1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 2 các thành tố của văn hóa việt nam

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chữ ViếtCHỮ HÁN-Có sáu cách tạo thành chữ Hán là: tượng hình, chỉ sự, chuyển chú, giả tá, hài thanh và hội ý.-có bảy nét cơ bản: nét chấm, nét ngang, nét sổ, nét phẩy, nét mác, nét hất v

Trang 1

CHƯƠNG 2

CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM

Trang 2

Company Logo

Nội dung chương 2

2.1 Ngôn ngữ và tôn giáo

2.2 Tín ngưỡng và phong tục tập quán2.3 Lễ hội và nghệ thuật truyền thống

Trang 3

2.1 Ngôn ngữ và tôn giáo

1Tiếng nói

2Chữ viết

Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật

2.1.1Ngôn

ngữ

Trang 4

2.1.1.1 Tiếng nói

Về nguồn gốc

Trang 5

2.1.1.1 Tiếng nói

Tiếp xúc giữa tiếng Việt – Tiếng Hán

Tiếng Việt phát triển cùng với ngôn ngữ của các dân tộc ít người

3

Trang 6

Chủ quan

Phụ thuộc vào ý của người nói vì một ý nghĩa có nhiều từ để diễn đạt.

Trang 7

2.1.1.2 Chữ Viết

CHỮ HÁN

-Có sáu cách tạo thành chữ Hán là: tượng hình, chỉ sự, chuyển chú, giả tá, hài thanh và hội ý.

-có bảy nét cơ bản: nét chấm, nét ngang, nét sổ, nét phẩy, nét mác, nét hất và nét móc.

-Người Việt đọc chữ Hán theo âm Trường An đời nhà Đường (thế kỷlX)

Hình thức chữ viết

CHỮ QuỐC NGỮ

-Kết quả của sự tiếp xúc giữa văn hoá Tây Âu và văn hoá Việt Nam.

- Lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ gắn liền với việc truyền đạo Cơ Đốc vào Việt Nam

CHỮ NÔM

- Chữ Nôm được viết bằng cách vay mượn một từ Hán hoặc phối hợp hai, ba từ Hán với nhau.

-Chữ Nôm có nhiều từ mang tính đồng âm dị nghĩa.

-Chữ Nôm có nhiều cách viết khác nhau

Trang 8

2.1.1.3 Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

Tính biểu trưng cao

Giàu chất biểu cảm

Tínhđộng, linh hoạt

Trang 9

2.1.2 Tôn Giáo

Tôn giáo

Khái niệm Tôn giáo

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Nho giáoPhật giáo

Đạo giáoKito giáo

Đạo hồi

Trang 10

Khái niệm Tôn giáo

Company Logo

Theo L Phơbách: “Con người tư

duy thế nào, được sắp đặt thế nào thì Chúa của họ cũng thế”.

Theo Mác: “Tôn giáo là tiếng thở

dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của trạng thái không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân Tôn giáo là hạnh phúc hư ảo của nhân dân”

Trang 11

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Click to add

NHO GIÁO

Sự hình thành của Nho giáoNội dung cơ bản của Nho giáo

vận dụng Nho giáo

Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam

Trang 12

Sự hình thành của Nho giáo

Click

to add Title

Click to

add Title

Click to add Title

Click to add Title

Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu quả- Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, kết thúc của Nho giáo nguyên thuỷ là Mạnh Tử

- Nho giáo là một hệ tư tưởng, một trào lưu tư tưởng- Sách kinh điển của Nho giáo gồm hai bộ: Tứ thư và Ngũ Kinh

Trang 13

Nội dung cơ bản của Nho giáo

Nội dung của Nho giáo chính là chuẩn mực đạo đức của xã hội mà mọi người phải thực hiện

 Hai phạm trù cơ bản của Nho giáo là: Đạo và Đức.

 Ngoài các tiêu chuẩn về “Đạo” và “Đức”, người quân tử còn phải biết Thi - Thư - Lễ - Nhạc

- Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu - người quân tử.

Trang 14

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO3 tiêu chuẩn để trở thành người quân tử

- Ngũ luân: vua - tôi,

cha - con, vợ - chồng, anh em, bạn bè.

-Trong xã hội, cách cư xử hợp lý hơn cả làtrung dung (dung hoà giữa).

ĐẠT ĐẠO

- Tam cương: ba

mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, chồng- vợ

- Ngũ thường:

+ Nhân+ Lễ+ Nghĩa+ Trí+ Tín

Người cai trị không thể võ biền mà phải có một vốn văn hoá toàn diện.-Tu thân

-Tề gia-Trị quốc

-Bình thiên hạ.

ĐẠT ĐỨCTHI – THƯ – LỄ - NHẠC

Trang 15

Vận dụng nho giáo

THÀNH CÔNG

- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống và công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến

- Được truyền bá khắp các nước Đông Á, Khổng Tử được tôn lên bậc thánh

HẠN CHẾ.

-Sinh thời, học thuyết của Khổng Tử hầu như chẳng được ai dùng.

-246 TCN, Tần Thuỷ Hoàng dùng vũ lực thống nhất thiên hạ, Mâu thuẫn đó là nguyên nhân tất yếu dẫn đến việc nhà Tần tiêu diệt Nho giáo với hành động tàn bạo “đốt sách, chôn Nho”

Thực chất của đạo Khổng: chỉ là hình thức vận dụng, không còn là Nho giáo nguyên thuỷ mà có sự cải tạo, biến đổi

Trang 16

Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam

trọng tình người

Việc

trọng tình người

Xu

ớng tr

ọng

Xu

ớng tr

ọng

trung quân

Tư tưởng

trung quân

i1070,

Trang 17

Khổng Tử thế gia và 20 lời răn truyền thế

1 Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật

bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh

2 Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu

nhân khắt khe với người

3 Quân tử rộng rãi bao dung, tiểu thân hẹp hòi

tính toán

4 Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì

không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường

5 Làm việc đừng mong dễ thành, việc dễ thành

lòng thường kiêu ngạo

Company Logo

www.themegallery.com

Trang 18

Khổng Tử thế gia và 20 lời răn truyền thế

6 Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền

đáp ấy là có mưu tính

7 Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám

tâm trí

8 Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng

9 Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã

làm cho nhiều người gục ngã

10 Biết có lỗi mà không chịu sửa thì đó chính là

lỗi

Company Logo

www.themegallery.com

Trang 19

Khổng Tử thế gia và 20 lời răn truyền thế

11 Không nhìn điều sai trái, không nghe điều xằng bậy,

không nói điều sai, không làm điều càn quấy

12 Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì

không khúc mắc thì sở học không thấu đáo

13 Trong ba người cùng đi, tất có người là thầy ta Hãy

học theo cái hay, mà tránh cái dở

14 Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn

thì kiêu xa nổi dậy

15 Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước

lúc chết thường nói lời lương thiện

Company Logo

www.themegallery.com

Trang 20

Khổng Tử thế gia và 20 lời răn truyền thế

16 Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền

trước mắt

17 Việc mình không muốn làm, đừng bắt người

khác làm

18 Danh không chánh, lời chẳng xuôi

19 Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời

hay, cũng không được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải

20 Ai cũng có quyền được học hành được giáo

dục, không phân biệt loại người

Company Logo

www.themegallery.com

Trang 21

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Company Logo

www.themegallery.comPHẬT GIÁO

Nguồn gốc của Phật giáo

Nội dung cơ bản của Phật giáo

Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam

Những đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam

Trang 22

Nguồn gốc của Phật giáo

Nguồn gốc Phật giáo chung

- Ra đời vào thế kỷ thứ VI - V TCN ở Ấn Độ.

- Tất - Đạt - Đa (con của vua Tịnh Phan và công chúa Maza) là người truyền bá Phật Giáo rộng rãi

Nguồn gốc Phật giáo Việt Nam

Phật giáo được đưa vào đầu tiên ở Bắc Ninh (Tại một ngôi chùa ở Bắc Ninh có sư Khâu - Đà - La) vì trước đây là đất Giao Chỉ, phương Bắc đặt nền đô hộ và truyền bá Đạo giáo ở đó

Trang 23

Nội dung cơ bản của Phật giáo

- Si: si mê, đam mê, mê lú,

Đạo Phật khẳng định là phải diệt cái khổ.- Chính ngữ: nói năng đúng, người tu hành không nói nhiều- Chính nghiệp: hành động đúng.

- Chính mệnh: sống đúng với mình,

- Chính tư duy: tư duy đúng, nhưng cái này thường khó làm.- Chính tin tấn: dùng niềm tin để tiến lên, là nỗ lực đúng.- Chính kiến: thấy rõ, biết rõ chân lý.

Trang 24

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam

Company Logo

Phật giáo có hai tông phái chính là tông phái Đại thừa và tông phái Tiểu thừa.

- Tông phái Đại thừa: tượng trưng

cho cỗ xe lớn, người tu hành không chỉ tự cứu mình mà còn cứu vớt chúng sinh.

- Tông phái Tiểu thừa: là cỗ xe

nhỏ, người tu hành chỉ tự cứu vớt lấy mình.

Trang 25

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam

Thế kỷ XIV trở đi, Phật giáo phần nào bị hạn chế

Dưới triều Nguyễn, Phật giáo được hưng khởi

Hiện nay, Phật giáo là tôn giáo có tín đồ đông nhất

5

Trang 26

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam có sự tổng hợp các tông phái với nhau

Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời

Tính tổng

hợp

Trang 27

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

Phật giáo ở Việt Nam có

khuynh hướng thiên về nữ giới

Ở Việt Nam là Phật bà (Phật Bà Quan Âm) vì lĩnh vực sản xuất chính của Việt Nam là nông nghiệp mà lực lượng lao động chính là phụ nữ.

ở Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên các bà như: chùa bà Dâu, chùa bà Đậu, chùa bà Dàn, chùa bà Tướng, chùa bà Đá, chùa bà Đanh…

Trang 28

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

Phật giáo ở Việt Nam có tính linh hoạt

Ở Việt Nam, muốn trở thành phật tử thì không phải chỉ là đi tu mà có thể tu tại tâm

Ở Việt Nam có sự kết hợp thờ Phật với thờ cúng ông bà, tổ tiên

Đức Phật đồng nghĩa với ông thần của tín ngưỡng: Phật có khả năng cứu giúp tất cả mọi người không chỉ có Phật tử.

Trang 29

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Sự hình thành và phát triển của Đạo giáo

Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo Việt Nam

Đặc điểm của Đạo giáo ở Việt Nam

Trang 30

Sự hình thành và phát triển của Đạo giáo

- Ông đã học văn hoá nông nghiệp

phương Nam: Đạo và Đức

- Lão Tử suy ra triết lý sống tối ưu là muốn làm việc gì phải đi từ điểm đối kép, phải vô vi

-Lão Tử không tán thành lối cai trị cưỡng chế, áp đặt đương thời, ông nói muốn dân yên ổn.

TRANG TỬ

- Tên thật là Trang Chu (369 - 286 TCN), người nước Tống.

- Trong lĩnh vực nhận thức, Trang Tử xoá nhoà mọi ranh giới giữa con người với thiên nhiên, giữa tồn tại và hư vô.

- Trong lĩnh vực xã hội, Trang Tử căm ghét sự thống trị đến cực độ, -Trang Tử đã dùng phép vô vi với

chủ trương sống hoà mình với tự nhiên của Lão Tử tới mức cực đoan.

Trang 31

Sự hình thành và phát triển của Đạo giáo

Mục đích của việc tu hành theo Đạo giáo là sống lâu Đạo giáo có 2 phái

Đạo giáo phù thuỷ

Dùng pháp thuật trừ tà trị bệnh chủ yếu giúp cho người dân thường mạnh khoẻ..

Đạo giáo thần tiên

Dạy tu luyện, luyện đan, giành cho quý tộc, cầu trường sinh bất tử..

Trang 32

Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo Việt Nam

Company LogoThời

Thời Đinh - Tiền Lê

Thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên” Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo

Các Thiền sư không chỉ giỏi Phật giáo mà còn hiểu và sử dụng Đạo giáo vào việc triều chính

Các Thiền sư không chỉ giỏi Phật giáo mà còn hiểu và sử dụng Đạo giáo vào việc triều chính

Trang 33

Đặc điểm của Đạo giáo ở Việt Nam

Đạo phù thủy

Đạo giáo phù thuỷ đã thâm nhập nhanh chóng và hoà quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức không còn ranh giới

Đạo giáo (phù thuỷ) đã được người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị

Trang 34

Đặc điểm của Đạo giáo ở Việt Nam

Đạo Thần

Trang 35

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Company Logo

www.themegallery.comKI - TÔGIÁO

Sự hình thành và

phát triển của Ki – tô giáo

Sự thâm nhập và phát triển của Ki - tô giáo Việt Nam

Trang 36

Các loại tôn giáo ở Việt Nam

Nguồn gốc của đạo Hồi

Ảnh hưởng của Hồi giáo tới văn hoá Việt Nam

Đặc điểm của đạo Hồi

ĐẠO HỒI

Trang 37

2.2 Tín ngưỡng và phong tục tập quán

mới có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết.

- Chưa có hệ thống thần điện, còn mang tính chất đa thần.

- Còn hoà nhập giữa thế giới thần linh và con người, chưa mang tính cứu thế.

- Gắn với cá nhân và cộng đồng làng xã, chưa thành giáo hội

- Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán và chưa thành quy ước chặt chẽ.

- Mang tính chất dân gian, sinh hoạt của dân gian, gắn với đời sống nông dân

Hệ thống giáo lý, kinh điển thể hiện quan niệm vũ trụ và nhân sinh,

- Thần điện đã thành hệ thống dưới dạng đa thần hay nhất thần giáo.-Tách biệt thế giới thần linh và con người, xuất hiện hình thức “cứu thế”.

-Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo chức.

- Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, thánh đường).

- Không mang tính dân gian, có chăng chỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gian hoá như Phật giáo dân gian…

Trang 38

2.2.1 Tín ngưỡng

TínTín

Trang 39

2.2.1 Tín ngưỡng

Tín ngưỡng

thờ cúng tổ

- Quan niệm về con nguời và thế giới.

- Kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp và mô hình gia đình nhỏ tạo cho con người có sự gắn kết với nhau.

- Tác động của Nho giáo: tư tưởng tề gia, chữ hiếu được đề cao và nâng lên thành Đạo hiếu.

- Thờ cúng người thân trong gia đình.

- Thờ cúng tổ tiên dòng họ.- Thờ cúng tổ nước

Trang 40

2.2.1 Tín ngưỡng

Cúng ông Tơ bà Nguyệt

- Để tiến tới hôn nhân phải qua nhiều nghi lễ: lễ giạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt - Ông Tơ bà Nguyệt giúp cho đôi trai gái thành vợ thành chồng nên việc cúng họ là để tỏ lòng biết ơn

Cúng bà Mụ

- Bà mụ bảo trợ đứa trẻ trong những tháng, những năm nào đó Có 13 bà mụ.

- Khi cúng các bà mụ phải cúng cái gì cũng 13 Khi đẻ ra cúng, đầy tháng cúng, kiêng cữ nam 7, nữ 9 ngày.

Tín ngưỡng cá nhân

Trang 41

2.2.1 Tín ngưỡng

Tín ngưỡng nghề nghiệp

CA

Trang 42

2.2.1 Tín ngưỡng

Thờ nhiên thầnThờ dâm thần

Thờ nhân thần

Thờ vật thần

Trang 44

Phong tục hương đảng (phong tục trong làng xã): hương ước làng xã, lễ hội làng…

Trang 45

2.2.2 Phong tục tập quán

Phong tục xã

Phong tục hôn nhânLễ mừng thọ

Phong tục tang maPhong tục ăn trầu

Phong tục uống chè , phong tục hút thuốc

Trang 46

2.3 Lễ hội và nghệ thuật truyền thống

2.3.1 Lễ hội

Cấu trúc của lễ hội

Tiến trình của một lễ hộiGiá trị của lễ hội

Một số lễ hội truyền thống của Việt Nam Các chức năng cơ bản của lễ hội

Trang 47

2.3.1 Lễ hội

Giá trị cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng

Giá trị hướng về cội nguồn

Giá trị cân bằng đời sống tâm linhGiá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa.

Trang 48

Lễ hội tạo cho con người một khung cảnh mới của cuộc sống, khác nhiều so với cuộc sống thường nhật của họ mặc dù khoảnh khắc này chỉ thoáng qua

giải thoát tâm - sinh lý và tình cảm

Trang 50

www.themegallery.com Thank You !

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:31

w