Đánh giá đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTT,Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đã lãnh đạo công tác xây dựng phong trào toàndân bảo vệ ANTQ của Thành phó đã đạt không ít t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ¬¬
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHAM MẠNH TRANG
LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SỬ
HÀ NOI - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ¬¬
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHAM MẠNH TRANG
Chuyên ngành: Lịch sử Dang Cộng san Việt Nam
Mã so: 62 22 03 15
LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SU
TẬP THE HƯỚNG DAN KHOA HỌC
1.PGS TS Trần Kim Đỉnh
2 PGS TS Phạm Ngọc Trâm
HÀ NOI - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các két qua,
số liệu nêu trong luận an là khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng, dang tin cậy.
Tác giả luận án
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
- ANTT: An ninh trật tự
- ANTQ: An ninh Tổ quốc
- ANQG: An ninh quốc gia
- CAND: Công an nhân dân
- MTTQ: Mặt trận Tổ quốc
- PA35 (PA82, PA03): Phòng An ninh chính tri nội bộ
- PA17 (PA81, PA04): Phòng An ninh kinh tế
- PA25: Phòng An ninh văn hóa tư tưởng
- PVII (PV01): Phòng Tham mưu.
- PV28 (PX28, PV05): Phòng Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc
- TTATXH: Trật tự an toàn xã hội
- UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .2e5<-2Ce4 HE E141 E111 psnkrdedip 03
1 Lý do chọn đề tài luận án ¿ 2 2+<+EE+EE+EEEESEEtEEerErrEerrrrrkerkee 03
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - ¿+55 + >+sx++xs+sx+s 05
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án_ - 05
4 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 06
5 Những đóng góp mới của luận ấn - - - + - 31133333 3v riverrvrrey 07
6 Kết cấu của luận A -:- :+c+Et+ESEESEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkerrrrrree 08
Chương 1 TỎNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU LIEN QUAN DEN
DE TÀI LUẬN AN _ c cọ CC 0000000060850 09
1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 091.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu về bảo vệ an ninh Tổ quốc và phong tràotoàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc ở Việt NGIH -.ccẶ- SĂSSSs+kksseeereeeeeres 09
1.12 Nhóm các công trình nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng và Đảng bộ thành pho Hồ Chi Minh doi với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 22 1.2 Kết quả nghiên cứu và những van đề luận án tập trung giải quyết 31
1.2.1 Kết quả nghiÊn CU cescssccssesssesssesssessssssessssssesssessusssessssssesssecsusssesssecsesesecsses 31
1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải quyẾk _ -c cs¿ 33
Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA DANG BỘ THÀNH
PHÓ HÒ CHÍ MINH ĐÓI VỚI PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN
NINH TO QUOC (2005 — 2010) _ -°- 2s sesecssessesssessese 37
2 1 Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
và chủ trương của Đảng DO - - - 111g ky 372.1.1 Các yếu tổ tác động _ -5c-55cScSccSEEEEEEeEEerErrrrrreerkee 37
2.1.2 Chit trong CUd DANG an na 48
2.2 Chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
ñ 5 54
2.2.1 Xây dựng lực lượng chuyên trách và nòng CỐ -5-©s©s+cs+cs+5s+ 542.2.2 Vận động, tổ chức quân chúng tham gia Phong trào 602.2.3 Phối hợp hoạt động giữa lực lượng chuyên trách và các ban ngành, tổChức Chính trị - Xã hỘi _ 5310101118115 11kg 65
Trang 62.2.4 Xây dung mô hình và nhân rộng các điển hình tiên tiến 692.2.5 Kiểm tra, giám sát và sơ kết, tổng kết Phong trào -. -s- s+cs©5e: 73
Chương 3 SỰ LÃNH ĐẠO CUA DANG BQ THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DOI VỚI PHONG TRAO TOAN DAN BẢO VỆ AN NINH TO QUOC
(0213 C4 6) <5 GHI 00 00000608808 79
3.1 Những căn cứ mới hoạch định chủ trương và chủ trương cua Dang bộ 0 79 3.1.1 Những căn cứ mới hoạch định chủ truong -«cc<cs+ 79 3.1.2 Chủ trương của Đảng ĐỘ s5 S- ch giết 84
3.2 Chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng phong trao toàn dân bảo vệ an ninh Tổñ01 0100155 933.2.1 Tiếp tục xây dựng lực lượng chuyên trách và nòng cốt 933.2.2 Đẩy mạnh vận động, tổ chức quan chúng tham gia Phong trào 1073.2.3 Tăng cường phối hợp hoạt động giữa lực lượng chuyên trách và các banngành, tô chức chính trị - Xã NGI c SE rvvg kg ng 112
3.2.4 Tích cực xây dựng mô hình và nhân rộng các điển hình tiên tiễn 117
3.2.5 Thúc day công tác kiểm tra, giám sát và sơ kết, tổng kết Phong trào 122
Chương 4 NHAN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 5-52 5s129
can cac — 129
4.1.1 UU điểm -cccccEckhTHHHHH HH 129
4.1.2 HAN CRE nh 144
4.2 Kir nghiém ÔỎ 150
4.2.1 Nhận thức đây đủ về vi trí, vai trò của phong trào toàn dân bảo vệ an ninhVLX gd 150
4.2.2 Coi trọng việc xây dựng lực lượng nòng cốt của Phong trào 154
4.2.3 Chú trọng phát huy vai trò của toàn bộ hệ thống chính trị trong lãnh đạo[2,/12/1-8742200000n0n8n8n8 e 1574.2.4 Dựa chắc vào dân, phát huy mạnh mẽ sức mạnh của nhân dan 160KET LUAN 0075 —~ 167
DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TÁC GIẢ 170DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 5°<- s2 171PHAN PHU LỤCC -°- 2-5 s< S22 SseeseEseEseessessersersersses 200
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tàiTrong suốt quá trình lịch sử phát triển của đất nước, nhân dân Việt Nam đã
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước Sức
mạnh tong hợp của nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc đã được lịch sử ghi nhận, được các triều đại phong kiến trước đâyphát huy Những năm tháng tiến hành đấu tranh giành, giữ chính quyền và chiếntranh giải phóng Tổ quốc cũng như xây dựng đất nước trong thời bình, Đảng, Nhànước Việt Nam luôn coi việc dựa vào dân, đoàn kết toàn nhân dân, huy động nhândân vào công việc chung là vẫn đề chiến lược mang tính sống còn
Trên quan điểm: “Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và
do nhân dân” [131, tr 70] và nhận thức rõ đặc điểm, của cuộc đấu tranh bảo vệ
ANTQ là diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực, là cuộc chiến
dau thường xuyên, hết sức lâu dài, gay go, quyết liệt, phức tạp, Dang Cộng sanViệt Nam đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách dé vận động, đoàn kết nhân
dân, xây dựng thế trận toàn dân bảo vệ ANTT
Thành phó Hồ Chí Minh là một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam, là trung tâm kinh tế - tài chính, chính trị, văn hóa, xã hội, đầu mối giao thông, ngoại giao, vị trí chính trị quan trọng của cả nước Thành phố đang phát triển
năng động với dân số đông đúc, không ngừng tăng cao Thành phố Hồ Chí Minhcũng là trung tâm kinh tế của cả nước về phát triển công nghiệp, thương mại,giao thông vận tải, thu hút đầu tư nước ngoài, là địa điểm du lịch hấp dẫn, thu
hút khách du lịch từ bốn phương Với những đặc điểm đó, thành phố Hồ Chí
Minh cũng là địa bàn hết sức phức tạp với rất nhiều vấn đề liên quan đến an ninh
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đây là địa bàn trọng điểm hoạt động, chống phá an ninh quốc gia, thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phản động Tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp,
nhất là tội phạm nguy hiểm, có tô chức
Trang 8Nam bắt tình hình và đặc điểm của Thành phố, nhiều năm qua, Dang bộthành phố Hồ Chí Minh đã rất chú trọng công tác bảo vệ an ninh, trật tự trên địa
bàn Quán triệt chủ trương, đường lối về bảo vệ ANTQ của Đảng vào điều kiệnthực tiễn của địa phương, Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều chủ
trương về bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, mà một trong nhữngmũi nhọn là lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Hoạt động lãnh đạophong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là nội dung trọng tâm nhằm xây dựng nền anninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
là một hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo quan chúng nhân
dân tham gia xây dựng, quản lý nền an ninh trật tự và phòng ngừa, phát hiện, đấu
tranh chống các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, antoàn xã hội Đánh giá đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTT,Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đã lãnh đạo công tác xây dựng phong trào toàndân bảo vệ ANTQ của Thành phó đã đạt không ít thành tựu, góp phần giữ vững
én định chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, đóng góp tích cực trong việc
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phó Tuy nhiên, cần
phải thừa nhận rang, dù đã rất cố gắng và huy động cả hệ thống chính trị vàoviệc đây mạnh phong trào này, song phong trào vẫn không tránh khỏi những tồntại hạn chế nhất định, chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có
Đề tiếp tục đây mạnh phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ phát triển mạnh mẽ, đạthiệu quả cao, thực sự có những đóng góp xứng tầm, đáp ứng yêu cầu về ANTT
của Thành phó, cần có những tông kết một cách hệ thống, toàn diện về phongtrào này và chủ thé lãnh đạo của nó là các chủ trương, biện pháp, giải pháp củaĐảng bộ Thanh phố dé ra ở những giai đoạn trước day; từ đó, đúc rút kinh
nghiệm phục vụ hiện tại.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “Đảng bộ thànhpho Hồ Chí Minh lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (2005-
Trang 92015)” dé làm đề tài luận án khoa học lịch sử, chuyên ngành Lich sử Dang Cộngsản Việt Nam.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứuLàm rõ hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đối vớiphong trào toàn dân bảo vệ ANTQ từ năm 2005 đến năm 2015; đúc rút một số
kinh nghiệm có giá trị khoa học và thực tiễn.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình khoa học có liên quan đến đề tài; chỉ ra những thành
tựu nghiên cứu và nêu lên những vấn đề luận án tập trung giải quyết.
- Phân tích những yếu tô tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố
Hồ Chí Minh đối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ từ năm 2005 đến năm2015.
- Lam rõ chủ trương và sự chỉ dao của Đảng bộ thành phô Hồ Chí Minh đốivới phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ những năm 2005 - 2015.
- Nêu lên những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong sự lãnh
đạo của Đảng bộ Thành phố đối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ nhữngnăm 2005-2015; trên cơ sở đó, đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị khoa học và
thực tiễn.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ thành
phó Hồ Chí Minh (bao gồm chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện) đối với phong
trào toàn dân bảo vệ ANTQ giai đoạn 2005 - 2015.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo công tác xây dựngphong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh
Trang 10Về thời gian: Luận án chọn mốc bắt đầu nghiên cứu là năm 2005 vì từ năm
này, công tác xây dựng phong trào toàn dân vào bảo vệ ANTQ được chính thức
luật hóa Cụ thé là Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số TTg ngày 13 tháng 6 năm 2005 về lay ngày 19 tháng 8 hang năm là “Ngày hộitoàn dân bảo vệ ANTQ"; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
521/2005/QD-thông qua Luật CAND tại ky họp thứ 8 (Khóa XI) ngày 22 tháng 9 năm 2005;
trong đó Điều 11 quy định lấy ngày 19 tháng 8 hàng năm là ngày truyền thống
của CAND và là ngày hội “Toàn dân bảo vệ ANTQ"; từ đó, Bộ trưởng Bộ Công
an ban hành Công văn số 756 BCA/X11 ngày 02 tháng 5 năm 2007 quyết địnhđổi tên “Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ" thành “Phong trào toàn dân bảo
vệ ANTQ" Năm 2005 cũng là năm diễn ra Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố
Hồ Chí Minh lần thứ VII (2005) và tại Đại hội này, quan điểm “làm tốt công tácvận động nhân dân, ; xây dựng nên tảng chính trị vững chắc cho quốc phòng va
an ninh” được khang định
Mốc kết thúc nghiên cứu của luận án là năm 2015 - tổng kết 10 năm thựchiện Quyết định số 521/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Ngày hội toàndân bảo vệ ANTQ" (19/8/2005-19/8/2015), sau hai nhiệm kỳ Đảng bộ thành phố
Hồ Chí Minh lãnh đạo thực hiện nghị quyết Đại hội lần VIII (nhiệm kỳ
2005-2010) và thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015); trong đó, có những tổng kết về đảm bảo
an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
ANTQ.
4 Phuong pháp luận, phương pháp nghiên va nguồn tài liệu
4.1 Phương pháp luận Luận án được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách,pháp luật của Nhà nước về an ninh, trật tự và bảo vệ ANTQ
Trang 114.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như phương pháp lịch sử, phương pháp logic - lịch sử Ngoài ra, các phương pháp như
phương pháp pháp phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu, thống kê, phươngpháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia cũng được sử dụng phù hợpvới việc giải quyết các nội dung nghiên cứu cụ thê của luận án
4.3 Nguôn tài liệu
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về anninh quốc gia, về trật tự an toàn xã hội, về bảo vệ ANTQ là nguồn tài liệu có
tính cơ sở lý luận của luận án.
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, thông tư, của Dang; Chính phủ, củaĐảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, các cấp chính quyền Thành phó về kinh tế - xãhội, an ninh quốc gia, về trật tự an toàn xã hội, về phong trào toàn dân bảo vệANTQ là những tài liệu gốc của luận án
- Các công trình nghiên cứu khoa học, các sách, báo về hoặc có liên quan
đến an ninh quốc gia, về trật tự an toàn xã hội, về phong trào toàn dân bảo vệ
ANTQ do các cá nhân, các cơ quan nghiên cứu uy tín đã công bố là nguồn tưliệu tham khảo quan trọng của luận án.
- Một số tài liệu khác như tài liệu thong ké cua Tong cuc thong ké Nhanước và cua thành phố Hồ Chí Minh được sử dụng dé làm rõ một số nội dung có
liên quan trong luận án.
5 Những đóng góp mới của luận án
5.1 Về tư liệu
- Khai thác khối lượng tư liệu khá phong phú, da dang va đáng tin cậy về
chủ trương, đường lối va quá trình chi đạo thực hiện của thành phố Hồ Chí Minh
trong lãnh đạo bảo vệ ANTT và phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ từ năm 2005
đến năm 2015
Trang 12- Nguồn tài liệu tham khảo, phụ lục của luận án có thể đóng góp cho việcnghiên cứu một số van đề thuộc về hoặc có liên quan đến lich sử Đảng bộ thànhphố Hồ Chí Minh, lich sử bảo vệ ANTQ nói chung, ở địa bàn thành phố Hồ ChíMinh nói riêng.
5.2 Về nội dung khoa học
- Sự mô tả, phục dựng tương đối đầy đủ, khách quan góp bức tranh lịch sử
về sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đối với phong trào toàndân bảo vệ ANTQ từ năm 2005 đến năm 2015 đã góp phần làm phong phú hơnnhững tri thức lịch sử về lịch sử Đảng bộ Thành phó, lịch sử phong trào toàn dânbảo vệ ANTQ của Thành phố những năm 2005 — 2015
- Những kinh nghiệm lịch sử được đúc rút từ quá trình thành phố Hồ ChíMinh lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ từ năm 2005 đến năm 2015
có thể vận dụng vào công cuộc bảo vệ ANCT, TTATXH của bản thân Thanhphó, của cả nước và của các địa phương khác trong cả nước
- Những kết quả nghiên cứu của luận án có thé sử dụng làm tài liệu giáo
dục truyền thống cho thế hệ trẻ thành phố Hồ Chí Minh, hoặc làm tư liệu
tham khảo cho các cơ quan, cá nhân nghiên cứu, giảng dạy về các chuyên ngànhlịch sử Dang, lịch sử Đảng bộ địa phương, lịch sử Công an nhân dân
6 Kết cầu của luận ánNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,luận án được bố cục thành 4 chương
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2 Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (2005-2010)
Chương 3 Sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phó Hồ Chí Minh đối với phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (2010-2015)
Chương 4 Nhận xét và kinh nghiệm
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
DEN DE TÀI LUẬN ÁN
1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu về bảo vệ an ninh Tổ quốc và phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở Việt Nam
Nghiên cứu về khoa học an ninh một cách hệ thong ca vé ly luận và thựctiễn có Bộ sách “Khoa học Công an Việt Nam” gồm 08 tập do tác giả Trần ĐạiQuang, Nguyễn Xuân Yêm (Tổng chủ biên) Đây là công trình có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng nhằm chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng CAND.Nhiều nội dung của công trình đã phân tích một cách toàn diện những quan điểmcủa Đảng và Nhà nước về mục tiêu, tính chất, đặc điểm và những nội dung chủyếu của hoạt động quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.Tập thể tác giả cũng làm rõ các khái niệm cơ bản về an ninh quốc gia, trật tự antoàn xã hội Đặc biệt, một trong những nội dung quan trọng mà công trình tập
trung phân tích là cơ sở khoa học của công tác xây dựng phong trào Toàn dân
bảo vệ ANTQ — quan điểm cốt lõi của Đảng về “xây dựng thé trận quốc phòngtoàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững chắc” Nhóm tácgiả nêu quan điểm cần huy động “sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết vàtruyền thông dựng nước, giữ nước của toan dân tộc” [1176, tr 216] vào sựnghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninhnhân dân làm nòng cốt và dé góp phần xây dựng nền an ninh nhân dân, cần kết
hợp phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách.
Liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, các tác giả đã làm rõ các biện phápbảo vệ an ninh quốc gia, trong đó, đầu tiên là biện pháp vận động quần chúngbảo vệ ANQG như một cách thức lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốcgia phối hợp cùng các chủ thé khác theo quy định của pháp luật tiến hành tuyên
9
Trang 14truyền, giáo dục, hướng dẫn, tổ chức, huy động nhân dân đông đảo bảo vệ an
ninh quốc gia Điều đáng lưu ý là nội hàm khái niệm biện pháp vận động quần
chúng bảo vệ ANQG đã được làm rõ, bao gồm: Các tổ chức làm công tác vậnđộng quan chúng (chủ thé vận động), đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức,
phương pháp vận động, mục đích vận động quần chúng Chủ thể tiến hành biệnpháp vận động quan chúng bảo vệ ANQG bao gồm tô chức Đảng, chính quyền
và các đoàn thể quần chúng, nòng cốt là lực lượng Công an nhân dân Các tácgiả đã trình bày khá đầy đủ về khái niệm “Phong trào toàn dân bảo vệ anh ninh
Tổ quốc”- đó là “một hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia xây dựng, quản lý nền an ninh trật tự và phòng ngừa,
phát hiện, đấu tranh chống tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật
tự, an toàn xã hội” [176, tr.124] Bên cạnh đó, các tác gia cũng chỉ ra, Đảng lãnh
đạo phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là Đảng hoạch định đường lối, chủtrương, chiến lược, chính sách bảo vệ ANQG; Dang xác định đối tượng, nhiệm
vụ của cuộc dau tranh và quyết định những giải pháp, chủ trương, biện pháp thực
hiện; Đảng quyết định các van đề về công tác tô chức và cán bộ của lực lượng
An ninh; quy định mối quan hệ giữa sự lãnh đạo cấp ủy Đảng với chính quyền,
cơ quan hữu trách, các tô chức chính trị - xã hội Nội dung công tác toàn dân bảo
vệ ANTQ gồm: Xây dựng và tổ chức, hướng dẫn thực hiện chủ trương, chươngtrình, kế hoạch, biện pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ và bảođảm điều kiện cần thiết cho các hoạt động này; xây dựng và tô chức, hướng dẫnthực hiện văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ
ANTQ Bên cạnh đó, các tác giả cũng phân tích hàng loạt các nội dung khác
thuộc về hoặc liên quan đến phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ như xây dựng vàthực hiện chế độ, chính sách đối với cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia vào xâydựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; dao tao, huấn luyện, bồi dưỡng kiến
thức, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; lực lượng Công an xã, Bảo vệ dan
10
Trang 15phố, bảo vệ cơ quan doanh nghiệp, phổ biến, giáo dục pháp luật về phong tràotoàn dân bảo vệ ANTQ; tổ chức “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”;tuyên truyền về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; tuyên dương, khen thưởng;thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại; sơ kết, tng kết, đánhgiá tình hình thực hiện công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ [176, tr.130].
Tiếp tục trình bay về vai trò của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trongvới nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, cáctác giả chỉ ra rằng, “quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước ta về an ninh
nhân dân và thé trận an ninh nhân dân đã khang định bảo vệ an ninh quốc gia là
sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân và vì nhân dân, lực lượng Công an nhân
dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Dang va sự quản lý của Nhà nước” [177,tr.709] Nội dung cơ bản của nên an ninh nhân dân là sự kết hợp giữa phong trào
toàn dân bảo vệ ANTQ với các biện pháp nghiệp vụ cua lực lượng chuyên trách
bảo vệ an ninh quốc gia nhằm đối phó hiệu quả với các nguy cơ đe dọa an ninhquốc gia; phát hiện, phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động củacác thé lực thù địch và bọn tội phạm giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn
xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Nền an ninh nhân dân vững
mạnh là sự đảm bảo khả năng huy động sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp
bảo vệ an ninh quốc gia Dé góp phần xây dựng nền an ninh nhân dân và thé trận
an ninh nhân dân, phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ có vai trò quan trọng Tại
Điều 16, Luật An ninh quốc gia quy định: Vận động toàn dân tham gia phongtrào toàn dân bảo vệ ANTQ, giao dục, động viên cán bộ, công chức, người lãnhđạo và mọi công dân tham gia xây dựng địa phương, cơ quan, tổ chức vữngmạnh; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao đời sông vật chất vàtinh thần của nhân dân Các tác giả xác định: Nâng cao chất lượng, hiệu quả củaphong trào toàn dân bảo vệ ANTQ có ý nghĩa quyết định đến nền an ninh nhân
II
Trang 16dân và thế trận an ninh nhân dân [177, tr 740] và đề ra những định hướng quantrong dé xây dựng, phát triển phong trào.
Tiếp tục làm rõ về vị trí, vai trò, nội dung, của phong trào toàn dân bảo
vệ ANTQ đối với công tác đảm bảo TTATXH, công trình Khoa học Công an
Việt Nam [178] do tác giả Đỗ Đình Hòa (chủ biên) đã có những đóng góp quan
trọng Viết về phong trào toàn dan bảo vệ ANTQ trong công tác bảo đảmTTATXH, các tác giả trình bày trong nội dung biện pháp nghiệp vụ đầu tiên củalực lượng CAND là vận động quần chúng Công trình đã làm rõ một cách hệthống về biện pháp vận động quần chúng trong bảo đảm TTATXH Các tác giảchỉ ra: “ biện pháp vận động quần chúng luôn là biện pháp cơ bản, có chiếnlược và được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực công tác của ngànhnhằm huy động sức mạnh của nhân dân vào sự nghiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn
TTATXH và xây dựng lực lượng CAND Theo phạm vi chức năng, nhiệm vu
của mình, các đơn vi, các lực lượng đều sử dụng biện pháp vận động quần chúngtheo từng mức độ, phạm vi nhất định Trong đó, lực lượng Công an phụ trách địa
bàn, Cảnh sát khu vực, lực lượng chuyên trách làm công tác phong trào (V28) và
bảo vệ nội bộ thường xuyên sử dụng biện pháp vận động quan chúng ” [178,tr.87] Nội dung, phương pháp vận động quân chúng rất đa dạng, trong đó có tổchức phong trào toàn dan bảo vệ ANTQ dé huy động sức mạnh toàn dân vào giữgìn TTATXH - “Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ” là một nội dung chủ yếucủa biện pháp vận động quần chúng trong công tác Công an, là hình thức thíchhợp, phô biến nhất trong công tác tổ chức vận động quan chúng tham gia thựchiện nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ ANTT, vừa có tác dụng phòng ngừa xã hội cao,vừa tạo điều kiện thuận lợi để triển khai sâu các mặt công tác nghiệp vụ vàphòng ngừa nghiệp vụ [178, tr.99] Góp phần vào công tác bảo dam TTATXHtrong tình hình mới, các tác giả đưa ra định hướng quan trọng: Đổi mới va nângcao chất lượng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ gắn chặt với phong trào xâydựng đời song mới ở cở sở Bên cạnh đó, công trình còn đánh gia thành tựu, kết
12
Trang 17quả 70 năm xây dựng và trưởng thành của lực lượng CAND nói chung, lực lượng bảo đảm công tác TTATXH nói riêng và rút ra sáu bai học kinh nghiệm có
giá trị sâu sắc Trong đó, “phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị,sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp bảo đảm TTATXH hoạt động bao dam TTATXH phải được đặt dưới sự lãnh dao trực tiếp, toàn diện
của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; phải luôn bám sát thực tiễn, thực hiện
nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước Bảo đảm TTATXH là sự nghiệp cách
mạng của quần chúng, phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, vận độngquan chúng phát huy tính tích cực của quan chúng trong tổ chức tiến hành các
biện pháp bảo đảm TTATXH [178, tr.761, 764] Đây là những kinh nghiệm
tham khảo có giá trị đối với đề tài luận án
Công trình “Tổng kết lich sử Công an nhân dân trong kháng chiến chong
Mỹ, cứu nước (1954-1975”) là đề tài cấp Bộ do Viện Lịch sử Công an nhân dânchủ trì [235] được tiến hành trong 04 năm (2012 — 2015) Công trình tông kếtlịch sử hình thành, phát triển của lực lượng Công an nhân dân trong cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước Tuy không đi sâu khai thác về vai trò của quần
chúng nhân dân, song nội dung của công trình đã có những đánh giá quan trọng
về vai trò của quần chúng nhân dân trong 30 năm chiến tranh cách mạng Cụ thể
là luôn coi quần chúng nhân dân là chỗ dựa đáng tin cậy trong cuộc đấu tranhchống phản cách mạng và các loại tội phạm khác, bảo vệ an ninh, trật tự; quầnchúng nhân dân còn là lực lượng có vai trò quyết định trong xây dựng, củng cốnền an ninh nhân dân và thế trận lòng dân; quần chúng nhân dân là lực lượngtrực tiếp tham gia đấu tranh chống phản cách mạng và các loại tội phạm khácbảo vệ ANTT Nhóm tác giả khăng định: “Thực tiễn lịch sử cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước đã cho thấy quần chúng nhân dân là lực lượng to lớn, trựctiếp, tích cực tham gia phòng, chống phan cách mang, giữ gin trật tự, tri an, bảo
vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa và công cuộc đấu tranh thống nhất nướcnhà ở miền Nam Những chiến công và thành tích của lực lượng Công an trong
13
Trang 18thời kỳ này luôn gắn liền với sự tích cực tham gia, giúp đỡ, ủng hộ to lớn củađông đảo quần chúng nhân dân” [235, tr.224] Từ thực tiễn đó, công trình đi đếnkết luận: Phát huy vai trò va sức mạnh của quan chúng nhân dân trong cuộc dautranh chống phan cách mạng và các loại tội phạm khác bảo vệ an ninh, trật tự là
những kinh nghiệm có giá trị được đúc kết thực tiễn vai trò của quần chúng trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Sách chuyên khảo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ an
ninh chính trị trong thời kỳ đổi mới — Một số vấn dé ly luận và thực tiễn củaNguyễn Bình Ban [11] đã làm rõ cơ sở lý luận về vai trò lãnh đạo của DangCộng sản cầm quyền trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự của Tổquốc xã hội chủ nghĩa Công trình nghiên cứu về hoàn cảnh lịch sử, chủ trương,đường lối, sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với công tác đảm bảo anninh chính trị đất nước trong thời kỳ đổi mới và rút ra những thành công, nhữngkinh nghiệm của Đảng Trong đó, tác giả xác định kinh nghiệm hàng đầu là
“Tang cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Dang di đôi với
nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực an ninh chính trị là
nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp bảo vệ an ninh chính trị trong điều kiệnmới” [11, tr.195] Trong kinh nghiệm này, tác gia đã chỉ ra những nội dung quantrọng cần chú ý để xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ: “Nội dung, hìnhthức, biện pháp của phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc trên mỗi địa bàn phảiđem lại những kết quả cụ thê, thiết thực đối với quan chúng, góp phan phát triển
sản xuất, ôn định đời sống, thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách kinh
tế, xã hội, đối ngoại của Dang, Nhà nước ở địa bàn” [11, tr.220]
Luận án tiến sĩ “Công tác vận động quân chung bảo vệ an ninh, trật tự củalực lượng Công an nhân dân thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hô Chi Minh” củaBùi Anh Tuan [214] đã nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vềvai trò của quần chúng trong bảo vệ ANTQ Tác giả cho rằng việc “xây dựng và
phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự và làm thành mạng lưới tai
14
Trang 19mắt của nhân dân” [214, tr 53], là một quan điểm lớn, độc đáo của Hồ Chí Minhtrong việc tô chức nhân dân bảo vệ ANTT Quan điểm này xuất phát từ việcnhận thức và đề cao vai trò nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng trong tư tưởng
Hồ Chí Minh Từ thành công và hạn chế trong lãnh đạo, chỉ đạo phong trào toàndân bảo vệ ANTQ trong thực tiễn 30 năm đổi mới, tác giả rút ra kinh nghiệm
phải làm thế nao dé mỗi người dân nhận thức đầy đủ về lợi ích quốc gia, dân tộc
và ý thức công dân dé tự giác tham gia vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội Tác giả cũng đồng thời đề xuất các nhóm giải pháp nhằmthực hiện tốt hơn xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ, trong đó “xâydựng lực lượng Công an trong sạch, vững mạnh gắn bó mật thiết với nhân dân,củng có lòng tin của nhân dân, tạo “thế trận lòng dân” vững chắc thé hiện banchất lực lượng công an nhân dân và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh quốc giatheo tư tưởng Hồ Chí Minh là giải pháp có giá trị tham khảo tốt đối với tác giả
luận án.
Trong luận án “Vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ
an ninh TỔ quốc vùng Đông Nam Bộ hiện nay” [169], Phùng Văn Nam đã
nghiên cứu về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ ANTQ trên một địabàn cụ thé là vùng Đông Nam Bộ - một địa bàn theo như tác giả đánh giá là địabàn rất phúc tạp về an ninh chính trị, trật tự xã hội Đây là địa bàn bao gồm cácđịa phương gắn liền với các lĩnh vực hoạt động phức tạp như kinh tế, ngoại giao,
văn hóa, du lịch, các khu công nghiệp, các tôn giáo, các dân tộc, địa bàn có biên
giới với nước Campuchia Do đó, phát huy vai trò của quần chúng nhân dân
bảo vệ ANTQ là một trong những công tác có ý nghĩa quan trọng để góp phầngiải quyết vấn đề ANTQ trong tình hình hiện nay tại vùng Đông Nam Bộ Qua
nghiên cứu, tác giả đánh giá: “Dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, sự quản lýcủa chính quyền và hướng dẫn của các tô chức chính trị - xã hội các cấp, mànòng cốt lực lượng Công an nhân dân, quần chúng nhân dân ở các tỉnh, thànhphố vùng Đông Nam Bộ đã thể hiện vai trò của mình trong sự nghiệp bảo vệ
15
Trang 20ANTQ băng những thành quả to lớn đã đạt được” [169, tr 123] Nâng cao vaitrò của tổ chức Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thé các cấp đối với công tácphát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ ANTQ; đổimới công tác vận động phát huy vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệpbảo vệ ANTQ của lực lượng CAND ở các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ
cho phù hợp với tình hình mới; đảm bảo đầy đủ lợi ích chân chính của quần
chúng nhân dân trong quá trình hoạch định và thực hiện đường lối chính sáchcủa cơ quan Đảng và chính quyền các cấp ở vùng Đông Nam Bộ; nâng cao ýthức và năng lực bảo vệ ANTQ của quần chúng nhân dân, đây mạnh thi đuayêu nước, góp phần thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệANTQ là những giải pháp luận án nêu ra có giá trị tham khảo tốt cho việcnghiên cứu công tác vận động quần chúng bảo vệ ANTQ, trong đó có liên quantrực tiếp đến xây dựng phong trào toàn dan bảo vệ ANTQ
Tây Nguyên luôn là điểm nóng về ANTT, nơi đây các tô chức phản động,
lưu vong trong và ngoài nước thường xuyên thực hiện các hoạt động du dé, lôi
kéo một bộ phận nhân dân chống phá cách mạng, gây ra các cuộc biểu tình, bạoloạn vào các năm 2000, 2001, 2004 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình
ANTT Vì lẽ đó, nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu về địa bàn Tây
Nguyên nhăm đưa ra những phân tích, đánh giá, kinh nghiệm cho công tác củng
cố ANTT ở khu vực nay nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung Tiêu biểutrong nhóm này phải kế đến các công trình: “Vai rò của quan chúng nhân dântrong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự ở Tây Nguyên hiện nay” của tac giả VũHoàng Toàn [188] Trên cơ sở hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác —
Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam về vai
trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ ANTQ, tác giả luận án đã disâu đánh giá thực trạng vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệANTT ở Tây Nguyên Theo tác giả, những thành tựu đạt được về bảo vệ ANTT
ở Tây Nguyên xuất phát từ việc quần chúng nhân dân đã chủ động, sáng tạo phát
16
Trang 21huy vai trò tích cực của mình trong bảo vệ ANTT thông qua các mô hình, tổchức quần chúng, đấu tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm phápluật trong phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Luận án đề xuất các giải phápnhằm phát huy hơn nữa vai trò của quần chúng nhân dân trong tham gia bảo vệANTT trên địa ban Tây Nguyên thời gian tới.
Tập hợp được các tư liệu và số liệu phong phú, nghiên cứu của tác giả LêHồng Phong trong luận án “Anh hưởng của dao Tin lành đối với đời sống tinhthân của đông bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay” [L72] đã cho thâythực trạng hoạt động đạo Tìn lành đưa đến sự phức tạp về an ninh, trật tự trên địabàn các tỉnh Tây Nguyên qua nhiều giai đoạn khác nhau Theo tác giả, từ thựctrạng đó, cần đây mạnh và đổi mới công tác vận động quan chúng trong vùngđồng bào có đạo nhằm làm chuyển biến một cách căn bản nhận thức, tư tưởngcủa đồng bào về tín ngưỡng tôn giáo nói chung và đạo tin lành nói riêng theohướng ngày càng hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo của Đảng, Nhà nước là một giải pháp quan trọng Theo quan điểm của tác
giả, giải pháp căn cơ là cần phải phát huy vai trò của các tô chức đoàn thé quần
chúng trong việc vận động toàn dân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Bên cạnh đó, Già làng, trưởng bản là những người có uy tín rất lớn trong đồngbào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nóiriêng, do đó cần phát huy vai trò của đội ngũ này trong công tác vận động nhândân, tham gia vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm anninh, trật tự và an ninh quốc gia tại các khu vực này Cùng quan điểm trên, tácgiả Lê Hoàng Việt Lâm trong công trình “Vi thé của người có uy tín trong cộngđồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (nghiên cứu trường hợp dân tộc Ê đê và Giarai)” [160] nhắn mạnh quan điểm: Người có uy tín trong cộng đồng dân tộcthiểu số là những người thực sự được đồng bào tín nhiệm, có vị thế xã hội hoặckiến thức nhất định về một hay nhiều lĩnh vực, có khả năng tác động, chi phốihoặc tập hợp được đồng bào dân tộc thiểu số băng lời nói, hành động hoặc bang
17
Trang 22những quy ước của phong tục, tập quán dân tộc, đặc biệt là giáo lý của tôn giáo
Chính họ là những “trụ cột quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triểncuộc sống mới của cộng đồng” là “phên dậu” cho sự nghiệp giữ vững nền độclập, ANQG và TTATXH của vùng đất Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói
chung [160, tr 4].
Sau khi làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thế trận quốc phòng toàn dân
và an ninh nhân dân, cuốn sách “Xây dựng thé trận quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân ở địa bàn các tinh Tây Nguyên hiện nay” của hai tắc giả Lê Van
Đính — Vũ Anh Tuan [150] đã đi sâu phân tích thực trạng công tác xây dựng thétrận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân ở Tây Nguyên và định hướngmột số giải pháp xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dânnhằm dam bảo phát triển vùng Tây Nguyên theo hướng toàn diện, bền vững, ồnđịnh chính trị - xã hội Các tác giả khăng định công tác vận động quần chúngnhân dân tham gia bảo vệ ANTT, phòng chống tội phạm, bóc gỡ tô chức Fulro,
cảm hóa người phạm tội là công tác có vai trò vô cùng quan trọng, giải pháp
hàng đầu trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân ở
dia ban các tỉnh Tây Nguyên.
Cùng cách tiếp cận trên, trong luận án “Dang Cộng sản Việt Nam lãnh dao
công tác dân vận ở Tây Nguyên từ năm 2001 — 2010” [164], Nguyễn Mậu Linh
đi sâu nghiên cứu về vai trò của nhân dân trong việc tham gia vạch trần các hoạtđộng chống phá của các thế lực thù địch Fulro, bác bỏ luận điệu “Tin lành Đềga” góp phần hạn chế các hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch trênđịa bàn các tỉnh Tây Nguyên Nguyễn Mậu Linh nêu quan điểm: “Công tác dân
vận phải được xác định là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu thúc
đây kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh và tăng cường khốiđại đoàn kết các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên [164, tr.139] Điều đáng chú ý
là tác giả đã đúc kết các kinh nghiệm có giá trị trong công tác dân vận ở TâyNguyên, trong đó kết hợp chặt chẽ công tác dân vận với phát triển kinh tế - xã
18
Trang 23hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộcTây Nguyên là kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt cho những nghiên cứu vềdân vận nói chung, dân vận phục vụ mục tiêu đây mạnh phong trào toàn dân bảo
vệ ANTQ nói riêng.
Với công trình “Phát huy vai trò của nhân tố chủ quan của lực lượng Công
an nhân dân trong đảm bảo an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay”, tác giả ĐỗThị Bích Thảo khăng định: Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân, xây dựngphong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là nhiệm vụ quan trọng, mang ý nghĩa chiến
lược, khẳng định vai trò “dân là gốc của nước”, nhân dan là nền tảng của sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia [208, tr 130] Vì lẽ đó, việc phát huy vai trò chủ
động, sáng tạo của quan chúng nhân dân trong xây dựng phong trào toàn dan bảo
vệ ANTQ cần nâng cao nhận thức về vai trò của thế trận an ninh nhân dân trongtình hình mới, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ ở khắp các địa bàn,khu dân cư thực sự đi vào chiều sâu, hoạt động có hiệu quả, tránh hô hao, phô
trương, lãng phí chạy theo hình thức là giải pháp được tác giả nêu ra.
Cuốn sách “Tu tuéng Hồ Chi Minh về vai trò của quan chúng nhân dân đối
với sự nghiệp bảo vệ an ninh T 6 quoc ở Việt Nam hiện nay” của tác gia HaTrọng Thà [189] đã trình bày một cách có hệ thống nguồn gốc hình thành và nộidung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân đối với sựnghiệp bảo vệ ANTQ Quan điểm của tác giả về vai trò của quần chúng nhân dântrong bảo vệ ANTQ chính là ở chỗ nhân dân là chủ đất nước, là cơ sở của sự
nghiệp bảo vệ ANTQ, là lực lượng cơ bản cua sự nghiệp bảo vệ ANTQ Qua
thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân,tac giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dung tư tưởng HồChí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp bảo vệ ANTQ ở
Việt Nam hiện nay.
“Tổng kết lịch sử vận động quân chung bảo vệ an ninh trật tự (1945 —2000)” [28] là công trình nghiên cứu hệ thống quá trình hình thành, phát trién,
19
Trang 24hoạt động và những thành tựu đạt được của phong trào quần chúng bảo vệANTT thời kỳ kháng chiến Pháp, đế quốc Mỹ chống Mỹ và trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Té quốc Việt Nam đến năm 2000 Tác giả rút ra các bài học kinh
nghiệm có giá trị lịch sử và hiện tại để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xây
dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trong tình hình mới Đặc biệt, các phương pháp tác gia sử dụng như phương pháp lịch sử và phương pháp logic,
điều tra khảo sát, phân tích, so sánh, lay ý kiến chuyên gia đã góp phan to lớntrong việc hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, dẫn đến những kết quả
nghiên cứu có độ tin cậy.
Trong bài viết “Củng có quốc phòng toàn dân — một thành công nổi bậttrong sự nghiệp đổi moi” [148], Vũ Quang Đạo khẳng định “thành tựu lớn củachúng ta trong lĩnh vực quốc phòng gắn với an ninh là đã cùng toàn dân làm thấtbại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật d6” của các thé lực thùđịch” [148, tr 512] Tác giả nhắn mạnh quan điểm quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân đó là công việc của toàn đảng, toàn quân và toàn dân.
Trong bài nghiên cứu “Nang cao chất lượng công tác dân vận, đạo đứccông vụ của cán bộ, chiến sĩ góp phân đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc ” [237], Lê Quý Vương tập trung nghiên cứu về công tác chínhtrị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức của cán bộ, chiến sĩ CAND trongthực hiện các nhiệm vụ chính tri gắn với công tác vận động quần chúng nhândân đóng vai trò quan trọng, quyết định công tác bảo đảm ANTT Theo tác giả,tăng cường công tác phối hợp giữa lực lượng CAND với các ngành, đoàn thể
trong công tác vận động nhân dân tham gia xây dựng phong trào Toàn dân bảo
vệ ANTQ là mau chốt cho sự thành công của phong trao nay
Với bài viết: Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân — yếu to quyết địnhthắng lợi của cuộc đấu tranh phòng, chong tội phạm, bảo dam trật tự, an toàn
xã hội” [13], Phạm Thái Bình chỉ ra các giải pháp nhằm phát huy vai trò quầnchúng nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo đảm trật tự an toàn ở
20
Trang 25Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đồng quan điểm với Lê Quý Vương, Phạm
Thái Bình cho rằng, trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự, phòng chống tội phạm
việc phát huy vai trò của quần chúng nhân dân là nhân tố quyết định sự thắng
lợi.
Các nghiên cứu như: “An ninh trật tự các khu công nghiệp tinh Bình
Dương - Thực trạng và giải pháp ” của Nguyễn Thành Thượng (Đề tài khoa học
Bộ Công an); “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dam bảo trật tự an toàn
xã hội tại khu công nghiệp tập trung Biên Hòa — Đồng Nai” của Phan HồngTam (Đề tai khoa học Bộ Công an); “An ninh trật tự trong vùng đạo Thiên Chúa
ở Đồng Nai — Thực trạng và giải pháp” của Ngô Minh Đức (Đề tài nghiên cứukhoa học cấp tinh, Công an tỉnh Đồng Nai); “Công tac phát động phong tràotoàn dân tham gia tấn công trấn áp tội phạm địa bàn vùng giáo” của Trần SỹQuỳnh (Đề tài khoa học cấp cơ sở, Công an tỉnh Đồng Nai) đều là nhữngnghiên cứu trường hợp, lựa chọn những địa bàn điển hình như Đồng Nai, Bình
Dương Điểm chung của các nghiên cứu nêu trên là đều có chung nhận định
Bình Dương, Đồng Nai là điểm nóng về ANTT, nhất là khu vực tập trung đông
công nhân, nhiều đồng bào theo đạo sinh sống Từ thực trạng trên các tác giả đề
xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo TTATXH tại ĐồngNai, Bình Duong, trong đó nhắn mạnh giải pháp về công tác vận động và pháthuy vai trò, “tai mắt” của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ ANTQ
Những công trình vừa nêu là nghiên cứu có giá trị về vai trò của quần
chúng nhân dân trong trong lĩnh vực ANTT trên phạm vi cả nước hoặc trên các
địa ban cụ thé Tuy hướng tiếp cận, mục tiêu nghiên cứu khác nhau, nhưng cáctác giả đều thống nhất quan điểm đánh giá vai trò đặc biệt quan trọng của quần
chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ ANTT ở Việt Nam.
21
Trang 261.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu sự lãnh đạo cia Dang và Dang
bộ thành phố Hỗ Chí Minh đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh TỔquốc
Bộ sách Tổng luận “Nhân ddan - cội nguồn sức mạnh bảo vệ an ninh tổ
quốc ” của tác giả Trần Dai Quang (Tổng chủ biên) [179], bao gồm các chuyênkhảo, bài phát biểu về công tác xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ.Trong đó có thê khái quát thành 3 nhóm van dé chính: Nhóm 1: Các bài viết, bàiphát biểu về quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh về đườnglỗi và phong trào vận động quần chúng bảo vệ ANTQ Nhớm 2: Các bài viết, bàiphát biểu về quan điểm chỉ đạo của ngành Công an và Bộ trưởng về công tác vậnđộng quan chúng, bảo vệ ANTQ phòng ngừa, dau tranh tội phạm Nhóm 3: Cácbài viết, bài phát biểu chi đạo chuyên sâu về công tác vận động quan chúng dautranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ ANTQ Bộ sách có giá trị lý luận và thựctiễn về công tác vận động quần chúng bảo vệ ANTQ, nhiều nội dung liên quantrực tiếp đến công tác lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Trong đó, tác
giả chỉ ra: “Công an nhân dân xác định rõ biện pháp vận động quan chúng là một
trong bảy biện pháp công tác Công an, làm nên tảng cho các biện pháp khác vàtoàn bộ hoạt động của lực lượng Công an nhân dân Chủ động tham mưu với cấp
ủy, chính quyền và phối hợp chặt chẽ với các ngành, đoàn thể trong công tác vậnđộng nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố giác, dau tranh phòng, chống tộiphạm, các hành vi vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội; xây dựng, củng cố, pháttriển phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ với nhiều nội dung, hình thức phong
phú, đa dạng, hiệu quả, khơi dậy sức mạnh, tiềm lực to lớn của nhân dân trongcông tác giữ gìn an ninh chính trị và phòng ngừa, tấn công, trấn áp tội phạm, triệt
xóa tệ nạn xã hội, góp phần quan trọng vảo việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và đối ngoạicủa đất nước” [179; tr 16]
22
Trang 27Công trình “Tw twéng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh nhân dân trongxây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc ” của Bùi Văn Nam [168]
đã đi sâu phân tích việc vận dụng tư tưởng Hồ Chi Minh về phát huy vai trò, sức
mạnh nhân dân trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trong tình
hình hiện nay Về vai trò của nhân dân trong phòng chống tội phạm, tác giả chỉ
rõ: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc phát huy vai trò làm chủ và sức mạnh tiềmtang của nhân dan sẽ thực sự là “tai mặt”, là chỗ dựa tin cậy giúp lực lượng Công
an đấu tranh làm thất bai mọi âm mưu và hoạt động phá hoại của các thế lực thùđịch và tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, bao đảm an toàn xã hội [168, tr 227]
Công trình đề ra giải pháp cụ thể như: Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền
nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ Công
an về xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an Tổ quốc gắn với quan tâm chăm
lo, nâng cao đời sông vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện công băng xãhội và bảo đảm dân chủ ở cơ sở Trên đây là những giải pháp có giá trị thực tếcao khi áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Nghiên cứu về tình hình ANTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nóichung, phong trào toàn dan bảo vệ ANTQ nói riêng là dé tài thu hút các nhà
khoa học ở nhiều chuyên ngành khác nhau như chính trị học, lịch sử, xã hội học,
luật học, hình sự Tiêu biểu là một số công trình sau: Lịch sử Đảng bộ ĐảngCộng sản Việt Nam thành pho Hô Chi Minh, tập I (1930 — 1954), Sơ thảo; Lịch
sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hỗ Chi Minh, tập II (1954 —
1975), Sơ thảo; Kỷ niệm 300 năm Gai Gòn — Thành phố Hô Chi Minh; 300năm Sài Gòn — thành phố Hồ Chí Minh; Lich sử Nam Bộ kháng chiến, 2 tap;
cuốn sách 50 năm dau tranh kiên cường của Đảng bộ và nhân dân Thành pho
Hồ Chí Minh”; luận án tiễn sĩ Căn cứ kháng chiến Sài Gòn — Gia Định trongkháng chiến chống Mỹ (1945 — 1975) của Nguyễn Thi Phượng
Một trong những công trình trong nhóm này tuy không phân tích sâu về
phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ, song đã đưa ra những cơ sở quan trọng góp
23
Trang 28phần lý giải cho sự phát triển mạnh mẽ và hiệu quả của phong trào này ở thời kỳhiện tại là cuốn: “Lich sử Đảng bộ thành phó Hồ Chí Minh 1930 — 1975” [196].Nội dung chính của công trình là viết về hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ thànhphố Hồ Chí Minh trong 45 năm đấu tranh cách mạng ở Sài Gòn — Chợ Lớn — Gia
Định cùng những bài học về xây dựng Đảng bộ, về sự lãnh đạo của Đảng bộ Liên quan đến vẫn đề vận động nhân dân, huy động sức mạnh nhân dân vào cuộc
đấu tranh bảo vệ an ninh, cuốn sách đã đúc kết một số kinh nghiệm có giá tri cóthể tham khảo cho việc vận động quần chúng nhân dân tham gia và thực hiện
phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Một trong những hướng nghiên cứu liên quan đến bảo vệ ANTQ là nghiêncứu về lich sử ra đời, phát trién và hoạt động của lực lượng Công an thành phố
Hồ Chí Minh Đó là các công trình: Công an thành phố Hồ Chí Minh - Biênniên sự kiện lịch sử (1975 - 1985) của Phạm Hiếu: Công an thành phố Hồ ChiMinh - Biên niên sự kiện lịch sử, tập I (giai đoạn 1975 - 1985) và Công anthành phố Hồ Chí Minh - Biên niên sự kiện lich sử (tập 2, giai đoạn 1986 -2000) của Phạm Hiếu — Lê Đông Phong; Lịch sử công tác Đảng, công tác chínhtrị lực lượng võ trang Thành pho Hồ Chi Minh (1945 — 2005) Các công trìnhnêu trên tập trung khai thác, tong két lich str hinh thanh, phat triển của lực lượng
Công an TPHCM Trong khi khái quát, phân tích những hoạt động, thành công
của lực lượng Công an thành phố Hồ Chí Minh trong cuộc chiến chống tộiphạm, bảo vệ sự bình yên của nhân dân, các tác giả đã đề cập đến sự giúp đỡ củanhân dân đối với lực lượng Công an Thành phó, chỉ ra mối liên hệ gắn bó máuthịt giữa lực lượng Công an thành phố Hồ Chí Minh với nhân dân Với dunglượng khá đồ sộ và những tư liệu cụ thé, sinh động, những công trình nay là nguồntài liệu tham khảo tốt cho những người nghiên cứu về bảo vệ ANTQ và phong
trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Luận án tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Thi Thớn: “Hoat động của Công anthành phố Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1975 —
24
Trang 292005)” [209] đã tái hiện khá đầy đủ và hệ thống về quá trình xây dựng tô chức
và hoạt động của Công an thành phố Hồ Chí Minh từ sau giải phóng (năm 1975đến năm 2005) Sử dụng khá nhuần nhuyễn các phương pháp nghiên cứu chuyên
ngành như phương pháp lịch sử và lôgIc, tác gia đã khá thành công khi phục
dựng lại bức tranh lịch sử về phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ với 6 nộidung cơ bản là bảo vệ ANTQ là sự nghiệp của toàn dân; đại đoàn kết toàn dân lànền tảng sức mạnh trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự; phát huy sức mạnhcủa cả hệ thống chính trị; phối hợp xây dựng tổ dân phó, tô nhân dân tự quản;vận động đối tượng ra tự thú và quản lý giáo dục các loại đối tượng tại côngcộng Đóng góp quan trọng của luận án là tác giả đã sưu tầm, hệ thống và phântích các số liệu, dữ kiện lịch sử nhằm phác họa quá trình tô chức thực hiện,những kết quả đạt được của Công an thành phố Hồ Chí Minh trong lãnh đạo
phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ Tác giả đã khá thành công khi mô tả các mô
hình hoạt động của phong trào Toản dân bảo vệ ANTQ như “Nhóm kiểm tra bảo
vệ môi trường”, “Câu lạc bộ pháp luật”, “Câu lạc bộ thanh niên hoàn lương”
Một chỉ tiết đáng lưu ý là tác giả đã có trong tay những số liệu về số lần, số tin
về tội phạm quan chúng nhân dân cung cấp cho lực lượng Công an dé đưa vào
luận án Ngoài ra, những đóng góp cụ thé của nhân dân trong trực tiếp bắt giữ,phát hiện các vụ việc phạm pháp cũng được tác giả phân tích khá cụ thê và đầy
đủ Nguồn tư liệu nghiên cứu của luận án bao gồm cả những tư liệu đã công bố
và chưa công bồ thé hiện qua Danh mục tải liệu tham khảo và Phụ lục của luận
án có giá trị tham khảo tốt cho những ai quan tâm nghiên cứu về bảo vệ ANTQ
và TTATXH.
Trong luận án “Công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia tại thành phố Ho ChiMinh (1975 — 2008)” [165], tác giả Lê Thị Hiền Lương nêu quan điểm: ĐảngCộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện công cuộcbảo vệ ANQG, đồng thời bảo vệ ANQG phải dựa vào dân, lay yên dân làm nềntảng, kết hợp chặt chẽ thế trận ANND với thế trận quốc phòng toàn dân Suốt
25
Trang 30thời kỳ 1975 — 2008, các lực lượng bảo vệ ANQG đã kiên quyết đấu tranh làmthất bại mọi âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch, khám pháthành công nhiều chuyên án, vụ án trọng điểm (70 vụ án với 2.628 đối tượng),giữ vững 6n định chính trị của Thành phó, ké cả trong những thời điểm tình hìnhtrong nước và thé giới có những diễn biến phức tạp, góp phan quan trọng vaoviệc giữ vững ôn định chung của đất nước Từ quá trình nghiên cứu, tác giả rút
ra kinh nghiệm lịch sử: Sự lãnh đạo của Đảng là yếu tố quan trọng hàng đầuquyết định thành công của công cuộc bảo vệ ANQG Tuy nhiên, luận án chủ yếutập trung nghiên cứu về An ninh chính trị, nội dung phong trào toàn dân bảo vệANTQ chưa được tác giả đề cập nhiều trong nghiên cứu này
Đồng quan điểm trên, công trình của tác giả Phùng Văn Nam “Vai trò củaquân chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng Đông Nam
Bộ hiện nay” [169] cho rằng thành phố Hồ Chí Minh hiện là địa bàn của nhiều tổchức phản động và băng nhóm tội phạm hoạt động; do vậy, Đảng bộ Thành phó
và Dang ủy Công an Thành phố dé ra nhiều biện pháp hiệu quả góp phan phòng
ngừa, ngăn chặn, răn đe tội phạm, điển hình vụ xét xử vụ án đặc biệt nghiêm
trọng về an ninh quốc gia của cựu luật sư Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức,Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long về tội hoạt động lật đồ chính quyền Theotác giả, để quần chúng nhân dân tham gia hiệu quả vào phong trào toàn dân bảo
vệ ANTQ thì tổ chức Đảng các cấp ở vùng Đông Nam Bộ phải quán triệt quanđiểm quần chúng một cách rõ ràng, nâng cao nhận thức đúng đắn về vai trò đặcbiệt quan trọng của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ ANTQ và nângcao vai tro lãnh dao trong công tác vận động quần chúng tích cực tham giaphong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặtcủa Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi nói chung và công tác vận độngquan chúng nhân dân bảo vệ ANTQ nói riêng [169; tr.184-185]
Qua luận án “Biện pháp vận động quân chúng phòng ngừa tội phạm củaCông an phường các tỉnh, thành phố phía Nam” [236], tác giả Dương Hoàng
26
Trang 31Việt đề cập đến một vấn đề có tính thời sự nóng hồi là hoạt động, công tác thammưu của Công an phường các tỉnh, thành phố phía Nam trong việc ban hành các
chủ trương, kế hoạch và sử dụng sức mạnh của cơ quan, tô chức, cá nhân trong
công tác bảo vệ ANTT Tác giả cho rằng, việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dan
cơ quan, tô chức, cá nhân nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, ý thứctrách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm traviệc xây dựng, thành lập và hoạt động của các mô hình tô chức quần chúng bảo
vệ an ninh, trật tự ở cơ sở được thực hiện khá thường xuyên và tỏ ra có hiệu quả.
Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra nhiều hạn chế trong các biện pháp vận độngquan chúng như: Nhiều tổ chức quần chúng chỉ tồn tại trên danh nghĩa, hình
thức, hiệu quả trong phòng ngừa tội phạm không cao, đặc biệt vận dụng chính
sách, động viên, huy động lực lượng quần chúng tự nguyện tham gia phòng ngừatội phạm tại địa bàn còn thiếu các hình thức sang tạo [236, tr 119]
Thông qua dé tài khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động củaCông an phường, xã, thị tran ở Thành pho Hồ Chi Minh trong công tác đảm bảo
an ninh trật tự”, tác giả Dinh Huy Liêm (Dé tai khoa hoc cấp Bộ - Bộ Công an)
[163] đã khái quát hệ thống cơ sở pháp lý và đặc điểm tình hình có liên quan đếnhoạt động của Công an phường, xã, thị tran ở thành phố Hồ Chí Minh Phản ánh
và phân tích thực trạng tổ chức bộ máy và hoạt động của Công an phường, xã,thị tran trong công tác đảm bảo ANTT ở thành phố Hồ Chí Minh từ 1998 đến
2008 Tác giả đã xây dựng được một hệ thống gồm hai nhóm giải pháp: 1- Về tôchức xây dựng lực lượng; 2- Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các mặt
công tác nghiệp vụ của Công an phường, xã, thị trấn trong công tác đảm bảoANTT ở thành phố Hồ Chí Minh.
Một mảng nghiên cứu quan trọng về hoạt động của lực lượng Công anthành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
về công tác vận động quan chúng Tiêu biểu là các công trình như: Si dung biệnpháp vận động quân chúng hỗ trợ điều tra tội phạm của lực lượng Cảnh sát
27
Trang 32Điều tra tội phạm về Trật tự xã hội Công an thành pho Hồ Chi Minh của CaoĐức Chinh (luận văn thạc sĩ); Công tác xây dựng lực lượng quân chúng nòng cốt
bao vệ an ninh trật tự của Công an phường thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn
Thị Ngoc Lan (luận văn thạc si); Si dụng biện pháp vận động quan chúng phòngngừa tội phạm của lực lượng Cảnh sát khu vực Công an thành phố Hồ Chí Minh
của Nguyễn Thanh Danh (luận văn thạc si); Vận động quan chúng tin đô đạo
Thiên chúa tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc tại thành phố Hồ ChiMinh — Thực trạng và giải pháp của Phùng Văn Nam (đề tài cấp Bộ - Bộ Côngan); bai viết Công tác dân vận cua Công an thành pho Hà Chí Minh — Thực
trạng và giải pháp của Lê Đông Phong.,
Các công trình nêu trên đã đưa ra những con số tong kết về kết quả điều tracác vụ án hình sự, bắt giữ tội phạm , mà một trong những nguyên nhân cơ bảncủa kết quả đó là có sự giúp đỡ, cung cấp thông tin của nhân dân Công an xã,phường, thị tran trên dia bàn thành phố Hồ Chi Minh đã quan tâm, chú trọng côngtác vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ như chủ
động tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền trong tiến hành công tác vận động quan
chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; tuyên truyền, vận động nhândân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; xây dựng lực lượng quần chúngnòng cốt bảo vệ ANTT; xây dựng các mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động cóhiệu quả; phối hop với các ban ngành, đoàn thể tiến hành vận động nhân dân thamgia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Tiêu biểu trong các công trình nghiên cứutheo hướng này là “Công tác vận động quân chúng tham gia phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc của Công an xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí
Minh ” của Võ Quốc Bảo [12] Đây là công trình nghiên cứu công tác xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ của lực lượng chuyên trách - Công an xã,
phường, thị tran Theo phân tích của tác giả thi Công an xã, phường, thị tran có
chức năng, nhiệm vụ đảm bảo ANTT ở cơ sở nên việc sử dụng biện pháp vận
động quần chúng bảo vệ ANTT, trong đó công tác vận động quần chúng tham
28
Trang 33gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là nội dung cơ bản, thường xuyên trong
thực thi nhiệm vụ của lực lượng này Bên cạnh đó, tác giả đã hệ thống hóa cơ sởpháp lý của công tác vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệANTQ và nêu ra những nội dung công tác này như: Tham mưu cho cấp ủy đảng,
chính quyên trong vận động quan chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ
ANTQ của Công an xã, phường, thị tran; tuyên truyền, vận động nhân dân thamgia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ của Công an xã, phường, thị tran; xâydựng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dânbảo vệ ANTQ của Công an xã, phường, thị trấn; xây dựng lực lượng nòng cốttrong công tác vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệANTQ; quan hệ phối hợp của Công an xã, phường, thị tran trong công tác vanđộng quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Dựa chắc trênkhung lý thuyết đó, tác giả đã phân tích thực trạng các mặt công tác như trêntrong hoạt động thực tiễn của Công an xã, phường, thị trấn ở thành phô Hồ ChíMinh, mà một trong những nội dung thường xuyên nhất là về vận động quần
chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ Nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động này, tác giả đề ra các giải pháp thiết thực như: Nâng cao
nhận thức, tinh thần trách nhiệm, năng lực và trình độ cán bộ, chiến sĩ của Công
an xã, phường, thị tran trên địa bàn thành phố H6 Chí Minh trong công tác vanđộng quan chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; tăng cường côngtác điều tra, nghiên cứu, nắm tình hình phục vụ cho công tác vận động quầnchúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; đổi mới nội dung, hình thứctuyên truyền, vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ;nâng cao hiệu quả công tác tuyển chọn, bồi dưỡng lực lượng quần chúng nòngcốt trong công tác vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệANTQ; củng có các mô hình quan chúng tự quản trong công tác vận động quan
chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
29
Trang 34Khai thác các vấn đề thuộc lĩnh vực ANTT có các công trình nghiên cứunhư: Phong ngừa tội phạm trộm cấp tài sản trên địa bàn quận Tân Bình, thànhpho Hồ Chi Minh của Té Lan Phương (luận văn thạc si); Tình hình tội phạm trên
địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chi Minh của Trần Vũ Thủy (luận văn thạc sĩ);
Phòng ngừa tình hình tội cướp tài sản trên dia bàn thành phố Hồ Chí Minh của
Trần Văn Hiếu (luận văn thạc sĩ); Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội
trộm cắp tài sản tai Quận 5, thành phố Hô Chi Minh của Phan Phương Nam(luận văn thạc sĩ); Trộm cắp tài sản trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hà
Chi Minh: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” của Huynh Minh
Hồng (luận văn thạc sĩ); Nguyên nhân và điều kiện của tội trộm cấp tài sản trêndia bàn quận Gò Vấp, thành phố Ho Chi Minh của Nguyễn Hà Minh (luận văn
thạc sĩ),
Tiêu biểu trong nhóm nghiên cứu này là luận án tiến sĩ Phòng ngừa tinhhình tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [149] củaNguyễn Văn Khoa Điềm Tác giả cho rằng Công an thành phố Hồ Chí Minh đã
làm tốt công tác tham mưu cho Thành ủy, UBND Thành phó, phối hợp chặt chẽ
với MTTQ và các đơn vị thành viên triển khai mạnh mẽ phong trào toàn dân bao
vệ ANTQ Nhờ những biện pháp đó, đã khơi dậy được sức mạnh của toàn dân vàcủa cả hệ thong chinh tri, phat huy duoc tinh than trach nhiém, tinh chu động,sáng tạo của quần chúng nhân dân trong đấu tranh phòng chống tội phạm trênđịa bàn Thành phó
Ngoài ra còn có các đề tài nghiên cứu liên quan như: Hoat động nhen nhóm
của phản động và công tác đầu tranh của ta tại thành phố Hồ Chí Minh (5-1975
đến 1995) của Đoàn Văn Chon (Đề tài cấp Bộ - Bộ Công an); Hoat động của cácthé lực thù địch lợi dụng nhân quyên xâm phạm an ninh quốc gia ở thành phố
Hồ Chí Minh của Huỳnh Đức Hạnh (Đề tài cấp Bộ - Bộ Công an), Đặc điểm
của nhóm công trình này là đã mô tả khá rõ thực trạng tình hình an ninh chính trị
ở thành phố Hồ Chí Minh, đề cập đến các chủ thê tham gia vào công tác giữ gìn
30
Trang 35ANTT, phòng chống các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, trong đó có vaitrò rất quan trọng của quần chúng nhân dân với các biện pháp nghiệp vụ củangành Công an như vận động quan chúng với việc xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ ANTQ Các tác giả đã có những phân tích, đánh giá khá sát thực tiễn của
công tác vận động quần chúng và phong trào bảo vệ ANTQ trong hoạt động
phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Các giải pháp của các công
trình này được rút ra từ quá trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị tham
chiếu cho các công trình có đối tượng nghiên cứu tương tự và nghiên cứu về
phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
1.2 Kết quả nghiên cứu và những vấn đề luận án tập trung giải quyết
1.2.1 Kết quả nghiên cứu
1.2.1.1 Về nội dung khoa họcMột là, những công trình nghiên cứu nêu trên đã góp phần làm rõ vai trò, vịtrí quyết định của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trong việc bảo vệ an ninhquốc gia và TTATXH Phần lớn các công trình đã phục dựng được diện mạo của
phong trào này ở trên cả nước nói chung, trên một số địa bàn cụ thé nói riêng,
trong đó có thành phố Hồ Chí Minh
Hai là, một số công trình nghiên cứu sâu về các yêu tố thuộc về nội dungcủa phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ nói chung, ở thành phố H6 Chí Minh nóiriêng Các nghiên cứu này đã mô ta, phân tích các nội dung cụ thé của phongtrào này như công tác vận động, huy động quan chúng, xây dựng lực lượng Công
an trong sạch vững mạnh làm nòng cốt, xây dựng các mô hình điền hình trongphong trào Trong quá trình phục dựng hiện thực lịch sử của phong trào, các tácgiả bước đầu đã đề cập đến hoặc làm rõ một số khía cạnh trong hoạt động lãnhđạo của Đảng bộ thành phố H6 Chí Minh va của Đảng bộ Công an Thanh phốđối với phong trào
Ba là, các công trình nghiên cứu về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ ởthành phô Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thành tựu to lớn, tính hiệu quả của phong
3l
Trang 36trào Một số công trình đã đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm phát huy một cáchtối đa vai trò của phong trào đối với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTQ Một số tácgiả bước đầu đã đưa ra những kinh nghiệm nhằm thúc đây phong trào phát triển cả
về quy mô lẫn chất lượng: nhiều kinh nghiệm sát thực tiễn, có giá trị tham khảo vàvận dụng cao.
Bon là, mặc di các nhà nghiên cứu đi trước đã có những nỗ lực to lớn trongnghiên cứu về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ ở Việt Nam nói chung, ở thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng, song về phong trào này vẫn còn những “khoảngtrống” trong nghiên cứu, thiếu vắng một công trình chuyên sâu, khảo cứu mộtcách hệ thống toàn diện về phong trào này ở một địa bàn năng động, phức tạpnhư thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, về sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phốđối với phong trào này thì có thể khăng định răng, dưới góc độ lịch sử Đảng,chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về hoạt động lãnh đạocủa Đảng bộ thành phé Hồ Chí Minh đối với phong trào toàn dan bảo vệ ANTQnhững năm 2005-2015.
1.2.1.2 Về tư liệuSưu tầm và xử lý tư liệu là một khâu rất quan trọng, là bước cơ bản đầu tiênquyết định thành công của một công trình nghiên cứu lịch sử Giá trị khoa họccao của nhiều công trình đã được thâm định và xuất bản nêu trên cho thấy tập thêcác tác giả đã sưu tập, kiếm tìm, phê phán một khối lượng lớn sử liệu; đã kếthừa, cập nhật được kết quả, các quan điểm nghiên cứu mới của các công trình đi
trước, lấy đó làm cơ sở so sánh, đối chiếu, chọn lọc, đưa vào sử dụng khá hiệu
quả Quá trình và kết quả khai thác, xử lý tư liệu của tập thé tác giả các công
trình được khảo cứu ở trên đã gợi mở cho những người nghiên cứu ổi sau cách
tiếp cận dễ dàng hơn, chính xác hơn đến nguồn sử liệu phong phú và quý giá.Đặc biệt, đối với một lĩnh vực nghiên cứu khá “nhạy cảm” liên quan đến ANQG
và TTATXH, thì việc các nhà nghiên cứu đi trước đã khai thác và sử dụng được
khá nhiều tài lựu lưu trữ, chưa công bố là một trong những đóng góp nỗi bật và
32
Trang 37quan trọng Nhờ những tư liệu gốc này, những người nghiên cứu đi sau khôngchỉ bước đầu chạm đến lối mòn tư liệu được mở ra, mà còn qua đó, nắm bắt
được thêm những vấn đề chưa được đào sâu do độ khó tiếp cận tư liệu lưu trữ
1.2.1.3 Về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Do sự tham gia của nhiều tác giả nghiên cứu thuộc các chuyên ngành và
lĩnh vực khác nhau nên cách tiếp cận và giải quyết vấn đề nghiên cứu cũng
được thực hiện bang nhiéu góc độ khác nhau như luật học, chính tri học, xã hội
học, luật học, khoa học an ninh, khoa học quản lý, quản lý hành chính, lich sử,
lịch sử Đảng Chính sự tiếp cận đa dạng đó đã góp phần làm sáng tỏ nhiều nội
dung, nhiều khía cạnh khác nhau của bảo vệ ANQG, TTATXH nói chung, của
phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ ở thành phố Hỗ Chi Minh nói riêng
Về phương pháp nghiên cứu, trong công trình được khảo cứu nêu trên, các tác
giả sử dụng khá đa dạng, phong phú các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và
liên ngành tùy vào góc độ tiếp cận Cụ thể là các phương pháp như điều tra xã hộihọc, tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, phương pháp chuyên gia, phỏng vấn
sâu, phương pháp lịch su, lôgIc, logic-lich sử được sử dụng phù hợp với các nội
dung nghiên cứu Việc vận dụng nhuần nhuyễn và thích hợp các phương pháp
nghiên cứu là một trong những đảm bảo hàng đầu cho sự thành công của các nghiêncứu nói trên; đồng thời, sự đang dạng của phương pháp nghiên cứu, việc sử dụng
thích hợp chúng cũng là những gợi mở quan trọng cho những người nghiên cứu di sau trong lựa chọn, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cho công trình của mình.
1.2.2 Những van đề luận án tập trung giải quyếtThứ nhất, những yếu tô tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố
Hỗ Chí Minh đối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ những năm 2005-2015.
Đó là những yếu tô như điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chủ trương của Dang
về bảo vệ ANQG, thực trạng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trước năm 2005.Trình bày va phân tích những yếu tổ nêu trên, luận án đặc biệt chú trọng những
yêu tô tác động, chi phôi trực tiêp nhât đôi với chủ trương và sự chỉ đạo của
33
Trang 38Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh trong lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệANTQ ở thời kỳ nghiên cứu nói trên; đồng thời, cố găng chỉ ra sự tác động củanhững yếu tô đó trên hai chiều thuận và nghịch.
Thứ hai, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đối
với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ qua hai giai đoạn nghiên cứu: 2005-2010;
2010-2015 Do là những chủ trương và những giải pháp mà Đảng bộ Thành phố
đề ra nhằm quán triệt, vận dụng và thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng
về bảo vệ ANQG vào điều kiện thực tiễn địa phương dựa trên việc phân tíchnhững yếu tô khách quan, chủ quan, những điều kiện thuận lợi, bat lợi trong quá
trình đó Khi luận giải những van đề nêu trên, luận án cố gắng làm bật lên được
những nét đặc thù, riêng biệt trong lãnh đạo phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh so với một số địa phương có điều kiện gầnhoặc tương đồng
Thứ ba, những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong sự lãnh đạocủa Đảng bộ thành phó Hồ Chí Minh đối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
những năm 2005-2015 Dé là những ưu điểm và hạn chế trong quá trình Đảng bộthành phố Hồ Chí Minh quán triệt, vận dụng chủ trương của Đảng về bảo vệ ANTQ
để hoạch định chủ trương về xây dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệANTQ Những nguyên nhân hạn chế trong sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phó đốivới phong trào toàn dan bảo vệ ANTQ từ năm 2005 đến năm 2015 được khaikhác bao gồm các nguyên nhân chủ quan và khách quan
Thứ tw, một sô kinh nghiệm chủ yếu, tiêu biểu, mang tính đại diện được rút ra
từ việc nhìn nhận, đánh giá, phân tích những ưu điểm, hạn chế trong sự lãnh đạo
của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
những năm 2005-2015 Các kinh nghiệm đó có thể vận dụng vào công cuộc bảo vệANTQ, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ ở thành phó Hồ Chí Minh
nói riêng cũng như trên cả nước nói chung.
34
Trang 39Tiểu kết chương 1Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, công tác bảo đảmANQG và TTATXH luôn có một vai trò hết sức quan trọng Đây là một trongnhững nội dung hoạt động lãnh đạo quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
cũng như Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh Công tác bảo vệ ANQG va giữ gin
TTATXH cho đất nước nói chung và cho một địa bàn đang phát triển năng động,trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước - thành phố Hồ ChíMinh nói riêng có vai trò to lớn dé giữ vững ổn định chính tri, TTATXH làm cơ
sở cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động đối ngoại, hợp
tác quốc tế và bảo vệ Tổ quốc Đề thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn
TTATXH, Đảng xác định, đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
Đề xây dựng khối đoàn kết toàn dân, huy động sức mạnh của nhân dân vàocông tác bảo vệ ANQG và giữ gin TTATXH, công tác xây dựng phong trào toàndân bảo vệ ANTQ có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu, được Đảng quan tâmlãnh đạo và chỉ đạo thực hiện Do đó, nghiên cứu về phong trào toàn dân bảo vệ
ANTQ là một mảng nghiên cứu chiếm vị trí tương đối lớn của nhiều nhà khoa
học khác nhau, bao gồm cả khoa học lịch sử Các công trình nghiên cứu đã đềcập đến những khía cạnh khác nhau của bảo vệ ANQG, TTATXH và phong tràotoàn dan bảo vệ ANTQ, từ đặc điểm, thực trạng đến các biện pháp giải pháp tiếnhành thực hiện; từ nghiên cứu các lực lượng tham gia vào quá trình này đến cácđối tượng chịu tác động của quá trình đó
Thành quả của những công trình nghiên cứu nêu trên, ở những mức độ khácnhau đã soi rọi và là cơ sở để những người nghiên cứu đi sau có thể kế thừatrong nghiên cứu các vấn đề về bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, cũng nhưphong trào toàn dan bảo vệ ANTQ ở những địa phương cụ thé cũng như trêntoàn quôc.
35
Trang 40Dù đã được các nhà khoa học nỗ lực nghiên cứu, song vẫn còn những vấn
đề về bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH và phong trào toàn dân bảo vệ ANTQtrên phạm vi cả nước cũng như của các địa phương cụ thể, trong đó có thành phố
Hồ Chí Minh chưa được làm sáng tỏ Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu chủ yếutập trung vào bản thân vấn đề về bảo vệ ANQG, TTATXH và phong trào toàndân bảo vệ ANTQ hon là vào chủ thé trực tiếp tác động, chi phối và quyết định
nó Tình trạng trên cũng có tương tự trong các nghiên cứu về phong trào toàndân bảo vệ ANTQ của thành phố Hồ Chí Minh, về sự lãnh đạo lãnh đạo củaĐảng bộ Thành phố đối với phong trào Nghĩa là, du khá nhiều những tri thứcxung quanh vấn đề này ngày càng không ngừng tăng lên, song cũng có không ítnhững vấn đề chưa được đào sâu hoặc chưa được làm sáng tỏ Vì thế, tiếp tụclàm rõ những khoảng trống lịch sử trong hướng nghiên cứu này không chỉ hếtsức cần thiết, ma còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính thời sự nóng hồi
Xuất phát từ quá trình khảo cứu kỹ lưỡng lịch sử nghiên cứu vấn đề, có thênhận thấy rằng, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ
thống về hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đối với phong
trào toàn dân bảo vệ ANTQ giai đoạn 2005-2015 Do đó, tiếp tục nghiên cứu vềchủ đề này không chỉ cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn cả về mặtthực tiễn Điểm mới đồng thời cũng là kết quả nghiên cứu của van đề mà chúngtôi đã lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiễn sĩ ngành lịch sử, chuyênngành lịch sử Đảng là làm rõ hơn vai trò và sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phốđối với phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ những năm 2005-2015
36