Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2Chuong 2
Trang 1Cấu tạo máy phát điện có dùng máy phát điện đầu trục (brushless alternator)
Trang 2CHƯƠNG 2: VẬN HÀNH M.Đ.Đ.B
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ
Các máy phát điện đồng bộ làm việc song song
Động cơ điện đồng bộ
Máy bù đồng bộ
Trang 3§1 KHÁI NIỆM CHUNG
• Chế độ làm việc của máy phát điện đồng bộ được đặc trưng bằng các đại lượng: U, I, it, cos và f
• Trong đó f = fđm = const; cos phụ thuộc vào tải
• Ba đại lượng U, I, it xác định các đặc tính:
Đặc tính không tải U(it) khi I = 0
Đặc tính ngắn mạch I n (i t ) khi U = 0
Đặc tính ngoài U(I) khi it = const; cos = const
Đặc tính điều chỉnh it(I) khi U= const; cos = const
Đặc tính tải U(it) khi I = const; cos = const
Trang 41 Đặc tính không tải E = f(i t )
§2 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA M.F.Đ.Đ.B
Đặc tuyến không tải của máy phát điện đồng bộ là đồ thị hay đường biểu diễn mô tả quan hệ giữa sức điện động pha của phần ứng với dòng điện kích thích cấp vào phần cảm Đặc tuyến không tải được ghi nhận qua thí nghiệm khi :
-Không đấu tải vào dây quấn
Trang 51 Đặc tính không tải E = f(it )
U
tdmo
ii
1
2O
còn máy phát turbine nước có kd = 1.06 (đường 1)
§2 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA M.F.Đ.Đ.B
Trang 61 Đặc tính không tải E = f(it )
-Tương ứng với giá trịđịnh
trước của dòng kích thích khi
tăng tốc độ sức điện động pha
gia tăng và ngược lại.
-Giá trị của sức điện động pha
dư thường trong phạm vi vài
volt đến khoảng 10V tùy
thuộc vào cấp công suất của
máyphát
Trang 7 Coi rư = 0 thì mạch điện thay
thế là thuần cảm nên Iq = Icos =
u
jIx
E d
E jIx
Trang 8I
tn
ii
d
UI
x
no dm
IK
Trang 10B
E
Trang 113 Đặc tính ngoài U = f(I)
Đặc tuyến tải hay đặc tuyến ngoài của máy phát điện đồng bộ
là đồ thị hay đường biểu diễn mô tả quan hệ giữa áp pha V pha trên tải theo dòng điện pha I pha qua tải Đặc tuyến không tải được ghi nhận qua thí nghiệm khi :
-Điều chỉnh tốc độ động cơ sơ cấp có giá trị định trước để ổn định
tần số của nguồn điện phát ra và duy trì tốc độ bằng hằng số
trong suốt quá trình thí nghiệm.
-Điều chỉnh dòng kích thích để có được áp không tải bằng định
mức trước khi đấu tải vào phần ứng Duy trì giá trị dòng kích
thích này không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm.
-Đấu tải vào phần ứng máy phát; điều chỉnh thay đổi tổng trở tải nhưng duy trì hệ số công suất không thay đổi.
Trang 123 Đặc tính ngoài U = f(I)
Khi I tăng U tăng và
khi tải thuần trở hay có tính
cảm E giảm do p.ư.p.ư U
giảm
Khi tải có tính dung E
tăng do p.ư.p.ư U tăng O
Trang 13it1 it2
AB
Trang 14Đặc tuyến tải hay đặc tuyến ngoài.
Tóm lại khi vận
hành máy phát nếu
chỉ duy trì tần số
không đổi và không
điều chỉnh thay đổi
dòng kích thích; áp
trên tải sẽ thay đổi
khi dòng tải thay
đổi.
Trang 15U
Trang 16U
MA
• Khi không tải, với it = OP ta có E = PM
• Do có tải, dòng điện để tạo ra E là OQ
• E là QA và U là QB
• Cho ABC tịnh tiến
sao cho AE(it) thì C sẽ
vẽ nên U(it)
Trang 17UR
Trang 182 Xác định x q và x d
Vẽ các đặc tính E(it) và I(it)
d
E ACz
d
xx
I
BCD
Do hiệu ứng mặt ngoài nên điện trở của dây quấn phần ứng tăng khoảng 20%: Rư = 1.2R1f
2 2
x z R
Trang 19
Trang 20Ví dụ 1: Thí nghiệm với dòng một chiều một máy
phát cực ẩn 25kVA, 240V, 50Hz nối Y cho kết quả Umc
= 120.6V, Imc = 50.4A Dòng điện ngắn mạch Ino = 60.2A Tính điện trở phần ứng, điện kháng đồng bộ,
tổng trở đồng bộ và tỉ số ngắn mạch K
Từ số liệu của thí nghiệm bằng dòng điện một chiều
ta có:
mc mc
Trang 2125 10S
cs cs
Trang 22§4 TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT CỦA M.Đ.Đ.B
Tổn hao đồng pCu trên dây quấn stato
Tổn hao sắt pFe trên lõi thép
Trang 23 Tổn hao cơ pcơ gồm
• Tổn hao do làm mát
• Tổn hao do ma sát
Hiệu suất
2 2
Trang 24• Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Ghép một máy phát vào làm việc song song với lưới gọi là hoà đồng bộ
• UF = UL
2 Các điều kiện hòa đồng bộ
• fF = fL
• Thứ tự pha của máy phát và của lưới giống nhau
• Tại thời điểm hoà đồng bộ U F trùng pha với UL
Hoà đồng bộ thoả mãn các điều kiện trên gọi là hoà đồng bộ chính xác
Trang 25 Sau khi nối vào lưới, máy phát làm việc không tải
Trang 26• Do fF fF nên điện áp trên đèn thay đổi U = 0 2UL
Trang 27 Điều chỉnh n của máy phát cho đến khi chu kì tắt sáng T = (35)s thì có thể coi fF = fL
Trang 28 Điều kiện trùng pha được kiểm tra bằng đèn
Đồ thị vec tơ điện áp trên đèn U AL
Điều chỉnh n của máy phát
• Khi đèn 3 tối hẳn; đèn 2 và 3 sáng như nhau ta đóng CD
đến khi chu kì tắt sáng T=(35)s thì có thể coi fF = fL
Trang 29 Ưu điểm: thiết bị đơn giản
Nhược điểm: khó xác định chính xác thời điểm trùng pha
Chú ý: dùng đèn có thể kiểm tra thứ tự pha; khi điện áp lớn phải nối đèn qua các m.b.a có tổ nối dây giống nhau
b Dùng thiết bị hoà đồng bộ
Thiết bị hoà đồng bộ kiểu điện từ dùng trong các nhà máy lớn
Cột đồng bộ gồm:
Trang 30 Một Vmet có hai kim
Một Fmet có hai kim
Một dụng cụ xác định thời điểm trùng pha
Trang 315 Điều chỉnh P
a Lưới có P =
• Sau khi hoà, máy làm việc không tải với P = 0, = 0
• Lưới có P = nên U = const, f = const
• Như vậy để điều
Trang 32• Công suất cực đại ứng với điều kiện:
d
mUEA
Trang 34• Đại lượng Pcb đặc trưng cho khả năng giữ ổn định và gọi là công suất chỉnh bộ.
b Các máy có công suất tương tự làm việc song song
• Điều chỉnh xảy ra ở n = const nên phụ thuộc vào đặc tính của động cơ sơ cấp
Trang 35• Tải ban đầu là P = AB
• Tăng công suất của máy 1 đặc tính 1 2
• Kết luận: khi điều
chỉnh P của một máy phải đồng thời điều chỉnh P của máy kia để f = const
Trang 36• Ta giải bài toán phân phối công suất giữa các máy bằng tam giác đặc tính của động cơ sơ cấp.
P O
• ABC gọi là tam giác
đặc tính của động cơ sơ
Trang 37o dm dm
ff f n fGD
Trang 38Đặc tính cơ của hai máy như hình vẽ
A
50 400
51.75
B 50
700 51.75
dm dm
f
P
B A
Trang 39P 300 P 300 560 f 512.8kW
Trang 406 Điều chỉnh công suất phản kháng
a Trường hợp lưới có công suất vô cùng lớn
• Do lưới có công suất vô cùng lớn nên U, f = const
• Ta xét trường hợp điều chỉnh Q khi giữ P = const
• Q của máy phát điện đồng bộ cực ẩn
• Coi rư = 0 ta có đồ thị vec tơ của máy phát điện đồng
bộ cực ẩn
Trang 41I
db
jIxE
Trang 42M
Trang 43it
it0A
B
mn
tính it = f(I) của tải thuần trở
• Đường Bn tương ứng với
giới hạn ổn định
• Bên trái đường Am tương
ứng với tải có tính dung
• Lúc này tải phát ra Q và máy phát tiêu thụ Q Khi
đó it < ito và máy làm việc thiếu kích thích
Trang 44• Bên phải đường Am
tương ứng với tải có tính
cảm
I
it
itoA
B
mn
b Lưới có công suất hữu hạn
• Xét 2 máy có công suất bằng nhau làm việc song song
Trang 45• Tăng dòng it của máy 1
thì E1 và I1 tăng Như
vậy tổng dòng tải tăng
Nhưng do I = const nên
U sẽ tăng
• Muốn cho U = const, ta
phải giảm I2 cho tổng
dòng tải không đổi
m 1
I
m 1
E
m 2
I
m 2
E
• Tải của hai máy I1 = I2
Tải tổng I
Trang 46Ví dụ: Hai máy phát đồng bộ A và B có công suất
600kW, 450V, 50Hz làm việc song song và chịu tải tác dụng và phản kháng bằng nhau Tải tổng là 1000kVA, cost = 0.804 chậm sau Khi điều chỉnh it của máy A để
cosA = 0.85 thì cosB bằng bao nhiêu
Công suất tác dụng và phản kháng của tải:
Trang 47A B
Q Q 297.3kVAr
Do cosA = 0.85 nên:
Acos 0.85
Trang 48§6 ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ
1 Khái niệm chung
• Động cơ điện đồng bộ được dùng khi tải có công suất lớn vì chúng có hiệu suất cao, tin cậy và có thể điều chỉnh được cos
• Động cơ điện đồng bộ có tốc độ không thay đổi khi tải thay đổi
• Cấu tạo của động cơ điện giống như máy phát Tuy nhiên do điều kiện mở máy, chúng thường có cấu tạo cực lồi
Trang 492 Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị vec tơ
• Phương trình cân bằng điện áp:
dI
Trang 503 Các phương pháp khởi động
a Đặc điểm
• Động cơ đồng bộ có
đặc điểm là không thể tự
mở máy, nghĩa là khi đưa
dòng điện 3 pha vào stato
thì rôto không quay
Trang 51b Mở máy theo phương pháp không đồng bộ
• Mở máy theo 2 giai đoạn
Giai đoạn 2: Khi n n1, cung cấp it cho động cơ
Thời điểm đưa it vào roto thỏa mãn:
km – năng lực quá tải ở chế độ đồng bộ với it = itđm
Mở máy với it = 0 Cuộn kích thích được nối qua RT = (10 12)rt
Nối động cơ vào lưới Động cơ được khởi động như đ.c.k.đ.b ro to lồng sóc
Trang 52 Để đơn giản, có thể cung cấp i t ngay trong giai đoạn 1.
km – năng lực quá tải ở chế độ đồng bộ với it = itđm
itđb – dòng điện kích thích khi đồng bộ hoá
c Mở máy bằng phương pháp hoà đồng bộ
• Động cơ được hoà đồng bộ vào lưới như hoà máy phát
Trang 534 Các đặc tính làm việc của động cơ
Trang 54Ví dụ: Một động cơ đồng bộ 3 pha cực ẩn 200kW,
15000V, 50Hz, 2p = 2, nối Y làm việc ở tải định mức, cos = 0.84 vượt trước với hiệu suất 0.95 Điện kháng đồng bộ một pha là 50 Tính mô men định mức, dòng điện phần ứng, s.đ.đ E, góc và mô men cực đại
Tốc độ của động cơ là 3000v/ph Mô men định mức là:
Trang 55Do cos = 0.84 vượt trước, góc pha ban đầu của điện
áp bằng 0 nên = 36.86o và điện áp một pha:
Trang 56S.đ.đ không tải:
o db
E U jIX 8660.3 j 10.1 36.86 50
o8972.3 2.58 V
o2.58
Trang 575 Ảnh hưởng của tải đến I, và
• Giả sử U, f, it = const Đồ thị vec tơ ban đầu như hình vẽ
• Giả sử công suất tăng
gấp đôi nên Icos và
Esin tăng gấp đôi
Trang 58• Máy bù đồng bộ có cấu tạo
việc với P = 0 Khi điều chỉnh it
ta làm cho máy bù tiêu thụ hay
phát ra Q
§2 MÁY BÙ ĐỒNG BỘ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
Trang 59• Công suất định mức khi quá kích thích(phát Q)
E UI
Trang 60 Máy bù có thể chế tạo với S lớn, điện áp cao.
bộ, cos của hệ thống khi động cơ đồng bộ không tải
Trang 61Theo đồ thị vec tơ ta có:
Trang 623 kdb
kdb db
Q Q Q 633.79 10 512.14 10
Trang 633120.65 10 VAr
3 3
Trang 64Bài tập lớn số 2
Yêu cầu:
1.Mô phỏng động cơ không đồng bộ với các yêu cầu:
-Tiến hành quá trình đo để có thể vẽ mạch điện tương đương
-Xây dựng đồ thị M(s) bằng cách lấy các tham số mô phỏng
-Mô phỏng các phương pháp khởi động:
Trang 65Bài tập lớn số 3
Yêu cầu:
1.Mô phỏng động cơ một chiều kích từ độc lập với các yêu cầu:
-Tiến hành quá trình đo để có thể vẽ mạch điện tương đương
-Xây dựng đồ thị M(s) bằng cách lấy các tham số mô phỏng
-Mô phỏng các phương pháp khởi động:
Của động cơ DC Mô phỏng các ảnh hưởng đó
2 Mô phỏng điều chỉnh tốc độ và vị trí động cơ DC sử dụng Mạch Buck/Boost áp dùng bộ đk PID