ĐỀ SINH LÝ Y KHOA PNT 2020: ĐỀ SINH LÝ Y KHOA PNT 2020 CÓ ĐÁP ÁN, HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM, THAM KHẢO, ...
Trang 1Phổi
1/ Surfactant giúp làm giảm ứ dịch trong phế nang vì:
A Làm khít thành phế nang
B Vì lớp dịch lót lòng phế nang có xu hướng kéo dịch vào thành phế nang
C Vì lớp dịch lót lòng phế nang có xu hướng kéo dịch ra thành phế nang 2/ Áp suất riêng phần O2 và CO2 của máu tĩnh mạch:
A P02= 40, PCO2= 45
ĐM: PO2= 95, PCO2=40
3/ Yếu tố nào không góp phần làm co dãn đường dẫn khí:
A Cơ trơn
B Sợi chun
C Sụn
4/ Yếu tố nào không góp phần làm giảm cái del j đêý của đường dẫn khí:
A Surfactant (vì surfactant ở phế nang)
5/ Phần trăm HbO2 bão hòa ở máu tĩnh mạch:
A 80%
75% trang 199
6/ Áp suất khí trong máu động mạch:
A PO2= 100, PCO2=40 (trang 190, 198)
7/ Phát biểu không đúng về sự hợp xướng của máu và khí ở phổi :
A V/Q=0.8
B Nếu máu nhiều hơn khí có shunt
C Nếu V/Q=1 thì có bất thường
Trang 2D Nếu khí nhiều hơn máu thì có khoảng chết
8/ Phát biểu nào về điều hòa hô hấp gắng sức là đúng:
A Tín hiệu từ trung tâm hít vào ở vùng lưng hành não phối hợp với trung tâm hô hấp ở vùng bụng hành não
B Tín hiệu chỉ từ trung tâm hít vào
C Tín hiệu từ trung tâm ngưng thở phối hợp với trung tâm hô hấp
D Tín hiệu từ trung tâm hô hấp
9/ Hô hấp kí đo trực tiếp được số nào sau đây:
A.Thể tích khí cặn
B Thể tích thở ra gắng sức trong 1s đầu
10/ Phát biểu sai:
A Thể tích khí cặn là thể tích còn lại trong phổi sau thi thở ra bình thường ( sau khi thở ra gắng sức )
11/ Các phản xạ căng phổi, ho khạc (dây X), xỉ mũi, hắt hơi (dây V) bla bla
trang 186
Tiêu hóa
12/ Các yếu tố góp phần làm chậm thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng:
A Tăng tiết HCl
B Giảm tiết HCl
C Giảm tiết NaHCO3 (giảm cái này thì có giảm tiết dịch vị nhưng không biết có làm giảm đưa thức ăn xuống không )
D Không đáp án nào (C or D)
13/ Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của đường và đạm:
A acid amin, monosaccharide, glucose
Trang 314/ Giả sử trong 1 đoạn tiêu hóa người ta tìm được các chất sau: acid amine, glucose, monoglycerol và acid béo,… Đoạn này có thể là đoạn nào ống tiêu hóa :
A ruột non
15/ Phát biểu nào sau đây về GIP là sai:
A Tăng tiết dịch vị
B Tiết ra bởi các tế bào niêm mạc ruột non
C Tiết ra khi vị trấp xuống tá tràng có protein, mỡ và carbohydrate
D Viết tắt Gastric inhibitory peptide
16/ Sóng chậm không gây co cơ vì:
A Đỉnh sóng không đạt ngưỡng
B Sóng không lan truyền trong lớp cơ dọc
C Sóng không lan truyền trong lớp cơ vòng
17/ Phát biểu nào sau đây về insulin là đúng:
A Sau khi ăn nồng độ insulin tăng đột ngột rồi sau đó giảm còn 1/3
B Sau khi ăn, insulin được tiết ra theo 3 giai đoạn
Thận
18/ Nồng độ ưu trương ở tủy thận có vai trò:
A Tái hấp thu nước ở ống góp đoạn tủy
B Tái hấp thu nước ở ống lượn gần
C Tái hấp thu nước ở ống lượn xa
19/ Đặc điểm tái hấp thu ở quai Henle:
A Tính thấm nước ở nhánh xuống cao và rất ít ở nhánh lên
20/ Áp suất thẩm thấu của dịch lọc từ đoạn cuối ống lượn gần đến ống lượn xa:
Trang 4A 300-600-1200-600-100-300
21/ Mực lọc cầu thận là:
A Lượng dịch lọc của cả 2 thận trong 1 phút
B Lượng dịch lọc của 1 thận trong 1 phút
C Lượng dịch lọc của 1 nephron trong 1 phút
22/ Hệ số lọc Kf là:
A Mức lọc cầu thận trong 1mmHg áp suất lọc
23/ Phát biểu đúng:
A Áp suất lọc tăng thì mức lọc cầu thận tăng
B Áp suất lọc tăng thì mức lọc cầu thận ban đầu tăng, sau đó giảm 24/ Lượng máu qua thận, huyết tương và mức lọc cầu thận tương ứng là:
A 1200-650-125 ml/phút (trang 275)
25/ Phát biểu sai khi so sánh nephron cận vỏ và nephron tủy:
A Nephron cận vỏ / nephron tủy= 8/2
B Nephron tủy có mạch thẳng
C Máu chảy trong mạch thẳng nhiều và nhanh hơn
26/ Cơ chế bài tiết K+ ở ống lượn xa:
A Bơm Na+-K+ ATPase
27/ Cơ chế bài tiết H+ ở ống lượn gần:
A Vận chuyển tích cực thứ phát đối vận với Na
B Vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận với Na
C Khuếch tán thụ động
D Bơm H+ATPase (tích cực nguyên phát)
Trang 5Phân biệt được các hình thức vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận, đối vận, tích cực nguyên phát, khuếch tán thụ động
28/ Phát biểu sai:
A Nồng độ đường trong máu 160mg/dl thì trong nước tiểu có glucose
B Glucose được tái hấp thu bờ lòng ống lượn gần qua vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận với Na
C Glucose đc vận chuyển bằng khuếch tán tăng cường ở bờ màng đáy ống lượn gần
29/ Chức năng nội tiết của thận: điều hòa huyết áp thông qua RAA (tác dụng của renin, angiotensin, aldosteron), erythropoietin, điều hòa canxi phosphat (calcitriol), Nội tiết
30/ Yếu tố làm tăng tiết PRL:
A Stress (trang 56)
B Dopamine
31/ Tác dụng của Cortisol
32/ Phát biểu đúng về insulin:
A Peptid C được tiết đồng thời với insulin nên có thể dùng để đánh giá chức năng của tế bào beta (trang 74)
33/ Hormone của thùy trước tuyến yên thuộc nhóm
A Peptid
34/ Cơ chế điều hòa chiếm ưu thế: điều hòa ngược âm tính
35/ Hormone tuyến giáp được tiết ra chủ yếu ở:
A Nang giáp
B Tế bào nang giáp
Trang 636/ Dạng hoạt động của hormone tuyến giáp:
A T3
B T4
C rT3
37/ Trong máu hormone tuyến giáp liên kết với
A TBG (trang 65)
B Ở dạng tự do
C Albumin
38/ Các trường hợp thay đổi hormone tuyến giáp khi mang thai (tăng) và suy gan (giảm)
39/ % Ca ở dạng ion trong máu
A 10%
Tự do: 50%
Anion: 10%
Albumin: 40%
40/ Cơ chế điều hòa PTH: canxi, magie, vitamin D
41/ Hormone tác động trực tiếp làm giảm nồng độ Ca: Calcitonin
42/ Hormone tác động trực tiếp làm tăng nồng độ Ca
A Calcitriol
B PTH
43/ Tác dụng tăng tạo xương tạm thời của PTH=> ứng dụng trị loãng xương từng đợt (trang 95)
44/ Dạng Ca trong máu có hoạt tính sinh học : ion Ca dạng tự do
Trang 745/ Hormone có hoạt tính sinh học làm tăng nồng độ Ca:
A Vit D3
B Calcitriol
C Calcidiol
Nói chung phần nội tiết học hết cơ chế điều hòa và tác dụng của hormone,
hormone tuyến giáp và cận giáp học thêm các dạng có hoạt tính sinh học và các dạng lưu hành trong máu
Sinh dục
46/ Các giai đoạn của tử cung trong 1 chu kì
A Tăng sinh Tiết nhày (xuất tiết/hoàng thể) Hành kinh
47/ Tác dụng MIS (MRF): Ức chế hình thành ống Muller
48/ Tác dụng testosterone
Phần này hỏi khá dễ, phần hormone thì xem cơ chế điều hòa và tác dụng
Thần kinh
49/ Chức năng tiểu não cổ: giảm trương lực cơ
50/ Chức năng tiểu não mới: tăng trương lực cơ, điều hòa động tác
51/ Các chất dẫn truyền thần kinh như dopamine, Ach, serotonin,
52/ Những tổn thương nào sau đây không phải ở vùng Wernicke: (không có đáp án)
A Không hiểu được ngôn ngữ
B Nhận biết được ngôn ngữ
C Nói được nhưng không hiểu
53/ Tín hiệu từ tai bên phải sẽ đến: thùy thái dương bên trái
54/ Thứ tự tiếp nhận ngôn ngữ nào sau đây là đúng:
Trang 8A Hồi góc Thùy thái dương
B Hệ viền Thùy thái dương
C Thùy chẩm Thùy thái dương ???
55/ Năm 1950, nghiên cứu bệnh nào sau đây góp phần giúp khám phá cơ chế của trí nhớ
A Động kinh
B Mất trí nhớ
C Tâm thần phân liệt
56/ Cơ chế học tập chủ yếu của chi:
A Vận động
B Ức chế
C Kích thích đáp ứng
Có 4 dạng học tập:
1 Đáp ứng kích thích: điều kiện hoá cổ điển, điều kiện hoá theo kết quả (từ trung tâm thưởng phạt của hệ viền)
2 Vận động: làm từ từ sẽ quen
3 Tri giác: gợi nhớ lại kích thích trong quá khứ (tín hiệu cảm giác)
4 Liên hệ (ghi nhớ lâu nhất)
57/ Cơ chế học tập chủ yếu của kích thích có điều kiện không điều kiện đáp ứng:
A Kích thích đáp ứng
58/ Sóng não nào có tín hiệu từ đồi thị:
A Alpha
B Beta
Trang 9C Delta
59/ Toan hóa máu làm ức chế thần kinh
60/ Các chất dẫn truyền thần kinh phân tử lớn và nhỏ (lớn ít nhưng tác dụng lâu, nhỏ nhiều nhưng tác dụng nhanh)
61/ Phát biểu nào sau đây là sai về thần kinh tự chủ
A Chất dẫn truyền thần kinh sợi trước hạch và sau hạch là giống nhau
62/ Thụ thể nào là nhạy nhất với norepinephrine: hình như alpha 2
63/ Cơ chế khuếch đại âm thanh của tai
A Do ống tai ngoài
B Do chênh lệch diện tích giữa màng nhĩ và cửa sổ tiền đình
64/ Cơ quan chuyển tín hiệu dao động âm thanh thành tín hiệu điện: cơ quan ốc tai Corti
65/ Tế bào nón có nhiều nhất ở điểm vàng, mắt nhìn được ánh sáng nhờ tế bào nón Nói chung phần thần kinh rất nhiều phải đọc qua ít nhất 1 lần, tới thi không kịp dò lại thì xem lại mấy câu trắc nghiệm thoi cũng có hỏi lại trong đó Cũng không học
tủ được vì phần nào cũng hỏi 1 tí
66/ Phản xạ Babinski (hỏi về tác động lên phần nào hệ TK hay j ấy không nhớ rõ) Tổn thương bó tháp