LOI MO DAU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, ngành du lịch Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ với các con số tăng trưởng ấn tượng và nhi
Trang 1BAO CAO TIEU LUAN
THI KET THUC HOC PHAN
TEN HOC PHAN: TONG QUAN DU LICH
LOP HOC PHAN: 2121111001701
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẢN TÂM TUE LOP : 21DKS01 MSSV: 2121001291
BAC: 21D CHUYEN NGANH: QUAN TRI KHACH SAN
(TEN DE TAD
TAC DONG CUA DU LICH DEN CAC LINH
VUC KINH TE - XA HOI VA MOI TRUONG
BAO PHU QUOC
GIANG VIEN MON HOC: TS DOAN LIENG DIEM
HOC KY | - NĂM HỌC 2022
Trang 2
DAO PHU QUOC
GIANG VIEN MON HOC: TS DOAN LIENG DIEM
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong bài tiêu luận là sản phẩm của riêng cá nhân
tôi và không có sự sao chép lại của người khác Trong toàn bộ nội dung của bài tiêu
luận, những điều được trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là được tông hợp từ nhiều
nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành được bài tiêu luận này, em đã nhận được sự chỉ dẫn nhiệt tình của Cô
TS Doan Liéng Diém trong m6n TONG QUAN DU LICH Cé không chỉ giúp em làm
tot bai tiéu luan ma qua 45 tiét học trên lớp, cũng như qua đề tài tiểu luận này, Cô
giúp em hiệu được những khái niệm căn bản, tầm quan trọng của ngành du lịch trong
nèn kinh tế quốc gia, sự ảnh hưởng của ngành du lịch đến các ngành khác Có được những kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định vấn đẻ hay có cái nhìn đúng hơn về ngành mà mình đang theo học Nếu không có sự hướng dẫn, những kiến thức truyền đạt từ Cô Em nghĩ khó có thê hoàn thành được bài tiêu luận này Dù đã cô gắng rất nhiều nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót, em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến
phản hài từ Cô đề kiến thức của em được hoàn thiện hơn cũng như rút kinh nghiệm
cho những bài báo cáo sau này
Em xin kính chúc Cô có nhiều sức khỏe và lòng nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt
những kiến thức quý báu cho thế hệ sinh viên
Trân trọng,
Trang 5PHIEU NHAN XET VA CHAM DIEM CUA GIANG VIEN
Điểm chấm:
Diem làm tròn: Điểm chữ ST TT SH ST HT ng ke
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - Q11 1221112511125155 111111511 H HH TH H3 H111 HH ng 1
lÍ Mure tiéu nghién ctru dé tai cc ccccccccececesceseceeceseteececatetaseteneneateeeeeseeens 3
Il Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 5 222212123 2E212125E212121111115 1 xxe 3
IV _ Phương pháp nghiên cứu -.-L ST n TS SH n TT TT TK nghe 3
V Kết cấu bài nghiên cứu khoa học - 2-2222 321222512121 2551552551515 EEx xe 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA DU LICH DEN CAC LINH VUC KINH TE - XA HOI VA MOI TRUONG DAO PHU QUOC 5 1.14 YNGHIA CUA HOAT DONG DU LICH 200.0.0.ccccccccceccccseeeseeceteeseteeneeees 5
1.2
1.1.1 Hoạt động du lịch là hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người 5
hóa kiến thức của con ngườii - 5: 222221 113212121111 8181 1111111112 812121 10101110 x6 6 1.1.3 Hoạt động du lịch là hoạt động rèn luyện đạo dức tinh thần cho con
TWO 4daI_ặa 6
CAC TAC DONG CHU YEU CỦA DU LỊCH 52222 S2cccccccsssei 7
1.2.1 _ Tae dong kinh té (Economics lImpacts Of Tourism) 7
"NHA hs nh ăă 7
1.2.1.2 Tac dong kinh té Cu thé oo cc ccccccccecesecescesscesceseceeseseseneneetsteasensnens 9 1.2.1.2.1 Du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kế cho quốc gia và vùng . - 2: 22222222222 exsrrrrei 10 1.2.1.2.2 Du lịch góp phản thúc đây sự phát triên của ngành ngoại thương
G111 1111111111111 KH k KT c1 KT k KT k KH 1k KT TK k KĐT K E1 kt 10 1.2.1.2.3 Du lich tác động đến cán cân thanh toán (Balance of Payments)
G111 1111111111111 KH k KT c1 KT k KT k KH 1k KT TK k KĐT K E1 kt 10
1.2.1.2.4 Thiên hướng nhập khẩu (Propensity to Import) 11
Trang 71.2.1.2.5 Sử dụng nhân công nước ngoài (Foreign labor) 11
1.2.1.2.8 Vốn đầu tư (Capital Investmen†) - - ccccn se re 11 1.2.1.2.7 Du lịch tạo cơ hội giải quyết việc làm (Employment) 11 1.2.1.2.8 Du lịch thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ (Small
Business Developmen†) TH TS nS HT TH HT kh 12
1.2.1.2.9 Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng (Economic
00s 0 na na 13 1.2.2 Tác dộng văn hóa (Cultural Impact) .- 2 cece se, 13
1.2.2.1 Mối quan hệ giữa văn hóa với du lịch +2 c2 cx+escsxzxsserei 13
1.2.2.2 Tác động của du lịch đối với văn hóa xã hội . - 552 ss s52 14 1.2.2.2.1 Tác động tích Cực - 2201 1n HS SH SH ng ven 14 1.2.2.2.2 Tac dong tiêu cực của du lich đối với văn hóa xã hội 16
1.2.2.2.2.1 Hàng hóa hóa, tằm thường hóa nền văn hóa dân tộc 16
1.2.2.2.2.2 Sự sa sút của quan niệm đạo đức và bắt chước sùng ngoại 16 1.2.3 Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường (Environment lpacCf) Q.00 Q2 Sn HH HH nh KT TH ch 18 1.2.3.1 Tác động tích cực( lImpact on Conversation) co cec si se 18 1.2.3.2 Tác động tiêu cực (Conflicts VMth the Environment) 18
1.2.4 _ Tác động chính rị -. c1 TS HT HT HT TT TT KT kh kg 19
1.2.4.1 Tác động tích CựC - 2 TT S220 vn HH TH vn gen kà 19 1.2.4.2 Tac dng ca 19
1.2.5 Cac giai phap dé hạn chế tác động tiêu cực của du lịch đến kinh tế,
xã hội môi trường và chính tfi cece S11 111112111111 nn ng KT ket 19
1.2.5.1 Cải tiến, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của bộ máy tô chức quản lý
du lịch từ Trung Ương đến địa phương 5252 2222 SE E222 2xzxerrre2 19
4.2.5.2 Phải có một chương trình phát triên du lịch được quy hoạch một cách
0;1083/1204i9.80.9 s11 20
Trang 81.2.5.3 Đáp ứng nhu cầu tinh thần của du khách băng sản lượng du lịch tốt và
lành mạnh - -c TS HH ST TY TT TT TK TT TT TT vn 20
1.2.5.4 Đây mạnh công tác giáo dục ý thức chống ô nhiễm du lịch 21
CHUONG 2: THUC TRANG SU TAC DONG CUA DU LICH DEN CAC LINH
VỰC KINH TÉ - XÃ HỘI VÀ MÔi TRƯỜNG ĐẢO PHÚ QUÓC 22 2.1 Khái quát chung về Phú Quốc - +2: 212212121 2121212511 12151 118111 8e cxeg 22 2.1.1 Tổng quan về Phú Quốc +5: 2: 22221 1111321212111 18151 1111111128181 re 22
2.1.2 Vị trí địa lý 5c 5c TT 221 H11 211211 1110111 22
2.1.3 Tiềm năng du lịch dồi dào, phong phú ¿5-5 +525s+z+z£zx+x+zss2 22
2.2 Thực trạng du lịch tác động trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường, chính trị tại đảo Phú Quốc L1 1 12221121211 118111 2111211118181 81111 8e 23
2.2.1 Tác động của du lịch đến kinh tế - - 252212222 E212 EEEEcrve 23 2.2.1.1 Tác động chung, cụ thẻ - 5: c2 c2: 2 1 1132215121 2118151 21151111 xe 24
2.2.1.2 Tác động tiÊU Cực - Q21 HH HH TH TH H1 TH gen gưên 26 2.2.2 Tac d6ng ctia du lich dén van héa x hGi eee cect eee sa 27 2.2.2.1 Tác động tích Cực - T200 11 n HH SH 1 vn HH ghen ng 27 2.2.2.2 Tác động tiÊU Cực - Q20 HH HH TH TH vn gen gu 27 2.2.3 Tác động của du lịch đến môi trường . - 2-2 2222 ++cszsecsce2 28 2.2.3.1 Tác động tích Cực T201 1 nn TH HH TH vn gen kg 28 2.2.3.2 Tác động tiÊU Cực - TQ TQ Q21 HH HH HH TH vn gen gưên 28 2.2.4 Tác động đến chính trị ¿5 +2 + 1 S2 2 2125351815111 8115 re 31
2.3 Tiềm năng, cơ hội phát triển du lịch Phú Quốc, đồng bộ về kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội, môi trường, chính trị - - 252222 SE SE E2 EzxzEszrrresree 33
2.4 _ Thách thức cho đảo ngọc Phú Quốc . - 2-22 222 S222 xexresxeressres 37 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN ĐẢO PHÚ QUÓC
Trang 93.2 _ Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch ở Phú Quác 41
3.2.1 — Đối với cơ quan quản lý nhà nước . - +5: 2+2 22 c+z+x+zzexessee 41 3.2.2 _ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch s5: 41 3.2.3 Đối với cộng đồng cư dân địa phương . - 52222 cccsc se: 41
3.2.4 Đối với du khách -:-: 2c 23 222521 11212123511151 1121211111111 1xĐ 42 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2 22 1 121221121111 8151 1 1111111 81812 1E HH rêi 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 3211111921 152322212111212121112121 1011721111121 re 43
PHỤ LỤC - L0 20002212121 112011221 121111111 g1 T11 TH HT ng TH TH KH 45
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biên đảo Phú Quốc - - C2 22221 11121 121211111121 121111111 181511018111 rêu 23
Hình 2: 3 hòn đảo Ngọc Phú Quốc :- 22221 113212112121 1E111 132125121 511181 1 E1 sxeU 23
Hình 3: Thi cong kè chắn sóng tại một dự án du lịch nghỉ dưỡng thuộc thị tran An
ñuŸẴnà 500x197 52777 32 Hình 4: Một góc thị trần An Thới, huyện đảo Phú Quốc . -+ 52522 22+2++xscss2 33 Hình 5: Phát triển du lịch Phú Quốc — đồng bộ kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội 37 Hình 6: Các chỉ số tăng trưởng vượt trội của Phú Quốc . 2 55222 c+s+s+ss52 37
Hình 7: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter - - 5555 S222 sex ccssesss 39
Trang 11DANH MỤC TU VIET TAT
STT | Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
địa hay tống sản phẩm quốc nội
Trang 12
Biéu dé 1:
DANH MUC BIEU DO
Lượng du khách của các thành phố du lịch năm 2020 55+ 26
Biểu đồ 23: — Cơ cấu thị trường khách du lịch Phú Quốc 2018 - 2019 thúc đây
thương mại
Trang 13LOI MO DAU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, ngành du lịch Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ với các con số tăng trưởng ấn
tượng và nhiều sự kiện đáng nhớ Du lịch là đòn bây thúc đây sự phát triển nhiều
ngành nghè khác và tạo ra tích lũy ngày càng tăng cho kinh tế quốc dân Hơn nữa du
lịch còn là phương tiện để thực hiện chính sách đối ngoại, câu nói giữa các nước trên
thế giới Du lịch phát triển tạo ra sự tiến bộ xã hội, tình hữu nghị hòa bình và hiều biết lẫn nhau giữa các dân tộc Vì vậy, nhiều nước đã rất coi trong việc phát trién du lịch,
qua đó thúc đây những ngành kinh tế khác phát triển Cùng với sự phát triển của du
lịch thế giới, ngành Du lịch Việt Nam cũng đang phát triên mạnh mẽ và đóng một vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phân nâng cao đời sống vật chát và tinh thần của người dân Việt Nam Với lợi thế là một đất nước có điều kiện
kinh tế và chính trị 6n định, thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam thăng cảnh độc đáo và kỳ thú, giàu di sản văn hóa và có bẻ dày lịch sử lâu đời Hơn nữa chính sự thân thiện, bình đị và hiếu khách của con người Việt Nam đã khiến những địa điểm du lịch của nước ta ngày cảng trở nên hấp dẫn đối với dụ khách trong và ngoài nước Hiện nay, ngày càng có nhiều loại hình du lịch ra đời giúp du khách có nhiều sự lựa chon, trong
đó một trào lưu rất đáng được quan tâm là xu hướng giải trí thân thiện với môi trường
tự nhiên Họ muốn chiêm ngưỡng và trải nghiệm những nơi chưa có sự can thiệp quá nhiều của bản tay con người như bãi biên cát trắng, các làng mạc nông thôn còn
nguyên sơ thay vì những khu resort cao cấp, khám phá những khu rừng nguyên sinh, con người và văn hóa bản địa hấp dẫn Bởi vậy đã có rất nhiều khu du lịch sinh thái được hình thành, phục vụ cho nhu cầu của du khách
| Ly do chon dé tai:
Phú Quốc, đảo Ngọc, được xác định là một trong những điểm đến giàu tiềm năng nhất của du lịch Việt Nam, một tài sản quý báu của cả nước và trên thực tế Phú Quốc
đã ni lên thành một điểm đến thu hút khách mạnh mẽ trong những năm vừa qua
Theo BN thành phố Phú Quốc, năm 2021 phần đâu giá trị sản xuất nông - lâm -
thu sản đạt 5 9t đồng, tăng 3,32 công nghiệp - xây dựng đạt I 23t đồng
tăng 9, Tông vốn đầu tư toàn xã hội 25.000 t đồng thu ngân sách 3 00t đồng
đón 2 triệu lượt du khách đến tham quan, du lịch giảm hộ nghèo còn 0,28
1
Trang 14Song song với phát triển kinh tế - xã hội, thành phó Phú Quốc đây mạnh tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của nhân dân về môi trường, biến đôi khí hậu
nhăm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng trong bảo vệ môi trường Phú Quốc
tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Vì môi trường Phú Quốc xanh, sạch,
đẹp, an toàn và văn minh và “Ngày vì môi trường Phú Quốc phát triển phong trào này trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục gắn chặt với mục tiêu phát triển của
an ninh xã hội của đảo Có thể nói, cùng với Sa Pa, Phú Quốc là một trong những điểm đến có hình ảnh bị ảnh hưởng nhất do các biến động về xã hội, môi trường du lịch nhất trong cả nước Hiện nay, xu hướng của thị trường khách đặc biệt cao cấp đã chuyển hướng về Côn Đảo
Người dân địa phương và bộ máy quản lý chưa được chuẩn bị để có thể đón nhận một cách hiệu quả, tích cực các cơ hội kinh tế do du lịch mang lại, cũng như đối mặt với những vấn đề, thách thức về môi trường và xã hội trong quá trình phát triển
u lịch phát triển hết sức nóng cũng như thị trường bất động sản gây nên nhiều xáo trộn trong đời sống kinh tế — xã hội Tình trạng đầu tư xây dựng các công trình, san lấp mặt bằng ồ ạt đã dẫn đến thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên biến đôi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, xuống cấp và dần mất đi đặc thù địa phương
Những vấn đề trên đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của hoạt động
phát triển du lich, dẫn đến nguy cơ —du lịch hủy hoại du lich (Bhakti Chougule,
2011)
Xuất phát từ các vẫn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “ Tác động của u lịch đến các lính vực kinh tế - xã hội và môi trường đảo Phú Quốc hy vọng sẽ tìm ra những thực trạng, nguyên nhân của các vấn đẻ trên và định hướng giải quyết, để xuất các phương
2
Trang 15hướng, giải pháp phát triển cho nền kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái ở vùng
Đảo Ngọc Phú Quốc
ll Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- _ Nắm bắt được ý nghĩa của hoạt động du lịch
- _ Trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác thị trường, tác động kinh tế - xã hội, môi trường khách du lịch nội địa để thấy được kết quả đã thu được, cũng như những tôn tại yếu kém và nguyên nhân của nó Từ đó có thể đóng góp một số giải pháp nhằm khai thác tốt hơn, hạn ché những mặt tiêu cực,
gia tăng mặt tích cực nâng cao hiệu quả phát triển sao cho tương xứng với tiềm năng và vị trí của Vùng đảo Ngọc
- _ Đề xuất những giải pháp giúp du lịch Việt Nam cạnh tranh với các nước bạn trên thé giới
II - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sự phát triển của du lịch Phú Quốc
-_ Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về vấn đẻ thực trạng tác
động của du lịch Phú Quốc và các giải pháp nâng cao sự phát triên
của du lịch Phú Quốc
+ Về thông gian: Phạm vi nghiên cứu của đẻ tài giới hạn trên địa bàn là huyện đảo Phú Quốc thuộc tinh Kiên Giang
+ Về thời gian: Nghiên cứu của dé tài từ năm 2018 đến năm 2021
IV Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vat lịch sử,
đồng thời sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thê như:
- _ Khảo sát thực địa và thu thập tài liệu
- _ Phương pháp phân tích thống kê, phân tích, so sánh tông hợp và mô hình
hóa
V._ Kết cấu bài nghiên cứu khoa học
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, bài tiêu luận gồm
có 3 chương, cụ thể:
Trang 16Chương L: Cơ sở lý luận sự tác động của du lịch đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội và
môi trường đảo Phú Quốc
Chương 2: Thực trạng sự tác động của du lịch đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường đảo Phú Quốc
Chương 3: Định hướng và phát triển đảo Phú Quốc
Trang 17CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN SU TAC DONG CUA DU LICH DEN CAC
LINH VUC KINH TE - XA HOI VA MOI TRUONG DAO PHU QUOC
Con người có ba nhu câu, đó là nhụ cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ và nhu cầu
phat trién
Sự phat triên kinh tế của thé giới ngày càng mạnh, quy mô kinh té và thu nhập cua
dân cư tăng lên nhanh chóng, con người đã thỏa mãn được cơ bản nhu cầu sinh tồn, và
có điều kiện hướng tới thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển du lịch
Hoạt động du lịch có những ý nghĩa to lớn sau:
1.1.1 Hoạt động du lịch là hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Hoạt động du lịch góp phản vào tái sản xuất sức lao động, phục hồi sức khỏe
cho con người
Nền sản xuất của xã hội loài người ngày càng phát triển và hiện đại, đòi hỏi
cường độ lao động, nhịp điệu sinh hoạt của con người ngày càng trở nên khẩn trương,
căng thắng, thêm vào đó là môi trường công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho ô nhiễm
không khí, nước, tiếng ồn gia tăng bắt buộc con người phải được nghỉ ngơi, thư giãn
và khôi phục thê lực, trí lực Chính vì vậy mà hoạt động du lịch giái trí, chữa bệnh và
nghỉ ngơi đáp ứng được yêu cầu giải trí, giảm sự mệt mỏi, tăng cường sức khỏe, nâng cao tuôi thọ Một trong các loại hình du lịch có tác động tích cực nhát là du lịch biển
Các quốc gia có tuỏi thọ trung bình cao của thé giới như Ireland, Hà Lan, Nauy, Nhật Bán, Thụy Điển có đặc điểm chung là đảo quốc có biển bao quanh hoặc có quốc gia
bán đảo
Du lịch trên biển đặc biệt có lợi cho sức khỏe của mọi người, có rất nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất: Không khí ở khu vực bờ biển trong lành, mát mẻ, lại thêm tác dụng
điều tiết của biên cả, sự chênh lệch nhiệt độ thấp, mùa đông âm, mùa hè mát, rất thích
5
Trang 18hợp với thân nhiệt và sự lưu thông khí huyết trong cơ thể con người làm tăng năng lực
hoạt động của cơ thẻ, chữa trị tốt một số bệnh tật như viêm mũi, cô họng mãn tính, cao huyết áp
Thứ hai: Hoạt động lưu thông không khí ở khu vực bờ biên rất lớn, có nhiều gió,
khiến cơ thê con người thường được không khí mát kích thích, việc tắm không khí tạo
khả năng điều tiết và rèn luyện cơ chế trong cơ thể con người rất tốt
Thứ ba: Tắm nước biển là một hoạt động vui chơi và rèn luyện thân thẻ lý
tưởng
Thứ tư: Sản vật biên ở khu vực bờ biên hết sức phong phú có khả năng cung
cấp lượng dinh dưỡng cao cho du khách, làm tăng sức khỏe
1.1.2 Hoạt động du lịch là hoạt động nhằm nâng cao và làm phong phú hóa kiến thức của con người
Hoạt động du lịch là một bộ phận trong hoạt động văn hóa của loài người Và
cũng là một hình thức học tập đặc biệt, nó lây xã hội và giới tự nhiên rộng lớn làm trường học, lấy tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn và xã hội làm sách giáo khoa Thông qua việc thưởng ngoạn du lịch, phỏng ván, khảo sát làm phương pháp học tập, du khách sẽ thu thập được rất nhiều kiến thức bồ ích về các lĩnh vực khoa học như địa chất, địa lý, thiên văn - khí tượng, sinh học, y học, lịch sử, khảo có, kiến thức, nghệ thuật, văn hóa, phong tục tập quán
Có người cho rằng:" Du lịch như buổi học văn, sử rộng lớn, lại giống như một cuộc chơi thú vị."
1.1.3 Hoạt động du lịch là hoạt động rèn luyện đạo dức tinh thần cho con người
Thông qua hoạt động du lịch làm tăng thêm lòng yên đất nước, yêu quê hương
và lòng yêu đời, yêu cuộc sống cho du khách Trong quá trình đi du lịch, du khách tận
mắt mình chiêm ngưỡng những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, những tính hoa văn
hóa dân tộc, sự nghiệp của thế hệ đi trước và thành tựu xây dựng vĩ đại của thời hiện
Trang 19dai, từ đó làm tăng niềm tự hào vẻ tố quốc, về con người và tình cảm đối với cuộc song
Thông qua các tour du lịch ra nước ngoài, du khách cũng có thê thông qua việc
tham quan, phỏng vần, thẻ nghiệm văn hóa truyền thống của dân tộc khác, quốc gia
khác để từ đó so sánh và làm nổi bật được nét đặc sắc độc đáo của nền văn hóa đầy
bản sắc của quốc gia mình, làm cho du khách có chí hướng giữ gìn, phát triển, làm vẻ vang, rạng rỡ cho tổ quốc
Theo khái niệm thì du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp, mang tính liên
ngành, vì vậy mà trong quá trình hoạt động, du lịch cũng gây ra các tác động trên
nhiều mặt như kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường và chính trị
1.2.1 Tác động kinh tế (Economics Impacts Of Tourism)
1.2.1.1 Tác động chung
Có 5 đặc thù kinh tế của du lịch giải thích được loại hình tác động của du
lịch ở một vùng, một địa phương
Dịch vụ du lịch không thẻ lưu trữ được và chịu tác động rất lớn của thời vụ
du lịch, có tháng hoạt động rất nhiều và có tháng hoạt động du lịch yếu Chính vì vậy
mà các doanh nghiệp du lịch chịu áp lực phải kiếm đủ số tiền trong mùa du lịch chính
dé trang trải mọi chi phí cho doanh nghiệp vào ngoài mùa du lịch
Các đặc thù kinh tế của du lịch
J_ Alter Supply To Meet emand (Đáp ứng với các cao điểm của nhu câu)
Chiến lược kinh doanh này được thực hiện bằng cách giảm bớt chất lượng dịch
vụ, hay chặn lại số cung ở mức độ thấp hơn cao điểm
Ví dụ: một nhà hàng có thẻ thêm bàn vào mùa du lịch chính để phục vụ được
nhiều du khách hơn, làm tăng thu nhập, nhưng du khách sẽ bị chật chội và mức độ phục vụ cho du khách có giảm
1 Modify Demand To Meet Supply (Số cung vẫn giữ nguyên)
7
Trang 20Chiến lược này bao gồm các biện pháp như khuyến mãi, hạ giá để gia tăng số
cầu vào mùa ngoài mùa du lịch chính
7 8ố cầu bị ảnh hưởng bởi những yếu tổ bên ngoài và không dự báo được Ví
dụ như những thay đôi về hồi suất, sự dao động chính trị, thời tiết
O 8ố cầu là một hàm số của nhiều động lực phức tạp
u khách đi du lịch với hình thức khác nhau, họ ít trung thành với một sản
phẩm du lịch duy nhất, mỗi năm họ đi du lịch một điểm khác nhau Điều này tạo áp
lực cho điểm du lịch phải chọn lựa kỹ càng các khúc đoạn thị trường để hướng vào
LI Du lịch có độ co giãn theo giá cả và thu nhập
Số câu chịu ảnh hưởng nhiều đối với những thay đôi nhỏ vẻ giá cả và thu nhập
Độ co giãn theo giá cả là sự liên quan giữa giá bán và số lượng câu Khi số cầu
có độ co giãn theo giá, có nghĩa là khi hạ giá xuống một ít sẽ làm cho lượng cầu tăng
lên một số cao hơn và số thu nhập tạo ra Sẽ gia tăng
Tác động kinh tế trực tiếp và gián tiếp
0 Tác động kinh tế trực tiếp phát sinh từ số tiền do du khách chỉ tiêu tại điểm
- Số tiền này được tiết kiệm lại thay vì tiêu xài
- _ Số tiền được tiêu xài trên lãnh thô của khu vực khác, nước khác
Một khu vực giảm bớt được hàng nhập để cung cap cho du khách càng nhiều, thì tác động kinh tế trên khu vực đó càng lớn
O Số nhân thu nhập (Income Multiplier)
Trang 21Tác động trực tiếp và gián tiếp của một số tiền vào một khu vực được gọi là số
nhân (multiplier)
Số nhân được tạo ra băng cách bán, thu nhập, nhân dụng hay tiền lương
Múc độ tiêu xải đồng tiền thu nhập thêm được gọi là Thiên hướng biên thu (Marginal propensity to consume - MPC)
Mức độ tiết kiệm đồng tiền thu thập thêm được gọi là Thiên hướng biên tiết
kiệm (Marginal propensity to save- MPS)
Một khu vực tự túc càng nhiều, nhập khâu hàng hóa càng ít thì số MPC càng cao
Số nhân thu nhập (Income multiplier) bằng 1/MPS Cho ví dụ : người chủ khách sạn thu nhập ban đầu là 1.000.000 đồng nếu người chủ tiết kiệm được 600.000
đồng, số nhân thu nhập sẽ là 1/0,6 bằng 1,67
Nếu tác động này bằng nhau trong khắp khu vực, thì khi du khách tiêu xài 1 triệu đồng, khu vực sẽ thu nhập được 1,67 triệu đồng
Số nhân thu nhập thay đổi rất nhiều tùy theo quốc gia
Nền kinh tế của một số đảo quốc có số nhân thu nhập giữa 0,6 và 1,2, trong khi
đó ở các nước kinh tế phát triển có só nhân thu nhập từ 1,7 - 2,0
Ví dụ: như nước Anh đạt 1,8
1 Số nhân nhân dụng (Employment multiplier)
Số tiền tiêu xài gia tăng nhờ vào sự tiêu xài của du khách tạo ra việc làm
Số nhân nhân dụng của Hoa Kỳ là 2,33, có nghĩa là cứ mỗi người trực tiếp làm
việc trong ngành du lịch như lễ tân, hướng dẫn viên du lịch thì sẽ có thêm 1,33 lao động được tạo ra ở các ngành khác Ở Việt Nam theo tính toán của Tổng cục du lịch,
số nhân nhân dụng là 2,2
1.2.1.2 Tác động kinh tế cụ thé
Trang 221.2.1.2.1 Du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kế cho quốc gia và vùng
Ví dụ: ở Việt Nam t trọng của du lịch trong GP năm 199 chiếm
3.5 và năm 1995 chiếm 4.9% tông thu nhập
Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu nhập của thẻ giới
Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngành du lịch thẻ giới,
năm 2000 dat 476 t USD
Một số quốc gia có thu nhập ngoại tệ cao như Mỹ đạt 85,2 t USD, Tây
Ban Nha đạt 31t S, Pháp đạt 29,9t USD (số liệu của WTO năm 2000)
1.2.1.2.2 Du lịch góp phần thúc đây sự phát triển của ngành ngoại
thương
Xuất khẩu băng con dường du lịch đa số được gọi là xuất khẩu tại chỗ như các mặt hàng ăn uống, ray quả, hàng lưu niệm
Việc xuất khâu bằng du lịch quốc tế có lợi trên nhiều mặt:
- _ Tạo được doanh thu và lợi nhuận lớn hơn nhiều néu cùng những
hàng hóa đó đem xuất khâu theo đường ngoại thương
- _ Hàng hóa du lịch được xuất với giá bán lẻ có giá cao hơn giá xuất
theo con đường ngoại thương là giá bán buôn
- Tiết kiệm được chi phí đóng gói, bảo quản và chỉ phí vận chuyên
góp vào cán cân thanh toán, ngược lại thì người cư trú trong một quốc gia đi du lịch
nước ngoài thì được xem là nhập khâu (vì tiền bạc rời khỏi quốc gia)
10
Trang 231.2.1.2.4 Thiên hướng nhập khâu (Propensity to Import)
Thiên hướng nhập khẩu là t lệ tiêu xài của du khách dùng đề nhập khâu
Ví dụ, trong khi đi du lịch đến một quốc gia nào đó, du khách muốn ăn uống những thức ăn, đồ uống quen thuộc Do vậy các quốc gia điểm đến du lịch phải nhập khâu
một số thức ăn, đỗ uống từ các nước để thỏa mãn nhu câu của du khách Thiên hướng nhập khâu của Hawai là 45%
1.2.1.2.5 Sử dụng nhân công nước ngoài (Foreign labor)
Đề đảm bảo cho hoạt động du lịch, đặc biệt trong công nghệ lưu trú, vui
chơi giải trí, có nhiều quốc gia dùng nhân công của nước ngoài để phục vụ cho du
khách Kết quả là lương bồng cho nhân viên không được tiêu xài ở quốc gia du lịch và được tiêu xài ở quốc gia của nhân công được thuê
Chính vì vậy, một số quốc gia có xu hướng tăng cường dao tao va tuyén
dụng nguồn nhân lực trong nước và giảm nhanh lượng nhân công thuê ở nước ngoài
1.2.1.2.6 Vốn đầu tư (Capital Investment) Trong giai đoạn đầu của sự phát triển du lịch cần có nhiều tiền để đầu tư
vào việc xây dựng cơ sở vật chát - kỹ thuật, cơ sở hạ tàng du lịch, các quốc gia đều
dùng chính cách mở cửa đề thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư, xây dựng cơ sở, thu hút du khách và lợi nhuận được họ chuyên về
nước của mình, dẫn đến mâu thuẫn lớn là nước chủ nhà cần thu hút vốn đề khai thác tiềm năng du lịch, nhưng mất đi sự điều khiên (và tiền lời)
Vì những yếu tó trên, mức thát thoát của nèn kinh tế quốc gia và vùng có thê cao
1.2.1.2.7 Du lịch tạo cơ hội giải quyết việc làm (Employment)
Nhân dụng và thu nhập là hai đại lượng có sự liên quan mật thiết , giữa
chúng có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp
r1 Nhân dụng trực tiếp (Direct employment)
Là những công việc được tạo ra trực tiếp từ chỉ tiêu của du khách Ví dụ,
lễ tân, hướng dẫn viên du lịch
11
Trang 24L¡ Nhân dụng gián tiếp (Indirect employment)
Là những công việc được tạo ra từ những việc làm do ảnh hưởng của chỉ
tiêu của du khách
Ví dụ: Người lái xe taxi, quản ăn của cư dân địa phương, tiệm giặt ủi
Loại hình hoạt động của du khách ảnh hưởng đến loại hình và số việc
làm được tạo ra
Ví dụ: Cơ sở lưu trú thường cần nhiều nhân công hơn những công nghệ
du lịch khác và thường chiếm 70% tông só nhân công của ngành du lịch
Cơ sở lưu trú cũng đòi hỏi 1 số vốn đầu tư lớn để tạo ra việc làm
Loại hình kỹ năng có săn ở các vùng, các địa phương ảnh hưởng đến số nhân dụng được tạo ra
Hàu hét các công việc làm trong ngành du lịch cần ít kỹ năng Số lượng
chức vụ quản lý tương đối ít và thường được những người bên ngoài địa phương đảm nhận
Năm 199 ngành du lịch thế giới có 252 triệu lao động (chiếm 10,7% lao động của thẻ giới)
Người ta tính rằng với 1 t USD tiêu xài của du khách có thẻ tạo ra
33.000 việc làm ở các quốc gia có nèn kinh tế phát triển, trong khi đó ở các quốc gia
đang phát triển, số công việc được tạo ra nhiều hơn 50.000 công việc
1.2.1.2.8 Du lịch thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
(Small Business Development)
Nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ và đo gia đình làm chủ, như dịch vụ
taxi, cửa hàng bán đồ lưu niệm hay một nhà hàng nhỏ
Có nhiều trường hợp, khi sự phát triển du lịch một cách ô ạt ở các quốc
gia đang phát triển, các nhà cung cấp địa phương không có khả năng cung ứng Số
lượng hay chát lượng hàng hóa cản thiết Két quá là phải nhập khẩu hàng hóa, dẫn đến
lam mat nguồn thu nhập và việc làm
12
Trang 25Mức độ ngành công nghiệp du lịch có thê liên kết với các doanh nghiệp
địa phương phụ thuộc vào các yếu tố sau:
J Loại hình hàng hóa và các nhà sản xuất mà nhu cầu du lịch được liên kết
O Kha nang của các nhà sản xuất địa phương đáp ứng nhu cầu
J Lịch sử phát triển du lịch của vùng
Loại hình phát triển du lịch
Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu văn hóa đích thực của vùng
du lịch.Nếu chúng ta có thẻ kích thích họ mua hàng lưu niệm sản xuất tại địa phương,
sử dụng thực phẩm của địa phương và ở khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu của địa phương thì du lịch là chiếc cầu nói và đóng góp đáng kế vào nèn kinh té
1.2.1.2.9 Du lịch làm thay đổi cau tric kinh té cua vung (Economic
Structure)
Ở các vùng có du lịch phát triên, xuất hiện xu hướng là nông dân rời bỏ
ruộng đồng đề kiếm một công việc tốt hơn trong ngành du lịch Điều này làm phương
hại đến đất canh nông Sự thay đổi cách sử dụng đất cũng thường xảy ra
Ở các vùng kém phát triển chỉ có hai hoạt động đề phát triển kinh té -
canh nông và du lịch
Khi du lịch phát triên, sự tranh giành đất đai giữa hai ngành xảy ra Giá đất tăng các chủ bán đất Cho ví dụ: Khi isney mua dat 6 Florida, gia dat la
350USD/ounce (0,4 mẫu) 5 năm sau, vùng đất xung quanh tăng giá lên lên 150.000
S /arce (tăng hơn 28 lần)
1.2.2 Tác động văn hoa (Cultural Impact)
1.2.2.1 Mối quan hệ giữa văn hóa với du lịch
Văn hóa là một hiện tượng lịch sử, mỗi xã hội đều có nền văn hóa tương ứng với nó và phát trién theo sự phát triển sản xuất vật chát của xã hội
13
Trang 26Dân tộc khác nhau, văn hóa xã hội khác nhau thì ăn, mặc, ở, đi lại, phong
tục tập quán, lễ nghi, tôn giáo tín ngưỡng, tôn sùng vật cô đều khác nhau
Du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con người, nói về nghĩa rộng là một hoạt động văn hóa cao cấp Xét theo nghĩa hẹp của văn hóa xã hội, thì du lịch cũng có mối liên hệ mật thiết với văn hóa xã hội
Văn hóa xã hội có quan hệ mật thiết với du lịch bao gồm các bộ phận sau:
O Van héa tinh than: bao gồm các loại danh lam thắng cảnh văn hóa tinh thần
và sản phẩm văn hóa tính thần như tôn giáo, văn hóa, giáo dục
1 Văn hóa qui phạm: bao gồm đạo đức, phong tục, tập quán, ngôn ngữ làm sản phâm văn hóa qui phạm của hành vi xã hội
LI Văn hóa trí tuệ: khoa học, kỹ thuật, thông tin Sự giao lưu của hoạt động du
lịch có lợi cho việc thúc đây tiến trình phát triển văn hóa trí tuệ của loài
người
O Văn hóa vật chát: kiến trúc, máy móc, công cụ, vật dụng Văn hóa vật chất
là hình thái văn hóa trí tuệ và văn hóa tính thần cùng tạo thành, bao hàm
trong đó, tạo thành cảnh quan nhân văn ở trạng thải tĩnh, như vật lưu niệm
du lịch
1.2.2.2 Tác động của du lịch đối với văn hóa xã hội
1.2.2.2.1 Tác động tích cực
E1 Phát triển du lịch có tác động thúc đây xây dựng văn minh tinh than
Du lịch là lối sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội
phố biến Thông qua khai thác hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách được
mở rộng tàm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoái mái tỉnh thân, tôi
luyện tình cảm
Vi vay hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần
và tu dưỡng đạo đức cho con người
14
Trang 27Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đây du lịch là
yếu tô cơ bản của phỏn vinh xã hội
Đồng thời, thông qua tham gia hoạt động du lịch còn có thê làm tăng sự
hiểu biết của du khách đối với cảnh quan thiên nhiên, đất nước, con người, lịch Sử văn
hóa xã hội của quốc gia, nhờ vậy tinh thản yên tô quốc, quê hương được tăng lên và có
tinh thần trách nhiệm xây dựng đất nước giàu mạnh, lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo
Vệ môi trường
J Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến
mở cửa với bên ngoài
Sự phát triển của du lịch có thẻ cải thiện nhiều mặt và môi trường đầu tư,
tăng cường hợp tác và giao lưu kinh tế đối ngoại
Trên thực tế, để tạo môi trường du lịch tốt, thu hút du khách đến thăm, những nơi ngành du lịch phát triển đều coi trọng cải tiến, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chát kỹ thuật du lịch Ngoài ra để bảo đảm có thê phát triển liên tục ngành du
lịch, thu hút đầu tư bên ngoải, cần coi trọng công tác bảo vệ môi trường, coi trọng lễ phép văn minh, giáo dục đạo đức nghề nghiệp của dân cư, coi trọng xây dựng pháp ché đề tạo môi trường đầu tư tốt
J Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học - kỹ
thuật
Du lịch là hình thức quan trọng của việc truyền bá kỹ thuật và giao lưu
nghiên cứu khoa học
Hoạt động thăm viếng nhau của đồng nghiệp trong du lịch thương mại
hiện đại, du lịch hội nghị chuyên ngành, du lịch du học tạo điều kiện cho phát triển
khoa học - kỹ thuật du lịch
J_ Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân
gian
15
Trang 28Ngoài việc cung cấp các hoạt động tham quan di tích văn vật, du ngoạn
phong cảnh thiên nhiên ra, du lịch còn có tác dụng bảo vệ văn hóa, làm đẹp môi
trường và thúc đây sự phát triển văn hóa dân tộc
1.2.2.2.2 Tác động tiêu cực của du lịch đối với văn hóa xã hội
Sự phát triển du lịch nếu thiếu sự quan ly và kiểm soát một cách chặc chẽ sẽ dẫn đến ôn nhiễm văn hóa xã hội, biểu hiện trên một số mat sau:
1.2.2.2.2.1 Hàng hóa hóa, tầm thường hóa nền văn hóa dân tộc Hàng hóa hóa văn hóa dân tộc là chỉ việc để chạy theo nhu cau cua
du khách và vứt bỏ "nội dung chứa đựng" của tinh thần văn hóa dân tộc, chỉ giữ lại
"các vỏ ngoài"của nó và thay đôi nó để thỏa mãn hứng thú của du khách bát cứ ở đâu
Tầm thường hóa văn hóa dân tộc là kết quả tất yếu của hàng hóa hóa
Đẻ thu hút du khách một số hãng kinh doanh du lịch đã tự ý "cải tạo"
và "sáng tao moi" rat nhiều thứ vốn có trong sắc thái văn hóa dân tộc và địa phương và
ra sức chế tạo thành hàng hóa đề kiếm tiền
Vậy là phong tục tập quán dân gian và hoạt động lễ hội truyền thống
có thẻ tô chức bát cứ lúc nào và bát cứ ở đâu, kiến trúc phỏng có, nhà ở danh nhân giả, dén than gia, đồ cô gia, thư họa giá lan tràn thành tai họa, các bộ lạc nguyên thủy, lói song nguyên thủy được "sáng tạo", nghệ thuật biếu diễn dân gian, nghi thức tôn giáo tro thành trò diễn đề kiến tiền
Hàng hóa hóa, tầm thường hóa văn hóa dân tộc song song với việc mua vui cho du khách còn gây thương tôn nghiêm trọng cho lòng tự tôn của nhân dân nơi du lịch, thương tôn tình cảm dân tộc
1.2.2.2.2.2 Sự sa sút của quan niệm đạo đức và bắt chước sung