1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Hồ sơ pccc full edition

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồ sơ quản lý công tác phòng cháy chữa cháy, bản full chi tiết. Doanh nghiệp hoặc cơ sở có thể chủ động để tự làm hồ sơ. Thay vì nhờ công an hoặc công ty bên ngoài, họ lấy giá rất cao. Từ 3-5tr cho 1 bộ hồ sơ PCCC&CNCH

Trang 1

z Mẫu số PC 17CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-o0o -PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ

Tên cơ sở : Nhà cho thuêĐịa chỉ : Thành phố Hà Nội

Điện thoại:

Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:

Điện thoại:

Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:

Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Điện thoại: 024…

Hà Nội, năm 2022

Số: ……….

Trang 2

A ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁYI VỊ TRI CƠ SỞ :

Cơ sở có địa chỉ tại số Thành phố Hà Nội Cơ sở có diện tích xây dựngkhoảng m2.

Cơ sở có các hướng tiếp giáp như sau:- Phía Tây giáp : …

- Phía Đông giáp : … - Phía Nam giáp : … - Phía Bắc giáp : …

Trong trường hợp xảy ra sự cố về cháy, nổ nếu tổ chức cứu chữa không kịpthời thì đám cháy có thể phát triển nhanh gây nhiều nguy hiểm cho mọi người cómặt trong khu vực cơ sở.

II GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:1 Giao thông bên trong cơ sở:

Xe chữa cháy và xe chuyên dùng có thể di chuyển và tiếp cận cơ sở qua đườngphố … theo hướng của cơ sở

Trong cơ sở có 01 cầu thang bộ di chuyển từ dưới lên các tầng trên, đồ đạcđược sắp xếp gọn gàng không cản trở lối đi, lối thoát nạn.

2 Giao thông bên ngoài cơ sở:

Đường đi từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Công an quận đến cơ sở khoảng… km, theo tuyến đường như sau:

+ Tuyến đường chính: Đội CS PCCC&CNCH – Công an quận …→ Đường …→ Đường … → Phố … → Cơ sở.

+ Tuyến đường dự phòng: Đội CS PCCC&CNCH – Công an quận … → Đường… → Đường … → Phố … → Đường … → Phố … → Cơ sở.

Chú ý:

- Các tuyến đường trên mật độ người ô tô, xe máy, xe đạp tham gia giao thôngđông nhất là lúc các giờ cao điểm buổi sáng từ 7h - 8h30, chiều từ 16h30 - 18h30thường gây ùn tắc ở các ngã ba ngã tư làm hạn chế tốc độ của xe chữa cháy.

- Nếu có sự cố cháy, nổ xảy ra vào các giờ tan tầm trên tuyến đường tới cơ sởthì cần phải yêu cầu có sự phối hợp của các lực lượng Cảnh sát giao thông, Công anPhường để phân luồng giao thông chống ùn tắc, tập trung đông người gây ảnhhưởng đến công tác cứu chữa dập tắt đám cháy.

III NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:

Trang 3

TTNguồn nước

Trữ lượng(m3) hoặclưu lượng (l/

Vị trí, khoảngcách nguồn

Những điểm cầnlưu ý

IBên trong cơ sở

Xe chữa cháy vàmáy bơm chữacháy không lấy

được nước

IIBên ngoài cơ sở

1 Trụ nước chữa cháy

Cách cơ sở 200 m

Xe chữa cháy lấyđược nước

IV ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ:

Cơ sở có diện tích khoảng … m2, có quy mô … tầng nổi và … tầng bán hầmđược xây dựng bằng kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tường bao xây gạchchắc chắn.

Công năng sử dụng các tầng như sau:+ Tầng bán hầm: Khu vực để xe của sơ sở.+ Tầng 1 đến tầng … : …

Cơ sở có 01 cầu thang bộ trong nhà từ tầng tum xuống tầng 1 dùng cho việcthoát nạn Tại các phòng, sảnh hành lang, lối thoát nạn được lắp đặt đèn chiếu sángsự cố, đèn chỉ dẫn thoát nạn

Chất cháy chủ yếu ở khu vực này là giấy, đệm mút, gỗ, vải, phông, rèm Cácloại chất cháy này có vận tốc cháy là rất khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện traođổi khí trong đám cháy, cách sắp xếp của chúng Khi cháy xảy ra tại một phòng bấtkỳ nào đó, ngọn lửa nhanh chóng bao trùm toàn bộ phòng và lan ra hành lang, cháysang các phòng khác, lan lên các tầng trên do bức xạ nhiệt và trao đổi nhiệt đốilưu.Tàn lửa bay xuống dưới hoặc bay ra xa gặp các vật dễ cháy gây thêm đám cháynhảy cóc.

V TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ ĐỘC:1 Các nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy, nổ:

- Nguồn nhiệt gây cháy do hệ thống điện bị sự cố trong sử dụng các thiết bị tiêuthụ điện không đảm bảo an toàn.

Trang 4

- Nguồn lửa gây cháy do vi phạm các quy định về an toàn phòng cháy và chữacháy, nội quy an toàn phòng cháy.

Nguồn nhiệt có nguy cơ gây cháy trong cơ sở.

Nguồn nhiệt là một vật mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho sựbắt cháy Nguồn nhiệt thường có 05 dạng: Điện năng, hoá năng, quang năng, cơnăng và nhiệt năng Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp (ngọn lửa trần, tia lửađiện ) hoặc gián tiếp (Nhiệt của phản ứng lý, hoá).

Trong cơ sở cá thể phát sinh cháy do các nguồn nhiệt sau:

- Nguồn nhiệt phát sinh do các thiết bị điện không đảm bảo an toàn trong quátrình sử dụng dừng, đỗ ô tô gây chạm chập, quá tải, phát sinh tia lửa điện.

Trong cơ sở có thể xuất hiện tại các vị trí như sau: hệ thống đèn chiếu sáng,

+ Nguyên nhân cháy do quá tải

+ Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn+ Nguyên nhân cháy do chập điện.

* Khả năng cháy lan.

Khi xảy ra cháy ở một khu vực bất kỳ, đầu tiên ngọn lửa sẽ lan truyền theo cácloại chất cháy phân bố trong đó Vận tốc lan truyền của đám cháy phụ thuộc vàotừng loại chất cháy, cách sắp xếp, bố trí chúng, thời gian cháy điều kiện trao đổi khí,trao đổi nhiệt giữa khu vực cháy và môi trường xung quanh Khi xảy ra cháy tại khuvực nào đó, đám cháy có thể lan ra các khu vực cùng dãy nhà và sang các khu vựcxung quanh.

Phương thức truyền nhiệt bao gồm : dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.

2 Đánh giá đặc điểm, tính chất nguy hiểm cháy nổ của một số chất đặctrưng:

Chất cháy là xăng dầu:

Trang 5

+ Hỗn hợp hơi xăng với không khí có tính nguy hiểm nổ cao, xăng có nhiệt độtobct = - 50 đến – 28oC Trong điều kiện bình thường(20oC, 1at), hỗn hợp giới hạnnồng độ nổ của hơi xăng với không khí là Ct = 07%, Ct = 08%

+ Xăng dầu có vận tốc cháy lan lớnXăng : Vlbm = 4,25 mm/ph

Dầu mazut : Vlbm = 1,41 mm/ph+ Nhiệt độ bắt cháy thấp = -39oC

+ Xăng dầu có đặc điểm luôn bay hơi ở nhiệt độ bình thường, hơi xăng dầunặng hơn không khí nên nó thường bay là là mặt đất và đọng lại ở các hố trũng tạora môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả nằng bắt cháy với các nguồn nhiệt ở xahàng chục mét.

+ Hơi xăng kết hợp với không khí tạo thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 0,8% hơixăng trong không khí.

+ Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7-0,9 kg/l(nếu đểxăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa thì rất dễ xảy ra cháy lan).

+ Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết tỏa ra nhiệt lượng 11.250klcalo Do đó khi cháy sẽ giảm khả năng tiếp cận, nếu bị bỏng khó điều trị, trườnghợp hệ thống dẫn nhiên liệu bị hở, xăng dầu rò rỉ ra gặp nguồn nhiệt gây cháy, đámcháy nhanh chóng làm đứt các tuy ô dẫn xăng làm xăng trong bình chứa chảy tự dora ngoài gây cháy lớn.

+ Xăng dầu khi cháy còn tỏa ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy rấtcao, đồng thời tỏa ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm theo hiện tượng sôitrào, phụt bắn, gây cháy lớn.

+ Do đặc điểm nguy hiểm như vậy nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan nhanhkèm theo rất nhiều khói, khí độc Sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh cũng rấtlớn Chính những điều này làm giảm tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại chỗcũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và triển khai chữa cháy gặpnhiều khó khăn, phức tạp.

Chất cháy là vải: vải được cấu thành từ các sợi tổng hợp, đây là chất dễ cháy,

ở nhiệt độ 100oC, vải đã bắt đầu bị phân hủy, các thông số cháy nổ của vải như sau:- Nhiệt độ tự bốc cháy là: 460oC.

- Nhiệt độ bắt cháy là: 235oC.

- Vận tốc cháy lan theo bề mặt: 0,6 m/ph.

Trang 6

- Vận tốc cháy lan theo chiều sâu: 4-6 m/ph.- Vận tốc cháy theo khối lượng: 0,36 kg/m2ph.- Nhiệt độ cháy của vải: 650-1000oC.

- Nhiệt lượng cháy của vải: 4150 Kcal/kg.

Vải khi cháy sinh ra lượng khói, khí độc lớn, thành phần của sản phẩm cháychủ yếu là CO2, H2O và HCl.

Chất cháy là nhựa tổng hợp: là sản phẩm cháy được và có tính dẻo, đó là các

Polime thu được từ quá trình trùng hợp các axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng Cótính tạo dáng tốt, có độ bền cơ học cao, chịu được các điều kiện về thời tiết và ánhsáng Dưới tác dụng của ngọn lửa, hợp chất Polime bị phân tích thành nhiều loại hơikhí cháy khác nhau Khi cháy, nó biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng và thể khí Khi bịhoá lỏng nó có tính linh động cao, chảy loang trên bề mặt đó là điều kiện để đámcháy phát triển nhanh và lan rộng.

Nhựa và cao su có đặc tính cháy chủ yếu là khả năng nóng chảy (từ 1200C đến1500C bắt đầu nóng chảy) và khả năng linh động, rất dễ gây cháy lan, cháy lớn Sảnphẩm cháy có nhiều khói, khí độc như CO, HCL,…, cao su bị cháy tỏa nhiệt lớn (từ10500-10800kcal/kg) làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người khi tiếp xúc với nó vàcó thể gây ngất.

Chất cháy là gỗ:

Gỗ là loại vật liệu dễ cháy, trong cơ sở được sử dụng dưới dạng các vật dụng:bàn ghế, giá sách, cửa,

+ Thành phần cơ bản của gỗ là xenluloza, bán xenluloza và licnhin

- Xenlulo là các polixaccarit cao phân tử có công thức thực nghiệm là(C6H10O5)n.

- Bán xeluloza là hỗn hợp của pentozan( C5H8O4), hecxozan C6H10O5) vàpoliuronit.

- Licnhin: thành phần của nguyên tố licnhin bị thay đổi đáng kể do đó không cócông thức thống nhất.

Tuỳ thuộc vào nguồn gốc, loài và vị trí phân bố của gỗ, tỉ lệ của hợp phần nàycó thể khác nhau, tuy nhiên trung bình gỗ bao gồm 25% bán xeluloza, 50% xeluloza,25 % licnhin.

+ Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cácbon, 6% hidro, 40% oxy.Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50  70% thể tích của nó Những chất tham gia

Trang 7

vào các thành phần của gỗ có cấu trúc khác nhau và có độ bền nhịêt khác nhau, khảosát sự bền nhiệt của gỗ có thể phân chia (đơn giản), sự phân huỷ nhiệt của gỗ rathành một số giai đoạn đặc trưng sau:

- Khi nung nóng đến 120  1500 C kết thúc quá trình làm khô gỗ (nghĩa là kếtthúc quá trình tách nước vật lý).

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 150  180o C xảy ra sự tác ẩm nội và ẩm liên kếthoá học cùng với sự phân huỷ thành phần kém bền nhiệt của gỗ.

- Khi nung nóng đến nhiệt độ 250o C xảy ra sự phân huỷ của gỗ chủ yếu là bánxenluloza làm thoát các khí như: CO, CH4, H2, CO2, H2O Hỗn hợp khí tạo thànhnày có khả năng bốc cháy bởi nguồn bốc cháy Tương tự như chất lỏng, nhiệt độ nàycó thể coi là nhiệt độ bắt cháy của gỗ.

- Ở nhiệt độ 350  4500 C xảy ra sự phân huỷ mạnh của gỗ làm thoát ra chủyếu khối lượng khí cháy 40% số lượng lớn nhất có thể có trong thành phần phân huỷđó số khí thoát ra bao gồm 25% H2; 40% Cacbonhydro không no.

- Ở nhiệt độ 500  5500C tốc độ phân huỷ của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất bốccháy thực tế coi như dừng lại, ở nhiệt độ 6000C sự phân huỷ của gỗ thành sản phẩmkhí và tro được kết thúc.

* Một số thông số cháy của gỗ:

- Nhiệt lượng cháy thấp của gỗ: 15000kJ/kg- Vận tốc cháy theo bề mặt: 0,5  0,55 cm/phút- Vận tốc cháy theo chiều sâu: 0,2  0,5 cm/phút- Vận tốc cháy khối lượng của gỗ: 7  8 g/m3.s

Gỗ cháy là quá trình cháy không hoàn toàn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ khôngthành ngọn lửa bên trong, sản phẩm cháy gỗ là CO2, H2O, CO,

- Với nguồn nhiệt có nhiệt lượng 53.400W/m2 giấy tự bốc cháy sau 3s, nguồnnhiệt có nhiệt lượng 41.900 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5s.

Trang 8

- Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khi bị tác độngnhiệt từ đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.

- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy Nhưng lớptro, cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị quá trìnhđối lưu không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháysẽ càng thuận lợi hơn.

Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người tham giatrong quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.

VI TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ:1 Tổ chức lực lượng:

Đội PCCC cơ sở gồm … người do ông/bà ……….làm đội trưởng Lực lượng PCCC cơ sở đã được tập huấn và cấp chứng chỉ huấnluyện nghiệp vụ PCCC, có thể sử dụng thành thạo các phương tiện chữa cháy tạichỗ được trang bị tại cơ sở, đáp ứng yêu cầu tổ chức công tác chữa cháy ban đầu vàtổ chức công tác thoát nạn khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

2 Lực lượng thường trực chữa cháy:

- Trong giờ làm việc: có người.

- Ngoài giờ làm việc: có … người, ngoài ra có thể huy động thêm toàn bộ cácthành viên đội PCCC khi có cháy xảy ra.

Trang 9

VII PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ:

BẢNG THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN PCCC

3 Đèn chỉ dẫn thoát nạn 06 Tại các vị trí cửa đi các tầng4 Đèn chiếu sáng sự cố 06 Tại các vị trí cửa đi các tầng5 Nội quy, tiêu lệnh PCCC 06 Tại hành lang các tầng

7 Máy bơm chữa cháy bằng

Khu vực lưu trữ tầng bán hầm8 Hệ thống chữa cháy họng

Trang 10

- Là loại khí không cháy, không màu, không mùi và nặng hơn không khí.- Trọng lượng riêng:

+ Ở trạng thái khí: 1,52g/l

+ Ở trạng thái lỏng ở 200C: 0,76g/l+ Ở trạng thái rắn ở 56,6at: 1,53g/l

- CO2 là loại khí trơ, vì vậy rất khó phản ứng hóa học với các chất khác.

- CO2 dùng để chữa cháy thường được nén với áp suất cao trong các thiết bịchứa và chuyển thành thể lỏng và khi thoát ra ngoài trở thành dạng tuyết, có nhiệt độ-78,9oC.

- Tính độc của CO2 : ở nồng độ nhất định CO2 có thể gây ảnh hưởng tới sứckhỏe con người và gia súc: làm bỏng lạnh da, đứt niêm mạc mắt, gây đau đầu, ù tai,thở gấp, thậm chí gây tử vong khi nồng độ CO2 có hàm lượng từ 6- 10%.

- Khí CO2 có 2 tác dụng chữa cháy là:

+ Tác dụng chữa cháy cơ bản của CO2 là làm loãng hỗn hợp cháy: Khi đưa vàovùng cháy, CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp cháy xuống dưới giới hạnnồng độ bắt cháy thấp của chất cháy, đám cháy sẽ bị dập tắt.

+ Tác dụng làm lạnh: Khi đưa CO2 ở dạng tuyết vào đám cháy (có nhiệt độ 78,90C) sẽ có tác dụng thu nhiệt (làm lạnh) vùng cháy và chất cháy Tuy nhiên độlạnh này chưa thể làm ngõng sự cháy, nên tác dụng làm lạnh của CO2 không phải làchủ yếu.

Ứng dụng chữa cháy chủ yếu của CO2 là dùng để dập tắt các đám cháy thiếtbị điện, các đám cháy trong phòng thí nghiệm, các thiết bị kín, hầm tàu, khoanghàng kín … khi chữa cháy trong phòng kín, nếu lượng CO2 đạt 30- 70% thể tíchđám cháy sẽ tắt, ví dụ: Meetan (CH4) - 30%; Etanon C2H5OH - 43%, Ete(C2H5)2O – 46%, Etilen (C2H2) – 66%.

B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁYI Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất :

1 Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:

- Hồi 18 giờ 30 phút ngày x/y/z xảy ra cháy tại khu vực để xe của cơ sở ởtầng bán hầm Đám cháy nhanh chóng lan sang các khu vực xung quanh với vậntốc cháy lan Vlt = 1,5 m/ph.

- Nguyên nhân: Do một người đàn ông đang hút thuốc đi xe máy vào gara xeđể gửi xe, sau khi đỗ xe xong người này vứt mẩu thuốc lá đang hút dở xuống sàn rồiđi ra Nhưng do tại vị trí mẩu thuốc có xe bị rò rỉ xăng làm đám cháy bùng phát.

Trang 11

- Dự kiến số người bị nạn: 01 người bị ngạt khói.

- Diễn biến sự cố tai nạn: do xuất hiện ngọn lửa từ khu vực để xe Đám cháyphát triển phức tạp, lan rộng ra toàn bộ khu vực, cháy lan ra các khu vực của cơ sởvà theo đường thang bộ lan lên tầng trên, nhiệt độ cao gây sập đổ một phần trần củatầng bán hầm Khói khí độc bao trùm toàn bộ mặt bằng tầng bán hầm, lối thang bộlên các tầng cao.

+ Nhiệt lượng toả ra lớn và truyền nhiệt qua tường, sàn, trần nhà gây cháylan ra các khu vực lân cận

+ Nhiệt lượng và khói tràn ra theo hàng lang, cầu thang, cửa đi với nồngđộ đậm đặc gây cản trở cho công tác chữa cháy, thoát nạn và cứu tài sản

+ Nhiệt lượng của đám cháy cao, bắt đầu nung nóng các cấu kiện xây dựnglàm mất khả năng chịu lực của cấu kiện có thể dẫn đến sụp đổ gây nguy hiểm chocon người

- Khi lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy hỗ trợ tham gia tổ chức chữacháy, đám cháy đã phát triển với diện tích khoảng 20 m2

2 Tổ chức triển khai chữa cháy:

- Sau khi báo động, báo hiệu khu vực xảy ra cháy Người đầu tiên phát hiệnthấy điểm cháy hô hoán, báo động cháy cho mọi người biết Sau đó nhanh chóngdùng bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ)

- Khi nhận được tin cháy các đội viên PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tạinơi xảy ra cháy Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở hay người có tráchnhiệm trong ca trực nhận định tình hình cháy, phân công đồng thời cụ thể cho độiviên đội PCCC, tổ chức đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:

* Tổ thông tin:

- Nhân viên trực điện thoại gọi điện thoại tới:

+ Lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114 hoặc Đội Cảnh sátPCCC&CNCH Công an quận … theo số …

+ Người đứng đầu cơ sở.+ Trung tâm cấp cứu 115.

+ Cử người thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục

* Tổ bảo vệ, kỹ thuật có nhiệm vụ như sau:

- Nhân viên kỹ thuật nhanh chóng cắt điện tòa nhà hoặc khu vực xảy ra cháy.

Trang 12

- Bộ phận kỹ thuật phát thanh, ánh sáng: Đảm bảo ánh sáng dự phòng chothoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát hiểm một cách khẩn trương, trật tự, an toàn vàcó tổ chức.

- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy đó được dập tắt.

* Tổ hướng dẫn thoát nạn có nhiệm vụ như sau:

- Hướng dẫn thoát nạn cho khách và nhân viêntrong Cơ sở.

- Các khu vực đã bị nhiễm khói nặng thì phải sử dụng khẩu trang khăn ướt,mặt trùm, mặt nạ phân phát cho mọi người và hướng dẫn cách sử dụng để thoát rakhỏi vùng có khói, khí độc.

- Bộ phận hướng dẫn thoát nạn: Dùng loa pin hướng dẫn mọi người thoát nạntheo các hướng ra các cửa thoát hiểm, tập trung tại vị trí an toàn tổ chức điểm danh,điểm diện phục vụ công tác tìm kiếm người bị nạn.

- Trường hợp ánh sáng ở các lối thoát nạn không đảm bảo phải dùng đèn chiếusáng và loa pin để hướng dẫn mọi người đến các cửa và lối thoát nạn.

* Tổ chữa cháy gồm có nhiệm vụ:

- Sử dụng các bình chữa cháy xách tay khống chế tạm thời cháy lan, sau khilực lượng chữa cháy chuyên nghiệp triển khai xong thì phối hợp …

- Nhanh chóng di chuyển tài sản ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy lan.

* Tổ cứu thương có nhiệm vụ:

Chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu thương để làm nhiệm vụ sơ cấp cứu khi có yêucầu.

* Tổ hậu cần có nhiệm vụ: Đảm bảo công tác hậu cần nếu thời gian chữa

cháy kéo dài và có biện pháp khắc phục hậu quả khi đám cháy được dập tắt.

* Chú ý: Tất cả những người tham gia cứu chữa trực tiếp đều phải có thiết bị

bảo hộ lao động như thiết bị thở lọc khí độc, khẩu trang, mũ ủng, quần áo bảo hộ,….

3 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:

Ngày đăng: 17/06/2024, 10:58

w