1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh

101 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc NinhPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc NinhPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc NinhPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc NinhPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Uyên Mã sinh viên: 21A4010641

Khóa học: 2018 – 2022 Lớp: K21TCB

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Đào

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban giám hiệu trường HọcViện Ngân Hàng, Khoa Tài Chính cùng toàn thể các thầy cô giáo đã đồng hànhcùng em trong suốt quá trình em học tập tại trường.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Đào, trong quá trìnhthực hiện khóa luận em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô để nghiên cứuvà hoàn thiện đề tài của mình.

Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty Cổphần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh, đặc biệt cô Nguyễn Thị Thuần – kế toáncông ty đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập và làm việc tại côngty giúp em trang bị được rất nhiều kinh nghiệm quý giá, những kiến thức thực tiễnvà cung cấp cho em những thông tin số liệu để em hoàn thành bài khóa luận tốtnghiệp.

Tuy nhiên, do quá trình tiếp xúc công việc thực tế của công ty chưa đủ lâu và hạnchế về kiến thức, kỹ năng nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định trongquá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần xây dựng TrungThành Bắc Ninh Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, cũng như quý côngty để bài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tú Uyên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em Các số liệu và kết quảnghiên cứu trong bài khóa luận này là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hìnhthực tế, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứunào.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tú Uyên

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tổng quan nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết cấu khóa luận

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

1.1.2 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.1.3 Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2 Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2 Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh

1.3 Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.3.1 Phương pháp so sánh

1.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

1.3.3 Phương pháp thay thế liên hoàn

1.3.4 Phương pháp Dupont

Trang 5

1.4 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.4.1 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.2 Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn

1.4.3 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

1.4.4 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRUNG THÀNH BẮC NINH

2.1 Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng TrungThành Bắc Ninh

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Cổ phần TrungThành Bắc Ninh

2.1.4 Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành BắcNinh

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung ThànhBắc Ninh

2.2.1 Khái quát chung về kết quả kinh doanh

2.2.2 Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn

2.2.3 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

2.2.4 Phân tích khả năng sinh lời

2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thànhbắc Ninh

3.2.1 Nhóm giải pháp cải thiện công tác quản lý chi phí

3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của tài sản

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ

Trang 8

Ninh từ 2019-2021

48

Trang 9

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay việc hội nhập cùng với phát triển kinh tế đang được đề cao và quan tâmđối với các nước trên thế giới Việt Nam cũng vậy, nước ta cũng đang đẩy mạnhviệc mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới Bên cạnh đó việc ViệtNam tham gia vào một trong những tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới là WTO đãgiúp cho hầu hết doanh nghiệp tại Việt Nam được cọ sát, giao lưu, học hỏi và mởrộng các mối quan hệ với các doanh nghiệp trên thế giới cũng như được hòa nhậpvào một môi trường mới với nhiều sự cạnh tranh và thách thức hơn Đó cũng là mộttrong những tiền đề thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao vị thế củamình và cũng là động lực để doanh nghiệp hoàn thiện mình tốt hơn.

Tuy nhiên để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp Việt Nam phải khẳng định đượcvị trí trong nước và vị trí trên thị trường quốc tế Trong đó, yếu tố để khẳng định vịthế chính là hiệu quả của hoạt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệpphải có hoạt động kinh doanh tốt thì mới có thể khẳng định vị thế của mình và cóthể sánh vai với các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và các doanh nghiệp ViệtNam nói riêng Muốn hiệu quả kinh doanh đạt kết quả tốt thì doanh nghiệp phải tiếnhành phân tích hiệu quả kinh doanh Nhờ vào việc phân tích hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp mới thấy rõ được các điểm mạnh và điểm yếu của mình Vì vậy,doanh nghiệp có thể phát huy được các thế mạnh và tiềm năng của mình cũng nhưgiảm thiểu các hạn chế Đồng thời dề ra những phương án để khắc phục điểm yếucũng như có thể biến điểm yếu thành điểm mạnh của doanh nghiệp Cũng qua đódoanh nghiệp cũng có thể nhận ra được nguyên nhân của các vấn đề phát sinh và cócác giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thấy được tầm quan trọng đó của vấn đề nên em đã chọn đề tài “Phân tíchhiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh” đểnghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của mình Quá trình nghiên cứu sẽgiúp em có cái nhìn hệ thống hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đồng thời sẽ giúp em mở rộng được vốn kiến thức của mình về vấn đề này.

2 Tổng quan nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả hoạt động và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trongkinh doanh không còn là một đề tài quá xa lạ trong việc nghiên cứu Tại Việt Namcũng có những công trình nghiên cứu về vấn đề này Tiêu biểu như:

Bài luận văn “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần tư vấnđầu tư và xây dựng Kiên Giang” của tác giả Trương Thị Bích Hào Trong bài luậnvăn của mình, tác giả đã phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận, hiệuquả kinh doanh tổng hợp, quy mô vốn, khả năng sinh lợi của vốn sản xuất… Dựa

Trang 11

vào việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, tác giả đã đánh giá khá chi tiết về tình hìnhhoạt động kinh doanh của công ty và từ đó đã đưa ra được các giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp này Đồng thờiqua việc phân tích, tác giả đã chỉ ra được những thế cần được đảm bảo việc duy trìtốt cũng như phát huy tốt việc vận hành trong những hoạt động của công ty, cùngvới đó là các điểm cần hạn chế như công tác quản lý, công tác quản lý chi phí…Bài luận án “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần tập đoàn Masan qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính” của Trần Thu Trang.Bài nghiên cứu đã phản ánh tình trạng kinh doanh của công ty mặc dù vẫn duy trìđược lãi hàng năm nhưng vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh dẫnđến lợi nhuận gần đây giảm đáng kể Tác giả cũng dựa vào các chỉ tiêu tài chínhđiển hình để đánh giá cũng như chỉ ra các điểm cần phải khắc phục từ đó đưa ranhững phương án phù hợp với Công ty Massan.

Ngoài những bài luận văn viết về doanh nghiệp, vấn đề này cũng được tác giảNghiêm Mỹ Linh chọn làm đề tài trong luận văn thạc sĩ với đối tượng là Ngân hàngthương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành An Qua phân tích,tác giả chỉ ra được các nguồn khách hàng tiềm năng cũng như là các chương trìnhmà ngân hàng đang triển khai tốt, phù hợp với thị trường Bài viết đã tính toán vàphân tích các số liệu bằng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thông qua sự tăng giảm của các yếu tố ảnh hưởng Từ đótác giả cũng khuyến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhvà đưa ra các biện pháp mở rộng thị trường khách hàng.

Đa số những bài viết đều chỉ ra các doanh nghiệp còn gặp các vấn đề về khâu quảnlí, điều hành doanh nghiệp, vấn đề sử dụng nguồn vốn, chi phí, doanh thu còn nhiềuhạn chế Đây là một trong những vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp không chỉtrong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài cũng đang gặp phải Đây là vấn đề màcác doanh nghiệp luôn quan tâm và tìm ra các hướng cải thiện nó Tuy nhiên, cácbài viết chỉ đưa ra các phương pháp cải thiện cho doanh nghiệp trong phạm vi hẹp,chưa đề cập đến các phạm vi rộng hơn và đặc biệt là chưa đưa ra được các kiến nghịđối với các ngành nghề cũng như là nhà nước nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp trong Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

Trong bài luận văn này, em cũng sẽ tìm hiểu, phân tích về quá trình hoạt động kinhdoanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh và đưa ra các biệnpháp phù hợp và tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của côngty.

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành BắcNinh nhằm đưa ra các nhận xét về kết quả kinh doanh mà công ty đạt được, tìm hiểu

Trang 12

về tình hình kinh doanh, quy mô vốn, năng lực thanh toán và những điểm còn hạnchế của công ty Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để khắc phục những hạn chếcòn tồn đọng đồng thời phát huy các thế mạnh của công ty để nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh.

3.2 Mục tiêu riêng

Đưa ra các cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tìm hiểu khái quát về Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh.

Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh trong thời điểm từ 2019-2021.

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh trong giai đoạn 2019-2021.

Đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian sắp tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Số liệu sử dụng trong khóa luận từ 2019 đến 2021.

Thời gian thực hiện khóa luận từ ngày 20/03/2022 đến 22/05/2022.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích tình hình kinh doanh của công ty dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán từ 2019 đến 2021.

Khóa luận kết hợp giữa phương pháp phân tích chỉ tiêu và so sánh, phương pháp tỷlệ, đồng thời sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn cùng với phương phápDupont tổng hợp để đánh giá tình hình kinh doanh của công ty.

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bài khóa luận của em gồm 3 chương:

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây dựng Trung Thành Bắc Ninh

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựngTrung Thành Bắc Ninh

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANHCỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh Theo P.Samerelson và W Nordhaus: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăngsản lượng của một lượng hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại hànghóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất củanó” (theo VietNamFinance – tạp chí điện tử đầu tư tài chính).

Thực chất quan điểm này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lựccủa nền sản xuất xã hội Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế saocho đạt được việc sử dụng cho mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sảnxuất làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng trên phương diện lý thuyết thì đâylà mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được trên giới hạn năng lựcsản xuất của doanh nghiệp.

Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ sốgiữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó Manfred Kuhncho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giátrị chia cho chi phí kinh doanh” (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Họcliệu Mở Việt Nam).

Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồntại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa Hiệu quả kinh doanh thể hiệntrình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhtheo mục đích nhất định (theo tác giả Chu Huy Phương tại Thư viện Học liệu MởViệt Nam).

Trong những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất phạm trùhiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận động theo nhữngkhuynh hướng khác nhau.

Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và dovậy quyền lợi kinh tế, chính trị… đều dành cho nhà tư bản Chính vì thế việc phấnđấu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa cho nhàtư bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của người lao động cóthể thấp hơn nữa Do vậy, việc tăng chất lượng sản phẩm không phải là để phục vụtrực tiếp người tiêu dùng mà còn để thu hút khách hàng nhằm bán được ngày càngnhiều và qua đó thu được lợi nhuận lớn hơn.

Trang 15

Trong xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sản phẩm xã hội sản xuấtra vẫn là hàng hóa Do các tài sản đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, toàn dânvà tập thể, hơn nữa mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đíchcủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Mục đích cảu nền sản xuất xã hội chủ nghĩa làđáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất củaphạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủ nghĩa.

Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khácnhau về hiệu quả kinh doanh.

Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt đượctrong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” (theo VOER – Thư việnHọc liệu Mở Việt Nam) Như vậy, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với chỉ tiêuphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụngnguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theoquan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.

Quan điểm nữa cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tương đối giữa kếtquả và chi phí để đạt được kết quả đó Ưu điểm của quan điểm này là phản ánhđược mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Tuy nhiên chưa biểu hiện đượctương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh được hết mức độ chặtchẽ của mối quan hệ này (theo VOER – Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).

Một quan điểm khác cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là mức độ thỏa mãn yêu cầucủa qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩalà chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp là chỉ tiêuphản ánh hiệu quả kinh doanh” (theo VOER – Thư viện Học liệu Mở Việt Nam).Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa làkhông ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Nhưng khókhăn ở đây là phương tiện để đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó.

Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh nhữnglợ ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Như vậy cầnphân định sự khác nhau và mối quan hệ giữa “kết quả” và “hiệu quả”.

Bất kỳ hành động nào của con người nói chung và kinh doanh nói riêng đều mongmuốn đạt được những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinhdoanh mà cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ứngđược phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội Tuy nhiên, kết quả đó được tạo ra ởmức độ nào, với giá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất lượng của hoạtđộng tạo ra kết quả Mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng có xuhướng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm được nhiều nhất Vì vậy nên khi đánh giáhoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo rakết quả mà nó có được.

Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu ra và đầuvào, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được Đứng trên góc độxã

Trang 16

hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động,tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chấttrong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng…

Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh,trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sựvận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vàotốc độ biến động của từng nhân tố.

1.1.2 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toànbộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khaithác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương pháp và giải pháp để nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với qui mô nhỏ, yêucầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tíchthường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán Khi sảnxuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều,đa dạng và phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển nhưmột môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho các nhàquản trị.

Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sởcho việc ra quyết định Phân tích hoạt động kinh doanh như là một ngành khoa học,nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từđó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.

Như vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tácđộng của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạtđộng kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể củatừng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quannhằm mang lại hiệu quả cao.

1.1.3 Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh

Phân tích hiệu quả kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quảmà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp,phân tích hiệu quả kinh doanh chưa phát huy được đầy đủ tính tích cực của nó vìdoanh nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc, che chở của Nhà nước Từ khâu muanguyên liệu, sản xuất, xác định giá cả đến việc lực chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩmđều được Nhà nước lo Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước sẽgánh, còn doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thị trường,vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh, có hiệuquả kinh doanh mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với cácđơn vị

Trang 17

khác Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầyđủ, chính xác mọi diễn biết trong hoạt động của mình: những điểm mạnh, điểm yếucủa doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm ra nhữngbiện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.

Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét đến việc thực hiện các chỉtiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ra những tồntại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tậndụng một các triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệpvà có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh.Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sảnxuất, công tác tổ chức lao động tiền lương,… giúp doanh nghiệp điều hành từngmặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộphận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.

Gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, phân tích kinh doanh có tiến trìnhlịch sử rõ ràng Đồng thời, có vai trò quan trọng trong quản lý doanh nghiệp Tìm rađịnh hướng kinh doanh bền vững và hiệu quả nhất trong tương lai Phân tích hoạtđộng kinh tế mang đến những tư liệu đáng tin cậy, làm tiền đề cho những quyếtđịnh quản lý tối ưu.

Những quyết định chất lượng trong kinh doanh cần có sự hiểu biết toàn diện và sâusắc về nhiều mặt từ điều kiện sản xuất của doanh nghiệp đến các vấn đề kinh tế,chính trị xã hội… Và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhàdoanh nghiệp làm việc đó.

1.2 Qui trình và tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Qui trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Một số bước (hay nội dung công việc) chủ yếu trong qui trình phân tích hiệu quảkinh doanh bao gồm: Lập kế hoạch phân tích, thu thập và xử lí thông tin, xác địnhnhững biểu hiện đặc trưng, phân tích và cuối cùng là bước tổng hợp, dự đoán.

Phạm vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vị được chọn làm điểmphân tích; tùy yêu cầu và thực tiễn quản lý mà xác định nội dung và phạm vi phântích thích hợp.

Trang 18

Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thờigian tiến hành công tác phân tích.

Trong kế hoạch phân tích cần phân tích công tác trách nhiệm của bộ phận trực tiếpthực hiện và bộ phận phục vụ công tác phân tích; cũng như các hình thức hội nghịphân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến, đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy đủtiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh.

b Thu thập thông tin và xử lý thông tin

Trong phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích phải thuthập, sử dụng mọi nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến nhữngthông tin từ bên ngoài, từ những thông tin số lượng đến những thông tin giá trị, từnhững thông tin lượng hóa được đến những thông tin không lượng hóa được.

* Thông tin tài chính

Để có được nguồn thông tin tài chính, cần thu thập các kế hoạch tài chính chi tiếtvà tổng hợp, các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, các tài liệu kế toán chitiết có liên quan.

* Thông tin phi tài chính

Sự phát triển của doanh nghiệp do tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài doanhnghiệp.

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc phân tích để hướng tới nhữngđiều tốt hơn cho doanh nghiệp trong tương lai Bởi vậy, ngoài các thông tin tàichính hiện tại và quá khứ, việc phân tích còn cần phải sử dụng những thông tin phitài chính khác như thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật,…; thông tinvề ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động; thông tin về doanh nghiệp.

- Các thông tin chung

Là những thông tin về môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật có liên quan đến cơhội kinh doanh của một doanh nghiệp như:

+ Sự tăng trưởng hay suy thoái của một nền kinh tế Chẳng hạn, khi cơ hội thuậnlợi, các hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận cũng như giá cổphiếu trên thị trường sẽ tăng lên và ngược lại Khi phân tích, điều quan trọng là phảinhận thấy sự xuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ, qua giai đoạn tăng trưởng sẽđến giai đoạn suy thoái và ngược lại.

+ Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp: biện pháp giúp đỡ tài chính; chính sách thuế khóa, chính sách tiền tệ; quiđịnh giá cả bắt buộc, chính sách ưu đãi…

- Các thông tin ngành kinh tế (theo lĩnh vực hoạt động)

Lĩnh vực hoạt động là tập hợp các doanh nghiệp cùng thực hiện các hoạt độngchính như nhau, ví dụ:

Trang 19

+ Ngành dệt may

+ Ngành thủ công mỹ nghệ+ Ngành xây dựng

+ Ngày thiết bị lắp đặt+ Ngành cơ khí…

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là đặt sự phát triển của doanh nghiệptrong mối liên hệ với hoạt động chung của ngành kinh doanh.

Nghiên cứu ngành cần thấy được đặc điểm kinh doanh của ngành có liên quanđến: Sản phẩm:

Tính chất của sản phẩm: đã chế biến hay nguyên vật liệu thô; giá trị gia tăng nhiềuhay ít; thiết yếu hay thông thường; có mặt hàng thay thế không; tính phức tạp hayđơn giản của qui trình sản xuất…

Chu kì phát triển của các sản phẩm trong ngành

+ Công nghệ: Tình trạng hiện tại, khả năng đổi mới công nghệ của ngành.+ Xu thế biến động của ngành (tăng trưởng, suy thoái hay bão hòa).

+ Áp lực trong cạnh tranh: bằng việc phân tích nguy cơ ngành có đối thủ cạnh tranhmới, giữa các đối thủ trong ngành, áp lực của sản phẩm thay thế…

- Các thông tin về doanh nghiệp

Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: hình thức sở hữu vốn, hình thức hoạt độngthâm niên, qui mô của doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức

+ Giá trị của doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với giá trị của những người làm việc tạidoanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp càng nhỏ càng phụ thuộc vào những ngườilàm việc tại doanh nghiệp.

+ Chủ doanh nghiệp: cần tìm kiếm thông tin về phương diện cá nhân như tuổi, tìnhhình gia đình, nguồn gốc đào tạo, con đường tiến tới trách nhiệm, nhân cách đạođức, thái độ, sức khỏe… Về người thừa kế như khung cán bộ hay tình hình ê kíplãnh đạo, việc tuyển chọn đề bạt Về nhân viên như kết cấu lao động, trình độ lànhnghề, bầu không khí tập thể, việc thay thế nhân viên,

Mục tiêu của các nhà lãnh đạo: tăng trưởng mạnh doanh thu sẽ kéo theo chi phíquảng cáo, tăng phải thu do tăng điều kiện ưu đãi để khuyến khích bán hàng, tănglượng hàng tồn kho để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn,…

Trang 20

Sản phẩm của doanh nghiệp như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, vị trí sảnphẩm trên thị trường, mức độ đa dạng hóa sản phẩm trong doanh nghiệp, chu kỳsống của các sản phẩm đó.

Thị trường của các sản phẩm trong doanh nghiệp mang tính chất quốc tế hay nộiđịa, thị phần mà doanh nghiệp chiếm hữu cũng như tính ổn định của thị trường…

Chính sách của doanh nghiệp để tăng cường và bảo vệ vị trí của mình+ Chính sách dự trữ vật tư, hàng hóa.

+ Chính sách bán hàng, chính sách giá cả, chính sách khách hàng.+ Chính sách quảng cáo, giới thiệu mặt hàng…

Chất lượng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào chấtlượng của các thông tin thu thập được Bởi vậy, trước khi phân tích nhà phân tíchphải kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu chứa đựng thông tin (trình tự lập, ban hành,người lâp, cấp thẩm quyền phê duyệt…) cũng như độ tin cậy của nguồn thông tinthu thập được: tính nhất trí của cùng một thông tin kế toán trên các tài liệu khácnhau, tính trung thực hợp lý của các thông tin kế toán…

Phạm vi kiểm tra không chỉ giới hạn ở các tài liệu trực tiếp làm căn cứ phân tíchmà cả các tài kiệu khác liên quan, đặc biệt là các tài liệu gốc.

c Xác định những biểu hiện đặc trưng

Trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được, nhà phân tích cần phải tính toán các tỷsố tài chính phù hợp, lập các bảng biểu theo từng nội dung đã đặt ra, so sánh với cácchỉ số kỳ trước, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng mộtlĩnh vực hoạt động Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát về mặt mạnh, điểm yếu củadoanh nghiệp, vạch ra những vấn đề, những trọng tâm cần được tập trung phân tích.

d Phân tích

Những nội dung cơ bản, những vấn đề được coi là quan trọng, có ảnh hưởng lớnđến tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai đều phải đượctập trung phân tích cụ thể nhằm làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thểhiện bản chất của các hoạt động, cụ thể:

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng, xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố.- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích.

- Từ góc độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố, đánh giá các nguyên nhân thành công,nguyên nhân tồn tại.

e Tổng hợp và dự đoán

Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hướng phát triển.

Đề xuất các giải pháp tài chính cũng như các giải pháp khác nhằm thực hiện mục tiêu.

Trang 21

1.2.2 Tài liệu sử dụng phân tích hiệu quả kinh doanh

a Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sảnhiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh.

Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sảnđó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Căn cứ vào bảng cân đối kế toán cóthể nhận xét, đánh giá khá quát tình hình tài chính của doanh nghiệp như cơ cấu tàisản, năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính,khả năng thanh toán các khoản nợ…

b Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tình hình và các kết quảhoạt động của một doanh nghiệp trong một thời kì nhất định bao gồm kết quả kinhdoanh và kết quả hoạt động khác.

Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp.

Kết cấu của Báo cáo kết quả kinh doanh có thể theo hai hình thức:

- Kết cấu nhiều bước: là hình thức trong đó kết quả của từng hoạt động sẽ được theodõi riêng và được sắp xếp theo trình tự nhất định Những kết quả trung gian này sẽđược tổng hợp lại để có chỉ tiêu kết quả cuối cùng.

- Kết cấu một bước: theo hình thức này tổng các khoản doanh thu, thu nhập đượctập hợp thành chỉ tiêu riêng, tổng các khoản chi phí được tập hợp thành một chỉ tiêukhác và từ hai chỉ tiêu này sẽ xác định kết quả cuối cùng mà không qua các chỉ tiêutrung gian, theo hình thức này sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng cộng toàn doanhnghiệp tuy nhiên nó lại không chỉ rõ mỗi hoạt động có kết quả như thế nào.

c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nócung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơcấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán vàkhả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạtđộng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệpvì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khácnhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thờigian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng để kiểm tra lại các đánhgiá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinhlời với lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.

Trang 22

d Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cá tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết cácthông tin, số liệu đã được trình bày trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinhdoanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết theo yêu cầu củacác chuẩn mực kế toán cụ thể.

1.3 Các phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh, để đưa ra các quyết địnhtài chính đúng đắn, hai số liệu đưa ra so sánh phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh được Các điều kiện đó là:

- Cùng nội dung kinh tế.

Khi dùng tỷ lệ trong phân tích tài chính doanh nghiệp, để thấy được xu hướng biếnđộng của tỷ lệ thực sự phản ánh một kết quả tốt hơn hay kém hơn, các nhà phân tíchcần phải hiểu biết các yếu tố tham gia cấu thành tỷ lệ và những giả định thay đổicủa các yếu tố này đến số tỷ lệ Vì một số tỷ lệ chỉ phản ánh mối quan hệ giữa hai

Trang 23

yếu tố mà không thấy được độ lớn của mỗi yếu tố Do vậy có những biến đổi củamột tỷ lệ có vẻ thể hiện xu hướng tốt nhưng thực tế lại hoàn toàn khác và ngược lại.Mặt khác, một tỷ lệ nói chung khó có thể đánh giá là tốt hay xấu, thuận lợi haykhông thuận lợi, nhưng nếu có sánh với các số tỷ lệ trước đây của cùng một doanhnghiệp, so sánh với một mức chuẩn mực đã định trước, so sánh với cùng một tỷ lệcủa các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoạt động hoặc so sánh với các tỷ lệcủa ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành đó, có thể có được nhữngsự chỉ dẫn đáng chú ý hay một kết luận quan trọng.

Phân tích số tỷ lệ là một kỹ thuật quan trọng của phân tích các báo cáo tài chính bởivì nó có thể định rõ được nền tảng, những mối quan hệ kết cấu và các xu thế quantrọng Trong phân tích số tỷ lệ cần làm rõ các độ lệch trong các số tỷ lệ đã tính toánvà sau đó quan trọng hơn là tìm ra các nguyên nhân chênh lệch Số tỷ lệ xét về bảnthân nó không thể là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định Chúng cần được xemnhư là chứng cứ bổ sung dẫn tới một quyết định hay một giải pháp.

1.3.3 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tíchhoặc thương số với chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện theo nội dung và trình tự sau đây:- Thứ nhất, xác định công thức phản ánh mối liên hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêukinh tế.

- Thứ hai, sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định và không đổi trong cả quátrình phân tích Theo qui ước, nhân tố số lượng được xếp đứng trước nhân tố chấtlượng, nhân tố hiện vật xếp trước nhân tố giá trị Trường hợp có nhiều nhân tố sốlượng cùng ảnh hưởng thì xếp nhân tố chủ yếu trước các nhân tố thứ yếu.

- Thứ ba, xác định đối tượng phân tích Đối tượng phân tích là mức chênh lệch giữachỉ tiêu kỳ phân tích (kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc (kỳ kế hoạch, kỳ năm trước).Giả sử có kinh tế Y chịu tác động bởi 3 nhân tố, quan hệ giữa các nhân tố nàytới chỉ tiêu là quan hệ tích số và được sắp xếp như sau:

Y = a.b.c

Ta qui ước: kỳ kế hoạch được ký hiệu bằng chỉ số 0, còn kỳ thực tế được kýhiệu bằng chỉ số 1 Do đó, ta có:

Y 1=a1 b1 c1 và Y 0=a0 b0 c0

Đối tượng phân tích được kí hiệu là Y: Y = Y 1−Y 0

- Thứ tư, các địch mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Ở bước này, ta lần lượt thay thế số kế hoạch của mỗi nhân tố bằng số thực tế Sau mỗi lần thay thế, lấy kết quả

Trang 24

mới tìm được trừ đi kết quả trước đó Kết quả của phép trừ này ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.

Cụ thể ta có:

+ Thay thế lần thứ nhất ta có: Ya =a1 .b0 .c0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a, được ký hiệu là Δa

Δa = Ya −Y 0=a1 b0 c0−a0 b0 c0

Phương pháp thường được dùng để có cái nhìn cụ thể, giúp tìm ra nguyên nhân củahiện trạng tài chính Dựa vào đó để xem xét và đưa ra hướng giải quyết tình hình tàichính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Mục đích chính của việcsử dụng phương pháp này nhằm chỉ ra cách sử dụng vốn chủ sở hữu sao cho hiệuquả sinh lời là nhiều nhất.

Phương pháp Dupont có ưu điềm lớn hơn sơ với phương pháp so sánh, phươngpháp phân tích tỷ lệ và phương pháp thay thế liên hoàn ở chỗ: phương pháp Dupontkhông chỉ dừng lại ở việc phân tích các hiện tượng tài chính mà còn tiếp cận, chỉ racác nguyên nhân của hiện tượng đó thông qua phân tích tỷ lệ sơ cấp thành tích cáctỷ lệ thứ cấp Sau đó tỷ lệ thứ cấp lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một phân tích tiếptheo Căn cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các tỷ lệ nhân quả với nhau mà sự thay đổicủa tỷ lệ sau là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trước Thông qua đó ta có thể xácđịnh được nhân tố nào là nguyên nhân gây ra biến động của chỉ tiêu được phản ánhở tỷ lệ sơ cấp.

Trang 25

Chẳng hạn, theo phương pháp Dupont, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có thể được viết như sau:

AU: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

1.4 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.4.1 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh

Sau khi tìm hiểu những vấn đề cơ bản liên quan tới môi trường cạnh tranh và chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể bắt đầu việc tìm hiểu tìnhhình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó thông qua các báo cáo kết quả kinhdoanh dạng so sánh Các báo cáo này sẽ giúp nhà phân tích có được cái nhìn tổngquát về những thay đổi trong doanh thu, chi phí và lời nhuận qua thời gian; cũngnhư cái nhìn mang tính so sánh giữa doanh nghiệp đang phân tích với các đối thủcạnh tranh khác trong ngành của nó.

a Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh ngang

Báo cáo so sánh theo hàng ngang có thể thể hiện sự thay đổi của các chỉ tiêu phảnánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng cả số tuyệt đối vàsố tương đối Báo cáo này rất hữu ích với nhà phân tích bởi lẽ nó cho thấy số liệukhông phải chỉ một năm mà còn gồm các thông tin cần để nghiên cứu các xu hướnghoạt động kinh doanh cũng như xu hướng tài chính của công ty qua một thờ kỳ dài.Báo cáo này cho thấy rõ hơn bản chất và xu thế của những thay đổi đang diễn ra cóảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Về mặt lý thuyết, sau khi đã lập được báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạngso sánh, nhà phân tích cần nhắc những thay đổi của các chỉ tiêu một cách riêng rẽ,hoặc trong mối tương quan với nhau, nếu các chỉ tiêu có liên hệ trực tiếp có thể thìxác định xem sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực và nguyên nhân thay đổi là gì.

Khi đánh giá những thay đổi trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhà phântích cần lưu ý tới mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động khácvới doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán không nêntăng nhanh hơn doanh thu thuần bởi như vậy sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp trêndoanh thu So với chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí bán hàng thường liênquan trực tiếp hơn tới lượng sản phẩm tiêu thụ, đặc biệt là những chi phí bao bì haylương và thưởng nhân viên bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp nhìn chung

Trang 26

không nên tăng theo cùng tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ, do đây là những chi phí giántiếp có tính cố định hơn.

Nhà phân tích cũng nên so sánh những chỉ tiêu có liên quan giữa báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán.

Đôi khi doanh thu thuần của năm phân tích giảm đi so với các năm trước Tronghầu hết các trường hợp như vậy, tỷ suất lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh sẽ giúp giảm đi với tốc độ nhanh hơn doanh thu thuần do doanhnghiệp không thể giảm giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động được nhanh nhưtốc độ giảm doanh thu Nếu doanh thu thuần giảm lại đi kèm với tỷ suất lợi nhuậngộp và lợi nhuận thuần từ hoạt động kết quả kinh doanh gia tăng thì điều này kháđặc biệt Kết quả đó có thể phản ánh sự quản trị có hiệu quả, khi các chi phí đượckiểm soát tốt và thay đổi theo một tỷ lệ hợp lý với doanh thu Mặt khác, nó có thểphản ánh được hiện trạng đội ngũ quản lý công ty đã cố gắng dùng các giải pháptạm thời để cắt giảm chi phí.

Nhà phân tích có thể nghiên cứu xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh vàtình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo so sánh của nhiều năm liên tiếp.Các khoản mục trên báo cáo được biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với chínhkhoản mục đó ở một năm được chọn làm cơ sở so sánh Trong thực tế thì các nhàphân tích thường chọn năm đầu tiên của chuỗi số liệu làm cơ sở gốc để so sánh, trừphi số liệu của năm đó rõ ràng là có những biểu hiện bất thường, khác với các nămtiếp theo Việc nghiên cứu xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo và sosánh xu hướng của những chỉ tiêu có liên quan với nhau sẽ giúp nhà phân tích hiểuđược số liệu đang thay đổi theo chiều hướng tốt hay xấu.

Trên thực tế, nhà phân tích không cần phải tính tỷ lệ phần trăm khuynh hướng chotất cả các khoản mục trên báo cáo mà chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu quan trọngcó mối quan hệ logic với nhau Bất kỳ một chuỗi số thể hiện xu hướng nào khi đứngmột mình cũng không có nhiều ý nghĩa, nhưng khi nhà phân tích so sánh các xuhướng của các chỉ tiêu liên quan với nhau thì nó lại chứa rất nhiều thông tin hữuích.

Trong phân tích xu hướng, nhà phân tích nên tận dụng lợi thế của công cụ đồ thị.Việc biểu diễn các chuỗi số tỷ lệ phần trăm khuynh hướng của các chỉ tiêu liên quanlên cùng một đồ thị sẽ giúp người phân tích thấy được các xu hướng quan trọng.

Tính so sánh được của các xu hướng thay đổi sẽ nói trên sẽ bị ảnh hưởng nếu nhưtrong thời kỳ phân tích có sự thay đổi về phương pháp kế toán hoặc biến động đángkể về mức giá.

Nhà phân tích cũng cần xem xét các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng trong mối quanhệ với các giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu cơ sở mà tỷ lệ đó được tính Việc này sẽ giúpnhà phân tích tránh được những sai lầm sơ đẳng trong diễn giải ý nghĩa các con số.

Trang 27

- Thứ nhất, nếu năm được chọn làm cơ sở so sánh không thực sự đại diện cho mứcđộ hoạt động của công ty thì các tỷ lệ phần trăm tính trên cơ sở so sánh đó sẽ khôngcó nhiều ý nghĩa.

- Thứ hai, một chỉ tiêu có thể tăng từ 10 triệu đến 20 triệu đông và một chỉ tiêu kháctăng từ 1 tỷ lên 2 tỷ Trong cả hai trường hợp này , tỷ lệ tăng của chi tiêu đều là100% nhưng mức tăng của chỉ tiêu đầu thật ra không có nhiều ý nghĩa thực tế.- Thứ ba, cũng không nên nhấn mạnh thái quá vào những biến động phần trăm lớnmà nên để ý đến tầm quan trọng của chỉ tiêu trong phân tích.

- Thứ tư, nhà phân tích cần hiểu rằng, các tỷ lệ phần trăm khuynh hướng có thể biểuthị một xu hướng xấu, nhưng thực chất không nhất thiết là như vậy nên cần cânnhắc kỹ giá trị tuyệt đối của các con số Nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ các mứcbiến động về giá trị của chỉ tiêu cũng như quan hệ giữa các chỉ tiêu sau khi thay đổitrước khi đưa ra một kết luận cuối cùng về xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu là tốthay xấu.

b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh dọc

Phương pháp phân tích ngang báo tài chính như trình bày ở phần trên, nhìn chung,có một nhược điểm là không giúp nhà phân tích thấy rõ hoặc hiểu được những thayđổi về giá trị của các chỉ tiêu từ năm này sang năm khác trong mối quan hệ vớidoanh thu thuần hoặc tổng doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp Nhược điểmnày càng rõ rệt hơn khi nhà phân tích muốn so sánh nhiều công ty với nhay hay sosánh một công ty với mức trung bình ngành, bởi lẽ khi đó ta không có một cơ sở sosánh chung cho các con số tuyệt đối Tuy nhiên, nếu số liệu trên báo cáo được thểhiện dưới dạnh tỷ lệ phần trăm so với doanh thu thuần thì ta lại có được một mặtbằng chung để so sánh số liệu của các công ty khác nhau như vậy Các báo cáo dướidạng như thế này được gọi là các báo cáo so sánh theo hàng dọc hay đơn giản là cácbáo cáo đồng qui mô.

Như vậy, báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô cho thấy tỷ lệphần trăm doanh thu thuần đã phải chi cho các loại chi phí như thế nào và phần lợinhuận còn lại là bao nhiêu Trong những thời kỳ mà công ty có nhiều hoạt động tàichính hay phát sinh các khoản thu nhập và chi phí khác thì do các khoản này có thểkhông liên quan nhiều tới hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ nên nhà phântích cũng có thể phân tích trên cơ sở tính cơ cấu của các khoản thu nhập và chi phíkhác nhau của công ty so với tổng doanh thu và thu nhập khác hay tổng chi phí củacông ty.

Nhà phân tích cần so sánh báo cáo đồng qui mô giữa các năm với nhau bởi làmnhư vậy sẽ cho phép thấy được sự tăng lên hay giảm đi trong tỷ lệ doanh thu chicho các chi phí Cần nhớ rằng, các tỷ lệ này có thể thay đổi do sự biến động của giácả hoặc của chi phí, hoặc của cả hai.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng qui mô (phân tích dọc) đượchầu hết các công tỷ sử dụng khi nghiên cứu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận Việc

Trang 28

ứng dụng rộng rãi cách phân tích này có lý do từ mối quan hệ mật thiết giữa doanhthu với giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động khác Nói cách khác, hầu hết cácchỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đều liên quan tới doanh thu bánhàng và tới hoạt động kinh doanh đang diễn ra của doanh nghiệp.

1.4.2 Phân tích khái quát tài sản và nguồn vốn

Bằng việc so sánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán giữa cuối kỳ so với đầunăm, ta có thể thấy được sự biến động về mặt thời gian của qui mô tổng tài sản,tổng nguồn vốn, từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn của một doanh nghiệp, quađó đối chiếu với những yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; các chínhsách bán hàng, dự trữ của doanh nghiệp; xem xét các nhân tố tác động đến sự biếnđộng của tài sản, nguồn vốn để đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của sự biếnđộng đó.

Một vấn đề thường gặp là rất khó so sánh sự biến động về tình hình tài sản, nguồnvốn của các doanh nghiệp khác nhau qua thời gian bởi các doanh nghiệp có thể cósự khác biệt về đơn vị tiền tệ trong báo cáo tài chính hoặc các doanh nghiệp khácnhau thường có qui mô khác nhau Nếu chỉ so sánh tổng tài sản, nguồn vốn, chúngta không thể hiểu được các vấn đề bên trong một cách sâu sắc, trừ khi các số liệuđược đưa về cùng tỷ lệ.

Trong phân tích, để có được những đánh giá đúng về sự biến động của một tỷ trọngnào đó trong tài sản, nguồn vốn cần xem xét một cách kỹ lưỡng, trên mọi khía cạnhcùng các nhân tố khách quan, chủ quan tác động.

Hệ •ố nợ haу hệ •ố lượng trên tài •ản ᴄho biết tình hình tài ᴄhính ᴄủa một doanhnghiệp Cụ thể dựa ᴠào hệ •ố nàу, nhà đầu tư •ẽ đưa ra quуết định ᴄó nên góp ᴠốnᴠào một đơn ᴠị kinh doanh nào đó haу không.

Xét ᴠề bản ᴄhất, hệ •ố lượng phản ánh một ᴄáᴄh khá ᴄhính хáᴄ tình hình tài ᴄhínháᴄ tình hình tài ᴄhínhᴄủa doanh nghiệp đang ở mứᴄ an toàn haу rủi ro Có nghĩa khi nhìn ᴠào ᴄhỉ •ố nàу,bạn •ẽ phần nào biết đượᴄ một doanh nghiệp ᴄó khả năng trang trải nợ nần trongtình thế rơi ᴠào phá •ản haу không.

Muốn đánh giá tình hình hoạt động, khả năng tài ᴄhính ᴄủa một đơn ᴠị kinh doanh,người ta ᴄần phải dùng đến nhiều loại ᴄhỉ •ố Trong đó, nhóm ᴄhỉ •ố phản ánh tìnhtrạng nợ đặᴄ biệt quan trọng ᴠà ᴄần thiết khi nhà đầu tư ᴄần đưa ra quуết định rótᴠốn Haу như khi muốn đầu tư ᴠào mã ᴄổ phiếu ᴄủa một ᴄông tу, bạn ᴄũng phảinghiên ᴄứu khí hệ •ố nợ ᴄủa ᴄông tу đó.

Thường thì nhà phân tíᴄh haу •ử dụng đến tỷ •ố nợ trên tổng tài •ản khi đánh giátình hình tài ᴄhính Hệ •ố lượng ᴄàng thấp loại ᴄàng an toàn ᴄho doanh nghiệp ᴠànhà đầu tư Bởi nó ᴄho biết tổng •ố nợ doanh nghiệp phải gánh nhỏ hơn •o ᴠới tổnggiá trị tài •ản ᴄủa doanh nghiệp đó Vì thế ngaу ᴄả khi rơi ᴠào tình trạng phá •ản,nhà đầu tư ᴠấn ᴄó khả năng thu hồi ᴠốn.

Trang 29

Ví dụ: Công tу A hiện phải gánh khoản nợ 50 tỷ VND Tuу nhiên tổng tài •ản ᴄủaᴄông tу đó lại lên đến 80 tỷ VND Như ᴠậу trong trường hợp хáᴄ tình hình tài ᴄhínhấu nhất khi doanhnghiệp A phá •ản, •au khi trả hết •ố nợ 50 tỷ VND thì giá trị tài •ản ᴄòn lại ᴠẫn là30 tỷ VND Vì thế nhà đầu tư nếu rót ᴠốn ᴠào ᴄông tу A hoàn toàn ᴄó khả năng thuhồi ᴠốn.

Ngượᴄ lại khi hệ •ố nợ ᴄao ᴄhứng tỏ doanh nghiệp đang nợ khá nhiều Tổng nợ lúᴄnàу ᴄó thể đã ᴠượt ᴄả là tổng giá trị tài •ản Việᴄ đi ᴠaу nợ nhiều luôn tiềm ẩn rủi rolớn Vì nếu như doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, họ ᴄó thể •ẽ không thểᴄhi trả nợ nần dẫn tới tình trạng phá •ản Bởi tổng giá trị tài •ản nhỏ hơn ᴄáᴄ khoảnnợ nên không phải nhà đầu tư nào ᴄũng thu hồi đượᴄ ᴠốn nếu doanh nghiệp ᴠà phá•ản.

Không khó để tính toán hệ •ố lượng nếu như bạn đã хáᴄ tình hình tài ᴄhínháᴄ định đượᴄ tổng hợp ᴠàtổng tài •ản ᴄủa doanh nghiệp Cụ thể:

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản

Công thứᴄ tính hệ ѕốố nợ

Hầu hết tài •ản ᴄủa một doanh nghiệp đượᴄ tài trợ bởi những khoản nợ nếu nói hệ•ố nợ lớn hơn 1 Trường hợp hệ •ố lượng nhỏ hơn 1, tổng tài •ản ᴄủa doanh nghiệplúᴄ nàу đã lớn hơn ᴄáᴄ khoản nợ.

Để tiện ᴄho ᴠiệᴄ theo dõi, người ta •ẽ nhân hệ •ố nàу ᴠới 100% Chẳng hạn như khiᴄông tу A thông báo hệ •ố nợ 0.3 ᴄó nghĩa tổng giá trị khoản nợ ᴄủa ᴄông tу đóᴄhiếm 30% •o ᴠới tổng giá trị tài •ản.

Lưu ý khi tính toán ᴄáᴄ khoản nợ, phải tính tất ᴄả nợ ngắn hạn ᴠà dài hạn Nếu bỏ•ót bất kỳ khoản nợ nào, hệ •ố tính toán •ẽ không đượᴄ ᴄhính хáᴄ tình hình tài ᴄhínháᴄ Tương tự khi хáᴄ tình hình tài ᴄhínháᴄđịnh giá trị tổng tài •ản, bạn ᴄũng phải tính toán toàn bộ tài •ản doanh nghiệp đang•ở hữu.

1.4.3 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư vào cả tài sản ngắnhạn (hàng tồn kho và các khoản phải thu) và tài sản dài hạn (bất động sản, đất đai,trang thiết bị) Các tỷ số về năng lực hoạt động mô tả mối quan hệ giữa qui mô hoạtđộng của doanh nghiệp (thường được xác định là doanh số tiêu thụ) và tài sản cầnthiết để duy trì hoạt động bền vững của doanh nghiệp.

Các tỷ số về năng lực hoạt động cũng có thể được sử dụng để dự báo nhu cầu vốncủa doanh nghiệp (cả trong hoạt động kinh doanh và đầu tư dài hạn) Doanh thu sẽdẫn đến nhu cầu đầu tư cho tài sản cũng tăng thêm Các tỷ số về năng lực hoạt độngcó thể giúp nhà phân tích dự báo được những nhu cầu này và đánh giá được khảnăng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tăng lên của các tài sản cần thiếtcho mức tăng trưởng dự báo đó.

Trang 30

a Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn

* Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình

Vòng quay và các khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng vớicác khoản doanh thu của doanh nghiệp và được xác định theo công thức:

Vòng quay cáckhoản phu= DoanhthuCáckhoản phảithu bình quân thuầntrongkỳ

Các khoản phải thu bình quân được xác định bằng các khoản phải thu đầu kỳ cộngvới các khoản phải thu cuối kỳ đem chia cho hai.

Vòng quay các khoản phải thu đo lường mức độ đầu tư vào các khoản phải thu đểduy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiêp, qua đó có thể đánh giáhiệu quả của một chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

Thông thường, vòng quay các khoản phải thu cao nói lên rằng doanh nghiệp đangquản lý các khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho các khoản phải thu ít hơn.Một chỉ tiêu ngược của vòng quay các khoản phải thu là kỳ thu tiền trung bình Chỉtiêu này cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất hàng đến khidoanh nghiệp thu được tiền về.

Kỳ thu tiềntrung bình=Các khoản phải thubìnhquânDoanh thu thuần trong kỳ Số ngày trongkỳ phântích

So với kỳ trước, vòng quay các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu chokhách hàng dài hơn, hay các khoản phải thu thu hồi chậm hơn, thể hiện vốn củadoanh nghiệp bị ứ đọng nhiều hơn trong khâu thanh toán, kéo theo nhu cầu vốn giatăng trong điều kiện qui mô sản xuất kinh doanh không đổi, từ đó có thể thấy nhucầu về sản phẩm của doanh nghiệp đã giảm, hoặc khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn của khách hàng sẽ kém đi Điều này có thể do một chính sách tín dụngkém hiệu quả hoặc chính sách nới lỏng tín dụng với bạn hàng nhằm mở rộng doanhsố hoạt động Ngược lại, vòng quay các khoản phải thu cao có thể do công tác quảnlý nợ phải thu song có thể cho thấy sự không hiệu quả trong khâu bán hàng dodoanh nghiệp thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, hay kết quả công tác sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp không tốt Bởi vậy, để đánh giá tình hình quản lý cáckhoản phải thu của doanh nghiệp so với năm trước có thực sự tiến bộ hay không,ngoài phương pháp so sánh cần đi sâu làm rõ tác động của các nhân tố doanh thuthuần và các khoản phải thu bình quân đến sự biến động của vòng quay các khoảnphải thu.

* Vòng quay hàng tồn khi và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trongmột kỳ và được xác định bằng:

Vòng quay hàng tồn kho= vốnhàngbántrongkỳGiáHàng tồn kho bình quân

Trang 31

Hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng được xác định theo phương pháp bình quân sốhọc giống như xác định các khoản phải thu Vòng quay của hàng tồn kho phản ánhsố lần hàng tồn kho luân chuyển bình quân trong một kỳ.

Muốn biết thời gian luân chuyển của một vòng quay hàng tồn kho có thể được xácđịnh bằng:

Số ngày một vòng hàng tồn kho= Hàng tồnkhobìnhGiá vốn hàng bán trong kỳ quân Số ngày trongkỳ phântích

Số ngày của một vòng hàng tồn kho là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ tiềnmua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm, kể cả thời gian hàng lưu kho.Các chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá chính sách đầu tư cho hàng tồn kho hay hiệuquả quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp Thông thường so với kỳ trước, vòngquay hàng tồn kho giảm hay số ngày một vòng hàng tồn kho tăng cho thấy thời gianhàng tồn kho còn lại trong kho dài hơn, hay hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứđọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quimô sản xuất không đổi) Cần tìm hiểu lý do cụ thể để có biện pháp tác động tăngnhanh tốc độ quay vòng hàng tồn kho Tuy nhiên, có trường hợp vòng quay hàngtồn khi giảm có thể là do kết quả của việc tăng dự trữ nhằm đáp ứng các nghĩa vụhợp đồng, nhu cầu mùa vụ hay một sự dự đoán xu hướng cầu tăng, hoặc vòng quaytăng có thể do tình trạng cạn kho của doanh nghiệp sự thu hẹp qui mô sản xuất Bởivậy trong phân tích, ngoài phương pháp so sánh vòng quay hàng tồn kho giữa cáckỳ cũng cần phải xem xét, phân tích tác động của các nhân tố giá vốn hàng bán,hàng tồn kho để đánh giá đúng mức tình hình thực hiện chỉ tiêu này.

Để tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giảm vốn ứ động trong từng khâu của chu kỳsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể tính và phân tích vòng quay của từngbộ phận hàng tồn khi qua các chỉ tiêu sau:

Vòng quay của nguyên vật liệu= Chi phí nguyênDự trữ nguyên vật liệu bình quân vật liệu đã đưavàosản xuất trongkỳ

Vòng quay của CPSXKDdở dang=Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bình quân Tổng chi phí đã đưa vàosản xuất trongkỳ

Vòng quay của thành phẩm , hàng hóa= Giá vốnhàngbán

Thành phẩm ,hàng hóabình quânb Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn

Năng lực hoạt động của tài sản dài hạn thường được đánh giá qua chỉ tiêu:

Hiệusuất sử dụng tài sản cố định= DoanhthuthuầnTàisản cố định bình quân về bánhànghóavàcung cấpdịch vụ

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên mức độ đầu tư vốn vào tài sản cố định đểtạo doanh thu hay nói một cách cụ thể hơn cứ một đồng tài sản cố định đưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần.

Trang 32

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường hiệu quả quản trị bộ phận tài sản dài hạnquan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hoặc giảm so với doanhnghiệp khác hay so với năm trước, thường được đánh giá là sức tạo doanh thu củatài sản cố định kém hơn hay công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệpchưa hiệu quả Tuy vây, trong thực tế điều kết luận này chưa hẳn đã đúng do mứcđộ và xu hướng của tỷ số này chịu ảnh hưởng của những nhân tố đặc trưng cấuthành nên nó: vòng đời của một công ty hoặc chu kỳ sống của sản phẩm, mức độhiện đại hay lạc hậu của công nghệ, phương pháp khấu hao tài sản cố định, thờiđiểm hình thành nên tài sản cố đinh… Bởi vậy, khi phân tích cần xem xét một cáchthận trọng xu hướng diễn biến của tỷ số này.

c Năng lực hoạt động của tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường tổng quát về năng lực hoạt động của toànbộ tài sản trong doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa tổng doanh thu và thunhập khác trong doanh nghiệp (bao gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt độngtài chính và thu nhập khác) với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp.

Hiệusuất sử dụng tổng TS= Doanhthu vàthunhậpkhácTổng tài sản bình quân của DN trongkỳ

Mối quan hệ này cho phép đo lường hiệu quả đầu tư chung bằng cách dựa vào tácđộng qua lại của cả tài sản dài hạn và ngắn hạn Phương pháp quan trọng này là mộtyếu tố cốt lõi của việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tàisản.

Tỷ số này càng cao thường được đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt, điều đó có ý nghĩa là doanh nghiệpcần ít tài sản để duy trì mức độ của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã đặtra (doanh nghiệp) Xu hướng của các tỷ số này theo thời gian và việc so sánh vớicác doanh nghiệp khác trong cùng ngành có thể chỉ ra những hiệu quả hoặc cơ hộitiềm tàng của doanh nghiệp Hơn nữa, mặc dù những tỷ số này không đánh giá trựctiếp vào khả năng sinh lời hay khả năng thanh toán nhưng chúng là những nhân tốquan trọng ảnh hưởng đến các tỷ số phản ánh tình hình kinh doanh của doanhnghiệp Chẳng hạn như, vòng quay hàng tồn kho thấp sẽ dẫn đến chi phí tồn khocao, điều này làm giảm lợi nhuận và vòng quay hàng tồn kho giảm cũng có thể báođộng cho các nhà phân tích về việc giảm nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trênthị trường.

1.4.4 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các nhàquan trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợiích của họ trong hiện tại và tương lai Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ởnhiều góc độ khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như khả năng sinhlời hoạt động, khả năng sinh lời kinh tế, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu vớicác chỉ tiêu như sau:

Trang 33

a Chỉ tiêu phân tích

* Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu

Đánh giá được khả năng sinh lời doanh thu là xem xét lợi nhuận trong mối quan hệvới doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thumà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu nàyđược xác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu= Lợinhuận x 100%

Doanh thu

Lợi nhuận được xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận gộp, lợi nhuận từhoạt động tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh hay lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau thuế Tương ứng với chỉ tiêu lợinhuận, doanh thu được xác định ở mẫu số trong công thức trên có thể là doanh thuthu được từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần), doanh thuhoạt động kinh doanh (bao gồm cả doanh thu thuần và doanh thu hoạt động tàichính) hoặc cũng có thể là tổng doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp trongkỳ (bao gồm cả doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác).Việc sử dụng mỗi chỉ tiêu tính toán khác nhau nhằm mục đích đánh giá hiệu quảcủa mỗi hoạt động khác nhau hoặc hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.Để đánh giá khả năng sinh lời cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ trongdoanh nghiệp có thể dùng chỉ tiêu:

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động bán hàng= Lợinhuậntừ hoạt độngbánhàng x 100%

Doanh thu thuần

Khi khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh được xem xét qua tỷ số:

Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD= Lợinhuậnthuầntừ HĐKD x 100%

* Khả năng sinh lợi tổng tài sản

Khả năng sinh lời tổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng tài sảnhiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng:

Tỷ suất lợi nhuận trêntổng tài sản= Lợinhuận x 100 %Tổng tài sản bình quân

Trang 34

Tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có trongdoanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tùy theo mục đích của nhà phân tích, chỉ tiêu lợi nhuận tính trên tử số có thể chỉ làphần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận mà tài sản tạidoanh nghiệp tạo ra trong một kỳ kinh doanh, bao gồm cả phần lợi nhuận tạo ra chongười cho vay Trong trường hợp này, tử số được tính là lợi nhuận điều chỉnh gồmlợi nhuận trước hoặc sau thuế cộng với chi phí trả tiền lãi vay.

Tỷ suất lợi nhuận trướchoặc sau thuế trêntổng TS

¿ LNKTsauthuế Tổngtài sản trướchoặc

Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với phần vốn của chủ doanh nghiệp và được xác định:

Tỷ suất ln trên vốn CSH = Lợinhuận x 100%

* Sử dụng phương pháp Dupont

Một vài tỷ số có mối quan hệ với nhiều tỷ số khác qua phân loại Ví dụ tỷ suất lợinhuận tổng tài sản là sự kết hợp giữa tỷ số khả năng sinh lời và vòng quay của tàisản trong doanh nghiệp.

LợinhuậnTổngtài sản = Lợinhuận Doanh thu Tổngtài sảnx Doanh thu

Mối quan hệ tương quan giữa các tỷ số tài chính có ảnh hưởng quan trọng trongviệc phân tích tài chính Sự phân tách một tỷ số này thành những nhân tố ảnh hưởng

Trang 35

cho phép chúng ta xem xét các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp; ví dụ như sự thay đổi đáng kể của tỷ suất lợi nhuận tổngtài sản có thể được hiểu chính xác thông qua việc phân tích từng nhân tố ảnh hưởng.Thêm vào đó, sự khác biệt giữa các tỷ số có thể làm nổi bật nền kinh tế và chiếnlược của cùng một doanh nghiệp qua các giai đoạn, của các doanh nghiệp khácnhau trong cùng ngành, cúa các doanh nghiệp trong ngành khác nhau, của cácdoanh nghiệp giữa các nước khác nhau.

Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản theo Dupont

Tỷ suất ln trên tổng TS= Tổng ln trước thuế x Doanhthu vàthu nhậpkhác

Người ta có thể dùng công thức Dupont, kết hợp với phương pháp thay thế liênhoàn hay phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhântố đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.

Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu theo Dupont

Tỷ suất ln trên vốn CSH = Lợinhuận x Doanhthu x Tổng TSBQ

Doanh

thuTổng TSbình quânVốn chủ SHBQTỷ suất ln trên vốn CSH = Doanh thu Tổng TS bình quân 1 /(1−Hệ số nợ )Lợinhuận x Doanhthu x TổngTSBQ

Theo phương pháp trên, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của banhân tố: tỷ suất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số nhânvốn (đòn bẩy tài chính).

Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch, có thể xácđịnh được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủsở hữu.

Mặc dù mô hình 2 nhân tố đã đưa ra phân tích chuẩn Dupont, mô hình đó có thểnhân rộng hơn nữa Trong nhiều trường hợp, điều quan trọng là nhận ra sự ảnhhưởng của lãi phải trả hay thuế phải nộp Để làm được điều đó, ta có thể phân táchtỷ số khả năng sinh lời theo công thức dưới đây:

Trang 36

ln sauthuế

x ln trướcthuế x ln trước lãi vay vàthuế = ln sau thuế

ln trướcthuếln trước lãi vay

c Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan các yếu tốchủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soáthoặc điều chỉnh được nó, các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệpkhông thể điều chỉnh và kiểm soát được.

c.1.Nhân tố chủ quan

* Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệpcó vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máyquản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:

Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng chodoanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựngđược một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp vớimôi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là địnhhướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả.

Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá cáchoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanhnghiệp đã xây dựng.

Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất kinhdoanh đã đề ra.

Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.

Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp,ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổ chức vớicơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linhhoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành độnghợp lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽđảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.Nếu bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồngkềnh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng hoặc làphải kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quảntrị viên thì thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp không cao.

Trang 37

* Yếu tố con người

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạtđộng, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ,năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cảcác giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đếnnăng suất, chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra côngtác tổ chức phải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhântrong doanh nghiệp, sử dụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sởtrường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chứclao động của doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcó hiệu quả cao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trongkinh doanh) là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chứclao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh cóhiệu quả Công tác tổ chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kếhoạch kinh doanh, phương án kinh doanh…đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức laođộng của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung vàsử dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thựchiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy đượctính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Chính sách đãi ngộ

Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởngtrực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộphận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còntác động tói tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương cao thì chiphí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh,nhưng lại tác động tới tinh thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làmtăng năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh nghiệpcần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các biệnpháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và lợiích của doanh nghiệp.

* Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúpcho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiêntiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thìdoanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 38

của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mớicông nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năngsuất và chất lượng sản phẩm Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trựctiếp tới uy tín của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởngtrực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinhdoanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tớimục tiêu tối thiểu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu cácnguồn lực đầu vào Vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnhtới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp đó.

* Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

- Đặc tính của sản phẩm

Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng củacác doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm nó thoả mãn nhu cầucủa khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhucầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn Chất lượng sản phẩm luôn luôn làyếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứngđược những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùngcác sản phẩm khác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tíndanh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường.

Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : mẫu mã, bao bì,nhãn hiệu…trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành nhữngyếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế cho thấy, khách hàngthường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫumã bao bì nhãn hiệu đẹp và gợi cảm luôn giành được ưu thế hơn so với các hànghoá khác cùng loại.

Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnphẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rấtlớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quantrọng nhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứngnguyên vật liệu Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ sảnphẩm phù hợp với thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích ngườitiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăngsức cạnh tranh của doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đẩy nhanh nhịp

Trang 39

độ sản xuất cũng như cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếuđược đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Số lượng, chủng loại, cơ cấu,chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyênvật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất vàchất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệpthường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩmcho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm nguyênvật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vậtliệu.

Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rấtlớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức đảmbảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời và đồng bộđúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêucầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyênvật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng củanguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễnra bình thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

* Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọngphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quantrọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất đem lạisức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sởvật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nóvẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặtkinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bếnbãi…Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêuthì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu mộtdoanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợplý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của ngườidân cao…và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vôhình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh có hiệu quả cao.

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tớinăng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí

Trang 40

nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuấttiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vậtliệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuấtcủa doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽlàm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãngphí nguyên vật liệu.

* Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp

Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từngdoanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thứctrách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc Môi trườngvăn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ laođộng và các yếu tố khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiềudoanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề caomôi trường văn hoá của doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dântộc và các nước khác nhau Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanhthường là những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêngbiệt khách với các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnhtranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hìnhthành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanhnghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinhdoanh đã lựa chọn của doanh nghiệp Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanhnghiệp.

* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp

Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất gây độc hạilà những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sức khoẻcủa lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp,đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượng sảnphẩm Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Môi trường thông tin :

Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồmtất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người laođộng trong doanh nghiệp và các thông tin khác Để thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những ngưòi laođộng trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phảiliên lạc và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổithông tin của doanh nghiệp Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ ngườinàu sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong côngviệc, sự

Ngày đăng: 21/06/2024, 16:29

w