1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghi lễ chèo đõ trong tang ma tại huyện ba vì hà nội

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý do c ọn đề tà Tang ma, một nghi lễ thiêng liêng trong văn hóa Việt, mang ch c năng tiễn đưa người đã hu t về th giới ên ia, đồng thời thể hiện nét đẹp truyền thống và niềm tin sâu sắc

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA TẠI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

Khóa luận tốt nghiệp ngành : VĂN HÓA DU LỊCH

Sinh viên thực hiện : PHÙNG ĐỨC OAI

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài khoá luận nà là công tr nh nghên c u do c nh n tôi thực hiện Nh ng t quả nghiên c u đư c tr nh à trong ho luận là trung thực và chưa t ng đư c công ố trên t p ch hoa h c dưới t h nh th c nào Tôi in hoàn toàn chịu tr ch nhiệm về công tr nh nghiên c u c a m nh

Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2024

S n v n t c ện

P ùng Đức Oai

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình h c tập t i H c Viện Hành Chính Quốc Gia, em đã đư c h c hỏi và ti p thu thêm nhiều ki n thu thêm nhiều ki n th c để làm hành trang hi ra trường Khóa luận nà đư c thực hiện trong một khoảng thời gian khá dài Để có thể hoàn thành công trình nghiên c u c a mình, bản th n em đã nhận đư c sự hỗ tr r t lớn t phía các thầy cô giáo, b n è và người th n Trước h t, em xin gửi lời cảm ơn ch n thành và s u sắc tới thầy giáo - ThS Nghiêm Xuân M ng, người trực ti p hướng dẫn em trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp

Em cũng in à tỏ lòng bi t ơn ch n thành tới các thầy cô giáo c a Khoa Quản lý xã hội - H c viện Hành chính Quốc gia, nh ng người đã đem l i cho em nh ng ki n th c bổ tr , vô cùng có ích trong suốt quá trình h c tập c a em t i H c viện nh ng năm h c v a qua Đồng thời, em cũng in gửi lời c m ơn ch n thành tới Ban Gi m đốc, Phòng Đào t o c a H c viện đã t o điều kiện cho em trong quá trình h c tập và thực hiện đề tài nghiên c u

Mặc dù đã nỗ lực và cố gắng song chắc chắn khóa luận vẫn còn có nh ng điểm thi u sót Em r t mong ti p tục nhận đư c ý ki n đóng góp, chỉ bảo c a thầy cô để đề tài ngày càng hoàn thiện và có giá trị hơn về mặt lý luận và thực tiễn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

1.1.1.2 Khái niệm nghi lễ 8

1.1.1.3 Khái niệm tang ma 9

1.1.2 Các yếu tố tác động hình thành phong tục tang ma của người Việt 11

1.1.2.1.Yếu tố lịch sử 11

1.1.2.2 Yếu tố văn hoá 12

1.1.2.3 Yếu tố tâm linh 13

1.1.2.4 Yếu tố xã hội - kinh tế 14

1.2 Khát quát về xã P ú Sơn uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 15

Trang 5

1.2.5 Xã hội và kinh tế 18

1.3 Khái quát về phong tục tang ma ở xã P ú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 19

1.3.1 Quan niệm về cái chết 19

1.3.2 Các nghi thức trong tang lễ 19

Tiểu kết c ương 1 21

Chương 2.DIỄN TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA Ở XÃ PHÖ SƠN, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Diễn trình của nghi lễ 22

Trang 6

2.2.3.3 Phật giáo 39

Tiểu kết c ương 2 40

C ương 3.CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ CỦA NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA Ở XÃ PHÖ SƠN, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 42

3.1 Chức năng của nghi lễ c èo đò 42

3.1.1 Chức năng tiễn đưa người chết sang thế giới bên kia 42

3.1.2 Chức năng thể hiện lòng thành kính với người đã khuất 42

3.1.3 Chức năng bảo tồn giá trị truyền thống 43

3.2 Giá trị của nghi lễ c èo đò 44

3.2.1 Giá trị thỏa mãn nhu cầu tâm linh 44

3.2.2 Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa 49

3.2.3 Giá trị giáo dục 52

3.3 Một số vấn đề đặt ra đối với nghi thức c èo đò trong tang ma của người dân ở xã P ú Sơn ện nay 53

3.3.1 Sự thay đổi trong tín ngưỡng 53

3.3.2 Sự ảnh hưởng của văn hóa hiện đại 54

3.3.3 Chi phí cao 54

3.3.4 Sự thiếu hụt người tham gia 55

3.3.5.Sự thiếu quan tâm của thế hệ trẻ 55

3.4 Giải pháp bảo tồn nghi lễ c èo đò ở xã P ú Sơn, uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 56

3.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền 56

3.4.2 Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 57

3.4.3 Đào tạo, hướng dẫn đội ngũ kế cận 58

3.4.4 Lưu giữ tư liệu 58

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do c ọn đề tà

Tang ma, một nghi lễ thiêng liêng trong văn hóa Việt, mang ch c năng tiễn đưa người đã hu t về th giới ên ia, đồng thời thể hiện nét đẹp truyền thống và niềm tin sâu sắc c a người dân về một th giới vĩnh hằng sau hi qua đời Thông qua nghiên c u về các th tục nghi lễ trong tang ma, chúng ta có thể khám phá một b c tranh toàn cảnh về đời sống tinh thần phong phú và hệ thống phong tục tập qu n l u đời c a người Việt T việc ch n ngà mai t ng đ n nh ng ài văn t đều chan ch a lòng tôn kính và ti c thương , mỗi nghi th c đều phản ánh niềm tin vào th giới tâm linh và nét văn hóa đặc thù c a mỗi cộng đồng Nghiên c u về nghi lễ tang ma đóng vai trò quan tr ng trong việc gìn gi và hiểu s u hơn về di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời c ng cố ý th c về cội nguồn và bản sắc dân tộc trong th giới hiện đ i

Nghi lễ chèo đò, một nghi th c t m linh đặc sắc trong tang lễ c a người Việt vùng Bắc Bộ Chèo đò là nghi lễ bắt nguồn t t n ngưỡng d n gian l u đời về cuộc hành tr nh vư t sang th giới bên kia, thể hiện nỗi niềm đau uồn, tiễn đưa linh hồn người đã hu t về cõi an l c Mỗi đ m tang người qua đời, gia đ nh người quá cố sẽ chuẩn bị một chi c đò nhỏ làm bằng gi y hoặc gỗ, tư ng trưng cho con đò đưa linh hồn sang bờ bên kia Trên mỗi con đò, người ta sẽ đặt các vật dụng thi t y u như tiền vàng, quần o, đồ ăn để người đã hu t sử dụng trên đường đi Cùng với đó là nh ng nghi lễ và diễn ướng tiễn đưa do người sống thực hiện nhằm mô tả một cuộc hành trình, tiễn đưa đó Nghi lễ chèo đò hông chỉ là một nghi th c tang lễ mà còn phản ánh nh ng quan niệm và giá trị văn hóa s u sắc c a người Việt Nghi lễ này thể hiện sự tôn tr ng đối với người đã hu t, niềm tin về một th giới khác mà còn thể hiện sự gắn k t sâu sắc gi a các thành viên trong cộng đồng

Ngày nay, trong bối cảnh xã hội đương đ i, trước bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đ i hóa và toàn cầu hóa, chèo đò trong tang ma cùng nhiều giá trị và di sản văn hóa truyền thống có ngu cơ ị mai một dần Mặc dầu vậy, ở nhiều vùng thôn quê, nghi lễ này vẫn đư c người dân bảo tồn và phát huy với nh ng đặc điểm riêng Một trong nh ng địa phương còn ảo lưu đư c hình th c diễn ướng dân gian này chính

Trang 8

là ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội, quê hương c a tác giả Tìm hiểu nghi lễ nà , làm rõ đặc điểm, giá trị cũng như nh ng v n đề đặt ra trong việc bảo tồn, phát huy giá trị c a nghi lễ này không chỉ giúp cho cộng đồng hiểu hơn về di sản c a mình, xây dựng cộng đồng địa phương v ng m nh mà còn có ý nghĩa trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tinh thần độc đ o c a dân tộc

Xu t phát t nh ng lý do trên tác giả đã ch n đề tài: “Nghi lễ chèo đò trong tang ma tại huyện Ba Vì, Hà Nội” làm khoá luận tốt nghiệp

2 Tổng quan tìn ìn ng n cứu

Cho đ n na , đã có nhiều công tr nh nghiên c u về phong tục và nghi lễ tang ma người Việt, c a c c t c giả trong nước và nước ngoài, có thể ể đ n c c công trình tiêu iểu:

Cuốn Tang lễ của người An Nam là công trình khảo c u công phu c a H c

giả người Pháp Gustave Dumoutier (1850 - 1904) và là cuốn sách nghiên c u hàng đầu về tang lễ c a người Việt Nam ở vào thời điểm cuối th kỷ XIX, đầu th kỷ XX Trong cuốn s ch, Dumoutier đã t i hiện trước mắt người đ c nh ng nghi th c điển hình c a một buổi tang lễ đư c tổ ch c t i Bắc K Tác giả đã sử dụng nhiều tư liệu Hán Nôm lẫn Ph p văn để khảo c u, tổng thuật phong tục tang ma người Việt Ngoài ra, có thể th y trong cuốn s ch là hàng trăm h nh ảnh và tranh minh h a sống động [4]

Cuốn Việt Nam phong tục c a Phan K Bính đư c tác giả xu t bản t năm

1915, giai đo n mà văn hóa phương T theo gót ch n m lư c c a thực dân Pháp tràn vào đ t nước ta T góc nhìn c a một nhà Nho duy tân, Phan K B nh đã hảo c u khá tỉ mỉ các phong tục, tập quán c a người Việt, trong đó có phong tục tang ma Sau mỗi phong tục, tác giả đều có lời bình bày tỏ quan điểm đối với nh ng cái hay, cái dở trong phong tục c a ta, t đó giúp người đ c th đư c cái gì nên gi , cái gì nên bỏ [3]

Ti p theo cuốn Việt Nam phong tục c a Phan K B nh hông thể hông nhắc

tới cuốn Việt Nam văn hóa sử cương c a H c giả Đào Du Anh Ra đời năm 1938,

cuốn s ch là công tr nh nghiên c u có hệ thống đầu tiên về văn hóa Việt Nam, đặt nền tảng cho việc nghiên c u văn hóa Việt Nam Cuốn s ch đư c ố cục ao gồm

Trang 9

năm thiên gồm: Tự luận; Kinh t sinh ho t; Xã hội – ch nh trị sinh ho t; Tr th c sinh ho t sinh ho t và Tổng luận, chia văn hóa thành a thành tố gồm: sinh ho t inh t , sinh ho t ã hội và sinh ho t tr th c Trong đó phong tục tang ma đư c t c giả p vào sinh ho t ã hội và h i lư c nh ng nét cơ ản [1]

Cuốn s ch Nếp cũ c a t c giả Toan Ánh (1968), cung c p một c i nh n tổng

quan về phong tục tập qu n c a người Việt Nam Tác giả không chỉ tìm hiểu nh ng nét văn hóa cổ truyền c a Việt Nam mà còn khảo sát nh ng sự tha đổi theo thời gian c a các phong tục Đối với phong tục tang ma, t c giả mô tả chi ti t các nghi th c trong tang lễ, t h m liệm, nhập quan đ n di quan, chôn c t và cúng giỗ [2]

Cuốn s ch “Hội hè lễ tết của người Việt” c a Ngu ễn Văn Hu ên tập h p

nh ng tiểu luận nghiên c u và nh ng bài vi t đư c in trong 2 tập Góp phần nghiên c u văn hóa Việt Nam (hai tập: tập I năm 1995; tập II năm 1996, NXB hoa h c xã

hội) Cuốn s ch nà tập trung hảo c u và giải mã chi ti t các phong tục lễ t t, hội

hè và phong tục c a người Việt Trong nghi lễ tang ma, t c giả đi s u phân tích ý nghĩa c a c c nghi th c trong tang lễ, cũng như mối liên hệ gi a nghi lễ tang ma với t n ngưỡng và quan niệm về th giới ên ia c a người Việt Nam Cuốn s ch cũng đề cập đ n nh ng v n đề liên quan đ n cải c ch tang lễ trong ã hội hiện đ i [5]

Ngoài c c công tr nh nghiên c u trên, phong tục tang ma và nghi lễ chèo đò trong tang ma cũng đư c đề cập đ n trong r t nhiều công tr nh, ài vi t trên c c o, t p ch :

Bài vi t: “Nghi lễ tang ma người Việt: Biến đổi và giá trị” đăng trên t p ch

T p ch Văn hóa Nghệ thuật, số 3/2018 c a t c giả Trần Hậu Kiêm: Bài vi t nà tập trung vào nh ng i n đổi trong nghi lễ tang ma người Việt Nam trong ã hội hiện đ i T c giả ph n t ch nh ng ngu ên nh n dẫn đ n nh ng i n đổi nà , cũng như nh ng ảnh hưởng c a nó đối với đời sống văn hóa c a người Việt Nam Bài vi t cũng đề u t một số giải ph p để ảo tồn nh ng gi trị tru ền thống trong nghi lễ tang ma [9]

Đi s u vào phản nh sự i n tướng c a tục chèo đò trong đ m tang, ài

“Chèo đò biến tướng” c a t c giả Minh Thành trên o Qu n đội nh n d n cuối

tuần, số ra vào Th Bả , 26/7/2018 phản nh hiện tư ng “moi tiền” người th n c a

Trang 10

nh ng người làm dịch vụ chèo đò trong đ m tang ả ra trong nhiều năm trở l i đ , i n nghi lễ nà t phong tục trở thành h tục cần phải ch n chỉnh và dẹp ỏ nhằm dựng n p sống văn minh trong tang lễ [18]

Cùng quan điểm với ài vi t trên nhưng đi a hơn, t c giả Văn Minh trong

bài “Xóa bỏ tục chèo đò đám ma” trên T p ch Ngà mới online đăng tải ngà

03/6/2020 còn đề u t “trong phong trào xây dựng nông thôn mới, làng văn hóa, thực hiện việc tang văn minh ti t kiệm, c c địa phương cần tuyên truyền, vận động Nhân dân và có biện pháp xóa bỏ tập tục nà Đặc biệt, các c p Hội Người cao tuổi cần đi tiên phong tham mưu cho c p y, chính quyền đưa việc bãi bỏ tục chèo đò đ m ma vào c c hương ước, qu ước về n p sống văn hóa ở địa phương, đồng thời tích cực vận động hội viên gương mẫu thực hiện” [11]

Nh ng công trình nghiên c u và bài vi t kể trên đã cung c p nh ng thông tin cơ ản về phong tục tập quán Việt Nam, văn hóa tang lễ Việt Nam, Nghi lễ tang ma người Việt cũng như tục chèo đò trong tang ma và sự bi n đổi, bi n tướng c a nó để tác giả tham khảo, k th a trong khóa luận Tổng h p các nguồn tài liệu, tác giả nhận th y: cho tới hiện na , chưa có công tr nh nào đi s u nghiên c u chuyên biệt về nghi lễ chèo đò trong đ m tang t i một địa phương cụ thể Vì vậy, tác giả lựa

ch n đề tài: “Nghi lễ chèo đò trong tang ma người Việt tại huyện Ba Vì, Hà Nội”,

làm khóa luận tốt nghiệp, hi v ng sẽ là công tr nh ước đầu tìm hiểu nghi lễ chèo đò trong tang lễ c a người Việt, một nghi lễ độc đ o mang ản sắc văn hóa Việt Nam

3 Mục đíc ng n cứu

Nghiên c u nghi lễ chèo đò trong tang ma c a người Việt t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội nhằm chỉ ra nh ng giá trị cũng như nh ng v n đề đặt ra trong việc thực hành nghi lễ này c a người dân ở đ hiện nay, t đó đề xu t nh ng giải pháp nhằm g n đục hơi trong, ảo tồn và phát huy phong tục tang ma c a người d n địa phương trong ối cảnh hiện nay

4 Đố tượng và p ạm v ng n cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tư ng nghiên c u c a khóa luận là nghi lễ chèo đò (bao gồm toàn bộ diễn diễn nghi lễ, đặc điểm c a nghi lễ, nội dung, ý nghĩa c a nghi lễ và nh ng bi n

Trang 11

đổi c a nghi lễ hiện nay) trong tang ma người Việt huyện Ba Vì, Hà Nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên c u tập trung vào c c ước ti n hành, ch c năng

và giá trị c a nghi lễ chèo đò trong tang ma c a người dân t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

- Phạm vi không gian: Khóa luận tập trung nghiên c u nghi lễ chèo đò

trong tang ma c a người dân ở ã Phú Sơn hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội

- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên c u nghi lễ chèo đò trong

tang ma c a người d n ã Phú Sơn t năm 2015 trở l i đ

5 P ương p áp ng n cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả ti n hành tổng h p các nguồn tài

liệu có liên quan đ n văn hóa, phong tục, trong đó có phong tục tang ma c a người Việt, để t đó có i n th c lý luận làm cơ sở cho việc nghiên c u đề tài

- Phương pháp điền dã: Là phương ph p ch nh đư c tác giả sử dụng trong đề

tài Thực hiện phương ph p nà , t c giả đã ti n hành quan sát tham dự c c đ m tang c a người dân ở ã Phú Sơn, ghi chép, qua phim, chụp ảnh, phỏng v n nh ng người tham dự và cả nh ng người làm công tác quản lý văn hóa t i địa phương

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở nh ng tư liệu thu thập đư c

t các nguồn tài liệu và thực địa, tác giả ti n hành tổng h p, phân tích nội dung c a nghi lễ chèo đò trong tang ma c a người dân ở ã Phú Sơn, làm rõ đặc điểm, giá trị cũng như nh ng v n đề đặt ra trong nghi lễ chèo đò hiện na để t đó đưa ra nh ng

khuy n nghị về bảo tồn, phát huy giá trị c a nghi lễ này 6 Đóng góp của đề tài

- Đóng góp về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị di sản

c a nghi lễ chèo đò với tư c ch là một thành tố c u thành phong tục tang ma c a người Việt ở Châu thổ Bắc Bộ

- Đóng góp về mặt thực tiễn: Đề tài có thể là nguồn tham khảo cho ngành

văn hóa và ch nh qu ền địa phương, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ chèo đò c a người d n ã Phú Sơn hu ện Ba Vì (thành phố Hà Nội)

Trang 12

Chương 3 Ch c năng, gi trị và nh ng v n đề đặt ra đối với nghi lễ chèo đò

trong tang ma ở ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Trang 13

Theo E.B Tylor (1871): “Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm tri

thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tập quán và những khả năng và thói quen khác mà con người có được với tư cách là thành viên của một xã hội” [19]

Theo Marvin Harris (1981): “Văn hoá là một hệ thống các biểu tượng, nghĩa

và giá trị được con người chia sẻ và truyền lại cho thế hệ sau thông qua học tập Văn hoá giúp con người thích nghi với môi trường sống và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.” [20]

Theo UNESCO (2001): “Văn hoá là tổng thể các đặc trưng tinh thần, vật

chất, tri thức và xúc cảm mà con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình lịch sử Văn hoá bao gồm cả hai khía cạnh: vật chất và phi vật chất Khía cạnh vật chất bao gồm các sản phẩm do con người tạo ra như nhà cửa, công cụ, trang phục Khía cạnh phi vật chất bao gồm các giá trị tinh thần, tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngôn ngữ ” [14]

PGS.TS.Trần Ng c Thêm (1997) cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ

các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” [14 tr.25]

Theo GS Trần Quốc Vƣ ng (2004): “Văn hóa là tổng thể những giá trị vật

chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn và được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn hóa bao gồm tất cả những thành quả trong quá trình phát triển của loài người, từ những thành quả vật chất

Trang 14

như công cụ sản xuất, nhà cửa, quần áo, thực phẩm, cho đến những thành quả tinh thần như các sản phẩm nghệ thuật, khoa học, tôn giáo, triết học” [15, tr.39]

Tác giả Nguyễn Văn Hu ên (2005): “Văn hóa gồm có văn hóa vật chất và

văn hóa tinh thần Nó là tổng thể các sản phẩm, giá trị, chuẩn mực, niềm tin, giá trị và hệ thống quan hệ xã hội được tạo ra và truyền lại qua các thế hệ của một xã hội nhất định” [6, tr.67]

Có thể th y, khái niệm văn hóa là một khái niệm rộng và ph c t p, đư c các tác giả trong và ngoài nước định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung, các tác giả đều cho rằng văn hóa là một hệ thống các giá trị vật ch t và tinh thần do con người sáng t o ra và đư c truyền l i cho th hệ sau Văn hóa có vai trò quan tr ng trong đời sống con người, giúp con người thích nghi với môi trường sống và phát triển

1.1.1.2 Khái niệm nghi lễ

Theo GS Hoàng Phê (ch biên) - Viện ngôn ng h c (2010), T điển ti ng

Việt: “Nghi lễ là những hành động, cử chỉ mang tính quy ước, được thực hiện trong

những dịp trọng thể hoặc theo tập tục nhằm thể hiện sự tôn kính, tưởng nhớ, hoặc cầu mong điều may mắn” [12, tr.1215]

Theo PGS.TS Trần Ng c Thêm: (1977):“Nghi lễ là những hành động, cử

chỉ mang tính biểu tượng, được thực hiện theo một trình tự nhất định, nhằm thể hiện quan niệm, niềm tin, giá trị và mong muốn của con người” [16, tr.238]

Tác giả Lê Đ c Luận trong cuốn Giáo trình Văn hóa học Dân gian (2017) cho rằng: “Nghi lễ là những hành vi, cử chỉ, lời nói, quan niệm, tín ngưỡng, phong

tục, tập quán, được quy định, chuẩn mực hóa, truyền thừa từ đời này sang đời khác dưới dạng những chuẩn mực, quy tắc được toàn xã hội chấp nhận, thừa nhận và tuân theo” [10, tr.39]

Trong cuốn sách “Nghi lễ và Biểu tượng trong Nghi lễ”c a tác giả Nguyễn Ng c Thơ (2020) đưa ra h i niệm về Nghi lễ như sau: “Nghi lễ là một hệ thống

các hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu tượng và vật dụng được chuẩn hóa và lặp đi lặp lại, được thực hiện vào những dịp nhất định với mục đích thực hiện một chức năng xã hội nhất định Nghi lễ mang tính hình thức và biểu tượng, thể hiện những quan

Trang 15

niệm, giá trị và chuẩn mực của một cộng đồng hay nhóm xã hội.” [17, tr.12]

Tuy nhiên, qua nghiên c u chúng ta có thể th đư c điểm chung c a các định nghĩa mà c c t c giả đều chỉ ra Nghi lễ là nh ng hành động, cử chỉ, lời nói, đư c qu định, chuẩn mực hóa, đư c thực hiện theo một trình tự nh t định Nghi lễ mang tính biểu tư ng, thể hiện nh ng quan niệm, giá trị và mong muốn c a con người, đư c thực hiện vào nh ng dịp nh t định

Vì vậy, có thể hiểu: Nghi lễ là một phần quan tr ng trong đời sống văn hóa c a con người Nghi lễ thể hiện nh ng quan niệm, giá trị, mong muốn c a con người, đồng thời góp phần duy trì sự gắn k t cộng đồng

1.1.1.3 Khái niệm tang ma

Tang ma hay còn g i là tang lễ là một nghi th c quan tr ng trong văn hóa c a nhiều d n tộc trên th giới Nó thể hiện sự tôn tr ng đối với người đã hu t, giúp người th n c a h đối phó với nỗi uồn và m t m t, và đ nh d u sự chu ển đổi c a người ch t t cõi sống sang cõi ch t

Có nhiều định nghĩa về tang lễ, cụ thể như sau:

Bài vi t tang lễ trên trang UNESCO: “Tang lễ là một nghi thức quan

trọng trong văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới Nó thể hiện sự tôn trọng đối với người đã khuất và giúp người thân của họ đối phó với nỗi buồn và mất mát.”

[13]

Theo GS Hoàng Phê (ch iên, 2003), Đ i T điển ti ng Việt: “Tang lễ là

nghi lễ sau khi chết để bày tỏ sự kính trọng đối với người chết, thể hiện tình cảm thương tiếc và sự chia buồn đối với gia đình” [12]

Nguyễn Văn Hu (ch biên, 2005), Theo B ch hoa toàn thư về Văn hóa và

Xã hội: “Tang lễ là tập hợp các phong tục và nghi lễ gắn liền với việc xử lý người

đã chết, bao gồm cả chôn cất, hỏa táng và tưởng nhớ” [7]

Vì vậy có thể nói, Tang lễ là một nghi th c quan tr ng có ý nghĩa về mặt xã hội, tâm lý, tâm linh Việc tổ ch c tang lễ phù h p với phong tục tập qu n và văn hóa địa phương sẽ giúp người thân c a người ch t nguôi ngoai nỗi buồn và ti p tục cuộc sống

Trang 16

1.1.1.4 Khái niệm về bảo tồn

Bảo tồn là bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a sự vật hiện tư ng theo d ng th c vốn có c a nó Bảo tồn là gi l i, hông để m t đi, hông để bị tha đổi, bi n hóa hay bi n thái

Bảo tồn di sản (heritage preservation) đư c hiểu như là c c nỗ lực nhằm bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a di sản theo d ng th c vốn có c a nó

Bảo tồn là bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a sự vật hiện tư ng theo d ng th c vốn có c a nó Bảo tồn là gi l i, hông để m t đi, hông để bị tha đổi, bi n hóa hay bi n thái

Đối tư ng bảo tồn (t c là các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện:

Một là, nó phải đư c coi là tinh hoa, là một giá trị đ ch thực đư c th a nhận minh b ch, không có gì phải hồ nghi hay bàn cãi

Hai là, nó phải hàm ch a khả năng, ch t là tiềm năng, đ ng v ng lâu dài với thời gian, là cái giá trị c a nhiều thời (t c là có giá trị l u dài) trước nh ng bi n đổi t t y u về đời sống vật ch t và tinh thần c a con người, nh t là trong bối cảnh nền kinh t thị trường và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra cực k sôi động

1.1.1.5 Khái niệm về văn hóa phi vật thể

Theo Luật di sản văn hóa (2001) “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm

tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác

Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.”

Theo UNESCO “Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: intangible cultural

heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ

Trang 17

khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác bao gồm lễ hội, lối sống, bí quyết truyền nghề, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống.”

Có r t nhiều nh ng khái niệm về văn hóa phi vật thể đư c nh ng nhà nghiên c u, nh ng nhà h c giả trong và ngoài nước đưa ra và có nh ng điểm chung Vì vậy, có thể nói sản phẩm c a văn hóa phi vật thể là một phần không thể thi u trong xã hội, chúng gắn liền với đời sống và là nh ng sản phẩm tinh thần đư c t o ra

1.1.2 Các yếu tố tác động hình thành phong tục tang ma của người Việt

Nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống c a con người t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội là một nghi lễ mang nhiều ý nghĩa văn hóa và t m linh Nghi lễ này chịu ảnh hưởng bởi nhiều y u tố, bao gồm lịch sử, văn hóa, t m linh và ã hội - kinh t

1.1.2.1.Yếu tố lịch sử

Nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống là một nghi th c có lịch sử lâu đời, gắn liền với t n ngưỡng dân gian và quan niệm về th giới bên kia c a người Việt Nam Nghi lễ này chịu ảnh hưởng bởi nhiều y u tố, trong đó u tố lịch sử đóng vai trò quan tr ng

T thời a ưa, người Việt đã có quan niệm về sự tồn t i c a linh hồn sau khi ch t H tin rằng sau khi ch t, linh hồn người ch t sẽ đi đ n một th giới h c Để giúp linh hồn người th n đư c siêu thoát, h đã tổ ch c các nghi lễ tang ma, trong đó có nghi lễ chèo đò

Nghi lễ chèo đò mang t nh iểu trưng s u sắc, tái hiện hành trình c a linh hồn người ch t sang th giới ên ia Con đò trong nghi lễ đóng vai trò như phương tiện đưa linh hồn vư t qua con sông sinh tử, mở ra một chương mới trong hành trình c a h Nghi th c này là hiện thân cho niềm tin b t diệt c a người Việt vào ki p người sau cái ch t, thể hiện lòng thành kính và cầu nguyện cho linh hồn người quá cố đư c an lành trên cõi vĩnh hằng

Dòng chảy lịch sử đã để l i d u n sâu sắc trên nghi lễ chèo đò trong tang ma c a con người ở ã Phú Sơn Vào thời a ưa, hi giao thông đường th còn đóng vai trò ch chốt, việc di chuyển quan tài người đã hu t bằng đò đò là phương th c phổ bi n T đó, nghi lễ chèo đò ra đời như một nét văn hóa gắn liền với tập tục

Trang 18

này Theo thời gian, nghi lễ đư c cải biên và truyền th a qua nhiều th hệ, trở thành một phần không thể tách rời trong tang lễ truyền thống c a con người t i Phú Sơn

Y u tố địa lý cũng góp phần định hình nghi lễ chèo đò Xã Phú Sơn sở h u địa th đặc biệt, bao b c bởi sông Đà và c c nh nh suối, t o nên hệ thống đường th dà đặc Điều này thuận l i cho việc di chuyển bằng đò đò, c ng cố vị th c a nghi lễ chèo đò trong đời sống văn hóa c a người d n nơi đ

Trải qua ao thăng trầm lịch sử, nghi lễ chèo đò đã có nhiều bi n đổi tùy theo t ng thời k và địa phương Tu nhiên, ản ch t c a nghi lễ vẫn đư c lưu gi nguyên vẹn, ti p tục đư c thực hiện t i một số vùng nông thôn Việt Nam ngày nay

Trong cuốn sách Việt Nam phong tục c a tác giả Phan k Bình (2005): “Nghi lễ

chèo đò không chỉ là một nghi thức tâm linh, mà còn là một di sản văn hóa quý báu, phản ánh chiều sâu văn hóa và niềm tin bất diệt của người Việt Nam” [3, tr.28]

1.1.2.2 Yếu tố văn hoá

Văn hóa Việt Nam th m nhuần trong nghi lễ chèo đò, một nghi th c thiêng liêng trong tang lễ truyền thống Theo quan niệm d n gian, sau hi trút hơi thở cuối cùng, linh hồn người quá cố sẽ vư t qua dòng sông sinh tử để sang th giới bên kia Con đò trong nghi lễ ch nh là phương tiện đưa linh hồn người đã hu t thực hiện cuộc hành tr nh nà Qua đó, nghi th c chèo đò thể hiện niềm tin sâu sắc c a người Việt vào sự trường tồn c a sự sống sau cái ch t

Bên c nh ý nghĩa t m linh, nghi lễ chèo đò còn mang đậm nét tình cảm gia đ nh Con đò chở theo cả t m lòng tôn kính và bi t ơn c a người sống đối với hương hồn người đã hu t Nghi lễ cũng là lời chia tay, tiễn đưa tiễn người thân về nơi an nghỉ cuối cùng Đối với cộng đồng, nghi th c chèo đò là minh ch ng cho sự đoàn t và tương tr Khi một gia đ nh gặp nỗi đau m t người thân, toàn thể cộng đồng sẽ chung ta giúp đỡ, chia sẻ Việc tổ ch c nghi lễ chèo đò cũng là c ch để bày tỏ sự quan tâm, chia buồn c a cộng đồng với gia đ nh tang qu n

Mỗi chi ti t trong nghi lễ chèo đò đều phản ánh y u tố văn hóa s u sắc Con đò tre hoặc gỗ tư ng trưng cho phương tiện đưa linh hồn người ch t sang th giới bên kia Trang phục c a người chèo đò đư c qu định nghiêm ngặt theo lễ nghi Nh ng vật phẩm này không chỉ là biểu tư ng vật ch t mà còn mang ý nghĩa t m

Trang 19

linh, thể hiện niềm tin và tình cảm c a người Việt trong nghi lễ tr ng đ i này

Có thể nói, nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống Việt Nam là một minh ch ng sống động về s c m nh to lớn c a văn hóa trong việc định hình nghi th c xã hội và nuôi dưỡng tình cảm cộng đồng Nghi lễ không chỉ là một sự tiễn đưa, mà còn là một cuộc hành trình tâm linh, k t nối th giới hiện h u với th giới ên ia, đồng thời c ng cố nh ng giá trị cốt lõi c a t nh êu thương, sự đoàn t và sự b t tử c a linh hồn

1.1.2.3 Yếu tố tâm linh

Trong truyền thống tang lễ l u đời c a người Việt, nghi lễ chèo đò nắm gi một vị trí vô cùng quan tr ng, đư c định hình và duy trì bởi nh ng y u tố tâm linh sâu sắc Nghi lễ này phản ánh niềm tin b t diệt vào sự tồn t i c a linh hồn sau khi lìa trần và một th giới ên ia đang chờ đón

Theo quan niệm dân gian, linh hồn người quá cố sẽ phải vư t qua một con sông sinh tử để đ n với cõi m Con đò trong nghi lễ chèo đò tư ng trưng cho phương tiện đưa linh hồn an toàn vư t qua dòng sông y Nghi lễ này th m đư m ước nguyện c a người sống, mong mỏi người đã hu t đư c siêu tho t, đoàn tụ với tổ tiên

Các nghiên c u chu ên s u đã ch ng minh s c ảnh hưởng sâu sắc c a niềm tin t m linh đ n phong tục tang lễ c a người Việt Nam Gi o sư Trần Quốc Vư ng

(2004) chỉ ra rằng: “Niềm tin vào thế giới bên kia chính là yếu tố nền tảng chi phối

mọi nghi thức tang lễ, từ cách thức tổ chức đến việc thờ cúng tổ tiên.” [15, tr.13]

Ngoài ra, nghi lễ chèo đò còn đóng vai trò là s i dây k t nối gi a người sống và người đã hu t Thông qua nghi lễ nà , người sống bày tỏ tình cảm, sự kính tr ng đối với người đã hu t Nghi lễ nà cũng đem đ n cho người sống sự thanh thản và giảm bớt nỗi đau m t mát

Vì vậy, y u tố tâm linh là nền tảng v ng chắc cho nghi lễ chèo đò trong tang lễ truyền thống Nghi lễ này thể hiện niềm tin, ước nguyện và tình cảm sâu sắc c a người sống dành cho người đã hu t, giúp h vư t qua nỗi đau m t mát và cầu chúc cho người đã hu t đư c siêu thoát

Trang 20

1.1.2.4 Yếu tố xã hội - kinh tế

Y u tố xã hội - kinh t t c động m nh mẽ đ n nghi lễ chèo đò Theo Gi o sư

Lê Trung Hoa (2010), “Đời sống vật chất, quan niệm giá trị và hệ thống chuẩn mực

của từng thời kỳ lịch sử đã ảnh hưởng đến hình thái tang lễ, trong đó có nghi lễ chèo đò” [8, tr.61] Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội dẫn đ n sự khác biệt trong

cách tổ ch c nghi lễ, t qu mô đ n hình th c thực hiện Trong nh ng gia đ nh h giả, nghi lễ chèo đò đư c tổ ch c một cách trang tr ng và đầ đ Nh ng chi c đò lớn đư c sử dụng, với nhiều người tham gia, và lễ vật cúng i đư c chuẩn bị một c ch chu đ o V dụ, lễ tang c a các vị vua chúa hay quan l i trong thời phong ki n thường đư c tổ ch c vô cùng long tr ng với nghi lễ chèo đò cầu k , thể hiện đẳng c p và sự giàu có c a gia đ nh Nghi lễ nà đóng vai trò là một lời chào tiễn biệt linh hồn người đã hu t sang th giới ên ia, đồng thời bày tỏ lòng thương ti c và sự tôn kính c a gia đ nh đối với người đã m t Bên c nh đó, đối với nh ng gia đ nh có hoàn cảnh hó hăn, nghi lễ chèo đò đư c tổ ch c một cách đơn giản và ti t kiệm nhằm giảm thiểu chi phí H sử dụng nh ng chi c đò nhỏ, đơn sơ do người thân chèo lái thay vì thuê đò lớn Số lư ng người tham gia cũng đư c h n ch để tránh phát sinh thêm các khoản chi phí khác Ngoài ra, lễ vật cúng i thường đư c chuẩn bị đơn giản nhưng vẫn đảm bảo thành tâm, thể hiện lòng thành kính c a gia đ nh đối với người đã hu t Ví dụ, ở các vùng quê nghèo, người dân có thể tổ ch c nghi lễ chèo đò nga t i b n sông gần nhà, chỉ với sự tham gia c a một vài người thân thi t và nh ng lễ vật đơn sơ như hương, hoa quả và bánh kẹo

Tuy nhiên, y u tố tâm linh vẫn là cốt lõi c a nghi lễ chèo đò Niềm tin vào th giới ên ia thúc đẩ người Việt thực hiện nghi lễ nà như một c ch để tiễn đưa linh hồn người đã hu t về với cõi âm Nghi lễ chèo đò tư ng trưng cho cuộc hành tr nh vư t qua dòng sông sinh tử, giúp người ch t t m đư c sự siêu thoát và bình yên Nghi lễ thể hiện tình cảm, sự kính tr ng và mong ước c a người sống muốn giúp người đã hu t đư c yên nghỉ nơi chín suối.Vì vậy, nghi lễ chèo đò là sự k t h p hài hòa gi a y u tố xã hội - kinh t và tâm linh Nó thể hiện quan niệm về cái ch t, th giới bên kia, lòng hi u thảo và sự tưởng nhớ c a người Việt Nam

Trang 21

1.2 Khát quát về xã P ú Sơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Vào giai đo n chuyển giao gi a th kỷ XVIII và th kỷ XIX, một đ t di cư vĩ đ i c a con người đã diễn ra Đ t di cư nà có qu mô lớn hơn nhiều so với đ t đầu tiên, với mục đ ch ch nh là hai th c nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào c a các vùng đ t mới Nh ng khu r ng nguyên sinh rộng lớn trải dài khắp các vùng cao nguyên và ven biển trở thành điểm đ n h p dẫn c a người d n di cư Đối với h , nh ng cánh r ng này là kho tàng vô giá, ch a đựng nh ng lo i gỗ quý hi m và các sản phẩm lâm sản quý giá khác Với quy t tâm khai thác và sử dụng nh ng nguồn

Trang 22

tài nguyên này, con người đã vư t qua nh ng hiểm trở c a địa hình hiểm trở và nh ng ngu cơ tiềm ẩn trong c c vùng đ t xa l H định cư t i nh ng khu vực có tiềm năng inh t cao, thành lập các làng m c và phát triển các ngành nghề liên quan đ n khai thác gỗ Công cuộc khai thác gỗ quý diễn ra sôi động, với mục đ ch ch nh là đ p ng nhu cầu ngà càng tăng về các sản phẩm gỗ cao c p Nh ng khúc gỗ lớn đư c đốn h và vận chuyển về các làng nghề, nơi chúng đư c ch tác thành đồ nội th t, đồ th công mỹ nghệ và các vật dụng gia đ nh h c Ngoài gỗ quý, người dân di cư còn hai th c c c sản phẩm lâm sản khác, như trầm hương, qu và hồi Nh ng sản phẩm nà đư c sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dư c phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm Đ t di cư th hai c a con người đã góp phần đ ng ể vào sự phát triển kinh t và văn hóa c a c c vùng đ t mới Tuy nhiên, việc khai thác gỗ quá m c cũng g ra nh ng hậu quả tiêu cực về mặt môi trường, dẫn đ n tình tr ng phá r ng và suy thoái hệ sinh thái

Đ t di cư th ba kể t đầu th kỷ XX, nh ng đ t di cư liên tục diễn ra, đưa nh ng cư d n Kinh đ n với vùng đ t Phú Sơn Đ t di cư th ba, bắt đầu t nh ng năm đầu th kỷ, ch ng ki n một dòng người đông đảo t các tỉnh lân cận như Sơn T và Hòa B nh đổ về Phú Sơn với mục tiêu khai phá miền đ t mới Nh ng người di cư đ n t nh ng vùng đ t đông đúc và h n ch về đ t đai H mang theo khát khao tìm ki m nh ng c nh đồng màu mỡ và nh ng cơ hội kinh t mới Phú Sơn, với nh ng cánh r ng nguyên sinh b t ngàn và nh ng vùng đ t đai trù phú, trở thành điểm đ n h p dẫn đối với h H dựng lên nh ng ngôi nhà đơn sơ, ph t quang r ng để lập đồn điền và trang tr i H khai thác nh ng nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, trồng tr t các lo i c lương thực và cây công nghiệp Nh ng c nh đồng lúa anh mướt trải dài, nh ng đồn điền cao su sum suê, và nh ng vườn c ăn tr i trĩu quả dần h nh thành, mang đ n một diện m o mới cho vùng đ t Phú Sơn Ngoài làm nông nghiệp, nh ng người di cư còn t m i m các công việc h c trong c c lĩnh vực khai thác gỗ, xây dựng và dịch vụ H góp phần vào sự phát triển kinh t -xã hội c a Phú Sơn, t o nên một cộng đồng đa d ng và năng động Đ t di cư th a đã đóng một vai trò quan tr ng trong qu tr nh định cư và hai ph vùng đ t Phú Sơn Nh ng người di cư hông chỉ mang đ n s c lao động và kinh nghiệm c a h mà

Trang 23

còn truyền bá nh ng tập tục văn hóa và tru ền thống c a h , góp phần t o nên bản sắc văn hóa độc đ o c a Phú Sơn ngà na

Trải qua dòng chảy thời gian, cư d n Kinh đã én rễ trên vùng đ t Phú Sơn, hòa mình vào cộng đồng dân tộc Mường bản địa Sự giao thoa nà đã hun đúc nên một bản sắc văn hóa đa d ng và rực rỡ cho xã Nh ng giá trị truyền thống c a hai tộc người đã đan en, t o nên một b c tranh văn hóa sống động, nơi ản sắc riêng c a mỗi dân tộc đư c tôn tr ng và gìn gi Đ ch nh là minh ch ng cho s c m nh c a sự hòa h p và dung hòa, góp phần t o nên sự phong phú cho bản sắc văn hóa Việt Nam

1.2.2 Phân bố dân cư

Xã Phú Sơn có diện tích 13,72 km², dân số năm 1999 là 7306 người, mật độ dân số đ t 533 người/ m² Xã Phú Sơn chia thành: Thôn Yên K , thôn Quy Mông, thôn Phú Mỹ, thôn Nhông - Nương Tụ, thôn Thư ng Tả, thôn Phú H u, thôn Cao Lĩnh

Con người là dân tộc ch y u ở ã Phú Sơn, chi m khoảng 80% dân số toàn xã Con người phân bố rộng khắp trên địa àn ã Phú Sơn, tập trung ch y u ở các thôn: Yên K , Quy Mông, Phú Mỹ, Phú H u Các dân tộc thiểu số h c như Mường, Dao, Thái, Tày chỉ chi m một tỷ lệ nhỏ và phân bố rải rác ở các thôn còn l i

Dân số ã Phú Sơn ph n ố hông đều, tập trung đông ở các khu vực ven các tuy n đường giao thông ch nh, nơi có điều kiện kinh t - xã hội phát triển Cụ thể, thôn Yên K , Quy Mông, Phú Mỹ có mật độ dân số cao nh t, đ t t 700 đ n 800 người/ m² Trong hi đó, thôn Nhông - Nương Tụ, Thư ng Tả, Phú H u, Cao Lĩnh có mật độ dân số th p hơn, chỉ khoảng 400-500 người/km² Phân bố d n cư hông đều như vậy là do sự ảnh hưởng c a nhiều y u tố, bao gồm cả y u tố tự nhiên và y u tố xã hội - kinh t Các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận l i, giao thông thuận tiện, gần các trung tâm kinh t và dịch vụ thường có mật độ dân số cao hơn so với các khu vực khác

1.2.3 Ngôn ngữ

Người dân ở ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, Hà Nội nói ti ng Việt, một ngôn ng

Trang 24

thuộc ng hệ Nam Á, nhóm ngôn ng Việt-Mường Đ là ngôn ng chính th c c a Việt Nam và đư c sử dụng rộng rãi trong m i lĩnh vực c a đời sống xã hội Bên c nh ti ng Việt, trong cộng đồng người ở ã Phú Sơn còn tồn t i một số phương ng , thổ ng địa phương

Phương ng x Nam là một trong nh ng phương ng phổ bi n ở miền Bắc Việt Nam, với đặc điểm phát âm và sử dụng t vựng riêng Trong hi đó, phương ng Hà Nội là phương ng c a th đô, mang nh ng nét đặc trưng riêng về ng âm, ng pháp và t vựng Ngoài ra, ở ã Phú Sơn, một vài cá nhân cũng có thể sử dụng một số ngôn ng dân tộc thiểu số như ti ng Mường, Tà , Nùng Điều này phản ánh sự giao lưu văn hóa l u đời gi a con người với các dân tộc khác trong khu vực

Sự đa d ng về ngôn ng ở ã Phú Sơn góp phần t o nên bản sắc văn hóa phong phú c a cộng đồng con người t i đ C c phương ng , thổ ng địa phương đóng vai trò là phương tiện giao ti p quan tr ng trong đời sống thường ngày, trong khi ti ng Việt chính thống vẫn gi vai trò là ngôn ng chung, góp phần k t nối người dân trong xã hội và thúc đẩy sự phát triển chung c a đ t nước

1.2.4 Văn hoá và tín ngưỡng

Người dân ở ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, Hà Nội mang trong mình một nền văn hóa đa d ng và hệ thống t n ngưỡng phong phú Trong cuộc sống thường nhật, trang phục truyền thống là áo t th n và hăn v n cho phụ n , còn nam giới mặc áo cánh và quần dài H duy trì nh ng phong tục tập qu n l u đời như lễ hội làng, đ m cưới, đ m tang Trong hệ thống t n ngưỡng, con người ch y u theo đ o Phật, thờ cúng tổ tiên và các vị thần linh Đền Thư ng trong làng là nơi thờ Thành hoàng làng, thường u ên đư c tổ ch c lễ t , giỗ hội Ngoài ra, h còn thờ các vị anh hùng, danh nhân lịch sử, các vị thần cai quản thiên nhiên như thần Nông, thần Lúa, thần Đ t Hệ thống t n ngưỡng này phản ánh sự giao thoa gi a các y u tố bản địa và ảnh hưởng c a đ o Phật, thể hiện nhu cầu cầu mong sự che chở, phù hộ c a thần linh trong cuộc sống hàng ngày

1.2.5 Xã hội và kinh tế

Xã hội người dân ở Phú Sơn dựa trên tinh thần cộng đồng, đoàn t và tương tr H sinh sống theo làng, xóm, có nh ng tập tục và qu ước riêng, thể hiện rõ

Trang 25

qua các ho t động lễ hội, cưới hỏi, tang ma Gia đ nh đóng vai trò là đơn vị xã hội cơ ản, nơi nuôi dưỡng và giáo dục con cái, gìn gi và truyền d y nh ng giá trị văn hóa truyền thống

Về kinh t , t i Phú Sơn ch y u dựa vào nông nghiệp H canh t c lúa nước, hoa màu và chăn nuôi gia súc, gia cầm, tận dụng nguồn đ t đai màu mỡ và hệ thống ênh mương th y l i thuận l i c a địa phương Bên c nh đó, một số hộ gia đ nh cũng tham gia vào c c nghề th công truyền thống như đan l t, rèn đúc, làm đồ gỗ, góp phần đa d ng hóa nguồn thu nhập và t o nên bản sắc riêng cho cộng đồng Trong nh ng năm gần đ , inh t ở Phú Sơn đã ph t triển đ ng ể, nhiều hộ dân chuyển sang kinh doanh và dịch vụ, góp phần n ng cao đời sống vật ch t và tinh thần c a người dân

1.3 Khái quát về phong tục tang ma ở xã P ú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

1.3.1 Quan niệm về cái chết

Quan niệm về cái ch t c a con người ở ã Phú Sơn oa quanh sự hiểu bi t rằng cái ch t là sự ch m d t c a ki p sống hiện t i và là ước chuyển ti p sang một th giới khác H coi cái ch t là một điều tự nhiên mà t t cả chúng ta đều phải đối mặt Do đó, h tin rằng việc chuẩn bị chu đ o cho tang lễ là điều cần thi t để đảm bảo sự thanh thản cho người đã hu t Nh ng nghi lễ tang ma công phu và nh ng lời cầu nguyện ch n thành đư c thực hiện nhằm tiễn đưa người đã hu t đ n th giới ên ia, nơi h đư c cho là sẽ ti p tục sự tồn t i c a mình theo một cách khác

1.3.2 Các nghi thức trong tang lễ

Nghi th c tang lễ là nh ng nghi th c truyền thống đư c thực hiện nhằm bày tỏ sự tôn kính, ti c thương và tưởng nhớ đ n người đã hu t Các nghi th c này bao gồm:

Khâm liệm: Tắm rửa, thay quần o và trang điểm cho người đã hu t, nhằm thể hiện sự tôn tr ng và giúp gia quy n cảm th y thanh thản

Nhập quan: Đặt thi hài người đã hu t vào trong quan tài, tư ng trưng cho việc đưa linh hồn về với cõi vĩnh hằng

Lễ di quan: Di chuyển quan tài t nhà tang lễ hoặc nhà riêng đ n nơi chôn

Trang 26

c t, thể hiện sự tiễn đưa người đã hu t lần cuối

Lễ an táng: Chôn c t thi hài người đã hu t xuống lòng đ t hoặc hỏa táng, đ nh d u sự k t thúc c a cuộc đời trần th và sự trở về với thiên nhiên

Cúng giỗ: Cúng i tưởng nhớ người đã hu t vào các ngày giỗ, duy trì mối liên hệ tinh thần và thể hiện sự tưởng nhớ c a người sống đối với người đã hu t

Nghi lễ chèo đò đư c thể hiện trong lễ di quan và lễ an táng bởi trong thời gian này là khoảng thời gian linh c u người đã hu t đư c dịch chuyển t nhà tới nơi chôn c t và an táng ng với nh ng bài chèo ch y u như: chèo đò đường và trị huyệt ngoài mộ, các Vãi sẽ là người thực hiện nh ng nghi lễ này

1.3.3 Một số nghi thức khác trong tang ma ở xã Phú Sơn

Ngoài nh ng nghi lễ chính th c, còn có một số phong tục tập quán khác gắn liền với tang lễ ở Việt Nam Một trong nh ng phong tục phổ bi n nh t là đốt vàng mã Người ta đốt vàng mã, bao gồm tiền gi y, quần áo và các vật dụng khác, với niềm tin rằng nh ng đồ vật này sẽ theo người đã hu t sang th giới bên kia và sử dụng trong cuộc sống thường nhật

Một phong tục h c thường th y là mặc đồ tang Con cháu mặc quần áo trắng hoặc đen để thể hiện lòng thương ti c đối với người đã hu t Màu trắng tư ng trưng cho sự tinh khi t và sự tôn nh, trong hi màu đen iểu thị sự đau buồn và m t mát

Ngoài ra, một số người còn quan niệm rằng không nên đi qua nhà có tang H tin rằng việc đi qua nhà có tang sẽ mang l i vận r i và b t h nh cho bản thân và gia đ nh Do đó, hi i t có nhà nào có tang, nhiều người sẽ tr nh đi qua hoặc đi theo đường khác

Trang 27

Tiểu kết c ương 1

Trong chương mở đầu c a đề tài, tác giả đã ti n hành khảo sát toàn diện về tình hình nghiên c u liên quan đ n phong tục tang ma c a con người t i xã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, Hà Nội, cùng với việc thi t lập cơ sở lý thuy t v ng chắc cho đề tài nghiên c u Ở phần lý thuy t, tác giả đã tr nh à và làm rõ các khái niệm cốt lõi như văn hóa, nghi lễ và tang ma t o tiền đề để vận dụng vào nghiên c u, tìm hiểu nghi lễ chèo đò trong tang ma c a người Việt ở ã Phú Sơn Đồng thời, đề tài đã tập trung trình bày, làm rõ nh ng thông tin chi ti t về lịch sử, nguồn gốc, phân bố dân cư, ngôn ng , văn hóa, t n ngưỡng, xã hội và kinh t c a ã Phú Sơn, t đó làm cơ sở cho việc nghiên c u diễn tr nh và đặc điểm c a nghi lễ chèo đò trong tang ma ở ã Phú Sơn sẽ đư c ti n hành cụ thể trong chương 2

Trang 28

Nh ng người đư c lựa ch n để chèo đò đều là nh ng bậc cao niên đ ng nh, đư c tôn ưng là “c c vãi”, độ tuổi t 65-80 tuổi Tuy nhiên, nh ng người đư c ch n thường là nh ng người có s c khỏe tốt, có kinh nghiệm trong việc chèo đò và am hiểu về nghi lễ tang ma Tiêu chí lựa ch n:

- S c khỏe: Người tham gia chèo đò cần có s c khỏe tốt để có thể chèo đò trong suốt thời gian diễn ra nghi lễ

- Kinh nghiệm: Ưu tiên nh ng người có kinh nghiệm chèo đò, đặc biệt là nh ng người đã t ng tham gia nghi lễ chèo đò trong tang lễ

- Sự am hiểu: Người tham gia cần am hiểu về các nghi th c và ý nghĩa c a nghi lễ chèo đò trong tang lễ

Ng n phướn, vật b t ly thân c a h , là lời kể về hành trình linh thiêng c a người đã hu t vư t qua dòng sông định mệnh Lá cờ, đư c trang trí bằng nh ng h a ti t và biểu tư ng cầu k , tư ng trưng cho một con đò đưa linh hồn đ n b n bờ vĩnh hằng Mỗi ng n phướn là một minh ch ng cho cuộc hành trình c a một cuộc đời, mang theo nh ng ước v ng, hoài bão và cả nh ng hối ti c mà người đã hu t còn đ ng l i

Trước đ , đò đư c sử dụng trong nghi lễ chèo đò thường là đò gỗ nhỏ, có ch thước v a đ để chở quan tài và một số người tham gia nghi lễ Chi c đò mộc m c này là biểu tư ng c a cuộc hành trình cuối cùng, khi linh hồn rời khỏi th gian

Trang 29

và đi đ n bờ bên kia c a dòng sông Vong Xuyên huyền tho i

Ngày nay khi xã hội phát triển hơn, nh ng cung đường đư c mở ra thì việc sử dụng con đò để trở th n c người quá cố t đi, ch y u là sử dụng chi c xe tang hay còn g i là đò rồng để di chuyển linh c u người quá cố Chi c e tang nà đư c ch m khắc nh ng hoa văn tinh ảo, trang trí lộng lẫy và vẫn luôn là một con đò tưởng tư ng c a người dân

M i chèo, đư c ch tác t nh ng thanh gỗ chắc chắn, sở h u chiều dài v a phải, cho phép người chèo kiểm soát dễ dàng hành trình c a con đò Thi t k tinh g n nà đảm bảo sự thoải mái và hiệu quả hi người chèo lướt trên mặt nước, dẫn lối con đò vư t qua nh ng con sóng và hướng tới đ ch đ n mong muốn

Để hoàn thiện nghi lễ chèo đò linh thiêng, một lo t vật dụng cần thi t phải đư c chuẩn bị Trước h t là nh ng lá cờ tang màu trắng tung bay trong gió, biểu tư ng cho sự chia l và đau uồn Bên c nh đó, nh ng vòng hoa tang đư c k t tỉ mỉ bằng gi y nhiều màu sắc, tư ng trưng cho vòng tuần hoàn c a cuộc sống và cái ch t Vàng mã, “tiền gi ” c a người m, cũng là một thành phần quan tr ng, đư c đốt để đảm bảo người đã hu t có đ tiền b c và nhu y u phẩm ở th giới bên kia Hương thơm ng t tỏa ra t nh ng nén nhang thắp sáng, mang theo lời cầu nguyện và sự thành kính c a người thân vắn số Ánh đèn cầy lung linh dẫn đường cho linh hồn người quá cố trong hành trình cuối cùng c a h Nh ng vật dụng thi t y u này đóng vai trò hông thể thi u trong nghi lễ chèo đò, t o nên một bầu không khí trang nghiêm và linh thiêng, giúp người thân ti c thương tiễn đưa người quá cố trên con đường an nghỉ cuối cùng c a h

Lễ vật dâng cúng trong nghi lễ chèo đò vô cùng phong phú, ao gồm thực phẩm thi t y u như gà, l n, xôi, bánh và tiền vàng; các lo i hoa quả, trầu cau để bày tỏ lòng thành; và nh ng vật dụng cần thi t cho người ch t ở th giới ên ia như quần áo, giày dép và tiền b c

Nh ng người tham gia nghi lễ chèo đò đều mặc trang phục tang màu trắng hoặc đen, tôn lên hông h trang nghiêm và cung nh c a buổi lễ H hộ tống linh c u, chèo đò đưa người đã hu t đ n b n bờ th giới bên kia, khép l i một hành trình trần th và mở ra một chương mới trong th giới vĩnh hằng

Trang 30

2.1.2 Quy trình nghi lễ

2.1.2.1 Lễ tối

Trong óng đêm tĩnh mịch, nghi lễ tối linh thiêng đư c cử hành, nơi c c ô lão đ c cao v ng tr ng trong làng tụ tập để đ c kinh cầu siêu cho người đã hu t H cúi đầu thành nh trước bàn thờ trang nghiêm, hương thơm nồng nàn tỏa khắp không gian, xua tan bóng tối và dẫn lối cho nh ng linh hồn l c lối

Lễ cúng gồm nhiều lo i quả, mỗi lo i mang theo một ý nghĩa riêng iệt sâu sắc:

- Quả nhang: Tư ng trưng cho lòng thành nh vô h n đối với người đã khu t, hương thơm nồng nàn c a nó xoa dịu nỗi đau uồn và thắp sáng hy v ng Cụ thể ài cúng như sau:

BÀI 1: CHỮ NHANG ĐÓN HỒN

(Niệm nam mô a di đà phật Niệm nam mô a di đà phật Niệm nam mô a di đà phật)

Ơi cụ vong ơi, Chúng tôi đ i diện Chư già Nghe tin cụ thác tới nhà vi ng thăm

Ơi cụ vong ơi ai cũng có một lần Bây giờ cụ thác muôn phần nhớ thương

Trong hội thắp một tuần hương K nh d ng lên trước ân tiền chia ly

Thắp nhang đón l y hồn vào Hồn đi qu cảnh th p cao thanh nhàn

Hồn còn l p bóng sau quan Đ n giờ tụng niệm vãi sang đón hồn

Nhớ ngày hồn thác hôm nay Màn kia buông xuống đèn nà ch m lên

Nhang thơm dầu nước dâng lên Vãi vào tụng niệm qu sơn cho hồn

Nam mô bồ tát t tôn

Ti p dẫn vong hồn về chầu phật tổ

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Trang 31

- Quả tôn hồn: Cầu nguyện cho linh hồn người ch t đư c siêu thoát khỏi bể khổ, tìm về nơi cực l c thanh tịnh Quả nam/n : dành cho người ch t là nam hay n Cụ thể ài cúng như sau:

L ai chăm sóc cửa nhà cậu cô Chú bác hiền hòa đôi ên Nh t tuần hi n tửu dâng lên tam tuần

Hi n thực dâng lên kính hồn Bây giờ hồn đã hưởng rồi Cau khô trầu lộc dâng lên kính hồn

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Trang 32

- Quả kinh Phật thi t c u khổ chân kinh: mang theo lời cầu nguyện thiêng liêng, in Đ c Phật gia tr siêu sinh cho người ch t về cõi tịnh độ an lành

- Kinh thần thông: giúp linh hồn vư t qua m i chướng ng i trên con đường sang th giới bên kia, quét s ch nh ng nghiệp chướng và thắp s ng con đường dẫn đ n bình yên

- Kinh an d n: đư c tụng lên với lời khẩn cầu chân thành, mong cho linh hồn người ch t đư c an nghỉ nơi ch n suối, thoát khỏi đau hổ và hưởng tr n niềm h nh phúc vĩnh hằng

- Trong không khí trang nghiêm và thành kính y, nh ng người tham dự đều cảm nhận đư c s c m nh thiêng liêng c a lời kinh, h tin rằng linh hồn c a người đã hu t đang lắng nghe và đư c an i bởi t nh êu thương và sự tưởng nhớ c a nh ng người ở l i

2.1.2.2 Chèo đò

Trong nghi th c tang lễ truyền thống linh thiêng ở ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì Lễ chèo đò đóng vai trò là cầu nối gi a th giới dương gian và th giới bên kia Nghi lễ nà tư ng trưng cho hành tr nh chở linh hồn người đã hu t vư t qua dòng sông tử thần để đ n với nơi an nghỉ cuối cùng Thời gian ti n hành nghi lễ là vào thời điểm sáng ngày th a hi người quá cố nằm xuống và đư c cử hành phụ thuộc vào thời gian gia ch em ét đư c g i là giờ tốt hay giờ lành để đư c yên bề m i th Một vị cao niên đ ng nh trong cộng đồng, thường đư c g i là ông sãi, sẽ hóa thân thành một linh s , dẫn dắt linh hồn người ch t qua con đường tối tăm và nguy hiểm này

Ti ng nh c chèo đò vang lên một c ch i thương và m ảnh, hòa cùng nh ng lời ca bi ai, vật vã, thể hiện nỗi đau é lòng và sự ti c thương vô h n c a người ở l i dành cho người đã hu t Đ là hoảnh khắc nghiêng m nh đưa tiễn người đã khu t, chào t m biệt cuộc sống trần th để ước vào một cuộc hành trình mới ở th giới bên kia Khi chi c đò dần dần trôi đi, người ở l i lặng lẽ dõi theo, nh ng ký c và khoảnh khắc quý gi ên người đã hu t như nh ng thước phim tua chậm trong tâm trí Lễ chèo đò hông chỉ là một nghi th c đưa tiễn mà còn là một lời nhắc nhở

Trang 33

sâu sắc về sự vô thường c a cuộc sống, về nh ng m t mát và sự ti c thương dai dẳng mà chúng ta phải đối mặt trong hành trình nhân sinh

2.1.2.3 Lễ buổi sáng hôm sau

Khi bình minh hửng dần, các vị cao niên trong làng đ n đ c kinh cầu siêu cho người ch t Lễ cúng gồm các quả:

- Quả ph quàn: tư ng trưng cho việc người quá cố sẽ rời khỏi nơi an nghỉ cuối cùng c a mình, mở ra hành tr nh ước sang th giới bên kia

- Quả hỡi hỡi: vang lên như ti ng g i hồn người ch t, cầu xin linh hồn h th c tỉnh và đồng hành cùng đoàn tang

- Quả r hồn: thể hiện mong ước thi t tha rằng linh hồn người quá cố sẽ đi theo đoàn tang, trở về nơi an nghỉ cuối cùng Cụ thể bài hát như sau:

Hồn thác có một mình không, Anh em nội ngo i đ đông trong nhà

Bây giờ hồn đã th c ra, Đã có đ o lộ ngã ba dẫn đường, Hồn đ ng lảng vảng trên đường Đã có đ c Phật dẫn đường hồn nay

Hơn ngày chả ở kém ngày chả đi Số hồn na đã định k , thì hồn c thẳng hồn đi quê nhà

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Đoàn đưa tang trang nghiêm và thành nh ti n về nơi an t ng, dẫn đầu là nh ng vị cao niên trong làng H cầm trên tay nh ng l phướn rực rỡ, dẫn lối

Trang 34

cho linh hồn người đã hu t Mỗi ước chân rảo ước, mỗi câu kinh niệm vang lên đều ch t ch a lời cầu nguyện sâu sắc Gia quy n, b n è và người d n địa phương cùng nhau tụng kinh, mong cầu linh hồn người quá cố đư c siêu thoát, tìm th y sự an yên và thanh thản trong th giới vĩnh hằng

2.1.2.4 Chèo đò đường

Trên hành trình tiễn biệt người đã hu t, hi đoàn tang đ n nh ng ngã ba, ngã tư - nơi giao nhau c a nh ng con đường, gia quy n sẽ ti n hành nghi lễ cúng quả đò đường Nghi lễ này mang ý nghĩa cầu mong c c vong linh t m đúng hướng đi, hông l c lối trên hành trình về với cõi âm Nh ng lễ vật đơn giản như hương, hoa quả, nh tr i đư c bày biện trên một chi c mâm nhỏ, đặt ngay gi a ngã ba, ngã tư Sau hi d ng lễ và kh n nguyện, gia quy n sẽ đốt vàng mã, tư ng trưng cho việc mở đường, giúp cho linh hồn người quá cố đư c dẫn dắt thuận l i

Trong trường h p quãng đường qu a, đoàn tang sẽ d ng ch n để nghỉ ngơi gi a đường Đ là thời điểm để nh ng người th n trong gia đ nh dành thời gian hồi phục s c lực, đồng thời cũng là lúc để h tưởng nhớ và cầu nguyện cho người đã khu t Đ m tang sẽ t m thời d ng l i t i một địa điểm thích h p, như một ngôi chùa hoặc ven đường, nơi h có thể nghỉ ngơi, dùng a và chia sẻ nh ng kỷ niệm về người đã hu t Sau hi đã nghỉ ngơi, đoàn tang sẽ ti p tục hành trình tiễn đưa người quá cố về nơi an nghỉ cuối cùng

Cụ thể bài hát như sau:

ĐÕ ĐÁM HIẾU (ĐÕ ĐƯỜNG)

Khoan l i hò hoan A Di Đà Phật Sãi tôi nay h c phép Phật Bà Phật l i ban sãi tôi, một chi c đò rồng Sãi ra sãi trở sông sâu bể rộng hồn chớ có lo

G i hai chú lái trở đò cho vong hồn đi Bây giờ th đã đ n th cơm trưa

Chả có l y gì làm vui

Đò đã đ n b n đ thôi Sãi in đồng b c sãi tôi ăn quà Tiễn nơi chả có quà ra

Trang 35

Mời sãi ăn t m cơm nhà c a vong Không ăn vong để trả công sãi đò

Bây giờ ông sãi ăn no

Giang tay bẻ lái chở đò cho vong hồn đi Đò rồng chở lính nhà Phật đi qu

Đi th lặn suối qua đèo, trèo non Đi qua th c mẹ l i vào thác con Sãi nay khó nh c thì hồn đư c yên,

Đi đò th phải m t tiền

Tiền thì chỉ có nh t nguyên một đồng Chở đò ai l i trở không l y tiền dầu nước ăn đong

Bây giờ, khoan khoan vong l i in thưa Nào là con trưởng vong đ u,

Nào là con th vong đ u Cho vong một dải vong thuê tiền đò

Nào là d u g i vong đ u Cho vong một giải vong thuê tiền đò

Giã ơn ch u nội cháu ngo i bây giờ Con ch u có nghĩa thưởng đò hôm na

Trước là vong dã ơn Thầy Giã ơn th i vãi hôm na có lòng,

Giã ơn h p tác có công Đưa vong ra đồng chôn c t đã ên

Vong l i giã ơn ung quanh làng óm l ng giềng Vong đi chầu Phật chầu tiên chầu giời

(Nguồn: Tác giả khảo sát) 2.1.2.5 Ra đến huyệt

Trước khi h huyệt, gia quy n bày tỏ lòng thành kính bằng nghi th c cúng quả trị huyệt Sau hi thi hài đư c an táng và huyệt mộ đư c l p hoàn chỉnh, người thân l i ti p tục thực hiện nghi th c cúng các lo i quả mang nh ng ý nghĩa riêng iệt

Trang 36

Cụ thể bài cúng ra ngoài mộ như sau:

BÀI 1: TRỊ HUYỆT (RA NGOÀI MỘ)

Hôm nay ng c tảo t c thì Đưa vong ra t ng một hi ngoài đồng

Táng vong gi a chốn đồng không, Thổ k là chúa trị vong đ t này,

Có ai gian ác tới đ Có hỏi điều gì hồn chớ nói ra,

Cha vong là vua y t thị Mẹ vong là đ đ ch thiên Đưa vong lên chiền ăn mà Phật tổ

A di đà Phật

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

- Quả giã ơn nô t : đư c d ng lên như lời tri ân sâu sắc đối với nh ng người đã hỗ tr , giúp đỡ gia đ nh trong suốt quá trình tang lễ

- Quả nhang: tỏa hương thơm dịu nhẹ, mang theo lời tưởng nhớ thương ti c đối với người đã hu t

- Quả thăm thẳm (căn dặn hồn): là lời dặn dò tha thi t, nhắn nh linh hồn người quá cố an nghỉ nơi ch n suối

- Quả lệnh trời khép phật: cửa âm ph , ngăn chặn linh hồn người ch t trở về trần th

- Quả úm ba la li: bày tỏ nguyện ước linh hồn đư c siêu thoát khỏi vòng luân hồi

- Quả trèo đò ngoài mộ: giúp linh hồn người ch t vư t qua dòng sông Vong Xu ên đầy gian nan thử thách

- Quả lên n m: tiễn đưa người quá cố lên n m mồ, trở về nơi an nghỉ cuối cùng

Nh ng nghi th c cúng quả này thể hiện sự chăm chút tỉ mỉ và tình cảm sâu nặng mà gia quy n dành cho người đã hu t, mong cầu một hành trình bình an và thanh thản cho linh hồn người thân

Trang 37

2.1.2.6 Chiều quả 3 ngày

Vào buổi chiều c a ngày th a sau hi người th n đã khu t, gia quy n sẽ tổ ch c lễ cúng quả nh n sinh để cầu siêu cho linh hồn h Đ là một nghi lễ thiêng liêng nhằm bày tỏ lòng tôn kính với người đã hu t, giúp h siêu thoát khỏi vòng luân hồi và sớm về cõi vĩnh hằng

Lễ cúng quả nh n sinh đư c chuẩn bị trang tr ng với đầ đ các lễ vật, gồm hoa quả, hương đèn, vàng mã và c c món ăn cha Trên àn thờ, gia quy n sẽ đặt một nh đựng quả nh n sinh, tư ng trưng cho sự tái sinh và khởi đầu mới Nghi lễ đư c ch trì bởi một vị sư hoặc thầ cúng, người sẽ dẫn dắt gia quy n trong nh ng lời cầu kinh và nghi th c cúng bái

Trong không khí trang nghiêm, gia quy n thành t m hướng về người đã khu t, cầu nguyện cho linh hồn h đư c siêu thoát, không còn phải chịu khổ đau hay phiền muộn H mong mỏi người thân sớm đư c về cõi vĩnh hằng, nơi hông còn đau uồn hay lo lắng Lễ cúng quả nhân sinh là một dịp để gia quy n thể hiện t nh êu thương và sự ti c nuối đối với người đã hu t, cũng như cầu chúc cho h một ki p lai sinh tốt đẹp hơn

2.1.3 Kết thúc nghi lễ

2.1.3.1 Lễ cúng mở cửa âm phủ

Để hoàn t t chuy n đưa tiễn linh hồn người quá cố về nơi an nghỉ, một lễ cúng quan tr ng mang tên mở cửa âm ph đư c cử hành Lễ vật chuẩn bị bao gồm một con gà luộc, một đĩa ôi, một đĩa muối, một nh rư u, năm nén hương, năm l trầu têm c nh phư ng đẹp mắt và một ít tiền lẻ

Người đ i diện cho gia đ nh, thường là con trai trưởng, sẽ ti n hành kh n vái trước bàn thờ Diêm Vương Lời kh n trang nghiêm bày tỏ lòng thành kính và mong cầu Diêm Vương mở cánh cửa huyền bí c a âm ph , cho phép linh hồn người quá cố siêu thoát khỏi trần gian và ước vào cõi vĩnh hằng

2.1.3.2: Lễ cấp sắc

Trong trường h p người đã hu t là nam giới và chưa đư c c p sắc, gia đ nh sẽ ti n hành lễ c p sắc cho h trước khi an táng Lễ c p sắc bao gồm một lo t các nghi th c theo trình tự như sau:

Trang 38

- Thỉnh thần: Gia đ nh cầu xin các vị thần ch ng giám và phù hộ cho quá trình c p sắc

- Khai kinh: Các vị sư tụng kinh mở đầu nghi lễ, t o nên không khí trang nghiêm và linh thiêng

- Tụng kinh: Các vị sư ti p tục tụng kinh cầu an, hồi hướng công đ c cho người đã hu t

- Ban sắc: Gia đ nh và người thân trao tặng "sắc" cho người đã hu t, biểu tư ng cho c p bậc và địa vị mới mà h đư c ban tặng trong th giới bên kia

- Tống thần: Các vị thần đư c tiễn về sau khi nghi lễ hoàn thành, khép l i buổi lễ c p sắc long tr ng

2.1.3.3: Hạ huyệt

Bước quan tr ng cuối cùng là h huyệt, đưa linh c u người đã hu t về nơi an nghỉ cuối cùng Quan tài đư c cẩn thận h xuống huyệt theo hướng đã đư c lựa ch n t trước T ng người thân, b n bè và nh ng người có mặt đều thành kính vái l y, tiễn biệt người đã ra đi Để bày tỏ lòng thành kính và cầu mong linh hồn người quá cố đư c siêu thoát, h lần lư t ném một nắm đ t xuống huyệt Nghi th c này không chỉ mang ý nghĩa vật lý mà còn tư ng trưng cho sự trở về c a linh hồn với đ t mẹ, hoàn thành vòng tuần hoàn vĩnh hằng c a sự sống và cái ch t

2.1.3.4 Lễ đắp mộ

K t thúc nghi lễ chèo đò tang ma, gia đ nh ti n hành nghi lễ đắp mộ cho người đã hu t Đ t đư c đắp lên cao, t o thành hình d ng như một chi c đò Đ là biểu tư ng cho hành trình cuối cùng c a người quá cố, nơi linh hồn sẽ xuôi theo dòng nước về cõi vĩnh hằng Qu tr nh đắp mộ diễn ra một cách trang nghiêm và trật tự, thể hiện sự tôn tr ng và lòng thành kính c a gia đ nh đối với người đã hu t Chi c đò mộ là nơi an nghỉ cuối cùng, nơi linh hồn nh ên và đư c chuyển đ n miền đ t mới

2.1.3.5 Lễ cảm tạ

Đ n thời điểm thích h p, gia đ nh tang qu n sẽ tổ ch c lễ cúng cảm t t i nơi diễn ra tang lễ Nghi lễ này nhằm bày tỏ lòng bi t ơn s u sắc đ n nh ng người đã hỗ tr , giúp đỡ gia đ nh trong suốt quá trình tổ ch c tang lễ

Trang 39

- 5 nén hương, tư ng trưng cho sự thành kính, cầu bình an

- 5 lá trầu têm c nh phư ng, tư ng trưng cho sự cầu phúc, cầu an cho nh ng người đã hu t và gia quy n

Gia ch sẽ kh n v i để bày tỏ lòng thành trước bàn thờ Sau đó, c c lễ vật sẽ đư c chia sẻ cho nh ng người đã giúp đỡ, cùng nhau cầu nguyện cho hương hồn người đã hu t đư c siêu tho t, gia đ nh tang qu n đư c bình an và sớm vư t qua nỗi đau m t mát

2.1.3.6 Lễ trả đồ

Bước cuối cùng trong nghi lễ chèo đò tang ma c a con người ở ã Phú Sơn, huyện Ba Vì là lễ trả đồ Bả ngà sau hi người ch t đư c chôn c t, gia đ nh sẽ tổ ch c lễ nà để trả l i nh ng vật dụng mà người quá cố đã sử dụng khi còn sống Lễ vật cúng bao gồm quần o, già dép, mũ nón và tiền lẻ Nghi lễ trả đồ mang ý nghĩa tư ng trưng cho việc người ch t đã hoàn t t hành tr nh dương gian và trả l i nh ng vật dụng đã gắn bó với h suốt cuộc đời Thông qua hành động nà , gia đ nh cũng thể hiện t nh êu thương và sự tôn tr ng đối với người đã hu t, mong cầu linh hồn h đư c thanh thản ở th giới bên kia

2.2 Đặc đ ểm của nghi lễ c èo đò trong tang ma ở xã P ú Sơn, uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

2.2.1 Tính cộng đồng của nghi lễ

Trong tang lễ truyền thống c a người dân t i ã Phú Sơn, nghi lễ chèo đò không chỉ là một nghi th c linh thiêng mà còn th m đư m tinh thần cộng đồng sâu sắc Khi có người về cõi vĩnh hằng, à con trong óm, trong làng đều đồng lòng hỗ tr gia đ nh tang ch chuẩn bị chu đ o cho tang lễ, đặc biệt là nghi lễ chèo đò H cùng nhau góp công s c chuẩn bị đò đò, trang hoàng lễ vật, lo liệu th c ăn và san sẻ cả về tinh thần lẫn vật ch t với gia quy n Sự đùm c, sẻ chia này không chỉ thể

Trang 40

hiện t nh đoàn t, gắn bó gi a nh ng người dân trong cộng đồng mà còn giúp xoa dịu nỗi đau, g nh nặng cho gia đ nh tang ch trong thời khắc m t m t đau thương Chính nhờ sự hỗ tr vô bờ y mà tang lễ không chỉ là một nghi th c tâm linh mà còn là dịp để cộng đồng cùng nhau sẻ chia, xoa dịu nỗi i thương, giúp gia đ nh vư t qua nỗi m t mát to lớn

Trong nh ng thời khắc đau thương hi một người thân m t đi, tinh thần đoàn k t và tương th n tương i gi a nh ng thành viên trong cộng đồng trở nên vô cùng rõ nét Nghi lễ tiễn đưa người đã hu t về nơi an nghỉ cuối cùng là dịp để bà con bày tỏ lòng thành kính và chia sẻ nỗi đau m t mát sâu sắc với gia ch H cùng nhau h p s c chuẩn bị và thực hiện các nghi th c, t khâm liệm, nhập quan đ n đưa tiễn ra mộ Sự đồng lòng này bắt nguồn t hệ thống lu n lý, đ o đ c và truyền thống hi u nghĩa c a con người, nơi coi tr ng t nh êu thương, đùm c và giúp đỡ nhau trong m i hoàn cảnh Tinh thần đoàn t này không chỉ gắn k t các thành viên trong cộng đồng mà còn lan tỏa bầu không khí m p, t nh nghĩa và hỗ tr lẫn nhau, giúp xoa dịu nỗi đau và đưa người đã hu t về nơi an nghỉ thanh thản nh t

Minh ch ng cụ thể: Dưới bầu trời ảm đ m, đoàn người đưa tang ông Hoàng chậm rãi ti n về ph a nghĩa trang làng Nh ng ước chân nặng trĩu ch a chan nỗi buồn và ti c thương T ng ti ng khèn tha thi t ng n lên như lời tiễn biệt cuối cùng dành cho người đã hu t Bà con xóm làng, nh ng người thân quen, b n bè cố h u c a ông Hoàng đều đ n đông đ , tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng Môi h m p máy nh ng lời cầu nguyện, mong linh hồn ông đư c siêu tho t nơi ch n suối Không khí u buồn bao trùm lên cả đoàn đưa tang, len lỏi vào t ng ngõ ngách, th m đẫm vào t ng trái tim nặng trĩu Mỗi ước đi đều mang theo một lời t biệt, một lời tri ân sâu sắc dành cho người đã mãi mãi ra đi

Trong cộng đồng, nghi lễ chèo đò hông chỉ là một lễ nghi linh thiêng mà còn là s i dây gắn k t bền chặt tình cảm người dân Mỗi thành viên đều đóng góp s c mình, cùng nhau san sẻ niềm vui, nỗi buồn H sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau khi có ho n n n Giống như một đ i gia đ nh, h hỗ tr nhau vư t qua nh ng hó hăn c a cuộc sống

Minh ch ng cụ thể: Khi gia đ nh Anh (chị) Quốc Thanh gặp hó hăn trong

Ngày đăng: 17/06/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w