1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

54 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Tác giả Dang Thao Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hà Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bất động sản và Kinh tế tài nguyên
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 14,84 MB

Nội dung

Nho Quan là huyện có vi trí chính tri, chiến lược chủ yếu về an ninh,quốc phòng với các dãy núi đá vôi bao quanh nhưng hiện vẫn đang là một trong những huyện nghèo nhất trong tỉnh,chủ yế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BĐS & KINH TẾ TÀI NGUYÊN

CHUYEN DE TOT NGHIEP

DE TÀI:CHÍNH SÁCH PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN

HUYỆN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH

Sinh viên thực hién : Dang Thao Linh

Mã sinh viên : 11192762

Khoa : Bất động sản và Kinh tế tài nguyên

Giáo viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Hà Hưng

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTrước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bay tỏ lòngbiết ơn đến tất cả các cá nhân và tô chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu

học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quýthầy cô và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Bắt động sản &

Kinh tế tài nguyên đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt

thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, chỉ bảo của các thay cô ,

đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện một cách tốt đẹp

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hà Hưng — người đã trực tiếp giúp đỡ, hỗ

trợ, quan tâm chỉ bảo em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong suốt thời gian qua

Vì kiến thức của bản thân còn nhiều hạn ché, trong quá trình thực tập, hoàn thiện

chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót.Kính mong nhận được những ý

kiến đóng góp từ thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

MỤC LỤC

LOT MO ĐẦU 52-2 e©+EEE+4E7E+4.EEE44E7744 0773407734 77341p29prrkssrte 6

1.TÍNH CAP THIET CUA DE TẢII - - 6 + t3 E2ESE+EEEESEEEEeEetEErxekrerrkrkrrrrkrrrxer 6 2.ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ¿- 5< 2< £+<££+<£c+s 7

2.1 Đối tượng NNIEN CỨM - c5 E111 ra 7

2.2 MUC tléU 0N 8a 7

2.3 (J2 8,8/4 21 .n n6 he<e7 A1Baaaa 7 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU - ¿5:5 22t SEEEEEEEESESESEEEEEEEEEEEkrkrkrkrrrrrrrrke 8 4.1 Phương pháp luận nghiÊH CU TS hệ, & 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - + sec E2 2 EE1EEEEEEEE.tetrrei & CHUONG 1:CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE CHINH SACH PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP CUA DIA PHUONG -2- 5° scss©csecssess 9 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP CUA DIA PHƯƠNG - S111 1 SE 511111111111 1511111111111 1111111111111 111111011x E grệt 9 1.1.1 Khái niệm chính sách và chính sách phat triển nông nghiệp ọ 1.1.2 Đặc điểm của chính sách phát triển nông nghiỆp -. -e 12

1.1.3 Sự cần thiết của chính sách phát triển nông nghiệp - 13

1.1.4 Cơ sở khoa học của chính sách phát triển nông nghiệp 16

1.1.5 Nội dung chủ yếu của chính sách phát triên nông nghiệp 17

1.2 CƠ SỞ THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NÔNG NGHIEP 22

1.2.1 Kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp ở nước ngoài 22

1.2.2 Kinh nghiệm chính sách phát triển nông nghiệp tại Việt Nam 25

1.2.3 Bài học rút ra đối với huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 27

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN NHO QUAN 2 5-sc se ©ss©s 30 2.1 KHÁI QUÁT DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XÃ HOI TREN DIA BAN HUYỆN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH 2G - S222 12311211221 91181111 HH ngài 30 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên ở huyện Nho Quan - 555552 30 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội ở huyện Nho Quan 32

2.2 THUC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH - LG 2 2112212212 yeu 35 2.2.1 Chính sách thu hút dau tư phát triển nông nghiệp s5: 35 2.2.2 Chính sách ứng dụng khoa học và kỹ thuật trong phát triển nông nghiệp ¬— 38 2.2.3 Chính sách huy động vốn dau tư cho phát triển nông nghiệp 40

2.2.4 Chính sách liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản 41

2.3 ĐÁNH GIÁ THUC TRANG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH 5555 S2<cc<<c+ccss2 42 2.3.1 Những kết quả đã đạt được cocececceccecsccsseesessessessesvesessessessessesssseesessessesseees 42 P.14, 4 42 2.3.3 Nguyên nhân thành công và hạn chế -:-z+cs+csezxc+xc+ezrzrxerses 43

Trang 4

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN

NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-5 s22 Ss£SsEseEssessexsersersersrssre 51

A)DOI VOI TRUNG UONG uu ccccscescescssscssesscssceacesecssessessesacesecsscsscsecsaceacesecsscsssaseaseatense 52 B) DOI VỚI SO NONG NGHIỆP VA PTNN TINH NINH BINH s.csccscssccsesessessesessesseseeseaes 52

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nhanh

và ồn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyền dịch theo hướng tíchcực Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng, việc

ký kết, thực thi và đang đàm phán tong cộng 16 hiệp định thương mại tự do sẽ tac

động không nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Nông nghiệp

nói riêng Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác trong

AEC, TPP, EVFTA, các cơ chế khác, rộng hơn là WTO nên tác động của những

cơ chế liên kết này lên kim ngạch xuất khẩu sẽ là không nhiều những cơ hội mới từhội nhập, nông nghiệp sẽ đón những dòng đầu tư mới, nhất là đầu tư vào nông

nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp - những lĩnh vực

hiện nay còn bỏ ngỏ do thiếu nguồn lực Tuy nhiên, năng lực sản xuất của ngành

Nông nghiệp Việt Nam là vô cùng lớn nhưng giá thành của nhiều sản phẩm còn

cao, do công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp yếu, năng suất lao động thấp, trongkhi thị trường nông sản nội địa đang có sự cạnh tranh quyết liệt ở tất cả các phân

khúc Môi trường ở nông thôn cũng chưa được quản lý tốt Ô nhiễm nước thải, khíthải ở các khu công nghiệp, làng nghề đang trực tiếp làm suy thoái môi trường, gâynguy hiém cho sinh kế bền vững của người dân và làm cạn kiệt nguồn lợi thủy san.Mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp, việc xây dựng nền nông nghiệp

công nghệ cao chậm chuyên biến, chưa tạo đột phá dé nâng cao giá trị gia tăng và

tạo cơ sở vững chắc cho chuyền đổi cơ cau sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu

quả bền vững Cán bộ có đủ năng lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết quả cao

chiếm tỷ lệ thấp, còn thiếu cán bộ đầu ngành giỏi

Nho Quan là huyện có vi trí chính tri, chiến lược chủ yếu về an ninh,quốc phòng với

các dãy núi đá vôi bao quanh nhưng hiện vẫn đang là một trong những huyện nghèo

nhất trong tỉnh,chủ yếu là các nhóm đồng bào dân tộc thiêu số sinh sống ở khu vựcnông thôn, hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội còn manh mún,sản xuất

nhỏ lẻ, yếu kém, đa số là tự cung tự cấp; vẫn chưa có nhiều chính sách khai thác

hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của huyện dé phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển

sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, Đảng bộ và chính quyền nhân dân huyện Nho Quan đã có

nhiều chủ trương, cố gắng vượt mọi khó khăn, đây mạnh phát triển kinh tế, sản xuất

Trang 6

nông lâm nghiệp.Đời sống của nhân dân đã được cải thiện , ty lệ hộ nghèo được

giảm xuống đáng kể, giải quyết việc làm cho nhiều người dân lao động.Các chính

sách nông nghiệp đã được trung ương ban hành và huyện Nho Quan cũng đã có

những chính sách riêng về phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp;các chính sách

này đã có tác động nhất định đến tình hình kinh tế - xã hội nói chung , thúc day sảnxuất nông nghiệp ở huyện Nho Quan nói riêng

Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện còn bộc

lộ nhiều bất cập, thiếu sót, chưa theo kịp thực tiễn, chưa đáp ứng được nhu cầu đầu

tư phát triển của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp.Hoạtđộng đầu tư còn nhiều dàn trải, thiếu trọng điểm trọng tâm, chưa tạo ra sản phẩm

hàng hoá chủ lực cho tỉnh.Đầu tư ngành nông nghiệp hiện đang có biểu hiện mat

cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi , lâm nghiệp Vì vậy, huyện cần phải nghiên cứu, đưa ra những đánh giá cụ thé dé có sự đột phá về cơ chế, chính sách thúc đây

chuyên dich cơ cau kinh tế ngành nông nghiệp ; nâng cao quy mô sản xuất, sức

cạnh tranh của hàng hoá nông sản ; đây mạnh liên kết phát triển sản xuất theo chuỗigiá tri ; ứng dụng khoa học công nghiệ vào sản xuất, tiếp cận thị trường

Từ thực tế trên, tôi chọn dé tài “Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa ban

huyện Nho Quan, tinh Ninh Bình ” là đề tai cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn

2.Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính

sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

2.2 Mục tiếu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu , đề ra giải pháp xây dựng các

chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện

2.3.Nhiệm vụ nghiên cứu

Với đối tượng , mục tiêu nghiên cứu đã nếu, sinh viên cần xác định nhiệm vụ

nghiên cứu của đề tài chuyên đề như sau:

- Hệ thống hoá và làm rõ một số van dé lý luận về chính sách phát triển nông nghiệp

trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

- Phân tích chính sách và đánh giá thực trạng xây dựng các chính sách phát triển

nông nghiệp trên địa bàn huyện.

Trang 7

- Từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thực hiện các chính sách cần đưa ra

giải pháp dé hoàn thiện định hướng phát triển chính sách nông nghiệp trên địa bàn

huyện.

3 Pham vi nghiên cứu

- Pham vi khong gian : huyén Nho Quan, tinh Ninh Binh

- Pham vi thời gian : tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được lay từ năm 2018

đến nay

- Phạm vi nội dung: chuyên đề tập chung nghiên cứu một số chính sách phát triển

nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu đề

tài khoá luận.

4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

a) Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập số liệu là một việc rất quan trọng trong nghiên cứu khoa

học.Mục đích của thu thập số liệu là để làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ

chứng minh giả thuyết hay các van đề mà nghiên cứu đã đặt ra.Các phương pháp

thu thập dir liệu:

- Dữ liệu thứ cấp từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Nho Quan

; tat cả các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội , báo cáo quy hoạch , thực tế, tài liệu từPhòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài : thu thập số liệu qua các văn bản, sách báo, qua luậnvăn của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân, từ các trang Website

b) Phương pháp phân tích

Là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng

bộ phận khác nhau đề tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Phương pháp này được sử

dụng trong toàn bộ chuyên đề Phương pháp này được sử dụng dé phân tích nhữngthành công và hạn chế trong các công trình nghiên cứu liên quan đến chuyên

đề.Phương pháp này được sử dụng đề phân tích thực trạng thực thi chính sách pháttriển nông nghiệp trên địa bàn huyện dé chỉ ra những thành công và hạn ché.Phuongpháp phân tích còn được sử dụng dé đề xuất các giải pháp nhằm thực thi tốt hơn nữa

các chính sách nông nghiệp tại huyện Nho Quan trong thời gian tới.

Trang 8

c) Phương pháp tổng hợp

Là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống

lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.Phương pháp này được sử dụng kết

hợp với phương pháp phân tích Trên cơ sở kết quả phân tích,phương pháp tổng hợp

đã khái quát thành cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách phát triển nông

nghiệp ở chương 1 ; những thành tựu và hạn chế trong thực thi chính sách phát triểnnông nghiệp ở chương 2 và đề xuất giải pháp ở chương 3

d) Phương pháp so sảnh

Là phương pháp xem xét quan hệ giữa các trị số của một chỉ tiêu phân tích Các trị

số chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là số sốc Tuy mục đích lựa chọn

gốc so sánh thích hợp Nhờ phương pháp này, chuyên đề làm rõ được những thay

đổi cả về chất và lượng qua thời gian

e) Phương pháp phân tích chỉ tiết

Là phương pháp mà khi tiến hành phân tích một đối tượng nghiên cứu phức tạp,

người phân tích thường không chỉ đánh giá một cách tổng quát mà còn tiến hành

phân chia nhỏ đối tượng dé nghiên cứu kỹ hơn.Phương pháp này nhằm cụ thé hoá

từng vấn đề, từng bộ phận cấu thành và quá trình diễn biến, phát triển hiện tượng,

sự kiện trong không gian, thời gian khác nhau

CHƯƠNG 1:CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH PHAT

TRIEN NÔNG NGHIỆP CUA DIA PHƯƠNG1.1 Cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp của dia

khích nâng cao hiệu quả thông qua việc hé trợ họ trong quá trình cơ giới hoá, áp dụng

công nghệ mới và hình thức tô chức mới Tinh hợp lý của chính sách nông nghiệp cóthé suy ra từ chính ban chất của nó: khác với công nghiệp, ngành nông nghiệp dễ bịton thương bởi các biến cố nằm ngoài tầm kiêm soát của nông dân như thời tiết, thịtrường thế giới Vì vậy, mức cung về nông sản biến động mạnh qua các năm và điềunay làm cho giá nông sản và thu nhập của nông dân thay đổi đáng kể Ngoai ra, cuộccách mạng trong nông nghiệp có xu hướng làm cho cung về nông sản tăng nhanh hơn

Trang 9

cầu, dẫn tới giá nông sản liên tục giảm và thu nhập của nông dân cũng giảm theo Hainguyên nhân này và những hậu quả về mặt văn hóa - xã hội - chính trị mà chúng cóthể gây ra làm cho chính sách nông nghiệp trở nên cần thiết

Theo James Anderson : “Chính sách là một quá trình hành động có mục đích theo

đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thé trong việc giải quyết các van dé mà họ quan tâm”.Theo Từ điển Tiếng Việt thì “chính sách” là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhăm đạtmột mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế đã

đề ra”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia : Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành

động về phương diện nào đó của chính phủ, nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủmuốn đạt được và cách làm đề thực hiện các mục tiêu đó.Những mục tiêu nay bao

gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hoá — xã hội

Có nhiều quan niệm về phạm trù “chính sách” Một nghiên cứu của Đại học Kinh tếquốc dân cho răng: “chính sách là hệ thống quan điểm, chủ trương, biện pháp và

quản lý được thé chế hoá băng pháp luật cua nhà nước dé giải quyết các van đề kinh

tế, xã hội của đất nước”

Kinh tế gia Franc Ellis lại cho rằng : “chính sách được xác định như là đường lỗi

hành động mà chính phủ lựa chọn đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế, ké cả các

mục tiêu mà chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn các phương pháp dé theo đuôi các

mục tiêu đó”

Có người lại cho răng : có chính sách của nhà nước, có chính sách của doanh

nghiệp.

Những quan niệm trên đề cập đến phạm trù chính sách theo những khía cạnh khác

nhau và theo những mục đích khác nhau Tuy nhiên, khi đề cập đến phạm trù chínhsách cần phải làm 16 : nó là gi, ai là người tạo ra nó, nó tác động tới ai, đến cái gì

Từ yêu cau trên có thê hiéu rằng, chính sách là “kiểu”, là biện pháp can thiệp của

nha nước vao một ngành, một lĩnh vực hay toàn bộ nên kinh té theo những mục tiêunhất định, với những điều kiện thực hiện nhất định trong một thời hạn xác định

b) Khái niệm chính sách phát triển nông nghiệp

Chính sách phát triển nông nghiệp là chính sách bảo vệ lợi ích kinh tế của nông dânthông qua các biện pháp như trợ giá , trợ cấp thu nhập trực tiếp và khuyến khích

nâng cao hiệu quả thông qua việc hỗ trợ họ trong quá trình cơ giới hoá, áp dụng

công nghệ mới và hình thức tổ chức mới

10

Trang 10

Chính sách phát triển nông nghiệp thé hiện hành động của Chính phủ nhằm thay đôimôi trường của sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.

Các quan niệm về chính sách, chính sách phát triển nông nghiệp trên đây đứng trêngóc độ nghiên cứu, phương thức tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung đều thống

nhất ở những nội dung cơ bản và cùng nhằm vào mục đích phát triển nền kinh tế nói

chung và nông nghiệp từ sự can thiệp từ Chính phủ

Theo PGS.TS.Lê Đình Thắng : “Chính sách phát triển nông nghiệp được hiểu là

tong thé các biện pháp phi kinh tế hoặc kinh tế có liên quan đến nông nghiệp và cácngành liên quan nhằm tác động vào nông nghiệp theo những mục tiêu nhất định ,

trong một thời gian nhất định”

Chính sách phát triển nông nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực, phân phối lưu

thông và tiêu thụ sản phâm.Các van đề có liên quan đến sản xuất bao gồm các tác

động đến giá thị trường tư liệu sản xuất, các tác động đến sự tiến bộ của khoa

học,kỹ thuật và công nghệ, thị trường yếu tố đầu vào , các vấn đề có liên quan đến

tô chức phối hợp nguồn lực Các van đề liên quan đến tiêu dùng sản pham gồm

phân phối sản phẩm, thuế xuất nhập khâu sản phẩm, giá mua sản pham Các van dé

có liên quan đến lưu chuyền sản phâm, bảo quản , chế biến, vận chuyền, bán sản

phẩm

Chính sách nông nghiệp, nông thôn là tông thể các biện pháp kinh tế và những biệnpháp khác của Nhà nước ( từ Trung ương đến địa phương) tác động đến nông

nghiệp, nông thôn và các ngành, lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp,

nông thôn nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, với những điều kiện thực hiệnnhất định và trong một thời hạn xác định

Chính sách nông nghiệp nông thôn khác với chính sách nói chung ở đối tượng mà

nó tác động Đó chính là nông nghiệp , nông thôn và các ngành có liên quan trực

tiếp đến nông nghiệp, nông thôn.Trong nông thôn, hoạt động nông nghiệp diễn ra làchủ yếu, đồng thời còn có hệ thống các ngành cùng phát triển Vì vậy , bên cạnh tínhđặc thù của ngành nông nghiệp, tính gắn kết giữa nông nghiệp với các ngành khác

cũng tạo nên tính đặc thù của các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn.Ngoài

ra, những hoạt động liên quan đến nông nghiệp, nông thôn cũng bị chi phối bởi cácđặc điểm của nông nghiệp, nông thôn Tất cả những điều đó đòi hỏi các chính sáchnông nghiệp, nông thôn cũng có những đặc điểm mang tính đặc thù và có mối quan

hệ găn kêt với nhau.

11

Trang 11

Mặt khác, nông nghiệp nông thôn không chỉ là các hoạt động kinh tế mà còn có

những hoạt động xã hội hết sức đặc thù Những vấn đề về lao động việc làm, đói

nghẻo, dân số , kế hoạch hoá gia đình, những vấn đề thuần phong, mỹ tục nếp sống

ở nông thôn cũng có những điểm khác biệt với thành thị Vì vậy, bên cạnh các chínhsách can thiệp đến hoạt động kinh tế, các chính sách tác động đến các hoạt động

mang tính xã hội cũng hết sức quan trọng

Chính sách nông nghiệp , nông thôn được thực hiện thông qua các biện pháp kinh tế

là chủ yếu Tuy nhiên, các biện pháp can thiệp của Nhà nước đến nông nghiệp,

nông thôn thông qua chính sách còn là những biện pháp phi kinh tế như các biện

pháp giáo dục, đặc biệt là các biện pháp tô chức, hành chính.Sự kết hợp hài hoà các

biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm lý của dân cư nông thôn là nhân tổ dam bảo sự

thành công của sự can thiệp của Nhà nước thông qua chính sách.

1.1.2 Đặc điểm của chính sách phát triển nông nghiệp

Nông nghiệp, nông thôn trải rộng trên không gian rộng lớn, phụ thuộc chặt chẽ vào

các điều kiện tự nhiên Vì vậy, nông nghiệp, nông thôn có tính đa dạng và có nhữngđặc điểm đặc thù Đặc điểm của chính sách nông nghiệp, nông thôn do các đặc điểmcủa nông nghiệp, nông thôn chi phối Cụ thé:

Trước hết, các chính sách đối với nông nghiệp thường mang tính hỗ trợ là chủ yếu.Bởi vì, nông nghiệp, nông thôn là ngành lĩnh vực có những điều kiện sản xuất khó

khăn hơn các ngành và lĩnh vực khác Trong nông thôn, hoạt động nông nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn Nông nghiệp lại là ngành phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự

nhiên Vì vậy, đây là ngành có tính chất lao động nặng nhọc, lợi nhuận thấp, TỦI ro

cao Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp vừa tạo ra những sản phẩm hữu hình, có điều

kiện bù đắp chi phí dé thực hiện tái sản xuất; nhưng cũng có những sản phẩm vô

hình (những sản phẩm tạo cảnh quan môi trường, cung cấp oxy cho sự sống con

người), những sản phâm chưa được bù đắp chi phí hoặc có bù đắp nhưng vẫn chưa

thoả đáng.

Thứ hai, chính sách nông nghiệp, nông thôn có tính vung, tính khu vực rõ rệt Rõ

ràng, tính không đều của nông nghiệp, nông thôn trong phát triển kinh tế và các

điều kiện xã hội giữa các vùng, các miễn trong nước, giữa các tầng lớp dân cư trong

nông thôn đòi hỏi chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có những văn bản tương

xứng Ví dụ: cũng từ mục tiêu khai thác đất hoang hoá nhưng đất hoang hoá ở miềntrung du và miền núi khác với đất hoang hoá vùng bãi bồi ven sông, ven biển Vi

vậy, nhà nước đã có 2 quyết định tương ứng với việc khai thác 2 loại đất Dé là

12

Trang 12

Quyết định 327 với mục đính khai thác đất trống đồi núi trọc và Quyết định 773 vớimục đích khai thác đất bãi bồi, ven sông ven biển Hoặc có riêng Chương trình 135với Quyết định 135 về xây dựng các cơ sở hạ tầng cho các xã có các điều kiện khó

khăn.

Thứ ba, đôi khi một chính sách nông nghiệp, nông thôn có cả tính kinh tế và tính

phi kinh tế, Bởi vì, ở nông thôn những vấn đề kinh tế và những vấn đề xã hội nôngthôn đan quyện vào nhau, trong đó những van dé xã hội cũng rất bức xúc và có

nhiều điểm đặc thù Những vấn đè nghèo đói ở nông thôn rất trầm trọng và có nhiềunguyên nhân khác biệt với thành phố Nguồn lao động ở nông thôn có số lượng lớn,nhưng chất lượng thấp Tất cả những đặc điểm trên của nông nghiệp, nông thôn

đòi hỏi các chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có sự gắn kết giữa các chính

sách kinh tế và chính sách xã hội, tính phi kinh tế có thể xảy ra Ví dụ: chính sách

xây dựng cơ sở hạ tầng cho dân cư miền núi, nhất là hệ thống điện Trong điều kiệndân cư thưa thớt, đầu tư cho hệ thống đường dây tải điện là rất lớn Nếu tính toán

thuần tuý về kinh tế sẽ không ai dám đầu tư điện lưới cho miền núi, vì hiệu quả ratthấp Nếu tăng giá điện dân cư miền núi sẽ không có khả năng chỉ trả Vì vậy, bên

cạnh việc khuyến khích phát triển thuỷ điện nhỏ ở những địa phương có điều kiện.Nhà nước cần cân nhắc giữa tính kinh tế và tính xã hội trong việc đầu tư hạ tầng nóichung, đầu tư hệ thống điện cho dân cư miền núi

Thứ tư, tô chức triển khai văn bản chính sách phụ thuộc vào các đặc điểm tâm lý,

tập quán của người nông dân, của nguồn lao động nông thôn Trong điều kiện dân

cư nông thôn dân trí thấp hơn các vùng khác, hoạt động nông nghiệp với sự tác

động của các điều kiện tự nhiên đã tạo tâm lý thực dụng của người nông dân Trongbối cảnh đó, những chính sách tác động đến nông dân phải có những biện pháp tổ

chức thích hợp mới mang lại hiệu quả cao.

1.1.3 Sự can thiết của chính sách phát triển nông nghiệp

Chính sách phát triển nông nghiệp đã và đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng

trong việc cân đối phát triển các vùng lãnh thé ; đồng bằng ; đầm phá ven biển và

gò đồi miền núi

Chính sách nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cải thiện và bảo vệ môi

trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững

Chính sách nông nghiệm giữ vai trò quan trọng trong việc khai thác hiệu quả các

nguồn lực tiềm năng trong nông nghiệp,đó là lao động và đất đai ; đây là hai nguồn

lực quan trọng của đât nước nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng.

13

Trang 13

Chính sách phát triển nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng

phát triển nông nghiệp,nông thôn

Thứ nhat,dinh hướng điều tiết sự mat cân bằng trong nông nghiệp.Trong nông

nghiệp, chính sách nông nghiệp định hướng cân bằng các lĩnh vực : sản xuất — tiêudùng , tích luỹ - đầu tư , đầu vào — đầu ra , thu — chi ngân sách , xuất khâu — nhập

khẩu

Thứ hai,định hướng chuyền dich cơ cấu nền kinh tế nói chung và cơ cầu ngành

nông nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện.

Chính sách nông nghiệp nắm vai trò quan trọng trong việc tác động đôi mới cơ chếquản lý kinh tế.Trong thời gian dài nước ta đã áp dụng cơ chế quản lý kinh tế kế

hoạch hoá tập trung đã phát sinh ra nhiều tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến nông

nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung Trong giai đoạn hiện nay, chính

sách phát triển nông nghiệp phải có vai trò to lớn trong việc tác động đổi mới cơ chếnày, từng bước xoá bỏ hiện tượng quan liêu bao cấp trong nền kinh tế

Quản lý nhà nước về kinh tế nói chung, đối với nông nghiệp, nông thôn nói riêng cóvai trò hết sức quan trọng Quản lý nhà nước về kinh tế đối với nông nghiệp, nông

thôn nhằm định hướng chiến lược cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợpvới từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nước; điều chỉnh các mối quan

hệ trong nội bộ nông nghiệp, nông thôn và giữa nông nghiệp nông thôn với các

ngành và lĩnh vực khác; bổ sung những vi trí cần thiết, nắm giữ những vi tri then

chốt của nông nghiệp và kinh tế nông thôn; hỗ trợ nông nghiệp nông thôn phát triển.Quản lý nhà nước về kinh tế đối với nông nghiệp, nông thôn 1a sự quản lý mang

tính vĩ mô và được thực hiện thông qua các công cụ như kế hoạch, chiến lược, các

chương trình, dự án và các chính sách, trong đó các chính sách phát triển nông

nghiệp, nông thôn có vai trò hết sức quan trọng Vai trò của chính sách nông nghiệp,nông thôn trên phương điện chung được thé hiện trên các mặt sau:

Thứ nhất và là mặt chủ yếu là tạo lập các môi trường pháp lý và kinh tế để khuyến

khích nông nghiệp, nông thôn phát triển phù hợp với mục tiêu phát triển của nông

nghiệp, nông thôn qua từng giai đoạn Ví dụ: khuyến khích trồng cây có giá trị kinh

tế cao; phát triển các ngành nghề nông thôn; hay khuyến khích kinh tế hộ nông dânnhững năm trước đây và kinh tế trang trại trong những năm gần đây trong nền nông

nghiệp nước ta

Thứ hai là điều tiết, hạn chế sự phát triển không phù hợp; xoá bỏ những xu hướng

phát triển mang tính tiêu cực trong những ngành, ở những địa phương trong những

14

Trang 14

thời điểm nhất định — những hạn chế của kinh tế thị trường Ví dụ: hạn chế sự pháttriển tự phát của nuôi trồng thuỷ sản dẫn đến phá hoại môi trường: hạn chế và phá

bỏ việc trồng cây thuốc phiện gây những tệ nạn xã hội; hạ thấp tỷ lệ sinh tự nhiên

tạo nguồn lao động hợp lý trong nông nghiệp, nông thôn

Thứ ba, phát huy vai trò dan chủ, kết hợp giữa phát triển nông nghiệp với kinh tế,

văn hoá, xã hội nông thôn, xây dung nông thôn mới.

Vai trò của chính sách trên được biéu hiện cụ thé theo từng giai đoạn phat triển kinh

tế nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Đối với nước ta, từ một

nén kinh tế tự nhiên va trải qua thời gian dai trong cơ chế bao cấp chuyên sang nềnkinh tế hang hoá nhiều thành phan có sự quản lý của nhà nước, vai trò của chính

sách được biéu hiện trên các mặt sau:

- Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn có tác động mạnh mẽ, tạo ra những

điều kiện về đất đai, vốn, khoa học công nghệ va thị trường dé chuyền dich cơ

cầu kinh tế nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá, đa canh với những cây trồngvật nuôi có giá trị kinh tế cao Đây mạnh phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi từng

bước phát triển cân đối với trồng trọt Chuyén dịch cơ cau nông thôn theo hướng

mở rộng các nganh công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo nêndiện mạo mới trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng “ly nông bất ly hương”,

xây dựng nông thôn mới.

Đối với ngành trồng trot, sự chuyền dich cơ cau kinh tế theo hướng giảm dan tỷ

trọng diện tích trồng cây lương thực, tăng tỷ trọng diện tích các loại cây rau đậu,

cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâu năm có giá trị kinh tế cao và đặc biệt là các

loại cây hoa, cây cảnh.

Đối với ngành chăn nuôi, chuyên dich cơ cấu theo hướng tiếp tục phát huy thé

mạnh của chăn nuôi lợn va gia cam theo hướng tập trung dé nâng cao hiệu quả kinh

tế và phòng chống dịch bệnh Đồng thời, đây mạnh phát triển chăn nuôi trâu, bò,

thuỷ cầm, ong Nâng cao chất lượng đàn vật nuôi theo hướng phát triển các loại

lợn hướng nac, bo lai Sind, các loại đặc sản như gà Ri, gà Đông Cao, lợn Mường,

lợn Lửng

- Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng trong việc

khuyến khích khai thác các tiềm năng đất đai, sức lao động và các yếu tố tự nhiên

thuận lợi dé phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Đối với đất đai, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn khuyến khích và đâynhanh quá trình tập trung đất đai theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá trong nông

15

Trang 15

nghiệp Tạo các khu, cụm công nghiệp đây mạnh phát triển các ngành nghề nông

thôn Xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông

nghiệp, nông thôn.

Đối với nguồn lao động của nông nghiệp, nông thôn, chính sách phát triển nông

nghiệp, nông thôn tạo các điều kiện nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua

các chính sách đào tạo nghề; tạo các điều kiện chuyên dịch cơ cấu lao động thực

hiện phân công lại lao động trong từng vùng và giữa các vùng kinh tế nông thôn

- Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng trong điều tiếtcác môi quan hệ trong nông nghiệp, nông thôn và giữa các vùng trong nông thôn

Ví dụ: chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trong mối tương quan với trồngtrọt Chính sách phát triển các ngành nghề trong mối tương quan với nông nghiệp

trong nông thôn Chính sách ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách

ở các vùng đặc biệt khó khăn trong mối tương quan với các vùng nông thôn khác

- Chính sách nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng trong việc phát triển cácthành phan kinh tế nhằm khai thác các thành phan kinh tế nông thôn, phát huy thànhphan kinh tế tập thể, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại và các thành phan

kinh tế khác

- Chính sách nông nghiệp, nông thôn còn có vai trò quan trọng trong việc giải quyếtcác van dé xã hội nông thôn như xây dựng hệ thống kết cau hạ tầng nông thôn, đàotạo nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết các van đề về đói nghèo, xoá bỏ

sự cách biệt trong phát triển kinh tế giữa các vùng, miễn trong cả nước

Tóm lại, chính sách nông nghiệp, nông thôn có vai trò hết sức quan trọng không chỉ

đến sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn mà còn tác động đến sự phát triển

kinh tế xã hội của cả đất nước Tuy nhiên, vai trò đó chỉ phát huy khi có được các

chính sách đúng đắn Phản ứng của các đối tượng đối với chính sách nông nghiệp,

nông thôn là thước đo về sự đúng đắn của các chính sách Chính sách mang lại lợi

ích cho người thực hiện sẽ được họ đón nhận và ngược lại Vì vậy, khi xây dựng

chính sách việc xem xét tới những biến động của từng đối tượng chiu sự tác động

của chính sách có vai trò hết sức quan trọng

1.1.4 Cơ sở khoa học của chính sách phát triển nông nghiệp

Dé tôn tại và phát triển đi lên, từ nhiều năm trước đây Đảng bộ và các ban ngành đãtiễn hành đưa ra các chính sách nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp là việc khai

tác những tiêm năng của thiên nhiên sinh vật sông trong các mặt nước, mặt

16

Trang 16

đất Đây là những nguồn tài nguyên tái tạo được nhưng rất nhạy cảm và chịu rủi rocao trước diễn biến của tự nhiên và các tác động ngoại sinh ở bên ngoài.

Đồng thời sự nảy sịnh từ các van dé môi trường khác nhau, tác động mạnh chất

lượng môi trường đất, nước và các hệ sinh thái quan trọng thay đổi theo chiều

hướng xấu, bị phá huỷ, suy thoái Bên cạnh đó phương hướng khai thác, sản xuấtnông nghiệp còn nhiều hạn chế dẫn tới kim hãm sự phát triển nông nghiệp.Bởi thé,những chính sách phát triển nông nghiệp là van đề cấp thiết cần thực hiện hơn bao

giờ hết

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : “Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể đề thựchiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định,

trên những lĩnh vực cụ thé nao đó Bản chất , nội dung và phương hướng của chính

sách tuỳ thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá ”Theo tác giả Vũ Cao Đảm thì “chính sách là một tập hợp biện pháp được thê chế

hoá mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thé quản lý đưa ra,trong đó tạo sự ưu đãi

một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt của họ nhằm thực hiện

một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội”

Tổng hợp các nhận định trên, có thé thấy chính sách phát triển ngành nông nghiệp

sẽ bao gồm các nội dung sau:

- Đưa ra những phương hướng, đường lối hỗ trợ cho người dân trong việc sản xuất

nông nghiệp

- Nghiên cứu, áp dụng các ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng sản

xuất, đời sống của nhân dân

- Đưa ra các chính sách thu hút đầu tư đảm bảo quyền lợi cho người nông dân trên

địa bản.

1.1.5 Nội dung chủ yếu của chính sách phát triển nông nghiệp

a) Chính sách thu hút dau tư phát triển nông nghiệp

Có hai nhóm chính sách có tác động thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào ngànhnông nghiệp huyện Một là, nhóm chính sách đầu tư của chính quyền Tỉnh ban hànhđối với tất cả các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp.Các chính sách được áp

dụng chung đối với tat cả các huyện ở trong tinh.Chinh quyền cấp huyện tô chức

thực hiện các chính sách này trong địa bàn huyện nhăm giúp thu hút đầu tư của cácdoanh nghiệp tư nhân vào nông nghiệp huyện Chính sách của Tỉnh bao gồm các

chính sách thuế, khuyến khích về thuế đối với doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh

vực nông nghiệp, ưu đãi vé dat dai, ho trợ xúc tiên dau tư,chính sách ưu dai đôi với

17

Trang 17

tín dụng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lịch, chính sách bảo hiểm nông nghiệp Hai là,nhóm các chính sách ưu đãi riêng của chính quyền huyện, được áp dụng riêng cho

các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp của địa phương Trên cơ sở các quy địnhchung của pháp luật, chính sách của Tỉnh , điều kiện đặc thù của địa phương và cácchính sách của chính quyền huyện, huyện có thé xây dựng một số chính sách của

địa phương để thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào nông nghiệp

b) Chính sách huy động vốn dau tư cho phát triển nông nghiệp

Vốn trong ngành nông nghiệp được biéu hiện bang tiền của đối tượng lao động và

tư liệu lao động được sử dụng vào việc sản xuất nông nghiệp Vốn mang tính quyếtđịnh dé phát triển một nền nông nghiệp bền vững,nhằm đảm bảo an toàn lương thựcquốc gia,tang nông sản xuất khâu và chuyền đổi cơ cau kinh tế nông thôn, đa dạnghoá nông nghiệp.Liên quan đến vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp trong nhữngnăm gần đây Đảng ta đã khăng định : Nhà nước cân đối các nguồn vốn đề ưu tiên

đầu tư thích đáng cho phát triển nông,lâm,ngư nghiệp và điều chỉnh cơ cấu đầu tư

theo hướng phục vụ chuyên dich cơ cau kinh tế nông nghiệp

Huy động vốn đầu tư: là hoạt động nhằm khai thác, thu hút các nguồn von đầu tư déđáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Huy động vốn đầu tư bao gồm

tong hợp các cơ chế, chính sách thông qua các điều kiện về hành lang pháp lý, kết

cấu hạ tầng kỹ thuật- xã hội, các nguồn tài nguyên, môi trường để thu hút các nhàđầu tư vốn, khoa học công nghệ dé sản xuất kinh doanh nhằm đạt được một mục

tiêu nhất định

- Huy động vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: là quá trình tìm hiểu, xác định,

định hướng, khai thác và đưa vốn vào hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp

thông qua các điều kiện về hành lang pháp lý, kết cau hạ tang kỹ thuật-xã hội, các

nguôn tài nguyên, môi trường, nguồn nhân lực, các hoạt động Marketing thu hút

đầu tư dé thu hút các nhà đầu tư vốn, khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông

nghiệp.

Hiện nay, căn cứ vao ngành, nghề, lĩnh vực, tính chất, các tác giả thường phân loại

vốn đầu tư cho phát triển theo phạm vi rộng hay hẹp tuỳ vào nội dung nghiên cứu,chăng hạn, theo nguén vốn huy động có tac giả cho rằng bao gồm các nguồn vốn

của dân cư, chính phủ, vốn tín dụng, vốn đầu tư nước ngoài, có tác giả đi sâu phântích một loại vốn như vốn đầu tư khoa học công nghệ Ngoài ra, von đầu tư có thé

phân loại là vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp là chủ sở

hữu vốn đầu tư trực tiếp đứng ra tổ chức hoạt động đầu tư, còn đầu tư gián tiếp là

18

Trang 18

chủ sở hữu vốn thực không trực tiếp đứng ra thực hiện hoạt động đầu tư, mà thực

hiện đầu tư thông qua người khác, cung cấp vốn cho các nhà đầu tư thực hiện đầu tưnhư thông qua các hoạt động mua cô phan, cô phiếu, trái phiéu,cho vay đầu tư,

c) Chính sách liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản

Bên cạnh Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho nông nghiệp, chính sách liên kết sảnxuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản đóng một vai trò rất quan trọng nhất là

trong giai đoạn kinh tế đất nước đang có chuyên biến mạnh mẽ trên thị trường quốctế

Hiện nay, có ba hình thức liên kết chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp là liên kết

tiêu thụ sản phẩm qua hợp đồng giữa doanh nghiệp với nông hộ; liên kết có hỗ trợ

đầu tư và tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với nông hộ; liên kết theo chuỗi giátrị khép kín Trong đó, hình thức liên kết tiêu thụ sản phâm qua hợp đồng giữa

doanh nghiệp với nông hộ khá phổ biến Đây là kiêu liên kết doc giữa doanh nghiệp

và nông hộ Với hình thức liên kết này, hợp đồng được ký ở đầu vụ và ấn định thờiđiểm sản xuất, giao hàng, số lượng, yêu cầu chất lượng và giá thành sản phẩm

Doanh nghiệp có thể cung cấp tín dụng, cung ứng vật tư, máy móc, tư vấn kỹ thuậtcho nông hộ, nhưng doanh nghiệp cũng có quyên từ chối mua sản phẩm không đạtchất lượng Về bản chất, mô hình liên kết này tích hợp nông hộ vào chuỗi giá trị

trên phạm vi toàn vùng, toàn quốc và thậm chí toàn cầu khi có sự tham gia của cáctập đoàn đa quốc gia

Chính sách liên kết sản xuất, tiêu thụ theo hợp đồng giữa doanh nghiệp và nông hộ

có những ưu điểm và hạn chế sau:

- Về ưu điểm:

Đối với doanh nghiệp, khi tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ theo hợp đồng sẽ giúpgiảm chỉ phí đầu tư đất đai, nhà xưởng, máy móc nên rút ngắn được thời gian hoànvốn Bên cạnh đó, việc thu mua nông sản trực tiếp trên thị trường mở, thị trường tự

do khó bảo đảm yêu cầu về chất lượng cũng như sỐ lượng ồn định bởi tính mùa vụtrong sản xuất và tinh “bap bênh” của thị trường tự do Thông qua liên kết hợp

đồng, doanh nghiệp sẽ kiểm soát được toàn bộ quy trình sản xuất và truy xuất

nguồn gốc của các sản phẩm thu mua, giảm chi phí giao dịch, có nguồn cung 6n

định và gián tiếp sử dụng lao động nông hộ mà không phải mat chi phi cho lao

động.

Đối với nông hộ, việc tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ theo hợp đồng sẽ bảo đảm

dau ra cho sản phâm, giảm rủi ro về giá cả do đã được định san từ dau vụ Đặc biệt,

19

Trang 19

nếu không tham gia liên kết theo hợp đồng, nông hộ sẽ chủ yếu sản xuất theo dự

báo mang tính ước chừng của thị trường Kỳ vọng giá cao thì nông hộ sẽ sản xuất

nhiều nên lượng cung cũng sẽ tăng theo; kỳ vọng giá thấp thì nông hộ sẽ sản xuất ít

đi nên lượng cung vì thế cũng giảm theo Ở cả hai trường hợp nông hộ đều sẽ chịu

rủi ro, khi lượng cung hàng nhiều, thậm chí dư thừa thì mức giá kỳ vọng sẽ bị giảm

Còn khi lượng cung hàng ít thì mức giá kỳ vọng sẽ tăng, nhưng do lượng hàng ít

nên dù giá cao thì nông hộ cũng không có hàng dé bán Việc liên kết theo hợp đồng

sẽ khắc phục tình trạng này và giúp nông hộ tiếp cận tốt hơn với các dự báo thị

trường mang tính khoa học, ứng dụng các công nghệ sản xuất mới, nguồn tín dụng

và cập nhật các kiến thức về sản xuất

- Về hạn chế:

Đối với doanh nghiệp, hạn chế lớn nhất nằm ở chỗ thông tin bat đối xứng, nghĩa làviệc định vi nông hộ nào “tốt” để chọn ký hợp đồng nhằm tránh hiện tượng nông hộkhông thực hiện các cam kết trong hợp đồng và tìm các kênh tiêu thụ khác có lợi

hơn, khi đó doanh nghiệp sẽ chịu tốn thất Trong một số trường hợp, nông hộ có thékhông áp dụng theo quy trình kỹ thuật mới mà áp dụng sản xuất theo cách truyền

thống, thói quen, kinh nghiệm cũ, sẽ ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản

phẩm đầu ra, gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất

khẩu phải tuân theo những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm

Đối với nông hộ, việc tham gia sản xuất theo hợp đồng sẽ gián tiếp đây người nôngdân thành người làm công trên chính mảnh đất của mình, đồng thời giá trị được tính

để chỉ trả lại dựa vào giá trị nông sản, mà gần như việc định giá sẽ do doanh nghiệpđộc quyền định đoạt Ngoài ra, khi tham gia ký hợp đồng, doanh nghiệp sẽ trở thànhđối tác thu mua duy nhất, lâu dan nông hộ sẽ bi phụ thuộc vào doanh nghiệp va

trong điều kiện thị trường có biến động bat lợi thì doanh nghiệp có nhiều khả năng

sẽ day rủi ro về phía nông hộ bằng cách từ chối thu mua sản pham với các lý do,

như sản phẩm không đáp ứng yêu cầu chất lượng, quy trình sản xuất không đạt yêu cầu mà không có một bên thứ ba đứng ra kiểm nghiệm được tính chính xác.

Thông thường, các hợp đồng dường như thê hiện sự công bằng giữa các bên, nhưng

thực chat lại bi chi phối bởi doanh nghiệp bằng một số điều khoản tùy nghi, trong

khi nông hộ do trình độ hiểu biết và khả năng tiếp cận hạn chế nên rat dé chịu thiệt

thoi.

Từ năm 2002, Thu tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 80/2002/QD — TTg vềkhuyên khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng.Tiếp theo đó là các chính sách

20

Trang 20

hỗ trợ, thúc đây việc thực hiện như : chỉ thị số 25/2008/CT — TTg ngày 25/08/2008

về việc tăng cường chỉ đao tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng ; Nghị định số

210/2013/ND - CP ngày 19/12/2013 về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào

nông nghiệp ; Quyết định số 62/2013QD — TTg ngày 25/10/2013 về khuyến khích

phát triển liên kết hợp tác sản xuất gắn với việc tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh

đồng mẫu lớn;Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT năm 2013 về việc day mạng liên kết sản

xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình cánh đồng mẫu lớn

d) Chính sách ứng dụng khoa học và kỹ thuật trong phát triển nông nghiệp

Dé nghiên cứu các khía cạnh chính sách liên quan đến tiến bộ khoa học công nghệtrong nông nghiệp, người ta có thể xem xét công nghệ nông nghiệp dưới các cách

tiếp cận như: phần mềm - phần cứng của công nghệ; công nghệ thâm canh - công

nghệ cơ giới và tự động hóa; công nghệ đi thắng - công nghệ đi xiên Từ nghiên cứu

đó, có thê đưa ra nội dung về chính sách phát triển khoa học và công nghệ nông

nghiệp nông thôn như sau:

Chính sách phát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp, nông thôn là chính sách

về vai trò của Nhà nước trong việc nghiên cứu, sáng tạo ra kỹ thuật công nghệ mới,lựa chọn và phổ biến những tiễn bộ khoa học - công nghệ đó tới người sử dụng đặc

biệt là các nông hộ và trang trại.

Chính sách phát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp, nông thôn được ban

hành nhằm góp phần thực hiện luật khoa học và công nghệ, chiến lược khoa học vàcông nghệ quốc gia nói chung và chiến lược khoa học và công nghệ nông nghiệp,

nông thôn nói riêng được đặt ra cho từng thời kỳ nhất định.

Chính sách phát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp, nông thôn tập trung giảiquyết các vấn đề về:

- Tổ chức hệ thông khoa học công nghệ (bao gồm các viện, trường và doanh nghiệpnghiên cứu phát triển công nghệ, các cơ sở dao tao và chuyên giao công nghệ tới

người dân và mối quan hệ nghiên cứu - đào tạo - khuyến nông, lâm, ngư - sản xuất;

- Cơ chế quản lý khoa học công nghệ (bao gồm quan lý nhà nước, tổ chức và thực

hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ, quản lý các tô chức khoa học công nghệ và cơchế quản ly tài chính );

- Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ (bao gồm đào tạo phát triển nguồn nhânlực khoa học công nghệ, phát triển hệ thống thông tin quốc gia, xây dựng các cơ sở

khoa học công nghệ trọng điểm );

21

Trang 21

- Thị trường khoa học công nghệ (bao gồm cơ chế chính sách tạo nhu cầu ứng dụngkhoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống, môi trường pháp lý cho hoạt động

của thị trường khoa học công nghệ ) - Hội nhập quốc tế về khoa học và công

nghệ

Nhà nước đã có những định hướng về mặt cơ chế trong việc phát triển khoa

học,công nghệ như : Cơ chế khoán,cơ chế quỹ, cơ chế đặt hàng,cơ chế tự chủ,tự

chịu trách nhiệm và cơ chế liên kết.Bên cạnh đó là hệ thống các chính sách hỗ trợ

nghiên cứu,ứng dụng và chuyền giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế - xãhội trong đó có ngành nông nghiệp được thể hiện thông qua các chương trình quốcgia về KHKT đến năm 2020,chương Phát triển sản phẩm quốc gia;Hỗ trợ phát triểntài sản trí tuệ;Phát triển công nghệ cao;D6i mới công nghệ quốc gia;Chương trình

KHKT phục vụ phát triển nông thôn mới ; Nâng cao năng suất và chất lượng sản

phẩm hàng hoá của doanh nghiệp;Các Chương trình/đề án Phát triển và ứng dụng

kỹ thuật sinh học trong nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi

trường.

Dé dam bảo phát trién Khoa học kỹ thuật phủ hợp với phát triển sản xuất nông

nghiệp,Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Chiến lược phát triểnKhoa học kỹ thuật cho nông nghiệp đến năm 2020 với những chính sách cụ thé như

sau:

- Hỗ trợ, tạo điều kiện dé các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tham gia nghiêncứu, hoàn thiện công nghệ trong và ngoài nước dé phục vụ sản xuất nông nghiệp và

phát triển nông thôn.

- Các hoạt động nghiên cứu, chuyền giao tiễn bộ kỹ thuật trong lĩnh vực nông

nghiệp và phát triển nông thôn được hưởng mức ưu đãi cao nhất về thuế theo các

quy định của Nhà nước

- Nhà nước đảm bảo quỹ đất cho tổ chức khoa học và công nghệ ngành nông nghiệp

dé nghiên cứu.thí nghiệm, thử nghiệm.Các tô chức đang sử dụng vào mục dich

nghiên cứu, thí nghiệm, giữ giống gốc, giống đầu dòng, nhân giống, mô hình trìnhdiễn, xây dựng cơ sở hạ tang phục vụ nghiên cứu, chuyên giao sử dụng lâu dai,

được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất tiền thuế sử dụng đất

1.2 Cơ sở thực tiễn về chính sách phát triển nông nghiệp

1.2.1 Kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp ở nước ngoài

a) Chính sách phát triển nông nghiệp Israel

22

Trang 22

Là nước không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên, nhờ thực hiện hàng

loạt chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp đúng đắn Israen có một nền kinh tế

nông nghiệp phát triển ngang hàng với các nước công nghiệp Âu, Mỹ Israel rất chútrọng đến chính sách lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp với đặc điểm tự

nhiên của khu vực Trung Đông Đồng thời, đưa nhanh khoa học công nghệ vào

nông nghiệp dé sản xuất ra những loại nông sản có giá trị kinh tế cao, xuất khâu layngoại tệ nhập khâu những nông sản mà sản xuất trong nước không có lợi vì năng

suất thấp, giá thành cao Chính sách kinh tế này đã tạo ra sự hài hòa giữa sản xuất

nông sản trong nước với nhập khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao Bên cạnh đó,

Israen còn rất quan tâm đến việc thực hiện chính sách t6 chức các hình thức hợp táctrong sản xuất nông nghiệp với hai cấp độ: Môsa và Kibút Môsa là hình thức làng

hợp tác nông nghiệp, mỗi Mésa tập hợp từ 60 đến 100 hộ nông dân và làm nhiệm

vụ của một hợp tác xã dịch vụ tổng hợp: Cấp vốn tín dụng, cung ứng vật tư, thủy

nông, bảo quản chế biến tiêu thụ nông sản Còn Kibút là hình thức công xã nông

nghiệp thực hiện ruộng đất là của chung của các thành viên Ban quản lý Kibút điềuhành kế hoạch sản xuất và phân cho các thành viên thực hiện, mỗi Kibút có từ 300-

400 thành viên là hộ gia đình Tính chung hàng năm Môsa và Kibút sản xuất ra 75%giá trị sản lượng nông nghiệp của cả nước Đồng thời, Israen còn đặc biệt qua tâm

đến chính sách đầu tư khoa học- công nghệ nông nghiệp, hang năm ngân sách chi

cho nghiên cứu triển khai phục vụ nông nghiệp chiếm tới 3% 23 GDP Do vậy,

nông nghiệp của Israel đang được hưởng rất nhiều thành tựu của khoa học công

nghệ trong các khâu cây con giống, thủy lợi, hóa chất, thu hoạch, chế biến nông

sản Như vậy những thành tựu mà nông nghiệp Ixrael đạt được có sự tác động rất

lớn từ việc chính phủ đầu tư thích đáng trong thực hiện chính sách chuyên dich cơ

cầu kinh tế nông nghiệp, chính sách đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công

nghệ nông nghiệp, chính sách tô chức các hình thức sản xuất nông nghiệp thích hợp

b) Chính sách phát triển nông nghiệp tại Thái Lan

Nhìn lại quá trình cải cách, công nghiệp hóa của Thái Lan may thập kỷ qua, có thé

rút ra mấy van dé: Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn nhất châu A, nhưng phần lớnnông dân nhiều thời kỳ lâm vào thiếu đói, vì 85% số hộ nông dân không có ruộng

đất, chịu lĩnh canh và làm thuê Giai cấp địa chủ chống lại chính sách hạn chế tập

trung ruộng đất của Chính phủ Thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, Thái Lan đãtập trung 95% nguồn vốn Nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp,

nên coi nhẹ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ tài nguyên Tập

23

Trang 23

trung xây dựng công nghiệp ở một số đô thị (80% cơ sở công nghiệp ở Băng Cốc vàphụ cận) đã phá hủy sự cân bằng về bồ trí không gian lãnh thổ, đưa đến mở rộng sựngăn cách về trình độ phát trién giữa các vùng, nhất là đô thị với nông thôn Phan

lớn nông dân bị ban cùng hóa, đưa đến phong trào dau tranh của nông dân Tình

hình trên là một trong những nhân tố dẫn tới khủng hoảng chính trị - xã hội Chínhphủ thay nhau trong vòng 7 năm từ năm 1973 đến năm 1980) Về sau, nhờ đề xuấtcủa một nhóm nhà khoa học xã hội hàng đầu, Chính phủ đề ra chiến lược mới

"Chiến lược phát triển có lựa chọn", đặt trọng tâm vào phát triển nông nghiệp, tạo

tiền đề vững chắc cho công nghiệp hóa, trong đó khâu then chốt là phát triển công

nghiệp chế biến lương thực, thực phâm như sợi dây liên kết công nghiệp với nông

nghiệp, nhờ đó đã lay lại thé cân bằng trong phát triển kinh tế trong thập niên 1980.

Như vậy, bài học của Thái Lan cũng xoay quanh mối quan hệ nông nghiệp với côngnghiệp, nông thôn với đô thị Mối quan hệ này giải quyết như thế nào tùy thuộc vàogiai cap cam quyền Do đó, van đề hệ thống chính trị phải trở thành nhân tố bên

trong của sự phát triển, chứ không phải là nhân tô đứng bên trên, bên ngoài

c) Chính sách nông nghiệp tại Han Quốc

Nước này mở đầu công nghiệp hóa vào cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 của thé ky

XX và đã hoàn thành công nghiệp hóa khoảng 30 năm Bài học tổng quát của Hàn

Quốc về chính sách nông nghiệp trong công nghiệp hóa là giải quyết mối quan hệ

giữa kinh tế với chính trị ở nông thôn, giữa công nghiệp với nông nghiệp Đây cũng

là vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập rất nhiều Với chính sách "hy sinh" nông

nghiệp (kèm giá nông sản thấp hơn giá thành) đề thực hiện công nghiệp hóa, làm

cho mức sống nông thôn giảm sút, nên đã gây ra làn sóng đi dân từ nông thôn ra

thành thị (khoảng 1,3 triệu người) từ 1955-1960 Bối cảnh đó đã là nhân tố đưa đếncuộc đảo chính quân sự của Pắc Chung Hy (5-1961) Chính quyền mới đã thi hànhnhiều chính sách có lợi cho nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu là về tài chính, tín

dụng, nên đã ồn định nông nghiệp, nông thôn và tạo ra thị trường nội địa rộng lớn

cho công nghiệp hóa, cải thiện đời sống cho hàng chục triệu nông dân Khi Hàn

Quốc chuyền hướng thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu,

chính quyền thực hiện trả lương thấp cho công nhân và trở lại kìm giá nông sản, hạthấp mức sống của nông dân, nông thôn Vì vậy, một làn sóng mới chừng 1,4 triệu

cư dân nông thôn lại đô ra thành thi, gây nhiều khó khăn cho đô thị Bối cảnh đó đãthúc day một cuộc nổi dậy tự phát của dân chúng vào tháng 8-1971 Do sức ép bêntrong và bên ngoài (quan hệ Nam - Bắc Triều Tiên) Chính phủ buộc phải trở lại van

24

Trang 24

dé nông nghiệp, nông thôn với "Chương trình phát triển nông thôn" gồm 04 nội

dung chính như:

+ Tăng vốn vay cho nông đân (từ 1,3 tỷ Won năm 1969 lên 7§ tỷ Won năm 1974

+ Mua ngũ cốc với giá cao ở nông thôn và bán giá hạ cho thành thị

+ Thay giống lúa cũ bằng giống lúa mới năng suất cao 24

+ Khuyến khích xây dựng hợp tác xã sản xuất và đội lao động sửa chữa đường xá,

cầu cống, nhà ở

Những chính sách này có những kết quả tích cực, nhưng sau đó đã bộc lộ nhược

điểm trợ giá mua lúa gạo cao đã gây ra thâm hụt ngân sách lớn Đó là bối cảnh gây

ra tình hình chính trị - xã hội căng thang, dua đến cuộc đảo chính quân sự của Chun

Đô Hoan vao 12-1979 Tiếp đó, chịu sức ép của chính sách ngoại thương với Mỹ,

đã làm cho nông nghiệp Hàn Quốc đình đốn Từ năm 1975-1985 bình quân thu

nhập của một hộ nông dân tăng 6,6 lần, trong khi số nợ mà họ đi vay tăng 63 lần.

Tình hình chính trị căng thắng đã buộc Chính phủ Hàn Quốc phải đưa ra "kế hoạchtong thê về phát triển nông nghiệp, nông thôn" và đề ra "Mười năm cải tiến cơ cầu

nông thôn" nhằm công nghiệp hóa nông nghiệp, đào tạo lại nguồn nhân lực ở nôngthôn, mở rộng quy mô các nông trại, nâng cao đời sống dân cư nông thôn lên ngang

với mức bình quân của một hộ làm công ăn lương ở đô thị.

1.2.2 Kinh nghiệm chính sách phát triển nông nghiệp tại Việt Nam

1.2.2.1 Kinh nghiệm chính sách phát triển nông nghiệp tại Thủ Đô Hà Nội

Mặc dù là Thủ đô của cả nước, nhưng dân cư nông thôn và lao động nông nghiệp

vẫn còn chiến một tỷ trong khá lớn Do vậy, Hà Nội xác định phát triển nông nghiệp

và kinh tế ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị, sinh thái, làng nghề, hình

thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nông phẩm đặc sản đề thực hiện

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Dé phát triển kinh tế nông nghiệp, nôngthôn ngoại thành, trong thời gian qua Hà Nội đã đặc biệt quan tâm giải quyết chínhsách đất đai như lập bản đồ giải thửa và số địa cho toàn bộ các thôn và năm huyện,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 6n định và lâu dài đất nông nghiệp, đồng thời

quy hoạch sản xuất cho từng vùng Bên cạnh chính sách đất đai, Hà Nội đang đây

mạnh thực hiện chính sách chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng

chuyên dan nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa Đồng thời, day mạnh thực hiện

chính sách các chính sách kinh tế khác như: chính sách đầu tư cho xây dựng kết cau

hạ tầng nông thôn; chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai, thi trường nông sản

25

Trang 25

Những chính sách này đang thực sự có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế

nông nghiệp nông thôn của thành phó Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha đấttăng nhanh mỗi năm; cơ cau kinh tế nông nghiệp đang chuyền dich theo hướng tíchcực; chăn nuôi đang được phát triển mạnh Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp, nông

thôn của Hà Nội tăng trưởng chưa thật ồn định và đồng đều, tốc độ chuyên dịch cònchậm so với lợi thế và yêu cầu đặt ra, quá trình sản xuất hàng hóa còn chậm, công

nghệ sản xuất còn lạc hậu, tiêu thụ nông sản còn gặp khó khăn Đây chính là

những vấn đề mà Hà Nội đang tìm cách giải quyết trong thời gian sắp tới

1.2.2.2 Kinh nghiệm chính sách phát triển nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí MinhVới điều kiện tự nhiên - xã hội khá thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, datđai rộng, dân số đông, mức thu nhập cao nên khả năng tiêu thụ hàng hóa nông sản

lớn, các khu công nghiệp - dịch vụ phát triển Do vậy, nông nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh được định hướng phát triển là nông nghiệp đô thị, phục vụ đô thị theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thành phố xác định đây mạnh quá trình

chuyên dich cơ cau sản xuất nông nghiệp, giảm dan tỷ trọng trồng trọt, day mạnh

chăn nuôi thủy sản và dịch vụ nông nghiệp Trong những năm qua thành phố đã xây

dựng và thực hiện nhiều chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm thực hiện

thắng lợi những mục tiêu đã dé ra, cụ thé là:

- Chính sách hỗ trợ cho lãi suất ngân hàng cho nông dân vay vốn phát triển sản xuấtthông qua các dự án về di đời, đầu tư cải tiến công nghệ của các cơ sở sản xuất câycon giống; mở rộng, xây mới các cơ sở sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy

sản; dự án sản xuất có sản phẩm xuất khẩu trên 80%

- Xây dựng chương trình mục tiêu, đề án phát triển cây trồng vật nuôi, như chươngtrình mục tiêu phát triển rau an toàn cho người tiêu dùng, thành phó đã trợ giá,

miễn, giảm thuế đối với sản phẩm rau an toàn; hỗ trợ đầu tư công nghệ và trang

thiết bị để sản xuất, chế biến, bảo quản và vận chuyền rau; thực hiện hợp đồng baotiêu sản phẩm rau an toàn đối với các cơ sở sản xuất Chương trình giống cây trồng,vật nuôi có các chính sách đầu tư nghiên cứu chuyền giao tiễn bộ kỹ thuật về giống:

ưu tiên nguồn vốn tín dung cho sản xuất thương phẩm của các thành phần kinh tế Tuy nhiên, chính sách phát triển nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiềutồn tại hạn chế như: Việc chuyền dịch cơ cau kinh tế trong nông nghiệp nông thôn

còn chậm, mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu thông tin và vốn chưa tương

xứng với tiêm năng của thành phô và chưa có đủ nhân tô của sản xuât hàng hóa, giá

26

Trang 26

trị hàng hóa nông sản còn thấp, chưa có khả năng cạnh tranh Đòi hỏi thành phố

phải tiếp tục có những chính sách thúc day nông nghiệp, nông thôn phát triển mạnh

hơn

1.2.2.3 Kinh nghiệm chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở huyện Sa Thay,

tinh Kon Tum

Sa Thay là huyện miền núi, biên giới của Tây Nguyên, năm ở cực Nam tinh Kon

Tum; diện tích tự nhiên 2.408 km2, mật độ dân số 14,7 người/km2 Dia hình da

dạng, có đủ điều kiện và tương đối thuận lợi ñê phát triển sản xuất nông, lâm, ngư

nghiệp Nơi đây đã hình thành và phát triển các mô hình tổ chức sản xuất nông

nghiệp như kinh tế hộ gia đình là mô hình tô chức sản xuất chủ yếu, tuy nhiên kiếnthức sản xuất các hộ còn rất hạn chế, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, sản xuất kinh

doanh mang tinh tự phát, đặc biệt là các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiêu sé

Năm 2005 chiếm gần 60% tổng thu nhập, nhưng đến năm 2010 tỷ trọng này chỉ còn33,35%, cho thấy thu nhập từ ngành nông nghiệp có tốc độ tăng chậm hơn công

nghiệp, xây dựng và dịch vụ do năng suất của ngành nông nghiệp tăng chậm Ngoài

ra sự phát triển của nông nghiệp còn góp phần giải quyết việc làm cho trên 70% lực

lượng lao động của huyện.

Những năm qua, nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển mạnh mẽ, giátrị sản xuất nông nghiệp có mức tăng khá (9,1%/năm), góp phần quan trọng giải

quyết việc làm, tạo thu nhập, xóa nói giảm nghèo cho người dân Cơ cấu nông

nghiệp của huyện đã có sự chuyền dịch theo hướng nông nghiệp — lâm nghiệp

-thủy sản.

Các cấp chính quyền địa phương huyện Sa Thay đã xác định các giải pháp chủ yêunhằm phát triển nông nghiệp của huyện trong thời gian đến như hoàn thiện và quản

lý quy hoạch phát triển nông nghiệp của huyện; Hoàn thiện các chính sách phát

triển nông nghiệp; Hoàn thiện các mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp; chuyển

giao công nghệ, mở rộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa

phương.

1.2.3 Bài học rút ra đối với huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Từ những phân tích các kinh nghiệm về xây dựng và thực hiện chính sách kinh tế

phát triển nông nghiệp như trên, rút ra một số kinh nghiệm sau:

27

Trang 27

- Cần có sự nhận thức đúng đắn, thống nhất và đồng thuận trong đánh giá về vị trí,

vai trò, ý nghĩa của phát triển kinh tế nông nghiệp trong chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội của quốc gia nói chung, toàn hệ thống chính trị Tiếp theo, là cụ thê hóa

thành cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn Cần có chính sách đất đai phù hợp;chính sách tài chính, tín dụng tích cực nhằm khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp; chính sách giá cả hỗ trợ đầu vào và đầu ra

cho sản xuất nông nghiệp đúng đắn; chính sách đầu tư xây dựng, phát triển kết cau

hạ tang kinh tế nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu của phát triển nông nghiệphàng hóa Trên cơ sở đó, thống nhất về nội dung, biện pháp chỉ đạo trong hoạt

động thực tiễn.

- Day mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến,

hiện dai trong phát triển kinh tế nông nghiệp là một trong những điều kiện dé nângcao hiệu quả của kinh tế nông nghiệp; là tiền đề, cơ sở để nâng cao năng lực cạnh

tranh, ha giá thành nông pham hàng hóa; là cơ sở dé nâng cao năng suất, chất lượngnông pham; điều kiện tiên quyết dé phát triển kinh tế nông nghiệp đạt hiệu quả cao

đáp ứng xu thế mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

- Nhân lực, con người rất quan trọng Bởi vì, suy cho cùng, con người, nguồn nhânlực vẫn là nhân tố giữ vai trò quyết định trong phát triển kinh tế nông nghiệp Người

lao động là chủ thể của quá trình sản xuất; bằng thể lực, tri thức, kinh nghiệm của

mình người lao động sử dụng tư liệu lao động trước hết là công cụ lao động tác

động vào đối tượng lao động dé sản xuất ra của cải vật chất Ngày nay trước sự pháttriển của cách mạng khoa học - công nghệ thì lao động trí tuệ đóng vai trò ngày

càng quan trọng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khai thác tốt tiềm năng lao

động địa phương, bảo đảm tiền công, thu nhập hợp lý cho người lao động là đòi hỏibức thiết Vì ngày nay hoạt động kinh tế nông nghiệp, không đơn giản chỉ cần lao

động phô thông với công cụ sản xuất thủ công lạc hậu như trước, mà cần phải có

một tỷ lệ thích đáng lao động đã qua dao tạo có trình độ tay nghề nhất định, dé sử

dụng có hiệu quả những thiết bị máy móc trong sản xuất nông nghiệp

Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đặc biệt là cho phát triển công nghiệp chế biến

nông phẩm Đây chính là lời giải có sức thuyết phục nhất của bài toán giải quyết

đầu ra cho nông phẩm hàng hóa; cùng với nó cần chú trọng giải quyết phát triển cânđối, hài hòa giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ không được quá đề cao,

tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ bat cứ ngành kinh tế nao trong quá trình chuyên dich cơcau kinh tế hiện nay Đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế

28

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w