1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước việt nam ở trung ương hiện nay

129 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoat dong phap dien tai cac co quan hanh chinh nha nuoc Viet Nam o Trung uong hien nayHoat dong phap dien tai cac co quan hanh chinh nha nuoc Viet Nam o Trung uong hien nayHoat dong phap

Trang 1

HUỲNH HỮU PHƯƠNG

HOAT DONG PHAP DIEN TAI CAC CO QUAN HANH CHINH NHA NUOC VIET NAM

O TRUNG UONG HIEN NAY

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HA NOI, NAM 2021

Trang 2

HUỲNH HỮU PHƯƠNG

HOAT DONG PHAP DIEN TAI CAC CO QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

O TRUNG UONG HIEN NAY

LUAN VAN THAC SILUAT HOC Chuyên ngành Luật Hiên pháp vả Luật Hành chính

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

Trước hết, tôi muôn bảy tỏ tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tién si Nguyén Minh Doan - Khoa Pháp luật Hảnh chính - Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội đã dạy bảo, đông viên và tận tình chỉ dẫn giúp tôi triển khai

việc nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này

Đông thời, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thây/Cô giáo

của Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biết la Khoa Pháp luật Hanh chính -

Nha nước, Tổ bộ môn Luật Hiền pháp và Luật Hành chính đã nhiệt tình

giảng dạy, truyền đạt những kiên thức khoa học pháp lý chuyên ngành trong

thời gian tôi hoc tập, nghiên cửu tại Trường Tôi cũng chân thảnh cảm ơn cac can bộ của Thư viện Bồ Tư pháp, cũng như các cán bộ của Trung tâm

Thông tin Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội vả ban bẻ, đông nghiệp đã tạo điêu kiện cho tôi trong tim kiêm các tải liệu để tham khảo phục vụ cho

qua trình nghiên cứu của mình

Một lân nữa tôi zan trân trong cam on vé tat cả những sự giúp đỡ quý báu đó /

Ha Noi, ngay tháng năm

HOC VIEN

Trang 4

Tôi zan cam đoan Luận văn Thạc sỹ nay là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi

Các sô liêu, ví dụ vả trích dẫn nêu trong Luận văn bảo đảm đô tin cậy,

trung thực, có nguôn gốc rõ rảng, được trích dẫn, chú dẫn đúng theo quy đính

Các nhân đính, kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ

công trình nào khác

Tôi zin chịu trách nhiệm về tính trung thực của Luận văn /

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Huỳnh Hữu Phương

Trang 5

MO BAU CHUONG 1 NHỮNG VAN DE LY LUAN VE HOAT BONG PHAP ĐIẾN TẠI CÁC CƠ aes HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIET NAM

11, Khái quát v cơ quan hành chính nhà muớc # Trang ang và khái niệm,

đặc điêm, vai trò của hoạt động pháp điên tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương |

ÌL L1 Cơ gian hành chính nhà nước iệt Nai ở Preis Iơng 112 Khái nêm đặc điểm hoạt động pháp điễn tại cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương fs

1.1.3 Vai tro ctia hoat đông phụ điên tại cơ quan hành chính nhà nước Viet Nam o Trung ương

1.2 - Nội Hs key đồng náo điền tại các co quan hành chính nhà nước

12 1 Nồi aàng hoạt đông pháp điên với Rết quả tạo thành bộ luật "¬

12.2 Nỗi dung hoạt động pháp điên với kết quả tạo thành Bộ pháp điền

1.3 Các yếu tổ ah teeter te bent Gag vito: điển tại các cơ quan hành chính nhà mước Việt Nam ở Trung ương

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁP > ĐIỂN 1 TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG ƯƠNG

21 Hast shee phân điển tại các kẻ cứ te aah Chem EV Việt Nam ở

211 Từ nằm 1992 đến năm 2008 2.12 Từ năm 2008 đến năm 2012

.2 Hoạt đồng pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà mức Việt Nam Tee nam 2012 đến nay

2.3 Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra độ với loạt động pháp điện

tại các cơ quan hành chính nhà rurớc Việt Nam ở Trung ương 231 Đánh giá chung vê hoạt đông pháp điễn tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Tring ương

' '†23đocz.net - ETle bí lời xin lienhe: fethikim34079 @ hotmail com l

44 44 44 50 55

69

Trang 6

CHƯƠNG 3 Q VAN REM VA.GIAI PHAR NANG CAQ HEU QUA m

PHAP DB

NHẢ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG ƯƠNG THỜI GIAN TỚI ues Quan điểm tăng cường hoạt động pháp điển tại các c cự quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương thời gian tới

311 Tang cuong hoat động pháp điên tại các cơ quan hành chinh nha nuoc Mật Nam ở Trung uong phat phi hop vor chu truong đường lỗi cna Dang chinh sách của Nhà nước vê xẩn ang hoàn thiên Nhà rước quyền xã hôi cÌm ngiữa của dân, do dân, vì dân

T12, Tang cuong hoat đồng pháp điên tại các cơ quem hành chẳni nhà rrước Viet Nam o Trung uong phat nam trong tông thê kế hoạch xã! dựng hoàn thiện hệ thông pháp luật hệ thông hóa pháp luật của đất nước

113 Tang cuong hoat dong phap dién tai cac co quan hanh chinh nha nude

Viet Nan o Tring ương phái đáp ứng rửm câm nhận tiưức và thực hiện HAY luat ngiém minh cna cac t6 chute va ca nhdan ae " 3.14 Tang cường hoạt đông pháp điền tai cde co quan hémh chinh nha nude

thật Nga ở Trung uong bao dam tinh khoa hoc va Ta hợp với các điều Kiện

hiện tại của đất nước

3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động pháp ¢ điển tại các cơ 7 quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương thời gian tới RE SIEGEES 3.2.1 Tang Cuong: nâng cao hiệu quả và vai trò của công tác pháp chỗ

trong hoat động xây dưng hoàn thiên hệ pone pháp luật góp ‘bia bao đảm cơ sở, tiền đề cho hoạt động pháp điễn x

3.2.2 Đôi mới fur duy phap ly, nding cao ky thuat lập — lập guy, hoach

định chỉnh sách xây dựng pháp luật thích ứng với thời đại công nghệ số

3.2 3 Tiếp tuc hoàn tiiện cơ sở pháp j' cho hoạt đông pháp đin tại các bộ ngành

324 Tô chức thực hiện tốt pháp luật về php dién và Luật ban hành văn bản guy phan pháp luat tai cac bd, nganh ch sài

3.2.5 Day manh hoat dong fruyễn động hướng dẫn sẽ dụng Ì khat thes ie i ie điên đến các tô ciuức và người dân đề đưa các kêt quả pháp điên đi vào đời sông

80 83 86 9}

07

Trang 7

Các yêu câu đôi với việc xây dựng, phát triển nên kinh tê thi trường định

hướng XHCN, hôi nhập lĩnh tê quốc tê, xây dưng Nhà nước pháp quyên XHCN

ở nước ta chính là yêu câu, đòi hỏi đôi với việc hoản thiện phương thức tổ chức

quyên lực nhà nước và hoàn thiện hệ thông pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả

của hệ thông văn bản pháp luật dé dap ume cac tiêu chí của nên dân chủ HCM

Tuy nhiên, tai Hội nghị góp ý dự thao Bao cao cua Ban Can su Dang

Chinh phủ tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết sô 48-NQ/TW ngảy 24 tháng 5 năm 2005 về "“Chiên lược xây đựng vả hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đên năm 2010, định hướng đến năm 2020” do Bộ Tư pháp chủ trì

tô chức ngày 03 tháng 10 năm 2010, trong dự thảo Bảo cáo cũng đánh giá

“ hệ thông pháp luật chưa thực sự đông bô, thông nhật, vẫn còn công kênh với nhiêu hình thức văn bản, với nhiều cơ quan có thâm quyền ban hảnh, Công tác tô chức thi hành pháp luật vẫn là khâu yếu, chưa kịp thời đáp ứng yêu câu của công cuộc xây dưng vả hoàn thiên Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiña"! Chính những tôn tai đỏ của hệ thông pháp luật rõ ràng đã có những ảnh hưởng nhật định đên công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyên và hoản thiên hê thông pháp luật của Việt Nam

Thiết nghi, bén canh doi mới quy trình lập pháp, tư duy pháp lý, xây dung,

ban hảnh các VBQPPL, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật thì phải có lộ

trình đề đưa pháp luật, hệ thông VBQPPL vào một trật tự thông nhật, đông bô Và

một trong những giải pháp quan trong đề làm được điều này đó la y nghiia của cơ sở pháp lý cho hoạt động rả soát, hệ thông hóa” và thưc luện pháp điển hệ thông

' lứtpe /#mo gov-vrfotbrhic/Pagez/Toat-dorg-cua-larirdao-bo 2c px? TtemID=4192, tmy cap ngay 09/10/2019

* Nehi dinh 56 16/2013/ND-CP ngay 06 thang D2 năm 2013 vẻ rà soát, hệ thông hỏa vẫn bản quy

pham pháp hiảt (luên nay được quy định tại Chương [IX của Ngìu định sò 34/2016/NĐ-CP ngay 14

Trang 8

QPPL 3 Do vậy, nhu câu rả soát, sắp xép lai cac QPPL theo mét trat ty nhat dinh dé

dễ tiếp cận, theo dõi vả loại bỏ những quy định chồng chéo, mâu thuần, hết hiệu lực

trở thành một hoạt đông cân thiết, thường xuyên Tuy nhiên, thực tê cho thây, hoạt đông rà soát, hệ thông hóa và pháp điển hệ thông QPPL, do các cơ quan nhả nước có thâm quyên ở Trưng ương tiền hành mặc dù đã có những bước phát triển nhật

định, song chưa đạt được như mong đợi, ý nghĩa của các hoạt đông nay, trong do có những tôn tại, han ché từ các quy định pháp luật hiện hành và thực tiến triển khai

xây dựng Bộ pháp điển Việt Nam

Trong Báo cáo chính trị của Ban Châp hành Trung ương Dang khoa XII tại Đại hội *III của Đảng vừa qua cũng nhân mạnh cân phải “ Tiếp tục xây dưng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dan va vi Nhan dan do Dang lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đối mới hệ

thông chính trị Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà

nước Xây dưng hệ thông pháp luật đây đủ, kịp thời, đông bô, thông nhật, khả

thi, công khai, mình bạch, ôn định, lây quyên và lơi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp lâm trọng tâm thúc đây đôi mới, sáng tao” `

Từ thực trạng của pháp luật, tính cap thiết của yêu câu phát triển nên kinh

tê thị trường định hướng XHƠN, hôi nhập quốc tê, xây dựng Nhả nước pháp

quyên vả xuât phát từ giác đô của “một người trong cuộc” đang trực tiếp thi hảnh pháp luật về việc thực hiện pháp điển hệ thông QPPL hiện nay ở Việt Nam,

trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết vê pháp điển hóa, tác giả quyét dinh chon dé tai “ Hoạt động pháp điễn tại các cơ quan hành chỉnh nhà nước Việt Nam ở Trung

ương hiện ra” đề làm luân văn thạc sĩ của minh

Trang 9

cũng đã có những công trình khoa học, đê án, đê tài, cũng như sách, bài bao tạp

chí và hội thảo khoa học nghiên cứu (zoay quanh) liên quan đến vân đề của đề

tài luân văn hướng tới

- Vệ công trinh, dé ản, đề tài nghiên cứu như Luận ản TS luật học “Pháp

điển hỏa pháp luật về ban hành VBQPPL” của Nguyễn Thị Minh Hà (2006),

Luận văn Th§ luật học “Pháp điển hỏa - Những vân đê lý luận vả thực tiễn ở Việt

Nam hiện nay" của Phí Thị Thanh Tuyên (2010), Đê án khoa học “Mô hình bộ

pháp điển các lĩnh vực pháp luật Việt Nam” do TS Lê Hồng Sơn lảm chủ nhiệm (2012); Luân án TS luật học “Pháp điển hóa - Nghiên cứu lý luận, phân tích, so

sánh các mô hình pháp điển hóa điền hình trên thê giới và kiến nghị đôi với Việt Nam" của Phí Thị Thanh Tuyên (2017), Luận văn Thế luật học “Xây dựng bộ

pháp điển của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của Hà Thị Duyên (2010)

- Về một số bải việt tham luận hội thảo khoa học và tap chỉ, sách nghiên cứu thì tiêu biểu như “Đảm bảo tính thông nhật, đồng bộ trong soạn thảo, ban hành VBQPPL” của TS Nguyễn Văn Thảnh, “Pháp luật và thực tiễn Việt Nam

vê bảo đâm tính thông nhất của hệ thông pháp luật thông qua hoạt đông kiểm tra, ra soát, hệ thông hóa VBQPPL” của Th§ Hoảng Thanh Tùng và “Pháp điển hóa

- Một số vân đề lý luận và thực tiễn” của TS Dương Thị Thanh Mai (Hội nghị

khoa học về tính thông nhật của hệ thông pháp luật do Bộ Tư pháp tô chức được

sư tài trợ của Dự án VIE/02/015 về Hỗ trợ thực thi Chiên lược phát triển hệ

thông pháp luật Việt Nam đên năm 2010); “May van dé li luận về pháp điển húa” của G5, TS Lê Minh Tâm (2006), “Kinh nghiêm pháp điển hỏa pháp luật

và vân đê của Viét Nam” cia TS Nguyễn Am Hiểu (2006), “Một sô vân đê cơ bản xung quanh khái mriệm, đặc điểm và các câp độ pháp điển hóa” của ThŠ Hoàng Văn Anh (2008); “Mot cach tiép can vé hệ thông hóa pháp luật” của TS

Trang 10

Duy Tinh (2011); “Xay dumg va hoan thién hệ thông pháp luật Việt Nam trong bồi cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyên zã hôi chủ nghĩa” do PGS, TS Nguyễn Minh Đoan chủ biên (201 1), “Pháp điển hóa - Những vân đê lý luân và thực tiễn”

do Đăng Văn Chiến, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội, chủ biên (2015), Nhin chung, hâu như các tác giả mặc dù phân tích rat nhiêu van dé ly luận

từ khái quát đến cu thể, xung quanh hoạt đông xây dựng, hoàn thiện pháp luật (theo nghia rong) nhung ở những mức độ, phạm vì khác nhau của qua trình soạn

thảo, ban hành và hoàn thiện hệ thông pháp luật của nước ta trong bôi canh dat nước hướng đến xây dựng Nhả nước pháp quyên XHCN hoặc dừng lại ở việc nghiên cứu một cách tách biệt hoạt động pháp điển hóa, xây dựng bộ pháp điển Việt Nam hiện nay mà chưa có điêu kiện tiệp cân chuyên sâu (nhìn nhận vân đê

dưới góc đô từ lý luận đền thực tiễn) vả giải quyết toàn điện vân dé pháp điển hóa,

pháp điển hệ thông QPPL, ở Việt Nam Tuy nhiên, các công trình, bải viết nghiên

cứu đã thực hiện là một trong sô những nguồn tải liệu tham khảo hữu ich khi tac

giả nghiên cứu đê tải “Hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước

Việt Nam ở Trưng ương hiện nay” 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Qua tìm hiểu các tải liêu của nước ngoải cũng như trong nước, tác giả nhận

thây pháp điển hóa là một vân đê phức tạp (không chỉ trên phương diện ý ngiña

cải cách pháp luật, mả còn cả về phương diện chính tn) theo nghĩa lả một cách “lập pháp hiện đại”, “trí tuệ”, là cách thức giải quyết sâu các vân đê về hệ thông và câu trúc của hệ thông pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, đên nay vẫn tiép tục diễn ra

các cuộc tranh luận về nội hàm của thuật ngữ pháp điển hóa, pháp điển hệ thông

Trang 11

của người đang thực sự “trong cuộc” như đã nêu ở phân đâu luận văn, tác giả

mong muôn được đóng góp những suy nghĩ theo cách tiếp cân nghiên cứu của minh va néu quan diém, giai pháp để nâng cao hiệu quả, tính thông nhất, đông bô

của hệ thông pháp luật thông qua cơ chế thực hiện pháp điển hệ thông QPPL tại

các cơ quan hảnh chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương nhằm tiền tới mục tiêu xây dựng được một hệ thông pháp luật hoàn thiện, đông bô về cả hình thức lẫn nội dung tao cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm pháp chê, thương tôn pháp luật, nâng cao

hiệu quả quản lý nhà nước bằng pháp luật, đáp ứng yêu câu hôi nhập quốc tê va

zu hướng toàn câu hóa phù hợp với nhiêm vu xây dựng Nhà nước pháp quyên

XHCN ở Viét Nam hién nay

Với mục đích nghiên cửu như vậy, trong khuôn khô của luận văn ThŠ

luật học, tác giả xác định tập trung thực hiện những nhi êm vụ chủ yêu sau đây:

Vệ mặt lỷ luân, luận văn kề thừa, kê hợp thành quả nghiên cứu lỷ luân vê

pháp điển hóa, xây dựng bô pháp điển mả công trình, bải viết nghiên cứu của các nhà

khoa hoc, hoc giả nước ngoài (mồt số quốc gia điển hình, tiêu biểu cho các nhóm hệ thông pháp luật chính trên thê giới, trong đó đặc biệt là Công hòa Pháp) cũng nÏtư của các nha khoa hoc, hoc giả Việt Nam đã giải quyết; đông thời, làm rõ thêm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của hoạt đông pháp điển hỏa, pháp điền hệ thông QPPL, ở

Việt Nam trong môi liên hệ với việc phát triển, bỏ sung thêm những vân đê lý luân

khác có liên quan mật thiết đến pháp điển hóa như hệ thông QPPL và hoạt động xây

dung, kiểm tra, rả soát, hợp nhất, hệ thông hỏa văn bản QPPL,

Vệ mặt thực tiến, trên cơ sở tìm hiểu thực trang quy đính pháp luật liên quan đên hoạt đông pháp điển hệ thông QPPL và dựa vảo các yêu câu,

° Xem khoản 1 Điều 2 Pháp lẻnh zó 03/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 4 nắm 2012 vẻ pháp điển

hệ thông quy phạm phap mat.

Trang 12

quan điểm của bản thân và đê xuât một sô giải pháp theo tác giả nhận thức là

rât cân thiết nêu chúng ta muốn việc thực hiện pháp điển hóa hệ thông QPPL thực sư hiệu quả, chât lượng đạt được mục tiêu đặt ra

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu những vân đề lý luân và thực tiễn hoạt động pháp điển hệ thông QPPL tại các cơ quan hành chính nhả nước Việt Nam ở Trung ương từ năm 1002 đên nay (với ý nghĩa của mốc thời gian từ khi Hiên pháp năm 1902 được Quốc hội thông qua)

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng của

chủ nghĩa Mác - Lêmn, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, các định hướng, chủ trương, đường lôi, chính sách của Đảng và Nhả nước ta vê

hoàn thiện pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiũa

Luận văn kê hợp sử dưng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như Phương

pháp lịch sử, phân tích, thông kê, tổng hợp, so sánh luật học để làm rõ những vân đê lý luận về pháp điển hóa pháp luật, đưa ra quan điểm, đánh giá khách quan

thực trạng vả đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả, chât lượng hoạt động

pháp điển hệ thông QPPL Việt Nam trong điều kiện hiện nay

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Két qua nghiên cứu của luận văn sẽ làm rõ thêm về phương diện lý luận

vả thực tiễn của hoạt động pháp điển hệ thông QPPL tại các cơ quan hảnh chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương từ giai đoạn tiên hành đổi mới của đất nước

đên nay theo góc nhìn tổng quát, “liên kết biện chứng” môi quan hệ giữa pháp điển hóa với các hoạt đông xây dưng, ban hảnh, rà soát, hệ thông hóa

VBQPPL, tô chức thực hiện pháp luật của các cơ quan hanh chính nhà nước

Trang 13

quan điểm và đưa ra những giải pháp đúng đẫn nhằm làm cho hoat động pháp điển

hệ thông QPPL của các bô, ngành mang lại hiệu quả cao hơn, ÿ ngiña hơn trong

thực tiễn, góp phân hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam

7 Bồ cục của luận văn

Ngoải phân mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phu lục, luận văn gôm 03 chương như sau:

Chương 1: Những vân đề lý luận về pháp điển vả hoạt đông pháp điển tại các cơ quan hanh chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương

Ciương 2: Thực trang hoạt đông pháp điển tại các cơ quan hành chính

nha nước Việt Nam ở Trung ương hiện nay

Chương 3- Quan điểm và giải pháp tăng cường hoạt đông pháp điển tai cac cơ quan hanh chính nhà nước Việt am thời gian tới.

Trang 14

NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG UONG

11 Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và khái niệm,

đặc điểm, vai trò của hoạt động pháp điền tại các cơ quan hành chính nhà nước

Việt Namở Trung ương

111 Cơ quan hành: clnh nhà nước Việt Na ở Trrntg tơng

Chúng ta đều biết rằng, Nhả nước là một tô chức lứn nhất trong tat ca các loại tô chức Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiêu chức năng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bôi cảnh ra đời của nó Mỗi nước, tùy thuộc vào điêu kiện kinh tê, chính trị, văn hỏa, xã hội của từng giai đoạn lịch sử phát triển nước

mình mả có cách thức tô chức bộ máy nhà nước riêng, theo những nguyên tắc riêng Chẳng hạn như, nguyên tắc bộ máy nhà nước được tô chức, hoạt động

trên cơ sở Hiên pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế) Hâu hết các nhả nước đương đại đêu có Hiên pháp, đông thời hệ thông pháp luật quy định khá đây đủ

về cơ câu tô chức bộ máy nhả nước, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các

cơ quan trong bộ máy nhả nước Do vậy, bô máy nhà nước thực chất là cách thức tô chức (hệ thông) các cơ quan nhả nước từ trung ương đên địa phương để triển khai thực thi pháp luật của nhả nước và tùy thuộc các tư duy về quản lý

nhà nước rả có những dang tô chức khác nhau

Đôi với Nhả nước Việt Nam, nguyên tắc trên cũng là nguyên tắc Hiên định và được ghi nhận trong Hiên pháp ngày cảng rõ rảng, cụ thể hơn Sau khi Hiện

pháp năm 199? ra đời, với nhân thức mới vê chủ ngiĩa xã hội vả những kinh

nghiệm tích lũy trong thực tiễn tô chức quyên lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có cải cách phù hợp hơn, đặc biệt là hệ thông cơ quan quản lý nhả nước (Các

cơ quan quản lý nhả nước lả những cơ quan do các cơ quan quyên lực nhà nước

Trang 15

hành chính nhà nước- hành pháp - gôm cỏ: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang

bộ và ủy ban nhân dân các cập Đây là cách phân loại cơ quan hảnh chính nhà

nước căn cứ theo phạm vị đơn vị hành chính lãnh thổ, trong đó cơ quan hảnh

chính nhả nước ở Trung ương gôm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bô, còn cơ quan hảnh chính nhà nước ở địa phương gồm Uy ban nhân dân cập tỉnh, Ủy

ban nhân dân cập huyện, Ủy ban nhân dân cấp x4) Cac quy dinh của Hiên pháp

năm 2013 tiếp tục nhằm nâng cao hiệu lực của bô máy nhà nước nói chung, trong đó có hệ thông cơ quan hành chính, đảm bảo cho hoạt động bô máy hành pháp thực sự mạnh trong việc điêu hành, quản lý nhà nước và lãnh đạo nên kinh tê đât nước Hiên pháp năm 2013 đã khẳng định rõ quyên hành pháp của Chính phủ (quyên thủ hảnh pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành, đê xuât, tô chức thực hiện các chính sách và điêu hành xã hôi) nhằm tạo điêu kiện cho Chính phủ thực hiện tôt chức năng của mình, đê cao hơn nữa vai trò của Thủ tướng, các Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và các thanh viên khác của Chính phủ

Tom lại, co quan hanh chinh nha nước la bộ phân hợp thành của bộ

may nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền iực nhà nước cìng cấp, có phương điện hoạt đông cim yễn là hoạt đông chấp hành -

điền hành, có cơ cấm tô chức và phạm vì thâm quyền đo pháp iuật qu)' đinh Š

Cỏ thể khẳng định rằng, các cơ quan hảnh chính nhả nước lả một bộ phận rât quan trong trong bô máy nhà nước Các cơ quan hảnh chính nhà nước

có quyên nhân danh Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm

thực hiện các quyên vả nghĩa vu pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích công

Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập, có cơ câu tô chức vả hoạt

* Tarong Dai hoc Laat Ha Noi, (2019), Gido minh Luat Hanh chinh Viet Nam, NXB Cang an nhan dan, Ha Nou, tr203.

Trang 16

động dựa trên những quy định của pháp luật (đó là những hoạt động được

tiên hành trên cơ sở luật và đề thi hành luật), có chức năng, nhiệm vụ, thâm

quyên riêng và có những môi quan hệ phối hợp trong thực thi các công việc

được giao tao thành chỉnh thê của bộ máy hành chính nhà nước nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước Tât cả các cơ quan hành chính nhà nước cỏ môi quan hệ chặt chế với nhau, đó lả môi quan hệ trực thuộc trên - dưới, trực thuộc ngang - dọc, quan hê chéo tạo thành môt hệ thông rrả trung tâm chỉ đạo là Chính phủ Để thực hiện quyên hành pháp hiệu lực vả hiệu quả cao nhật, bộ máy hảnh chính nhà nước được tô chức và hoạt đông theo hệ thông thứ bậc,

cấp trên chỉ đạo, lãnh đạo, câp dưới phục tùng mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra,

giám sát của câp trên trong hoạt động

Tu do, cling co thé thay được rằng, cơ quan hành: chính nhà nước 6

Trung uong (Chinh pint, các b6, co quan ngang bd) la nhitng co qg™uan hanh chỉnh

nhà nước có chức năng quan ¡} hàmh chữnh nhà nước trên phạm vi toàn bộ

lãnh thô, đóng vai trò quan trong chỉ đao các cơ quan hành chính nhà nước ở

dia phương Theo đó, Bộ trường Tìm trường cơ quan ngang bộ Ja tring tam lãnh đao, giúp Chính pm, Tìm tướng C?iính phút chỉ đao việc thực hiện các

chính sách kễ hoạch của Nhà rước và việc thực thi pháp luật trong ca nuoc

Phẩm lớn các văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiện lực trên

toàn quốc

Chính phủ do Quốc hôi thành lập trên cơ sở đê nghị của Chủ tịch nước

đổi với Thủ tưởng và đê nghị của Thủ tướng với các thành viên còn lại của Chính phủ Chính phủ là cơ quan hảnh chính nhả nước cao nhât của nước Công hòa XHCN Việt Nam (thông nhật quản lý nên hảnh chính quốc gia), thực hiện quyên hành pháp, là cơ quan châp hành của Quốc hôi Chính phủ

co nhiém vu quan ly moi mat của đời song xã hội trong phạm vị cả nước, thực

hiện các chính sách đối nôi, đổi ngoại Chính phủ bảo đảm việc thí hành Hiện

Trang 17

pháp, pháp luật; thông nhât quản lý về kinh tê, văn hỏa, xã hội, quôc phòng, an ninh và đôi ngoại của nhả nước Chính phủ trực tiếp lãnh đao, chỉ đạo hoat

động của các bô và ủy ban nhân dân các câp Có thể nói, trong điều kiện cụ thể

của Việt Nam, Chính phủ lả một thiết chê chính trị - hành chính nhà nước, nam quyên hảnh pháp, đê xuât, xây dưng chính sách, tham gia quả trình lập

pháp, thực hiện quyên kiên ngÌủ lập pháp, quyền lập quy đề thực hiện các luật, quản lÿ công việc hàng ngay của Nhà nước, tô chức bô máy hảnh chính nhà nước vả quản lý nhân sự cua bo may đo Chính phủ chịu trach nhiệm trước

Quốc hôi và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ

tịch nước Thủ tướng Chính phủ là người đứng đâu Chính phủ, chịu trách

nhiệm trước Quốc hội và bảo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hôi, Chủ tịch nước

Thực hiện chủ trương đổi mới cơ câu tô chức các cơ quan của Chính phủ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bắt đâu từ Nghị quyết Hôi nghị

Trung ương khóa VII, cơ câu tô chức của Chính phủ đã được sắp xếp, rút gon dau múi, hiện nay có 22 bô vả cơ quan ngang bô Bộ, cơ quan ngang bô lả các cơ quan

của Chính phủ quản lý hảnh chính nhà nước cập trung ương, chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một sô ngành, lĩnh vực vả các

địch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, đông thời, tô chức thị hảnh và theo

đối việc thi hành pháp luật liên quan dén ngành, fính vực quản lỷ trong pham vị cả nước Số lượng và việc thành lập, bãi bỏ bô, cơ quan ngang bô do Chính phủ trình Quốc hội quyết định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách niệm trước Thủ tướng trước Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình phụ trách Theo

do, “cac bô, cơ quan ngang bô được chia lam hai loại: Bồ quản lý nganh hoặc đa

ngành là cơ quan hành chính nhà nước có thấm quyên chuyên môn ở trưng ương

quản lý các cơ quan, đơn vị, tô chức có cùng chung mục đích hoặc có cùng chưng

Trang 18

cơ câu kĩnh tê kỹ thuật, Bộ quản lý lĩnh vực công tác trong phạm vị cả nước như

ké hoạch, giá, tài chính ”

Đề thực thi quyên hành pháp, bô máy hành chính nhả nước nói chung và Chính phủ, cac bô, cơ quan ngang bô ở Trung ương nöi nêng thực hiện hai quyên: quyên lập quy vả tô chức thực hiện (quyên hành chính) Oupên lập quy là quyên ban hảnh các văn bản dưới luật (văn bản pháp quy) Tùy theo từng giai đoan, cỏ thể có những tên gọi khác nhau cho các loại văn bản này Ở

nước ta hiện có các loại văn bản pháp quy câp trung ương như Nghị định của

Chính phủ, Quyêt đính của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư của B ộ trưởng, đề cu thê hóa luật, thực hiện luật nhằm điều chỉnh những quan hê kinh tế - xã

hội thuôc phạm vi quyên hành pháp Dưới góc đô pháp luật, có thể xem đây là sự ủy quyên của lập pháp cho hành pháp đề điêu hành các hoạt đông cụ thể của quyên lực nhà nước Quyên hành chính là quyên tô chức ra bộ máy hảnh chính, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia, sử dung nguôn tài

chỉnh ngân sách và công sản để thực hiện những chính sách của đât nước Đó là quyên tô chức, điêu hành các hoạt động kinh tê - xã hội, đưa pháp luật vào

đời sông nhằm giữ gìn an minh trật tự xã hội, phục vu lợi ích công, bảo dam

dân sinh và giải quyết các vân đê xã hôi để phát triển đất nước

Ở Việt Nam, có thể nhận thây rằng, việc phân định quyên lập quy của

Chính phủ nói chung với quyên lập pháp của Quốc hội, lập pháp ủy quyên của Ủy ban Thường vu Quốc hội vả quyên lập quy của các cơ quan nhà nước khác được thực hiện theo phương pháp loại trừ, nghĩa lả: những vân đê thuộc quyên quyết định của Quốc hội là quyên lập pháp; những vân đê mà Quốc hồi

giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết lả lập

pháp ủy quyên; những van dé con lai thuộc quyên lập quy của Chủ tịch nước,

' Trường Đại học Luật Hà Nội, (2019), Giáo trình Luật Hành clính Việt Nam NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr210.

Trang 19

Kiểm toản nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân

tôi cao, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các câp Hơn nữa, quyên lập quy của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bị giới hạn bởi mức đô của quy định ma các đạo luật cho phép Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành Đề bảo đảm quyên lâp quy của Chính phủ, các Bô trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ không trải với Hiên pháp, không đi ngược lại quyên lợi của Nhân dân, không lân sang quyên lập pháp, thi quyên lập quy của các cơ quan nảy cân được đặt đưới sự giám sát chặt chế của cơ quan lập pháp, của

Tòa án, cũng như sự giám sát từ bên trong và bên ngoài

Hoạt đông lập quy của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ là một

trong những hoạt đông chính của Chính phủ Các luật, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dù được soạn thảo rat chi tiết thi vẫn cân có sự hướng dẫn của cơ quan hảnh pháp, đặc biệt là các cơ quan

hành pháp ở Trung ương và đây vẫn là xu hướng chung trong hoạt động lập quy của Chính phủ, cac bô, cơ quan ngang bộ nước ta giai đoan hiện nay Không

những thê, trong bôi cảnh hiện nay ở Việt Nam, Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ tham gia tích cực vảo quá trình lập pháp và zây dựng, hoản thiện hệ thông pháp luật, quyết định các biện pháp để tô chức thực hiện các văn bản do Quốc hội,

Ủy ban Thường vu Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành thông qua chức năng, niệm vụ, quyên hạn của mình Trong đó, bao gôm nhiệm vụ pháp điển hệ thông

QPPL nhăm hoàn thiện hệ thông pháp luật theo quy định của Quốc hôi, Ủy ban

Thường vụ Quốc hội

1.12 Khái niệm và đặc điêm hoạf động phap dién tai cac cơ quant hành: chính

nha mroc Viet Namo Trang uong

- Quan niệm vê pháp điền

Trang 20

Qua tìm hiểu của tác giả luận văn thì cho đến ray, nhìn chung trên thê giới

có nhiều quan niém khac nhau về pháp điển vả cách thức thực hiên pháp điển hệ thống pháp luật, do phu thuộc không chỉ vảo nhận thức, quan diém tiép cận

nghiên cứu vân đê này của mỗi chủ thể, đặc biệt là của những nhả khoa học pháp lý và của những người đang trực tiép tham gia xây dưng, thực thi pháp luật, mà

còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng hệ thông pháp luật, văn hỏa pháp lý, điêu kiên cụ thể của từng giai đoạn, thời kỷ phát triển chính trị - kinh tế - xã hội ở mỗi

quốc gia TS Nguyễn Am Hiểu cũng đã từng nhận đính rằng Thuật ngữ pháp điển

hỏa được sử dụng rông rãi nhưng nêu bàn đên pháp điển hóa là gì chắc chắn giới

luật học nói nêng hay giới khoa học nói chung sẽ còn tiêu tôn nhiều tiên nong,

thời gian mả khó có thể đi đến thông nhật Ÿ Điêu này cũng từng được TS Dương

Thị Thanh Mai lý giải do “pháp điển hóa”: không hoản toàn la van dé mang tinh học thuật, chủ thuyết của một truyền thông văn hóa pháp luật mà còn là sự lựa

chon linh hoat co mang cả tính kỹ thuật của mỗi quốc gia trong những điêu kiện ghát triển mới ˆ Tóm lại, thuật ngữ “pháp điển hóa” mang nhiêu nét nghĩa

Pháp điển hóa có từ bao giờ, chắc chan là câu hỏi khó có thể được giới

nghiên cứu luật hoc, lịch sử trả lời một cách thông nhật! Ý tưởng pháp điển hóa có từ lâu đời ở Châu Âu - tử thời cô đại, những bô luật thành văn đâu tiên được ra đời

nhăm tạo lập nên một hệ thông các quy định minh thị và chứa đựng các quy tắc

mang tính khái quát dé áp dựng đối với các thành viên trong công đông xã hội

Chăng hạn như Bô luật Umammu ban hành vào khoảng năm 2100 TCN dưới thời trị vì của vua Umamumu, xứ Ur, ở Lưỡng Hà cô đại” Bộ luat Hammurabi &

' Nguyễn Am Hiểu, (2006), 'TCinh nghiệm pháp điển hóa pháp lat va van dé cha Viét Nam”, Tap

clu Nha mroc va pháp nat, $6 (6/2006), tr 14

” Dương Tu Thanh Mai, (2006), “Pháp điền hóa - Một zô văn đẻ ly nan va there ten” - Bai tham luan tai Hoi nglu khoa hoc ve tĩnh thong nhất của hệ thông pháp luật do Bộ Tư pháp tỏ chức được

zư tài trợ cua Du an VIE/O2/015 ve Ho tro thre thi Cluên hrợc phát tiên hệ thông pháp at Viet

Nam dén nim 2010, Bộ Tư pháp, Hà Nội tr71

'" hftp-/faarửs1lblogspot.corv2012/11/bo-kiat-urnanuw-noi-dung-va-gia-hitnlH, tray cập ngày

28/8/2020.

Trang 21

Babyion (năm 1700 TCN)}! Bộ luật Manu của Án Độ cổ (được cho là đã xuât

hiên vào khoảng năm 1200 TCN)”: Luật 12 Bảng được ban hanh vào khoảng

năm 451 đến 440 TƠN, được khắc trên 12 bảng đông, được xem là công trình lập pháp đâu tiên của Nhà nước La Mã, tập hơp một cách hệ thông các quy tắc của

Luật dân sư”, đánh dâu sự ra đời và phát triển của Nhà nước La Mã cô đại; va nồi

bật nhất là Bô luật Justtman (ban hành năm 534 SCN) nhom nhiêu chủ đê lại với nhau'! - với những quy đnh ở nhiêu vân đề vả [ĩnh vực khác nhau (tập hợp các quy định mang tinh chat hệ thông hóa, theo trình tự thời gian vào một cuồn sách với toàn bộ các văn bản, từ văn bản được ban hành sớm nhât đên các văn bản hiện hành lúc bây giờ, ngiña là tập hợp các văn bản pháp lý có cùng một chủ đê vả

dưới hình thức một “Codez”) Theo đó, thuật ngữ “pháp điển hỏa” (tiếng Anh:

Codification; Tiéng Dirc: Codifikation) bat nguén từ tiêng La-tinh “Codificatio” va “Codez" - Bô luật, Tập hop cac dao luat (tiéng Anh: Code; Tiéng Đức:

Gesetzbuch, Gesetzessammlung)> - voi viéc “phat minh” ra sach dong gay cia người La Mã nhằm thay thê cho sách ống cuôn trước đó Và qua tìm hiểu, tác giả luận văn nhận thây, Luật La Mã cô đại chỉ tập trung vào pháp điển hóa ở lĩnh

vực dân luật (luật tư) Trong nhiêu thê kỷ sau đó, nơi tiệp tục truyện thông của

Luật La Mã ở các nước Châu Âu lục địa, các luật gia cũng đã không chap nhan

việc nghiên cứu pháp điển hóa đôi với các luật công, vì họ quan miệm rằng các

luật công thường chứa trong đó các xu hướng chính trị khác nhau và sư ôn định

không như các luật tư Vì thê, pháp điển hóa chỉ được chú trong tiên hành ở lĩnh

vực luật tư nên nhiêu người cho rằng, những nước sau nảy được gøi là các nước

dân luật (Civil Law) là đêu do theo xu hướng chịu ảnh hưởng bởi Luật La Mã

'! ]Jean Lơuis Bergel (1988), 'Prmcipal Feakue: ard Method: of Codificaton, [ondziowa Lạy Review, Vohine 48, p2

` hitp://chaamunhhiep com/vi/356/mat-mam, tmy cập ngày 20/1 1/2020

'È Nguyên Ngọc Điện, (2009), Giáo trừnh Luật La Mã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr9

` JeanLaus Bergel tlẩd, p2 :

' Nguyên Minh Tuân, (2014), Từ điển 500 thuật ngữ [atinh cinprên ngành luật, Hà Nội, tr T.

Trang 22

Kết quả ở những nước này, Bộ luật Dân sự lả văn bản trung tâm của hệ thông pháp luật vả tạo nên nên tảng cho tư duy cũng như phương pháp luận pháp lý (có thé thay diéu nay qua bai viết của Alain A Levasseur thuộc Trung tâm Luật Đại

hoc bang Louisiana, nam 2021, “Portalis and Pound: A Debate on Codification” va bai viết của Gunther A Weiss thudc Tnrong Luat Yale, NewY ork, nim 1999, “The Enchantment of Codification in the Common-Law World”)

Như vây, pháp điển hóa có một lịch sử phát triển từ lâu đời Thuật ngữ

“pháp điển hoa” có thể tìm thấy ở các Từ điển chuyên ngành luật nỗi tiếng nước ngoai Chang han, Tur dién Black’s Law Dictionary (6" Edition) ndm 1900 định

nghia “phap dién hoa” (Codification), do la “Qua trinh tập hợp và sắp xếp một cách có hệ thông thường là theo cini dé, Indt lệ của môt bang hạ của quốc gia hoặc các qm) tắc và mq' đnh bao quát một lĩnh vực hoặc một cini đề nhất định của pháp luật han của thực tiễn; vi đt nhục Bộ luật Hoa Kỳ; Bộ iuật Tư pháp

quản sự, Bộ luật Các am đinh liên bang: Bộ luật vê chung circiia Califrnia San

phẩm cuỗi cùng có thê được goi là bộ luật bô luật được sita lai hoặc các văn bẩn

pháp luật được sưu iqi Xem thêm Bộ luật/Bộ pháp điên: Rà soát: Các đạo luật được rà soat’ Hoặc theo giải thích của Từ điển VVebster s New World Law

Dictionary thi tir “Codification” la danh ti va nghiia là “Quá trừ: hệ thông hóa

các đao luật hiện hành hoặc là một hễn tập pháp inật liên hành thành môt bộ

iuậf'””, còn từ “codify” là đông từ và nghĩa là “ Đề sắp xếp, rà soát, tô ciuức và hệ

thông hóa thành một bô các đạo luật hoặc toàn bô hụên tập iuật lê (bao gôm cả

ám lệ) của một quốc gia hay của một bang hoặc là các đạo luật huyên tập iuật lê

“Codificahon: The process of collecting and arranging systematically, usally by subject, the

laws of a state or country, or the miles ard regulations covemng a particular area or subject of law or practice; eg Umied States Code; Code of Mihtary Fustice; Code of Federal Regulation;

Calfornma Evidence Code The end product may be called a code, revised code or revised statutes See abo Code; Compilation, Compiled statutes” - Henry Campbell Black, (1990), Black's Law

Dictionary, Sixth Edition by The Publisher’s Editonal S$ taff - St Paal Mumm, West Pubhlislung Co,

Boulevard, p.258

‘' “Codification: The process of codifying existing statutes or an existing body of law into a code” - Susan Ellis Wald, (2006), Websters New World Law Dictionary, Wiley, Wiley Pablishing, p.76.

Trang 23

liên quan đến một lĩnh vực pháp iuật nhất din’ Dén Tir dién Black’s Law Dictionary co Edition) nam 2000 giải thích khá rõ về “pháp dién hoa”

(Codiñcation) là “Quá frinh rà soát sắp xếp và hệ thông hóa các inật lệ của

một lĩnh vực pháp Ì} nhất ãmh hoặc của một ngành iuật cụ thê đề tao thành

một bộ iuật/bô pháp điễn có tỉnh trật tự Bộ luật/bộ pháp điễn chính là kết quả của quá trừnh này”.??

Từ đỏ, xuât hiện thêm hai khái niệm thuật ngữ lả rà soát vả hệ thông hóa

văn bản phap luật, trong đo: Ra soát (Bién soan tai ligu - Compilation) la “Si

tập hợp các văn ban pháp luật có từ trước theo lừnh thức chưng đã được ban hành với việc loại ra các phân qm) định đã được bãi bỏ và thạp thế vào đỏ

những mạ! đình đã được sưa déi theo mét Sự sắp xếp sao cho thuận tiên đề sử

dung cining” * Hé thong hoa van ban phap luat (Compiled statutes) la “M6t tap

hop nhitng van ban phap luat hién hanh va dang co hiện lực do nhà rước ban

hành gôm toàn bộ các iHật lệ hoặc các phan cita nữững luật lệ nàn liên quan

đến từng chủ dé dé ching cing lai voi nhau dudi mét tên goi clung va todn b6

ciing được sắp xếp một cách có hệ thông hoặc theo tỉứ tự bảng chứ cải hoặc

theo một số phương đn phân ioqi khác” 2

Do do, có thể hiểu một cách ngăn gon rằng, pháp điển hóa là gud trinh làm ra các bộ luật hoặc bộ tông tập luật (qua trừnh nàn không chỉ tập hợp các quy tắc pháp jÿ có sẵm timộc một in vực hoặc một ngành luật nhất dinh do cde co quan

'* 4Codify- To arrange, cornpile, crgaruzz, and zyzfematize ro a code the ztatufez, or the endire

body of law (mrằading case law) of a country or state or the statutes or the body of lay comcenung a particular area of the law” - Susan Ells Wild, tldad, p76

” “Codification: 1 The process of compiling, arranging, and systematizing the laws of a given jansdiction, or of a discrete branch of the lav, imto an ordered code 2 The code that results fom

this process” - Bryan A Gamer, (2009), Black’s Law Dictionary, Ninth Edihon, West, p.294 ~*’ “Compilation: A bringing together of preexisting statutes in the form in which they were enacted

with the removal of sections which have been repealed and the substation of amendments im an arangement designed to facilitate theiruse” - Henry Campbell Black, tldd, p.254

*! “Compiled statutes: A collection of the statutes existing and in force in a given state, with all

laws and parts of laws relating to each subject-matter being brought together under one head and

the whole anzanged systematically, either under an alphabetical arangement or some other plan of

classification” - Henry Campbell Black, tl@d, p.284-285.

Trang 24

nhà nước có thẩm quyền ban hành đề điều chỉnh các quan hé cu thể, mà còn làm

cho tép hop cdc guy tac phap i} ấn không bi lạc hận mâm timuẫm chông chéo và có tính hệ thông liên kết) Và rõ ràng, bô luật sẽ khác các văn bản pháp luật khác về quy mô, có cơ câu bên trong hợp lý, khoa hoc cũng như tính toản điện, tính có hệ thông, tính ôn định và có giá trị pháp lý cao Việc có được

những bô luật/ bộ pháp điển lớn, ổn định và sử dụng lâu dải là mong muốn

của nhiêu người, nhiều quốc gia

Ở Việt Nam, qua tìm hiểu vả qua một sô bải việt của những người

nghiên cứu, những người làm thực tiến, tác giả thây rằng: Pháp điên là một từ

Việt cũ, một danh từ dùng để chỉ một bộ luật (tương tự như từ “Code” tiếng

Anh).” Co thé thay điều nảy qua bải viết “Truyền thông pháp điển hóa qua

các triêu đại phong kiên Việt Nam” của TS Nguyễn Đình Lôc (nguyên Bô trưởng Bộ Tư phảp), bô luật thành văn đâu tiên của Việt Nam là Hình thư đời Lý (1009-1225) vả việc cân làm đầu tiên là phải “san định luật lệ” (sửa chữa

cho gọn và quy định cho thông nhât) mả theo tác giả bài viết thì tìm thuật ngữ

tương đông trong Luật Ban hành VBQPPL” thì đó là “rà soát” Và nổi bật

trong thời kỳ phong kiến Việt Nam là Bồ luật Hông Đức (Quốc triệu hình

luật) dưới thời nhà Lê vào thê kỷ 3V và Bô luật Gia Long (Hoàng Việt luật

lệ) đưới thời vua Gia Long vào thê kỷ XIX Việc biên soạn các bô luật này rât công phu, theo những quy trình, quy tắc nhất định Đến thời Pháp thuộc, Việt

Nam chịu ảnh hưởng của zu hướng kỹ thuật pháp điển hỏa của Pháp qua Bộ

luật dân sự nỗi tiêng Napoleon 1804 Sau nảy, ví dụ như Bộ luật dân sự năm

1005 Như vây, pháp điển cân được hiểu là bô luật, chứa đựng trong đỏ hệ thông các QPPL do cơ quan nhả nước có thâm quyên ban hành để điêu chỉnh

Trang 25

các quan hệ cụ thể Từ cách hiểu về pháp điển, thuật ngữ pháp điển hóa chính

là quá trình làm ra các bô luật (“Húóa” là (1) thay đổi thành cái khác, do kết

quả của một quá trinh phát triển ; (2) yêu tô ghép sau để câu tao đông từ, có

nghĩa "trở thanh hoặc lam cho trở thanh, trở nên hoặc lam cho trở nên cö một

tinh chat nao đó”?Đ Đên năm 2003, Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đưa ra định nghĩa khá cụ thể mà tác giả cho rằng khá sát với thực tiễn và quan điểm công tác zây đựng, hoản thiện pháp luật ỡ Việt Nam: “Pháp điền hóa là việc xây dưng một bộ luật, đạo luật frên cơ sở tập hop, hé thong hóa các văn bản pháp luật hiện hành, loại bỏ các quy đính không phù hợp, bổ sung, dư liệu những quy định đáp ứng sư điêu chỉnh pháp luật đôi với những quan hệ xã hội đang phát triển Pháp điển hóa là một dạng hoạt đông làm luật, có thể đưa đên

việc ban hành một văn bản pháp luật mới có tính chât tông hơp”.”” Đây được

coi là một quan điểm truyên thông Từ khái niệm này, chúng ta có thể nhận thây một điều rằng, muôn pháp điển hóa thì phải hệ thông hỏa pháp luật,

nhưng muôn hệ thông hóa được pháp luật thì trước tiên cân thực hiện tap hop

các văn bản pháp luật (tập hợp hóa), tuy nhiên, cũng cân hiểu rằng, không

phải cứ tập hợp văn bản pháp luật thì có thể hệ thông hóa pháp luật được,

hoặc cử tiên hành hệ thông hóa pháp luật thì có thể pháp điển hóa được Điêu

nay tac gia thay rat dung voi hệ thông pháp luật Việt Nam được xem lả “phức

tap nhat thê giới” (có thể ví dụ từ dự án xây dựng B ô luật %ử lý vi phạm hành

chính không thanh cách đây hơn chục năm trước) Theo đö:

Tap hop cac van ban phap luật (phap luật thực định - VBQPPL) - tập hợp hóa là việc thu thập vả sắp xếp các VB QPPL (hoặc các QPPL) riêng biệt

theo tiêu chí nhât đính, như theo ngảnh quản lý hoặc theo cơ quan ban hảnh, theo vần đê, lĩnh vực, theo trình tự thời gian ban hành, thảnh từng tập/tông

** Từ điển tiếng Việt, (1988), tlđd, tr 468 ` `* Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2003), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tập II, tr419

Trang 26

tập pháp luật nhằm dap ứng yêu câu nào đỏ của người tập hợp và người sử dụng Việc tập hợp hóa có thể được tiến hảnh bởi bắt kỳ chủ thể nào Quá

trình tập hợp pháp luật nảy không làm thay đổi nội dung văn bản, không bỗ sung những quy định mới, cũng chưa loại bỏ được những quy định mâu thuẫn

mả mới chỉ loại bỏ được các quy định đã hệt hiệu lực

Hệ thông hóa các văn bản pháp luật là sự sắp xếp các văn bản pháp luật

đã tập hợp theo trât tự nhật định, tạo ra một hệ thông pháp luật hoản chỉnh,

thông nhât nội tai, khoa hoc, 16-gich Ly thuyết về hệ thông pháp luật là cơ sở cho hệ thông hóa pháp luật, nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu của quy định pháp luật và phát hiện ra những "lỗ hông” của

pháp luật (đông nghĩa với rà soát pháp luật) nhăm hoàn thiện pháp luật Trong

đó, “hệ thông” vôn là thuật ngữ đề chỉ (¡) “ Tâp hợp nhiêu yêu tô, đơn vị cùng

loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chế làm thảnh một thể thông nhật”, (ii) “Phương pháp, cách thức phân loại, sap xép sao cho có trật tự logic” vả “hệ thông hỏa” là làm cho trở nên có hệ thang Do do, qua trình hệ thông hóa đòi hỏi phải tuân theo những nguyên tắc, tư

tưởng nhật định, phải tiên hành phủ hợp với các yêu câu của kỹ thuật lập pháp, đảm bảo tính khoa học và khách quan cũng như các nguyên tắc của hoạt

động xây dưng pháp luật Xuât phát từ lý luận này, G5.TS Lê Minh Tâm cũng

cho rang: Xét tix goc dé hé théng hoa pháp luật, pháp điển hóa là hình thức

cao nhât của hệ thông hóa VBQPPL Xét từ góc đô quy mô và mức độ điều

chỉnh, pháp điển hóa có những loại hình sau:

+ Pháp điển hoá tổng thể (toản bộ hệ thông pháp luật): Là loại hình pháp điển hoá ở câp đô cao nhật, có quy mô lớn nhật và kết quả của quả trình

nảy là những bô tổng tập luật lệ được ban hảnh để điêu chỉnh các quan hệ tương ứng với các ngành luật cơ bản của một hệ thông pháp luật

** Từ điển trẻng Liệt, (1988), tiẩd, r456.

Trang 27

+ Pháp điển hoá theo lĩnh vực pháp luật (ngành luật): Là loai hình pháp

điển hoá được thực hiện trong từng ngảnh luật nhật định và kết quả của quá

trình này là những bô luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ của từng

linh vực tương ứng

+ Pháp điển hoá chuyên biệt (chuyên ngành): Lá câp độ thâp hơn so với hai loại hình trên và kết quả của nỏ là các bộ luật chuyên ngành được ban hảnh với hệ thông các chế định, nguyên tắc, QPPL có tính chuyên ngành cao

Theo tư tưởng trên, Quốc hội Việt Nam đã xác định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 03 (về rà soát, hệ thông hóa, pháp điển hệ thông QPPL) Luật Ban hảnh

VBQPPL năm 2008: Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của

minh có trách nhiệm thường xuyên rà soát, định kỷ hệ thông hóa các VBQPPL; nều phát hiện có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chông chéo hoặc không còn phù hơp với tình hình phát triển của đât nước thì tự mình hoặc kiên nghỉ với cơ

quan nha nước có thẩm quyên lqp thời sửa đổi, bố sung, thay thê, bãi bỏ hoặc

đình chỉ việc thi hành QPPL phải được rà soát, tập hợp, sắp xêp thành bô pháp

điển theo từng chủ đê (cũng như sau nảy, Luật Ban hành VB QPPL năm 2015 đã

thể hiện quan điểm đó thảnh một chê định riêng tại Chương 32V)

Trên cơ sở thông nhất vê quan điểm pháp điển hóa như vây, trong Giáo trình Lý luận vê nhả nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội và Khoa Luật Đai học quốc gia Hà Nội, thì “piáp điển hóa là hoạt động của cơ

quan nhà nước có thâm quyên tiên hành tap hop, ra soat và sắp xêp các quy định

pháp luật đang có hiệu lực (trừ Hiên pháp) thành một chỉnh thể thông nhật, khoa

học để tạo thảnh một VB QPPL mới hoặc bộ pháp điển” 2”

Trên thực tê, có quan điểm cho rằng, pháp điển hóa lả tập hợp các quy

định của các văn bản lập pháp (luật, pháp lệnh, ) và văn bản lập quy (nghị

*' Trường Đại học Luật Hà Nội, (2013), Giáo minh lý: luận nhà rước và pháp luật, NXB Công an

nhan dan, Ha Noi, tr.488.

Trang 28

định, quyết định, ) liên quan đên một ngảnh, một lĩnh vực và sắp xếp thành

một hệ thông thuận tiện cho việc tra cứu các quy định, tìm hiểu pháp luật mà

vấn giữ nguyên giá trị pháp lý và hiệu lực, góp phân phát hiện các mâu thuẫn,

chông chéo, thiểu sót để đê nghi sửa đổi, bộ sung *Ÿ Đây chính là phương pháp

tiếp cận pháp điễn hóa dưới góc độ kỹ thuật (pháp điển hóa về hình thức), ít tồn

kém thời gian, công sức hơn việc xây dưng các bộ luật lớn, phù hợp với thực

trạng trinh đô phát triển pháp luật, làm luật và ha tang kinh té - x4 hôi của Việt

Nam giai đoạn hiện nay đang trong tiền trình đổi mới Vi lẽ này, Ủy ban Thường

vụ Quốc hội Việt Nam đã thực hiên quy định tại khoản 2 Điều 93 Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 “Việc pháp điển hệ thông QPPL do Uy ban Thường vụ Quôc hôi quy định” ban hành Pháp lệnh Pháp điển hệ thông QPPL năm 201 2, tại khoản 1 Điêu 2 Pháp lệnh quy dinh “Phap dién là việc cơ quan nhả nước ra soát, tập hợp, sắp xếp các QPPL đang còn hiệu lực trong các VBQPPL do cơ quan

nhà nước ở trung ương ban hành, trừ Hiên pháp, để xá: đưng bộ pháp điên" (co thể goi la hệ thông hóa pháp luật chính thức)

Như vậy, ở Việt Nam hiện tôn tại song song hai cách tiệp cận về pháp điển hỏa, pháp điển hệ thông QPPL (pháp điển hóa về nội dung và pháp điển hóa vê hình thức như luận văn đã phân tích) Nghiên cứu về khái miệm pháp điển hóa, pháp điển hệ thông QPPL trên cơ sở nhận diện được đặc điểm hoạt động nay trong thực tiến co ý nghĩa rât quan trọng trong việc nâng cao, hoàn thiện hệ

thông pháp luật đáp ứng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN dan chủ, hiện đại phát triển và hội nhập bên vững Bởi bản chất của pháp điển hóa, pháp điển hệ thông QPPL là nhăm phát hiện, loại bö các quy định pháp luật mâu thuẫn, thừa hoặc không còn phù hợp, đông thời thay thê, bổ sung các quy định

pháp luật và VBQPPL mới, qua đó góp phân trật tự hủa sâu sắc, toan diện đôi

với một lĩnh vực pháp luật đề có tính hệ thông vả thông nhất cao

'* Dang Van Cluén, tld, t.26.

Trang 29

Hâu hết các nhà luật học Việt Nam, các giáo trình đạy pháp luât ở các

trường đại học của Việt Nam đều nhìn nhân tập hợp hóa và pháp điển hỏa là

hai hình thức của hệ thông hóa pháp luật

Từ những phân tích trên, chủng ta có thê có đình ngiữa rửu sau: Pháp điển

là quá trình hình thành nên một văn bản pháp luật mới có kết câu vả phạm vi

điêu chỉnh lớn, theo những nguyên tắc, phương pháp nhật định nhằm trật tư hóa

các QPPL, có môi quan hệ ràng buộc, mật thiết với nhau đề trở nên có tính hệ thông,

liên kết, hợp lý, khoa học, có tính tổng hợp cao trên cơ sở việc rà soát, tập hop, sắp

xêp các QPPL, trong các VBQPPL, của cơ quan nhà nước có thâm quyên vả kết quả cudi cùng của quá trình ray thường là bô luât/đạo luật (nêu pháp điển hóa về nội dung)

hoặc bô pháp điển theo chủ đê, ïĩnh vực (nêu pháp đến hóa về hình thức)

Pháp điển là một quy trình kỹ thuật pháp lý phức tap! Kêt quả cuối cùng của nỏ hưởng đên việc tạo ra một văn bản pháp luật mới về nôi dưng hoặc về hình thức

Theo đó, co thể rút ra znội số đặc điểm cơ bản của hoat động pháp điễn tai cac co quan hanh chính nhà nước Piệt Nam ở Trung ương như sau:

+ Đó là hoạt đông do các chủ thể có thâm quyên thực hiện - là một phương điện hoạt đông của cơ quan hảnh chính nhà nước có thẩm quyên (các cơ quan hành

chính ở Trưng ương) vả hoạt động đó phải được tiên hành thường xuyên, liên tục bởi

Trang 30

cac co quan nay Xuat phat tir ban chat và mục dich cla pháp điển là tao ra hệ thông pháp luật thông nhật, đồng bô, công khai, minh bạch, từ đó, tao những điều kiện tôt nhật cho các chủ thể tiếp cận với pháp luật Do đó, cân xem xét từ góc đô bảo đảm tính chât chuyên môn hóa của hoạt đông pháp điển và từ vị trí, chức năng,

tiệm vụ của Chính phủ (cùng các bộ, cơ quan ngang bộ là những cơ quan của

Chính phủ) là cơ quan chấp hành của Quốc hội, nên những nhiệm vụ được luật

của Quốc hội, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,

nghị quyết của Ủy ban Thường vu Quốc hội giao trở thành hoạt đông của Chính phủ,

các bộ, cơ quan ngang bô Và vì vậy, pháp điển sẽ trở thành hoạt đông mang tính thường xuyên, liên tục của các cơ quan này đề cập nhật, bố sưng những quy đính pháp luật mới, đồng thời loại bö những quy định không còn hiệu lực

+ Hoạt động đó gôm nhiều hoạt đông chuyên môn khác, ngiñữa là để thực hiện nó thì các cơ quan hảnh chính nhà nước phải thực hiện nhiêu hoạt đông

chuyên môn nhằm đạt được mục đích đặt ra Chẳng hạn như tỏ chức bô trí nhân

sự, điều hành công việc; thực hiện các hoạt động phối hợp; tiên hành tập hợp các

VBQPPL, rả soát, xác định các VBQPPL

+ Đỏ là hoạt động nhằm “trật tự hóa” các QPPL - trong các VBQPPL do các cơ quan nhả nước có thấm quyên ở Trung ương xây dựng, ban hảnh - vào

một chỉnh thể thông nhật (một văn bản duy nhật - bộ pháp điển/bộ luật) Đây

chính là mục đích, kết quả cuối cùng của hoạt động pháp điển mả các cơ quan

hành chính nhà nước ở Trung ương hướng đến sau chuối các khâu, các hoạt động

đã tiên hảnh trong quá trình pháp điển hóa (quá trình pháp điển hóa phải tuân theo

Trang 31

- Mỗi quan hê giữa hoạt động pháp điên với hoạt động xây dưng kiểm

tra rà soát, hợp nhất, tập hợp hóa VBQPPL tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam o Trung wong

Hoạt đông xân' dưng pháp iuật là khâu đầu tiên của quả trình điêu chỉnh pháp luật, thông qua đó, các quy đính pháp luật được đặt ra, sửa đổi hoặc bãi bd, thay thê cho phủ hợp với nhu câu điêu chỉnh pháp luật đối với các quan hê xã hôi, biên những đòi hỏi, quy luật khách quan của đời sông xã hôi thành những quy tắc hành vi cho con người (kết quả hoạt động nảy nhằm tạo ra các quy định pháp luật mới để bô sung vảo hệ thông QPPL hiên hành hoặc sửa đôi,

loại bỏ những quy định đã lỗi thời, không còn phủ hợp với tình hình kinh tê, chính trị, xã hôi hiện tại, không đáp ứng được nhu câu phát triển đât nước)

Cac quan hệ xã hội cảng đa dạng, phức tap, phát triển bao nhiêu thì hệ thông pháp luật và hệ thông VBQPPL cũng cảng phát triển, phức tạp bây

nhiều, cũng như không thể tránh khỏi có những mâu thuẫn, chồng chéo Do vậy, việc ra soát, sắp xêp một cách có hệ thông các quy đính pháp luật có thể tránh được những quy định chồng chéo, mâu thuẫn, phát hiện được những “1ố

hồng” pháp luật để kịp thời bố sung hoặc sửa đổi, loại bỏ những quy định không còn phù hợp, tao ra được những chê định, ngảnh luật và hệ thống VBQPPL hoàn chỉnh, có tính thông nhât cao

Rà soát VBQPPL là việc xem xét, đôi chiêu, đánh giá các quy định của

văn bản được rà soát với văn ban là căn cứ đề rà soát, tình hình phát triển kinh tê

- xã hội nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiên nghị xử lý các quy định trái pháp luật,

mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp

Còn kiêm tra VBOPPL 1a viéc xem xét, đánh giá, kết luận về tính hợp hiên, tính hợp pháp, tính thông nhât của VB QPPL, và xử lý văn ban trai pháp luật (Nôi dung kiểm tra về tính hợp Hiến, hợp pháp của VBQPPL là văn bản phải đảm bảo đủ các điêu kiện như được ban hành đúng căn cứ pháp lý, đúng thâm

Trang 32

quyên về hình thức và thâm quyên về nội dung nội dung văn bản phù hợp với quy định của pháp luật; văn bản được ban hảnh đúng thế thức và kỹ thuật trình

bảy, việc xây dựng, ban hành, công bó văn bản đúng quy định của pháp luật)

Hợp nhất VBQPPL là các thao tác kỹ thuật cơ học đưa nội dung sửa đối,

bổ sung trong văn bản sửa đổi, bố sung một sô điêu của văn bản đã được ban hành trước đó (là các văn bản cùng loại vả quy đính về cùng một vân để) vào văn bản được sửa đối, bô sung theo quy trình, kỹ thuật pháp luật quy đính Việc hợp nhât này mặc dù chỉ là hoạt đông mang tinh kỹ thuật và không làm ảnh hưởng hiệu lực của các văn bản được hợp nhật (văn bản sửa đổi, bô sung và văn

bản được sửa đổi, bô sưng), nhưng góp phân giảm tải khôi lượng VBQPPL cân

phải rà soát theo quy định của Luật ban hành VBQPPL và rât thuận tiện cho

người 1a soát văn bản, cho việc nghiên cứu và áp dung VBQPPL, Trước đây, ở

Việt Nam từng có quan điểm, các QPPL được sửa đôi, bô sung, thay thê chỉ có

hiệu lực pháp lý khi nó được hợp nhật vào văn bản được sửa đổi, bỏ sung và khi đó, văn bản sửa đổi, bô sung đã hoản thành xong nhiệm vụ của nó nên không còn hiệu lực trên thực tê Tuy nhiên, thực tế ỡ Việt Nam lại cho thây, các văn

bản sửa đổi, bô sung một sô điêu vẫn thường được cơ quan lập pháp và các cơ

quan hảnh pháp sử dụng như một công cụ đắc lực nhằm thay đổi pháp luật, phù hợp với tinh ồn định thap của pháp luật Cũng cần nói thêm rằng, không riêng gi

Việt Nam, nhiêu quôc gia cũng tiên hành việc hợp nhật VBQPPL, nhưng khái

niệm có sư khác biệt, không thông nhật Sự không thông nhật chủ yêu thế hiện ở

việc giải quyét mdi quan hệ giữa hợp nhật và tính pháp lý của văn bản hợp nhật

Như vậy, từ tât cả những gì đã được luân văn phân tích, có thể nhân thây rằng, tử hoạt đồng xây dưng, ban hành VBQPPL đên kiểm tra, rả soát, hợp nhât, hệ thông hóa VB QPPL , pháp điển hệ thông QPPL đã cho thây rõ môi

liên hệ chặt chế giữa các hoạt động nảy (hoạt động nảy có tác dụng bồ trợ, có

tính “câu nôi” kết nói, tao tiên đê cho hoạt đông kia) theo “vòng tròn khép

Trang 33

kín” nhằm tạo cơ sở từng bước hoàn thiện hệ thông VBQPPL Và nêu với quan điểm của pháp điển hóa truyền thông (pháp điển hóa về nôi dung) thi

gân như không có sự tách biệt rach roi giữa hoạt đông pháp điển hóa với hoat động xây dựng luật Nêu tiếp cân pháp điển hóa ở góc đô kỹ thuật (pháp điển

hóa về hình thức), thì có thể nói, pháp điển hóa là cơ sở, tiên đê cho hoạt đông xây dựng, ban hảnh VBQPPL Điêu này cũng đã được Chính phủ Việt Nam

nhân mạnh tại Tờ trình sô 74/TTr-CP ngảy 06 thang 6 năm 2011 về dự án

Pháp lệnh Pháp điển hệ thông QPPL: “Củng với việc xây dựng pháp luật, ra soát và hệ thông hóa, pháp điển các QPPL vừa là một công đoạn của hoạt

dong lap phap, vừa là công cụ phục vu hoạt đông lập phap” 1.13 Vai trò của hoạt động pháp điên fại các cơ quan hành: chúnh nhà nước Viet Namo Tring uong

- Đối với hoạt động iâp pháp (xây đựng pháp luật):

Giống như đa sô các nước trên thê giới, phân lớn các VBQPPL do cơ quan lập pháp ban hành đêu từ đê xuât trình của Chính phủ (các bô, cơ quan

ngang bô) bởi đây là hệ thông cơ quan thực hiện quản lý, điêu hảnh và nắm rõ

moi mat đời sông xã hội Qua đó, hoạt động pháp điển sẽ tạo điều liên thuận lơi cho công tác zây dựng luật Khi đã đưa được các quy đính theo chủ đê pháp lý nhật định vào cùng một kêt câu thông nhât, sắp xếp một cách có hệ thông, 1ô-

gích, không còn bị rải rác trong quá nhiêu văn bản tách rời thì việc nghiên cứu

sửa đổi, bô sung hoặc ban hảnh mới các quy định sẽ được thực hiện một cách dễ đàng hơn, rút ngắn được thời gian vả các công đoạn

- Đối với hoạt động hành pháp: Đề thực hiện chức năng quản lý nhả nước của mình, ở cập Trung ương, Chính phủ, Thủ tướng Chính phú, B ô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chủ

yêu ban hảnh văn bản pháp quy để tô chức thi hành Hiển pháp cũng như

VBQPPL của cơ quan lập pháp vả cơi đó là môt công cu quan trong, hữu hiệu đề

Trang 34

điêu hảnh các ngành, lĩnh vực quản lý, triển khai đưa pháp luật vào đời sông xã hội Văn bản pháp quy của các cơ quan hanh chính nha nước ở Trung ương là

môt bộ phận câu thảnh hệ thông VBQPPL, Yêu câu đơn giản hóa các hình thức VBQPPL, “don dep” bot VBQPPL lả từ nhu câu theo dõi, tổng kết, đánh giá thi

hanh phap luật của chính cac cơ quan hanh phap Khi các VBQPPL, được ra soát, hệ thông hóa, pháp điển hóa tốt thì các cơ quan có thấm quyên, các nha quản ly cũng sẽ có điêu kiện liệu tường minh, nhân thức được các VBQPPL một cách tông thể, có hê thông để đưa ra được những quyết đính tôi ưu Thông qua hoạt

động pháp điển, cũng sẽ góp phân tạo nên sư nhìn nhận mạch lạch hơn về các

chính sách pháp luật để có những điêu chỉnh phù hợp hơn với thực té khách quan, cũng như tạo nên lôi tư duy mới trong công tác xây dựng và tô chức thi hành pháp

luật, tăng tính hiệu lực, hiệu qua trong thi hanh pháp luật

- Đối với công chức, các quy định pháp luật thuộc lĩnh vực hoạt động

của mình sau khi đã được pháp điển hỏa sẽ năm bắt rõ hơn những quy định

nảo của những văn bản nảo cân được áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm

vụ, giúp họ đảm nhiệm công việc của mình được thực sự tốt hơn Qua do,

củng có năng lực, khả năng áp dụng pháp luật chính xác của đôi ngũ cán bô công chức bộ may nhà nước, thực hiện đúng chủ trương của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước nhắm tiên tới Nhà nước pháp quyên XHCN

- Đối với người dân, doanh nghiệp sẽ gam bot duc nui ro pháp lý, không

còn phải 1o lãng, sợ răng mình chưa tim hiểu được hệt các quy định pháp luật có

liên quan và biết được quy định nảo có thể sử dụng cho tình huông, sự việc cu thé nảo, cũng như giúp họ (với tư cách là nhóm yêu thé trong xã hội) tư bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình tốt hơn nêu không hải lòng với quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước Đông thời, góp phân nâng cao nhận thức pháp luật, trình độ pháp lý, văn hóa pháp lý, sự tôn trong, tin tưởng, gân gũi của người dân, doanh nghiệp với pháp luật và giảm thiểu các

Trang 35

hảnh vị tiêu cực để trục lợi Bởi với pháp luật, người dân trước hệt phải được

hiểu biết về pháp luật một cách đây đủ, dễ hiểu thì mới tuân thủ và tự giác tuân

theo được Vi mặc dù vân đề công khai hóa vả phô biên pháp luật thời gian qua

đã được Nha nước chủ trong thực hiện, đạt được những kết quả nhật đính, nhưng việc tiếp cận hệ thông pháp luật của người dân, doanh nghiệp vẫn còn

gặp nhiều khó khăn Đây cũng là yêu cầu cơ bản để nhằm thực hiện chủ trương

của Đăng và Nhả nước ta: dân biết, dan ban, dân làm, dân kiểm tra

- Đối với công tác nghiên cứu pháp iuật: Hoạt đông pháp điển của các cơ quan hanh chính nha nước ở Trung ương sẽ gúp cho công tac nghiên cứu

pháp luật của các chủ thể nghiên cứu được chính xác, hiệu quả hơn về những vân đề, lĩnh vực pháp luật mà ho quan tâm

- Đối với hệ thỗng pháp luật Việt Nam đã và đang xây dựng, hoản thiện hệ thông pháp luật của mình

theo hướng phát triển toàn điện, xây dựng khuôn khô pháp luật thúc đây sự phát triển nên kinh tê thị trường định hướng XHCN, hôi nhập quốc tế Một thực tế hiện nay ở Việt Sam là khi một VBQPPL của cơ quan lập pháp được ban hanh

thì kèm theo rất nhiêu VBQPPL quy định chỉ tiết, hướng dẫn thí hành của các cơ quan hành pháp có thâm quyền và chưa kề đên việc các cơ quan nảy ban hành

các VBQPPL thuộc thẫm quyên đề thực hiện chức năng quản lý nhả nước của

mình, đã làm cho hệ thông VBQPPL quốc gia quá đô sô, dễ có những điểm mâu

thuẫn, chồng chéo, không hơp lý và không phải không có những “lỗ hồng”,

“khoảng trông” Đây là một trong những áp lực đời hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thông VBQPPL có tính thông nhât, đông bô, khả thi, công khai, minh bạch, dễ tiếp cân Mặt khác, môt trong những cam kết của Việt Nam khi tham gia, ký kết nhiêu điều ước, thỏa thuận quốc tê chính là việc bảo đảm sự minh bạch của hệ thông pháp luật quốc gia và sự tương thích với nôi dung của các thỏa thuận, cam kết quốc tê trong quá trinh hội nhập quốc tê

Trang 36

Do đó, kết quả cuối cùng của hoạt đông pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương là nhằm xây dựng bô luật/1uật hoặc bộ

pháp điển sẽ góp phân khắc phục tỉnh trạng trên thông qua việc tap hợp, rả soát, hợp nhật, hệ thông hóa các VBQPPL,, đưa các quy định đang có hiệu lực, có nội dung điều chỉnh liên quan mật thiết với nhau vào câu trúc bên trong của một bô

luật hoặc một bộ pháp điển (phân, chương, muc, tiểu mục, điều) theo các chủ đê pháp lý, làm tăng tính thông nhật, hợp lý của các quy định, duy trì tính hệ thông

của hệ thông pháp luật, nâng cao giá trị điêu chỉnh của pháp luật

Hoạt đông pháp điển hệ thông QPPL cân được zem là một phương điên hoạt

dong quan trong của các cơ quan hanh chính nha rước trưng ương và của các cơ

quan nhả nước khác ỡ Trung ương có thâm quyên ban hành VB QPPL, dưới luật 1.2 Nội dung hoạt động pháp điên tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương

Xuât phát từ quan điểm, nôi hàm của “pháp điển” và “hoạt đông pháp điển” như đã nêu trên, nội dung hoạt động pháp điển tai các cơ quan hành

chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương chính là trình tự, thủ tục tiên hành

pháp điển mả các cơ quan phải tuân theo khi triển khai hoạt động nảy 1.2.1 Nội dưng hoạt động pháp điền voi két qua tao thành: bộ luật

Đối với Việt Nam từ trước đến nay, bô luật vôn được xem lả một công

trình, sản phẩm của hoạt động pháp điển và mang tính lập pháp Việc xây

dung, ban hanh bộ luật thuộc thầm quyên của Quốc hội Việt Nam và bao

gôm các công đoạn chính như sau:

(1).Nều sảng kiến xâp đựng bộ luật (sảng kiến lập pháp)

Các chủ thể có thâm quyên theo quy định của pháp luật vê ban hành

VBQPPL sé can ctr vao nhu câu của thực tiến khách quan đề thực hiện quyên nêu sáng kiên vê sự cân thiết xây dựng bộ luật Ở Việt Nam, nhìn chung,

Trang 37

sảng quyên lập pháp của các chủ thể được pháp luật trao quyên thực hiện khá

đa dạng, nhưng chủ yêu do Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bô thực hiện

(2) Soạn thao (van dưng dư thao, dự án) bộ luật

Sau khi sảng kiên về bộ luật được chấp thuận, Ủy ban Thường vụ Quốc

hội sẽ ra quyết định thành lập Ban soạn thảo và phân công cơ quan chủ trì

soạn thảo bộ luật Trong việc soạn thảo dư án bô luật/luật, Ban soạn thảo cân thực hiện: Tổng kết tình hình thí hành pháp luật, đành giá các VBQPPL hiện hảnh có liên quan đên dự án; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hôi liên quan đến nôi dung chính của dự ản; Tô chức nghiên cứu tư liệu, thông tin

liên có quan dén dự án; Chuẩn bị đê cương, biên soạn dự án, dự thảo; Tổ chức lây ý kiên cơ quan, tô chức, cá nhân hữu quan vả các đôi tượng chíu sự

tác động trực tiếp của văn bản trong phạm vì và với hình thức thích hợp tuỷ theo tính chât vả nổi dung của từng dự án, dự thảo; Ban soạn thảo phải chuẩn bị tờ trình và các tải liệu liên quan đến dự án, dư thảo văn bản Ngoài ra,

trong quá trình soạn thảo, Ban soan thảo có thể huy đông các chuyên gia pháp

lý, trong các lĩnh vực liên quan đên đối tượng, pham vi điều chỉnh của văn bản đề xây dựng bô luật

(3) Thâm nh thâm tra đự thảo dự đn bộ luật

Tham định, thâm tra dự thảo văn bản lả việc cơ quan có thấm quyền của Nhả nước theo quy định của pháp luật về ban hành VBQPPL xem xét toản điện dự thảo (cung cập các thông tin cân thiết và đê xuât phương án đồi

với vân đê còn có ý kiên khác nhau) trước khi trình cơ quan có thâm quyên ban hảnh văn bản (Quốc hôi)

(4) Thao luận và chim j} dự thao bộ iuật

Việc thảo luận đôi với dự thảo bô luật có thê được thực hiện nhiêu lân

với các hình thức khác nhau Sau mỗi lân thảo luận, Ban soạn thảo cỏ trách

Trang 38

nhiệm chính ly noi dung du thao bo luật trên cơ sở việc tiếp thu, giải trình các

ý kiên gúp ý

(S) Thông qua dự thao bộ luật tại R họp của Quôc hội

Đó là việc Quốc hội xem xét đưa ra quyết đính chấp thuận thông qua

đôi với toàn bộ chính sách và nội dung dự thảo bộ luật để ban hảnh khi được

quá nửa tổng sô đai biểu Quốc hồi biểu quyết tán thành

(6) Công bỗ bô luật sen kiủ đã được Quốc hội thông qua

Đây chính la việc công khai hoa chính thức văn bản bồ luật đã được

ban hành để tạo điêu kiện cho văn bản phát sinh hiệu lực và các chủ thể có liên quan đến phạm vi điều chỉnh của văn bản biết được nội dung quy định để thực hiện Việc công bô bô luật giống như văn băn luật (Chủ tịch nước ban

hanh Lệnh công bô)

1.2.2 Néi dung hoạt động pháp điên với kết quä tạo thành: bộ pháp điên

Bô pháp điển lả sản phẩm của quá trình pháp điển dựa trên cơ sở tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm thực hiện pháp điển hệ thông pháp luật quốc gia

của Pháp và Hoa Kỷ kết hợp với nhu câu và tình hình thực tê của Việt Nam Ở Việt Nam, trong điêu kiện hệ thông VBQPPL “ngôn ngang”, phức tạp, cỏ

nhiêu sư biên đông, thay đổi thì hoạt động pháp điển của các cơ quan hảnh chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương sẽ cân được tiên hành tuân tự theo

cac bước sau đây:

Bước 1: Thông kê, tập hợp phân ioai các VBQPPL

Đây lả bước khởi đâu mả các cơ quan có thấm quyên ở Trung ương sẽ

phải tiên hảnh trong quy trình pháp điển hóa Việc thông kê, thu thập, tâp hợp cân phải đúng các VBQPPL thuộc đôi tượng pháp điển Trên cơ sở phạm vị pháp điển hóa thường được zác định tương ứng với một ngành luât/ĩnh vưc pháp luật của hệ thông pháp luật, cơ quan thực hiện pháp điển tiên hành thông kê các VBQPPL làm cơ sở quan trọng cho bước tiép theo của quy trình

Trang 39

pháp điển hóa (lựa chọn pháp điển hỏa theo chủ đề, lĩnh vực) Như vây zác định chủ thể thông kê theo nguyên tắc là lĩnh vực pháp luât đó thuộc thâm quyên quản lý của cơ quan nảo thì cơ quan đó được giao dam nhiệm việc thông kê, tập hợp văn bản Nhưng các lĩnh vực pháp luật ở Việt Nam thường có tính chât đan zen nội dung điều chỉnh trong nhiêu VBQPPL dưới luật do

nhiều cơ quan cỏ thấm quyền ban hảnh nên sẽ giao một bộ, ngành chuyên trach quản ly lĩnh vực do văn bản luật quy định lam cơ quan chủ trì thực hiên pháp điển theo chủ đê, lĩnh vực và các cơ quan khác cỏ văn bản được tập hợp, thu thập trong lĩnh vực đó sẽ tham gia với vai trò là cơ quan phối hợp

Yêu câu của việc thu thập, tập hợp văn bản cân được tiên hành từ nguôn

chính thức của VBQPPL (ở bộ phận lưu trữ và cơ sở dữ liêu của cơ quan ban

hanh van ban, Công báo, cơ sở dữ liệu quốc gia vê pháp luật, VBQPPL đã

ban hanh được lưu trữ theo quy định tại cơ quan văn thư, lưu trữ nhà nước)

vả nguôn khác (vi dụ: Văn bản trong các Tập hệ thông hóa của bộ, ngành ở

Trung ương) Các văn bản được tập hợp zong thì cân lập danh muục văn bản

Kết thúc bước này cân phải bảo đảm tât cả các VBQPPL thuộc đối tượng pháp điển phải được tập hợp đây đủ, có găng tránh tình trạng bỏ sót

văn bản lả đôi tương cân pháp điển Sau đó, phân loại văn bản theo các tiêu chỉ xác định, như: điều chỉnh về cùng một vân đê/ỉnh vực pháp luật - ngành

luật với thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thâp theo quy đính của pháp luật vê ban hành VBQPPL (Luật, Pháp lệnh, Thông tư, Thông tư liên tịch)

va theo thơi gan ban hanh văn bản

Bước 2: Xây dựng Kế hoạch pháp điền xác đmh cấu trúc cần pháp điển hóa và "làm sach” các QPPL được pháp điễn

Ở bước nảy, căn cứ vảo câu trúc chung của bô pháp điễn đã được cơ quan

có thấm quyên quyết đính và 16 trình hoản thành bô pháp điển đã được cấp có

thâm quyên phân công cho từng cơ quan chịu trách nhiệm chính (cơ quan chủ

Trang 40

tri), cơ quan chủ trì thưc hiện pháp điển cân xây dưng kê hoạch pháp điển cu thé

theo lĩnh vực minh được phân công, tô chức nghiên cứu xác đính câu trúc cân

pháp điển hóa cho phù hợp theo quy định và “làm sạch” các QPPL trước khi

đưa vảo câu trúc đó Việc xử lý, "làm sach” này gồm các kỹ thuật

- Hơp nhật quy định pháp luật trong các văn bản được sửa đổi, bỗ sung để loại bö các quy định đã được sửa đổi, thay thê bằng các văn bản ban hành

sau của cơ quan đó nhằm bảo đảm những quy đính được đưa vào bộ pháp

điển luôn là quy định còn hiệu lực thi hảnh

- Loại bö những nôi dung không cân pháp điển theo quy định trong các

VBQPPL đã tập hợp, thu thập, chẳng hạn như phân về tên cơ quan ban hảnh, tiêu ngữ, căn cứ ban hành, lời nói đâu, phân về chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thâm quyên,

- Rà soát các VBQPPL là đôi tương pháp điển Việc tiên hành rà soát (có đôi chiêu, so sánh các quy đính theo nghiệp vụ rà soát) nhằm để phát hiện

và loại bö các QPPL không hợp lý, không phù hợp với thực tê, những quy định mâu thuẫn, chông chéo nhau Việc xử lý chúng băng nhiêu cách khác nhau theo

nguyên tắc của Luật vê ban hành VBQPPL (sửa đổi, bỏ sung hoặc bãi bd,

thay thể) và qua đó cũng có thể phát hiện ra “kế hở”, “lỗ hỗng” trong hệ thông pháp luật để sớm ban hảnh hoặc đề nghị cập có thâm quyên ban hảnh những

quy định mới điêu chỉnh lĩnh vực xã hội đỏ

Theo kinh nghiệm của các nước trên thể giới cho thây, việc ra soat nay có ý nghĩa hết sức quan trong đôi với chât lượng kết quả của hoạt đông pháp

điển, bởi nêu rả soát không kỹ, không đúng nguyên tắc và không tuân thủ theo nội dung, trình tư rả soát, xử lý kết quả rả soát các QPPL thì sẽ ảnh hưởng lớn

đên chất lương, giá trị tiếp cận vả sử dụng của bô pháp điển Vì vậy, với công tác pháp điển có ý nghĩa cải cách, hoàn thiên pháp luật quôc gia, các nước rất

chú trọng việc này và không bö qua việc thực hiện rả soát một cách ti mi,

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:59

w