 2 từ 300 - 400 triệu; mức3 từ 400 - 500 triệu);

Bước2:Xácđịnhmứctrungbìnhcủakhunghìnhphạtvàmứchìnhphạtđốivới A nếu không cótìnhtiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS và tìnhtiếtđịnh khung khác.

Bước 3: Xác định tình tiết tăng nặng giảm nhẹ để tăng lên hay giảm đi mức độ hình phạt Giả sử A có một tình tiết giảm nhẹ là khai báo thành khẩn, không có tình tiết tăng nặng Tòa án có thể xử phạt A mức hình phạt 08 - 09 năm tù là phù hợp.

Ngày đăng: 05/07/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w